Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Khảo sát sự đa dạng hàm lượng rotundin trong một số loài stephania lour ở việt nam bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.84 KB, 8 trang )

KHẢO SÁT S ự ĐA DẠNG HÀM LƯỢNG ROTUNDIN
TRONG MỘT SỐ LOÀI STEPHANIA LOUR. ở VIỆT NAM
BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤC KÝ LỚP MỎNG HIỆU NĂNG CAO
Pham Thi Viêt Hồng'
HDKH: TS. Nguyễn Quốc Huy^, DS. Trần Kiều Duyên^
'lớ p M2K65 - Trường Đại học Dược Hà Nội
^Bộ môn Thực vật - Trường Đại học Dược Hà Nội
^ Lớp CH17, Công ty Mediplantex
Từ khoá: bình vôi, HPTLQ rotundỉn, sắc kỷ ỉớp mỏng hiệu năng cao, Stephania Lour.
Tóm tắt
Xây dựng quy trĩnh định lượng rotundin trong một số loài Stephania Lour.
lưu ở Việt Nam bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao (HPTLC).
Thẩm định một sổ chỉ tiêu trong phương pháp: độ đúng, độ lặp lại, độ đặc hiệu
và độ tuyến tỉnh. Khảo sát hàm lượng rotundin trong một sổ loài Stephania Lour.
lưu ở Việt Nam bằng phương pháp đã xây dựng và đánh giá sự đa dạng hàm
lượng rotundin trong các loài được nghiên cứu.
Đặt vấn đề
Rotundin là alcaloid chính có trong một số loài thuộc chi Stephania Lour.
Hàm lượng rotundin trong mỗi loài tương đối khác nhau. Dựa vào hàm lượng
rotundin có thể sơ bộ phân loại các loài với nhau. Có nhiều phương pháp định
lượng rotvmdin được nghiên cửu như HPLC [2], phương pháp đo quang [7], đo
diện tích vết [4]... Trên cơ sở sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao HPTI.C có một số
ưu điểm hơn phưong pháp HPLC về thời gian ngắn có thể phân tích song song
nhiều mẫu và giá thành thấp. Vì vậy, trong nghiên cửu này chúng tôi tiến hành
nghiên cứu quy ừình định lượng nhanh hàm lượng rotundin bằng phương pháp
HPTLC trong một số loài Stephania Lour. lưu ở Việt Nam. Qua đó đánh giá sự
đa dạng hàm lượng rotundin ừong các loài.
Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
Nguyên liệu
Mau thử và mẫu chuẩn
Mau chuẩn: Chuẩn rotundin (Viện Kiểm Nghiệm Trung ương).


Mau thừ: Bột thô của củ các loài Stephanỉa brachyandra Diels (Bl); Stephania
dielsiana Y.C.Wu (B2); Stephanỉa sinica Diels (B3); Síephania gỉabra (Roxb)
Miers (B4); Stephanỉa kwangsỉensis H.S.LO (B5); Síephania venosa (BIO) (TS.
Nguyễn Quốc Huy cung cấp).
Thiểt bị và hoá chất


Thiết bị: Bộ dụng cụ chiết ngấm kiệt, bộ dụng cụ khai triển HPTLC (gồm máy
chấm bản mỏng Linomat 5, máy khai triển sắc ký Camag ADC2, máy soi UV),
bình kliai triển sắc ký TLC.
Hoá chất: Methanol, Cloroform đạt tiêu chuẩn DĐVN IV.
Phương pháp nghiên cứu
Quy trình định lượng
- Lựa chọn điều kiện chiết các mẫu; Lựa chọn phương pháp và dung môi chiết
phù hợp với dược liệu và hoạt chất cần tách chiết [3].
Xác định độ pha loãng phù họp cho mẫu thử: Các mẫu thử sau khi chiết được
cô tới cắn và được pha với các thể tích Methanol khác nhau. Hiện màu các vết
trên máy soi u v . Tiến hành khai triển sắc ký với hệ sắc ký phù hợp để kiểm tra
khả năng tách các vết và độ đậm màu của vết ở các tỷ lệ pha loãng khác nhau [4].
Lựa chọn điều kiện khai triển HPTLC: Lựa chọn các thông số của máy
HPTLC để phù hợp các mẫu phân tích và giảm thiểu sai số của phương pháp [9].
Thẩm định phương pháp nghiên cứu: Tiến hành triến khai sắc ký bằng
phương pháp HPTLC, định lượng hàm lượng các mẫu bằng phưong pháp so màu
dựa vào phần mềm Videoscan. Khảo sát, tính toán độ đặc hiệu, tính tuyến tínli,
độ lặp lại và độ đúng của phương pháp dựa vào các thông số Idiai triển sắc ký thu
được [1],
Khảo sát hàm lượng roíundỉn trong một số loài Síephania Lour, ở Việt Nam.
Các mẫu bình vôi B l, B2, B3, B4, B5, BIO được tiến hành chiết xuất, định lượng
bằng phưcmg pháp HPTLC với các điều kiện đã đưa ra trong nghiên cứu.
Kết quả

Xây dựng quy trình định lượng
Lựa chọn điều kiện chiết các mẫu
Lựa chọn phương pháp chiết ngấm kiệt vì phương pháp này đơn giản, thiết bị sẵn
có, Idiả năng chiết kiệt tốt. Dung môi chiết là Methanol, Methanol là dung môi có
khả năng chiết tốt tất cả các chất, khả năng chiết kiệt tốt, giá rẻ.
Xác định độ pha loãng phù hợp cho mẫu thử
Cấc mẫu thử sau Idìi chiết được cô tới cắn và được phalại bằng Methanol với các
thể tíchkhác nhau lần lượt là: 100 ml; 125 ml; 150 ml. So sánh khả năng tách, độ
đậm màu giữa các độ pha loãng khác nhau nhận thấy pha loãng với 125 ml cho
kết quả tốt nhất.
Lựa chọn điều kiện triển khai sắc ký
Hệ dung môi khai ữiển được chọn là MeOH - Cloroform (9:1), lựa chọn các điều
kiện sắc ký ở bảng 1.


Bảng 1, Các điều kiện khai ừiển HPTLC của máy Camag
Thông số HPTLC
Lượng mẫu chấm
Pha tĩnh
Thời gian bão hoà dung môi
Thời gian bão hoà bản mỏng
Thời gian sây khô bàn mỏng khai triên

Chỉ tiêu

2\ủ
Silicagel GF254
20
10





Kử Iv
auả; Định
Đinh lượng
lươne băng phương
1
Xử
lý kêt quả;
pháp xây dựng đưòfng chuấn, sử dụng
phần mềm VideoScan.
Thẩm định phương pháp nghiên cứu
Chuẩn bị mẫu
Mầu chuẩn; Từ chuẩn rotundin, pha thành dung dịch chuẩn gốc 6 mg/ml.Từ dung
dịch chuẩn gốc pha thành dãy các dung dịch chuẩn có nồng độ lần lưọt là 0,6
mg/ml; 0,8 mg/ml; 1,0 mg/ml; 1,5 mg/ml; 3 mg/ml; 4 mg/ml. Các chuẩn được ký
hiệu lần lượt là Cl; C l’; C2; C3; C4; C5.
Mau thử: Thêm các chuẩn có nồng độ lần lượt 0,6 mg/ml; 0,8 mg/ml; 1,0 mg/ml
vào dịch chiết mẫu thử B4 đã được pha loãng, dịch chiết mẫu thử B4.
Khảo sát độ đặc hiệu của phương pháp
Tiến hành khai triển sắc ký với các mẫu trắng (dung dịch Methanol), mẫu thử
(dịch chiết B4), mẫu chuẩn (C4).
Kết quả; Mau thử B 4 và mẫu chuẩn C4 có giá ứị Rf đo được lần lượt là 0,653 và
0,654. Giá trị Rf có độ lệch chuẩn RSD là 0,1082%. sắ c ký đồ của mẫu trắng
không xuất hiện pick trong khoảng thời gian lưu tưcmg ứng với thời gian lưu của
chất chuẩn.
Khảo sát độ tuyển tỉnh

Khảo sát với các mẫu

chuẩn có nồng độ lần
60000
lượt là: 0,6 mg/ml; 1,0
50000
mg/ml; 1,5 mg/ml; 3,0
40000
mg/ml; 4,0 mg/ml.
30000
Hệ số tương quan r tính
20000
10000
toán được là; 0,998957
0
Nhận xét: Phương pháp
có hệ số tương quan
trong khoảng giá trị chấp
Hình 1. Đô thị khảo sát độ tuyến tính các phương pháp nhân
80000

70000


Khảo sát độ lặp lại của phưomg pháp
Mẩu khảo sát B4 được chấm 6 vết khác nhau trên bản mỏng sắc ký. Kết
quả Rf, diện tích pick sắc ký.
Bảng 2. Kết quả khảo sát độ lặp lại của phương pháp
Rf

Diện tích pick


0,637

53968,9

0,640

53603,9

0,640

53636,8

0,643

55009,4

0,646

56426,0

0,649

57413,7

Trung bình

0,6425

55009,78


RSD (%)

0,687

2,90

v ế t số

4

Nhận xét: Giá trị RSD tính
theo chỉ số Rf của mẫu rất
nhỏ cho độ tin cậy cao, Giá
trị RSD tính theo chỉ số
diện tích pick sắc ký mẫu
tương đối lón do diện tích
pick được tính toán dựa
trên quá ừình chọn độ rộng
chân pick gây sai số lớn
hơn.

Khảo sát độ đúng
Sử dụng phương pháp thêm chuẩn. Khảo sát 3 mẫu thử có hàm lượng rotundin ở
các mức khoảng 80%, 100% và 120 % so với mức hàm lượng lý thuyết. Tại mỗi
mức nồng độ, thực hiện 3 mẫu độc lập. Xác định tỷ lệ thu hồi hoạt chất.
Bảng 3. Kết quả khảo sát độ đúng của phương pháp
Tỷ lệ thu hôi
Nồng độ tìm lại
Nồng độ chuẩn thêm vào
vết số

(mg/ml)
(mg/ml)
(%)
97,43
0,234
1
0,228
94,21
0,242
2
0,228
83,51
0,273
3
0,228
76,89
4
0,385
0,296
77,69
0,381
5
0,296
76,89
0,385
6
0,296
93,43
7
0,396

0,370
92,50
0,370
0,400
8
0,407
90,90
0,370
9
87,05
Trung bình
7,91
RSD (%)


Nhận xét: Giá trị RSD của phưong pháp cao, sai số lớn có thể do quá trình pha
mẫu thử để khảo sát, mẫu sau Ichi pha không được bảo quản trong điều kiện ứiích
họp gây biến đổi rotvmdin.
Khảo sát hàm lượng rotundin trong một số loài Stephanỉa Loiir. ở Việt Nam
I t â ả ậ ỉam pte â

Các mẫu bình vôi được tiến hành
địnli lượng theo quy trìnli đã được
trình bày ở trên.
Kết quả khảo sát hàm lượng
rotundin trong các loài theo phương
pháp trên ở hình 2; 3; 4 và bảng 4.




I

- .c A Ì l
' Ì *1' ỉ '
ỉí



ỉi

Hình2. Pick sắc ký của mẫu thừ B 1

sdv=3,12%

area

ỉí»«
ỉcóỉií 1
tí5 ĩíỉ
iCKỄỈ
Í5ÍCỈ
^

* C1 a

^

ra

o C5


C3 C4 C5 B I B2 B3 B4 BS BÍQ

Hình 3. Sắc ký đồ các mẫu ở bước
sóng 366 nm

ỉ ỉ!

Hình 4. Đường chuẩn thể hiện mối quan
hệ giữa diện tích pick và hàm lượng
rotundin


Mẩu

Khối lưọng cân(g)

Hàm ẳm(%)

Nồng độ(%g/ml)

Hàm Iưọ-ng(yo)

B5

10,00

11,98

2,5


3,61

BIO

10,00

8,67

0,31

0,43

Nhận xét: Hàm lượng rotundin trong các mâu khác nhau tương đôi rõ rệt. B 1 là
loài có hàm lượng rotundin cao nhất (6,25%), các loài B3, B4, B5 có hàm lượng
khá tương đồng nhau (3,02% đến 4,53 %). Hai loài B2 và BIO có hàm lượng
rotundin tương đổi thấp so với các loài còn lại.
Bàn luận
Phương pháp HPLC có độ nhạy và khả năng phân tích mẫu tốt hơn so với
phương pháp HPTLC, tuy nhiên phương pháp HPTLC có khả năng bán định
lượng nhanh nhiều mẫu trong một lần triển khai, tiết kiệm thời gian, giá thành
thấp và có thể ứng dụng trong khảo sát nhanh sự thay đổi hàm lượng giữa các
mẫu.
Bên cạnh phương pháp HPLC, rotundin đã được nghiên cứu định lượng
bằng phương pháp đo quang [7] và phương pháp đo diện tích vết trên bản mỏng
TLC [4], So với 2 phương pháp trên, phương pháp HPTLC đã có sự cải tiến hơn.
việc định lượng vẫn dựa trên khả năng hấp thụ ánh sáng của các vết ở bước sóng
366 nm, đo cường độ màu trên toàn bộ diện tích vết và đưa ra đường chuẩn về
chiều cao và diện tích pic các mẫu chuẩn để tính toán hàm lượng mẫu thử,
phương pháp HPTLC sử dụng bản mỏng kính và việc đưa mẫu lên bản mỏng và

triển khai sắc ký được thực hiện trên máy Linomat 5 và ADC 2 có độ chính xác
cao hơn so với phương pháp đo diện tích vết.
Hàm lượng Rotundin của các loài khảo sát bằng phương pháp HPTLC so
với phương pháp HPLC có sự khác nhau trên một loài, tuy nhiên sự khác nhau về
hàm lượng rotundin tưang đối giữa các loài không thay đổi.
Bảng 5. Ket quả định lượng hàm lượng rotundin bằng phưong pháp HPLC
Mâu

Hàm lưọng rotundin (%)

TLTK

BI

3.71

[5]

B2

0,40

[5]

B3

2.43

[5]


B4

2,1

[6]

B5

1,8

[6]


Căn cứ vào kết quả khảo sát hàm lưọng rotundin bằng phương pháp
HPTLC, có thể phân loại các loài nghiên cứu thành hai nhóm. Nhóm 1 - gồm các
loài B l, B3, B4, B5 có hàm lượng rotudin tương đối cao. Nhóm 2 - gồm các loài
B2, BIO có hàm lượng rotundin thấp hơn khá nhiều. Ket quả này phù hợp với các
nghiên cứu đã công bố trước đây về các loài này.
Dựa vào phương pháp HPTLC, có thể phân loại nhanh các loài đồng thời
bằng sắc ký đồ cũng như hàm lượng rotundin của các loài.
Kết luận
Nghiên cứu đã đưa ra được quy trình định lượng hàm lượng rotundin bằng
phương pháp HPTLC; Chọn dung môi chiết; methanol, hệ dung môi khai triển
sắc ký: Chloroform - Methanol (9:1), điều kiện sắc ký với các thông số về lượng
mẫu chấm (2
thời gian bão hoà dung môi (20 phút), thời gian bão hoà bản
mỏng (10 phút), thời gian sấy khô bản mỏng (5 phút); đã thẩm định độ đúng với
RSD là 7,91%; độ lặp lại với RSD là 2,9 %; độ tuyến tính với r là 0,998957.
Đã tiến hành khảo sát bằng phương phápHPTLC sự đa dạng hàm lượng
rotundin trong một số loài Bình Vôi cho thấy hàm lượng chia 2 nhóm: (i) Nhóml

(có hàm lượng rotundin cao); Stephania brachyandra Diels (Bl); Stephania
sinica Diels (B3); Stephania glabra (Roxb) Miers (B4); Stephania kwangsiensis
H.S.LO (B5) với hàm lượng lần lượt là 6,25%; 3,05%; 4,03%; 3,61%; (ii) Nhóm
2 (có hàm lượng rotundin thấp); Stephania dieỉsiana Y.C.Wu (B2); Stephania
venosa (BIO) với hàm lượng lần lượt là 0,2%; 0,43%.
Tài liệu tham khảo
I.
Bộ Y Tế (2012), Khoả đào tạo thẩm định quy trình phân tích SKLMvà HPLC
trong thuốc Đông dược.
2. Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV.
3. Phạm Thị Duyên (2004), Nghiên cứu định lượng L-tetrahydropalmatin trong
dược liệu bình vôi và trong chế phẩm viên nang cứng Heatos 4 bằng phương
pháp sắc ký lóp mỏng hiệu năng cao (HPLC), Luận văn Thạc sĩ dược học.
4. Mai Thị Hằng (2008J, Xây dựng phương pháp định lượng nhanh Rotundin
trong bán thành phẩm Sen vông - R, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ.
5. Nguyễn Quốc Huy (2010), Nghiên cứu về thực vật, thành phần hoá học, một
số tác dụng sinh học của một số loài thuộc chi Stephania Lour, ở Việt Nam,
Luận án tiến sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội.
6. Lã Đình MỠI, Trần Minh Hợi, Dương Đức Huyến, Trần Huy Thái, Ninh Khắc
Bản (2005), Chi Bình vôi - Stephania Lour. 1790, Tài nguyền thực vật Việt
Nam (Những cây chứa các hoạt chất có hoạt tính sinh học), tập I, tr. 58-82.


7. Nguyễn Tiến Vững (2000), Nghiên cứu về thực vật, hoá học và tác dụng sinh
học của một số loài thuộc chi Stephania Lour, ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ
Dược học, Trường Đại Học Dược Hà Nội.
8. Biodiversity Conservation and Managerment Thematic Group (2010),
Analysis o f Berberin Content using HPTLC fingerprinting o f root and Mark
o f the Himalayan Berberis Species.
9. ManMohan Srivastasva (2011), High - Performance Thin - Layer

Chromatography (HPTLC).



×