Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi thử học kì I môn Vật Lý 8 đề số 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.4 KB, 3 trang )

ĐỀ SỐ 3 (45 phút)
A – PHẠM VI KIỂM TRA
1. Chuyển động cơ học.
2. Vận tốc.
3. Chuyển động đều – Chuyển động không đều.
4. Biểu diễn lực.
5. Sự cân bằng lực – Quán tính.
6. Lực ma sát.
B – NỘI DUNG ĐỀ
I. Ghép một nội dung ở cột bên trái với một nội dung ở cột bên phải để thành câu có nội dung
đúng
Câu 1.
1. Chuyển động cơ học
a) có vận tốc không đổi theo thời gian.
2. Chuyển động và đứng yên
b) có tính tương đối tùy thuộc vào vật mốc.
3. Chuyển động đều
c) là đại lượng véc tơ.
4. Chuyển động không đều
d) km/h.
5. Lực
e) có vận tốc thay đổi theo thời gian.
6. Hai lực cân bằng
f) giữ cho vật không trượt khi bị tác dụng của lực khác.
7. Lực ma sát trượt
g) là sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc.
8. Lực ma sát lăn
h) cùng đặt trên một vật, có cường độ bằng nhau,
phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều.
i) sinh ra khi vật trượt trên bề mặt của vật khác.
k) có độ lớn nhỏ hơn lực ma sát trượt.


1-…
2-…
3-…
4-…
5-…
6-…
7-…
8-…
II – Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 2. Ô tô đang chạy trên đường sẽ chuyển động hoặc đứng yên so với vật mốc trong trường
hợp nào dưới đây là đúng?
A. Đứng yên so với người lái xe.
B. Đứng yên so với cột điện bên đường.
C. Chuyển động so với người lái xe.
D. Chuyển động so với hành khách ngồi trên xe.
Câu 3. Một ô tô chở khách đang chạy trên đường. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì
A. ô tô đang chuyển động.
B. hành khách đang chuyển động.
C. cột đèn bên đường đang chuyển động.
D. người lái xe đang chuyển động.
Câu 4. Công thức nào sau đây dùng để tính vận tốc trung bình?
s1 + s2
v −v
A. vtb = 2 1 .
B. vtb =
t1 + t2
2
s1 s2
v +v
C. vtb = 1 2 .

D. vtb = +
t1 t2
2
Câu 5. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ
A. không thay đổi.
B. chỉ có thể tăng dần.
C. chỉ có thể giảm dần.
D. có thể tăng dần, hoặc giảm dần.
Câu 6. Hai lực nào sau đây là hai lực cân bằng?
A. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, cùng chiều, cùng phương.
B. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, ngược chiều, phương cùng nằm trên cùng
một đường thẳng.
C. Hai lực cùng cường độ, ngược chiều, phương nằm trên cùng một đường thẳng.
D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, khác chiều, khác phương.


Câu 7. Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy bổng thấy mình bị nghiêng sang bên trái, chứng tỏ ô

A. đột ngột giảm vận tốc.
B. đột ngột tăng tốc.
C. đột ngột rẽ sang phải.
D. đột ngột rẽ sang trái.
Câu 8. Có thể giảm lực ma sát bằng cách
A. giảm độ nhám giữa các mặt tiếp xúc.
B. tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
C. tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
D. tăng diện tích của mặt tiếp xúc.
Câu 9. Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì
A. vật đang đứng yên sẽ chuyển động.
B. vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại.

C. vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
D. vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên.
III – Bài tập
Câu 10. Một vận động viên xe đạp đi trên đoạn đường lên đèo AB dài 45 km trong 2 giờ 15
phút; trên đoạn đường xuống đèo BC dài 30 km trong 30 phút; trên đoạn đường bằng phẳng CD
với vận tốc 10 m/s trong 1/4 giờ. Hãy tính vận tốc trung bình của vận động viên trên cả đường
đua AD.


C – ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

u

1

2
3
4
5
6
7
8
9

10

Đáp án

Biểu điểm


1–g
2–b
3–a
4–e
5–c
6–h
7–i
8-k
A
C
B
D
B
C
A
C
1/4 giờ = 15 phút = 900 giây
Thời gian VĐV đi trên cả đoạn đường AD là:
tAD = 2 giờ 15 phút + 30 phút + 15 phút = 3 giờ.
Quãng đường CD dài là:
SCD = vCD.tCD = 10.900 = 9 000 m = 9 km.
Vận tốc trung bình của VĐV trên cả đường đua
AD là:
s 45 + 30 + 9
vtb = =
= 28(km / h)
t
3

0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

Ghi chú



×