Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Vẽ qui ước bánh răng và lò xo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 24 trang )

Khoa Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Công nghiệp Tp HCM

42

CHƯƠNG VIII
VẼ QUY ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
8.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI BÁNH RĂNG
Bánh răng là chi tiết thông dụng dùng để truyền động lực và truyền chuyển
động quay từ trục này sang trục kia, có thể thay đổi vận tốc quay và hướng
chuyển động.
Theo vị trí tương đối giữa hai trục, bánh răng được chia ra làm ba loại :
1. Bánh răng trụ dùng để truyền chuyển động quay giữa hai trục song song
với nhau (hình 8.1).
2. Bánh răng côn dùng để truyền chuyển động quay giữa hai trục cắt nhau
(hình 8.2a).
3. Bánh vít và trục vít dùng để truyền chuyển động quay giữa hai trục chéo
nhau (hình 8.2b).

a)

b)

c)

Hình 8.1

8.2. BÁNH RĂNG TRỤ
Bánh răng trụ có răng hình thành trên mặt trụ, có các loại răng sau :


Răng thẳng (hình 8.1a)





Răng nghiêng(hình 8.1b)



Răng chữ V(hình 8.1c)


VẼ KỸ THUẬT 2 - GV NGUYỄN THỊ MỴ

43

Hình 8.2

a)

b)

8.2.1. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN
- Vòng đỉnh: đường tròn đi qua
đỉnh răng, kí hiệu đường kính vòng
đỉnh là da.
- Vòng đáy: đường tròn đi qua đáy
răng, kí hiệu đường kính vòng đáy là
df.
- Vòng chia: đường tròn để tính
môđun, kí hiệu đường kính vòng
chia là d. Vòng chia còn chia chiều

cao răng thành 2 phần không đều
nhau là chiều cao đỉnh răng ha và
chiều cao chân răng hf ( h= ha+hf).
- Vòng cơ sở: đường tròn để hình
thành prôfin răng thân khai, kí hiệu
đường kính vòng cơ sở là db (db =
0,94d).

Hình 8.3

- Chiều dày răng St ( St ≈ Pt/2) là
độ dài của cung tròn trên vòng chia
của một răng
- Chiều rộng rãnh răng et ( et ≈ Pt/2) là độ dài của cung tròn trên vòng chia
của rãnh răng.
- Bước răng pt: là độ dài cung giữa hai răng đo trên vòng chia.
Bước răng bằng tổng độ dày răng và chiều rộng rãnh răng (Pt=St+et).
- Chiều cao răng h: khoảng cách giữa vòng đỉnh và vòng đáy.
- Số răng: số răng của bánh răng, kí hiệu là Z.
- Chiều dài răng: kí hiệu là b
- Môđun m là tỉ số giữa bước răng pt và số

 : m=

Pt



Khoa Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Công nghiệp Tp HCM


44

 d = Z.Pt

- Chu vi vòng chia :
Do đó :

d=

Pt
Z.


Môđun m và số răng Z là hai thông số cơ bản để tính toán bánh răng .
Ứng với mỗi môđun m và số răng Z có một bánh răng tiêu chuẩn .
Để tiện cho việc thiết kế và chế tạo, môđun của bánh răng được tiêu chuẩn
hoá theo TCVN 2257-77 (xem bảng 8.1).
Bảng 8.1. Môđun của bánh răng
Dãy 1

1,0 ; 1,25 ; 1,5 ; 2,0 ; 2,5 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 8 ; 10 ;
12 ; 16 ; 20

Dãy 2

1,125 ; 1,375 ; 1,75 ; 2,25 ; 2,75 ;
3,5 ; 4,5 ; 5,5 ; 7 ; 9 ; 11 ; 14 ; 18 ; 22

(Ưu tiên lấy môđun theo dãy 1)
8.2.2. CÔNG THỨC TÍNH BÁNH RĂNG TRỤ TIÊU CHUẨN ( bảng 8.2)

Bảng 8.2. Công thức tính bánh răng trụ

Thông số
Mô đun

Ký hiệu
m

Công thức tính
Dùng môđun tiêu chuẩn TCVN
2257-77

Số răng
z

i=

n1
z
= 1
n2
z2

Đường kính vòng
chia

d

d = mz


Chiều cao đỉnh răng

ha

ha = m

Chiều cao chân răng

hf

hf = 1,25m

Chiều cao răng

h

h = ha+ hf = 2,25m

Đường kính vòng
đỉnh

da

da = m(z + 2)

Đường kính vòng
chân

df


df = m(z - 2,5)

Bước răng

pt

pt =

m


VẼ KỸ THUẬT 2 - GV NGUYỄN THỊ MỴ

45

Khoảng cách tâm
của hai bánh răng ăn
khớp

A

Góc lượn chân răng

ρt

A=

d1  d2 m(z1  z 2 )
=
2

2
ρt = 0,25m

i là tỉ số truyền của hai bánh răng; d1 ,d2 là đường kính vòng chia; z1,
z2 là số răng; n1 ,n2 là số vòng quay trong một phút của hai bánh răng
ăn khớp.
8.2.3. QUY ƯỚC VẼ BÁNH RĂNG TRỤ

a)

b)

c)

d)

Hình 8.4
Các loại bánh răng được vẽ quy ước theo TCVN 13-78, tiêu chuẩn này
tương ứng với ISO 2203:1973.
- Vòng đỉnh và đường đỉnh răng (đường sinh của mặt trụ đỉnh răng) được
vẽ bằng nét liền đậm (hình 8.4a).
- Vòng chia và đường chia
(đường sinh của mặt trụ chia)
được vẽ bằng nét chấm gạch
mảnh.

- Hướng răng của răng
nghiêng và răng chữ V được
vẽ bằng các nét liền mảnh
(hình 8.4c,d).


C i
R

B
M

D

da

df

r

A
N

d

- Trên hình cắt răng, đường
đáy răng (đường sinh của mặt
trụ đáy răng) được vẽ bằng nét
liền đậm và phần răng không
kẻ gạch gạch (hình 8.4b).

St =Pt /2

=
db


O

Có thể vẽ prôfin răng của
răng thân khai một cách gần đúng như sau (hình 8.5):

0, 9

4d

Hình 8.5


Khoa Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Công nghiệp Tp HCM

46

 Trước tiên ta vẽ các cung tròn có các đường kính d, da, df, db = 0,94d
( db gọi là vòng tròn cơ sở).
 Lấy trên vòng chia d = mZ cung AB có độ dài St =

Pt m
.

2
2

 Đường kính Oi là trục đối xứng của AB.
 Vẽ cung CAN có tâm là điểm M nằm trên vòng cơ sở( db), bán kính R=d/5
 Nối ND là đọan thẳng hướng vào tâm O.

 Vẽ góc lượn có bán kính r = 0,25m.
 Nửa răng còn lại (qua B) vẽ đối xứng nửa kia qua trục Oi.
8.2.4. QUY ƯỚC VẼ BÁNH RĂNG TRỤ ĂN KHỚP
- Trên hình cắt quy ước vẽ răng của bánh răng chủ động che khuất răng
của bánh răng bị động, đỉnh răng của bánh răng bị động được vẽ bằng nét đứt
(hình 8.6a).
- Trên hình chiếu, đường đỉnh răng của hai bánh răng trong phạm vi ăn
khớp được vẽ bằng nét liền đậm (hình 8.6b)

d'1

dm1

Lm1
b

I (TL 2:1)

I

dm2

D'
d'2
s

Do

do


e
Lm2

Hình 8.6a


VẼ KỸ THUẬT 2 - GV NGUYỄN THỊ MỴ

47

a. Bánh răng trụ ăn khớp ngòai
Các loại bánh răng thẳng, răng nghiêng, răng chữ V ăn khớp được vẽ dưới
dạng hình cắt như hình 8.6a và hình chiếu như hình 8.6b và c.
Để vẽ cặp bánh răng trụ ăn khớp, trước tiên ta vẽ 2 đường tròn chia tiếp xúc
nhau, chúng có khỏang cách các tâm là A=

d1  d2
, từ đó vẽ tiếp 2 hình biểu
2

diễn của cặp bánh răng trụ ăn khớp theo các số liệu đã cho.

Hình 8.6b

Hình 8.6c

b. Bánh răng trụ ăn khớp trong (hình 8.7)

Hình 8.7
c. Bánh răng - Thanh răng

Thanh răng được xem như bánh răng trụ răng thẳng có đường kính vô
cùng lớn .Cách vẽ thanh răng tương tự như cách vẽ bánh răng trụ răng thẳng.
Hình 8.8 là cặp thanh răng và bánh răng trụ ăn khớp.


Khoa Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Công nghiệp Tp HCM

48

a)

b)

Hình 8.8
8.3. BÁNH RĂNG CÔN
Bánh răng côn (nón) thường dùng để truyền động giữa hai trục cắt nhau
0

một góc 90 . Răng của bánh răng côn răng thẳng hình thành theo đường sinh
của mặt nón ,do đó kích thước và môđun của răng thay đổi nhỏ dần về phía
đỉnh nón. Để tiện thiết kế và chế tạo, quy định lấy môđun tiêu chuẩn theo vòng
chia đáy lớn của mặt nón.
8.3.1. CÁC THÔNG SỐ VÀ CÔNG THỨC TÍNH BÁNH RĂNG CÔN TIÊU
CHUẨN
Bảng 8.3. Công thức tính bánh răng côn

Tên gọi

Ký hiệu


Công thức tính

Đường kính vòng chia

d

d = mz

Chiều cao đỉnh răng

ha

ha = m

Chiều cao chân răng

hf

hf= 1,2m

Chiều cao răng

H

h = ha+ hf = 2,2m

Đường kính vòng đỉnh

da


da = m(z + 2cos  )

Đường kính vòng chân

df

df = m(z + 2,4cos  )

Chiều dài đường sinh mặt
nón chia

R

Chiều dài răng

R=
b

 Là một nửa góc mặt nón chia (hình 8.9)

mz
2sin 

b

R
3


VẼ KỸ THUẬT 2 - GV NGUYỄN THỊ MỴ


49

8.3.2. QUY ƯỚC VỀ BÁNH RĂNG CƠN
Cách vẽ quy ước bánh răng cơn (nón) tương tự như bánh răng trụ. Tuy
nhiên, trên hình chiếu vng góc với trục của bánh răng qui định vẽ vòng đỉnh
đáy lớn, vòng chia đáy lớn và vòng đỉnh đáy bé.

d

R

b

Trên hình chiếu song song với trục của bánh răng, chiều cao đỉnh răng h a
và chiều cao chân răng hf sẽ được xác định trên mặt cơn phụ lớn nhất. Mặt cơn
phụ này vng góc với mặt cơn chia (hình 8.10).

O

O1

90°
Đường sinh mặt
côn phụ lớn nhất

Đường sinh
mặt côn chia

hf

ha

Hình 8.9

R

b

90°

dB+t1

da

d

Dm

b1

dB

Lm

Hình 8.10


Khoa Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Công nghiệp Tp HCM

50


8.3.3. QUY ƯỚC VẼ BÁNH RĂNG CÔN ĂN KHỚP (hình 8.11)
Cách vẽ tương tự như bánh răng trụ ăn khớp.
Cách vẽ cặp bánh răng côn ăn khớp :
- Vẽ trước đoạn thẳng có chiều dài là d1, dựng d2 vuông góc với d1. Dựng
trung trực của d1 và d2 , chúng cắt nhau tại trung điểm của đoạn nối 2 đỉnh còn
lại của d1 và d2 các nửa đường chéo là những đường sinh của hai hình nón
chia tiếp xúc với nhau.
- Từ 3 đỉnh của hình tam giác vuông , kẻ 3 đọan thẳng vuông góc với 2
đường chéo đó để có các đường sinh của 2 hình nón phụ vuông góc với các
hình nón chia.
- Đặt trên 3 đọan đường sinh mặt côn phụ vừa vẽ ta đặt những khỏang ha=
m, hf= 1,2m… và tiếp tục hòan thành 2 hình biểu diễn của cặp bánh răng theo
những số liệu đã cho.

1

d1

b

- Trên trục và lỗ ở giữa của các bánh răng người ta lắp then. Kích thước của
các then bằng và then bán nguyệt SV tham khảo trong các bảng phụ lục.

2

d2
a)

Hình 8.11


b)

8.4. BÁNH VÍT VÀ TRỤC VÍT
Bánh vít và trục vít thường dùng để truyền chuyển động giữa hai trục chéo
nhau
8.4.1. QUY ƯỚC VẼ TRỤC VÍT
Ren của trục vít là ren vít có dạng hình thang. Môđun của trục vít bằng
môđun của bánh vít ăn khớp. Thông thường trục vít chủ động, cách vẽ qui ước
trục vít giống cách vẽ quy ước ren. Dùng hình cắt riêng phần để biểu diễn hình
dạng răng( hình 8.12).
Đường kính của trục vít d1= mq, trong đó q là hệ số tương ứng với môđun
của bánh vít được chọn trong bảng sau:


VẼ KỸ THUẬT 2 - GV NGUYỄN THỊ MỴ

m

2

q

2,5

3

4

51


5

6

10

7

9

8

10

12

16

20

8

Các vòng đỉnh và đáy của trục vít là:
da1= d1+2m, df1= d1- 2,4m
Chiều dài b1 của trục vít được tính theo công
thức b1  (11 

Z2
)m

12

Trong đó Z1 là số đầu mối ren của trục vít ; Z2 là
số răng của bánh vít.

df1

d1

da1

ha1

hf1

40°

p

Hình 8.12
b1

8.4.2. QUY ƯỚC VẼ BÁNH VÍT
Răng của bánh vít hình thành trên mặt cong (mặt xuyến). Môđun và đường
kính của vòng chia được lấy trên mặt phẳng vuông góc với trục của bánh vít và
đi qua tâm mặt xuyến.
Quy ước vẽ bánh vít:
- Tương tự như quy ước vẽ bánh răng trụ, tuy nhiên chỉ vẽ vòng lớn nhất
của bánh vít bằng nét liền đậm, mà không vẽ vòng đỉnh.
- Vòng chia là vòng để tính môđun được vẽ bằng nét chấm gạch mảnh

(hình 8.13)
Cách vẽ bánh vít như hình 8.14a:
- Trước tiên vẽ vòng chia của trục vít d1.
- Sau đó vẽ các cung tròn của mặt xuyến đỉnh và đáy của bánh vít theo các
khoảng cách ha và hf.
- Chiều rộng bánh vít căn cứ theo b2  0,75d1 và góc ôm của trục vít 2δ=
90°  100°.
Ngoài ra, cần lưu ý các công thức sau:
- Đường kính vòng chia của bánh vít: da2 = mZ2 với Z2 số răng của bánh vít


Khoa Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Công nghiệp Tp HCM

52

daM2  da2  6m

- Đường kính đỉnh lớn nhất của vành răng:

Z1  2

- Khoảng cách trục giữa trục vít và bánh vít:
2

a w=

m  q  Z2 
2

da 2

df 2
hf

ha

aw

daM 2

d2

b2

Hình 8.13

d1

aw

d1

0,2m

d2

8.4.3. QUY ƯỚC VẼ TRỤC VÍT VÀ BÁNH VÍT ĂN KHỚP( hình 8.14)

Hình 8.14



VẼ KỸ THUẬT 2 - GV NGUYỄN THỊ MỴ

8.4.4. BẢN VẼ CHẾ TẠO BÁNH RĂNG
Trên bản vẽ chế tạo bánh răng ,có bảng kê ghi các thông số của bánh răng
như môđun, số răng, góc nghiêng, hướng răng, dạng răng ...v,v...(hình 8.15).

Hình 8.15

53


Khoa Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Công nghiệp Tp HCM

54

8.5. VẼ QUY ƯỚC LÒ XO
Lò xo là chi tiết dự trữ năng lượng có tính đàn hồi. Lò xo dùng để giảm xóc,
ép chặt, đo lực ... Lò xo loại thường dùng gồm có : lò xo xoắn ốc (lò xo nén, lò
xo kéo, lò xo xoắn), lò xo xoáy phẳng, lò xo nhíp( hình 8.16). Lò xo thường có
kết cấu phức tạp nên được vẽ quy ước theo TCVN 14-78, tương ứng với ISO
2162-1 : 1993

Hình 8.16

8.5.1. LÒ XO XOẮN ỐC
- Lò xo xoắn ốc hình thành theo đường xoắn ốc trụ hoặc nón, mặt cắt của
dây là hình tròn, hình vuông hoặc hình chữ nhật. Lò xo xoắn ốc chịu nén, chịu
kéo hoặc chịu xoắn, lò xo xoắn ốc được vẽ quy ước theo như bảng 8.4.
- Hình chiếu và hình cắt của lò xo trên mặt phẳng song song với trục lò xo
được vẽ bằng các đường thẳng thay cho các đường cong.

- Nếu số vòng xoắn lớn hơn 4 thì chỉ vẽ mỗi đầu một vài vòng xoắn.
- Lò xo có đường kính dây bằng hoặc nhỏ hơn 2mm, được vẽ theo dạng
sơ đồ.


VẼ KỸ THUẬT 2 - GV NGUYỄN THỊ MỴ

55

Bảng 8.4

Cách biểu diễn

Tên gọi
Hình chiếu
1. Lò xo nén dây
tròn, hai đầu ép
lại ¾ vòng và
mài phẳng
2. Lò xo nén
dây hình chữ
nhật, hai đầu ép
lại ¾ vòng và
mài phẳng
3. Lò xo nén
hình nón,dây
tròn hai đầu ép
lại ¾ vòng và
mài phẳng
4. Lò xo kéo,

xoắn ốc trụ, dây
tròn có móc

5. Lò xo kéo,
xoắn ốc nón kép,
dây tròn
6. Lò xo xoắn ốc
trụ xoắn, dây
tròn
7. Lò xo nén,
dây hình chữ
nhật,hai đầu mài
phẳng

Hình cắt

Đơn giản hóa


Khoa Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Công nghiệp Tp HCM

56

8.5.2. LÒ XO XOÁY PHẲNG
Lò xo hình thành theo đường xoáy ốc phẳng ,có mặt cắt hình chữ nhật,
thường dùng làm dây cót. Cách vẽ quy ước như bảng 8.5.
Bảng 8.5
Tên gọi

Cách biểu diễn

Đơn giản hoá

Hình chiếu
1. Lò xo xoáy
phẳng thường

2. Lò xo xoáy
phẳng có hộp
quay

8.5.3. LÒ XO NHÍP
Lò xo nhíp gồm nhiều tấm ghép với nhau, dùng trong các cơ cấu giảm xóc
như nhíp ô tô. Cách vẽ quy ước như bảng 8.6.
Bảng 8.6

Tên gọi

Cách biểu diễn
Hình chiếu

1. Lò xo nhíp, phiến
nửa elíp (lò xo nhiều
phiến elip)
2. Lò xo nhíp, phiến
nửa elíp có móc
3. Lò xo nhíp, phiến
nửa elíp có đai giữa
4. Lò xo nhíp, phiến
nửa elíp có móc và đai
giữa


Đơn giản hoá


VẼ KỸ THUẬT 2 - GV NGUYỄN THỊ MỴ

57

8.5.4. LÒ XO ĐĨA
Bảng 8.7

Cách biểu diễn
Tên gọi

Hình chiếu

Hình cắt

Đơn giản hóa

1. Lò xo đĩa
2. Chồng lòxo
đĩa cùng
hướng

3. Chồng lò xo
đĩa hướng đối
nhau(các đĩa
kề có hướng
đối nhau)


8.5.5. BẢN VẼ CHẾ TẠO LÒ XO
Trên bản vẽ chế tạo lò xo (hình 8.17) có bảng kê ghi các thông số chủ yếu
của lò xo như : số vòng xoắn làm việc, số vòng xoắn toàn bộ, hướng xoắn
v.v...Các kích thước và thông số gồm có:
- Đường kính dây lò xo

d

- Đường kính ngoài

D

- Đường kính trong

D1 = D - 2d

- Đường kính trung bình

D2 = D  D1 = D1 + d = D – d
2

- Bước xoắn

t

- Số vòng làm việc

n


- Số vòng toàn bộ

n1

- Chiều cao lò xo

H0


Rz40

Khoa Cơng Nghệ Cơ Khí - Đại học Cơng nghiệp Tp HCM

58

Ø40

10

Rz40

Ø6
(101)

1. Hướng xoắn của lòxo: phải
2. Số vòng làm việc :
n = 9,5
3. Số vòng toàn bộ :
n1= 11
4. Kích thước tham khảo trong ngoặc đơn


LX 354504

Sđ Slg
Thkế
Ktra
Ktcn
Kttc
Duyệt

Số tài liệu

Chữ ký Ngày

LÒXO NÉN

Dấu

Khối lượng

Dây Ø6
Thép 60Mn

Tờ

Tỷ lệ
1:1

0,01
Số tờ


Hình 8.17
CÂU HỎI
1. Nêu các thơng số cơ bản của bánh răng trụ ?
2. Cách vẽ quy ước bánh răng trụ như thế nào ?(Một bánh răng và một cặp
bánh răng ăn khớp)
3. Cách vẽ quy ước của bánh răng cơn , bánh răng thanh răng, bánh vít - trục
vít như thế nào ?
4. Cách vẽ quy ước của trục ren ? Trục then hoa và trục vít của bánh răng
giống và khác nhau như thế nào ?
5. Cách vẽ quy ước của các loại lò xo như thế nào ?


VẼ KỸ THUẬT 2 - GV NGUYỄN THỊ MỴ

59

BÀI TẬP
I. Y u c u
- Hiểu rõ kết cấu các bộ truyền bánh răng, các thông số cơ bản và tính
thông số đó theo môđun (m) và số răng (z).
- Nắm vững cách vẽ quy ước các bánh răng trụ, bánh răng nón, bánh vít,
trục vít và các bộ truyền của chúng.
- Hiểu rõ kết cấu và cách vẽ quy ước các loại lò xo.
II . Bài t p
Vẽ quy ước bánh răng
- Vẽ các cặp bánh răng ăn khớp bằng hình chiếu và hình cắt theo các
thông số đã cho.
- Ghi một số kích thước chủ yếu của cặp bánh răng
- Trình bày trên giấy A4 hoặc A3. Vẽ theo tỉ lệ tự chọn trong TCVN 3 – 75.

Lưu ý: dựa vào đường kính lỗ - trục, phải tra cứu các kích thước của then
trong bảng phụ lục.


Khoa Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Công nghiệp Tp HCM

60

1. BÁNH RĂNG TRỤ
Lm1

dm1

d1

d'1

b

A
dm2

s

d2

d'2

D'


do

e
Lm2

( B: then bằng đầu tròn, N: then bán nguyệt )
Công thức liên hệ: b = 5m  7m ; s =2m ; e = 1/3b ; d’1= 1,2d1 ; d’2= 1,2d2
dm1= 1,5d1  1,7d1 ; dm2 = 1,7d2
Thông
số
m

Đề
1
3

Đề
2
4

Đề
3
4

Đề
4
4.5

Đề
5

5

Đề
6
5

Đề
7
5

Đề
8
5

z1

12

13

14

18

12

13

14


14

z2

26

26

28

32

22

26

26

28

Lm1

32

34

38

34


36

36

36

36

Lml2

34

38

38

34

38

38

40

38

d1

15


18

16

20

18

18

18

18

d2

18

20

22

24

22

22

22


26

d0

6

12

12

12

14

14

14

16

D’

45

56

62

76


58

70

64

80

Then 1

B

B

B

B

B

B

B

B

Then 2

N


N

B

B

B

N

N

N


VẼ KỸ THUẬT 2 - GV NGUYỄN THỊ MỴ

61

2. BÁNH RĂNG CÔN

L2

d2

d'2
dm2

90


°

b

90°

d1

L1
c1

k2

f

k1

c2
d'1
dm1

( B: then bằng đầu tròn, N: then bán nguyệt )
dm1= 1,5d1 1,7d1 ; dm2 = 1,7d2

Thông
số

m

z1


z2

l1

l2

d1

d2

b

c1

c2

k1

k2

f

Then
1

Then
2

Đề 1


4

18

26

36

45

20

22

19

25

38

10

20

4

N

B


Đề 2

4

20

30

41

50

22

26

22

28

42

13

21

6

B


B

Đề 3

5

18

27

45

56

24

28

24

31

48

14

23

6


B

N

Đề 4

6

18

26

54

67

30

34

29

36

57

17

29


7

N

B


Khoa Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Công nghiệp Tp HCM

62

3. BÁNH VÍT – TRỤC VÍT
lm2
90°

dc2

d2

dm2

A

e

d1

R


dc1

D

d'2

d0

b2

b1

Thông
số

m

z2

A

b1

b2

lm2

d0

D


R

d2

Then

Đề 1

4

44

116

120

48

56

20

108

44

40

B


Đề 2

4

48

127

130

52

60

24

118

48

42

N

Đề 3

5

46


152

156

62

72

28

140

58

52

B

Đề 4

6

46

182

188

76


86

30

168

70

62

N

( B: then bằng đầu tròn, N: then bán nguyệt )
d’2= 1,2d2 ; d1 = dc1 -3.5m ; dc1 = 2A- dc2
dm2 = 1,7d2 ; e =1/3b2


VẼ KỸ THUẬT 2 - GV NGUYỄN THỊ MỴ

63

PHỤ LỤC 5


64

Khoa Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Công nghiệp Tp HCM

PHỤ LỤC 6



VẼ KỸ THUẬT 2 - GV NGUYỄN THỊ MỴ

65

PHỤ LỤC 7



×