Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

chu diem the gioi dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.44 KB, 8 trang )

Giáo án dự thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh
Chu kỳ 2009- 2011.
Phát triển ngôn ngữ
Chủ đề: Động vật sống trong rừng
Kể chuyện: THỏ con không vâng lời
( Trò chơi: Trời nắng trời ma)
Đối tợng trẻ: 24-36 tháng
Số trẻ: 10-12 trẻ
Thời gian: 15-20 phút
Ngày soạn 20 tháng 02 năm 2011.
Ngày dạy: 24 tháng 02 năm 2011.
Ngời dạy: Ngô Thị Thơ - Sinh 08/11/1970.
Đơn Vị: Mầm non Vô Tranh Huyện Lục Nam
Địa điểm thi: Trờng Mầm non Hoa Hồng.
I. Mục đích- yêu cầu:
1/Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện, nhớ tên các nhân vật trong truyện.
- Trẻ nhớ một số hành động, lời thoại của các nhân vật trong truyện.
- Trẻ hiểu nội dung câu truyện: Thỏ mẹ dặn thỏ con ở nhà không đi chơi
xa. Thỏ con hứa với mẹ không đi chơi xa. Bơm Bớm đến rủ đi chơi Thỏ con đã
quên lời mẹ dặn và đi theo Bơm Bớm, mải đi chơi xa Thỏ con quên lối về nhà.
Bác Gấu đa Thỏ con về nhà, Thỏ con biết lỗi và xin lỗi mẹ. Hai mẹ con Thỏ
cảm ơn Bác gấu.
- Ngôn ngữ: Trẻ hiểu ý nghĩa của từ cảm ơn, xin lỗi.
- Tích hợp: + Củng cố nhận biết: Một số đặc điểm thức ăn của con thỏ qua
trò chơi Con Thỏ,
+ Trẻ nhớ luật chơi, cách chơi của trò chơi: Trời nắng trời ma
2/ Kỹ năng:
- Rèn khả năng chú ý ghi nhớ để hiểu nội dung câu chuyện. Phát triển khả
năng phối hợp tai nghe mắt nhìn cho trẻ.
- Rèn ngôn ngữ nói rõ ràng, mạch lạc cho trẻ qua các câu trả lời đàm thoại


với cô.
- Có khả năng bắt chớc một số lời thoại và hành động của các nhân vật
trong truyện.
- NDKH: Củng cố kỹ năng chạy, kỹ năng nhảy chụm chân qua trò chơi
Trời nắng, trời ma
3/ Thái độ:
- Hứng thú nghe cô kể chuyện, tích cực tham gia vào hoạt động.
- Giáo dục, rèn kỹ năng sống: Trẻ biết vâng lời, không nên tự ý đi chơi
một mình, không đi theo ngời lạ.
- Trẻ biết sửa lỗi, nhận lỗi và xin lỗi khi mắc lỗi. Biết cảm ơn khi đợc
giúp đỡ.
* Kết quả: 90- 95% trẻ thực hiện đạt đợc yêu cầu trên.
II.
Chuẩn bị:
1/ Trẻ: Tâm sinh lý thoải mái, quần áo gọn gàng.
-Trẻ biết chơi trò chơi : Trời nắng, trời ma.
-Chiếu và ghế cho trẻ ngồi.
2/ Cô: Thuộc truyện và xác định giọng kể của từng nhân vật trong truyện.
-Quyển truyện tranh động minh hoạ cho câu truyện: Thỏ con không
vâng lời
- Tranh giúp trẻ hiểu nội dung câu truyện:
Bức1: Thỏ mẹ dặn Thỏ con trớc khi đi chợ.
Bức 2: Bơm Bớm đến rủ và Thỏ con chạy theo Bơm Bớm đi chơi. Thỏ con
ngồi khóc.
Bức 3: Tranh bác Gấu đa thỏ con về nhà. Thỏ mẹ ôm thỏ con, Thỏ con xin
lỗi mẹ.
-Câu truyện: Thỏ con không vâng lời thiết kế trên powerpoint lồng
giọng kể của cô.



-Máy tính, máy chiếu, màn hình.
-Mô hình, dối dẹt ( Phơng án 2 nếu mất điện).
-Que chỉ, mũ thỏ.
-Đàn thâu nhạc bài hát Trời nắng trời ma, máy tính thâu bài hát Trời
nắng trời ma.
III.Cách tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô
1/ Hoạt động 1: Tổ chức cho trẻ chơi trò
chơi con thỏ ( 1- 2 phút).
- Tập chung trẻ lại giới thiệu trò chơi, cách
chơi và tổ chức cho trẻ chơi:
Con thỏ, con thỏ
Tai thỏ, tai thỏ
Mắt thỏ, mắt thỏ
Đuôi thỏ, đuôi thỏ
2/ Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe
( 10 -12 phút).
- Cô phụ lớp mô phỏng tiếng khóc huhu
của thỏ con.
- Giới thiệu truyện: Đó là tiếng khóc của thỏ
con đấy các con có muốn biết vì sao thỏ con
khóc không?
- Để biết đợc vì sao thỏ con lại khóc. Bây giờ
cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện: Thỏ
con không vâng lời, các con chú ý lắng nghe
nhé!
*Kể lần 1: Kể diễn cảm thể hiện qua nét mặt,
cử chỉ, giọng nói( không sử dụng đồ dùng).
- Các con vừa nghe cô kể chuyện gì? ( Thỏ
con không vâng lời).

Bây giờ các con làm các chú thỏ: Ăn cỏ,
uống nớc và chui vào hang nào

* Kể lần 2: Kể diễn cảm kết hợp sử dụng
tranh động minh hoạ cho câu chuyện.
* Cô kể trích dẫn và đàm thoại giúp trẻ
hiểu nội dung câu truyện:
- Cô chỉ cho trẻ quan sát tranh và hội thoại
với trẻ nội dung các bức tranh theo trình tự
câu chuyện , chính xác câu trả lời của trẻ và
trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung câu truyện.
+ Trớc khi đi chợ Thỏ mẹ dặn Thỏ con nh
thế nào? ( Con ở nhà, chớ đi chơi xa con
nhé!)
+Thỏ con nói với mẹ thế nào?( Vâng ạ!
Con ở nhà, con không đi chơi xa)
+ Ai đến rủ thỏ con đi chơi? ( Bơm bớm
bay đến gọi Thỏ con đi chơi)
+ Bơm Bớm rủ Thỏ con nh thế nào? (Thỏ
con ơi! Ra vờn kia chơi đi! ở đấy có cỏ

Hoạt động của trẻ
-Trẻ cầm tay nhau đứng thành
vòng tròn lắng nghe cô hớng dẫn
chơi.
ăn cỏ, ăn cỏ
Rất dài, rất dài
Rất tinh, rất tinh
Ngắn ngủn, ngắn ngủn
- Trẻ ngồi xúm xít quanh cô.

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ ngồi xúm xít gần cô và lắng
nghe cô kể chuyện.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ làm động tác thỏ ăn cỏ,
uống nớc, chui vào hang ( đi về
chỗ, ngồi vòng cung nghe cô kể
chuyện lần 2

- Chú ý quan sát và lắng nghe cô
kể chuyện.

- Quan sát và hội thoại cùng với
cô.
- Lớp trả lời.
- 1-2 cá nhân trẻ trả lời.
- Lớp trả lời.
- 2-3 cá nhân trả lời.


Hoạt động của cô
này, có hoa này, thích lắm)
+ Thỏ con đã làm gì? ( Thỏ con chạy theo
Bơm Bớm đi chơi mãi xathật xa).
+ Thế rồi thỏ con bị làm sao? (Thỏ con
quên lối về nhà.)
+ Thỏ con khóc nh thế nào? (Thỏ con

khóc huhu và gọi: Mẹ ơi! mẹ ơi)
+ Ai đã đa Thỏ con về nhà? Thỏ con nói
gì với mẹ? (Bác Gấu đa Thỏ con về)
+Thỏ mẹ làm gì? (Thỏ mẹ ôm thỏ con
vào lòng)
+ Thỏ con nói gì với mẹ? ( Con xin lỗi
mẹ ạ!) Hai mẹ con thỏ nói gì với bác
Gấu?
(Cảm ơn bác Gấu!)
Cô giải thích cho trẻ hiểu từ: Cảm ơn,
xin lỗi
- Cô kể cho các con nghe chuyện gì?
(Thỏ con không vâng lời)
- Trong chuyện có những nhân vật nào?
(Thỏ mẹ, Thỏ con, Bác gấu, bơm bớm)
- Các con có học tập bạn thỏ con không?
( Không - có) Vì sao?
( Không Vì thỏ con không vâng lời mẹ.
Có- bạn thỏ con biết nhận lỗi, xin lỗi mẹ)
(Giáo dục trẻ biết vâng lời, không theo ngời
lạ, không tự ý đi chơi một mình, biết nhận lỗi
và sửa lỗi khi mắc lỗi).

Hoạt động của trẻ
- 2-3 cá nhân trẻ trả lời.

* Kể lần 3: Kể lồng tiếng với hình ảnh minh
hoạ trên máy chiếu.
Cô ngồi cùng chiều với trẻ khuyến khích trẻ
kể nhẩm theo

( Nếu mất điện cô kể kết hợp sử dụng dối
minh hoạ chuyện).
3/ Hoạt động 3: Trò chơi vận động : Trời
nắng, trời ma (3- 4 phút)
- Cô giới thiệu và cho trẻ chơi trò chơi (2-3
lần).
* Kết thúc: (1 phút) Cô làm Thỏ mẹ và trẻ
làm thỏ con nhảy đi tắm nắng.

- Trẻ đi cùng cô tới ngồi vòng
cung trớc máy chiếu chăm chú
quan sát, lắng nghe chuyện và có
thể kể nhẩm theo các lời thoại trẻ
thích.

- Cả lớp trả lời.
- Cả lớp bắt chớc thỏ con khóc.
- Cả lớp trả lời.
- 2-3 cá nhân.
- Trẻ lắng nghe cô giải thích.
- Cả lớp trả lời.
- Cá nhân trẻ trả lời.
- Cả lớp trả lời.

- Trẻ lắng nghe cô.

- Trẻ nghe cô giới thiệu và chơi
trò chơi Trời nắng trời ma cùng
cô.
- Làm các chú thỏ con nhảy đi

tắm nắng cùng thỏ mẹ.

Ngời soạn và dạy:

Ngô Thị Thơ


Giáo án dự thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh
Chu kỳ 2009- 2011.
Phát triển nhận thức
Chủ đề: Động vật sống trong rừng
Nhận biết: Con Voi và con Khỉ
(Trò chơi: Bắt chớc tạo dáng)
Đối tợng trẻ: 24-36 tháng
Số trẻ: 10-12 trẻ
Thời gian: 15 -20 phút
Ngày soạn 20 tháng 02 năm 2011.
Ngày dạy: 24 tháng 02 năm 2011.
Ngời dạy: Ngô Thị Thơ - Sinh 08/11/1970.
Đơn Vị: Mầm non Vô Tranh Huyện Lục Nam
Địa điểm thi: Trờng Mầm non Hoa Hồng.
II. Mục đích- yêu cầu:
1/Kiến thức:
- Trẻ gọi đúng tên con vật, tên và chức năng một vài bộ phận: Chân, mình,
đầu, đuôi của con voi, con khỉ.
- Trẻ nhận biết đợc một vài đặc điểm rõ nét: Hình dáng, kích thớc, vận
động, thức ăn, ích lợi và môi trờng sống của chúng.
Tích hợp: Củng cố kỹ năng đọc đồng dao, hát, trò chơi vận động.
2/ Kỹ năng:
- Giúp trẻ phát triển sự nhanh nhạy của các giác quan.

-Biết so sánh sự giống và khác nhau rõ nét của 2 con vật: Voi và Khỉ.
- Biết bắt chớc tiếng kêu, vận động của một số con vật.
3/ Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động nhận biết con Voi, con Khỉ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật. Biết tránh xa thú dữ khi tham quan
vờn thú.
* Kết quả: 90- 95% trẻ thực hiện đạt đợc yêu cầu trên.
II.
Chuẩn bị:
1/Chuẩn bị cho trẻ: Tâm sinh lý thoải mái, quần áo gọn gàng.
-Trẻ biết chơi trò chơi : Dung dăng dung dẻ.
-Mỗi trẻ 1 rổ đựng đồ chơi các con vật: Voi, khỉ.
-6 mũ voi, 6 mũ khỉ
-Chiếu và ghế cho trẻ ngồi.
2/ Chuẩn bị cho cô: Máy vi tính, màn chiếu, đĩa vi deo có hình ảnh các
con vật sống trong rừng: Con Voi, con khỉ trong rừng, voi khỉ làm xiếc, cô lồng


thuyết minh cung cấp kiến thức cơ bản về loài voi và khỉ. Giáo án điện tử thiết kế
trên powerpoint có hình ảnh: Con Voi, Con Khỉ, Con Hổ. Bài hát: Chú Khỉ con.
-Mô hình, tranh: Con Voi, con Khỉ, Gấu, Hổ, Hơu
-Que chỉ, đàn thâu nhạc bài hát Voi làm xiếc
III.

Cách tổ chức thực hiện:

Hoạt động của cô
1/ Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng
thú (1-2 Phút)
- Cô và trẻ vừa đọc lời đồng dao vừa chơi trò

chơi dung dăng dung dẻ tới cuối câu đồng
dao thì ngồi xuống trớc máy chiếu:
Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
Đến ngõ nhà trời
Lạy cậu lạy mợ
Cho cháu về quê
Cho dê đi học
Cho cóc ở nhà
Cho gà bới bếp
Xì xà xì xụp
Ngồi thụp xuống đây.
- Hôm nay cô cho các con cùng khám phá về
loài voi và loài khỉ trong chơng trình Thế
giới động vật trên kênh VTV2 nhé!
Cô lồng thuyết minh vào đoạn vi deo cung
cấp kiến thức cơ bản về loài voi, loài khỉ.
(Cô ngồi cùng chiều với trẻ xem phim và bao
quát trẻ)
2/ Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại về
con Voi, con khỉ.
(10-12 phút).
* Quan sát con Voi:
Cô đọc câu đố:
Bốn chân trông tựa cột đình
Vòi dài, tai lớn, dáng hình oai phong?
(Con voi)
Cô đa mô hình con voi ra trớc trẻ và hỏi:
- Con gì đây các con?
- Cô chỉ vào các phần đầu, mình, đuôi

của con voi và hỏi trẻ:
- Đây là cái gì? ( Đầu, mình, đuôi).
- Con Voi có hình dáng nh thế nào?
( Hình dáng to lớn)
Cô chỉ vào từng bộ phận và hỏi trẻ.
- Đây là cái gì? (Cái vòi)
- Vòi voi nh thế nào? (Vòi voi dài)
- Voi dùng vòi để làm gì? ( Để thở, để
cuộn lấy thức ăn)
- Đây là cái gì? (Tai voi), tai voi nh thế
nào?

Hoạt động của trẻ
-Trẻ cầm tay nhau đứng thành
vòng tròn đọc lời đồng dao cùng
chơi với cô trò chơi: Dung dăng
dung dẻ

- Trẻ ngồi xuống chiếu.

- Trẻ hớng lên màn hình xem vi
deo có hình ảnh các con vật
sống trong rừng: Con Voi, con
khỉ trong rừng; voi khỉ làm xiếc.
- Trẻ lắng nghe đoán: Con Voi.
- Trẻ đoán và trả lời câu đố.
- Trẻ trả lời.
- Mời 1-2 trẻ trả lời.
- Trẻ quan sát nói tên một số
đặc điểm nổi bật của con voi.

- Mời trẻ trả lời cá nhân.
- Tập thể trả lời


Hoạt động của cô
- Chân voi nh thế nào? (Chân voi to)
- Voi là con vật to hay nhỏ? (Con vật to
lớn)
- Voi sống ở đâu các con có biết không?
(Voi sống ở trong rừng)
- Con Voi thích ăn gì nhỉ? (Voi ăn cỏ, ăn
mía, ăn lá cây)
- Voi biết làm gì?(Voi biết kéo gỗ, biết
làm xiếc)
(Cô chính xác lại sau mỗi câu trả lời của trẻ
và cung cấp thêm một số kiến thức trẻ cha
biết).
Giáo dục trẻ: Voi là động vật quý hiếm
cần đợc bảo vệ, khi đi thăm sở thú, đi xem
xiếc voi không đứng gần voi quá, không ném
đá hoặc đánh voi.
- Các con đợc xem voi làm xiếc cha?
- Cô và các con hát vận động bài Voi
làm xiếc nhé.
Đung đa vòi nào voi to đùng
Đi trên một sợi dây tơ mành
Bớc đều, bớc bớc đều
Vui sớng ghê, voi đi thật tài.
* Quan sát con khỉ. (Quan sát mô hình đồ
chơi)

Cô hát câu Trèo cây nhanh thoăn thoắt đố
bạn biết con gì? đố trẻ: (Con khỉ)
Cô cho trẻ xem mô hình con khỉ và hỏi:
- Con gì đây? nó sống ở đâu? (Con Khỉ sống
trong rừng)
- Khỉ có bộ lông màu gì? ( Màu nâu, xám,
vàng)
Cho trẻ quan sát tổng thể và hỏi đặc điểm
từng phần:
- Đây là cái gì? (Đầu, mình, đuôi khỉ)
- Đây là cái gì của con khỉ? (Tay, chân khỉ)
- Tay, chân của khỉ nh thế nào nhỉ?( Chân tay
khỉ dài, có ngón).
- Con khỉ thích ăn gì? (thích ăn chuối, ăn
ổi)
- Con khỉ hay làm gì? (Hay leo trèo, hay bắt
chớc)
- Con khỉ biết làm gì? (Khỉ biết làm xiếc)
Cô chính xác lại: Khỉ là con vật hiền lành, nó
sống trong rừng, khỉ rất thích ăn trái cây nhất
là chuối đấy. Con khỉ có chân tay dài, có các

Hoạt động của trẻ
- Cá nhân trả lời
- Tập thể trả lời
- Lớp trả lời.
- Trẻ trả lời.
- 2-3 trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời
- Trẻ hát vận động cùng cô 1 lần.

- Trẻ nghe và đoán tên.
- Lớp trả lời.
- 1-2 cá nhân trẻ trả lời.
- Lớp trả lời.
- 2-3 cá nhân trả lời.
- Cả lớp trả lời.
- Cả lớp trả lời.
- 1-2 cá nhân.
- Cả lớp lắng nghe.


Hoạt động của cô
ngón tay nh ngời nên khỉ leo trèo rất giỏi và
nhanh.Khỉ đợc các cô bác ở đoàn xiếc đa từ
rừng về thuần hoá và dạy chúng làm xiếc đấy.
(Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ loài khỉ).

Hoạt động của trẻ

* So sánh con Voi- con khỉ
- Giống nhau: Con voi và con khỉ đều sống ở
đâu? (Sống trong rừng).
- Con Voi- con khỉ đều biết làm gì? (Biết làm
xiếc)
- Khác nhau: Con voi và con khỉ có hình
dáng khác nhau nh thế nào? (Voi to- Khỉ nhỏ.
Voi có vòi dài, khỉ không có vòi)

* Mở rộng kiến thức:
- Cho trẻ quan sát gọi tên một số con vật
trong rừng:
- Ngoài con voi và con khỉ trong rừng còn
có rất nhiều con vật khác đó là con gì các con
kể cho cô nghe nào! (Cô chính xác câu trả lời
của trẻ và cung cấp tên một số con vật sống
trong rừng: Hổ, hơu, ngựa vằn, gấu, báo)

- Trẻ đi cùng cô tới ngồi vòng
cung trớc máy chiếu chăm chú
quan sát, lắng nghe chuyện và có
thể kể nhẩm theo các lời thoại trẻ
thích.
- Trẻ so sánh 1- 2 đặc điểm nổi
bật của 2 con vật.

3/ Hoạt động 3: ôn luyện củng cố
(2-3 phút)
- Trò chơi: Con gì biến mất.
Cô cho từng con vật xuất hiện trên màn hình
cho trẻ gọi tên con vật. Cô nhấp chuột cho
một con vật nào đó biến mất, trẻ nói tên con
vật vừa biến mất.
- Trò chơi: Thi ai nói nhanh
Cô nói tên con vật: Con voi, con khỉ.
Cô nói đặc điểm con vật: Con vật có vòi, con
vật thích leo trèo.
Cô nói tên con vật: Con voi, con khỉ.
4/ Hoạt động 4: Bắt chớc tạo dáng một số

con vật (2-3 phút)
Cô nói:
Tạo dáng con Voi
Voi kêu
Tạo dáng con khỉ
Khỉ kêu
Tạo dáng con gấu
* Kết thúc: (1 phút)
Cô mở bài hát Chú khỉ con cô hát cùng trẻ
và đi ra ngoài

- Trẻ quan sát và gọi tên các
con vật cháu biết.

- Trẻ chú ý quan sát ghi nhớ
các con vật xuất hiện. Sau
khi cô nhấp chuột trẻ nói
tên con vật vừa biến mất.
- Chơi tập thể một lần, chơi
theo tổ.
- 1-2 trẻ chơi
- Trẻ lấy con vật theo yêu cầu
của cô.
- Trẻ lấy con voi, con khỉ.
- Trẻ nói đặc điểm và giơ con
vật
( cả lớp chơi 2-3 lần)
- Trẻ bớc đi chậm chạp và tay
đa ra trớc làm vòi lắc l, đung
đa vòi.

- Nhảy nhót, gãi ngứa, co tay,
co chân.
- Bớc đi nặng nề phục phịch,
phục phịch.
( Chơi 2-3 lần)
- Trẻ hát theo băng đi ra ngoài
cùng cô.
Ngời soạn và dạy:


Ng« ThÞ Th¬



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×