Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghiên cứu đặc điểm vi học, thành phần hóa học và tác dụng giải lo âu của hai loài mimosa (mimosa pudica l và mimosa diplotricha c wright ex SA mimosaceae

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.5 MB, 6 trang )

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trường Đại học Dược Hà Nội (2011), Báo cáo tự đánh giá trường Đại học Dược Hà Nội.
2. Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo và Nghiên cứu phát triển giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo dục đại học chất
lượng và đánh giá, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Lẽ Đình (2008). Đánh giá giáng dạy - Một nhân tố quan trọng trong đảm báo và năng cao chát lượng giáo dục đại học. />danh-gia-giang-day-mot-nhan-to-quan-trong-trong-dam-bao-va-nang-cao-chat-luong-giao-duc-dai-hoơ711.
4. Đại học Đà Nằng. Lẩy ý kiến phản hói từ người học. (truy cập ngày 01/10/2010).

Nghiên cứu đặc điểm vi học, thành phân
hóa học và tác dụng giải lo âu của hai
ioài Mimosa (Mimosa púdica L.
và Mimosa diplotricha c. Wright ex SA.,
Mimosaceaej
Nguyễn Quỳnh Chi*, Lê Thanh Bình*, Nguyễn Thu Hằng*,
Trần Thu Thủy*, Đỗ Văn Khái**, Nguyễn Hoàng Anh*
* Trường Đại học Dược Hà Nội, ** Trường Cao đẵng DượcHải Dương

SUMMARY
This study was designed to compared two Mimosa species, one has been used traditionally as hypnotic agent (M. púdica L.) while
the other has been considered as harmful invasive plant (M. diplotrica C.Wright ex Sa.j. Microscopic characteristics contribute to
distinguish two species in one hand and to standardize these plants in the other hand The prensence of some chemical components
has been primarily identified by using TLC In mice at doses of 2.4 g/kg and 4.8 g/kg of body weight, both of them exhibited anxiolytic
activity in elevated plus maze model, equivalent to that of diazepam (2 mg/kg).

Từkhóa: giải lo âu. Mimosa púdica. Mimosa diplotricha, trinh nữ, xấu hổ

Đặt vấn đề
Bên cạnh loài Mimosa púdica L. (cây xấu hổ,
cây Trinh nữ) đã được biết đến từ lâu trong y học
cổ truyển với tác dụng an thẩn, ở nước ta hiện nay
còn có một loài Mimosa khác là Mimosa diplotricha
C.Wright ex Sa. (thường được gọi là Trinh nữ móc,


Trinh nữ thân vuông) có đặc điểm thực vật, sinh thái
gắn giống loài Mimosa púdica L. Đây là loài nằm
trong danh mục các loài ngoại lai xâm hại, thường

mọc lẫn với loài Mimosa púdica L. và phát triển rất
nhanh, ở Việt Nam, loài này chưa được sử dụng làm
thuốc, nhưng trong y học cổ truyển một số nước
Mimosa diplotricha C.Wright ex Sa. đã được sử dụng
với tác dụng an thẩn [ ]. Do mọc xen lẫn nhau nên
khi thu hái loài Mimosa púdica L. thường bị lẫn với
loài Mimosa diplotricha C.Wright ex Sa..
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm bước
đẩu phân biệt hai loài về mặt vi học, hóa học, đồng
thời đánh giá tác dụng giải lo âu của loài Mimosa
6


diplothcha C.Wright ex Sa., so sánh đồng thời với
tác dụng của loài Mimosa pudica L. đã được nhóm
chúng tôi công bố trong nghiên cứu trước đây [ ].
1

Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
Nguyên liệu
- Dược liệu: Phẩn trên mặt đất của hai loài được
thu hái ở Quốc Oai - Hà Nội vào tháng 10/2011 và
được TS. Trần Thế Bách - Viện Sinh thái và Tài nguyên
sinh vật giám định tên khoa học là: Mimosa pudica L.
và Mimosa diplotricha c. Wright ex Sa., họ Trinh nữ
(Mimosaceae). Tiêu bản của hai loài (số hiệu VAT 35,

VAT 39) được lưu trữ tại phòng thực vật - Viện Sinh
thái và Tài nguyên sinh vật và Bộ môn Dược liệu Trường Đại học Dược Hà Nội.
- Cao lỏng 1:2 của hai loài Mimosa pudica L. (ký
hiệu X,) và Mimosa diplotricha c. Wright ex Sa. (ký
hiệu Xj) thu được bằng phương pháp sắc với nước
(sắc 3 lẩn, lẩn đẩu trong 1 giờ, hai lẩn sau mỗi lẩn 30
phút), sau đó dịch sắc được gộp lại rồi cô đến dạng
cao lỏng : .
- Thuốc đối chiếu diazepam (Biệt dược Seduxen®
5 mg của Gedeon Richter, Hungary)
- Động vật thí nghiệm: chuột nhắt tráng 2 giống,
chủng Swiss khỏe mạnh, 4 tuẩn tuổi, khối lượng
trung bình 20±2 g được cung cấp bởi Viện Vệ sinh
Dịch tể Trung ương. Chuột được chia lô ngẫu nhiên
10 -12 con/lô, nuôi trong điểu kiện nhiệt độ 24°c,
ánh sáng tự nhiên, được nuôi bằng thức ăn chuẩn,
uống nước tự do.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đặc điểm vi học quan sát, mô tả và
chụp ảnh đặc điểm hiển vi của hai loài Mimosa bao
gồm đặc điểm vi phẫu thân và đặc điểm bột bộ phận
trên mặt đất của hai loài [3].
Nghiên cứu thành phân hóa học: định tính thành
phán hóa học của hai loài bằng phản ứng hóa học và
bằng sắc ký lớp mỏng [ ].
Đánh giá tác dụng giải lo âu của hai loài Mimosa:
- Sử dụng mô hình chữ thập nâng cao theo
mô tả của Emamghoreishi và cộng sự [4]: Dụng cụ
thí nghiệm được cấu tạo là hình chữ thập gồm
tay kín kích thước 30 X 5 X 15cm (dài X rộng X cao),

1

2

đặt vuông góc với nhau tạo ra khoảng trung tâm có
kích thước 5 X 5 cm. Bộ dụng cụ được đặt cách nển
nhà 60 cm, cường độ chiếu sáng trong thời gian làm
thực nghiệm được duy trì bằng một bóng đèn 60W.
Chuột được đặt nhẹ nhàng vào vùng trung tâm, mặt
hướng vể cánh tay hở, sau đó được tự do di chuyển
khám phá trong 5 phút. Chuột được coi là ở trong 1
cánh tay khi cả 4 chân đểu nằm trong cánh tay đó.
Sau khi tiến hành thí nghiệm với mỗi chuột, dụng
cụ thí nghiệm được lau sạch trước khi tiến hành với
chuột tiếp theo để tránh lưu giữ mùi. Chỉ tiêu đánh
giá: ghi nhận số lẩn vào và thời gian lưu lại ở vùng
cánh tay hở của chuột.
- Điểu kiện thí nghiệm: các thí nghiệm được tiến
hành trong phòng riêng biệt, yên tĩnh. Thời gian tiến
hành thí nghiệm trong khoảng từsh - 17h.
- Tiến hành; chuột được chia ngẫu nhiên thành
các lô và cho uống thuốc thử tương ứng (liểu của
dược liệu tính theo dược liệu khô tuyệt đối), mỗi
ngày lẩn vào h sáng:
+ Lô : uống dung dịch natri clorid 0,9%
+ Lô 2: uống diazepam liều 2 mg/kg
+ Lô 3: uống XI liều 2400 mg/kg thể trọng chuột
+ Lô 4: uống XI liểu 4800 mg/kg thể trọng chuột
+ Lô 5; uống X2 liểu 2400 mg/kg thể trọng chuột
+ Lô : uống X2 liều 4800 mg/kg thể trọng chuột

Chuột được uống thuốc trong 5 ngày liên tục.
Tiến hành thí nghiệm vào ngày thứ 5, sau khi cho
chuột uống thuốc giờ.
Xử lý số liệu: Dữ liệu được lưu trữ, phân tích bằng
phán mém SPSS 16.0 và được biểu diễn dưới dạng
giá trị trung bình ± sai số chuẩn (X ± SE). Mẩu được
kiểm chuẩn bằng test Kolmogorow- Smirnow sau đó
số liệu không tuân theo phân bố chuẩn được kiểm
định bằng test phi tham số Kruskal - Wallis và Mamn
- Whitney u test để so sánh sự khác biệt giữa các lô.
Sự khác biệt được coi là có ý nghĩa thống kê khi p <
0,05.
1

8

1

6

1

2

2

2 tay hở kích thước 30 X 5 X 0,2 cm, 2 tay kín và hở

16 Nghiên cúudiiợc Thô n g tin th u õ c Sỗ ./2013


Kết quả và bàn luận
Đặc điểm vi học của hai loài Mimosa pudica L.
và Mimosa diplotrìcha C.Wright ex Sa.
Đặc điểm vi phẫu
- Đặc điểm vi phẫu thân Mimosa pudica L (hình


1): Mặt cắt ngang thân có tiết diện tròn. Quan sát từ
ngoài vào trong thấy: Ngoài cùng là lớp biểu bì (1)
gồm một hàng tế bào hình chữ nhật xếp xít nhau
mang lông che chở đơn bào (9). Mô mềm vỏ gồm 5 hàng tế bào hình bầu dục (2), thuôn dài. Bên trong
mô mềm vỏ là lớp mô cứng (3) gồm 4 hàng tế bào
xếp liên tục thành vòng. Sát mô cứng là libe cấp 2 xếp
thành vòng (4) bao quanh gỗ cấp 2 ( ). Giữa libe cấp 2
và gỗ cấp 2 là tắng phát sinh libe - gỗ (5). Bên trong gỗ
có nhiều chỗ lồi. Mạch gỗ lớn tập trung nhiều ở chỗ
lồi. Sát mạch gỗ là libe cấp 1 xếp thành vòng liên tục
s
Hình2. ViphòuthânloàiM.diplotrichoCWrightexSa.
uốn lượn sát với mô mểm ruột (7). Trong cùng là mô
Đặc điểm bột
mềm ruột ( 8) gồm nhCmg tế bào tròn, thành mỏng,
- Đặc điểm bột phần trên mặt đất loài Mimosa
kích thước lớn hơn so với tế bào mô mềm vỏ.
Đặc điểm vi phẫu thân Mimosa diplotricha púdica L. (hình 3): Bột màu vàng nâu, mùi thơm, vị nhạt.
Soi dưới kính hiển vi thấy: Mảnh mô mểm (1) gổm các
C.Wright ex Sa. (hình 2): Mật cắt ngang thân có tiết
tế bào thành mỏng, thân tế bào dài có chứa hạt tinh
diện vuông, lồi nhiều ở bốn góc và lồi ít ở bốn cạnh.
bột. Rải rác có các mảnh bẩn (2). Lông che chở đơn bào

Quan sát từ ngoài vào trong thấy: Ngoài cùng là lớp
(3). Sợi thành dày, khoang tế bào hẹp thường kết thành
biểu bì ( ) gồm một hàng tế bào hình chữ nhật xếp
bó (4), ít khi đứng riêng lẻ. Nhiều mảnh mạch xoắn,
xít nhau mang lông che chở đơn bào (2). Tiếp đến là
mạch điểm (5). Mảnh biểu bì mang lỗ khí ( ). Mảnh
mô dày (3) gổm 7 - hàng tế bào hình bẩu dục, có
vỏ quả trong gồm các tế bào dài (7). Mảnh nội nhũ ( )
thành dày và phát triển ở những chỗ lồi. Sát lớp mô
chứa nhiểu tinh thể calci oxalat hình cầu gai. Nhiểu tinh
dày là mô mềm vỏ (4) gổm 1 - 2 hàng tế bào thành
thể calci oxalat hình cẩu gai đứng riêng lẻ, kích thước
mỏng hơn hình báu dục, thuôn dài. ở các chỗ lồi lớp
0,013 - 0,015 mm (9). Tinh thể calci oxalat hình khối
mô mềm bị ép bẹp hầu như không nhìn thấy. Bên
nằm rải rác, kích thước 0,007 - 0,008 mm (10). Các hạt
trong mô mểm vỏ là mô cứng (5) xếp thành vòng
phấn tròn, đứng riêng lẻ hay tập trung thành đám, kích
liên tục, dày hơn ở những chỗ lổi và mỏng hơn ở các
thước 0,007 - 0,008 mm (11). Hạt tinh bột tròn, đứng
phần còn lại. Sát mô cứng là vòng libe cấp 2 xếp liên
riêng lẻ, có rốn rõ, kích thước 0,005 - 0,006 mm (12).
tục ( ). Tầng phát sinh libe - gỗ (7). Gỗ cấp 2 ( ) và
- Đặc điểm bột phẩn trên mặt đất loài Mimosa
libe cấp 1 (9) xếp thành bó, nằm ở những chỗ lồi. Mô
mểm ruột ( ) chiếm phẩn lớn vi phẫu gồm những
diplotricha C.Wright ex Sa. (hình 4): Bột màu vàng
xanh, mùi hắc, vị đắng. Quan sát dưới kính hiển vi
tế bào hình bẩu dục, thành mỏng xếp xít nhau, kích
thấy: Mảnh mô mềm thành mỏng có chứa hạt tinh

thước lớn hơn tế bào mô mềm vỏ.
bột (1). Rải rác có các mảnh bẩn (2). Lông che chở
đơn bào (3). Bó sợi (4) mang tinh thể calci oxalat
hình khối. Mảnh mạch (5). Mảnh biểu bì mang lỗ
khí ( ). Mảnh vỏ quả có các tế bào dài (7). Mảnh nội
nhũ ( ) bên trong chứa tinh thể calci oxalat hình cẩu
gai kích thước 0,011 - 0,013 mm. Các tinh thể calci
oxalat hình khối (9) có kích thước 0,005 - 0,006 mm,
ít khi tách riêng, thường nằm trong bó sợi và mảnh
vỏ quả. Hạt phấn tròn, có hai hoặc bốn ngăn, thường
đứng riêng lẻ, kích thước 0,023 - 0,027 mm (10). Hạt
tinh bột tròn, đứng riêng lẻ hoặc tập trung thành
đám, kích thước 0,001 - 0,003 mm (11).
6

6

1

6

8

8

6

8

1 0


6

8

lỉinh 1. ViphỗuthònloòiM .puđcal


M 3. Một sổ đọc điếm bột phân trên mặt đát loài M. pudicũi.

Thành phân hóa học của hai loài Mimosa
púdica L và Mimosa diplotricha C.Wright ex Sa.
Kết quả định tính sơ bộ bằng các phản ứng hóa
học cho thấy cả hai loài đều chứa các nhóm chất
hữu cơ: alcaloid, flavonoid, sterol, đường khử, acid
amin. Tuy nhiên, một số nhóm hợp chất hữu cơ có
mặt ở loài M. púdica L nhưng không có mặt ở loài
M. diplotricha c. Wright (tanin, saponin, acid hữu cơ,
polysaccharid) và ngược lại (coumarin).
Kết quả định tính bằng sắc ký lớp mỏng:
- Chuẩn bị dịch chấm sắc ký: cân 5g dược liệu khô
của mỗi mẫu vào bình nón dung tích 100 ml. Thêm
vào mỗi bình
ml methanol, ngâm ở nhiệt độ
phòng trong 24 giờ. Lọc dịch chiết, bay hơi bớt dung
môi đến còn khoảng 5 ml để chấm sắc ký.
- Bản mỏng : sử dụng bản mỏng tráng sẵn
Silicagel GF254 (Merk). Bản mỏng được hoạt hóa ở
°c trong giờ.
- Hệ dung môi khai triển sác ký : ethyl acetat toluen - methanol (8:4:1)

Sắc ký sau khi khai triển được quan sát dưới ánh
sáng tử ngoại ở hai bước sóng Ằ = 366 nm và X = 254
nm và sau khi hiện màu bằng hơi amoniac
Trên hình ảnh sắc ký đổ có thể nhận thấy có sự
khác biệt trong thành phẩn dịch chiết hai loài M.
púdica L. và M. diplotricha c. Wright ex Sa.. Sự khác
biệt thể hiện rõ khi quan sát sắc ký đồ dưới ánh sáng
tử ngoại ở bước sóng Ầ = 366 nm. ở bước sóng này,
sắc ký đổ dịch chiết loài M. púdica L. xuất hiện nhiểu
vết chất có huỳnh quang màu sắc khác nhau. Tuy

Hình 4. Một sỗ đặc điếm bộtphổn ưèn mữđđtloàiM. diplotrichũ C.Wright ex Sa.

2 0

1 1 0

1

Hình 5. Sác kỷ đỗ của mõu dược liệu ì loòi dưới ánh sáng tử ngoại ở 2 bước sóng Ầ = 3 6 6
nm (ũ ),Ằ = 254 nm (b) m sau khi hiện màu bòng hơi amoniac {c}.
1- Dịch chẾmethonolcủũ loàiM. púdico L
2 - Dịch chiê methanol của loài M. diplotrichaC Wright ex Sa

nhiên, đậm độ giữa các vết chất không có sự khác
nhau nhiều. Trong khi đó, trên sắc ký đổ dịch chiết
loài M. diplotricha c. Wright ex Sa. xuất hiện 3 vết
chất chính có huỳnh quang màu xanh có giá trị R, lẩn
lượt là 0,267; 0,465; 0,569.
Tác dụng giải lo âu của dịch chiết toàn phần

hai loài Mimosa púdica L. và Mimosa diplotricha
C.Wright ex Sa.


ú
Trên mô hình chữ thập nâng cao, diazepam
(liều mg/kg) thể hiện tác dụng giải lo âu rõ rệt.
Diazepam làm tăng có ý nghĩa số lẩn di chuyển vào
tay hở (p < 0,05) và thời gian lưu lại tay này (p < 0,05)
của chuột so với lô đối chứng (lô uống dung dịch
natri clorid 0,9%). Dịch chiết nước toàn phẩn của hai
loài M. púdica L. và M. diplotricha c. Wright ex Sa. ở cả
hai mức liều (2,4 g/kg và 4,8 g/kg) đểu làm tăng có ý
nghĩa số lẩn vào tay hở (p < 0,05) và thời gian lưu lại
tay hở (p < 0,05) so với lô đối chứng. Như vậy, cả hai
loài ở hai mức liều (2,4 g/kg và 4,8 g/kg) đểu thể hiện
tác dụng giải lo âu và tác dụng này tương đương với
tác dụng của diazepam (liểu 2 mg/kg) (p > 0,05).
Biểu đồ 1. Tác dụng giải lo âu của diazepam (DZP)
và dịch chiết nước toàn phẩn của 2 loài Mimosa
púdica L. (XI) và M. diplotricha c. Wright ex Sa. (X2)
trên mô hình chữ thập nâng cao.
2

0

2

NaCl


DZP

2400

4800

2400

XI

2400

4800

n^g

X2

4800

2400

4800

Biễu đổ 1. Tác dụng giải lo áu của diữiepm (DZP) và áịch chlét nước toòn phán ứ a 2
loùi Mimosũ puđcũ L. (XI) và M. diploữichũ c. Wright ex Sa. (X2) trên mô hình chữ
thập nâng CŨO.
A: sổ lán lưu lại toỵ hở, B:thờiglũnlưulọitoỵhỡ, *p < 0,05, **p < 0,01 sovới nhóm
chứng uỗng nước muối sinh lý.


Dịch chiết nước toàn phẩn của hai loài Mimosa ở
mức liều 2,4 g/kg làm tăng số lẩn vào tay hở và thời
gian lưu lại tay hở tương đương với dịch chiết nước
toàn phẩn của hai loài này ở mức liểu 4,8 g/kg (p >
0,05). Như vậy tác dụng giải lo âu của hai loài không
phụ thuộc vàoliểu.
Dịch chiết nước toàn phẩn của M. púdica L (liều
2,4 g/kg), có tác dụng làm tăng số lần vào tay hở và
thời gian lưu lại tay hở tương đương với dịch chiết
nước toàn phần của M. diplotricha c. Wright ex Sa.
(liều 2,4 g/kg) (p > 0,05). Kết quả tương tự cũng quan
sát được ở mức liểu 4,8 g/kg. Như vậy, tác dụng giải lo
âu của hai loài ở cùng mức liểu là tương đương nhau.

Bàn luận
Hai loài Mimosa L, được đưa vào nghiên cứu do có
đặc điểm sinh thái gần giống nhau nên thường mọc
xen lẫn vào nhau. Nếu quan sát kỹ vể mặt hình thái
có thể thấy rõ sự khác biệt giữa hai loài (loài Mimosa
púdica L. có thân tròn, màu tím, gai mọc thành từng
đôi đối nhau, cuống phụ lá xếp hình chân v ịt; loài
Mimosa diplotricha c. Wright ex Sa. thân vuông, màu
xanh, gai mọc rải rác theo chiểu dài thân, cuống phụ
lá xếp hình lông chim). Tuy nhiên, điểm giống nhau
vể hình thái lớn nhất dễ gây nhắm lẫn khi thu hái
giữa hai loài Mimosa L được nghiên cứu là sự nhạy
cảm của lá khi chạm phải.
Các kết quả nghiên cứu về mặt vi học cho thấy
có thể phân biệt hai loài, đặc biệt là dược liệu sau khi
sơ chế, dựa trên đặc điểm vi phẫu thân. Đặc điểm

bột hai loài tuy không có sự khác biệt rõ ràng nhưng
cũng góp phẩn tiêu chuẩn hóa dược liệu.
Về tác dụng giải lo âu, kết quả nghiên cứu cho
thấy dịch chiết nước toàn phần của cả hai loài M.
púdica L. và M. diplotricha c. Wright ex Sa. ở hai
mức liểu 2,4 g/kg và 4,8 g/kg đểu có tác dụng giải
lo âu tương đương với diazepam (2 mg/kg). Kết
quả này khẳng định một lẩn nữa hoạt tính giải lo âu
của dịch chiết nước toàn phẩn loài M. púdica L. đã
được chứng mình khi dùng qua đường tiêm phúc
mạc trên mô hình chữ thập nâng cao và trên biểu
hiện né tránh ức chế ở mô hình chữ thập nâng cao
công bố gần đây bởi Ngo Bum và cộng sự [7], [ ].
Cơ chế của tác dụng giải lo âu của loài M. púdica L.
8


còn chưa được làm sáng tỏ hoàn toàn nhưng những
kết quả đẩu tiên cho thấy có mối liên quan với khả
năng tăng cường hoạt tính của receptor GABAA và
điểu biến hoạt động của quá trình truỵển thông tin
thông qua serotonin tương tự diazepam [7], Còn loài
M. diplotricha c. Wright ex Sa. đã được sử dụng trong
y học cổ truyền một số nước với tác dụng an thần
[ ]. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có nghiên cứu nào
đánh giá tác dụng giải lo âu của loài này.
Liên quan đến tác dụng giải lo âu, sự có mặt của
một số nhóm hợp chất hữu cơ đặc biệt là flavonoid
trong cả hai loài Mimosa đểu rất đáng được lưu tâm.
Một số flavonoid như vitexin, isovitexin, orientin,

isoorientin, apigenin chiết xuất từ dược liệu đã được
công bố có tác dụng giải lo âu [5], Các kết quả định
tính sơ bộ ban đẩu sẽ giúp định hướng cho các
nghiên cứu hóa học tiếp theo theo định hướng tác
dụng sinh học.
Các kết quả thu được cho thấy bên cạnh loài
Mimosa púdica L. được sử dụng từ lâu với tác dụng
an thẩn, loài Mimosa diplotricha c. Wright ex Sa..
cũng có thể được khai thác sử dụng đặc biệt với tác
dụng giải lo âu. Tuy nhiên, để có thể đưa loài Mimosa
diplotricha c. Wright ex Sa., vào sử dụng làm thuốc,
6

cẩn có những nghiên cứu sâu hơn vể thành phẩn
hóa học cũng như độc tính của loài này.

Kết luận
Để tài đã mô tả chi tiết đặc điểm vi phẫu thân và
đặc điểm bột phấn trên mặt đất của hai loài Mimosa
púdica L. và Mimosa diplotricha C. Wright ex Sa.., qua
đó góp phẩn phân biệt hai loài và tiêu chuẩn hóa
dược liệu.
Kết quả định tính sơ bộ bằng các phản ứng hóa
học cho thấy cả hai loài đểu chứa các nhóm chất
hữu cơ: alcaloid, flavonoid, sterol, đường khử và acid
amin. Tuy nhiên, một số nhóm hợp chất hữu cơ có
mặt ở loài M. púdica L. nhưng không có mặt ở loài
M. diplotricha c. Wright (tanin, saponin, acid hữu cơ,
polysaccharid) và ngược lại (coumarin). Có sự khác
biệt rõ rệt trên sắc ký lớp mỏng dịch chiết methanol

hai loài nghiên cứu.
Cả hai loài Mimosa púdica L. và Mimosa diplotricha
C. Wright ex Sa. đểu có tác dụng giải lo âu trên mô
hình chữthập nâng cao ở hai mức liều 2,4 g/kg và 4,8
g/kg. Tác dụng này tương đương với tác dụng của
diazepam (liều mg/kg).
2

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Hoàng Anh, Lê Thị Giang, Nguyễn Thu Hằng, Nguyễn Quỳnh Chi (2012), "Đánh giá tác dụng giải lo âu của dịch chiết toàn
phẩn và các phân đoạn dịch chiết cây Xấu hổ", Tạp chí Dược Hệu, 17(3), tr. 173 - 178.
2. Bộ môn dược liệu (2006), Thực tập dược liệu phân hóa học, Trung tâm thông tin - Thư viện trường đại học Dược Hà Nội.
3. Bộ môn dược liệu (2006), Thực tập dược liệu phân vi học, Trung tâm thông tin - Thư viện trường đại học Dược Hà Nội.
4. Emamghoreishi M, Khasaki M„ Aazam M. (2005), "Coríandrum sativum: evaluation of its anxiolytic effect in elavate p\ưs-maze", Journal
ofEthnopharmacology, 96, pp. 365 - 370
5. Jager A.K., Saaby L. (2011), "Flavonoids and the CNS", Molecules, 16,1471 - 1485.
6. Lin LC, Chiou C.T., Cheng J.L. (2011), "5-Deoxyflavones with Cytotoxic Activity from Mimosa diplotricha", J. Nat, Prod. 74, pp. 2001 2004.
7. Mbomo A.Y., Gartside s., Ngo Bum E., Njikam N., Okello E., Quade M. c. (2012), "Effect of Mimosa pudica (Linn.) extract on anxiety
behaviour and GABAergic regulation of 5-HT neuronal activity in the mouse", Journal of Psychopharmacology, 25,575-583.
8. Ngo Bum E, Soudi s, Ayissi ER et al (2011) "Anxiolytic activity evaluation of four medicinal plants from Cameroon", Afr J Tradit
Complement Altern Med, 8,130-139.

20

Nghiên Cứu dược Thông tin thuốc Sỗ 1/2013



×