Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của tơ hồng vàng ký sinh trên một số cây chủ khác nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.66 MB, 6 trang )

___________________________________________________________________________ ^
"~"3XV
8. Dallavaile s., Cincinelli R„ Nannei R. et al. Design, synthesis, and evaluation of biphenyl-4-yl-acrylohydroxamic acid derivatives as
histone deacetylase (HDAC) inhibitors. Eur. J. Med. chem. 2009:1-13.
9. Victor A., Vija G., Daina L. et al. Novel amide derivatives as inhibitors of histone deacetylase: Design, synthesis and SAR. European
Journal of Medicinal chemistry 2008:1:1-19.
10. Philip J., Sergio Al., Prasun KC. et al. A series of novel, potent, and selective histone deacetylase inhibitors. Bioorganic and Medicinal
Chemistry Letters 2006:15: 5948-5952.
1 l.Đ à o T h ị Kim Oanh, Sang-Bae Han, Nguyễn Hải Nam.Tổng hop Nl-(benzo[d]thiazol-2-yl)-N‘''-hydroxysuccinamid và dẫn chất hướng
ức chế histon deacetylase,Tapchí Dược học, 2011:4:49-51.

Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành
phần hóa học của ttf hồng vàng ký sinh
trên một số cây chủ khác nhau
NguyẻnThu Hằng, Phùng Thị Hảo,
Nguyễn Thị Duyên, Nguyễn Thị Kim Tuyến
Bô môn Dươc liệu - Trường Đợi hoc Dược Hà Mội
T ừ kh ó a : Tơ hóng vàng, Nhãn, Cúc tán, Gãng, cây chủ, Cuscuta, Cuscuta japónica Choicy, host, Euphoria longana Lamk., Duranta
repens L , Pluchea indica Less.
SUM M ARY
Dodders are the very popular holopơrasític plants that growing on various kind o f host. In the present study, 3 samples o f dodder
growing on different hosts (Euphoria longana Lamk., Duranta repens L , Pluchea indica Less.) were analyzed their botanical
characteristics and chem ical compositions with respect to premilinary evaluate the effect o f different hosts to the dodders parasitizing
on them. As the results, botanical characteristics and chem ical compositions o f dodders growing on Euphoria longana Lamk. were
similar to the sample growing on Duranta repens L ., but significant different from the sample growing on Pluchea indica Less..

Đặt vấn đê
Tơ hổng vàng (THV) là các loài dây leo phổ biến
sống ký sinh trên các loại cây thảo và cây bụi như
cúc tẩn, chè hàng rào, găng và nhiều loại cây khác
như nhãn, vải, ổi,... ở Việt Nam, Tơ hồng vàng phân


bố rộng rãi khắp nơi trên cả nước, thường gặp nhiểu
ở các tỉnh miến bắc như Vĩnh Phúc, Nam Định, Thái
Bình, Bắc Ninh, Thanh Hóa, Hà Nội và một sổ tỉnh
miển nam.
Theo kinh nghiệm dân gian, nhân dân ta dùng
cả dây Tơ hóng vàng hái vể phơi khô sắc uống làm
thuốc bổ, chữa di mộng tinh, ho hen, viêm phổi, táo
bón, rửa mụn nhọt, lở sài ở trẻ em,...[3], [4], Một số

nghiên cứu mới đây cho thấy Tơ hóng vàng có tác
dụng ức chế thẩn kinh trung ương, kích thích phó
giao cảm, kháng u nhú và carcinoma da, có tác dụng
bảo vệ gan [6], [7]. ở Việt Nam, các nghiên cứu vể
Tơ hổng vàng còn hạn chế, giá trị của Tơ hồng vàng
còn ít được biết đến. Người dân miền Bắc thường gọi
chung là Dây tơ hổng mà ít khi phân biệt chúng mọc
trên cây gì. Trong bài báo này chúng tôi trinh bày kết
quả nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phấn
hóa học của ba mẫu Tơ hổng vàng ký sinh trên các
cây chủ nhãn, găng và cúc tẩn. Từ đó bước đẩu đánh
giá sự ảnh hưởng của cây chủ tới đặc điểm thực vật
và thành phán hóa học của các loài Tơ hổng vàng ký
sinh trên chúng.

' Nghiencúudưọc Thòng tlnthuoc

7


Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu

Nguyên liệu
Mẫu Tơ hổng vàng ký sinh trên cây Nhãn được
thu hái tháng 12 năm 2009 ở phường Đổng Tâm Hai Bà Trưng - Hà nội. Mẫu THV ký sinh trên cây Cúc
tẩn được thu hái tháng 7 năm 2010 tại Hội Hợp Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc. Mẫu THV ký sinh trên cây Găng
được thu hái tháng 6 năm 2010 tại Cát Quế - Hoài
Đức - Hà nội.
Phương pháp nghiên cứu
- Mồ tả đặc điểm hình thái của các mẫu THV tại
thực địa, đối chiếu với khóa phân loại của Thực vật
chíTrung Quốc [5] và cập nhật tên khoa học theo các
tài liệu [10], [1 1 ] để xác định tên khoa học của mẫu
nghiên cứu. Mô tả đặc điểm hiển vi của các mẫu THV
gổm đặc điểm vi phẫu thân và đặc điểm bột thân,
- Định tính các hợp chất hữu cơ trong dược liệu
bằng phản ứng hóa học. Định tính các phân đoạn
dịch chiết bằng phản ứng hóa học và sắc ký lớp
mỏng. Định tính dịch chiết cổn của 3 mẫu THV bằng
sắc ký lớp mỏng.

Kết quả và bàn luận
Xác định tên khoa học của các máu THV nghiên
cứu
Theo tài liệu Thực vật chí Trung quốc [5], trên
thế giới, chi Cuscuta có 11 loài là c europaea L.,
c. approximate Babington, C. chinensis Lamarck,
C. australis R. Brown, c campestris Yuncker, C.
lupuliformis Krocker, C. macrolepis R. C. Fang & s. H.
Huang, c reflexa Roxburgh, C. monogyna Vahl, C.
gygantea Griffith. Trong đó, loài C. japónica Choisy
gồm 2 thứ là c. japónica Chois, var. japónica và C.

japónica Chois, var. formosana.
Dựa trên khóa phân loại của Thực vật chí Trung
Quốc [5] mẫu THV trên cây Nhản và mẫu THV trên
cây Găng đểu được chúng tôi xác định tên khoa
học là : Cuscuta japónica Choisỵ var. japónica, họ Tơ
hổng (Cuscutaceae)
Theo dõi trong 12 tháng từ tháng 7/2010 đến
tháng 6/2011 mẫu THV trên cây Cúc tẩn không thấy
ra hoa nên chúng tôi chưa xác định tên loài của mẫu
này và tạm thời ghi tên khoa học của mẫu này là

8

Nghlén CỨU duọc T h ố n g tin th u ò c '

Cuscuta s p l h ọ Tơ hổng (Cuscutaceae).
Đặc điểm hiển vi của các mầu THV nghiên cứu
Mẫu THV trên cây Nhãn
- Bột thân: Bột thân màu nâu, vị ngọt nhẹ, mùi
thơm nhẹ. Soi dưới kính hiển vi thấy có các đặc điểm:
Mảnh biểu bì, mảnh mô mềm chứa tinh bột, hạt tinh
bột, lông che chở, tinh thể calci oxalat hình cẩu gai,
mảnh mang mầu, mảnh mạch.
- Vi phẫu thân : Mật cắt thân sinh dưỡng có hình
gẫn tròn. Mật cắt thân phẩn chứa giác mút có hình
dạng elip lõm một đẩu. Từ ngoài vào trong gổm có:
Biểu bì là lớp tế bào hình chữ nhật ngoài cùng xếp
sát vào nhau, có màng hóa cutin. Mô dày góm 1-2
lớp tế bào có thành dày lên ở góc. Mô mềm vỏ gổm
nhiều lớp tế bào hình nhiều cạnh, có màng mỏng,

xếp không đểu, có góc tròn, tại các góc có những
khoảng gian bào. Sợi tập trung thành các bó nằm
rải rác ở phấn mô mềm vỏ. Libe nằm bên ngoài, gỗ
nằm phía trong, ở giữa là tắng phát sinh libe-gỗ
gốm 2-3 lớp tế bào dẹt, xếp không đểu, xếp xít nhau.
Mô mểm ruột gồm các tế bào đa giác, các góc có các
khoảng gian bào nhỏ. Vảy là lớp biểu bì lõm vào, do
lá tiêu giảm biến đổi thành. Phán giác mút ià phần
thân phình ra bởi các tế bào sống kéo dài.
Mẫu THV trên cây Cúc tẩn
- Bột thân : Bột thân màu nâu đỏ, mùi thơm, vị
chát. Soi dưới kính hiển vi thấy các đặc điểm sau: Mô
mểm chứa tinh bột, mảnh bẩn, hạt tinh bột, túi tiết,
mạch dẫn, tinh thể calci oxalat hình cẩu gai, sợi, lông
che chở.
- Vi phẫu thân; Mặt cát của thân hình gẩn tròn.
Từ ngoài vào trong gốm có: Biểu bì là một lớp tê'
bào hình chữ nhật xếp đểu đặn, thành tế bào phía
ngoài hóa cutin. Mô dày gổm 1 - 2 lớp tế bào có góc
dày. Mô mểm vỏ gổm nhiểu lớp tế bào hình đa giác,
vách mỏng, màng bằng cellulose. Bó libe - gỗ là bó
chống, gốm 4 bó: libe ở phía ngoài, gỗ ở phía trong.
Mô mểm ruột nằm ở phẩn giữa gốm các tế bào hình
gẩn tròn sắp xếp khít với nhau. Trong tê' bào có tinh
thể calci oxalat hình cẩu gai.
Mẫu THV trên cây Găng
- Bột thân : Bột thản màu nâu, vị ngọt nhẹ, mùi
thơm nhẹ. Soi dưới kính hiển vi thấy có các đặc điểm:
Mảnh biểu bì, mảnh mô mềm chứa tinh bột, hạt tinh
bột, lông che chở, tinh thể calci oxalat hình cẩu gai,



mảnh mang mẩu, mảnh mạch.
Vi phẫu thân: Mặt cắt thân sinh dưỡng có hình
gẩn tròn. Mặt cắt thân phẩn chứa giác mút có hình
dạng elip lỏm một đẩu. Từ ngoài vào trong gổm có:
Biểu bì là lớp tế bào hình chữ nhật ngoài cùng xếp
sát vào nhau, có màng hóa cutin. Mô dày gốm 1-2
lớp tế bào có thành dày lên ở góc. Mô mểm vỏ gồm
nhiều lớp tế bào hình nhiều cạnh, có màng mỏng,
xếp không đểu, có góc tròn, tại các góc có những
khoảng gian bào. Sợi tập trung thành các bó nằm
rải rác ở phẩn mô mềm vỏ. Libe nằm bên ngoài, gỗ
nằm phía trong, ở giữa là tẩng phát sinh libe-gỗ
gốm 2-3 lớp tế bào dẹt, xếp không đểu, xếp xít nhau.

Mô mém ruột gốm các tế bào đa giác, các góc có các
khoảng gian bào nhỏ. Vảy là lớp biểu bì lõm vào, do
lá tiêu giảm biến đổi thành. Phần giác mút là phần
thân phình ra bởi các tê' bào sóng kéo dài.
Kết quả định tính một số nhóm chất chính của 3
mẫu tơ hóng vàng nghiên cứu
Định tính bằng các phản ứng hóa học: Kết quả
cho thấy:
- Cả 3 mẫu thân THV trên cây Nhãn, Găng và Cúc
tán đểu có chứa flavonoid, coumarin, tanin, đường
khử, polysaccharid, sterol, acid amin, acid hữu cơ.
- Trong phân đoạn dịch chiết ethyl acetat của cả
3 mẫu THV trên cây Nhãn, Găng và Cúc tần đểu có




/V 6 CT
Sác kỷ đỗ dánh sáng thường

N

N Q CT

Sãckýđốdư/,,^





SổckỷđôởUV,^

/V G ơ
Sắc kỷ đó sau khi phuíì AICI, ß/EtOH

K iá l.Ả íih cíiụ p sâ ckỷ đ ồ đ Ịá tííìh ìm ũ u ĩH V vớ ih ệ d u n g íĩiô iE tO Á c-ỉo lu e ỉì-A cid ữ rín ic-H p Ợ : ì \ 1,5:1).
Chú thích:
N : Dịch chiễt côn 8ữ của thâíì ĨH '/kỳ sình trên cởỵ Nhõn
ũ : Dịch chíẽt côn 8 ữ của thán ĨHVI<ý iiíìh trên cáy Găng
ơ : D ứ m/ff cổn ổữ âiũ íhũĩì M kỷsiĩih trêíì côỵ Cúc íổn

' /

Nghỉén Cứu dược T h ó n g tln th u o c


9


cây Găng cho 10 vết, mẫu THV trên cây Cúc tẩn cho
12 vết.
- Cả 3 mẫu THV đểu xuất hiện các vết số
2,4,7,9,12,và 13 trên SKĐ. Quan sát ở ánh sáng
thường và UV254 : mẫu trên cây Găng cho 2 vết 7,
9 khá đậm.
- Quan sát ở cả ánh sáng thường và ánh sáng tử
ngoại: mẫu THV trên cây Cúc tẩn cho 2 vết 13,14 đậm
màu, rõ nhất và to nhất. Trong khi các mẫu THV trên
cây Găng và Nhãn không có 2 vết này.
- Soi UV365 : mẫu THV trên cây Nhản cho 1 vết
(16) lên cao với Rf=0,80 to và đậm màu. Mẫu THV
trên cây Gáng và trên cây Cúc tẩn không có vết này.
- Sau phun TT AICI^/EtOH mẫu THV trên cây Găng
cho 1 vết (1) màu xanh dương rõ với R f= 0,015. Mẫu
THV trên cây Nhản không hiện vết trên SKĐ sau khi
phun TT. Mầu THV trên cây Cúc tẩn có 5 vết.

flavonoid và coumarin
- Trong phân đoạn dịch chiết n- butanol của THV
trên cây Nhản và THV trên cây Găng có flavonoid và
coumarin
Định tính bằng SKLM
Cho khoảng 5g thân THV mỗi mẫu vào bình nón
(lOOml), thêm 15ml cổn 80° vào mỗi bình, đun sôi
cách thủy 15 phút, lọc nóng. Cô đặc dịch lọc để chấm
sắc kí.

Chấm dịch iọc ở trên của 3 mẫu THV trên Nhãn,
Găng, Cúc tẩn lên cùng 1 bản mỏng Silicagel F254 đâ
hoạt hóa ở 110°C/lh,Triển khai sắc kí với hệ dung môi
: EtOAc- Toluen - Acid formic- H p (7:3:1,5:1). Quan
sát vết ở ánh sáng thường và ánh sáng tử ngoại, sau
đó phun thuốc thử AICI3 3% trong cổn tuyệt đối.
Kết quả trên sắc ký đó cho thấy:
- Mẫu THV trên cây Nhãn cho 9 vết, mẫu THV trên

Báng 1. So sánh W đặc điếm thực vật và thàíìh phân hóa học của 3 íĩiău ĩơhổng vàng
Đặc điểm

THV trên cây Nhãn

THV trên cây Gáng

THVtrên cây Cúc tẩn

0 ,5 -1 ,5 mm

1 ,0 -3 ,5 mm

0,3 - Im m

Vàng đến ổỏ tía

Vàng

Vàng xanh đến nâu đỏ


Tháng 10-11

Tháng 9 -1 0

Chưa thấy ra hoa và quả

Đường kính thân
Đặc điểm hình thái

Màu sắc thân
1 Mùa ra hoa

Máu nâu sẫm, không mùi,
vị chát

Máunâu, mùi thơm nhe,
vị ngọt nhẹ

Máu nâu đỏ, mùi thơm, vị
chát

Không có

Không có

Có sơi

Tinh thể calci oxalat








Lông che chở







Không có



Nhỉều hạt tinh bột hình tròn,
có rốn rõ

Máu sắc, mùi vị
Sợi
Bột thân

Ciíscuíữ s p l.

Cuscutũ ịũp o nicơ Choisy var. ịaponica

Tên khoa học


Tỉnh bột

Có 4 bó Libe^ Gỗ ở dạng bó
chổng.

Tương đỗi giống n h au : Libe và gỗ không tạo thành bó

Vi phẫu thân

Đéu có các nhóm ch ất: flavonoid, coumarin, sterol, tanin, đường khử,
polỵsaccharid, acid hữu cơ, acid amin.

Đinh tính các nhóm chất
Phân đoạn dịch chiết elhyl acetat

,

Đểucóílavonoidvàcoum arin
r

12

■ Tổng số vết trên sắc ký đố

9

10

. Số vết ở anh sáng thường


2

3

4

1 SốvếtởU V254

6

6

8

7

6

8

0

1

5






Cố

Đinh tính dich chiết cổn ■ SổvếtởUV365
bằngSKLM
ị S ỗ vế tsau p h u n T ĨA IC lj
3%/cổn
' Các vết số 2,4,7,9,12,13
1 trên sắc ký đồ

10 : Nghien CỨU dược Thong tin thuốc So i/.’0 i;


So sánh vê đặc điểm thực vật và thành phần
hóa học của 3 mầu THVnghiên cứu
Nhận xét: J ù kết quả so sánh ở bảng 1 cho thấy,
mẫu THV trên cây Nhãn và mẫu THV trên cây Găng
có đặc điểm hình thái, đặc điểm hiển vi và thành
phẩn hóa học tương tự nhau. Còn mẫu THV trên cây
Cúc tẩn có sự khác biệt rõ ràng so với 2 mẫu trên về
sinh thái (không ra hoa), đậc điểm vi phẫu và thành
phẩn của dịch chiết cổn.

mẫu THV ký sinh trên cây Cúc tẩn có sự khác biệt
rõ ràng so với 2 mẫu THV còn lại về tổng sổ vết
trên sắc ký đổ, sổ vết ở ánh sáng thường, số vết
ở ánh sáng tử ngoại UV254 và UV366 và sổ vết
sau khi phun TT AICI3 3%/cổn tuyệt đối (Bảng 1).
Trong khi đó thành phẩn dịch chiết cổn của mẫu
THV trên cây Nhãn và THV trên cây Găng có khác
nhau nhưng không nhiểu.


Kết luận
Bàn luận
- Mẫu THV trên cây Nhãn và THV trên cây Găng
có đặc điểm hình thái tương tự nhau và đểu được
xác định tên khoa học là Cuscuta japónica Choisy
var. japónica, họ Tơ hổng (Cuscutaceae). Trong
khi đó, mẫu THV ký sinh trên cây Cúc tẩn có một
số đặc điểm khác biệt về hình thái và giải phẫu so
với 2 mẫu trên : Thân mẩu vàng xanh đến nâu đỏ,
đường kính thân (0,3 - 1,0 mm) nhỏ hơn so với 2
mẫu trên, trên vi phẫu thân có 4 bó libe gỗ ở dạng
bó chổng, còn libe-gỗ ở THV ký sinh trên cây Nhân
và THV ký sinh trên cây Gáng đểu không tạo thành
bó. Đậc biệt theo dõi trong 12 tháng liên tục mẫu
THV trên cây Cúc tẩn chưa thấy ra hoa, trong khi 2
mẫu THV ký sinh trên cây nhăn và cây găng đểu ra
hoa vào khoảng tháng 9 - 11. Do đó, mẫu THV ký
sinh trên cây Cúc tẩn chưa được xác định tên khoa
học tới đơn vj loài mà chỉ xác định được mẫu thuộc
chi Cuscuta L., dự đoán có thể là một ioài khác hoặc
một thứ khác so vối 2 mẫu còn lại.
- Kết quả định tính bằng phản ứng hóa học cho
thấy cả 3 mẫu THV đều chứa các nhóm chất giống
nhau là fiavonoid, coumarin, sterol, tanin, đường
khử, polysaccharid, acid hữu cơ, acid amin và trong
phân đoạn dịch chiết ethyl acetat của 3 mẫu THV
đểu chứa flavonoid và coumarin. Như vậy, bằng
phản ứng hóa học cho thấy dường như THV ký sinh
trên các cây chủ khác nhau là nhàn, găng, cúc tẩn có

thành phẩn hóa học tương tự nhau.
- Để tiếp tục đánh giá ảnh hưởng của cây chủ
tới thành phẩn hóa học của các mẫu THV, chúng
tôi tiến hành định tính dịch chiết cổn của 3 mẫu
THV bằng sắc ký lớp mỏng. Kết quả cho thấy, khi
chấm trên cùng 1 bản mỏng, trên sắc ký đó của

- Đà xác định tên khoa học của THV ký sinh
trên cây Nhân và THV ký sinh trên cây Găng là
Cuscuta japónica Choisỵ var. japónica, họ Tơ hổng
(Cuscutaceae). THV ký sinh trên cây Cúc tẩn chưa
thấy ra hoa nên tạm thời ghi tên khoa học là Cuscuta
s p l h ọ Tơ hổng (Cuscutaceae).
- Đã bước đẩu so sánh đặc điểm hình thái và
đặc điểm hiển vi của 3 mẫu THV nghiên cứu. Kết
quả cho thấy THV trên cây Nhãn và THV trên cây
Găng không khác nhau nhiều về hình thái và đặc
điểm hiển vi, THV trên cây Cúc tẩn có sự khác biệt
so với THV trên cây Nhãn và THV trên cây Găng vể
đặc điểm hình thái, đặc điểm vi phẫu và đậc điểm
sinh thái.
- Cả 3 mẫu THV nghiên cứu đểu có flavonoid,
coumarin, steroí, tanin, đường khử, polysaccharid,
acid hữu cơ, acid amin và trong phân đoạn dịch chiết
ethyl acetat của 3 mẫu THV đểu chứa flavonoid và
coumarin.
- Định tính dịch chiết cổn của 3 mẫu THV nghiên
cứu bằng 5KLIV1 cho thấy thành phán dịch chiết cổn
của THV trên cây Nhản tương tự như dịch chiết cổn
của THV trên cây Găng nhưng khác biệt rõ ràng so

với mẫu THV trên cây Cúc tẩn.
Do đó có thể sơ bộ nhận định THV ký sinh trên
cây nhản và THV ký sinh trên cây găng có đặc điểm
hình thái, đặc điểm hiển vi và thành phẩn hóa học
không khác nhau nhiểu. Còn THV trên cây Cúc tần có
đặc điểm hình thái, đặc điểm hiển vi và thành phẩn
hóa học khác biệt rõ ràng so với 2 mẫu trên. Để đánh
giá ảnh hưởng của cây chủ tới thành phẩn hóa học
của THV ký sinh trên nó cẩn tiếp tục thu thập các
mẫu THV ký sinh trên những cây chủ khác như mít,
ổi, sim... để khảo sát.
n


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, tr. 902 - 903
2. Pham Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXBTrẻ,tr. 798-799
3. Đỏ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y hoc, tr. 852-853
4. Viên Dươc liêu (2004), Những cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Khoa hoc kỹ thuật, tr. 976-978
5. Flora of China (2003), Vol. 5, pp. 271 - 325
5, Mohammed Rahmatullah et al. (2010), « Effect of Cuscuta reflexa stem and Calotropis procera leaf extracts on glucose tolerance in
glucose-induced hyperglycemic rats and mice », Afr. J.Tradit. Complement. Altern, Med 7(2), pp. 109 -112
7. M. Nisa, S. Akbar, M Tariq and z. Husain (1986), "Effect of Cuscuta chinensis water extract on 7,12-dimethylbenzo[a]anthraceneinduced skin f5apillomasand carcinomas in mice", J. Ethnopharmacol. 18, pp. 21 - 31

8. Wiley Periodical (2008),« Effect of Cuscuta reflexa Roxb. on androgen - induced alopecia ", Inc. Journal of cosmetic dermatology 7,
pp. 199-204
9. Xiao J, et al. (1990)," Effect of alcohol extract from Polygonatum odoratum (Mill) Druce and Cuscuta australis R.Br. on immunological
function of mice injured by burn », zhonggue Zhong Yao Za zhi 15 (9), pp. 557 - 559,578
10.
11.


Xây dựng phương pháp định lượng
ba kháng sinh carbapenem trong huyết
tương bằng HPLC
Trấn Mạnh Thông*, Pham Thị Thanh Hà*, Nguyễn Thị Kiểu Anh*,
Nguyễn Thanh Hiển**, Nguyễn Quốc Kính**, Nguyễn Hoàng Anh*
* Trường Đai hoc Dươc Hà Nội, ** Bênh viên Hữu nghị Việt Đức

Từ khóa: carbapenem, imipenem, meropenem, ertapenem, HPLQ simultaneous assay
SUM M ARY
A simple, precise HPLC m ethod with

uv detection

has been developed for simultaneous determination o f three carbapenem

antibiotics: imipenem, meropenem and ertapenem in hum an plasma. After precipitation of protein with acetonitril, separations were
performed on a Eclipsse, XDB-C8 column and peaks were eluted by a mobile phase com posed o f phosphate buffer 0,1 M (pH 7,4) and
methanol/water in gradient elution mode. Detection was by uv at 298 nm. Calibration curves were linear from 0,5 ụg to 80 fjg/m lwith
imipenem

VỜ

meropenem and from 0,5 ụg to 160 fjg/ml with ertapenem. Accuracy ranged from -5,08% to 5% and precision below

6,4%. This m ethod is suitable for therapeutic drug monitoring (TDM) o f carbapenerns in critically ill patients hospitalized in ICUs.

Đặt vấn đề
Carbapenem là nhóm kháng sinh có vị trí quan
trọng trong điểu tri nhiễm khuẩn do các vi khuẩn

kháng thuốc tại khoa Điểu trị tích cực (ICU). Tương tự
các beta-lactem khác, carbapenem là nhóm kháng
sinh phụ thilộc thời gian, hiệu quả phụ thuộc vào
thời gian trong khoảng đưa liều mà nóng độ thuốc ở

12

Nghỉencúudưọc Thòng tlnthuõc

dạng tự do duy trì được trên nổng độ ức chế tối thiểu
(MIC) [1], Với nhiều yếu tố ảnh hưởng làm thay đổi
dược động học của kháng sinh ở bệnh nhân nặng
cùng với hiện tượng giảm nhạy cảm, xuất hiện và lây
lan nhanh chóng các chủng vi khuẩn đề kháng như
Acinetobacter baumanii, Pseudomonas aeruginosa,
Klebsiella pneumoniae ở ICU, nhiểu nghiên cứu
đá chỉ ra rằng chế độ liều khuyến cáo hiện tại của



×