Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Phân tích nhận thức của người dân về vấn đề ô nhiễm nước mặt của sông maspéro trên địa bàn thành phố sóc trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 70 trang )

GVHD: Huỳnh Thị ðan Xuân

S VTH: Trương Tường Vi

TRƯỜ NG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHO A KINH TẾ - Q UẢN TRỊ KINH DOANH

L U Ậ N V Ă N T Ố T N G HI Ệ P

PHÂN TÍCH NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI
DÂN VỀ VẤN ðỀ Ô NHIỄM NƯỚC MẶT
CỦA SÔNG MASPÉRO TRÊN ðỊA BÀN
THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG

Giáo viên hướng dẫn
Th.S HUỲNH THỊ ðAN XUÂN

Sinh viên thực hiện
TRƯƠ NG TƯỜ NG VI
MSSV:4061853
Lớp: Kinh tế T N-MT K32

Cần Thơ 2010

Phân tích nhận thức của người dân…

1


GVHD: Huỳnh Thị ðan Xuân


S VTH: Trương Tường Vi

L ỜI C A M ð O A N
Tôi xin cam ñoan ñề tài này là do chính tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả phân
tích trong luận văn là trung thực. Không có sự trùng lập ở các ñề tài trước ñây, không
có sự sao chép ở các ñề tài tương tự. Nếu có vi phạm tôi sẽ chấp nhận mọi quyết ñịnh
xử lý của Khoa.
Cần Thơ, ngày..…./..…./…….

Trương Tường Vi

Phân tích nhận thức của người dân…

2


GVHD: Huỳnh Thị ðan Xuân

S VTH: Trương Tường Vi

L ỜI C Ả M T Ạ
Qua 4 năm học tập tại trường ðại Học Cần Thơ em rất cám ơn quý thầy cô
Khoa Kinh Tế & QTKD ñã cung cấp cho em rất nhiều những kiến thức giúp em có thể
hoàn thành luận văn này. ðặc biệt, em vô cùng biết ơn cô Huỳnh Thị ðan Xuân ñã tận
tụy chỉ dẫn, giúp ñỡ em trong suốt quá trình em thực hiện ñề tài. Em cũng xin cám ơn
rất nhiều sự hỗ trợ nhiệt tình của ban giám ñốc và các Anh, Chị tại Trung tâm quan trắc
Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Sóc Trăng.
Tuy nhiên, do hạn chế về kiến thức nên chắc chắn luận văn này không tránh khỏi
những sai sót. Vì vậy em kính mong ñược sự ñóng góp ý kiến của quý thầy cô ñể luận
văn hoàn thiện hơn và có ý nghĩa thực tế hơn.

Cuối cùng, em xin chúc Quý thầy cô trường ðại học Cần Thơ, các thầy cô Khoa
Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, và cô Huỳnh Thị ðan Xuân ñược nhiều sức khoẻ, hạnh
phúc và thành công.
Em xin chân thành biết ơn!

Trương Tường Vi

Phân tích nhận thức của người dân…

3


GVHD: Huỳnh Thị ðan Xuân

S VTH: Trương Tường Vi

N H Ậ N X ÉT C Ủ A C Ơ Q U A N T H Ự C T Ậ P

Phân tích nhận thức của người dân…

4


GVHD: Huỳnh Thị ðan Xuân

S VTH: Trương Tường Vi

B Ả N G N H Ậ N X É T L U Ậ N V Ă N T Ố T N G HIỆ P ð ẠI H Ọ C
Họ và tên người hướng dẫn: HUỲNH THỊ ðAN XUÂN
Học vị: Thạc sĩ

Chuyên ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp
Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế & QTKD - ðại Học Cần Thơ Họ
và tên sinh viên: Trương Tường Vi
Mã số sinh viên: 4061853
Chuyên ngành: Kinh tế tài nguyên & môi trường
Tên ñề tài: Phân tích nhận thức của người dân về vấn ñề ô nhiễm nước mặt của sông
Maspéro trên ñịa bàn thành phố Sóc Trăng
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp với chuyên ngành ñào tạo: ………………………………………
2. Về hình thức: ………………………………………………………………….
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của ñề tài: ………………………
4. ðộ tin cậy của số liệu và tính hiện ñại của luận văn:…………………………...
……………………………………………………………………………………..
5. Nội dung và các kết quả ñạt ñược (theo mục tiêu nghiên cứu ):………………..
……………………………………………………………………………………..
6. Các nhận xét khác:…………………………………………………………...
7. Kết luận (cần ghi rõ mức ñộ ñồng ý hay không ñồng ý nội dung ñề tài và các yêu
cầu chỉnh sửa,…):……………………………………………………...
Cần Thơ, ngày………. tháng……….. năm 2009
NGƯỜI NHẬN XÉT

Th.S Huỳnh Thị ðan Xuân

Phân tích nhận thức của người dân…

5


GVHD: Huỳnh Thị ðan Xuân


S VTH: Trương Tường Vi

N H Ậ N X ÉT C Ủ A GI Á O VI Ê N P H Ả N BI Ệ N


Ngày………tháng……….năm………..

Giáo viên phản biện

Phân tích nhận thức của người dân…

6


GVHD: Huỳnh Thị ðan Xuân

S VTH: Trương Tường Vi

MỤ C L ỤC

Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ... ...............................................................................1
1.1 ðẶT VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU... ................................................................ ... 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.............................................................................2
1.2.1 M ục tiêu chung..........................................................................................2
1.2.2 M ục tiêu cụ thể..........................................................................................2
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU................................................................................2
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU... ............................................................................3
1.4.1 Phạm vi về thời gian... ................................................................................3
1.4.2 Phạm vi về không gian ... ...........................................................................3

1.4.3 ðối tượng nghiên cứu ................................................................................3
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ðẾN
ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU.........................................................................................3
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................................................................4
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN..................................................................................4
2.1.1 Ô nhiễm nước mặt là gì?..............................................................................4
2.1.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước mặt...........................................................4
2.1.2.1 Phú dưỡng ..........................................................................................4
2.1.2.2 Ô nhiễm vi sinh vật.............................................................................5
2.1.2.3 Ô nhiễm kim loại nặng và hóa chất ñộc hại... .....................................5
2.1.3 Khái niệm về quan trắc môi trường... ..........................................................6
2.1.4 Các thông số ñánh giá chất lượng môi trường nước mặt .............................6
Phân tích nhận thức của người dân…

7


GVHD: Huỳnh Thị ðan Xuân

S VTH: Trương Tường Vi

2.1.4.1 ðộ pH...

6

2.1.4.2 Hàm lượng oxy hòa tan...

6


2.1.4.3 Nhu cầu oxy sinh hóa...

7

2.1.4.4 Nhu cầu oxy hóa học...

7

2.1.4.5 Tổng hàm lượng các chất rắn lơ lửng...

8

2.1.4.6 Hàm lượng nitơ trong nước...

8

2.1.4.7 Hàm lượng amoni trong nước ...

8
9

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...
2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu ...

9

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu...

9


2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu...

9

2.2.3.1 M ục tiêu thứ nhất...

9

2.2.3.2 M ục tiêu thứ hai...

9

2.2.3.3 M ục tiêu thứ ba...

.11

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG
NƯỚC MẶT SÔNG MAS PÉRO SÓC TRĂNG.............................................. ..13
3.1 GIỚI THIỆU VỀ ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU.............................................. ..13
3.1.1 ðiều kiện tự nhiên .................................................................................. ..13
3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội.......................................................................... .14
3.1.2.1 Dân cư............................................................................................ ..14
3.1.2.2 Cơ sở hạ tầng................................................................................... .14
3.1.3 Hệ thống sông rạch và thoát nước........................................................... ...15
3.1.3.1 Hệ thống sông rạch ......................................................................... .15
3.1.3.2 Hệ thống thoát nước....................................................................... ...15
3.2 PHÂN TÍCH VÀ ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC
MẶT SÔNG MAS PÉRO SÓC TRĂNG.......................................................... ...16
3.2.1 Phân tích chất lượng nước mặt sông M aspéro qua các năm ................... ...16
3.2.2 Phân tích và ñánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông

M aspéro Sóc Trăng ... ..................................................................................... ...18
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ SỰ
Ô NHIỄM NƯỚC MẶT CỦA SÔNG MAS PÉRO VÀ XÁC ðỊNH
MỨC GIÁ S ẴN LÒNG TRẢ CỦA HỌ ðỂ GIẢM Ô NHIỄM... .................. ...21
Phân tích nhận thức của người dân…

8


GVHD: Huỳnh Thị ðan Xuân

S VTH: Trương Tường Vi

4.1 MÔ TẢ ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU... .................................................... ..21
4.2 PHÂN TÍCH NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ Ô NHIỄM NƯỚC
MẶT SÔNG MAS PÉRO ... ............................................................................... ..23
4.2.1 Nhận thức của người dân về mức ñộ và nguyên nhân ô nhiễm................ .23
4.2.2 Phân tích nhận thức của người dân về sự ô nhiễm nước mặt sông
M aspéro do rác thải sinh hoạt................................................................................ .26
4.2.3 Phân tích nhận thức của người dân về ô nhiễm nước mặt sông
M aspéro do nước thải sinh hoạt............................................................................. .32
4.2.4 Phân tích nhận thức của người dân về ô nhiễm nước mặt sông
M aspéro do nước thải từ các nhà máy thủy sản .................................................... .37
4.3 XÁC ðỊNH MÚC GIÁ S ẴN LÒNG TRẢ CỦA NGƯỜI DÂN ðỂ GIẢM
Ô NHIỄM SÔNG MAS PÉRO.......................................................................... ...40
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ðỂ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT SÔNG MAS PÉRO S ÓC TRĂNG.................. ..44
5.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN................................................................. ...44
5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ðỂ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM... ............................ ..45
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ... ................................................. ..47

6.1 KẾT LUẬN.................................................................................................. ...47
6.2 KIẾN NGHỊ... ............................................................................................... ..47

Phân tích nhận thức của người dân…

9


GVHD: Huỳnh Thị ðan Xuân

S VTH: Trương Tường Vi

DA NH MỤ C B Ả NG
Trang
Bảng 3.1 Các thông số chất lượng nước mặt quan trắc ñược qua các năm ... ..... ...17
Bảng 3.2 Hiện trạng các thông số chất lượng nước mặt......................................... .18
Bảng 4.1 Thống kê thông tin về ñối tượng nghiên cứu ........................................ ..21
Bảng 4.2 Mức ñộ và nguyên nhân ô nhiễm... ....................................................... ..25
Bảng 4.3 Thời gian ô nhiễm... ............................................................................. ...26
Bảng 4.4 Lượng rác trung bình và cách xử lý rác ............................................... ...27
Bảng 4.5 Lý do xả rác xuống sông ... ................................................................... ..29
Bảng 4.6 M ức ñộ tham gia thu gom rác của người dân khi có phong trào............ .30
Bảng 4.7 Lý do ñổ nước xuống sông... ................................................................. ..34
Bảng 4.8 M ầm mống gây bệnh truyền nhiễm và các loại bệnh thường
mắc phải ............................................................................................... .35
Bảng 4.9 Chi phí bệnh tật...................................................................................... .37
Bảng 4.10 Nguyên nhân ô nhiễm.......................................................................... ..38
Bảng 4.11 Mức giá sẵn lòng trả theo nghề nghiệp .............................................. ...43

Phân tích nhận thức của người dân…


10


GVHD: Huỳnh Thị ðan Xuân

S VTH: Trương Tường Vi

D A N H M Ụ C HÌ N H

Trang
Hình 1: M ột trong các cống thoát nước ñường ðiện Biên Phủ............................ ...16
Hình 2: ðộ tuổi của ñối tượng nghiên cứu... ....................................................... ...22
Hình 3: Nghề nghiệp ñối tượng nghiên cứu........................................................... .23
Hình 4: Mức ñộ ô nhiễm của sông M aspéro ....................................................... ...24
Hình 5: Cách xử lý rác của hộ gia ñình... ............................................................. ..28
Hình 6: Rác thả trôi trên sông tấp vào bờ............................................................. ..29
Hình 7: Suy nghĩ của người dân khi thấy người khác ñổ rác xuống sông... .......... ..31
Hình 8: Các loại rác ñược thải ra ven hông nhà dân... ........................................... .32
Hình 9: Loại hình nhà vệ sinh ... ......................................................................... ...33
Hình 10: Nhà vệ sinh trực tiếp trên sông ............................................................. ..33
Hình 11: Cách xử lý nước thải sinh hoạt của các hộ gia ñình... ............................ ..34
Hình 12: ðường cống xả nước thải của công ty chế biến thủy sản
Phương Nam........................................................................................ ...38
Hình 13: Nước thải từ công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta.................................. ...40
Hình 14: Tỉ trọng ñáp viên ñồng ý trả 50 ngàn VNð/tháng ñể sông giảm
ô nhiễm ... ........................................................................................... ...41
Hình 15: Mức giá sẵn lòng trả của ñáp viên.......................................................... .42

Phân tích nhận thức của người dân…


11


GVHD: Huỳnh Thị ðan Xuân

S VTH: Trương Tường Vi

D A N H M Ụ C C Á C T Ừ VI Ế T T Ắ T

DO

Dissolved Oxygen

BOD

Biochemical Oxygen Demand

COD

Chemical Oxygen Demand

TSS

Total Suspended Solids

CVM

Contigent Valuation Method


WTP

Willingness To Pay

WTA

Willingness To Accept

QCVN

Quy Chuẩn Việt Nam

TNHH

Trách Nhiệm Hữu Hạn

Phân tích nhận thức của người dân…

12


GVHD: Huỳnh Thị ðan Xuân

S VTH: Trương Tường Vi

T ÓM T ẮT

ðề tài “Phân tích nhận thức của người dân về vấn ñề ô nhiễm nước mặt
của sông M aspéro trên ñịa bàn thành phố Sóc Trăng” ñược thực hiện dựa trên
những số liệu thứ cấp ñã thu thập ñược từ báo, tạp chí, internet và các báo cáo

thực hiện từ Trung tâm quan trắc Tài Nguyên và M ôi Trường. Bên cạnh ñó, có
sử dụng bộ số liệu phỏng vấn từ các hộ gia ñình. ðề tài ñã phân tích hiện trạng
chất lượng nước mặt và nhận thức của người dân về ô nhiễm môi trường nước và
những nguồn gây ô nhiễm sông M aspéro như thế nào. Qua ñề tài này, người ñọc
có thể hiểu rõ một phần nào về vấn ñề ô nhiễm nước mặt sông Maspéro, thấy
ñược công tác quản lý rác và sử dụng nước thải ở các ñịa phương, cách thức quản
lý của các cơ quan ban ngành. Từ ñó, thấy ñược những mặt thuận lợi cũng như
những khó khăn mà ban lãnh ñạo và các hộ dân ñang gặp phải trong việc bảo vệ
nguồn nước mặt sông M aspéro.
Với mục tiêu là giúp người ñọc mở rộng kiến thức và ñề xuất ra những giải
pháp góp phần làm giảm ô nhiễm và giải quyết khó khăn trong công tác quản lý và bảo
vệ nguồn tài nguyên nước mặt sông M aspéro

Phân tích nhận thức của người dân…

13


GVHD: Huỳnh Thị ðan Xuân

S VTH: Trương Tường Vi

CHƯƠNG

1

GIỚI THIỆU
1.1 ðẶT VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
Trong bối cảnh phát triển hiện nay, ô nhiễm môi trường là một trong
những vấn ñề nóng bỏng ñang ñược xã hội ñặc biệt quan tâm. Ô nhiễm môi trường

mà biểu hiện của nó là sự nóng dần lên của Trái ðất, ñã và ñang gây ra nhiều tác
ñộng không chỉ ở phạm vi quốc gia mà cả toàn cầu. ðất nước chúng ta cũng không
nằm ngoài những ảnh hưởng ñó.
Ngày nay, với sự phát triển ngày càng hiện ñại của khoa học kỹ thuật, nền
kinh tế nước ta ñang từng bước ñi lên. Nhưng bên cạnh ñó, sự phát triển kinh tế
này có thể kéo theo hậu quả là sự hủy hoại môi trường ngày càng nghiêm trọng :
như việc chặt phá rừng bừa bãi ñể làm nguyên liệu sản xuất gỗ gây nên hiện
tượng xói mòn ñất, lũ lụt,… Ngoài ra các chất thải của các nhà máy thải ra môi
trường ñã gây ra những hậu quả nghiêm trọng ñối với sức khỏe con người và cân
bằng sinh thái.
Sóc Trăng là một vùng ñất trẻ, với tổng diện tích 322.330 ha ñược hình
thành qua nhiều năm lấn biển nên ñịa hình bao gồm phần ñất bằng, xen kẽ là
những vùng trũng và các giồng cát với cao trình phổ biến ở mức 0.5-1.0 m so với
mặt biển, nghiêng từ Tây Bắc xuống ðông Nam và có hai tiểu vùng ñịa hình
chính: vùng ven sông Hậu với ñộ cao 1.0-1.2 m, bao gồm vùng ñất bằng và
những giồng cát hình cánh cung tiếp nối nhau chạy sâu vào giữa tỉnh; vùng trũng
phía nam tỉnh với ñộ cao 0-0.5 m. Bên cạnh ñó, Sóc Trăng còn có hai cửa biển
lớn ñó là cử a: Mỹ Thanh và Trần ðề có tiềm lực lớn về giao thông, kinh tế,
thương mại và dịch vụ, chế biến thủy hải sản xuất khẩu. Với một vị trí ñịa lý khá
thuận lợi, Sóc Trăng ñang ngày một ñi lên phát triển về kinh tế xã hội, giúp
người dân ổn ñịnh cuộc sống. Tuy nhiên, việc gia tăng tốc ñộ phát triển kinh tế
ñã gây ra nhiều vấn ñề môi trường bức xúc như ô nhiễm môi trường từ rác thải,
nước thải ñô thị, nước thải sản xuất không ñược xử lý ảnh hưởng xấu tới sức
khỏe cộng ñồng, ñáng báo ñộng nhất là tình trạng ô nhiễm môi trường nước trên
các hệ thống kênh rạch nội thị.
Phân tích nhận thức của người dân…

14



GVHD: Huỳnh Thị ðan Xuân

S VTH: Trương Tường Vi

Sông M aspéro nằm vắt ngang nội ô thành phố Sóc Trăng ñược gọi với cái
tên thân thương là dòng sông Trăng thơ mộng, với chiều dài khoảng 6.500m, bề
rộng từ 15m - 20m. Trước ñây, nước sông rất sạch sẽ, trong xanh mang lại vẻ mỹ
quan cho ñô thị. Tuy nhiên, cho ñến nay màu phù sa của nước ñang chuyển dần
sang màu ñen, dọc sông M aspéro là những bao rác trôi nửa nổi nửa chìm, ñồng
thời mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc nhất là ở khu vực tiếp giáp với kênh xáng và
kênh 30/4, làm ảnh hưởng nghiêm trọng ñến môi trường sống của người dân ven
sông. Nguyên nhân chính gây ô nhiễm nước sông M aspéro và các tuyến kênh nối
vào sông này là nguồn nước thải chủ yếu từ nước thải ñô thị của thành phố Sóc
Trăng, nước thải sản xuất, chế biến thủy sản,…không ñược thu gom xử lý và tình
trạng vứt rác thải sinh hoạt bừa bãi xuống sông. Chính vì vậy, ñề tài: “PHÂN
TÍCH NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ VẤN ðỀ Ô NHIỄM NƯỚC
MẶT SÔNG MAS PÉRO TRÊN ðỊA BÀN THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG” ñã
ñược thực hiện, nhằm phân tích ñánh giá tình hình chất lượng nước mặt của sông
và những nguyên nhân gây nên sự ô nhiễm này. Từ ñó, rút ra những biện pháp
khắc phục hữu hiệu tình trạng trên.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng ô nhiễm nước mặt sông Maspéro Sóc Trăng, từ ñó
ñưa ra ñánh giá về tình hình trên và ñề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô
nhiễm.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích và ñánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông M aspéro Sóc
Trăng.
- Phân tích nhận thức của người dân về sự ô nhiễm nước mặt của sông
M aspéro Sóc Trăng.

- Xác ñịnh mức giá mà người dân sẵn lòng trả ñể giảm ô nhiễm sông
M aspéro.
- ðề xuất một số giải pháp làm giảm ô nhiễm.
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Nhận thức của người dân về vấn ñề ô nhiễm nước mặt của sông như thế
nào?
Phân tích nhận thức của người dân…

15


GVHD: Huỳnh Thị ðan Xuân

S VTH: Trương Tường Vi

- Làm thế nào ñể khắc phục tình trạng ô nhiễm nước mặt?
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Phạm vi về thời gian
- Số liệu sử dụng cho ñề tài: Từ năm 2007 ñến hết năm 2009.
1.4.2 Phạm vi về không gian
ðịa ñiểm nghiên cứ u: ñề tài ñư ợc thự c hiện trên toàn lưu vự c sông
Maspéro thuộc thành phố Sóc Trăng, bao gồm các phường tác ñộng ñến chất
lượng nước sông M aspéro như phường 1, 4, 6, 8, 7 (với cỡ mẫu là 60 mẫu)
1.4.3 ðối tượng nghiên cứu
Những người dân sinh sống ven sông M aspéro Sóc Trăng có nhận thức về sự ô
nhiễm nước mặt sông M aspéro
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ð ẾN ð Ề TÀI N GHIÊN
CỨU
- Dự án: “ ðánh giá khả năng chịu tải và xây dựng các giải pháp quản lý
môi trường trên kênh M aspero, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng”, Sở Tài

Nguyên và M ôi Trường tỉnh Sóc Trăng, Trung tâm Kỹ thuật M ôi trường, Công
ty ðo ñạc ðịa chính và Công trình, Bộ Tài Nguyên Môi Trường, ñược thực hiện
trong 10 tháng (từ tháng 12/2008 ñến tháng 9/2009). Dự án ñã khái quát ñược:
hiện trạng môi trường nước, các nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước, các
giải pháp bảo vệ môi trường nước trên ñịa bàn thành phố Sóc Trăng và hệ thống
sông M aspéro. Từ ñó tạo tiền ñề cho việc thực hiện ñề tài này.

Phân tích nhận thức của người dân…

16


GVHD: Huỳnh Thị ðan Xuân

S VTH: Trương Tường Vi

CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Ô nhiễm nước mặt là gì?
Nước mặt bị coi là ô nhiễm khi các thành phần của nước bị thay ñổi hoặc bị
hủy hoại, làm cho nước không thể sử dụng ñược trong mọi hoạt ñộng của con người
và sinh hoạt.
Các khuynh hướng thay ñổi chất lượng và gây ô nhiễm nước do hoạt ñộng của
con người thường là:
- Giảm chất lượng nước ngọt do ô nhiễm bởi H2SO4, HNO3 từ khí quyển, tăng
hàm lượng SO42-, NO3- trong nước.
- Tăng hàm lượng các ion Ca, M g, Si… trong nước ngầm và nước sông hồ do
nước mưa hòa tan, phong hóa các quặng cacbonat.
- Tăng hàm lượng các ion kim loại nặng trong nước tự nhiên như Pb, Cd, Hg,

As, Zn và cả PO43-, NO3-, NO2-…
- Tăng hàm lượng các muối trong nước mặt do nước thải công nghiệp, sinh
hoạt, nước mưa, rác thải…
- Tăng hàm lượng các chất hữu cơ do các chất khó bị phân hủy sinh học, thuốc
trừ sâu…
- Giảm nồng ñộ oxy hòa tan trong nước tự nhiên do quá trình oxy hòa tan có
liên quan ñến quá trình phì dưỡng các nguồn chứa nước và khoáng hóa các hợp chất
hữu cơ.
- Giảm ñộ trong của nước.
- Tăng khả năng nguy hiểm của ô nhiễm nước tự nhiên do các yếu tố ñồng vị
phóng xạ.
2.1.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước mặt
2.1.2.1 Phú dưỡng
Phú dưỡng là hiện tượng thường gặp trong các hồ ñô thị, các sông và kênh
dẫn nước thải. biểu hiện phú dưỡng của các hồ ñô thị là nồng ñộ các chất dinh
dưỡng N, P cao, tỷ lệ P/N cao do sự tích lũy tương ñối P so với N, sự yếm khí và
Phân tích nhận thức của người dân…

17


GVHD: Huỳnh Thị ðan Xuân

S VTH: Trương Tường Vi

môi trường khử của lớp nước ñáy thủy vực, sự phát triển mạnh mẽ của tảo, sự
kém ña dạng của các sinh vật dưới nước, ñặc biệt là cá, nước có màu xanh ñen
hoặc ñen, có mùi khai thối do khí H2S … nguyên nhân của sự phú dưỡng là sự
thâm nhập một lượng lớn N, P từ nước thải sinh hoạt của các khu dân cư, sự
ñóng kín và thiếu ñầu ra của môi trường hồ. Sự phú dưỡng nước hồ ñô thị và các

kênh, sông dẫn nước thải gần các thành phố lớn ñã trở thành hiện tượng phổ biến
ở hầu hết các nước trên thế giới. Hiện tượng phú dưỡng hồ ñô thị và các kênh
thoát nước thải có tác ñộng tiêu cực tới các hoạt ñộng văn hóa của dân cư ñô thị,
làm biến ñổi hệ sinh thái nước hồ, tăng thêm mức ñộ ô nhiễm không khí khu vực
ñô thị.
2.1.2.2 Ô nhiễm vi sinh vật
Ô nhiễm vi sinh vật nguồn nước mặt thường gặp trong các lưu vực tiếp nhận
nước thải sinh hoạt, ñặc biệt là nước thải bệnh viện, các vi khuẩn, ký sinh trùng, sinh
vật gây bệnh cho con người và ñộng vật lan truyền trong nước mặt, gây ra các loại
dịch cho các khu dân cư tập trung.
2.1.2.3 Ô nhiễm kim loại nặng và các hóa chất ñộc hại
Ô nhiễm kim loại nặng và các hóa chất ñộc hại thường gặp trong các lưu vực
nước gần các khu công nghiệp, các thành phố lớn và khu vực khai thác khoáng
sản. nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm kim loại nặng và hóa chất ñộ hại là nư ớc thải
công nghiệp và nước thải ñộc hại không ñược xử lý hoặc xử lý không ñạt yêu cầu
bị ñổ vào môi trường. Kim loại nặng và hóa chất ñộc hại tích lũy theo chuỗi thức ăn và
xâm nhập vào cơ thể con người.
Ô nhiễm nguồn nước bởi chất bảo vệ thực vật và phân bón hóa học là hiện
tượng phổ biến trong các vùng nông nghiệp thâm canh. Trong quá trình sử dụng
thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học, một lượng lớn thuốc và phân bón
không ñược cây trồng tiếp nhận. Chúng sẽ lan truyền và tích lũy trong ñất, nước
và các sản phẩm nông nghiệp dưới dạng dư lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực
vật. Tác ñộng tiêu cực khác của ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật và phân bón là
làm suy thoái chất lượng môi trường khu vực canh tác nông nghiệp, ô nhiễm ñất
nước, giảm tính ña dạng sinh học của khu vực nông thôn, suy giảm các loài thiên
ñịch, tăng khả năng chống chịu của sâu bệnh ñối với thuốc bảo vệ thực vật.

Phân tích nhận thức của người dân…

18



GVHD: Huỳnh Thị ðan Xuân

S VTH: Trương Tường Vi

2.1.3 Khái niệm về quan trắc môi trường
"Quan trắc môi trường là việc theo dõi thường xuyên chất lư ợng môi
trường với các trọng tâm, trọng ñiểm hợp lý nhằm phục vụ các hoạt ñộng bảo vệ môi
trường và phát triển bền vững". (Sở Khoa Học Công Nghệ, 2007)
Các mục tiêu cụ thể của quan trắc môi trường gồm:
-

Cung cấp các ñánh giá về diễn biến chất lượng môi trường trên quy mô

quốc gia, phục vụ việc xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường.
-

Cung cấp các ñánh giá về diễn biến chất lượng môi trường của từng vùng

trọng ñiểm ñược quan trắc ñể phục vụ các yêu cầu tức thời của các cấp quản lý
nhà nước về bảo vệ môi trường.
Cảnh báo kịp thời các diễn biến bất thường hay các nguy cơ ô nhiễm, suy
thoái môi trường.
-

-

Xây dựng cơ sở dữ liệu về chất lượng môi trường phục vụ việc lưu trữ,


cung cấp và trao ñổi thông tin trong phạm vi quốc gia và quốc tế.
2.1.4 Các thông số ñánh giá chất lượng môi trường nước mặt
2.1.4.1 ðộ pH
ðộ pH là một chỉ tiêu cơ bản ñể ñánh giá chất lư ợng của nước cấp và nước
thải. Sự thay ñổi pH dẫn tới sự thay ñổi thành phần hóa học của nước (sự kết tủa, sự
hòa tan, cân bằng carbonat…), các quá trình sinh học trong nước. Giá trị pH của
nguồn nước góp phần quyết ñịnh phương pháp xử lý nước. pH ñược xác ñịnh bằng
máy ño pH hoặc bằng phương pháp chuẩn ñộ.
Giá trị pH chỉ ra mức ñộ axit (khi pH < 7), kiềm (khi pH > 7), thể hiện ảnh
hưởng của hoá chất khi xâm nhập vào môi trường nước. Giá trị pH thấp hay cao ñều
có ảnh hưởng nguy hại ñến thuỷ sinh.
2.1.4.2 Hàm lượng oxy hòa tan (Dissolved Oxygen - DO)
Oxy hoà tan trong nước, một mặt ñược hoà tan từ oxy không khí, một mặt
sinh ra từ các phản ứng tổng hợp quang hoá của tảo và các thực vật sống trong
nước. Các yếu tố ảnh hưởng ñến sự hoà tan oxy vào nước là nhiệt ñộ, áp suất khí
quyển, dòng chảy, ñặc ñiểm ñịa hình…N goài ra, giá trị oxy hòa tan trong nước
cũng phụ thuộc vào tính chất vật lý, tính chất hoá học và các hoạt ñộng sinh học
xảy ra trong nó. Bên cạnh ñó, phân tích hàm lượng oxy hòa tan cũng cho ta ñánh
giá ñược mức ñộ ô nhiễm nước và kiểm tra quá trình xử lý nước thải.
Phân tích nhận thức của người dân…

19


GVHD: Huỳnh Thị ðan Xuân

S VTH: Trương Tường Vi

Các dòng sông, hồ có hàm lượng oxy hòa tan cao, có nhiều loài sinh vật
sinh sống trong ñó. Khi hàm lượng oxy hòa tan tan trong nước làm giảm khả

năng sinh trưởng của ñộng vật thủy sinh, thậm chí làm biến mất một số loài nếu
như hàm lượng này giảm ñột ngột. Nếu hàm lượng oxy hòa tan quá thấp, thậm
chí không còn, nước sẽ có mùi và trở nên ñen do trong nước lúc này diễn ra chủ
yếu là các quá trình phân hủy yếm khí, các sinh vật không thể sống ñược trong
nước này nữa.
Nguyên nhân làm giảm hàm lượng oxy hòa tan trong nước là do nước thải công
nghiệp, nước mưa chảy tràn lôi kéo các chất thải nông nghiệp chứa nhiều chất hữu
cơ, lá cây dụng… vi sinh vật sử dụng oxy ñể tiêu thụ các chất hữu cơ làm cho lượng
oxy giảm.
2.1.4.3 Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand - BOD)
Nhu cầu oxy sinh hoá là lượng oxy cần thiết cho vi sinh vật ñể oxy hoá và ổn
ñịnh các chất hữu cơ hoặc vô cơ trong nước, trong những ñiều kiện nhất ñịnh. Nhu cầu
oxy sinh hóa không những là chỉ tiêu dùng ñể xác ñịnh mức ñộ nhiễm bẩn của nước
mà còn gián tiếp chỉ ra mức ñộ ô nhiễm do các chất có khả năng bị oxy hoá sinh học,
mà ñặc biệt là các chất hữu cơ.
Trong thực tế, người ta không thể xác ñịnh lượng oxy cần thiết ñể phân
hủy hoàn toàn chất hữu cơ vì như thế tốn quá nhiều thời gian (mất 20 ngày), mà
chỉ xác ñịnh lượng oxy cần thiết trong 5 ngày ñầu ở nhiệt ñộ ủ 200C, kí hiệu là
BOD5 vì lúc này ñã có khoảng 70 ñến 80% các chất hữu cơ ñã bị oxy hóa. ðơn
vị tính là mg/l.
2.1.4.4 Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand - COD)
Nhu cầu oxy hoá học là lượng oxy cần thiết ñể oxy hoá hoàn toàn các chất hữu
cơ khi mẫu nước ñược xử lý với chất oxy hoá mạnh (K2Cr2O7), trong những ñiều kiện
nhất ñịnh. Bên cạnh ñó, nhu cầu oxy hóa học còn là chỉ tiêu ñể ñánh giá mức ñộ ô
nhiễm của nguồn nước (nước thải, nước mặt, nước sinh hoạt) kể cả chất hữu cơ dễ phân
huỷ và khó phân huỷ sinh học.
Chỉ số COD biểu thị lượng chất hữu cơ có thể oxy hóa bằng hóa học, bao gồm
cả lượng và chất hữu cơ không thể bị oxy hóa bằng sinh vật, do ñó giá trị COD cao
hơn BOD nói cách khác COD/BOD > 1.


Phân tích nhận thức của người dân…

20


GVHD: Huỳnh Thị ðan Xuân

S VTH: Trương Tường Vi

Phép phân tích COD có ưu ñiểm là cho kết quả nhanh (khoảng 2 giờ) nên
ñã khắc phục ñược nhược ñiểm của phép ño BOD.
2.1.4.5 Tổng hàm lượng các chất rắn lơ lửng (Total Suspended S olids TSS )
Các chất rắn lơ lửng (các chất huyền phù) là những chất rắn không tan
trong nước. Hàm lượng các chất lơ lửng (Suspended Solids - SS) là lượng khô
của phần chất rắn còn lại trên giấy lọc sợi thủy tinh khi lọc 1 lít nước mẫu qua
phễu lọc rồi sấy khô ở 1050C cho tới khi khối lượng không ñổi. ðơn vị tính là
mg/l.
2.1.4.6 Hàm lượng nitơ trong nước (NO 3 -)
Nitơ là nguyên tố chính cần thiết cho các sinh vật nguyên sinh và thực vật
phát triển, chúng ñược biết ñến như là chất dưỡng hoặc kích thích sinh học. Nitơ
có thể tồn tại ở các dạnh chính như sau: Nitơ hữu cơ, ammoniac, nitrit, nitrat.
Bên cạnh ñó, Nitơ là nguyên tố chính xây dựng tế bào tổng hợp protein
nên số liệu về chỉ tiêu nitơ sẽ rất cần thiết ñể xác ñịnh khả năng có thể xử lý một
loại nước thải nào ñó bằng quá trình sinh học. Trong trường hợp không ñủ Nitơ
có thể bổ sung thêm ñể chất thải ñó trở nên có khả năng xử lý bằng sinh học.
Ngoài ra, Nitơ còn là sản phẩm trung gian của quá trình oxi hóa các hợp chất
amoni (NH4+ ).
2.1.4.7 Hàm lượng amoni trong nước (NH4+)
Amoniac là sản phẩm chuyển hóa của các hợp chất chứa Nitơ trong nước
tự nhiên, do các chất thải sinh hoạt và công nghiệp. Amoniac rất ñộc ñối với các

ñộng vật thủy sinh khác. Vì vậy nó cần ñược giám sắt chặt chẽ trong các ao hồ
thả cá. ðể kiểm soát ô nhiễm nước thải, amoniac cần ñược giám sát thường
xuyên
Khi nước có pH thấp amoniac chuyển sang dạng muối amoni (NH4+ ). *
Ngoài ra:
ðể xác ñịnh chất lượng nước mặt còn có hàm lượng một số kim loại nặng khác
như: Sắt (Fe), ðồng (Cu), Kẽm (Zn),…

Phân tích nhận thức của người dân…

21


GVHD: Huỳnh Thị ðan Xuân

S VTH: Trương Tường Vi

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu
Khu vực tiến hành nghiên cứu chủ yếu là các hộ gia ñình sống ven lưu vực
sông M aspero Sóc Trăng, bao gồm các phường 1, 4, 6, 8, 7.
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: qua các loại sách báo, ñề tài
nghiên cứu, báo cáo khoa học…
- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: phỏng vấn các hộ gia ñình sống ven
sông M aspero với số mẫu khoảng 60 mẫu (có kèm theo bảng câu hỏi).
2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu
2.2.3.1 Mục tiêu thứ nhất
Phương pháp so sánh bằng số tương ñối: là chỉ tiêu phản ánh quan hệ so
sánh giữ a hai bộ phận trong một tổng thể hoặc giữa hai hiện tượng cùng loại

nhưng khác nhau về ñiều kiện không gian. M ục ñích của phương pháp này là so
sánh hai chỉ tiêu cùng loại hay khác nhau nhưng có liên hệ nhau ñể ñánh giá sự
tăng lên hay giảm xuống của một chỉ tiêu nào ñó qua thời gian, hoặc ñánh giá
mức ñộ hoàn thành kế hoạch của một doanh nghiệp hay ngành của một ñịa
phương, một quốc gia.
2.2.3.2 Mục tiêu thứ hai
Sử dụng phương pháp tần số, phương pháp phân tích bảng chéo (Cross Tabulation), phương pháp thống kê mô tả ñể tóm tắt và trình bày những thông tin liên
quan ñến ñề tài nghiên cứu.
- Phương pháp phân phối tần số: (Frequency Distribution)
ðây là một phương pháp nhằm thống kê dữ liệu, phương pháp này ñơn giản
dễ thực hiện. Khi thực hiện phân tích theo phương pháp này ta sẽ có ñược bảng phân
phối tần số, ñó là bảng tóm tắt các dữ liệu ñược sắp xếp thành từng tổ khác nhau, dựa
vào bảng này ta sẽ xác ñịnh ñược tần số của mỗi tổ và phân tích dựa vào các tần số
này.
ðể lập một bảng phân phối tần số trước hết ta phải sắp xếp dữ liệu theo một
trật tự nào ñó - tăng dần hoặc giảm dần. Sau ñó thực hiện các bước sau:
· Bước 1: xác ñịnh số tổ của dãy số phân phối (number of classes):
Số tổ (m) = [(2) x số quan sát (n)]0,3333
Phân tích nhận thức của người dân…

22


GVHD: Huỳnh Thị ðan Xuân

S VTH: Trương Tường Vi

Trong ñó:
n: Số ñơn vị tổng thể
Chú ý: số tổ chỉ nhận giá trị nguyên dương

· Bước 2: xác ñịnh khoảng cách tổ (K) (Classes of interval)

k 

X max  X min

m

Trong ñó:
: lượng biến lớn nhất của dãy số phân phối
Xmax
X : lượng biến nhỏ nhất của dãy số phân phối
min

· Bước 3: xác ñịnh giới hạn trên và giới hạn dưới của mỗi tổ (Classes
boundaries)
· Bước 4: xác ñịnh tần số của mỗi tổ (Frequency): ñếm số quan sát rơi vào giới hạn
của tổ ñó. Cuối cùng, trình bày kết quả trên biểu bảng và sơ ñồ.
- Phương pháp phân tích bảng chéo: (Cross - Tabulation)
Là một kĩ thuật thống kê mô tả hai hay ba biến cùng lúc và bảng kết quả phản
ánh sự kết hợp hai hay nhiều biến có số lượng hạn chế trong phân loại hoặc trong giá trị
phân biệt.
Mô tả dữ liệu bằng Cross - tabulation ñược sử dụng rất rộng rãi trong
nghiên cứu M arketing thương mại bởi vì: (1) phân tích Cross - tabulation và kết
quả của nó có thể giải thích và hiểu một cách dễ dàng với những nhà quản lý
không có chuyên môn thống kê, (2) sự rõ ràng trong việc giải thích cung cấp một
sự kết hợp chặt chẽ giữa kết quả nghiên cứu và quyết ñịnh trong quản lý, (3)
chuỗi phân tích Cross - tabulation cung cấp những kết luận sâu hơn trong các
trường hợp phức tạp, (4) phân tích Cross - tabulation tiến hành ñơn giản.
Phân tích Cross - tabulation hai biến: bảng phân tích Cross - tabulation hai

biến còn ñược gọi là bảng tiếp liên, mỗi ô trong bảng chứa ñựng sự kết hợp phân
loại của hai biến. Việc phân tích các biến theo cột hoặc theo hàng là tùy thuộc
vào việc biến ñó ñược xem xét như là biến ñộc lập hay biến phụ thuộc. Thông
thường khi xử lý biến xếp theo cột là biến ñộc lập và biến xếp theo hàng là biến
phụ thuộc.

Phân tích nhận thức của người dân…

23


GVHD: Huỳnh Thị ðan Xuân

S VTH: Trương Tường Vi

2.2.3.3 Mục tiêu thứ ba
Sử dụng phương pháp ñánh giá ngẫu nhiên (Contigent Valuation M ethod CVM ) ñể xác ñịnh giá trị của việc giảm ô nhiễm sông M aspéro.
- Phương pháp CVM: là một phương pháp ñịnh giá giá trị phi thị trường

và kinh tế ñặc biệt ñược sử dụng ñể suy ra sở thích của cá nhân ñối với hàng hoá
công cộng, ñặc biệt ñó là chất lượng môi trường. Cũng với lý do này, CVM ñược
biết trong tài liệu/dữ liệu bằng cách thiệt lập nên bảng câu hỏi và hỏi trực tiếp
những người tiêu dùng, chẳng hạn như bên bị, cho việc tối ña mức sẵn lòng trả
của họ cho những cải thiện chất lượng môi trường mang tính lý thuyết, bao gồm
việc bảo vệ ña dạng sinh học biển. Tóm lại, CVM phá vỡ sự vắng mặt thị trường
của hàng hoá công bằng việc trình bày với những người tiêu dùng bằng một cuộc
ñiều tra thị trường mà ở ñó họ sẽ có cơ hội ñể mua hàng hoá trong vấn ñề ñược
bàn ñến - bảo vệ ña dạng sinh học biển. Bởi vì những giá trị mức sẵn lòng trả
ñược suy ra là là bất ngờ trên thị trường ñược mô tả cho bên ñược hỏi, phương
pháp này dẫn ñến cái gọi là phương pháp ñịnh giá ngẫu nhiên.

- Ứng dụng: có thể ñánh giá giá trị của:
Sự cải thiện môi trường: M ax Willingness To Pay (WTP) ñể ñạt ñược sự
cải thiện, M in Willingness To Accept (WTA) ñể từ bỏ sự cải thiện.
Sự thiệt hại môi trường: M ax WTP ñể tránh thiệt hại, M in WTA ñể chấp
nhận thiệt hại.
- Các bước thực hiện CVM:
+ Bước 1: Xác ñịnh hàng hóa cần ñánh giá:
Sự thay ñổi chất lượng môi trường ñược ño ở ñây là gì?
Cần phải mô tả rõ sự thay ñổi về môi trường
Sử dụng bảng, hình ảnh, …v.v ñể minh họa
+ Bước 2: Xác ñịnh ñối tượng khảo sát
Là toàn bộ các ñối tượng (cá nhân, hộ gia ñình) hưởng lợi tiềm năng
từ hàng hóa, dịch vụ ñang ñánh giá
+ Bước 3: Lựa chọn phương thức khảo sát, cách ñặt câu hỏi:
Cách ñặt câu hỏi:
· “Open-ended question”: hỏi người ñựơc phỏng vấn họ muốn trả
bao nhiêu?
Phân tích nhận thức của người dân…

24


GVHD: Huỳnh Thị ðan Xuân

S VTH: Trương Tường Vi

· “Close-ended question”: ðưa ra cho người ñược phỏng vấn 1 con số
(số tiền phải trả) và hỏi họ ñồng ý trả hay không.
· “Payment card”: ñưa thẻ ghi một dãy số và ñề nghị người ñược phỏng
vấn chọn.

· “Stochastic payment card”: ñưa thẻ ghi một dãy số và hỏi người
ñược phỏng vấn xác suất/khả năng họ ñồng ý trả cho mỗi số tiền.
· “Double-bounded”: Người ñược phỏng vấn trả lời mức giá ban
ñầu. Nếu trả lời có, hỏi mức cao hơn. Nếu trả lời không, hỏi mức
thấp hơn.
Phương thức phỏng vấn:
· Phỏng vấn trực tiếp: Gặp mặt ñể phỏng vấn (in-person interview) thông
thường là cách thu ñược số liệu chất lượng cao nhất. Nếu có ñủ khả
năng/ tài lực (resources) ñể huấn luyện cẩn thận cũng như giám sát các
ñiều tra viên. Nhược ñiểm lớn nhất là cách này sẽ tốn kém hơn so với
cách ñiện thoại hoặc gửi thư.
· Phỏng vấn bằng thư/ email: Gởi thư có ưu ñiểm là ít tốn kém so với
gặp mặt ñể phỏng vấn. Nhược ñiểm: 1) tỷ lệ trả lời có thể rất thấp, 2)
thứ tự/quá trìnhñọc bảng câu hỏi của người ñược phỏng vấn không
giám sát ñược, 3) người ñược phỏng vấn nếu mù hoặc không biết chử
thì sẽ không trả lời ñược.
· ðiện thoại: ðiện thoại có ưu ñiểm: 1) không tốn kém (so với gặp mặt
ñể phỏng vấn), 2) tiết kiệm thời gian, 3) tỷ lệ trả lời khá cao. Nhược
ñiểm: 1) khó mô tả thông tin về tình huống giả ñịnh trên ñiện thoại, 2)
thông thường người ñược phỏng vấn chỉ vui vẻ trả lời trong thời gian
ngắn.
Ngoài ra còn có “time-to-think”, “drop-of”… +
Bước 4: Xây dựng công cụ khảo sát
+ Bước 5: Khảo sát
+ Bước 6: Xử lý số liệu

Phân tích nhận thức của người dân…

25



×