Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

CHU TRÌNH CHUYỂN HÓA LƯU HUỲNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (898.54 KB, 19 trang )

SEMINAR:
VI SINH VẬT HỌC
H
N
Ì
R
T
U
H
C
A
Ó
H
N

Y
CH U
H
N

U
H
U

NHÓM: 13
GVHD: Nguyễn Thị Quỳnh Mai


Sinh viên thực hiện:
Bùi Thị Thanh Lan
Huỳnh Lâm Trúc Phương


Phạm Thị Thu Xuyến
Võ Chí Khang

2008100017
2008100322
2008100202
2008100319
Lớp: 01DHSH1


Nội dung:
1. Giới thiệu chung:
2. Chu trình lưu huỳnh trong tự nhiên:
3. Sự chuyển hóa lưu huỳnh trong co thể vi sinh
vật.
4. Vai trò của vi sinh vật trong chu trình chuyển
hóa lưu huỳnh trong tự nhiên:


1. Giới thiệu chung:
 Lưu huỳnh là một trong các yếu tố phong phú
nhất trên trái đất.
 Tồn tại ở dạng vô cơ (CaSO4, Na2S…), dạng
hữu cơ.


1. Giới thiệu chung:

Các chu trình
lưu huỳnh rất

phức tạp

Chuyển hóa
hóa học
Chuyển hóa
sinh học

Đóng
vai trò
quan
trọng
trong
sinh
quyển


2. Chu trình lưu huỳnh trong tự nhiên:
Các vi
sinh vật
đóng vai
trò
không
thể
thiếu


3. Sự chuyển hóa lưu huỳnh trong cơ
thể vi sinh vật:



Vi sinh vật đại diện:
Thiobacillus thioparus


Vi sinh vật đại diện:

Anabaena

Sulfolobus

Thiobacillus thioxidans


Sự ôxy hóa các hợp chất S:
– Sự ôxy hóa các hợp chất do vi khuẩn tự dưỡng hóa năng

2H2S + O+ → 2H2O + 2S +Q (thiobacillus thioxidans)
S + 3O2 + 2H2O → 2H2SO4 + Q
5Na2S2O3 + H2O + 4O2 → 5Na2SO4 + 2S2
+ H2SO4 + Q


Sự ôxy hóa các hợp chất S:
5S + 6KNO3 + 2CaCO3 → 3K2SO4 + 2CaSO4
+ 2CO2 + 2N2 + Q

Thiobacillus denitrificans


– Sự ôxy hóa các hợp chất do vi khuẩn tự

dưỡng quang năng.
o Một số vi khuẩn có khả năng oxy hóa H2S
tạo thành SO42-. H2S đóng vai trò là chất
cho điện tử trong quá trình quang hợp.
o Các vi khuẩn họ Thiodaceae
chlorobacteriae thường oxy hóa H2S tạo
C6H12O6. S. H2SO4.
o Ở nhóm vi khuẩn trên S được tạo thành
không tích lũy trong cơ thể mà ở ngoài
môi trường.


- Sự khử các hợp chất S vô cơ do vi sinh vật
C6H12O6 + 3H2SO4 → 6CO2 + 3H2S + Q


- Sự khử các hợp chất S vô cơ do vi sinh vật
H2SO4

+ 2H

H2SO3

+ 2H

H2SO2

+ 2H

+ 2H


H2SO
H2S

Sơ đồ H2SO4 bị khử dần tới H2S


Chuyển
hóa lưu
huỳnh
trong vi
sinh vật


4. Vai trò của lưu huỳnh đối với VSV
• Vi sinh vật thường dùng các hợp chất, khoáng
chất, hoặc các sản phẩm trung gian của sự
phân hủy lưu huỳnh. Các sản phẩm này có thể
được trực tiếp hoặc gián tiếp dùng trong quá
trình trao đổi chất của vi sinh vật đó.
 Lưu huỳnh là một yếu tố cần thiết cho
các hệ thống sống.


• Việc phân giải các khoáng chất sunfua trong
điều kiện có tính axit, trong điều kiện yếm khí,
hấp thụ các kim loại do vi khuẩn hoặc tảo, và
sự hình thành và phá hủy các phức hợp hữu cơ
là các ví dụ về sự tham gia của vi sinh vật
trong quá trình phân giải các hợp chất lưu

huỳnh.


Green sulfur bacteria




×