Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Giá trị đạo đức và giá trị nghệ thuật trong thơ nôm nguyễn bỉnh khiêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.96 KB, 58 trang )

Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành văn học Việt Nam 1


A Phần mở đầu.
I. Lý do chọn đề tài:
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) là một trong những nhà văn
hoá lớn của dân tộc. Tài năng và nhân cách của ông có ảnh hởng mạnh
mẽ đến gần suốt cả thế kỷ XVI - thê kỷ với những biến động chính trị lớn
lao trong lịch sử đất nớc. Ông là một chính khách có uy tín, bậc hiền
triết, nhà tiên tri, ngời thầy, ngời mà vua chúa đơng thời phải kính nể, đợc ngời đời tôn là bậc phu tử. Nhng nổi bật trên tất cả, Nguyễn Bỉnh
Khiêm là một nhà thơ, ngời đã có những đóng góp quan trọng cho sự
phát triển của văn học dân tộc.
Ngay từ khi còn sống và trong suốt quá trình lịch sử sau này, thơ
văn Nguyễn Bỉnh Khiêm đã đợc các bậc thức giả, các nhà khoa học tôn
vinh và đánh giá cao. Văn thơ của ông đợc bạn đọc các giới quan tâm, đợc học ở trờng phổ thông, đợc nghiên cứu và giảng dạy ở phạm vi sâu
rộng ở bậc đại học.
Việc tìm hiểu, nghiên cứu thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm là rất cần
thiết. Trên thực tế công việc đó đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, đặc
biệt là vào những thập niên cuối thế kỷ XX. Tuy nhiên cha có một công
trình đầy đủ và hoàn chỉnh nào về đề tài "Giá trị đạo đức và giá trị nghệ
thuật trong thơ nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm". Để góp phần tập hợp t liệu
hoàn chỉnh hơn, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu giảng dạy học tập một cách
có hệ thống những giá trị t tởng gía trị nghệ thuật trong thơ văn Nguyễn
Bỉnh Khiêm, chúng tôi chọn nghiên cứu mảng đề tài này: "Gía trị đạo
đức và giá trị nghệ thuật trong thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm"
II. Mục đích yêu cầu của đề tài.
Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm cần đợc nghiên cứu làm sáng rõ về
các mặt giá trị nội dung và giá trị hình thức. ở phạm vi đề tài này chúng
tôi chỉ sẽ tập trung vào các vấn đề chủ yếu:
1. Những nét chính của thời đại có ảnh hởng đến t tởng Nguyễn
Bỉnh Khiêm.


2. Quan niệm về "đạo đức" và những biểu hiện của gía trị đạo
đức trong thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm.
3. Mối quan hệ giữa gía trị đạo đức và giá trị nghệ thuật trong
thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Sinh viên thực hiện

1

Trơng Hồng Hạnh


Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành văn học Việt Nam 1


Nh vậy, việc giải quyết những yêu cầu của đề tài sẽ góp phần
khẳng định một lần nữa gía trị, vị trí thơ văn ông trong tiến trình văn học
trung đại nói riêng, văn học dân tộc nói chung, khẳng định đợc những gía
trị chủ yếu và phong cách sáng tác riêng của tác giả. Việc giảng dạy văn
thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm trong nhà trờng phổ thông vì thế thuận lợi hơn.
II. Lịch sử vấn đề :
Cùng với Nguyễn Trãi, Nguyễn Du... Nguyễn Bỉnh Khiêm là một
trong những đỉnh cao của thơ ca thời trung đại. Thơ ông là sự kết hợp từ
chiều sâu chất trí tuệ và thi ca. Những kiến thức sâu sắc về triết lý phơng
đông từ trong ngọn nguồn của kinh điển kết hợp với triết lý của cuộc đời
nhiều trải nghiệm của một thi nhân, một ngời hành đạo đã đem lại cho
thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm tầm vóc của một nhà thơ lớn thời đaị. Thơ ông
nh một cánh rừng thâm nghiêm linh thiêng thách thức sự tìm kiếm.
Nguyễn Bỉnh Khiêm là ngời trí thức trong thơ và là nhà thơ giàu trí thức
uyên bác trong nhiều trờng hợp, tạo đợc sự hài hoà giữa chất thơ và chất

triết luận.
Ngay từ khi nhà thơ còn sống và trong suốt quá trình lịch sử sau
này thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm đã đợc các nhà nghiên cứu tìm tòi đánh
giá cao. Việc tìm hiểu thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm ngày càng có nhiều
thành tựu mới đặc biệt là vào những thập niên cuối thế kỷ XX. Các lễ kỷ
niệm và các hội nghi khoa học nhân 400 năm ngầy mất (1585 - 1985),
500 năm ngày sinh (1491 - 1991) Nguyễn Bỉnh Khiêm đã đợc tổ chức tai
Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh với nhiều tham luận và
công trình khoa học mới và nhiều thành tựu trong việc nghiên cứu thơ
văn, con ngời ông. Các nhà nghiên cứu Bùi Văn Nguyên, Đinh Gia
Khánh, Nguyễn Huệ Chi, Bùi Duy Tân... đã có nhiều đóng góp trong
nghiên cứu.
Bên cạnh những tìm tòi đánh giá sâu sắc về mảng thơ chữ Hán,
mảng thơ chữ Nôm của Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng có những nhận xét
đánh giá đáng tin cậy của các nhà nghiên cứu. Có thể kể ra một số công
trình:
1. Đào Thản - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật của Nguyễn Bỉnh
Khiêm trong thơ Nôm, Tạp chí ngôn ngữ, số 1, 1986 - tr 50

Sinh viên thực hiện

2

Trơng Hồng Hạnh


Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành văn học Việt Nam 1


2. Đặng Thanh Lê - Từ một phạm trù triết học và một quan niệm

đạo đức của Nho gia đến cảm hứng nghệ thuật "thế sự" trong thơ Nôm
Nguyễn Bỉnh Khiêm, tạp chí văn học số 4, 1986 - tr 111.
3. Huệ Thiên - Đời làm quan và nghĩa quân thần của Nguyễn
Bỉnh Khiêm qua thơ quốc âm của ông, Tạp chí kiến thức ngày nay, số 58
ngày 15 / 4 / 1991.
4. Ngô Tất Tố ... Kết luận tóm tắt về bạch vân quốc ngữ thi. Tóm
tắt tiểu sử. Trích in và phê bình một bài thơ Nôm, thi văn bình chú, QI
Nxb Mai Lĩnh, H, 1952 - tr 51 - 53.
5. Nguyễn Hữu Sơn - Góp phần tìm hiểu hình thức câu thơ lục
ngôn trong Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tạp chí Văn học, số 3, 1987 tr 79.
6. Nguyễn Nghĩa Dân - Thơ quốc âm của Nguyễn Bỉnh Khiêm,
Giảng văn, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, H, 1982-tr 335-357
7. Nguyễn Quân - Bạch Vân quốc ngữ thi tập. Trạng Trình
Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Sống mới, S. , 1974 - 164 tr.
8. Vũ Tiến Phúc - Việt Nam văn học giảng minh, Nxb Anpha, S,
1974 - tr 332- 365. (Thân thế sự nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm.)
9 . Vũ Đức Phúc - T tởng chính trị và xã hội của Nguyễn Bỉnh
Khiêm qua thơ văn của ông, tạp chí văn học, số 4, 1986 - tr 98.
10 . TrầnVăn Mỹ - Nguyễn Bỉnh Khiêm, một tâm hồn lớn một
nhân cách lớn, tạp chí tác phẩm mới, số 5, 1991 - trang 19.
11. Nguyễn Tài Th - Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhà t tởng tiêu biểu
của thế kỷ XVI, Tạp chí triết học, số 1, 1986 - tr 50
12. Nguyễn Lộc - Nguyễn Bỉnh Khiêm, con ngời và văn chơng.
Báo "Đại đoàn kết", số 26, ngày 18/12/1985.
13. Bùi Văn Nguyên - Phan Sĩ Tấn. Giáo trình lịch sử văn học
Việt Nam, TậpII, Nxb Giáo dục, H, 1961 - tr228 - 243. (Phần viết của
Bùi Văn Nguyên: Nguyễn Bỉnh Khiêm).
Nh chúng tôi đã trình bày ở trên, việc tìm hiểu nghiên cứu cuộc
đời, thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm đã đợc các môn sinh của ông tiến hành
ngay từ ở thế kỷ XVI. Vũ Khâm Lân, Lê Quý Đôn, Bùi Huy bích (thế kỷ

3
Sinh viên thực hiện
Trơng Hồng Hạnh


Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành văn học Việt Nam 1


XVIII) và Phan Huy Chú (thế kỷ XIX) ghi chép và chú giải công phu
trong các công trình khảo cứu của mình. Trải qua hàng trăm năm, công
việc này vẫn đợc các thế hệ đi sau tiếp tục và có những thành tựu nhất
định. Phải nói rằng, Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trong vài nhà thơ cổ Việt
Nam mà thơ văn, trớc tác đợc các thế hệ sau ông su tầm và gìn giữ một
cách đầy đủ nhất so với nhiều tác gia khác. Từ những chơng mục còn có
phần khiêm tốn về số trang trong "Việt Nam văn học sử yếu xuất bản
năm 1943" của Dơng Quảng Hàm, đến năm 1945 Chu Thiên đã có hẳn
một cuốn sách về "Tuyết Giang phu tử". Đây là cuốn sách đầu tiên
nghiên cứu một cách khá công phu và khá tỉ mỉ mọi mặt trong cuộc đời
và sự nghiệp của Nguyễn Bỉnh Khiêm: hoàn cảnh xã hội thời Lê -Mạc,
thân thế, sự nghiệp và đời sống xã hội của Trạng Trình, giá trị nội dung
và giá trị nghệ thuật trong sáng tác của ông, những truyền thuyết dân
gian về nhà thơ. Quốc sách đã trở thành một tài liệu tham khảo quý báu
cho công việc nghiên cứu của những ngời đi sau. Mặc dù thế các vấn đề
trên chỉ đợc khảo sát chung ở toàn bộ hệ thống thơ văn Nguyễn Bỉnh
Khiêm: cả thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm. Phần viết về gía trị đạo đức và
giá trị nghệ thuật trong thơ Nôm đã đợc đề cập đến nhng cha thực sự sâu
sắc, kỹ lỡng và độc lập theo một hệ thống riêng.
Cùng với sự phát triển của khoa nghiên cứu văn học ở Việt
Nam, phải nói rằng việc nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm một cách đầy
đủ và toàn diện nhất chỉ thực sự diễn ra vào cuối những năm năm mơi

của thế kỷ XX. Trong các cuốn lịch sử văn học và giáo trình của các trờng đại học, các viện nghiên cứu và cá nhân các nhà khoa học đã có
những trang viết dày dặn, những phát hiện sắc sảo và nhạy cảm tinh tế về
thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm. Có thể kể một số chuyên gia về tác giả văn
học này nh: Hà Nh Chi, Nguyễn Đổng Chi, Lê Trí Viễn, Lê Trọng
Khánh, Phạm Văn Diêu, Phạm Thế Ngũ, Bùi Văn Nguyên, Đinh Gia
Khánh, Nguyễn Huệ Chi, Bùi Duy Tân ...
Từ năm 1957, Lê Trọng Khánh và Lê Anh Trà đã cho ra đời một
tập chuyên luận có chiều sâu: " Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ triết lý" (1).
Cuốn sách đã đề cập một cách sâu sắc đến nhiều vấn đề cốt yếu trong t tởng và nghệ thuật của Nguyễn Bỉnh Khiêm bằng một cái nhìn toàn diện
không bị gò bó trong những quan điểm cứng nhắc kiểu xã hội học
(1) Nxb. Văn hoá

Sinh viên thực hiện

4

Trơng Hồng Hạnh


Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành văn học Việt Nam 1


dung tục. ở đây các tác giả đã chỉ ra. "những quan niệm về dạo đức của
Nguyễn Bỉnh Khiêm đều xuất phát từ quan niệm về vũ trụ và nhân sinh
của ông. So với thời đại bấy giờ nó có tính chất tơng đối tiến bộ, vì tuy
trên những cái chung, nó vẫn nằm trong khuôn khổ đạo đức phong kiến,
nhng trong nội dung sâu sắc của nó có những điểm sát với nhân dân, hợp
với nguyện vọng và mơ ớc của nhân dân. Tuy vậy, đạo đức ấy không rèn
luyện đợc nên những con ngời chiến đấu mà chỉ tạo nên những con ngời
ăn ở hiền lành, tu nhân dỡng đức, thiên về tiêu cực. Đao đức ấy không

thúc đẩy cho nền kinh tế hàng hóa phát triển. Nó mang nặng thành kiến
của giai cấp phong kiến đối với lực lợng kinh tế mới ... Lòng Nguyễn
Bỉnh Khiêm không phải là tấm "lòng vô sự " mà là một tấm "lòng u ái".
Hành động hành đạo bằng sự răn đời này có tính chất đấu tranh chống lại
bọn phong kiến thối nát đơng thơì".
Cũng vào năm 1957, các nhà khoa học còn cho ra đời hai bộ sách văn
học sử quan trọng, đánh dấu sự trởng thành của ngành nghiên cứu văn
học nói chung và nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam nói riêng: cuốn
"Lợc thảo lịch sử văn học Việt Nam" (1) gồm ba tập và cuốn "Sơ khảo lịch
sử văn học Việt Nam "(2). Cả hai cuốn sách đều dành những trang viết trân
trọng viết về Nguyễn Bỉnh Khiêm. Việc nghiên cứu một cách công phu
phần thơ Nôm và việc đánh giá cao vị trí của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong
những đóng góp của ông cho sự phát triển thơ Nôm dân tộc đã khiến cho
phần viết này của tập sách trở thành nguồn t liệu tham khảo quan trọng.
ở đó tác giả có đề cập đến một số khía cạnh về nội dung "đạo dức và
nghệ thuật". Song đó chỉ là những t liệu có giá trị bổ sung cho một đề tài
đợc nghiên cứu với t cách là một đối tợng độc lập về : Giá trị đạo đức và
giá trị nghệ thuật trong thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm.
(1) Của nhóm Lê Quý Đôn xây dựng xuất bản, (2) Nxb văn - sử - địa.

Cũng có thể kể đến tác giả Bùi Văn Nguyên với cuốn "Văn chơng
Nguyễn Bỉnh Khiêm " (1) có thể coi là sự kết tinh của ngời viết trong
nhiều năm nghiền ngẫm về nhà thơ lớn của dân tộc. Có nhiều chơng,
đoạn của cuốn sách là những trang viết suất sắc.
Cuối cùng phải kể đến là cuốn chuyên luận "Nguyễn Bỉnh Khiêm
- danh nhân văn hoá " (2) đợc phôi thai từ hội nghị khoa học toàn quốc về
Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân kỷ niệm 400 năm ngày mất (1985) và đợc ra

Sinh viên thực hiện


5

Trơng Hồng Hạnh


Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành văn học Việt Nam 1


mắt bạn đọc nhân kỷ niệm 500 năm ngày sinh của ông (1991). Cuốn
sách đã tập hợp đợc bài viết của phần lớn các nhà khoa học nghiên cứu
về Nguyễn Bỉnh Khiêm, đánh dấu bớc trởng thành của giới nghiên cứu
văn học trong việc tìm hiểu một tác gia tầm cở của văn học dân tộc và
giải quyết đợc nhiều vấn đề khoa học do lịch sử đặt ra xung quanh tác gia
này. Có bài viết của Nguyễn Huệ Chi, Trần Đình Hựu, Đặng Thanh Lê,
Trần Thị Băng Thanh, Bùi Duy Tân ... Các tác giả cuốn sách đã dặt
Nguyễn Bỉnh Khiêm trong một cái nhìn tổng thể nhng cũng hết sức cụ
thể và sinh động, nghiên cứu ông với t cách một nhà t tởng trong mối
dung hoà với một nhà thơ sắc sảo - ngời đã có những đóng góp lớn lao
cho sự phát triển của lịch sử văn học, tạo ra những săc điệu và bớc ngoặt
trong thơ cổ điển dân tộc. Qua các công trình nghiên cứu về thân thế và
sự nghiệp văn chơng Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhận thấy ông chịu ảnh hởng
của nhiều t tởng nhng về cơ bản ông vẫn là một nhà Nho. Chính vì thế
quan niệm, cái nhìn của ông về đạo dức là tiếng nói của cái ta chung chứ
không phải của cái tôi. Ông nhìn nhận và lý giải các hiện tợng của cuộc
sống với cái nhìn biện chứng. Nhng với lý tởng nhân văn của một ẩn sĩ
đứng cao hơn cuộc đời, muốn cứu vớt chúng sinh, ông lại định giải trừ
mâu thuẫn bằng biện pháp "tu tâm dỡng tính " để
(1) Nxb Hải Phòng, 1988. (2) Nguyễn Huệ Chi chủ biên, Bộ văn hoá - thông tin và
thể thao - Viện khoa học xã hội Việt Nam, 1991.


con ngời trở lại với bản tính nguyên sơ. Đó là cách kiến giải có
tính hai mặt trong văn thơ và con ngời ông.
Các công trình nghiên cứu ở trên, nh chúng ta thấy trong tiêu
mục, vấn đề "Giá trị đạo đức và giá trị nghệ thuật trong thơ Nôm Nguyễn
Bỉnh Khiêm" không đợc đề cập với t cách là một đối tợng độc lập. Chúng
ta chỉ có thể tìm thấy một khía cạnh nào đó của đề tài này mà thôi. Tìm
hiểu vấn đề một cách kỹ càng, có hệ thống độc lập, chúng tôi qua đề tài
này mong muốn sẽ tiếp tục tìm hiểu và góp phần hoàn thiện những đánh
giá về giá trị thơ văn ông. Nội dung cần tiếp tục tìm hiểu theo hệ thống
hoàn chỉnh sẽ chủ yếu làm nổi bật: Giá trị đạo đức và giá trị nghệ thuật
trong thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Có thể nói một số khía cạnh của vấn đề đã phần nào nghiên cứu
đầy đủ và công phu. Tuy nhiên trong số đó vẫn còn khá nhiều vấn đề cha

Sinh viên thực hiện

6

Trơng Hồng Hạnh


Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành văn học Việt Nam 1


có sự nhìn nhận đánh giá thống nhất. Bản thân công việc hệ thống các ý
kiến của giới nghiên cứu văn học về vấn đề "giá trị đạo đức và giá trị
nghệ thuật trong thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm" của chúng tôi chắc chắn
là không đầy đủ. Nh những gì đã có trong ý kiến kể trên rõ ràng là những
ý kiến có tính chất gợi ý chứ cha có cái nhìn hệ thống, toàn diện. Các
công trình, bài viết thờng dừng lại ở một vài khía cạnh cụ thể hoặc nhiều

khi chỉ là những ý kiến liên hệ tạt ngang.
Do đó, đề tài của chúng tôi cố gắng nhìn nhận đối tợng nghiên
cứu một cách sâu hơn, toàn diện hơn. Cố nhiên luận văn của chúng tôi
coi những kết quả của những ngời đi trớc là những tiền đề quan trọng
nhằm định hớng cho công việc nghiên cứu tiếp theo.

IV Đối tợng và phạm vi, phơng pháp nghiên cứu :
1. Đối tợng :
Đề tài chọn mảng thơ văn Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm để khảo sát.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện ngời viết vẫn quan tâm chú ý tới
phần thơ văn chữ Hán của ông (các phần có nội dung liên quan đợc sử
dụng nh những dẫn chứng để đối sánh).
2. Phạm vi :
Đề tài này chỉ chủ yếu hớng tới nhìn nhận gía trị đạo đức và giá
trị nghệ thuật trong mảng thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm.
3. Phơng pháp :
Để thích hợp với đối tợng, đề tài chọn sử dụng :
Phơng pháp so sánh
Phơng pháp phân tích, phơng pháp tổng hợp.
Phơng pháp thống kê, miêu tả.
Ngoài ra đề tài còn đợc vận dụng bằng một số phơng pháp khác.

Sinh viên thực hiện

7

Trơng Hồng Hạnh


Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành văn học Việt Nam 1



V. Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận
văn gồm các chơng:
Chơng I. Thời đại - Con ngời - Sự nghiệp văn chơng Nguyễn
Bỉnh Khiêm.
Chơng II . Giá tri đạo đức trong thơ nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm.
ChơngIII. Mối quan hệ giữa giá trị đạo đức và giá trị nghệ thuật trong thơ
Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm.

B. Phần Nội Dung
Chơng I: Thời đại - Con ngời - Sự nghiệp văn chơng
Nguyễn Bỉnh Khiêm.
I . Thời đại:
1. Vào thế kỷ XVI, đất nớc ở vào tình trạng rối ren. Nhà Lê đã trở nên
ruỗng nát. Năm 1503, Lê Hiến Tông (1497 - 1503) qua đời, thời kỳ
hoàng kim của nhà Lê vụt tắt. Đây cũng là cột mốc kết thúc giai đoạn đợc coi là thịnh trị nhất của nhà nớc phong kiến theo thể chế Nho giáo ở
Việt Nam. Trong vòng 24 năm (1503 - 1527), nhà Lê thay đổi đến 6 ông
vua. Có ngời ở ngôi vừa đợc 6 tháng (Lê Túc Tông), có ngời ở ngôi
đúng 3 ngày (Quang Trị). Tình hình chính sự rối ren, các phe phái trong
triều tranh giành nhau quyết liệt đến một mất một còn. Bản thân những
ngời đứng đầu vơng triều - các hoàng đế nhà Lê - lại đều là kẻ bất tài vô
hạnh. Các sử gia đã coi hai vua Uy Mục và Tơng Dực là "nỗi kinh hoàng"
của lịch sử Việt Nam. Lê Uy Mục làm vua từ 1505 - 1509, say rợu giết
cung phi và mổ bụng hoàng tộc, lấy đầu s để dóc mía. Sứ thần Trung
Quốc gọi là vua quỷ "Vận mệnh An Nam kéo dài 400 năm nh thế không
biết ý trời ra làm sao mà lại sinh ra tên vua Quỷ"; Lê Tơng Dực làm vua
từ 1510 - 1516, hoang dâm vô độ. Sứ thần Trung Quốc gọi là "vua lợn."
"Nhà vua tính hiếu dâm nh tính lợn loạn vong không còn lâu nữa". Giai
cấp phong kiến bắt đầu suy yếu phản động, thời kỳ này mặc dù không có

giặc ngoại xâm nhng rất nhiều cuộc nội chiến do các tập đoàn phong
kiến gây ra. Tầng lớp thống trị nhà Lê, nh trên đã nói, ngày càng có
những biểu hiện xa hoa đồi truỵ vì lợi ích ích kỉ mà xâu xé nhau.

Sinh viên thực hiện

8

Trơng Hồng Hạnh


Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành văn học Việt Nam 1


2. Và điều tất yếu đã phải xảy đến, nhà Lê mất ngôi về tay một vị quyền
thần: Mạc Đăng Dung. Mạc Đăng Dung là một võ tớng của nhà Lê đã
khéo tranh thủ sự chia rẽ trong triều đình để kết bè đảng và thâu tóm
quyền bính. Năm 1527 ông bắt vua Lê nhờng ngôi cho mình và lập ra
triều Mạc. Sử gọi là Bắc triều. Quyền bính chuyển sang nhà Mạc bất
chấp lòng ngời vẫn ngỡng mộ, luyến tiếc nhà Lê bởi chiến công cứu nớc
của Lê Lợi và những năm tháng thịnh trị thời Lê Thánh Tông. Nhà Mạc
cũng mất mơi năm mới đa đợc đất nớc trở lại thế ổn định để cho kinh tế,
văn hoá có cơ hôi phát triển, chế dộ phong kiến tiếp tục con đờng của nó
mà không chịu chung số phận với vơng triều nhà Lê. và nhà Mạc đã
thành công ở mức độ nhất định. Các sử gia thời Lê trung hng, thời
Nguyễn dù vẫn coi nhà Mạc là "nguỵ triều" nhng vẫn phải công nhận
cảnh tợng thái bình dới thời Mạc Dăng Doanh. Điều đặc biệt là thời này
văn hoá cũng phát triển. Điêu khắc, kiến trúc, đồ gốm đều có nhiều thành
tựu và có bản sắc riêng của thời đại. Các khoa thi mở đều đặn, thu hút đợc nhiều nhân tài, cả những kẻ sĩ đã có quá trình đào tạo dới thời Lê sơ.
Nhà Mạc cho phát triển nghề buôn, đời sống nhân dân có khấm khá hơn,

cởi mở hơn nhng đồng tiền cũng phát huy mặt trái của nó.
Từ 1553 trở về trớc, có thể nói đó là những năm tơng đối ổn định,
thịnh đạt của triều Mạc trớc yêu cầu của lịch sử, triều Mạc cũng bắt đầu
bộc lộ những mặt bất lực và hạn chế. Triều Mạc thay thế triều Lê những
không giử vững đợc chính quyền Trung ơng và quốc gia thống nhất để
cho từ 1533, các thế lực phong kiến thù địch, dới danh nghĩa phù Lê, xây
dựng lực lợng và thành lập chính quyền riêng ở Thanh Hoá: Một viên tớng nhà Lê là Nguyễn Kim đã lập một ngời vốn dòng dõi nhà Lê lên làm
vua (Lê Duy Ninh), lấy danh nghĩa phục hồi nhà Lê là Lê trung hng cai
quản từ Thanh Hoá trở vào. Sử gọi là Nam triều vua Lê chỉ là danh nghĩa,
thực ra quyền nằm trong tay Nguyễn Kim và Trịnh Kiểm. Khi Nguyễn
Kim chết quyền lại tập trung trong tay Trịnh Kiểm. Đất nớc từ đó lâm
vào thảm hoạ phân liệt và nội chiến mà kết cục là sự thất bại của chính
nhà Mạc.
Trong thời gian cầm quyền, trớc mối đe doạ xâm lợc của đế chế
nhà Minh ở phơng Bắc triều Mạc lại thoả hiệp và cầu hoà một cách nhục
nhã, dâng đất 5 động của châu Vĩnh An thuộc trấn Yên Quảng cho nhà
Minh.

Sinh viên thực hiện

9

Trơng Hồng Hạnh


Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành văn học Việt Nam 1


Bản thân triều Mạc cũng thoái hoá nhanh chóng. Giai tầng quý
tộc quan liêu nhà Mạc dần dần lại trở lại những thói h tật xấu muôn thở

của vua chúa mọi triều đại và điều quan trọng hơn họ không đủ sức chế
ngự các lực lợng chính trị khác để thống nhất đất nớc. Ngời dân vẫn chịu
cảnh cùng khổ, loạn li, thiên hạ chẳng phải thái bình nh Đờng Ngu, Tam
đại:
Thái hoà vũ trụ bất Ngu, Chu
(Vũ trụ chẳng phải thái hoà nh thời vua Thuấn, vua Chu)
- Cảm hứng, Nguyễn Bỉnh Khiêm 3. Vào nửa sau thế kỷ XV, dới triều Lê Thánh Tông, chế độ phong
kiến tập quyền theo mô hình Nho giáo đã đạt đến mức phát triển cao
nhất. Lúc ấy, triều Lê còn kết hợp đợc hệ t tởng Nho giáo với tinh thần
độc lập dân tộc, xây dựng một nhà nớc tập quyền thống nhất mạnh mẽ.
Nhng cũng từ trên đỉnh phát triển đó, chế độ quân chủ chuyên chế quan
liêu theo mô hình Nho giáo đã chứ đựng những mâu thuẫn ngày càng đi
ngợc quyền sống của con ngời .
Chế độ tập quyền thời Lý - Trần và nói chung trớc thời Lê, dựa
trên sự liên kết cộng đồng của thiết chế cổ truyền nhà - làng - nớc, trong
đó độc lập dân tộc luôn luôn đi đôi với thống nhất quốc gia. Chế độ quân
chủ chuyên chính quan liêu của triều Lê đã dần dần khoét sâu hai loại
mâu thuẫn: mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến cầm quyền trong
nội bộ giai cấp thống trị và mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân bị trị
chủ yếu là nông dân, với triều đình. Sự bùng nổ của hai loại mâu thuẫn
đó vào đầu thế kỷ XVI đã làm cho triều Lê sụp đổ. Triều Mạc thay thế,
tuy có những cố gắng trong buổi ban đầu nhng rồi cũng không tìm ra một
mô hình mới cho chế độ phong kiến. những mâu thuẫn nội tại của chế
độ quân chủ theo mô hình Nho giáo tiếp tục phát triển dẫn đến nạn chia
cắt đất nớc và nội chiến phong kiến kéo dài làm cho quốc gia thống nhất
bị phá vỡ và đời sống nhân dân thêm lầm than. Thiết chế cổ truyền dựa
trên quan hệ cộng đồng của nhà - làng - nớc bị suy yếu, nhng một thiết
chế mới xây dựng trên cơ sở phát triển mạnh mẽ của kinh tế hàng hoá,
gắn liền độc lập dân tộc và thống nhất quốc gia với một thị trờng thống
nhất lại cha có điều kiện hình thành.


Sinh viên thực hiện

10

Trơng Hồng Hạnh


Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành văn học Việt Nam 1


II.Con ngời Nguyễn Bỉnh Khiêm (t tởng chính trị xã hội

của Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Tình hình chính trị - xã hội trên đây là những nhân tố có ảnh hởng đến t tởng, tình cảm của Nguyễn Bỉnh Khiêm ông là nhà văn hoá lớn
sống trong thời đại của chế độ phong kiến từ cực thịnh sang suy đốn. Có
thể dùng bối cảnh đó để nhìn nhận, giải thích con ngời, sự nghiệp cũng
nh những mâu thuẫn trong t tởng tác giả.
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585), huý là Văn Đạt, tự là Hanh
Phủ, hiệu là Bạch Vân c sĩ, ngời làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, Hải Dơng (nay thuộc Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng). Nguyễn Bỉnh Khiêm
xuất thân trong một gia đình phong kiến cha là Văn Định, đạo hiệu là Cù
Xuyên tiên sinh, có văn tài, học hạnh. Mẹ là con gái thợng th Nhữ Văn
Lan, tơng truyền là ngời thông tuệ, giỏi văn chơng biết lý số. Nguyễn
Bỉnh Khiêm là ngời thông minh học giỏi. ông chịu ảnh hởng lớn từ sự
giáo dục của mẹ mình. Có giai thoại kể rằng: Nguyễn Bỉnh Khiêm đợc
sinh ra trong sự ớc muốn và lựa chọn của ngời mẹ chỉ có một tham vọng:
con trai mình phải là đấng thiên tử anh minh đủ tài trí đem lại cuộc bình
trị cho đất nớc. Giai thoại cũng kể rằng ngời cha mặc dù rất kỳ vọng vào
sự thành đạt của con trai nhng ông không theo kịp chí lớn của vợ và
chuyện bất đồng trong việc dạy con đã dẫn đến sự tân vỡ của cuộc hôn

nhân. Từ giai thoại đó có thể ớc đoán: Nguyễn Bỉnh Khiêm đã đợc dạy
dỗ theo hớng dể trở thành rờng cột quốc gia. Thuở nhỏ ông đợc mẹ đem
chính văn, kinh truyện và thơ quốc âm ra dạy. Lớn lên nghe tiếng văn chơng của bảng nhãn Lơng Đắc bằng, ông bèn đến thụ nghiệp. Có thể
khẳng định vai trò của thầy học Lơng Đăc Bằng đối với con đờng học
thuật của Nguyễn Bỉnh Khiêm là rất đáng kể. Cũng nh nhiều nho sinh lúc
đó, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã tự xác định cho mình trách nhiệm kinh bang
tế thế, phò vua giúp nớc từ rất sớm. Đó chính là nỗi lo đau đáu trong
trong lòng và niềm khát vọng của Nguyễn Bỉnh Khiêm đã có ảnh hởng
đến toàn bộ cuộc đời ông. Điều này cũng thể hiện trong sự nghiệp thơ
văn Nguyễn Bỉnh Khiêm.
1. Tuổi niên thiếu của Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1509) ứng với
thời kỳ nhà Lê đã suy yếu. Sự nghiệp bình Ngô cũng nh thời kỳ huy
hoàng thịnh trị của các Thái Tổ, Thánh Tông chỉ còn là vang bóng của dĩ

Sinh viên thực hiện

11

Trơng Hồng Hạnh


Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành văn học Việt Nam 1


vãng qua thơ văn, sử sách hay lời kể của ông ngoại, của bố mẹ. Thực tế
vua quan lúc ấy đã khác xa những điều Nguyễn Bỉnh Khiêm học trong
kinh sách thánh hiền. Lúc này Nguyễn Bỉnh Khiêm không ra ứng nghĩa.
Có thể ông có một cảm quan nhạy bén về tình hình chính trị xã hội đơng
thời. Nhà Lê đã ở vào thời kỳ mục ruỗng với tất cả sự thối nát của nó.
Một thời kỳ mà một "vua quỷ", một "vua lợn", trị vì thì tất yếu sẽ sụp đỗ

và bị thay thế .
2. Từ 1510 đến 1520, xã hội có biến động lớn, kinh tế đình đốn,
loạn lạc liên miên. Ngoài xã hội thì loạn lạc, còn trong triều liên tiếp nổ
ra các cuộc chính biến giữa các tập đoàn phong kiến, các phe phái. Việc
Mạc Đăng Dung cớp ngôi nhà Lê (1527 ) là một biến cố chính trị lớn
đối với xã hội phong kiến lúc ấy. Nó không khỏi làm một số thần tử
trung thành với nhà Lê choáng váng. Nhng nhìn chung uy tín nhà Mạc
ngày càng đợc củng cố, tình hình chính trị xã hội vẫn ổn định, chỉ còn
một vài hoạt động chống đối của anh em họ Vũ ở Tuyên Quang của Lê
ỷ, Nguyễn Kim ở Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh... Trớc tình hình nh vậy,
Nguyễn Bỉnh Khiêm vẫn ẩn c và dạy học. Ông vô cùng đau đớn trớc
cảnh "Núi xơng, sông máu thảm đầy nơi ". Ông mong chấm dứt cảnh
loạn lạc (kể cả chiến tranh phong kiến và chiến tranh nông dân khởi
nghĩa) để không còn cảnh "nhà ở bẻ làm củi, trâu cày giết làm thịt". Thực
tế vào lúc đó, ngời có công dẹp loạn, căn bản chấm dứt chiến tranh liên
miên lại chính là Mạc Đăng Dung. Quan lại và sĩ tử không ngại ra cộng
tác với triều đại mới, tuy nhiên Nguyễn Bỉnh Khiêm vẫn còn nhiều đắn
đo. Làm sao có đợc một đứng quân vơng đủ tài, đủ sức gánh vác việc nớc
để ông tin và theo phò? Mặc dù rất phục Mạc Đăng Dung nhng thực tế
lịch sử, tâm thế xã hội, ảnh hởng của gia đình vẫn không làm thay đổi đợc nhận thức và hành động của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Về cơ bản ông vẫn
mang quan niệm của một nhà Nho chính thống."thờ vua hết đạo làm tôi
". Vả lại dù cho Mạc Đăng Dung có tài thì ông vẫn là bề tôi giết vua. Mà
theo đạo đức phong kiến thì vấn đề ch hầu giết vua làm sao có thể ủng hộ
đợc. Đây cũng là lý do khiến Nguyễn Bỉnh Khiêm không tham gia thi thố
tài năng của mình.
3. Năm 1534, Nguyễn Bỉnh Khiêm ghi tên dự kỳ thi Hơng. Sau
một thời gian dài ở ẩn, ông quyết định nhập thế bằng hành động này ông
đã tỏ rõ thái độ sẳn sàng ra phục vụ triều đại mới đã tồn tại tới 7 năm.

Sinh viên thực hiện


12

Trơng Hồng Hạnh


Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành văn học Việt Nam 1


Đây là sự kiện đánh dấu bớc ngoặt lớn của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Nguyên
nhân nào đã khiến ông có sự thay đổi lớn đó? Thứ nhất là hoài bảo ra
giúp dân, giúp nớc ở Nguyễn Bỉnh Khiêm đã hình thành từ rất sớm chứ
không phải mới có. Vấn đề là ông đợi thời cơ "Chân chúa". Thực tế lịch
sử cho thấy vào lúc ấy chỉ có triều Mạc Đăng Doanh là hơn cả, có thể là
chỗ dựa cho ông thi thố tài năng. Và cuối cùng ông đã quyết định cộng
tác. Một nguyên nhân nữa là nguy cơ ngoại xâm đe dọa sự mất còn của
Tổ quốc. Giữa lúc triều đình, sĩ thứ dân dồn dập khẩn trơng lo bảo vệ xã
tắc, một ngời nh ông sao có thể ngồi yên?
Tình hình chính trị, xã hội quả thực có ảnh hởng nhiều đến t tởng
của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Khi lý giải cuộc đời ông cần nắm rõ các mốc
lịch sử để việc đánh giá chính xác và khách quan hơn. Khi ra thi Nguyễn
Bỉnh Khiêm đã khẳng định quyết tâm gắn bó với triều Mạc để thực hiện
hoài bão nhà Nho của mình. Đó là những năm ổn định, có thể nói là tơng
đối thịnh đạt của triều Mạc và hẳn Nguyễn Bỉnh Khiêm đang nuôi nhiều
hy vọng mới.
Nhng rồi trớc yêu cầu lịch sử triều Mạc cũng bộc lộ những mặt
bất lực, hạn chế: không giữ vững đợc chính quyền Trung ơng và quốc gia
thống nhất. Đất nớc lâm vào thảm họa phân liệt và nội chiến. Cũng trong
thời gian cầm quyền, trớc mối đe dọa của đế chế Minh phơng Bắc, triều
Mạc lại thoả hiệp và cầu hoà một cách vội vã, dâng đất cho nhà Minh.

Bản thân triều Mạc cũng thoái hoá nhanh chóng. Vì vậy sau 8 năm phò tá
triều Mạc, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã dâng sớ đàn hặc và xin chém 18 tên
lộng thần. Nhng vua Mạc không nghe nên ông bỏ quan về ở ẩn. Nhà Mạc
vẫn tỏ ra trọng đãi ông, phong chức tớc cho ông và ông vẫn trớc sau
trung thành với nhà Mạc nhng niềm hy vọng "ớc một tôi hiền chúa thánh
minh" "muốn cho nhà chúa bằng Nghiêu Thuấn" của ông thì tiêu tan dần.
Đó là bối cảnh lịch sử giúp chúng ta hiểu sự xuất xử và thái độ của
Nguyễn Bỉnh Khiêm đối với triều Mạc.
Về làng, ông dựngTrung Tân quán, Bạch Vân am, khởi xớng việc
lập chợ, xây cầu, sửa sang chùa chiền, mở lớp dạy học, lấy hiệu là Bạch
Vân c sĩ, có ý định xây dựng quê hơng thành một vùng đất văn vật. Cũng
vì làng quê của ông có sông Hàn còn gọi là sông Tuyết, Tuyết Kim nên
ông đợc học trò và đời sau gọi là Tuyết Giang phu tử. Mặc dù đã nghỉ

Sinh viên thực hiện

13

Trơng Hồng Hạnh


Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành văn học Việt Nam 1


quan nhng do đợc nhà Mạc tin tởng, trân trọng nên đã nhiều lần triệu ông
ra giao việc. Trong khoảng niên hiệu Quang Bảo (1554 - 1561) Nguyễn
Bỉnh Khiêm còn theo quân nhà vua (Mạc Phúc Nguyên) đi đánh anh em
Vũ Văn Mật ở Tuyên Quang và trong các năm 1561, 1564 có hai bài thơ
nói về việc nghỉ hu. Đặc biệt, bài thơ làm năm 1564 còn tỏ ý coi sự trở về
nh thế là chậm trễ.

Kiếm điểm hành niên thất thập tam,
Huyền xa sai vãn dã ng tàm
(Đếm tuổi, nay đã bảy mơi ba,
Quay xe về hơi muộn, cũng nên lấy làm thẹn)
Có lẽ đây là thời điểm mà Nguyễn Bỉnh Khiêm thực sự nghỉ
quan. Các vua quan nhà Mạc vẫn tin quý và thờng tham khảo ý kiến ông
về nhiều vấn đề hệ trọng. Nguyễn Bỉnh Khiêm mất ngày 28 tháng 11
năm ất Sửu (17. 1. 1585) khi Nguyễn Bỉnh Khiêm mất triều đình cử Mạc
Kính Điển về viếng tang, vua Mạc còn ban cho mấy chữ "Mạc triều trạng
nguyên tể tớng từ" để treo trớc cửa đền. Nh vậy Nguyễn Bỉnh Khiêm đã
sống gần trọn thế kỷ XVI đầy biến động.

III) Sự nghiệp văn chơng của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Nguyễn Bỉnh Khiêm là cây đại thụ trong nền văn hoá Việt Nam và đã từ
lâu cha đợc coi là "toả bóng suốt thế kỷ XVI". Chứng tỏ ảnh hởng to lớn
của Nguyễn Bỉnh Khiêm đối với lịch sử t tởng, văn học nớc nhà. Song dờng nh Nguyễn Bỉnh Khiêm là trờng hợp khác biệt với nhiều cây cao
bóng cả khác. Khi ông qua đời, học trò tôn xng ông là "phu tử".
Cũng từ đó ông đợc coi nh ngời thầy mẫu mực của nền Khổng học Việt
Nam thời trung đại. Năm 1943, học giả Hoàng Xuân Hãn đã từng viết:
"Ngày nay có phong trào tôn sùng Khổng giáo, sau mấy mới năm bị lấp,
đã có cơ hội phục hng. Một nhà đạo đức nh La Sơn phu tử rất đáng đợc
cả nớc thờ chung vậy. Trong các Khổng miếu mà nay vẫn còn, ta thờ 72
ông hiền mà ta quên cả tên, cả sự nghiệp, sao ta không thay bằng các tiên
nho ta nh Chu Văn An Phạm S Mạnh, Nguyễn Bỉnh Khiêm và La Sơn
phu tử" (1)

Sinh viên thực hiện

14


Trơng Hồng Hạnh


Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành văn học Việt Nam 1


Nói đến sự nghiệp của Nguyễn Bỉnh Khiêm là nói đến sự nghiệp
của một bậc thầy về văn hoá t tởng, nói đến một sự nghiệp thơ văn lớn.
Nguyễn Bỉnh Khiêm có một sự nghiệp thơ rất lớn. Chỉ tính riêng thơ chữ
Hán ông đã có nghìn bài Trong lời Tựa tập thơ bạch vân của mình ông
viết : "Tuy nhiên, cái bệnh yêu thơ lâu ngày tích lại cha chữa đợc khỏi
vậy. Mỗi khi đợc th thả lại dậy hứng mà ngâm vịnh, hoặc là ca tụng cảnh
đẹp của sơn thuỷ, hoặc là tô vẽ nét thanh tú của hoa trúc, hoặc là tức cảnh
mà ngụ ý, hoặc là tức sự mà tự thuật, thảy thảy đều ghi lại thành thơ nói
về chí, đợc tất cả nghìn bài, biên tập thành sách, tự đặt tên là tập thơ "Am
Bạch Vân" (2). Về thơ Nôm tổng số bài là bao nhiêu thì cha đợc nói rõ.
Nếu tập hợp các bản thì con số cũng lên tới hơn 160 bài. Nguyễn Bỉnh
Khiêm là một nhà thơ lớn không chỉ ở số lợng thơ mà còn ở một phong
cách thơ riêng không lẫn với bất cứ ai. Ai cũng biết thơ trung đại có
nguyên tắc thẩm mĩ "thi dĩ ngôn chí". Chính những vần thơ ngôn chí bị
xen là khạn chế tính thẩm mĩ và không ít các nhà thơ cổ có sự phá cách
nhng Nguyễn Bỉnh Khiêm lại phát huy tối đa tác dụng của nó. Với
(1) La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn - Nxb Giáo dục, H, 1998, tập II - tr 123
(2) Đinh Gia Khánh dịch - Tổng tập văn học Việt Nam, tập VI, tr 443- 444

ông dù là thơ đề vịnh, tự sự hay tự thuật cũng đều để ngôn chí. Đó cũng
là sự khẳng định phong cách thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm có một bộ phận không nhỏ, nếu
không muốn nói là rất lớn nói về cách sống, về quan niệm nhân sinh.
Qua đó phản ánh hiện thực xã hội đơng thời. Từ thơ ta có thể hiểu quan

niệm, cách lựa chọn lối sống của tác giả. Nổi bật là sự đối lập giữa công
danh và nhàn dật là triết lý tự tại.

Sinh viên thực hiện

15

Trơng Hồng Hạnh


Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành văn học Việt Nam 1


ChơngII

Giá trị đạo đức trong thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm

Giá tri đạo đức cũng là giá trị mang tính nhân văn. Thơ Nôm
Nguyễn Bỉnh Khiêm (161bài ) mang giá trị đạo đức rất rõ rệt, thể hiện
qua việc triết lí trực tiếp về đạo đức làm ngời, về quan hệ với ngời khác
và quan hệ với xã hội. Có thể khẳng định t tởng mang tính nhân văn đã
có từ rất sớm trong thơ văn của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tìm hiểu t tởng đạo
đức là một phần quan trọng trong việc tìm hiểu nội dung thơ Nôm của
ông. Suy cho cùng t tởng đạo đức trong thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm là
s thể hiện t tởng trên lập trờng đạo đức phong kiến chính thống. S thể
hiện đó sẽ đơc làm sáng rõ ở các phần sau:

I. "Đạo" trong văn chơng trung đại và trong thơ Nôm
Nguyễn Bỉnh Khiêm
1. "Đạo" trong văn chơng trung đại :

Đạo" là phép tắc đối xử trong xã hội, ai cũng phải biết và phải
tuân thủ, giữ gìn. Đạo đức là phép tắc về quan hệ giữa ngời với ngời, giữa
cá nhân với tập thể, với xã hội. Đạo đức phong kiến lại là đạo đức phù
hợp với bản chất của chế độ phong kiến vốn dựa trên nguyên tắc phục
tùng thứ bậc (1)
Xét qua ngũ kinh" (Thi, th, lễ, dịch, xuân thu) và tứ th (Luận
ngữ, đại học, trung dung, mạnh tử) ta thấy trung tâm sự chú ý của Nho
giáo là Đạo và Đức. Đạo của trời là Âm và Dơng; Đạo của đất là Cơng và
Nhu; Đạo của ngời là Nhân và Nghĩa. Đức đợc biểu hiện qua các chuẩn

Sinh viên thực hiện

16

Trơng Hồng Hạnh


Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành văn học Việt Nam 1


mực tam cơng (vua - tôi, thầy - trò, cha - con) và ngũ thờng (nhân, lễ,
nghĩa, trí ,tín ), trong đó trung với vua đợc xem là nội dung cơ bản nhất
của học thuyết chính trị đạo đức này (2)
(1) Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin - Tr 595
(2) Tôn giáo thế giới và Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, 1999- Tr 131

2."Đạo" trong thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Nguyễn Bỉnh Khiêm chịu ảnh hởng của nhiều hệ t tởng rất khác
nhau : đạo Nho, đạo Lão và cao hơn nữa là ảnh hởng t tởng triết học
Tống Nho (Nho + Lão + Phật). Tuy nhiên về cơ bản ông vẫn là một nhà

nho chính thống . Và vì thế mọi quan niệm của ông ít nhiều chịu ảnh hởng khá sâu sắc t tởng Nho giáo. Ông đứng trên lập trờng đạo đức phong
kiến chính thống thời thịnh trị mà quan sát, đánh giá. Nghĩa là ông cũng
xem trung tâm chú ý của vạn vật phải ở Đạo và Đức. ở đó Đạo
của trời vẫn là âmvà dơng ; "Đạo" của đất là cơng và nhu;
đạocủa ngời là nhân và nghĩa. Nh vậy, đối với Nho giáo đạocủa
con ngời đợc nhấn mạnh ở chữ nhân và chữ nghĩa. Còn đức thì
sao? Lẽ dĩ nhiên trong quan niệm của Nguyễn Bỉnh Khiêm đức sẽ đợc
biểu hiện qua các chuẩn mực tam cơng (vua-tôi, thầy - trò, cha - con) và
ngũ thờng (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín), trong đó trung với vua đợc xem là nội
dung cơ bản. Điều này ta cò thể nhận biết qua thơ văn Nguyễn Bỉnh
Khiêm.
Xã hội mà Nguyễn Bỉnh Khiêm sống đang ở vào giai đoạn thoái
trào một triều đại, hình thành một triều đại mới. ở xã hội đó tuy rằng có
những biến động, thay đổi song với ông sự thay đổi đó khó có thể chấp
nhận. Điều đó là hoàn toàn hợp lý đối với một ngời mang nặng t tởng nho
giáo nh ông. Sự thay đổi đó của xã hội chúng ta đã có dịp trình bày ở chơng trớc. Chúng ta phải thừa nhận một điều rằng hoàn cảnh xã hội đơng
thời đã có ảnh hởng sâu sắc và mạnh mẽ đến t tởng, quan niệm của
Nguyễn Bỉnh Khiêm, phản chiếu rõ vào thơ văn ông. Thơ ông, đặc biệt là
hệ thống thơ Nôm đã thể hiện rõ sự băn khoăn trăn trở trong tâm t về thời
cuộc và nhân thế. Khi mà mọi ranh giới quy phạm đạo đức bị vi phạm bị
xuống cấp, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thất vọng ôngmuốn hành động để
níu giữ chút gì đó, nhng chỉ còn lại là cảm giác bất lực và chán nản. Lúc
này ông lui về với thú vui nhàn tản. Đó là một cách lánh đời, giữ gìn tiết
tháo trong sạch của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Trên thực tế lịch sử chúng ta
ghi nhận Nguyễn Bỉnh Khiêm là một nhà nho hành đạo .

Sinh viên thực hiện

17


Trơng Hồng Hạnh


Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành văn học Việt Nam 1


II. Các nhân tố t tởng ảnh hởng đến thơ Nôm Nguyễn Bỉnh
Khiêm
1. T tởng Khổng giáo (đạo Nho)
Khi Nguyễn Bỉnh Khiêm qua đời, học trò tôn xng ông là phu
tử, dờng nh từ đó ông đợc lịch sử, xã hội xác nhận vai trò ngời thầy mẫu
mực của nền khổng học Việt Nam thời trung đại. Mời thế kỷ Nho học
Việt Nam, cho đến nay mới biết ba ngời đợc tôn xứng danh hiệu ấy: trớc
ông là Chu Văn An, thời Trần; sau ông là Nguyễn Thiếp, thời cuối Lê đầu Nguyễn. Năm 1943, học giả Hoàng Xuân Hãn Đã từng viết Ngày
nay có phong trào tôn sùng Khổng giáo, sau mấy mơi năm bị lấp, đã có
cơ hội phục hng. Một nhà đạo đức nh La sơn phụ tử rất đáng đợc cả nớc
thờ chung vậy. Trong các khổng miếu mà nay vẫn còn, ta thờ bảy mơi hai
ông hiền mà ta quên cả tên, cả sự nghiệp, sao ta không thay bằng các tiên
nho ta nh Chu Văn An, Pham Sự Mạnh ,Nguyễn Bỉnh Khiêm La Sơn phu
tử . (1)
Có lẽ đúng nh vậy, nói đến sự nghiệp của Nguyễn Bỉnh Khiêm trớc hết phải xét đến sự nghiệp của một của một bậc thầy về văn hoá, t tởng mà không phải mỗi thời đại đều dễ dàng tạo đợc. Thơ ông đã để lại
nỗi niềm tâm sự khắc khoải của ông lúc sinh thời :
Có ai biết đợc lòng tri kỉ
Vòi vọi non cao nguyệt một vừng
Nguyễn Bỉnh Khiêm bớc vào con đờng công danh, thực hiện
nghĩa vụ hành đạo của mình khá muộn. Lúc đó ông đã 45 tuổi, gần đến
(1) La SơnYên Hồ Hoàng Xuân Hãn, Nxb Giáo dục, H, 1998 Tập II - Tr 123

tuổi tri thiện mệnh, qua cái thời tráng niên đầy nhiệt huyết tam thập
nhị lập và giai đoạn trởng thành chín chắn tứ thập nhị lập bất hoặc".

Nguyễn Bỉnh Khiêm có nói về sự kiện này trong thơ Nôm của mình. Và
chính việc này đã có vẻ không thuận nếu đối chiếu với những chuẩn mực
đạo lý Nho gia. Cũng chính sự kiện này đã khẳng định lý tởng của ông là
một đất nớc thái hoà :
Hà nhật tái phùng Nghiên Thuấn thế
Thái bình thiên tử, thái bình dân
(ất Sửu tân xuân hý tác)
Dịch :
"Ngày nào lại thấy đời Nghiêu Thuấn, thiên tử thái bình, dân
thời thái bình (viết đùa ngày xuân mới ất Sửu).

Sinh viên thực hiện

18

Trơng Hồng Hạnh


Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành văn học Việt Nam 1


Và ông coi trách nhiệm của mình, trách nhiệm của kẻ sĩ hành đạo
đa đất nớc đến ngày đó:
Muốn cho nhà chúa bằng Nghiêu Thuấn
Phải đạo làm tôi kẻo hổ ngời .
(Thơ Nôm)
Tám năm đứng ngoài cuộc, Nguyễn Bỉnh Khiêm quả thật đã cân
nhắc rất kĩ . Ông quyết định ra phò tá nhà Mạc cũng là để thực hiện hoài
bão kinh bang tế thế của mình. Đất nớc rối ren, nhà Lê không còn đủ bản
lĩnh nắm ngọn cờ trị nớc, các phe phái trong triều không phe phái nào

hơn đợc họ Mạc.Và ngay đến với nhà Mạc ông cũng quan sát, lựa chọn.
Thực ra, việc có bắt buộc kẻ sĩ phải trung thành tuyệt đối với một triều
đại đã đổ nát, thất nhân tâm hoặc một ông vua bạo ngợc hay không thì
chính các bậc thánh nho đã đề cập tới, thậm chí có thể coi là đã mở cửa
thoát hiểm cho các Nho sĩ từ rất sớm. Mạnh Tử nói: Từng nghe đã có
việc giết một tên Trụ, chứ cha từng nghe giết vua . Học thuyết của Nho
giáo thì cho phép kẻ sĩ nguy bang bất nhập, loạn bang bất c (nớc loạn
không ở, nớc nguy không đến). Nớc loạn, nớc nguy ở đây chủ yếu nói
đến giới cầm quyền; kẻ sĩ không cộng tác với những vị chúa tể vô đạo,
họ phải đi tìm minh chúa cũng chính vì thế trong Nho giáo có khái niệm
ngu trung, và ngu trung không pjải là phẩm chất mà NHà nho trân
trọng, không phải là minh triết. ở Việt Nam, nhiều học giả cho rằng
cách nhìn, cách xử thế linh hoạt, minh triết cũng đã có thể xem là có
truyền thống. Lịch sử và giới Nho sĩ Việt Nam ủng hộ việc thay đổi các
dòng họ cầm quyền khi ngời đứng đầu đơng triều không còn đủ tài đức
để lãnh đạo đất nớc. Nhà Lý đã thay nhà Tiền Lê, nhà Trần lại thay nhà
Lý, rồi nhà Hồ cớp ngôi nhà Trần nhng nhiều Nho sĩ và cả tôn thất nhà
Trần vẫn chấp nhận. Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trờng hợp nh vậy .
Có thể nói việc lý giải nguyên nhân đa Nguyễn Bỉnh Khiêm đến
với nhà Mạc đã chứng minh một phần nào đó t tởng Nho gia trong con
ngời ông. Điều này chúng ta cũng sẽ thấy qua t tởng Nho gia trong thơ
Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm
2. T tởng triết học của Lão tử (đạo Lão) đã dẫn đến thái độ
"vô vi",t tởng nhàn tản, ẩn dật.
Đạo Lão lúc đầu là hệ thống triết học dựa vào những cảm nhận
trực giác về vũ trụ để đi đến Đạo, nguyên lý tuyệt đối của mọi vật

Sinh viên thực hiện

19


Trơng Hồng Hạnh


Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành văn học Việt Nam 1


không sinh, không diệt, không tăng, không giảm, là nguyên uỷ của mọi
sự vật và cái làm cho mọi sự vật biến đổi. Triết thuyết này chứa đựng
nhiều yếu tố của chủ nghĩa duy vật đơn sơ và phép biện chứng tự phát.
Lão tử, ngời xớng xuất đạo Lão dạy rằng cơ sở hình thành, biến đổi và
tiêu diệt của mọi vật là Đạo nghĩa là con đờng; ông cũng khẵng định
mọi sự vật và mọi hiện tợng đều không ngừng biến đổi và với thời gian sẽ
biến đổi thành mặt đối lập của mình. Con ngời sống theo đạo, tốt nhất
là vô vi, đừng can thiệp đến việc đời. Vô vi không phải là không làm gì
cả, mà là làm kín đáo, không t tâm, không vị kỷ, và vì thế, vô vi lại là
không có gì không làm: Đạo thờng không làm nhng không gì là không
làm. Ông cũng chủ trơng không dùng bạo lực và uy quyền mà nhà cầm
quyền phải từ (tình thơng) và kiệm" (không xa xỉ ) (1)
Trong thực tế nhà Mạc không đáp ứng đợc hoàn toàn mong ớc
của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Nhà Mạc cho phát triển nghề buôn, đời sống
nhân dân có khá giả hơn nhng đồng tiền cũng phát huy mặt trái của nó
mà Nguyễn Bỉnh Khiêm không a và cũng cha sẵn sàng có kế sách chế
ngự, xã hội lý tởng đối với ông vẫn là thời đại Đờng Ngu. Thêm nữa giai
tầng quý tộc quan liêu nhà Mạc dần dần trở lại những thói h tật xấu của
vua chúa mọi triều đại và điều quan trọng hơn họ không đủ sức chế ngự
các lực lợng chính trị khác để thống nhất đất nớc. Ngời dân vẫn chịu
cảnh cùng khổ, loạn li, thiên hạ chẳng phải thái bình nh thời Đờng Ngu,
Tam đại. Có lẽ chính đó là nguyên cớ khiến Nguyễn Bỉnh Khiêm dù thực
tâm gắn bó với nhà Mạc nhng tình cảm của ông không sâu sắc nh

Nguyễn Trãi với nhà Lê. Và có lẽ đó cũng là nguyên cớ khiến t tởng của
ông hớng về với đạo Lão với thú nhàn tản, ẩn dật. Phải chăng sự tìm đến
t tởng Lão - Trang cuối đời đã khiến ông sống thanh thản hơn dù đôi khi
vẫn cha thoát khỏi cái lụy cuộc đời trần thế. Không phải ngẫu nhiên thơ
văn Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm lại nói nhiều đến chữ nhàn đến thế .
3. Sự ảnh hởng t tởng triết học Tống Nho (đó là sự kết hợp
các t tởng Nho, Phật, Lão - còn gọi là "Lý học").
Ngay từ khi còn sống Nguyễn Bỉnh Khiêm đã đợc nhà Lý học
chính thống. Nội dung chủ yếu mà ông nghiên cứu là lý khí và tâm tính.
Trong quan niệm của ngời xa, phần chủ yếu trong lý học của Trạng Trình
gần nh đồng nhất với khả năng tiên tri và đợc biểu hiện bằng cách nói bí
ẩn mang tính chất sấm ngữ. Chẳng qua tất cả những điều đó

Sinh viên thực hiện

20

Trơng Hồng Hạnh


Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành văn học Việt Nam 1


(1) Tôn giáo thế giới và Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, 1999 - Tr 131, 132

đã đợc nhìn với tầm chiến lợc, biện chứng. Muốn tìm hiểu sự ảnh hởng
của Lý học đến ông ta tim hiểu thơ văn ông. Có thể nói học thuyết Lý
học của Trạng Trình đợc chuyển tải trong thơ văn chiếm một số lợng
không lớn so với các vấn đề khác. Nguyễn Bỉnh Khiêm không nói cụ thể
đến mối quan hệ giữa lý và khí, ông cũng không bàn sâu về bản thể luận

song quy luật vận động và biến dịch của vạn vật và vũ trụ thì lại rất đợc
chú ý. Trong thơ Nôm của Nguyễn Bỉnh Khiêm ta bắt gặp ông đa ra các
cặp phạm trù đối lập: doanh - h (đầy - vơi), tiêu - trởng (hao mòn - phát
triển), thịnh - suy, nóng - lạnh, cao - thấp... Những cặp đối lập ấy không
tĩnh, bất biến mà chúng chuyển hoá nhau trong một quá trình có sự tích
luỹ để lợng biến thành chất .
Thế gian biến cải vũng nên đồi
Măn lạt chua cay lẫn ngọt bùi
Vũng nọ ghê khi làm bãi cát,
Doi kia có thủơ lút hòn thai
T tởng Lý học khiến cho cái nhìn biện chứng đối với sự vật tự
nhiên và Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng có cách nhìn nh vậy đối với xã hội .
và tất nhiên các quan niệm về đạo đức cũng chịu ảnh hởng của t tởng
này. Nguyễn Bỉnh Khiêm đã định nghĩa rõ nội dung quan niệm trung
và thiện: "Trung nghĩa là ở chính giữa, giữ trọn đợc chữ thiện thì không
phải trung vậy; Nh trung với vua, hiếu với cha, thuận giữa anh em, hoà
giữa vợ chồng, tín nghĩa giữa bạn bè, thi là trung vậy. Thấy của mà
không tham, thấy lợi mà không tranh, vui điều nghĩa mà không rộng lợng
với nguời, đem lòng thành mà đối đãi với vật, đó là trung. Trung ở chỗ
nào thì sự chí thiện ở chỗ ấy (1)
(1) Bi ký quán Trung Tân, Tổng tập văn học Việt Nam, Tập VI Nxb Khoa học xã hội,
H, 1997 - Tr 624

Vậy tởng tợng của tác giả Bạch vân quốc ngữ thi tập là loại t tơng gì ?
Có ngời căn cứ vào thái độ ở ẩn cầu nhàn và chủ trơng vô vi để
định giá cho t tởng của Trạng Trình là t tởng thuộc hệ thống của triết học
Lão, Phật, rập khuôn mẫu của Trúc Lâm thất hiền đời Tây Tấn bên Trung
Quốc xa kia. Nhng đó là sai lầm, chủ trơng ở ẩn cầu nhàn của Trúc Lâm

Sinh viên thực hiện


21

Trơng Hồng Hạnh


Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành văn học Việt Nam 1


thất hiền là để trốn đời trong hành lạc, còn với Nguyễn Bỉnh Khiêm, sự
ẩn c cầu nhàn chỉ là sự lánh đời trong bó củi cần câu, nhà thông ngõ trúc,
với cơm chiều muối biển, với đồ th một quyển và ng tiều mấy gã, còn răn
đời, khuyên đời, mong ớc đời sẽ có những thánh quân hiền thần để kiến
tạo cho đời một cảnh chí thịnh trị nh thuở thiên hạ của đời Đờng Nghiêu.
Lại nữa cụ có chủ trơng vô sự, nghĩa là không để có sự rắc rối gì, chứ
không phải vô vị là không làm gì cả. Có thể nói Nguyễn Bỉnh Khiêm
lánh đời nhng còn khuyên đời, mong ớc đời và vẫn không quên ơn vua
chúa, không phụ tình nớc non:
Dẫu có phận là ơn chúa
Đợc làm ngời bởi đức cha
Lộc nặng há quên ơn chúa nặng
May nên những lẹ thuở công nên
thơ Nôm bài
Ngẫm lại ai ai phù vạc Hán
Đồng Giang thả một cần câu
Căn bản t tởng của tác giả Bạch Vân quốc ngữ thi tập trớc sau
vẫn căn bản là của triết thuyết Khổng Mạnh. Nhng nỗi lòng của tác giả
khi về ẩn dật để hởng cái thú sum họp bạn bè, nói chuyện sách vở và đạo
lý nh các Nho gia đời Tống ở Lạc Xã khi xa, cũng là để chờ thời đợi thế
nh Khổng Minh lúc còn ở ẩn Nam Dơng :

Vui vầy Lạc Xã năm ba khách
Lánh chốn Nam Dơng ở một lều
Mãi đến lúc về già ông mới :
Mái tóc đã tha ,răng đã mòn ,
Nớc nhà thôi phó mặc dân con
Tóm lại cần khẳng định t tởng của Nguyễn Bỉnh Khiêm chịu ãnh
hởng của rất nhiều hệ t tởng (chủ yếu vẫn là Nho giáo ), đã phản ánh rõ
trong thơ ông, đặc biệt là thơ Nôm. Và mặc dù đã có cái nhìn khá là biện
chứng vũ trụ quan nhất nguyên, thấy đợc quy luật chuyển hoá của các
mặt đối lập của sự vật và giữa các sự vật, nhng Nguyễn Bỉnh Khiêm vẫn
bị quan niệm tuần hoàn níu kéo, đồng thời khi ứng dụng trong cách giải
quyết mọi quan hệ xã hội ông vẫn trở về với các quan niệm trung hiếu,

Sinh viên thực hiện

22

Trơng Hồng Hạnh


Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành văn học Việt Nam 1


tín nghĩa thuận hoà và lợi của Nho gia. Bởi trên thực tế Nguyễn Bỉnh
Khiêm vẫn là một nhà Nho "u thời mẫn thế và ông đã đứng trên lập trờng đạo đức phong kiến chính thống thời thịnh trị lấy mọi chuẩn mực
làm quỹ đạo cho quan niệm đạo đức của ông.

III. Sự thể hiện t tởng đạo đức thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm
Phong vị riêng của thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm chủ yếu là ở
tính triết lý và giáo huấn. Mỗi bài thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm thờng

mang ý tứ về lẽ biến dịch, lẽ tơng sinh tơng khắc, một sự răn dạy, một sự
mỉa mai chê trách, một quan niệm nhân sinh... rút ra từ kinh nghiệm thực
tiễn của nhân dân và sự chiêm nghiệm của bản thân nhà thơ. Cái mới và
có giá trị lớn ở đây là chiều sâu của sự suy tởng, thái độ ôn tồn thuyết
giải và lối thể hiện giản dị tự nhiên.
Ai cũng biết một nguyên tắc thẩm mĩ quan trọng của thơ thời
trung đại là ngôn chí, nguyên tắc mà các nhà nghiên cứu hiện đại thờng
xem là hạn chế tính thấm mỹ của thơ và ngay các nhà thơ cổ cũng không
phải đều nhất nhất tuân theo. Thế nhng Nguyễn Bỉnh Khiêm đã tuân theo
một cách triệt để và với một cảm hứng sáng tạo rất mạnh mẽ . Với ông,
đề vịnh, tự sự, t thuật cũng đều để ngôn chí, để nói về cái quan niệm
chữ đạo. Và phong cách riêng của ông đã đợc xác định chính từ giá trị
nội dung khá sâu sắc ấy. T tởng đạo đức trong thơ Nôm Nguyễn Bỉnh
Khiêm toát lên ở một số nội dung sau:
1.Phê phán thói đời đen bạc:
Nguyễn Bỉnh Khiêm lập trí ở hành đạo. Mục tiêu của ông là
phù nghiêng đỡ lệch, đem lại càn khôn buổi thái hoà. Nhìn chung
ông là một nhà thơ u thời mẫn thế, ở ông cái nhìn bị chi phối từ nền tảng
đạo đức phong kiến. Ông quan niệm bên cạnh một chế độ chính trị tốt
đẹp còn phải xây dựng một xã hội thuần hậu, giản phác, mang sắc thái
văn minh thời thái cổ - vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn.Vì lẽ đó
Nguyễn Bỉnh Khiêm bất bình với thói đời đen bạc, quan hệ giữa ngời với
ngời bị cái lợi đồng tiền chi phối, trở nên tráo trở đến mức bất cố liêm
sỉ
Mặt khác ông không đồng nhất giữa vua với nớc, có thể nhờ vậy
ông hiểu đợc ớc vọng của dân, thông cảm với nỗi đau khổ - vật chất và
tinh thần của dân, có phần nào đó ông đã vui cái vui và lo cái lo của dân.

Sinh viên thực hiện


23

Trơng Hồng Hạnh


Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành văn học Việt Nam 1


Đó là nguyên nhân khiến những vần thơ hành đạo của ông còn thấm đợm
tinh thần u thời mẫn thế và đậm chất hiện thực.
Với nhà Mạc, đã bắt đầu có những tiền đề vật chất và tinh thần
cho một sự cải biến có thể là cơ bản cho xã hội Việt Nam.Truyện cổ tích
và bài ca dao Đồng tiền vạn lịch thích bốn chữ vàng, cho thấy vai trò
của đồng tiền đã có tác dụng mạnh trong xã hội, làm đảo lộn những giá
trị đạo đức văn hoá theo Nho giáo.Trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm bức
tranh hiện thực xã hội thời Mạc hiện lên khá rõ ràng với loạn lạc, với sự
đảo lộn luân thờng đạo lý, với sự trọng của khinh ngời. Mùi tanh hôi của
đồng tiền t bản đã làm lợm giọng nhà nho thi sĩ thanh bạch :
Còn bạc còn tiền còn đệ tử
Hết cơm hết rợu hết ông tôi
(thơ Nôm 71)
Hay:
Đời này nhân nghĩa tựa vàng mời ,
Có của thì hơn hết mọi lời
(thơ Nôm 74)
Khuôn phép của trời, kỷ cơng của thánh nhân, vua tôi, cha con,
vợ chồng, anh em, bè bạn mà trọng tình muốn duy trì đến cùng, thực tế
đã lỏng lẻo, rã rợi từ trên xuống dới: Cơng thờng nhật điệu thỉ. Vì sao,
nếu không phải vì một nền kinh tế hàng hoá đã khá phát triển ở Việt
Nam thể kỷ XVI, đời Mạc? Rất bảo thủ trong hệ t tởng Nho, thơ ông

bỗng trở nên sắc bén khi phê phán những sự lẫn lộn trắng đen, trong đục,
ngọt đắng... Thật ra đây không còn là cái loạn trên bề mặt chính trị quân
sự; đây là cái loạn dới con mắt nhà Nho từ trong bản chất kinh tế xã hội
phong hoá: mất trật tự trong triều, trong nhà...
Kẻ sĩ chỉ con ham áo tía xanh
Nghề nông phát triển
Thói dâm phát triển
Thói xảo phát triển
Đồng tiền mùi tanh hôi
Đó là những hệ quả luôn phát sinh cùng nền kinh tế hàng hoá,
tiền công thơng nghiệp. Cái nhìn nhuộm mầu u ám của nhà Nho thanh
bạch trớc một xã hội đang xoay chuyển dới thời Mạc, bởi thời Mạc:
Ngời của lấy cân ta thử nhắc
Mới hay rằng của nặng hơn ngời

Sinh viên thực hiện

24

Trơng Hồng Hạnh


Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành văn học Việt Nam 1


(Thơ Nôm bài 80)
Tiền ròng bạc chảy tng bừng đến
Nhà khó tay không lủng lỉnh đi
(thơ Nôm 110)
Trớc đến tay không nào thốt hỏi

Sau vào gánh nặng lại vui cời
Anh anh chú chú mừng hơ hải
Rợu rợu chè chè thết tả tơi
(thơ Nôm 74)
Nguyễn Bỉnh Khiêm trên t cách một triết nhân, một ngời quan
sát để mổ xẻ xã hội, phơi bày lạnh lùng trớc bàn dân thiên hạ
những thói tật xấu, những điều trái với thuần phong mĩ tục, với đạo lý
nhân hậu cổ truyền. Những thói tệ ấy nhiều khi mang tính phổ cập phản
ánh một mặt của quy luật tâm lý trong cuộc sống cộng đồng đời thờng:
Thớt có tanh tao ruồi đậu đến
Ang không mật mỡ kiến bò chi
(thơ Nôm 53)
ở thế mới hay ngời bạc ác ,

Giàu thì tìm đến khó tìm lui
(thơ Nôm 71)
Bản thân những vần thơ nh thế đã có ý nghĩa cảnh tỉnh, thức
tỉnh. Quả là nếu là một ngời có chút lơng tri thì không thể không tự
cảm thấy ngợng khi nhận ra bóng dáng mình trong cái nhân vật
mình đang cuống quít làm thân cầu lợi Anh anh chú chú mừng hơ
hải.
Con ngời không những tham lam hám tiền, trọng lợi hơn nghĩa,
coi rẻ tình nghĩa, kể cả tình cha con, anh em, vợ chồng, bà con:
Giàu sang ngời trọng khó ai nhìn,
Mấy dạ yêu vì kẻ lỡ hèn
Thuở có dẫu chào chào cũng lặng,
Khi giàu chẳng hỏi, hỏi thời quen
Quen hiềm dan díu điều làm bạn,
Lặng kẻo lân la nỗi bạ men
Đạo nọ, nghĩa này trăm tiếng bớm,

Nghe thôi thinh thỉnh lại đồng tiền

Sinh viên thực hiện

25

Trơng Hồng Hạnh


×