Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Cảnh nghèo và thế thái nhân tình trong thơ văn nguyễn công trứ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.2 KB, 76 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Võ Thị Anh Tuấn
Đại học Vinh
Khoa ngữ văn

----------o0o-----------

Võ Thị Anh Tuấn

Cảnh nghèo và thế thái nhân tình
trong thơ văn Nguyễn Công Trứ

Khoá luận tốt nghiệp

Giáoviên hớng dẫn :

Thạch Kim Hơng

Vinh, 2002
1


Khoá luận tốt nghiệp

Võ Thị Anh Tuấn

Lời giới thiệu
------------------Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX
ghi dấu những thành tựu rực rỡ với nhiều tên tuổi của các tác gia văn học lớn
nh: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, trong đó Nguyễn Công Trứ


là một trong những tác gia tiêu biểu nhất. Cuộc đời của ông có nhiều biến
động, văn nghiệp có nhiều giá trị độc đáo. Những năm qua đã có không ít
những công trình nghiên cứu về con ngời, cuộc đời cũng nh thơ văn của ông,
khẳng định vị trí quan trọng của thi nhân trên thi đàn dân tộc.
Luận văn:"Cảnh nghèo và thế thái nhân tình trong thơ văn Nguyễn
Công Trứ"chỉ là bớc tập dợt của việc nghiên cứu khoa học trong đó chúng tôi
xin phép đợc trình bày những hiểu biết của mình về một mảng đề tài trong nội
dung thơ văn của một tác gia văn học lớn. Do đó, sẽ không tránh khỏi những
thiếu sót nên rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp.
Trong quá trình tiến hành làm luận văn tôi đã đợc sự giúp đỡ chỉ bảo
của các thầy cô giáo trong bộ môn Văn học trung đại cũng nh sự hớng dẫn
trực tiếp nhiệt tình của cô giáo Thạch Kim Hơng. Nhân dịp này tôi xin đợc
bày tỏ lòng biết ơn đối với sự giúp đỡ quý báu đó và gửi lời cảm ơn chân
thành đến cô giáo hớng dẫn Thạch Kim Hơng đã giúp đỡ tôi hoàn thành công
trình này.
Vinh,ngày 10 tháng 5 năm 2002
Ngời viết

Võ Thị Anh Tuấn
K39A2 Ngữ văn

mục lục
2


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Vâ ThÞ Anh TuÊn
Trang


3


Khoá luận tốt nghiệp
A
1
2
3
4
B

Võ Thị Anh Tuấn

Phần mở đầu
Lý do chọn đề tài
Lịch sử vấn đề
Phạm vi và đối tợng nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu
Phần nội dung
Chơng I

Một số biểu hiện về cảnh nghèo và thế thái

3
3
4
9
10
11
11


nhân tình trong văn học trung đại Việt Nam

1.1
1.2

Cảnh nghèo
Thế thái nhân tình

12
16
Chơng 2

Cảnh nghèo và thế thái nhân tình

23

trong thơ văn Nguyễn Công Trứ

1
1.1
1.1.1
1.1.2
1.1.3
1.2
1.2.1
1.2.2
1.2.3
1.3
1.3.1

1.3.2
2
2.1
2.2
2.2.1
2.2.2
C

Nội dung phản ánh
Cảnh nghèo trong thơ văn Nguyễn Công Trứ
Nỗi khổ về vật chất
Nỗi khổ về tinh thần
Cảch lý giải nguyên nhân gây nên cảnh nghèo
Thế thái nhân tình trong thơ văn Nguyễn Công Trứ
Nỗi đau trớc sự tráo trở của thế thái nhân tình
Tiếng thét phần nộ trớc thế sự đảo điên
Nhận thức và thái độ nghiêm khắc đối với đồng tiền
Sự khẳng định mình của một cốt cách thanh cao trớc sóng
gió cuộc đời
Sự khẳng định chính mình trong con đờng tìm lối thoát
Một cốt cách thanh cao giữa dòng đời đen bạc
Nghệ thuật biểu hiện
Nghệ thuật ngôn từ
Giọng điệu
Giọng điệu hài hớc lạc quan trớc hiện thực cảnh nghèo
Giọng điệu chua cay đối với sự tráo trở của thói đại
Phần kết luận
Tàiliệu tham khảo

4


23
24
24
28
31
35
35
39
42
50
50
57
60
60
65
67
70
74
75


Khoá luận tốt nghiệp

Võ Thị Anh Tuấn
A. Phần mở đầu

1.Lý do chọn đề tài:
Nguyễn Công Trứ là tác gia có vị trí quan trọng trong văn học Việt
Nam giai đoạn nửa cuối thế kể XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX. Khác với những

tác gia tiêu biểu khác Nguyễn Công Trứ không có văn tập, thi tập để lại. Tơng
truyền ông làm rất nhiều bài thơ, chúng ta mới chỉ su tầm đợc trên dới 150
bài. Cuộc đời ông có nhiều thăng trầm, con ngời ông có nhiều nét độc đáo ít
gặp trong hàng ngũ tri thức thời phong kiến. Đặc biệt ông đã sống một quãng
đời nghèo khổ trong rất nhiều năm và có một sự nghiệp làm quan đầy biến
động. Nghiên cứu về cảnh nghèo và thế thái nhân tình trong thơ văn Nguyễn
Công Trứ trớc hết là để hiểu hơn về cuộc đời của ông.
Những tài liệu nghiên cứu về cuộc đời con ngời và sự nghiệp thơ văn
của Nguyễn Công Trứ từ trớc đến nay hầu hết đều nói đến cái "ngông", cái
"ngất ngởng" của ông thể hiện trong ba chủ đề chính trong thơ văn ông, đó là:
Chí nam nhi, triết lý cầu nhàn hởng lạc, cảnh nghèo và thế thái nhân tình. Chí
nam nhi gắn với lý tởng của kẻ làm trai - của ngời quân tử trong xã hội phong
kiến, triết lý cầu nhàn hởng lạc - với Nguyễn Công Trứ - là cái mà con ngời
đáng đợc hởng khi đã hoàn thành sự nghiệp công danh. Điều đó cho thấy sự
khác ngời, sự độc đáo của con ngời Nguyễn Công Trứ. Cho nên việc tìm hiểu
thêm về cảnh nghèo và thế thái nhân tình trong thơ văn Nguyễn Công Trứ là
để thấy rằng ông còn là con ngời đã có cuộc sống đời thờng rất gần gũi với
nhân dân.
Đối với những ngời trí thức của mọi thời đại, cảnh nghèo và thế thái
nhân tình gần nh là một vấn đề chung. Đặc biệt là đối với những ai đã từng
trải qua thì đều có những cảm nhận và thái độ nhất định của riêng mình. Tìm
hiểu về cảnh nghèo và thế thái nhân tình trong thơ văn Nguyễn Công Trứ là
để thấy nét độc đáo khác biệt trong cách cảm nhận cũng nh cách thể hiện của
ông. Đồng thời qua đó cũng rút ra đợc những điểm tơng đồng của Nguyễn
Công Trứ với một số tác giả khác trong việc thể hiện nội dung này.
5


Khoá luận tốt nghiệp


Võ Thị Anh Tuấn

Hơn nữa, những sáng tác của Nguyễn Công Trứ hầu hết đều bằng chữ
Nôm, trong khi giai đoạn mà những sáng tác ấy ra đời trên thi đàn văn học n ớc ta, chữ Hán - với u thế có sẵn từ trớc - đang giữ một vị trí quan trọng trong
các sáng tác của các tác gia khác. Do vậy việc nghiên cứu về thơ văn Nguyễn
Công Trứ dù chỉ ở một mảng đề tài nhng cũng để thấy đợc để khẳng định
thêm những đóng góp của ông cho nền văn học sáng tác bằng chữ Nôm,
khẳng định thêm vị trí của chữ Nôm trong nền văn học nớc nhà.
Sự nghiệp sáng tác thơ văn của một tác gia lớn nh Nguyễn Công Trứ
luôn là một thế giới phong phú, hấp dẫn và đã có nhiều công trình nghiên cứu
về thế giới ấy. Mặc dù vậy, đó vẫn còn là một ẩn số đối với nhiều sinh viên
nh chúng tôi. Và đây là cơ hội, là thử thách để chúng tôi tìm hiểu thêm về một
tác giả đã để lại những dấu ấn khó quên trong hàng ngàn con tim yêu mến
văn học.
Tìm hiểu về cảnh nghèo và thế thái nhân tình trong thơ văn Nguyễn
Công Trứ, chúng tôi không có tham vọng gì lớn mà chỉ mong muốn góp đợc
tiếng nói nhỏ trong những tiếng nói lớn để hiểu thêm về thơ văn Nguyễn Công
Trứ cũng nh cuộc đời và con ngời của ông.
2. Lịch sử vấn đề.
Nguyễn Công Trứ đợc xem là một trong những tác gia lớn của nền văn
học Việt Nam trung đại. Từ trớc đến nay đã có khá nhiều những công trình
nghiên cứu về con ngời, cuộc đời và thơ văn Nguyễn Công Trứ. Hầu hết trong
các bài viết, các công trình ấy, những ý kiến của các tác giả đều rất chú trọng
và xoay quanh cuộc đời làm quan của Nguyễn Công Trứ với việc thực hiện
"chí nam nhi" và "triết lý cầu nhàn hởng lạc" gắn với cá tính độc đáo và hành
vi "ngất ngởng" trong con ngời ông. Đó là những nét nổi bật dễ thấy nhất ở
Nguyễn Công Trứ. Nói đến Nguyễn Công Trứ nhớ đến Nguyễn Công Trứ là
nói đến, nhớ đến một con ngời mạnh mẽ với chí làm trai và sự kiên trì miệt
mài theo đuổi nghiệp thi cử, thực hiện giấc mộng công danh để "trả nợ đời"
cùng với thú hành lạc và những hành vi "ngất ngởng" bất cần đời của ông.

Những đặc điểm ấy của con ngời Nguyễn Công Trứ thể hiện rất rõ trong
6


Khoá luận tốt nghiệp

Võ Thị Anh Tuấn

những sáng tác của ông. Các nhà nghiên cứu đã khá chú trọng về những vấn
đề này. Bên cạnh đó những sáng tác về "cảnh nghèo và thế thái nhân tình"
cũng đã đợc đề cập đến. Nhìn chung, trong các công trình nghiên cứu của
mình, mỗi tác giả đều đã ít nhiều có những nhận định về vấn đề này khi tìm
hiểu con ngời, cuộc đời, thơ văn của ông nhng cha thực sự có công trình nào
nghiên cứu về "cảnh nghèo và thế thái nhân tình" trong thơ văn Nguyễn Công
Trứ nh một vấn đề chuyên biệt. Sau đây, chúng tôi xin điểm qua một số ý kiến
mà các tác giả đã đề cập đến trong các công trình nghiên cứu của mình.
2.1: Cuốn "thơ văn Nguyễn Công Trứ" do các tác giả Lê Thớc, Hoàng
Ngọc Phách, Trơng Chính giới thiệu, hiệu đính, chú thích, xuất bản năm 1958
đợc xem là tài liệu đáng tin cậy về Nguyễn Công Trứ từ trớc đến nay. Trong
công trình này các tác giả đề cập đến một vài nét sơ lợc về tình cảnh khó khăn
và một số quan niệm của Nguyễn Công Trứ về thế thái nhân tình, còn lại chủ
yếu là nhấn mạnh đến chí nam nhi và sự cầu nhàn hởng lạc. Cảnh nghèo và
thế thái nhân tình đợc nói đến trong mục III - T tởng của Nguyễn Công Trứ
trong thơ văn và mục IV - Tính chất hiện thực trong thơ văn Nguyễn Công
Trữ với danh từ "buổi hàn vi" và đợc nhìn nhận dới "tính chất hiện thực". Các
tác giả cũng đã khẳng định rằng: "Những bài thơ nói về thế thái nhân tình rất
nhiều trong toàn bộ thơ văn Nguyễn Công Trứ" và cho rằng: "Chính cái hiện
thực xã hội và nền chính trị thối nát dới triều Nguyễn đã làm cho một ngời lạc
quan nh ông trở thành yếm thế và làm cho một ngời vốn đã sẵn ngang tàng trở
thành ngất ngởng". Nh vậy, "cảnh nghèo và thế thái nhân tình" trong thơ văn

Nguyễn Công Trứ đã đợc các tác giả đề cập đến tuy còn rất sơ lợc và nhằm
mục đích làm nổi bật, rõ hơn con ngời của ông.
2.2: Trong công trình "Hợp tuyển thơ văn Việt Nam" (thế kỷ XVIII nửa đầu XIX) tập III, nhà xuất bản văn học năm 1978 các tác giả cũng nêu ý
kiến cho Nguyễn Công Trứ "là cái vạch nối giữa thời kỳ Nguyễn sơ và thời kỳ
suy đồi cùng cực tiếp theo đó, tin tởng ở chế độ, có lý tởng về cuộc sống của
một ngời "nam nhi" thời phong kiến thịnh vợng ông đã bắt đầu chán cái thế
thái nhân tình trong xã hội thợng lu và chỉ trích nó". Trong phần nghiên cứu
7


Khoá luận tốt nghiệp

Võ Thị Anh Tuấn

riêng về Nguyễn Công Trứ, tác giả cũng chỉ viết "Nguyễn Công Trứ - ngời
làng Uy Viễn, Huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh đậu giải nguyên năm 41 tuổi,
làm quan suốt triều Minh Mệnh và Thiệu Trị, về hu năm 70 tuổi". Nh vậy,
quãng đời nghèo khổ của Nguyễn Công Trứ đã không đợc nhắc đến và trong
số 21 bài thơ đợc trích dẫn cũng chỉ có 5 bài về cảnh nghèo và thế thái nhân
tình.
2.3: Cuốn "Lịch sử văn học Việt Nam" từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế
kỷ XIX do nhóm tác giả Lê Trí Viễn, Phan Côn, Đặng Thanh Lê - Phạm Văn
Luận - Lê Hoài Nam biên soạn xuất bản năm 1978 đã dành hẳn một chơng để
viết về Nguyễn Công Trứ. Trong phần viết về cuộc đời Nguyễn Công Trứ các
tác giả nói đến cảnh nghèo rất khái quát: "Lúc nhỏ Nguyễn Công Trứ sống
trong cảnh túng thiếu nhng vẫn giữ nếp phong lu của kẻ con nhà". Cũng trong
công trình này, những bài thơ về thế thái nhân tình của Nguyễn Công Trứ đợc
nhìn nhận, bình giá để minh hoạ cho ý khái quát về "tính chất hiện thực" nói
chung trong một số sáng tác của Nguyễn Công Trứ. Hơn nữa, đây là một công
trình có tính tổng hợp nên khó có thể trình bày sâu sắc trọn vẹn về một vấn

đề. Cho nên nội dung về cảnh nghèo và thế thái nhân tình trong thơ văn
Nguyễn Công Trứ mới chỉ dừng lại ở những nhận định sơ lợc.
2.4: ở một công trình khác, cuốn "Văn học Việt Nam" (nửa cuối thế kỷ
XVIII - hết XIX) do nhà xuất bản giáo dục tái bản lần III năm 1999 tác giả
Nguyễn Lộc cũng đã dành hẳn chơng X trình bày những nghiên cứu về
Nguyễn Công Trứ. Ngoài việc đa ra những ý kiến của bản thân về nội dung
cuộc sống nghèo khổ và thế thái nhân tình trong thơ văn Nguyễn Công Trứ,
tác giả đã nhấn mạnh sự ảnh hởng của Nho giáo trong t tởng của Nguyễn
Công Trứ biểu hiện trong sáng tác: "Thơ văn Nguyễn Công Trứ ghi lại tình
cảnh nghèo khổ của bản thân ông, cũng nh của những nho sỹ đơng thời".
"Những bài thơ về "thế thái nhân tình" phản ánh sự nhận thức có tính chất
khách quan hơn của Nguyễn Công Trứ về xã hội. Và nhận thức càng khách
quan bao nhiêu, Nguyễn Công Trứ càng thấy chán ngán bấy nhiêu". Tác giả
cho rằng đó là "cơ sở tâm lý để hình thành triết lý cầu nhàn hởng lạc trong
8


Khoá luận tốt nghiệp

Võ Thị Anh Tuấn

thơ văn Nguyễn Công Trứ". Những ý kiến ấy của tác giả Nguyễn Lộc không
phải là không có căn cứ. Tuy nhiên nội dung mà chúng tôi nghiên cứu trong
đề tài này: cảnh nghèo và thế thái nhân tình trong thơ văn Nguyễn Công Trứ
cũng cha đợc tác giả đi sâu nghiên cứu cụ thể.
2.5: Cũng nh công trình trên, trong cuốn "Văn học Việt Nam nửa cuối
thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX" của nhóm tác giả Đặng Thanh Lê - Hoàng Hữu
Yên - Phạm Luận cũng chia nội dung trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ
theo ba chủ đề là "chí nam nhi", "triết lý cầu nhàn hởng lạc", "cuộc sống
nghèo khổi và thế thái nhân tình". Các tác giả đã quan tâm đến quãng đời

nghèo khổ của Nguyễn Công Trứ, những biểu hiện về cảnh nghèo và thế thái
nhân tình trong thơ văn ông và xếp những bài thơ này vào "chùm thơ văn hiện
thực" cùng với những bài thơ Nguyễn Công Trứ "viết về bớc đờng làm quan
đầy sóng gió của mình".
2.6: Có thể kể thêm một công trình khác là cuốn "Nguyễn Công Trứ
thơ và đời" của Chu Trọng Huyến xuất bản năm 1996 của nhà xuất bản văn
học, ở đây tác giả cũng đề cập đến những bài thơ về cảnh nghèo và thế thái
nhân tình với một số câu, đoạn trích dẫn để minh hoạ cho cuộc đời của ông
bởi đây là tác phẩm tái hiện lại cuộc đời Nguyễn Công Trứ dới hình thức
truyện kể.
2.7: Bộ sách mở rộng và nâng cao kiến thức văn học do Nhà xuất bản
Giáo dục phát hành năm 1997 có cuốn nghiên cứu chung về 3 tác giả Phạm
Thái, Cao Bá Quát và Nguyễn Công Trứ trong đó tác giả Vũ Dơng Quỹ cũng
đã nêu những nét về nội dung nghệ thuật trong thơ văn Nguyễn Công Trứ. Tác
giả cũng nhìn nhận 3 nội dung chính đó là: "Bài ca về một lẽ sống hăm hở,
tích cực thực hiện chí nam nhi, lý tởng anh hùng", là "những khúc hát của nhà
nho tài tử, ca ngợi thú nhàn tản khẳng định phong cách sống ngất ngởng, thị
tài, đa tình, an nhiên" và "Lời than thở về cuộc đời nghèo tùng và thế thái
nhân tình đảo điên". Tác giả khẳng định: "Bên cạnh những dòng thơ văn
mang âm hởng ngợi ca hào hùng, ông viết khá nhiều tác phẩm có nội dung
than thở và phê phán xã hội mạnh mẽ", "giọng thơ, cảm hứng của nhà thơ
9


Khoá luận tốt nghiệp

Võ Thị Anh Tuấn

sống ở đầu thế ký XIX gay gắt hơn, giận dữ hơn khi nói đến thế thái nhân
tình". "Bởi vì lúc này chế độ phong kiến đã thực sự suy tàn".

2.8: Cũng cùng mục đích nhằm nâng cao kiến thức tác giả Vũ Tiến
Quỳnh cũng đã tập hợp, tuyển chọn, trích dẫn một số bài nghiên cứu về văn
học trong cuốn "Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Cao Bá Nhạ" khai thác một
số nét trong cuộc đời và thơ văn của các tác gia này. Nhng tựu trung lại,
những công trình nghiên cứu này chỉ nhằm nâng cao thêm những hiểu biết
văn học cho học sinh nên không có điều kiện đi sâu tìm hiểu một biểu hiện cụ
thể trong sáng tác của một tác giả cụ thể.
2.9: Ngoài ra có rất nhiều bài viết về Nguyễn Công Trứ của đông đảo
những nhà nghiên cứu và bạn đọc đợc đăng trên một số tạp chí và các công
trình nghiên cứu khác.
Cuốn "Nguyễn Công Trứ con ngời, cuộc đời và thơ" nhà xuất bản Hà
Nội 1995 đã tập trung khá đầy đủ các bài viết, các ý kiến của các nhà nghiên
cứu, phê bình trong nớc về Nguyễn Công Trứ, lu ý những cống hiến của
Nguyễn Công Trứ thời làm quan, nhất là trong việc tổ chức khẩn hoang, đồng
thời chú ý phân tích tính độc đáo trong nhân cách của ông. Về nội dung cũng
nh những biểu hiện của "cảnh nghèo và thế thái nhân tình" trong sáng tác của
Nguyễn Công Trứ tuy có đợc đề cập đến nhng cũng rất sơ lợc. Chỉ có một số
ý kiến nh trong bài "vài suy nghĩ về t tởng Nguyễn Công Trứ" tác giả Đặng
Duy Báu cho rằng: "Thơ Nguyễn Công Trứ gắn với đời, gắn với dân, thơ ông
mỉa mai châm chọc đối với thói đời đen bạc thời bấy giờ mà nay thấy vẫn còn
nhiều tâm đắc". Đáng chú ý là những ý kiến của Trơng Chính trong bài
"phong cách Nguyễn Công Trứ". Trong bài này tác giả đã đề cập đến nhiều
nét trong thơ văn mà cuộc đời Nguyễn Công Trứ, nhấn mạnh đến phong cách
bình dân trong thơ ông và khẳng định "từ 20 - 42 tuổi Nguyễn Công Trứ là
một vị hàn nho nghèo khổ sống gần bình dân, nói đúng hơn là trong hàng ngũ
bình dân. Hoàn cảnh ấy tạo nên phong cách ấy" và "thơ ông gắn liền với cuộc
đời ông ... Ông làm nhiều hơn những bài thơ triết lý nói về thế thái nhân tình,
thói đời đen bạc, mạt sát bọn ngời ích kỷ hại ngời, đâm thùng tháo đáy".
10



Khoá luận tốt nghiệp

Võ Thị Anh Tuấn

Còn lại những bài viết khác trong công trình nói trên đều đề cập, tìm
hiểu những nét khác nhau trong cuộc đời Nguyễn Công Trứ nhng cha có ý
kiến nào thật sự lu ý một cách chuyên biệt về cảnh nghèo và thế thái nhân
tình trong thơ văn Nguyễn Công Trứ cũng nh tìm hiểu thật sự xác đáng về
quãng đời nghèo khổ của ông.
Nhìn chung những công trình nghiên cứu trên đều có những nét tơng
đồng nhất định khi đa ra những nhận xét về Nguyễn Công Trứ, đều nói đến
cảnh nghèo cũng nh thái độ đối với thế thái nhân tình của ông. Đặc biệt có
một số công trình đã nhấn mạnh đến sự nhận thức cũng nh thái độ của ông
đối với vai trò, vị thế của đồng tiền.
Tóm lại, những ý kiến mà chúng tôi tập hợp trên đây có thể cha đầy đủ
nhng cũng cho thấy những ý kiến ấy nhìn chung cha đi vào nghiên cứu một
cách rõ ràng, cụ thể, có quy mô, có hệ thống một cách sâu rộng về nội dung
"cảnh nghèo và thế thái nhân tình" trong thơ văn Nguyễn Công Trứ. Nhng dù
sao các công trình đó cũng là một phần cơ sở, là những ý kiến quý báu, tạo
tiền đề giúp chúng tôi đi sâu tìm hiểu một cách toàn diện, trực tiếp và có hệ
thống hơn về vấn đề này.
3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu:
3.1: Phạm vi nghiên cứu:
Hiện nay chúng ta mới chỉ su tầm đợc khoảng 150 trong số hơn 1000
tác phẩm của Nguyễn Công Trứ. Phần lớn trong số các tác phẩm này biểu
hiện hai chủ đề: "Chí nam nhi" và "triết lý cầu nhàn hởng lạc". ở công trình
này chúng tôi chỉ nghiên cứu những sáng tác về "cảnh nghèo và thế thái nhân
tình" để tập trung làm nổi bật rõ nội dung phản ánh và nghệ thuật biểu hiện
của đề tài này trong thơ văn Nguyễn Công Trứ.

Những tác gia văn học trung đại hầu hết đều gắn với những giai thoại.
Đó là những câu chuyện kể ngắn gọn về những tình tiết có thực hoặc đợc thêu
dệt của những nhân vật đợc nhiều ngời biết đến, Nguyễn Công Trứ với cá tính
độc đáo và cuộc đời đầy biến động của mình cũng đã trở thành một nhân vật
trong khá nhiều những giai thoại thú vị. Để làm phong phú hơn cho luận văn
11


Khoá luận tốt nghiệp

Võ Thị Anh Tuấn

chúng tôi xin đợc bổ sung nghiên cứu thêm những giai thoại có liên quan đến
vấn đề trong công trình này.
Bên cạnh những nội dung, chủ đề, đề tài xuyên suốt trong văn học
trung đại nh: Thiên nhiên, tình yêu quê hơng đất nớc ... thì "cảnh nghèo và thế
thái nhân tình" cũng là một mảng đề tài xuất hiện khá phổ biến trong sáng tác
của các tác gia tiêu biểu nh Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn
Khuyến, Tú Xơng ... trong công trình này chúng tôi sẽ trích dẫn một số sáng
tác của các tác gia đó để nhằm làm sáng rõ hơn vấn đề đang nghiên cứu.
3.2: Đối tợng nghiên cứu:
Thơ văn Nguyễn Công Trứ đợc su tầm, tập hợp một cách tơng đối chính
xác và đáng tin cậy nhất là cuốn "thơ văn Nguyễn Công Trứ" do nhóm tác tác
giả Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách, Trơng Chính giới thiệu, hiệu đính, chú thích
nhà xuất bản văn hoá Hà Nội in năm 1958. Đây là công trình su tập về thơ
văn Nguyễn Công Trứ mà chúng tôi lấy làm đối tợng nghiên cứu.
4. Phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp phân tích
- Phơng pháp tổng hợp
- Phơng pháp so sánh đối chiếu.

Nghiên cứu tìm hiểu những sáng tác của một tác gia văn học trung đại
nên mọi phơng pháp nghiên cứu đều đợc quán triệt quan điểm lịch sử và quan
điểm biện chứng của Chủ nghĩa Mác-Lê Nin trong việc nghiên cứu tác phẩm
văn học cổ.

B. Phần Nội dung
Chơng I

Một số biểu hiện về cảnh nghèo và thế thái
nhân tình trong văn học trung đại Việt Nam

12


Khoá luận tốt nghiệp

Võ Thị Anh Tuấn

Một hiện tợng phổ biến trong văn học trung đại Việt Nam là những
đề tài, chủ đề, cảm hứng lớn ... thờng xuất hiện trong nhiều giai đoạn cũng
nh trong những sáng tác của các tác gia văn học. Cùng một hiện thực khách
quan, các nhà văn, nhà thơ đều có những cách cảm nhận, nhìn nhận, đánh
giá của riêng mình về hiện tợng đó. Những sự cảm nhận này có thể giống
nhau hoặc khác nhau, hoặc chỉ tơng đồng ở một vài điểm nào đó nhng nó
đã tạo nên một mạch cảm hứng, một đề tài xuyên suốt, một chủ đề chung
trong cả một thời kỳ văn học. Chẳng hạn ta đã từng biết đến hai nguồn cảm
hứng chủ đạo trong văn học trung đại là cảm hứng yêu n ớc và cảm hứng
nhân đạo. Trong xu thế chung ấy, "cảnh nghèo và thế thái nhân tình" không
phải là một ngoại lệ bởi đây là hiện tợng khá phổ biến trong mọi thời đại.
Chính vì vậy mà nó cũng luôn đợc quan tâm, nhìn nhận, đánh giá. ở đây

chúng tôi không có tham vọng sẽ có đủ khả năng thống kê hết mọi biểu
hiện của đề tài này trong văn học trung đại mà chỉ xin điểm qua vài nét cơ
bản của nó trong những sáng tác của các tác giả tiêu biểu có vai trò quyết
định đối với từng giai đoạn văn học. Qua đó để thấy một điều rằng "cảnh
nghèo và thế thái nhân tình" cũng là một đề tài quen thuộc và xuất hiện
nhiều trong văn học trung đại, đồng thời cũng để khẳng định những sáng
tác về đề tài này của Nguyễn Công Trứ là nằm trong mạch nguồn chung ấy.
1: Cảnh nghèo:
Thực ra mảng đề tài này đợc phản ánh rõ hơn, nhiều hơn trong loại
hình văn học dân gian nói về cuộc sống của nhân dân lao động. Ta có thể
tìm thấy những biểu hiện của nó trong kho tàng ca dao, dân ca, truyện cổ ...
Riêng với các sáng tác của những nho sỹ trí thức phong kiến thì đề tài lại
có những nét khác biệt dới cái nhìn của mỗi tác giả và có một sự phát triển,
biến chuyển trong cách cảm nhận và thể hiện theo thời gian, thời kỳ lịch sử.
13


Khoá luận tốt nghiệp

Võ Thị Anh Tuấn

Cảnh nghèo, theo cảm nhận của các nho sĩ, trớc hết đó là cảnh sống
thanh bần giản dị nơi miền quê yên tĩnh vắng vẻ khi họ ở ẩn chờ thời cơ ra
giúp đời giúp nớc hoặc lui về chốn thôn quê sau thời gian lăn lộn giữa chốn
quan trờng. Có thể thấy điều đó qua một số sáng tác của Nguyễn Trãi hay
Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Chẳng hạn: Cảnh sống giản dị của Nguyễn Trãi khi ông về ở ẩn tại
Côn Sơn an bần lạc đạo:
" Cơm ăn chẳng quản da muối
áo mặc nài chi gấm thêu"

(Thuật hứng - bài 22)
"Vầu làm chèo, trúc làm nhà
Đợc thú vui, tháng ngày qua"
(Trần tình - bài 3)
Hoặc với Nguyễn Bỉnh Khiêm, hơn nửa cuộc đời sống ẩn mình ở
chốn thôn quê cũng đã có những cảm nhận về cuộc sống thuần phác, đáng
mến, đạm bạc ấy:
"Bản tính chẳng hề quên đạm bạc"
(Thơ chữ Nôm - bài 49).
" Bàn cờ cuộc rợu vầy hoa trúc
Bó củi cần câu trốn nớc non"
(Thơ chữ Nôm)
Ông thấy đợc cảnh sống nghèo khổ của nhân dân xung quanh mình
và cho rằng là ngời trị nớc muốn đợc lòng dân thì phải thông cảm với nổi
khổ và nguyện vọng chính đáng của dân:
"Cơ tích đa niên t huệ dỡng
Thân ngâm hà nhật chuyển âu ca
Thiên nh tảo vị sinh dân kế
Ưng tịch nghiêm ngng tác thái hoà"
14


Khoá luận tốt nghiệp

Võ Thị Anh Tuấn

(Nhiều năm bị gầy đói, trông nhờ vào sự nuôi dỡng ân cần
Đến ngày nào từ rên xiết trở thành ca hát
Nếu trời sớm vì dân mà toan tính
Thì hãy trừ bỏ sự tàn khốc ghê sợ mà dấy lên khí thái hoà)

(Cảm hứng - thơ chữ Hán)
Dù sao đó cũng là những cảm nhận về cảnh nghèo của những con ng ời có "tấm lòng tiên u đến già cha thôi" (Nguyễn Bỉnh Khiêm) và "tấm lòng
đêm ngày cuồn cuộn nớc triều dâng" (Nguyễn Trãi) luôn vì dân vì nớc. Vì
thế "cảnh nghèo" trong sáng tác của họ là những cảm nhận về cuộc sống
của ngời dân lao động gần gũi xung quanh mà ít nói đến bản thân mình.
Cho đến những thế kỷ sau, khi chế độ phong kiến đã bắt đầu suy vi,
bắt đầu bớc vào giai đoạn thoái trào của nó thì cũng có biết bao sự đảo lộn
trật tự cơng thờng xẩy ra. Những biến động lớn của lịch sử liên tục diễn ra,
xã hội rối ren ... Trớc hoàn cảnh khó khăn ấy cuộc sống của những nho sỹ
trí thức phong kiến ngày càng bấp bênh hơn. Họ thực sự phải đối mặt với
cảnh nghèo và vì thế mà cảnh nghèo đợc phản ánh trong các sáng tác của
họ chân thực và sâu sắc hơn. Từ cảnh ngộ của bản thân và việc chứng kiến
cuộc sống lao khổ của ngời dân đã làm bật lên những tiếng lòng đồng cảm
ở họ.
Với nhà đại thi hào dân tộc Nguyễn Du, cuộc sống vất vả, cơ cực của
"mời năm gió bụi" hẳn đã in dấu rất sâu đậm trong ông. Nguyễn Du nói rất
nhiều đến cảnh nghèo túng, thiếu thốn, cơ cực của bản thân trong thơ chữ
Hán: "Mới chớm rét đã cảm thấy nổi khổ không áo" (Đêm thu). "Bếp núc
suốt ngày không khỏi lửa" (Tạp ngâm),"Tóc bạc còn loay hoay vì cơm áo"
(Ngồi đêm), "Trăm năm thân thế giữa phong trần. Hết ăn nhờ ở miền đông
lại ở miền bể; ba tháng xuân bệnh liên miên, nghèo không thuốc, cuộc phù
sinh 30 năm vẫn vì có thân mà phải lo" (Khởi hứng lan man I) ... Những
cảnh đời cơ cực ấy của bản thân, "chính những thiếu thốn ấy đã đa Nguyễn
15


Khoá luận tốt nghiệp

Võ Thị Anh Tuấn


Du về với quần chúng. Nguyễn Du học đợc những bài hát cùng tiếng nói
của quần chúng, Nguyễn Du thông cảm với những đau xót của quần chúng"
[4 ]

.
"Thôn ca sơ học tang ma ngữ
Dã khốc thời văn chiến phạt thanh"
(Trong tiếng hát nơi thôn xóm, ta bắt đầu học đợc những câu chuyện

về trồng dâu trồng gai.
Trong tiếng khóc nơi đồng ruộng ta nghe có tiếng dội của chiến
tranh).
Và cũng chính vì trải qua những lăn lộn của đời thờng, mời năm gió
bụi ... nên dù là một ông quan với gia đình có truyền thống làm quan nh ng
Nguyễn Du đã biết vợt qua ranh giới đó để bắc nhịp cầu nối yêu thơng đến
với những con ngời nghèo khổ.

[4 ]

. Hoài Thanh - "Tâm tình của Nguyễn Du qua một số bài thơ chữ Hán".

"Hà xứ thôn xa hán
Tơng kha lục lục đồng"
(Anh đẩy xe kia ở đâu ta nhỉ
Nhìn nhau thấy vất vả nh nhau).
(Hà Nam đạo trung khốc thử)
Từ cảnh sống nghèo khổ cơ cực mà bản thân trải qua để đi đến sự đồng
cảm với bao cảnh đời khác, tấm lòng của Nguyễn Du thật đáng trân trọng.
Cảnh nghèo đợc phản ánh trong thơ ông cũng vì thế mà trở nên sâu sắc hơn.
Và càng về sau, cảnh nghèo đợc các tác gia văn học - những nho sỹ trí

thức trong thời đại phong kiến cảm nhận và phản ánh ngày một đầy đủ và
chân thực hơn. Chẳng hạn với Nguyễn Khuyến, cảnh nghèo là sự đói khổ vì
mất mùa:
16


Khoá luận tốt nghiệp

Võ Thị Anh Tuấn

"Năm nay cày cấy vẫn chân thua
Chiêm mất đằng chiêm mùa mất mùa"
(Chốn quê)
của nhân dân nơi vùng quê ông sống. Bởi ngay chính Nguyễn Khuyến cũng
phải nếm trải sự thiếu thốn:
"Sớm tra da muối cho qua bữa
Chợ búa trầu cau chằng dám mua"
(Chốn quê)
Rồi đến Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, Tú Xơng ...thì cảnh nghèo đợc nói đến rất nhiều trong sáng tác của họ. Họ bày tỏ cạnh ngộ của bản thân
mình một cách chân thực, không dấu diếm. Ta hãy xem cảnh hàn vi của
chàng nho sỹ tài hoa Cao Bá Quát.
" Lều nho nhỏ kéo tấm tranh lớt thớt, ngày thê lơng nặng giọt ma sa"
Đèn cỏn con có chiếc chiếc lôi thôi, đêm tịch mịch soi vầng trăng tỏ
áo Trọng Do bạc thếch, giải xuân thu cho đợm sắc cầu lao
Cơm Phiếu Mẫu hầm sì, đòi tuế nguyệt phải ngậm ngùi tân khổ"
(Tài tử đa cùng phú)
Và cho đến Tú Xơng thì cảnh nghèo thực sự trở thành một nỗi ám ảnh
lớn đối với tầng lớp nho sỹ. Các nho sỹ thời trớc dù bần hàn đến đâu cũng thể
hiện cốt cách thanh tao nho nhã trong cuộc sống đạm bạc. Tú Xơng lại khác:
Ông vẽ về gia cảnh bần hàn không dấu diếm bởi với chính ông cái nghèo đã là

một trong những nguyên nhân dẫn đến bi kịch trong cuộc đời ông.
Cái sự nghèo đã hành hạ Tú Xơng về tinh thần cũng nh vật chất:
"Van nợ lắm khi trào nớc mắt
Chạy ăn từng bữa toát mồ hôi"
Cảnh nghèo với Tú Xơng là cái tội, cái tội cơ cực nhất:
"Chẳng tội gì hơn cái tội nghèo"
Bởi ông thấm thía lắm cái cảnh:
"Hỏi vợ vợ còn đi chạy gạo"
và:
17


Khoá luận tốt nghiệp

Võ Thị Anh Tuấn

"Một tuồng rách rới con nh bố
Ba chữ nghêu ngao vợ chán chồng"
"Cảnh nghèo" qua những sáng tác của Tú Xơng làm ta thấy xót xa, thơng cảm. Ông đã nói đến hoàn cảnh của riêng cá nhân nhng ta có thể hình
dung ra cả một tình cảnh chung của giới trí thức nho sỹ thời ấy.
Nh vậy là trong văn học trung đại Việt Nam, "cảnh nghèo" đợc cảm
nhận, thể hiện với một sự phát triển biến đổi qua từng giai đoạn lịch sử. Quan
niệm, cách đánh giá qua từng thời kỳ tuy có khác nhau nhng có sự thống nhất
hợp lô gíc và hoàn cảnh. Qua đó ta thấy đợc rằng "cảnh nghèo" cũng là một
đề tài trong văn học, là vấn đề của trí thức mọi thời đại và đến Nguyễn Công
Trứ nó đợc gọi tên là một nội dung trong thơ văn của ông.
2. Thế thái nhân tình.
Trong xã hội phong kiến, bất cứ một nho sỹ trí thức nào cũng đều sống
kiên trì con đờng công danh. Nhng khi đã bớc chân vào chốn quan trờng họ
mới nhận ra và đối mặt với bao sự phức tạp của thói đời, của cách đối xử của

ngời đời. Có lẽ vì thế mà những cảm nhận của họ về "thế thái nhân tình" có
nhiều nét chung, tơng đồng nhau và cũng đều rất sâu sắc.
Trớc hết phải kể đến Nguyễn Trãi - cả cuộc đời vì dân vì nớc, đến lúc
thanh bình thì ngời anh hùng phải ôm hận. Bọn gian thần xiểm nịnh dèm pha
hiềm khích muốn chiếm đoạt quyền vị nên đã gây ra bao nỗi đau buồn cho
ông. Nguyễn Trãi bày tỏ niềm bi phẫn của mình trong thơ:
" ở thế nhiều phen thấy khóc cời"
hoặc:
"Càng một ngày càng ngặt đến xơng
ắt và số mệnh ắt văn chơng"
Buồn trớc thế sự đen bạc đổi thay Nguyễn Trãi ngậm ngùi một triết lý:
"Ngoài chng mọi chốn đều thông hết
Bui một lòng ngời cực hiểm thay"
"Miệng thế nhọn hơn chông mác nhọn
Lòng ngời quanh nửa nớc non quanh"
18


Khoá luận tốt nghiệp

Võ Thị Anh Tuấn

Ông cũng thấy lòng dạ con ngời thật khó lờng:
"Dễ hay ruột bể sâu cạn
Khôn biết lòng ngời ngắn hay dài"
Và rồi khi hiểu hết đợc bản chất cửa xã hội, nhận thức ra sự thật mà
mình đang phải đối mặt Nguyễn Trãi đã chọn cách giữ cho mình một thái độ
đúng đắn, luôn vơn lên:
"Ung dung cứ nói điều ta thích
Uốn gối theo đời không thể vâng"

Đó là một điều đáng quý, đáng trân trọng.
Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, "thế thái nhân tình" cũng đợc nhìn nhận theo
cách riêng, ông "đánh giá những hiện tợng cuộc sống dới góc độ đạo đức và
triết lý"[6]. Ông cũng bày tỏ thái độ ghét thói đời đen bạc.
[6] Bùi Duy Tân: "Nguyễn Bình Khiêm và tấm lòng tiên u đến già cha thôi".

"Giàu sang ngời trọng khó ai nhìn
Mấy dạ yêu vì kẻ nhỡ nhàng"
(Thơ chữ Nôm: Bài 5).
"Giàu ngời họp, khó ngời tan
Thói ấy hằng lề sự thế gian"
(Thơ chữ Nôm - bài 49).
"Đợc thời thân thích chen chân đến
Thất thế hơng l ngảnh mặt đi
Thớt có tanh tao ruồi đậu đến
Ang không mật mỡ kiến bò chi
Thế nay những trọng ngời nhiều của
Rằng đến tay không ai kẻ vì "
(Thơ chữ Nôm: Bài 58)
Ông thấy đợc sự đối lập: giàu sang thì nhiều kẻ nể vì, nghèo hèn thì
chẳng ai đoái tới. Nguyễn Bỉnh Khiêm thốt ra những lời mỉa mai, chua chát:
"Thủa khó dẫu chào, chào cũng lảng
19


Khoá luận tốt nghiệp

Võ Thị Anh Tuấn

Khi giàu chẳng hỏi, hỏi thời quen"

(Thơ chữ Nôm: bài 5)
"Đời nay nhân nghĩa tựa vàng mời
Có của thời hơn hết mọi lời
Trớc đến tay không nào thốt hỏi
Sau vào gánh nặng lại vui cời
Anh anh, chú chú mừng hơ hải
Rợu rợu, chè chè thết tả tơi
Ngời, của, lấy cân ta thử nhắc
Mới hay rằng của nặng hơn ngời"
(Thơ chữ Nôm: bài 86)
Ngay cả cách nhìn nhận về ngời, về đời ông cũng bày tỏ không che dấu:
"Miệng ngời tựa mật mùi càng ngọt
Đạo thánh bằng tơ mối hãy dài"
(Thơ chữ Nôm: bài 86)
"Vuốt mặt còn chừa qua mũi nọ
Rút dây lại nể động rừng chăng"
(Thơ chữ Nôm: bài 96)
hay
"Cáo mợn oai hùm mà nát chúng
Ruồi nơng đuôi ký luống khoe ngời)
(Thơ chữ Nôm: Bài 99)
Có thể nói Nguyễn Bĩnh Khiêm đã nhận thức khá sâu sắc và đã lên án
mạnh mẽ thói đời đen bạc. Đó cũng là một cách thể hiện thái độ đối với thế
thái nhân tình của một nho sỹ có hoài bão, đạo lý chân chính theo hớng trung
tinh liêm khiết. Đây thực sự là một điều đáng quý.
Rồi khi xã hội lâm vào cảnh rối ren, khi trật tự cơng thờng bị đảo lộn
thì lúc đó con ngời ta càng nhận chân ra bộ mặt thực của thế thái nhân tình
xung quanh mình. Thi hào Nguyễn Du cũng đã nhận ra bộ mặt thực của các
thế lực thống trị bạo tàn trong thời đại mà ông sống và ông đã lớn tiếng tố cáo
20



Khoá luận tốt nghiệp

Võ Thị Anh Tuấn

tội ác của bọn bất nhân. Những câu thơ đanh thép nh những làn roi quất vào
mặt bọn thống trị:
"Kim nhân bất thiểu thực đa nhục
Cơ linh gia dỡng vô di súc
Thanh bình thì tiết vô chiến tranh
Nhất khẩu hùng đàm bất sổ Liêm Pha dữ Lý Mục"
(Ngời đời nay không ít ngời cũng ăn nhiều thịt
Cơ hồ khiến cho trong nhà không sót một con gia súc
Thời buổi thái bình không có chiến tranh
Mở miệng nói mạnh chẳng kể Liêm Pha, Lý Mục vào đâu cả)
(Liêm Pha bi)
Bằng cách miêu tả thói phàm ăn tục uống, tác giả đã vạch tội bọn
chúng: những kẻ nắm quyền sinh sát ăn trên ngồi trông cớp của hại dân. Và
cũng để phản ánh thế thái nhân tình bạc bẽo đang diễn ra trong cái xã hội này
đến mức nào Nguyễn Du quay về quá khứ so sánh với thời đại Khuất Nguyên:
"Cận thời mỗi hiếu vi kỳ nhục
Sở bội tiêu lan cánh bất đồng"
(Gần đây ngời ta thờng thích ăn mặc lạ
Nhng hoa tiêu hoa lan họ đeo khác với ông lắm)
(Tơng đàm điếu Tam L đại phu)
Ngày nay đã khác với ngày xa rồi. Giờ đây họ phàn ăn tục uống hơn
chứ không thanh cao nh trớc nữa. Xót xa, đau đớn trớc cảnh đó tác giả kêu
gọi mọi ngời phải cảnh giác bởi đâu đâu trong cuộc đời cũng là sông Mịch
La, đâu đâu cũng là hùm sói:

"Tảo liễm tinh thần phản thái cực
Thân vật tác phân linh nhân xi
Đại địa xứ xứ giai Mịch La
Ng long bất thực sài hổ thực
Hồn hề! Hồn hề! Nại hồn hà!"
(Hãy sớm thu tinh thần về với thái h
21


Khoá luận tốt nghiệp

Võ Thị Anh Tuấn

Đừng trở lại đây mà ngời ta mai mỉa
Đời sau ai cũng là thợng quan
Mặt đất đâu đâu cũng là sông Mịch La
Cá rồng không ăn hùm sói cũng ăn
Hồn ơi, hồn ơi! Biết làm thế nào?)
(Phản chiêu hồn)
Và để tồn tại đợc trong xã hội mà thế thái nhân tình đang đảo điên đó
không phải là một điều đơn giản. " Nguyễn Du thờng than thở về nỗi ở trong
xã hội (phong kiến) khóc cời cũng không đợc tự do: "Danh lợi doanh trờng
luỹ tiếu tần": trên đờng danh lợi một tiếng cời hay cái nhăm mặt có khi cũng
không đợc tự do"

[4 ]

. Chính "danh lợi" cũng là một trong những nguyên nhân

khiến cho tác giả "bạc tóc" sớm:

"Vạn lý lợi danh khu bạch phát"
(Vì lợi danh khiến cho tóc bạc trên con đờng muôn dặm)
(Từ khâu đạo trung)
"H danh vị phóng bạch đầu nhân"
(Cái h danh cha tha cho ngời đầu bạc)
Có thể nói, đến Nguyễn Du "thế thái nhân tình" lại đợc phản ánh một
cách sâu sắc hơn dới con mắt nhìn thấu sáu cõi của một nho sỹ đã từng trải
qua bao vất vả gian nan giữa cuộc đời.
Với những nhà nho đã từng thành danh trên con đờng sự nghiệp, đến
khi trở về với cuộc sống đời thờng, ngoài vòng danh lợi thì họ lại càng nhận
thức rõ hơn về thế thái nhân tình đã và đang diễn ra xung quanh. Tam nguyên
Yên Đỗ Nguyễn Khuyến cũng đã từng chua chát "Tạ lại ngời cho hoa trà"
vào dịp tết - một loài hoa hữu sắc vô hơng khi mà bản thân mắt đã kém vì tuổi
già:
"Tết đến ngời cho một chậu trà
Đang say ta chẳng biết là hoa
Da mồi tóc bạc, ta già nhỉ
áo tía đai vàng, bác đấy a?
22


Khoá luận tốt nghiệp

Võ Thị Anh Tuấn

Ma nhỏ những khinh phờng xỏ lá
Gió to luống sợ lúc rơi già
Xem hoa ta chỉ xem bằng mũi
Đếch thấy hơi thơm một tiếng khà!"


[4]Xuân Diệu -"Con ngời Nguyễn Du trong thơ chữ Hán"

Và ông cũng đau đớn nhận ra con ngời sống vì tiền, từ chuyện trong
quá khứ:
"Có tiền việc ấy mà xong nhỉ
Đời trớc làm quan cũng thế a?"
(Kiều bán mình)
đến chuyện hiện tại:
"Cậy sức cây đu nhiều chị nhún
Tham tiền cột mỡ lắm anh leo"
(Hội Tây)
Bản chất của xã hội và của không ít những con ngời sống trong xã hội
ấy là nh vậy: tất cả chạy theo đồng tiền, chạy theo danh vọng đánh mất đạo
lý nhân phẩm. Nhận thức rõ điều đó nhng không tìm ra cách thay đổi cũng là
một điều ám ảnh đối với những nho sỹ có lơng tâm.
Tóm lại, với những nét hết sức sơ lợc nh vậy chúng ta có thể thấy rằng:
"Cảnh nghèo và thế thái nhân tình" đã là một mảng đề tài xuất hiện trong khá
nhiều các sáng tác của những tác gia tiêu biểu trong văn học trung đại Việt
Nam. Nó mang những nét phong cách riêng của từng tác giả bởi mỗi ngời đều
có những cách cảm nhận và thể hiện riêng. Đối với Nguyễn Công Trứ những
cảm nhận của ông đối với "cảnh nghèo và thế thái nhân tình" mang phong
cách của một con ngời có bản lĩnh vững vàng, cá tính mạnh mẽ, độc đáo mà
chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu.
23


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Vâ ThÞ Anh TuÊn


24


Khoá luận tốt nghiệp

Võ Thị Anh Tuấn
Chơng 2

Cảnh nghèo và thế thái nhân tình
trong thơ văn Nguyễn Công Trứ

1. Nội dung phản ánh.
1.1: Cảnh nghèo trong thơ văn Nguyễn Công Trứ.
"Hơn nửa đời ngời Nguyễn Công Trứ sống trong cảnh nghèo ở thôn quê.
Hai mơi tám năm làm quan là chừng ấy năm ba chìm bảy nổi lúc lên voi, lúc
xuống chó! Những cảnh đời ấy để lại những dấu ấn sâu sắc trong thơ văn ông" [8].
Quả vậy, viết về cảnh nghèo trớc hết Nguyễn Công Trứ bày tỏ cảnh nghèo của
chính bản thân và gia đình mình. Từ bé Nguyễn Công Trứ đã sống trong cảnh
nghèo khổ: cha ông vốn là một viên tri phủ, sau việc chống Tây Sơn không thành
đã từ quan đa gia đình về quê mở lớp dạy học sống cuộc sống đạm bạc giữa những
ngời nông dân ở vùng quê vốn có tiếng là nghèo khó - đất Hà Tĩnh. Cho nên, hơn
ai hết Nguyễn Công Trứ thấm thía cảnh nghèo. "Thơ văn ông viết về đề tài này rất
thực, rất giản dị, dễ đi vào lòng ngời" [8]. Ttong số gần 150 tác phẩm của Nguyễn
Công Trứ mà chúng ta su tầm đợc từ trớc đến nay, chủ đề về cảnh nghèo đợc tác
giả thể hiện trong hầu hết các thể loại: Về thơ Nôm Đờng luật có đến hơn 10 bài
trong đó một số bài tác giả gọi hẳn tên nh: Vịnh cảnh nghèo, Than cảnh nghèo,
Phận anh nghèo ... Về câu đối, có cả câu đối bằng chữ Hán và chữ Nôm nói đên
cảnh nghèo. Đặc biệt là bài phú duy nhất mà chúng ta su tầm đợc của ông: "Hàn
nho phong vị phú" - bài phú về phong vị cảnh nghèo của nhà nho đợc coi là bài
phú đặc sắc bậc nhất trong văn học trung đại cũng với đề tài về cảnh nghèo.

Có thể khẳng định rằng: ít có một vị quan nào lại phải nếm trải cảnh hàn vi
nhiều và lâu dài nh Nguyễn Công Trứ. Thấm thía nỗi khổ do cảnh nghèo gây ra cho
nên trong những sáng tác về cảnh nghèo của Nguyễn Công Trứ ta thấy rất rõ những
lời than thở về nỗi khổ của ngời nghèo: nỗi khổ về tinh thần và nghèo về vật chất.
[8 ]

Hoàng Hữu Yên - "Văn học Việt Nam nửa cuối XVIII - đầu XIX"

1.1.1: Nỗi khổ về vật chất:

25


×