Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án mầm non bé là ai?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.87 KB, 23 trang )

Kế hoạch tuần 1

Bé la ai

Chủ đề “nhánh”

(01 tuần)

Tuần thứ 1;
I.

II.

Thực hiện từ ngày 28/9 đến ngày 2/10 năm 2015

Mục đích yêu cầu
Trẻ biết một số loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể và tốt cho cơ thể
Trẻ có 1 số hiểu biết về bản thân mình giống và khác các bạn
Trẻ biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu khám phá đối tượng : nhìn
,nghe, ngưởi , sờ, nếm
Có một số hiểu biết về một số bộ phận trên cơ thể ,tác dụng, cách giữ gìn
vệ sinh và sử dụng các giác quan
Phân biệt tay phải tay trái của bản thân ,so sánh nhiều hơn ít hơn ,nhận
biết 1 và nhiều
Kế hoạch tuần

Tuần thứ 1;
Hoạt động

Đón trẻ
Trò chuyện



Điểm danh

Thực hiện từ ngày 28 đến ngày 9 tháng 10 năm 2015
Thứ hai
28/9

Thứ ba
29/9

Thứ tư
30/9

Thứ năm
1/10

Thứ sáu
2/10

- Cô vui vẻ niềm nở đón trẻ vào lớp.
* Trò chuyện với trẻ về bản thân bé và bạn
* Thực hành xác định phía phải, phía trái, tay phải, tay trái của bản thân.
- Gợi hỏi để trẻ phát hiện hôm nay bạn nào vắng.


* Khởi động:
- Cho trẻ đi vòng tròn bằng nhiều hình thức và kết hợp các kiểu chân
* Bài tập phát triển chung:
- Hô hấp : Thổi bóng bay
Thể dục sáng

- Tay vai : Tay đưa ngang, lên cao.
- Bụng lườn 1: Đứng quay thân sang bên 90.
- Cơ chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục.
- Bật : Bật tại chỗ.
* Hồi tỉnh:
- Hít thở nhẹ nhàng không khí trong lành.
PTTM:
- Vẽ chân
dung bạn gái

PTNT:
- Bé là ai
nhỉ?

Hoạt động có
chủ đích

Hoạt động
ngoài trời

Trò chuyện
về bạn trai
bạn gái
trong lớp
Tc: kết bạn
Chơi tự do

Quan sát
và nhận
xét bạn

trai ,bạn
gái
Tc : mèo
đuổi
chuột

PTNN:
- Chuyện:
“ Những
ngón tay”

Quan sát và
nhận xét về sự
khác nhau và
giống nhau
giữa bạn trai
và bạn gái
Chơi tự do

PTTC
- Nhận biết
các phía trên
cơ thể

PTTM
-DH
“ Mừng sinh
nhật”

- Đi bằng

gót chân

- Trò chơi :
Nghe âm
thanh đoán
tên dụng cụ
âm nhạc

Xem tranh Chăm sóc
ảnh về bạn cây xanh
trai, bạn gái
TC :dung
dăng dung
dẻ


Hoạt động
góc

Góc PV:
phòng
khám bệnh
Góc HT: tô
màu bạn
trai bạn gái

Hoạt động
CS – ND

Vệ sinh cá nhân chi trẻ, chuẩn bị bàn ăn đồ ăn

Cho trẻ ăn động viên trẻ ăn hết suất
Cho trẻ ngủ đủ giấc đúng giờ
Đọc thơ bạn Bài hát: ‘bạn Trò chuyện ôn truyện
và bé “bàn có biết tên
về bạn trai,
những ngón
tay em”
tôi”
bạn gai.
tay
TC: kết bạn TC: trời
Chơi tự do
năng trời
mưa
Vệ sinh cá nhân cho trẻ, chuẩn bị đồ dùng cho trẻ
Cho trẻ chơi tự do, đợi người thân tới đón

HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU

TRẢ TRẺ

góc XD :xd
cơ thể bé
góc ÂN: hát
bài ‘ BÀN
TAY
XINH”


Góc HT:
phân nhóm
bằng nhau
và không
bằng nhau

Góc nghệ
thuật:nặn cơ
thể bé
Góc bác sĩ:
khám bệnh
cho các bạn

Góc thiên
nhiên : chăm
sóc cây xanh

Bình cờ bé
ngoan, liên
hoan văn
nghệ

Kế hoạch hoạt động góc
Nhánh :”bé là ai?”
Nội dung

Mục đích _yêu cầu Chuẩn bị

Cách tiến
hành


Thứ 2: góc
phân vai:phòng
khám bệnh

-cháu biết phân vai chơi
-chơi ngoan
-không tranh giành đồ
chơi
Bé biết và tô màu đúng
bạn trai bạn gái

-cô giới thiệu cháu
cùng phân vai chơi
-biết thể hiện vai
chơi
-cô tham gia cùng
chơi
Cô hướng dẫn cho
trẻ tô,cô cho trẻ thực
hiện

Góc HT: tô
màu bạn trai
bạn gái

- áo bác
sĩ,thuốc ,ống
nghe
Vở ,bút màu



Thứ 3 :góc xây
dựng : xây
dựng cơ thể bé
góc ÂN :hát bài
“bàn tay xinh”
Thứ 4:góc học
tập: phân nhóm
bằng nhau và
không bằng
nhau

Cháu biết xây dựng cơ
thể bé

Thứ 5:góc nghệ
thuật :nặn hình
cơ thể bé
Góc BS: khám
bệnh cho các
bạn
Thứ 6:góc thiên
nhiên: chăm
sóc cây xanh

Cháu biết cách nặn hình
cơ thể bé

Cháu hát được bài ‘BÀN

tay xinh”
Cháu phân biệt được
nhóm bằng nhau và nhóm
không bằng nhau

Cháu biết phân vai cho và
không giành đồ chơi
Biết tưới cây ,chăm sóc
cây

Hình vuông ,hình
tròn,tam giác ,chủ
nhật
Đĩa nhạc,bài hát

Cháu biết xếp hình
cơ thể bé
Cô thực hiện mẫu
Cô cùng trẻ hát

Hình lô tô bạn
trai ,bạn gái

Cô thực hiện và hỏi
trẻ ,trẻ và cô cùng
thực hiện

Đất nặn,bảng
,khăn lau,đĩa
đưng sản phẩm

Áo blu,ống nghe

Cô làm mẫu và
hướng dẫn trẻ thực
hiện
Cô giới thiệu cháu
cùng phân vai chơi
Bé thể hiện vai chơi
Binh nước ,kéo… Cô dậy cách chăm
sóc cây và không
được bứt ngắt cây

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2015
1. Đón trẻ, trò chuyện:
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp hướng trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện cùng trẻ về bạn trai, bạn gái.
- Cô gợi ý để cháu lấy đồ chơi.
2. Hoạt động có chủ đích:
TẠO HÌNH:

Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
hoạt động tạo hình


Đề tài: VẼ CHÂN DUNG BẠN GÁI

I. Mục đích yêu cầu:
- Cháu biết những đặc điểm nổi bật của bạn gái. Khuyến khích trẻ biết dùng nhiều màu
để tô.

Cháu biết dùng những nét đơn giản vẽ chân dung bạn gái,Tô màu đều không lem ra
ngoài.
- Giáo dục trẻ khi chơi với bạn phải biết nhường nhịn không tranh giành đồ chơi vói bạn.
Có ý thức giữ gìn cơ thể sạch.
II. Chuẩn bị:
+ ĐD của cô: Mẫu của cô: viết chì ,giấy ,bút màu, tranh mẫu
+ ĐD của cháu: Bút màu, tập.
- Trò chuyện bé là ai nhỉ?
III. Tiến trình hoạt động:
hđ1. Ổn định:
hát bài lớp chúng mình và đi vòng tròn
cùng trò chuyện về chủ điểm
Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm
- Lớp mình có những bạn nào? Làm thế nào để biết mình là bạn trai hay bạn gái?
- Vậy ai là bạn trai? Ai là bạn gái?
- Thế bạn trai và bạn gái khác nhau ở điểm nào?
+ Cô giới thiệu mẫu:
- Cháu có nhận xét gì về bức tranh. Về tóc bạn?
- Cháu có thích vẽ bạn của mình không nè? Cháu vẽ bạn nào?
- Để vẽ được bạn thật xinh xắn các con chú ý xem cô vẽ nha!
- Cô hướng dẫn cách vẽ.
- Trước tiên cô vẽ một nét cong tròn từ trái sang phải thành một vòng tròn khép kín.
- Các con đoán xem cô vẽ gì?
- Tiếp theo cô vẽ một nét thẳng ngắn từ trên xuống dưới dính liền với hình tròn cô vừa
vẽ, sau đó cô cũng vẽ tiếp nét thẳng thứ hai song song với nét thẳng cô vừa vẽ.


-Kế tiếp cô vẽ nét cong qua trái dính liền với nét thẳng thứ nhất, tiếp theo cô cũng vẽ nét
cong qua phải dính liền với nét thẳng thứ hai, sau đó cô nối hai nét cong lại với nhau
bắng một nét ngang.

Bây giờ thì các con đoán xem cô vẽ gì? Các con đoán xem bạn còn thiếu gì nữa? Bạn gái
tóc như thế nào?
- Các con thấy cô vẽ có khéo không?
- Để bạn gái thêm đẹp cô sẽ tô màu cho bạn, cô tô đều tay, tô khéo không lem ra ngoài.
-Cô đã vẽ và tô màu xong bạn gái rồi nè, các con thấy có đẹp không?
- Ngoài bức tranh này ra cô còn có bức tranh cũng rất đẹp các con xem nha!
- Để mỗi bạn có thêm một bạn mới các con phải làm sao?
- Bây giờ chúng ta cùng về bàn vẽ nhé!
Hoạt động 3: Cháu thực hiện
- Cháu vào bàn cô nhắc trẻ ngồi ngay ngắn, cách cầm bút.
- Động viên trẻ vẽ đẹp và tô màu không lem ra ngoài.
- Báo sắp hết giờ.
- Hết giờ.
2.3 Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm
- nhận xét về tranh của bạn.
- Cô nhận xét kỹ năng và khen cháu.
- Các con vừa vẽ về ai nè?
- Vậy bạn bè học chung một lớp các con có thấy vui không?
3. Kết thúc:
- Hát : “ Lớp chúng mình”
3. Hoạt động chuyển tiếp:
- Chơi “Chi chi chành chành”
. Hoạt động ngoài trời:
- Quan sát trang phục bạn trai, bạn gái:
+trò chơi :về đúng nhà
+chơi tự do
I.Mục đích yêu cầu :

+ Cháu nêu được trang phục của bạn trai, bạn gái.
+cháu nắm và tham gia chơi hứng thú các trò chơi

+cháu chơi vui vẻ hứng thú


II.Chuẩn bị
Dồ chơi ,áo quần sạch sẽ
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1/QUAN sát trang phục bạn trai bạn gái
Cô cùng trẻ quan sát trang phục bạn trai bạn gái
Nhận xét trang phục bạn trai bạn gái
2/trò chơi về đúng nhà
+cô hướng dẫn luật chơi cách chơi
+tổ chức cháu chơi trò chơi
+cháu chơi cô bao quát
3/chơi theo ý thích
Cháu chơi cô bao quát
Nhận xét lớp

Hoạt động góc:
. - Góc phân vai: Phòng khám bệnh
Góc HT : TÔ MÀU BẠN TRAI BẠN GÁI

Hoạt động chiều:
I YÊU CẦU
- Trò chuyện về “ Bé là ai”:
Chơi tự do
II CHUẨN BỊ
đồ chơi,truyện
III.TIẾN HÀNH



- Cô kể chuyện cho trẻ nghe, trò chuyện cùng trẻ về nội dung câu chuyện.
- Cháu chơi ngoan, nhường nhịn bạn.
- Giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh cơ thể, ăn mặt gọn gàng, sạch sẽ.
+ Trẻ tích cực tham gia trò chuyện cùng cô.
Đánh giá hoạt động trong ngày:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2015

1. Đón trẻ, trò chuyện :
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp hướng trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Cháu xem ai đây? Bạn tên là gì? Bạn là bạn trai hay bạn gái? Bạn có xinh xắn
không? Bạn mang trang phục như thế nào?
2. Hoạt động có chủ đích:

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC


ĐỀ TÀI

: BÉ LÀ AI NHỈ ?


I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết đặc điểm của bản thân bé nêu đặc điểm riêng về hình dáng, khả năng sở thích
của bé.
- Phân biệt được trang phục, hình dáng bên ngoài của bé và bạn.Phân biệt được giới
tính, đặc điểm riêng của bé và các bạn
- Tự hào về bản thân và tôn trọng mọi người. Biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch.
II. Chuẩn bị:
- ĐD: + Hình ảnh các bạn trong lớp.
+ Giấy bút màu.
- Tích hợp:
+ Bài hát: “ Ồ sao bé không lắc”
III. Tiến trình hoạt động:

1. Ổn định:
- Hát: “ Ồ sao bé không lắc”
- Các con vừa vận động những bộ phận nào trên cơ thể ?
2. Nội dung:
2.1 Hoạt động 1:
Quan sát-Trò chuyện-Đàm thoại
- Tai nằm ở đâu trên cơ thể các con? Đầu có gì? Đầu với mình nối lại nhờ gì? Mình nối
gi? Chân nối với gì?
- Cho trẻ thao tác vận động từng bộ phận sau mỗi lần phát hiện.
- Chơi: Kết bạn
- Bạn hãy kể về mình.

- Tôi và bạn giống và khác nhau như thế nào?
- Bạn yêu thích những gì? Không thích gì?


- Sở thích của con và bạn có giống nhau không ?

- Cháu có những đặc điểm gì giống bạn? Bạn trai và bạn gái khác nhau ở điểm nào?
- Là những người bạn chúng ta phải đối xử nhau như thế nào? Khi chơi với nhau phải làm
sao?
- Vậy để cơ thể luôn khỏe mạnh phải làm sao?
- Có bạn mới đến lớp mình phải làm gì để giúp bạn?
- Đọc thơ: “ Bạn mới”
- Có 2 bạn mới đến lớp, cô giới thiệu tên giới tính.
2.2 Hoạt động 2:So sánh: Bạn trai - bạn gái.
- Bạn trai, bạn gái giống nhau về gì nè? Khác nhau như thế nào?
2.3 Hoạt động 3:Chơi: “ Thi nói nhanh”
- Cô giải thích cách chơi.
- Cô minh họa động tác như: Vỗ tay, cười, đi, chạy…
- Trong lớp mình, bạn bè phải thân thiết và yêu thương nhau nha các con!
3. Kết thúc:
- Hát: “ Bạn có biết tên tôi”
Hoạt động chuyển tiếp:
- Chơi “ Bạn tì bảo”

Hoạt động ngoài trời:
- Trẻ xé lá cây xếp hình bé, hình bạn:
TRÒ CHƠI : LỘN CẦU VỒNG
CHƠI THEO Ý THÍCH
I.YÊU CẦU
+ Cháu biết xếp hình bé, hình bạn
+cháu nắm và tham gia trò chơi hứng thú
+cháu chơi vui vẻ ,hứng thú
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
II.chuẩn bị
Lô tô ,đồ chơi



III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1/cháu biết cách xếp hình bé ,hình bạn
Cô hướng dẫn cách xếp hình bé , hình bạn
2/chơi theo ý thích
Cháu chơi cô bao quát
Nhận xét lớp

Hoạt động góc:
- Phân vai: Phòng khám bệnh.

Hoạt động chiều:
I.YÊU CẦU
- biết hát được bài hát ,”bạn có biết tên tôi”
II.CHUẨN BỊ
Đĩa nhạc,bài hát
III.TIẾN HÀNH
Cô hát cho cháu nghe
Cháu hát cùng cô
Cô giáo dục trẻ: phải biết yêu quý bạn ,thân thiện với bạn và biết tên bạn
Cắm cờ : cô lần lượt nhận xét từng tổ,nhận xét bạn trong tổ mình,cô nhận xét lại,cho trẻ
cắm cờ
7. Đánh giá hoạt động trong ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2015

1. Đón trẻ, trò chuyện:
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp hướng trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện về những ngón tay?
+ Bàn tay của con có mấy ngón? Ngón nào là quan trọng nhất?
+ Nếu bàn tay mà thiếu đi 1 ngón tay thì bàn tay như thế nào?
2. Hoạt động có chủ đích:
LQVH:

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC

ĐỀ TÀI :TRUYỆN

NHỮNG NGÓN TAY
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên câu chuyện,tên các nhân vật trong chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện những
ngón tay


- Biết trả lời các câu hỏi đàm thoại cùng cô, trả lời tròn câu đủ ý rõ ràng. Biết tác dụng
của những ngón tay trên bàn tay của mình.
- Biết giữ gìn vệ sinh thân thể nhất là những ngón tay nhỏ xinh xắn của mình.
II. Chuẩn bị:

+ ĐD của cô: Một số hình ảnh pawpoiut về bàn tay, ngón tay và các giác quan.
Tranh ghép hình về bàn tay, bàn chân.
+ Tích hợp: Đếm đến 5.
III. Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định:
- Hát "Tóm được rồi ”
- Mình vừa hát về những bộ phận nào của cơ thể?
- Cô có một câu chuyện kể về những ngón tay xinh xắn trên bàn tay của mình rất là hay,
hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe nha!
2. Nội dung
2.1 Hoạt động 1: Cô kể chuyện
- Cô kể lần 1 diễn cảm .
- Cô vừa kể chuyện gì vậy?
- Đó là câu chuyện ngụ ngôn của Tiệp Khắc có tên là “ Những ngón tay”.
- Thế các con có biết tên của những ngón tay đó là gì không?
- Bàn tay của các con xinh đẹp được là được tạo bởi những ngón tay xinh xắn này. Thế
các con có biết bàn tay mình có mấy ngón không?
- Để xem những ngón tay này tranh cãi gì với nhau các con lắng nghe cô kể nha!
- Cô kể lần 2 xem ( pawpoiut )
2.2 Hoạt động 2: Đàm thoại
- Theo con thì những ngón tay tranh luận nhau điều gì?
- Vậy ngón tay nào là quan trọng nhất?
Mời cháu nói theo suy nghĩ.
+ Đầu tiên thì ngón tay giữa nói gì?
+ Ý kiến của các ngón tay thì như thế nào?
+ Còn ngón tay trỏ nói những gì?
- Theo cô thì ngón tay nào cũng có cái hay riêng của nó.
* Chơi: “ một ngón tay nhúc nhích”
- Thế ngón tay đang nhúc nhích có tên là gì vậy các con?
- Vậy trong câu chuyện ngón cái phản đối điều gì?

- Còn ngón tay út thì sao?
- Thế theo các con thì ngón tay nào là quan trọng nhất?
- Nếu bàn tay mà thiếu đi 1 ngón tay thì bàn tay như thế nào?


- Giáo dục: Cháu giữ vệ sinh đôi tay cho thật sạch, không đưa tay bẩn vào miệng…
- Qua câu chuyện “ Những ngón tay” các con có suy nghỉ gì?
- Mỗi ngón tay đều có công việc khác nhau nhưng nó đếu quan trọng như nhau. Vì thế
trên bàn tay không thể thiếu 1 ngón nào cả.
2.3 Hoạt động 3: Trò chơi “Vẽ những ngón tay còn thiếu”
- Cô giải thích cách chơi.
- Cách chơi: Cháu chia 3 đội thi đua lên vẽ những ngón tay còn thiếu vào 3 bàn tay cô đã
vẽ sẳn sao cho phù hợp và đọc tên thứ tự từng ngón, đội nào thực hiện nhanh và chính
xác sẽ là đội chiến thắng.
- Tổ chức cháu chơi
3. Kết thúc
- Hát: “ 5 ngón tay ngoan”

3. Hoạt động chuyển tiếp:
- Trò chơi: “ Chi chi chành chành”
. Hoạt

động ngoài trời

Quan sát và nhận xét bạn trai bạn gái
Chơi tự do
I.YÊU CẦU
- So sánh được chiều cao của bé và bạn:
+ cháu phân biệt được bạn trai bạn gái
II.Chuẩn bị

Tranh mẫu
III.TỔ chức hoạt động
1/quan sát và nhận xét bạn trai ,bạn gái
Cho trẻ quan sát bạn trai, bạn gái
Cô cho trẻ trò chuyện cùng nhau
2/chơi theo ý thích


Cháu chơi cô bao quát
Nhận xét lớp

Hoạt động góc:
- Góc học tập: Phân nhóm theo giới tính, phân nhóm bằng nhau và không bằng
nhau
.

Hoạt động chiều
I.YÊU CẦU
Trò chuyện về bạn trai bạn gái
II.CHUẨN BỊ
Hình ảnh
III.

TIẾN HÀNH

Cô nói về bạn trai bạn gái ,và cả lớp cùng trò chuyện
Giáo dục trẻ biết yêu quý tôn trọng bạn ,không đánh nhau với bạn
Cắm cờ :cô nhận xét ,các bạn trong tổ nhận xét ,cô nhận xét lại ,cắm cờ
Vệ sinh trả trẻ


7. Đánh giá hoạt động trong ngày:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2015

1. Đón trẻ, trò chuyện:
- Cô vui vẽ đón trẻ vào lớp và hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng quy định.
- Trò chuyện với trẻ về phía trước, phía sau, trên, dưới của bản thân, của bạn.
- Cô gợi hỏi trẻ về phía trước, phía sau, trên, dưới của bé.
- Còn bạn nào biết phía trên bạn có gì,phía dưới, trước sau của bạn có gì?
2. Hoạt động có chủ đích:
* Hoạt động 1:

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC

TC:ĐI BẰNG GÓT CHÂN



I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết đi bằng gót chân, đi đúng và không hạ mũi chân xuống đất.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn chân.
- Rẻn luyện cho trẻ tính kiên trì sự khéo léo dẻo dai của đôi chân và biết cách giữ
thăng bằng khi đi bằng gót chân.
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh.
II. Chuẩn bị:
- ĐD: Sân tập bằng phẳng, băng đĩa nhạc.
- Tích hợp:
+ Bài hát: Đường và chân.
III. Tiến trình hoat động:
1. Ỗn định:
- Chơi: “ Tay tôi biết vỗ”
- Chân muốn đi thì kết bạn cùng ai nè!
2. Nội dung
2.1 Hoạt động 1: Khởi động
- Dường lên dốc, xuống dốc, mưa to, mưa nhỏ…
2.2 Hoạt động 2: Trọng động
* Bài tập phát triển chung:
- Tay vai 3: Hai tay đưa ngang gập bàn tay sau gáy.
- Cơ chân 1: Ngồi xổm đứng lên, ngồi xuống liên tục.
- Bụng lườn 5: Ngồi duỗi chân, quay người sang bên 90.
- Bật nhảy 3: Bật tách chân, khép chân..
*Vận động cơ bản: Đi bằng gót chân
- Cô giới thiệu tên bài tập
- Các con hãy xem cô làm mẫu
- Cô làm mẫu lần 1
- Lần 2 + phân tích động tác
- TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát, 2 tay chống hông người thẳng, mắt nhìn về phía

trước. Cô đi bằng gót chân và đi về đến đích, sau đó đi về cuối hàng.
- Tổ chức cho trẻ luyện tập.


- Cô quan sát sửa sai
2.3 Hoạt động 3: Trò chơi vận động“ Tạo dáng”
- Cô giải thích cách chơi:
- Cô sẽ mở nhạc hoặc hát các con vận động tự do theo điệu nhạc, khi bản nhạc dừng các
con cũng dừng lại và tạo cho mình một tư thế, một dáng vẽ minh họa cho một hình ảnh,
một động tác nào đó mà các con thích cho là đẹp.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
3. Kết thúc: Hồi tỉnh
- Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
- Hát: “ Đường và chân”
. Hoạt động chuyển tiếp:
- Chơi “ Bạn tì bảo”

Hoạt động ngoài trời
Xem tranh ảnh về bạn trai bạn gái
Trò chơi :dung dăng dung dẻ
I.YÊU CẦU
Biết cách xem tranh ảnh về bạn trai bạn gái
So sánh sự khác nhau giũa bạn trai và bạn gái
Cháu nắm và tham gia trò chơi hứng thú các trò chơi
Cháu chơi vui vẻ hứng thú
II.CHUẨN BỊ
Tranh ảnh ,đồ chơi
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1/xem tranh ảnh về bạn trai ,bạn gái
Cho cháu xem tranh ảnh và cùng nhau trò chuyện về những hình ảnh đõ

Cô cho trẻ trò chuyện cùng nhau
2/trò chơi:dung dăng dung dẻ
Cô hướng dẫn cách chơi luật chơi


Tổ chức chơi trò chơi
Cháu chơi cô bao quát

Hoạt động góc:
- Góc nghệ thuật: Nặn hình cơ thể bé
Góc bác sĩ :khám bệnh cho các bạn

6. Hoạt

động chiều:

- Ôn lại câu chuyện: “ Những ngón tay”
I.YÊU CẦU
Ôn truyện những ngón tay
II.CHUẨN BỊ
THƠ, đồ chơi
III.TIẾN HÀNH
Cô kể lại truyện
Cho cháu kể lai truyện
Giáo dục trẻ biết giữ gìn bàn tay sạch sẽ
Cắm cờ: cô nhận xét ,cho các bạn nhận xét ‘cắm cờ
7. Đánh giá hoạt động trong ngày:
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ sáu ngày 02 tháng 10 năm 2015

1. Đón trẻ, trò chuyện:
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp hướng trẻ vào góc chơi mà trẻ thích.
- Hôm nay là ngày thứ mấy ? Là ngày sinh nhật của ai? Vậy mình cùng chúc mừng
sinh nhật bạn nhé!
2. Hoạt động có chủ đích:

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC:
* NDTT : Nghe hát “

MỪNG SINH NHẬT

* NDKH: Dạy hát: Tóm được rồi
Trò chơi : Nghe âm thanh đoán tên dụng cụ âm nhạc

I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ cảm nhận được giai điệu bài hát qua các hình thức nghe nhạc khác nhau.
- Trẻ có hứng thú phụ họa theo điệu nhạc bài hát “ Mừng sinh nhật” .Trẻ hát và vận
động tích cực theo bài hát “ Tóm được rồi”
- Trẻ hiểu ý nghĩa ngày sinh nhật và biết quan tâm đến bạn.
II. Chuẩn bị:
+ Máy đĩa, ti vi.
+ Một số tranh của các cháu về chủ đề bản thân

* Tích hợp:


- Trò chuyện ngày sinh nhật của bé.
III. Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định:
- Chơi : “ Trốn cô”
- Tìm được cô, cô cho các cháu xem tranh vẽ về sinh nhật.
2. Nội dung
2.1 Hoạt động 1:
Nghe hát: “ Mừng sinh nhật”
- Cô mở nhạc cho các cháu nghe giai điệu bài hát “ Mừng sinh nhật”
- Các cháu đã đoán được điều gì chưa? Để xem ai đoán đúng nhé!
- Cô hát kềm theo đàn bài “ Mừng sinh nhật” cho các cháu nghe.
- Bài hát do cô “ Đào Ngọc Dung” sáng tác đó các con
- Hôm nay là ngày thứ mấy? Thế trong lớp mình có ai sinh nhật ngày hôm nay không?
- Cô mời các cháu có ngày sinh nhật lên cùng lắc lư múa hát với các bạn nha!
2.2 Hoạt động 2:
Dạy hát : “ Tóm được rồi”

- Thế bây giờ mình cùng chúc mừng sinh nhật bạn đi nào?
- Cô mở nhạc ti vi có hình ảnh minh họa cho các cháu nhảy múa tự do.
- Hôm nay là sinh nhật của bạn… để cho buổi sinh nhật của bạn được vui nhộn, vậy thì
cả lớp cùng múa hát lắc lư nhé!
- Cô chú ý sữa sai cho các cháu.
- Thế ngày mai là ngày sinh nhật của ai? ( Cô gợi ý qua những ngày sinh nhật của trẻ)
- Trước tiên mình hãy tặng bạn một khúc ca đi nào!
- Cô mở máy nhạc máy cattssec bài “ Mừng sinh nhật”
- Ngoài khúc ca ra mình có chuẩn bị gì để tặng bạn không?
- Giáo dục: Các con biết quan tâm đến bạn, vậy các con thấy bạn có vui không?

- Các con có ngày sinh nhật hôm nay các con thấy thế nào?
- Mình cùng chúc mừng sinh nhật bạn một lần nữa đi nào!
2.3 Hoạt động 3: Trò chơi “Nghe âm thanh đoán tên dụng cụ âm nhạc”
- Cô giải thích cách chơi: Cô tạo âm thanh của dụng cụ âm nhạc nhưng không cho trẻ
thấy được dụng cụ gì để trẻ đoán.
- Cho trẻ chơi vài lần.
3. Kết thúc:
- Hát : “ Mừng sinh nhật”


3. Hoạt động chuyển tiếp:
- Trò chơi: “ Tập tầm vông”

Hoạt động ngoài trời:
Góc thiên nhiên : chăm sóc cây xanh
I.YÊU CẦU
Cháu biết cách chăm sóc cây xanh
Biết bảo vệ cây xanh
II.CHUẨN BỊ
Cây xanh,kéo
III. tổ chức hoạt động
1/chăm sóc cây xanh trong vườn trường
Cho cháu chăm sóc cây xanh
Cô trò chuyện cùng cháu
Nhận xét lớp

5. Hoạt

động góc:


Góc thiên nhiên: Bé chăm sóc cây xanh.
6.

Hoạt động chiều:

I.YÊU CẦU
Trò chơi theo chủ đề ,liên hoan văn nghệ
Cắm cờ
II.CHUẨN BỊ


Trò chơi theo chủ đề
III.TIẾN HÀNH
Cho cháu kể một số trò chơi theo chủ đề
Cháu cùng chơi trò chơi và múa hát theo chủ đề
Giáo duc trẻ biết yêu quý trường lớp yêu quý cây xanh
Cắn cờ : cô nhận xét ,cho bạn nhận xét các bạn trong tổ,cô nhận xét lại ,cắm cờ
- Giáo dục trẻ biết ăn mang theo thời tiết và giữ gìn vệ sinh thân thể.

7. Đánh giá hoạt động trong ngày:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×