Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

SỰ TÁI TỔ HỢP DI TRUYỀN Ở VI KHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (862.87 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
TPHCM
KHOA CÔNG NGHỆ SINH VÀ KỸ THUẬT MÔI

ĐỀ TRƯỜNG
TÀI:

SỰ TÁI TỔ HỢP DI TRUYỀN
Ở VI KHUẨN
GVHD: Nguyễn Thị Quỳnh Mai
SVTH
1. Phạm Thị Mỹ Phú
2. Lê Thạch Kỳ
3. Trương Thị Mỹ Luôn
4. Nguyễn Thị Chi


I. KHÁI NIỆM TÁI TỔ HỢP
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÁI TỔ HỢP
III. CƠ CHẾ CỦA TÁI TỔ HỢP Ở VI KHUẨN
IV. ỨNG DỤNG CỦA TÁI TỔ HỢP


I. KHÁI NIỆM TÁI TỔ HỢP
Tái tổ hợp di truyền là sự phá vỡ và tổ hợp
lại của nhiễm sắc thể.
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÁI TỔ HỢP
Sự tái tổ hợp ở vi khuẩn có nhiều điểm khác
so với tế bào nhân thực: Chỉ có một phần AND
từ tế bào cho được truyền sang tế bào nhận
Xuất hiện hợp tử một phần




II. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÁI TỔ HỢP

- AND của tế bào nhận và AND của tế bào cho
ghép đôi và trao đổi đoạn.
- Sự tái tổ hợp diễn ra trong nhân trong tế
bào


III. CƠ CHẾ CỦA TÁI TỔ HỢP
1. Tái tổ hợp phổ biến (tương đồng)
2. Tái tổ hợp đặc hiệu vị trí (thứ tự)
- AND lạ lọt vào tế bào liên kết với AND của tế
bào chủ qua việc ghép đôi đoạn tương đồng,
bẻ vỡ và trao đổi chéo 2 đoạn AND có trình tự
bazo giống nhau.
- Có ít nhất 6 loại enzim, đáng chú ý là
protein RecA


- Sự trao đổi giữa một đoạn của tế bào cho với
một đoạn NST của tế bào nhận bắt đầu bằng
sự cặp đôi của đoạn tương đồng và đoạn bị
vỡ, sợi đơn.
- Có sự tham gia của protein RecA và protein
SSB


2. Tái tổ hợp đặc hiệu vị trí (thứ tự)

- Chỉ cần một đoạn AND tương đồng
- Không cần sự xúc tác của protein RecA
- Cần các enzim đặc hiệu

Đặc hiệu hai vị trí
Đặc hiệu một vị trí

Tái tổ hợp đặc hiệu vị trí trong trường hợp của phagơ lamđa


Các nhân tố di truyền chuyển dich chổ
+ Nhân tố IS: (insertion sequence)
- Là các nhân tố duy truyền, không có các loại
tương đồng nhưng có thể lấp vào các vị trí
khác nhau trên genom vi khuẩn khả năng di
động rộng rãi gọi là sự chuyển chổ
- Chúng xen vào AND của tế bào chủ, phá vỡ
sự liên tục của các gen.
- Ở mỗi đầu của nhân tố IS tồn tại các cặp
nucleotic lặp lại trực tiếp hoặc gián tiếp và cần
cho quá trình chuyển chỗ.


+ Nhân tố IS: (insertion sequence)
- Khi nhân tố IS nhận ra AND
đích thì ở vị trí nó lắp vào sẽ
diễn ra sự sao chép các cặp
nucleotic của AND đích
Nhân tố IS đóng vai trò quan
trọng trong việc định hướng và

tái tổ hợp các đặc tính di truyền


+ Transposon (Tn)
- Cũng thuộc các nhân tố di truyền, gây đột
biến và cũng được gọi là gen nhảy.
- Sự nhảy hoặc di chuyển chổ của Tn là kết
quả của sự sao chép Tn
Nhân đôi

Tn
tiếp xúc ADN đích
dạng đồng hợp
nhất (mang Tn và ADN đích) Xt Resolvaxasa 2 phân
tử AND (mỗi phân tử mang một bản sao của Tn)


Bacteriophago Mu
- Khi hợp nhất vào gen của chủ phago sẽ
gây đột biến.
- AND của phago Mu không sao chép bên
ngoài genom vi khuẩn
- Đặc tính đáng chú ý ở phago Mu là sự đảo
ngược gen
Quá trình này dựa vào sự tái tổ hợp
đặc hiệu vị trí, tác dụng lên sự chuyển
hướng của một đoạn AND riêng lẻ


IV. ỨNG DỤNG CỦA TÁI TỔ HỢP

Một ví dụ điển hình của việc sử dụng một tái tổ
hợp di truyền: có thể được sử dụng để thêm,
xóa hoặc thay đổi các gen.
Tạo ra biến dị di truyền.


IV. ỨNG DỤNG CỦA TÁI TỔ HỢP
Nhiều loại dược phẩm đã được tạo ra nhờ kỹ
thuật tái tổ hợp ADN
• Thí dụ:
– TPA (tissue plasminogen activator) đang
được sản xuất từ vi khuẩn E.coli nhờ kỹ thuật
tái tổ hợp ADN
– TPA là một enzyme xúc tác sự biến đổi
plasminogen trong máu thành plasmin.
Plasmin là một protein có khả năng hòa tan
cục máu.




×