Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp

64 2.7K 10
Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp.

Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàng PHẦN MỞ ĐẦU …CHƯƠNG 1:TÍN DỤNG NGÂN HÀNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN ĐỒNG THÁP PHÒNG GIAO DỊCH SA ĐÉC1.1 Khái niệm vai trò của tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các xí nghiệp, tổ chức kinh tế, các tổ chức cá nhân, được thực hiện dưới hình thức ngân hàng hoạt động vốn bằng tiền cho vay đối với xí nghiệp, tổ chức kinh tế, các tổ chức cá nhân. 1.1.2 Vai trò 1.1.2.1 Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hoá phát triển Hoạt động tín dụnghoạt động cơ bản nhất của các ngân hàng các tổ chức tín dụng. Cả hai mặt hoạt động chủ yếu của tín dụng là đi vay cho vay đặc biệt là hoạt động cho vay có ý nghĩa to lớn, đối với sự phát triển của nền kinh tế nói chung của ngân hàng nói riêng. Tín dụng góp phần thúc đẩy lưu thông hàng hoá phát triển: Ngân hàng hoạt động vốn nhàn rỗi trong dân thông qua tiền gửi tiết kiệm rồi cho lại hộ sản xuất các đơn vị kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cho người dân trong việc sản xụất kinh doanh. Nhờ vậy ngân hàng giúp họ quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục, không bị gián đoạn do thiếu vốn đầu tư. Như vậy tín dụng đóng vai trò là cầu nối giữa đầu tiết kiệm nó vừa là công cụ tích tụ vốn vừa là nguồn cung ứng cho đầu góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển. Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, quan hệ trao đổi quôc tế ngày càng được mở rộng, thị trường trong nước không thể tách rời thị trương thế giới.Vì vậy mà các quan hệ GVHD: Trương Thị Nhi Trang 1 SVTH: Dương Phước Mai Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàngtín dụng cũng không ngùng phát triển, tạo điều kiên cho hoạt động sản xuất king doanh được mở rộng. 1.1.2.2 Tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn Tín dụng giữ vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp cũng như các hộ nông dân: Đôi khi các doanh ngiệp đã lập ra đươc kế hoạch kinh doanh có hiêu quả nhưng do thiếu vốn nên chua thực hiện được kế hoạch, nhờ có tín dụng ngân hàng mà họ mới có thể bắt tay vào việc sản xuất kinh doanh của mình, nếu việc sản xuất kinh doanh của họ có hiệu quả thì không những mang lại lợi ích cho doanh nghiệp ma còn đóng góp một phần cho xã hội ngày càng phát triển, đất nước giàu đẹp. Trong cơ chế thị trường doanh nghiệp đều muốn khuyếch trương lợi nhuận do đó cần phải có số vốn lớn để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh nhưng nếu doanh nghiệp dùng vốn tự có để tích luỹ dần phải có thời gian dài, mặt khác nếu doanh nghiệp sử dụng vốn tự có có khi lại bỏ lỡ cơ hội kinh doanh làm cho quá trình tích tụ vốn tốn thời gian nhiếu hơn. Nhưng nếu nhờ nguồn vốn tín dụng doanh nghiệp có ngay một số vốn rất lớn để tận dụng cơ hội kinh doanh đó. Do đó tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình sản xuất. Trong cơ chế kinh tế thị trường các doanh nghiệp nhỏ khả năng tái chính yếu, thuơng hiệu chưa đủ mạnh nên khó bề cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn chính vì thế các doanh nghiệp nhỏ sẽ tự động sáp nhập lại với nhau để tạo ra một doanh nghiệp lớn nhằm phát triển khả năng cạnh tranh tim kiếm lợi nhuận cao hơn. Các doanh nghiệp càng lớn càng uy tín khả năng vay vốn càng lớn vì vậy các doanh nghiệp nhỏ phai nhanh chóng liên kết sáp nhập lại với nhau để trở thành doanh nghiệp lớn. Vậy tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình thúc đẩy vốn, tín dụng giữ vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp cũng như đối với các hộ nông dân. 1.1.2.3 Tín dụng góp phẩn làm giảm chi phí lưu thông Tín dụng góp phần ổn định đời sống, Tạo công an việc làm ổn định xã hội, Khi doanh nghiệp vay vốn để sản xuất kinh doanh thi tất yếu sẽ thuê mướn một đội ngũ công nhân để phục vụ cho doanh nghiệp của minh từ đó đã tạo công ăn viêc làm cho GVHD: Trương Thị Nhi Trang 2 SVTH: Dương Phước Mai Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàngngười dân, giảm được nạn thất nghiệp, tệ nạn xã hội góp phần làm cho xã hôi văn minh giàu đẹp.Nền kinh tế phát triền kéo theo hoạt động ngân hàng cũng phát triển.Việc đa dạng hoá các hình thức tín dụng đã tạo ra nhiều phương tiện thanh toán hiện đại như: Séc, thẻ tín dụng, ngân phiếu thanh toán, thẻ thanh toán…có mệnh giá lớn rất nhiều lần so với mệnh giá của giấy bạc ngân hàng, thay thế đươc một khối lượng lớn giấy bạc ngân hàng trong lưu thông đó tiết kiệm được chi phí lưu thông tiền mặt. Ở các nước phát triển lâu đời người ta không những vay muợn bằng tiền mặt, kỳ phiếu, trái phiếu … mà luật còn cho phép các dạng ký hoạt khế ước nợ được lưu thông chuyển nhượng trong thời gian có hiệu lực làm đa dạng hoá các phương tiệc thanh toán góp phần hạn chế lượng tiền mặt thực tế trong lưu thông trong điều kiện ngân hàng phát triển sẽ mở rộng hơn nhiều nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt làm giảm nhu cầu tiền mặt trong lưu thông từ đó giảm được chi phí in tiền, bảo quản tiền, chuyển tiền chuyển tiền. Do dó, thông qua hoạt động tín dụng góp phần giảm chi phí lưu thông ổn định tiền tệ.1.2. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG:1.2. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG:1.2.1. Khái niệm về rủi ro:Hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong nền kinh tế thị trường là một hoạt động rất nhạy cảm. Mọi biến động trong nền kinh tế xã hội đều nhanh chóng tác động đến hoạt động của Ngân Hàng, có thể gây nên những xáo động bất ngờ hiệu quả của Ngân Hàng bị giảm sút một cách nhanh chóng. Do vậy, hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn, nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào.Rủi ro trong hoạt động của Ngân Hàng là những biến cố, sự kiện xảy ra ngoài ý muốn, ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng, thường dẫn đến thiệt hại thua lỗ. Vì vậy, nhận thức rủi ro đề ra những biện pháp phòng chống hữu hiệu để hạn chế thấp nhất rủi ro luôn là vấn đề cấp bách trong mỗi Ngân Hàng.1.2.2. Các loại rủi ro cơ bản:GVHD: Trương Thị Nhi Trang 3 SVTH: Dương Phước Mai Doanh số thu nợHệ số thu nợ = Tổng doanh số cho vay Doanh số thu nợHệ số thu nợ = Tổng doanh số cho vay Doanh số thu nợVòng quay vốn tín dụng = Dư nợ bình quânBáo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàngRủi ro trong hoạt động của Ngân Hàng chủ yếu tập trung vào những dạng sau:1.2.2.1. Rủi ro thanh khoản:Một Ngân hàng hoạt động bình thường phải đảm bảo được khả năng thanh toán, tức là phải đáp ứng được các nhu cầu thanh toán trong hiện tại, tương lai các nhu cầu thanh toán đột xuất. Rủi ro thanh khoản là trường hợp Ngân Hàng không đảm bảo được khoản tiền thanh toán hay đáp ứng nhu cầu chi trả ngay cho khách hàng gửi tiền. Rủi ro này xuất hiện từ chức năng chuyển hoàn các kỳ hạn sử dụng vốn nguồn vốn của Ngân Hàng. Việc không thoả mãn nhu cầu chi trả ngay nếu không được giải quyết kịp thời sẽ có tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến tâm lý khách hàng chủ nợ làm ảnh hưởng đến uy tín lâu dài của Ngân Hàng có thể dẫn đến vỡ nợ, phá sản.1.2.2.2. Rủi ro lãi suất:Là phần chênh lệch giữa lãi suất cam kết của Ngân Hàng với lãi suất thị trường gây bất ngờ cho Ngân Hàng. Rủi ro về lãi suất trong hoạt động tín dụng Ngân Hàng là rất quan trọng. Mọi sự thay đổi của lãi suất đều có thể tác động đến việc tăng, giảm thu nhập, chi phí lợi nhuận của Ngân hàng. Nếu những khoản cho vay của Ngân Hàng thu về không đủ để trang trải cho các khoản chi phí thì coi như Ngân Hàng bị lỗ. Nếu hiện tượng này kéo dài liên tục do Ngân Hàng không dự đoán, phân tích kỹ các trường hợp thay đổi lãi suất có chiều hướng bất lợi cho Ngân Hàng thì vốn của Ngân Hàng dần dần bị thiếu hụt do phải bù lỗ có thể đưa đến phá sản.1.2.2.3. Rủi ro vốn:Thể hiện ở phương diện Ngân Hàng bị ứ đọng vốn, rủi ro này xuất hiện khi nguồn vốn của Ngân Hàng bị ứ đọng, không thể cho vay hay không thể chuyển sang các tài sản khác để sinh lời.1.2.2.4. Rủi ro tín dụng:Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiện được các nghĩa vụ tài chính đối với Ngân Hàng. Nói cách khác, rủi ro tín dụng là rủi ro xảy ra khi xuất hiện những biến cố không lường trước được do nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng không trả được nợ cho Ngân Hàng một cách đầy đủ cả GVHD: Trương Thị Nhi Trang 4 SVTH: Dương Phước Mai Doanh số thu nợHệ số thu nợ = Tổng doanh số cho vay Doanh số thu nợHệ số thu nợ = Tổng doanh số cho vay Doanh số thu nợVòng quay vốn tín dụng = Dư nợ bình quânBáo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hànggốc lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động của Ngân Hàng có thể làm cho Ngân Hàng bị phá sản. Đây là loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy ra thường gây hậu quả nặng nề nhất gắn liền với hoạt động của NHTM, vì nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ quan trọng của NHTM luôn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số đầu của ngân hàng. Thông thường ở các nước trên thế giới, nghiệp vụ tín dụng mang lại 2/3 thu nhập cho Ngân Hàng. Còn ở Việt Nam, trong giai đoạn hiện nay, thu nhập từ hoạt động tín dụng mang lại thường chiếm từ 80 – 90% tổng thu nhập của mỗi Ngân Hàng. Nhưng đồng thời trong lĩnh vực này cũng chứa đựng nhiều rủi ro bởi các khoản tiền cho vay bao giờ cũng có xác suất vỡ nợ cao hơn so với những khoản đầu khác.1.2.2.5 Rủi ro hối đoái:Đây là loại rủi ro do sự biến động của tỷ giá hối đoái gây nên. Những rủi ro này có thể phát sinh trong tất cả các nghiệp vụ có liên quan đến ngoại tệ của ngân hàng như: cho vay, huy động vốn bằng ngoại tệ, mua bán ngoại tệ, đầu chứng khoán bằng ngoại tệ…1.2.2.6 Rủi ro khác:Ngoài những rủi ro cơ bản trên hoạt động ngân hàng còn chịu ảnh hưởng bởi những rủi ro khác như:- Rủi ro môi trường: là rủi ro do môi trường hoạt động của ngân hàng gây nên, bao gồm: rủi ro do sự biến động của thiên nhiên (lũ lụt, động đất), rủi ro về kinh tế (khủng hoảng, suy thoái kinh tế), rủi ro do sự thay đổi chính sách pháp luật của Nhà nước gây bất lợi cho ngân hàng. Rủi ro môi trường là những rủi ro mà ngân hàng khó kiểm soát được, chúng có thể làm suy yếu khả năng chịu đựng rủi ro của ngân hàng hoặc gây cho ngân hàng những thiệt hại về tài chính.- Rủi ro về công nghệ: Loại rủi ro này thường xảy ra trong các trường hợp: Ngân hàng đã đầu rất lớn vào phát triển công nghệ nhưng hiệu quả sử dụng không cao, không tiết kiệm chi phí cho ngân hàng theo như mong muốn. Hoặc hệ thống công nghệ của ngân hàng trục trặc làm ảnh hưởng đến việc điều hành hoạt động kinh doanh của ngân hàng gây ra những tổn thất nhất định.GVHD: Trương Thị Nhi Trang 5 SVTH: Dương Phước Mai Nợ quá hạn Tổng dư nợ Doanh số thu nợHệ số thu nợ = Tổng doanh số cho vay Doanh số thu nợHệ số thu nợ = Tổng doanh số cho vay Doanh số thu nợVòng quay vốn tín dụng = Dư nợ bình quânBáo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàng1.3. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐO1.3. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG:LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG:1.3.1. Hệ số thu nợ (%):Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu nợ của Ngân Hàng hay khả năng trả nợ vay của khách hàng, cho biết số tiền mà khách hàng thu được trong một thời kỳ kinh doanh nhất định từ một đồng doanh số cho vay. Hệ số thu nợ càng lớn thì càng được đánh giá tốt, cho thấy công tác thu hồi vốn của Ngân Hàng càng hiệu quả ngược lại. 1.3.2. Vòng quay vốn tín dụng (vòng):Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của đồng vốn tín dụng thông qua tính luân chuyển của nó, đồng vốn được quay vòng càng nhanh thì càng hiệu quả đem lại nhiều lợi nhuận cho Ngân Hàng. 1.3.3. Tổng dư nợ trên tổng vốn huy động (%, lần):Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng đồng vốn huy động của Ngân Hàng. Nó giúp so sánh khả năng cho vay của Ngân Hàng với nguồn vốn huy động được. Chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt, bởi vì nếu chỉ tiêu này quá lớn thì cho thấy GVHD: Trương Thị Nhi Trang 6 SVTH: Dương Phước Mai Nợ quá hạn Tổng dư nợ Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàngkhả năng huy động vốn của Ngân Hàng thấp, ngược lại nếu chỉ tiêu này quá nhỏ cho thấy Ngân Hàng đã sử dụng vốn huy động ngày càng không có hiệu quả.1.3.4. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ (%):Tỷ lệ này thể hiện mức độ rủi ro tín dụng của Ngân Hàng. Đối với các NHTM, tỷ lệ này không vượt quá 5% là tốt. 1.3.5. Nợ xấu trên tổng dư nợ (%):Chỉ số này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của NH. Những NH có chỉ số này thấp cũng có nghĩa là chất lượng tín dụng của NH này cao. 1.3.6. Mức độ rủi ro tín dụng: Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động tín dụng của Ngân Hàng nói chung đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng nói riêng một cách rõ nét. Chỉ tiêu này càng cao cho thấy chất lượng tín dụng của Ngân Hàng càng kém ngược lại. Mức giới hạn cho phép của mức độ rủi ro tín dụng do Ngân Hàng nhà nước quy định là 5% do Ngân hàng đầu phát triển quy định là 1%.GVHD: Trương Thị Nhi Trang 7 SVTH: Dương Phước Mai Nợ quá hạn Tổng dư nợMức độ rủi ro tín dụng = Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàngCHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN ĐỒNG THÁP PGD SA ĐÉC 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Đầu Phát triển Đồng Tháp. - Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam với tên gọi quốc tế là VietindeBank viết tắt là BIDV (Bank for Investment and Development of VietNam) là một trong bốn ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 177/TTg ngày 26 tháng 4 năm 1957 của Thủ tướng Chính Phủ, hơn 50 năm qua Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam (NHĐT & PTVN) đã có những tên gọi:+ Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam từ ngày 16/4/1957+ Ngân hàng Đầu xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981+ Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990- Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức hoạt động theo mô hình Tổng công ty nhà nước. Đây là một trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam. Tổng tài sản của BIDV đạt 202.000 tỷ VND (tính đến ngày 30 tháng 6 năm 2007). Hiện nay, mô hình tổ chức của BIDV gồm 5 khối lớn: Khối ngân hàng thương mại quốc doanh ( bao gồm 3 sở giao dịch các chi nhánh trên toàn quốc); Khối công ty; Khối các đơn vị sự nghiệp; Khối liên doanh; Khối đầu tư. Tổng số cán bộ công nhân viên của toàn hệ thống là hơn 10.000 người.- Trọng tâm hoạt động là nghề nghiệp truyền thống của NHĐT & PTVN là phục vụ đầu phát triển các dự án, thực hiện các chương trình phát triển kinh tế then chốt của đất nước. Thực hiện đầy đủ các mặt nghiệp vụ của ngân hàng phục vụ các thành phần kinh tế, có quan hệ hợp tác chặt chẽ với các doanh nghiệp, Tổng công ty. Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam không ngừng mở rộng quan hệ đại lý với hơn 400 ngân hàng quan hệ thanh toán với hơn 50 ngân hàng trên thế giới. 2.2Khái quát Ngân hàng Đầu Phát triển Đồng Tháp ( BIDV Đồng Tháp)GVHD: Trương Thị Nhi Trang 8 SVTH: Dương Phước Mai Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàngBIDV Đồng Tháp được thành lập theo quyết định số 284/GPUB của UBND tỉnh Đồng Tháp ngày 26/06/1993. Trụ sở chính đặt tại số 12A Đường 30/4- Phường 1- Thành phố Cao Lãnh- Tỉnh Đồng Tháp. BIDV Đồng Tháp có 03 đơn vị trực thuộc gồm: Phòng giao dich Sa Đéc, Phòng giao dịch Tháp Mười, Điểm giao dịch Hồng Ngự.Về công tác huy động vốn, BIDV Đồng Tháp đã phải vượt qua rất nhiều khó khăn, đặc biệt là sự cạnh tranh với các ngân hàng thương mại trên địa bàn. Thực hiện chỉ đạo của ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam, BIDV Đồng Tháp tích cực triển khai các chương trình khuyến mãi cho huy động vốn như chương trình “Tiết kiệm dự thưởng”, “ Ô trứng vàng”, “ Kỳ phiếu BIDV” . cùng nhiều hình thức tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, trái phiếu .đặc biệt từ năm 2000 trở lại đây, chi nhánh mở thêm việc huy động ngoại tệ . nên đã thu hút được một lượng lớn khách hàng tham gia gửi tiền. Trong hoạt động tín dụng, BIDV Đồng Tháp chú trọng mở rộng đối tượng vay tới các thành phần kinh tế, trong đó tập trung đến các doanh nghiệp nhỏ vừa, kết gắn với các chương trình phát triển kinh tế- xã hội định hướng kế hoạch của tỉnh trên cơ sở vấn, thu xếp vốn dịch vụ cho các dự án trên nguyên tắc an toàn, hiệu quả cùng có lợi. Tích cực tìm kiếm, hợp tác có lựa chọn các dự án đầu ngay từ đầu, trong đó tập trung cho các dự án mở rộng, nâng cao nâng lực thiết bị, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh . 2.3 Khái quát về Chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Đồng Tháp Phòng giao dịch Sa Đéc: 2.3.1Quá trình hình thành phát triển của Phòng giao dịch Sa Đéc:Phòng giao dich Sa Đéc được thành lập theo Quyết định số 458/QĐ- HĐQT của Hội đồng quản trị NHĐT & PTVN ngày 26/11/2006 ( Tiền thân của nó là chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát Triển khu vực Sa Đéc được thành lập theo quyết định số 3394/QĐ – HĐQT của Hội đồng quản trị ngày 04/11/2002). Phòng giao dịch Sa Đéc là đơn vị hạch toán phụ thuộc, được sử dụng con dấu riêng trong giao dịch với khách hàng, chính thức đi vào hoạt động ngày 15/11/2002 với chức năng của một ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh trên địa bàn các huyện thị phía nam tỉnh Đồng Tháp gồm thị xã Sa Đéc, huyện Châu Thành, huyện Lai Vung, huyện Lấp Vò. Trụ sở đặt tại số 290A Nguyễn Sinh Sắc- Phường 2- thị xã Sa Đéc- tỉnh Đồng Tháp.GVHD: Trương Thị Nhi Trang 9 SVTH: Dương Phước Mai Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàngTrong quá trình hoạt động của mình PGD Sa Đéc đã đạt được những kết quả như: tăng trưởng dư nợ đúng theo mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của ngành địa phương, chấp hành đường lối chủ trương của Đảng Nhà nước, từng bước đưa PGD vào ổn định hoạt động đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời cho khách hàng. Đến nay PGD đã khẳng định được vị trí của mình trước ngành việc tổ chức cho vay đúng mục đích dẫn đến các thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Điều đó, làm cho chữ tín của Ngân hàng ngày càng được nâng cao góp phần thúc đẩy sự phát triển của Ngân hàng phù hợp với mục tiêu kinh tế xã hội của Đảng Nhà nước đã đề ra.2.3.2 Đặc điểm địa bàn hoạt động của PGD:Thị xã Sa Đéc là trung tâm kinh tế, là vùng kinh tế trọng điểm khu vực phía Nam sông Tiền của tỉnh Đồng Tháp, được Tỉnh ủy, UBND tỉnh đặc biệt quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi để tiếp tục đầu phát triển. Đây cũng là nơi tập trung nhiều ngành nghề truyền thống đặc trưng của ĐBSCL trong đó nổi bật là ngành kinh doanh chế biến lương thực, làng gạo Sa Đéc là nơi trọng điểm cung cấp lương thực của cả nước cho xuất khẩu, nơi đây có hàng trăm doanh nghiệp lớn nhỏ đang hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác với việc hoạt động ngày càng nhộn nhịp của khu công nghiệp Sa Đéc, khu công nghiệp Sông Hậu các cụm công nghiệp nằm dọc theo sông Tiền, sông Hậu. Có thể nói với địa bàn này hoạt động của PGD Sa Đéc có rất nhiều tiềm năng để phát triển, tăng trưởng. Ngoài việc quản lý khách hàng tại địa bàn Thị xã Sa Đéc phong còn quản lý khách hàng các khu vực huyện lân cận như: huyện Châu Thành, huyện Lai Vung, huyện Lấp Vò, đặc biệt huyện Lấp Vò là nơi tập trung nhiều nhà máy chế biến gạo xuất khẩu trong tỉnh.Khách hàng chủ yếu của PGD Sa Đéc là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhân cá thể (địa bàn có rất ít doanh nghiệp quốc doanh), trong đó nổi bật là các doanh nghiệp, cá nhân hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xay xát, chế biến kinh doanh lương thực, kinh doanh chế biến thức ăn chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, chế biến thủy sản xuất khẩu, kinh doanh sản xuất gạch ngói, kinh doanh trồng hoa kiểng, kinh doanh sản xuất bột gạo, bột nếp, sản xuất nông nghiệp, cho vay tiêu dùng CBCNV…Đặc biệt địa bàn có những khách hàng lơn hoạt động trong lĩnh vực chế biến thủy sản xuất khẩu chế biến thức ăn thủy sản nổi tiếng như: Công ty CP Thủy sản GVHD: Trương Thị Nhi Trang 10 SVTH: Dương Phước Mai [...]... khách hàng, qua đó cảnh báo các dấu hiệu rủi ro cho bộ phận QHKH. GVHD: Trương Thị Nhi Trang 15 SVTH: Dương Phước Mai Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàng - Chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động đúng luật của các tổ chức tín dụng quy định của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, hướng dẫn của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Đầu Phát triển Đồng Tháp. - Ngân hàng. .. về huy động vốn, cho vay trong lĩnh vực ngắn hạn cũng như tìm các biện pháp mở rộng hoạt động dịch vụ,… để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân Hàng. CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP LÀM GIẢM THIỂU HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN ĐỒNG THÁP PGD SA ĐÉC GVHD: Trương Thị Nhi Trang 50 SVTH: Dương Phước Mai Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàng đươc uy tín đối với cộng đồng. .. lượng tín dụng của NH này cao. 1.3.6. Mức độ rủi ro tín dụng: Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động tín dụng của Ngân Hàng nói chung đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng nói riêng một cách rõ nét. Chỉ tiêu này càng cao cho thấy chất lượng tín dụng của Ngân Hàng càng kém ngược lại. Mức giới hạn cho phép của mức độ rủi ro tín dụng do Ngân Hàng nhà nước quy định là 5% do Ngân hàng đầu tư. .. bình quân Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàng gốc lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động của Ngân Hàng có thể làm cho Ngân Hàng bị phá sản. Đây là loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy ra thường gây hậu quả nặng nề nhất gắn liền với hoạt động của NHTM, vì nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ quan trọng của NHTM luôn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số đầu của ngân hàng. Thông... khi nói đến hoạt động tính dụng của một ngân hàng. Tuy nhiên, việc phân tích dư nợ kết hợp với nợ quá hạn sẽ cho phép ta phản ánh chính xác hơn về hiệu quả hoạt động tính dụng của ngân hàng . Nhìn chung, các ngân hàng có mức dư nợ cao thường là các ngân hàng có qui mơ hoạt động rộng, nguồn vốn mạnh đa dạng. 2.5.5.1 Dư nợ theo thời hạn Để hiểu rõ hơn về tình hình dư nợ của Ngân Hàng diễn biến... Quyền hạn: - Tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, bảo toàn phát triển vốn, đảm bảo sự tăng trưởng cho các hoạt động kinh doanh của ngân hàng. - Ký kết các hợp đồng về tína dụng, bảo lãnh, dịch vụ trong phạm vi được BIDV Đồng Tháp ủy nhiệm. - Thu hồi gốc lãi cho vay nhằm tăng trưởng hoạt động kinh doanh của ngân hàng. - Phát mãi tài sản thế chấp khi khách hàng không trả được nợ đến hạn. GVHD:... Dương Phước Mai Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàng Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng thì cơng tác huy động được đặt lên hàng đầu. Nguồn vốn huy động khơng những đóng vai trị quan trọng mà cịn mang tính quyết định đến quy mơ, sự ổn định hiệu quả kinh danh của ngân hàng. Nguồn vốn huy động càng dồi dào, càng giúp cho ngân hàng có thể tự chủ hơn trong mọi hoạt động để đáp ứng kịp... 35,11 5.814 2,4 Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàng Trên đây là thực trạng về tình hình rủi ro trong hoạt động tín dụng của PGD trong thời gian qua.Tuy nhiên dù ở hình thức nào cũng ảnh hưởng đến chất lượng nghiệp vụ nói riêng kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung.Chính vì thế, ngân hang cần tìm ra những nguyên nhân chủ yếu gây ra rủi ro trong hoạt động tín dụng để đề ra những... khách hàng đáp ứng được yêu cầu cho vay của ngân hàng, khách hàng có nguồn trả nợ đảm bảo tài sản chắc chắn, đồng thời tiếp tục duy trì quan hệ tín dụng với những khách hàng truyền thống của Ngân Hàng, không cho vay theo số lượng, chạy theo lợi nhuận mà tiến hành sàng lọc thật kỹ khách hàng trước khi quyết định cho vay nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân Hàng. Ngồi ra thì Ngân. . .Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàng - Khởi kiện các tranh chấp dân sự, yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền khởi tố khi có dấu hiệu phạm tội liên quan đến hoạt động của ngân hàng. - Được quyền khai thác sử dụng các thông tin về tín dụng tùy theo từng nhiệm vụ của cán bộ do BIDV Việt Nam BIDV Đồng Tháp quy định. - Được tham gia xây dựng, bổ sung ý kiến về những vấn đề có liên quan đến tín . Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàng PHẦN MỞ ĐẦU …CHƯƠNG 1:TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỒNG THÁP. tín dụng = Báo cáo tốt nghiệp Nghiệp vụ Ngân hàngCHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỒNG THÁP

Ngày đăng: 01/10/2012, 13:47

Hình ảnh liên quan

BẢNG 1:KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2007-2009) - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp

BẢNG 1.

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2007-2009) Xem tại trang 20 của tài liệu.
BẢNG 2: CƠ CẤU NGUỒN VỒN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM  (2007-2009) - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp

BẢNG 2.

CƠ CẤU NGUỒN VỒN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2007-2009) Xem tại trang 21 của tài liệu.
BẢNG 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2007 -2009) - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp

BẢNG 3.

TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2007 -2009) Xem tại trang 23 của tài liệu.
BẢNG 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN VAY - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp

BẢNG 4.

DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN VAY Xem tại trang 25 của tài liệu.
BẢNG 5: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp

BẢNG 5.

DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Xem tại trang 26 của tài liệu.
2.5.4 Tình hình doanh số thu nợ. - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp

2.5.4.

Tình hình doanh số thu nợ Xem tại trang 29 của tài liệu.
2.5.5 Tình hình dư nợ của ngân hàng qua các năm: - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp

2.5.5.

Tình hình dư nợ của ngân hàng qua các năm: Xem tại trang 33 của tài liệu.
BẢNG 9: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp

BẢNG 9.

DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Xem tại trang 36 của tài liệu.
BẢNG 11: NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI GIAN - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp

BẢNG 11.

NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI GIAN Xem tại trang 40 của tài liệu.
BẢNG 13: TÌNH HÌNH NỢ XẤU PHÂN THEO NHÓM - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp

BẢNG 13.

TÌNH HÌNH NỢ XẤU PHÂN THEO NHÓM Xem tại trang 43 của tài liệu.
2.5.7.3 Tình hình nợ xấu theo thành phần kinh tế. - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp

2.5.7.3.

Tình hình nợ xấu theo thành phần kinh tế Xem tại trang 46 của tài liệu.
BẢNG 16: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp

BẢNG 16.

HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan