Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi thử học kì I môn Vật Lý 8 đề số 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.08 KB, 3 trang )

ĐỀ SỐ 17 (45 phút)
A – PHẠM VI KIỂM TRA
1. Các chất được cấu tạo như thế nào?
2. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
3. Nhiệt năng.
4. Dẫn nhiệt.
5. Đối lưu – Bức xạ nhiệt.
6. Công thức tính nhiệt lượng.
7. Phương trình cân bằng nhiệt.
8. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
9. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
10. Động cơ nhiệt.
B – NỘI DUNG ĐỀ
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng
Câu 1. Trong dao động của con lắc ở hình chỉ có một
hình thức chuyển hóa năng lượng từ thế năng sang động
năng khi
A. con lắc chuyển động từ A đến C.
B. con lắc chuyển động từ C đến A.
C. con lắc chuyển động từ A đến B.
D. con lắc chuyển động từ B đến C.
Câu 2. Một người kéo đều một gàu nước trọng lượng 20 N từ giếng sâu 6 m lên. Thời gian kéo
hết 0,5 phút. Công suất của người đó là
A. 120 W.
B. 240 W.
C. 60 W.
D. 4 W.
Câu 3. Chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên một vật không có tính chất nào sau đầy?
A. Hỗn độn không ngừng.
B. Càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng cao.
C. Càng nhanh khi khối lượng của vật càng lớn.


D. Càng chậm khi nhiệt độ của vật càng thấp.
Câu 4. Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là đúng?
A. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền
nhiệt.
B. Nhiệt lượng là một dạng năng lượng có đơn vị là Jun.
C. Bất cứ vật nào cũng có nhiệt lượng.
D. Sự truyền nhiệt giữa hai vật dừng lại khi hai vật có nhiệt lượng bằng nhau.
Câu 5. Có 3 bình giống nhau A, B, C đựng cùng một loại chất lỏng ở cùng một nhiệt độ. Chất
lỏng trong bình A nhiều hơn bình C, chất lỏng trong bình C nhiều hơn bình B. Sau khi dùng các
đèn cồn tỏa nhiệt giống nhau để đun các bình này trong những khoảng thời gian như nhau thì
A. nhiệt độ ở bình A cao nhất, rồi đến nhiệt độ ở bình B, bình C.
B. nhiệt độ ở bình B cao nhất, rồi đến nhiệt độ ở bình C, bình A.
C. nhiệt độ ở bình C cao nhất, rồi đến nhiệt độ ở bình B, bình A.
D. nhiệt độ ở 3 bình như nhau.
Câu 6. Người ta thả đồng thời ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nung
nóng tới 1000C vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do ba miếng kim loại này truyền
cho nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt.
A. Nhiệt lượng ba miếng kim loại truyền cho nước bằng nhau.
B. Nhiệt lượng miếng nhôm truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
C. Nhiệt lượng miếng chì truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
C. Nhiệt lượng miếng đồng truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
Câu 7. Hiệu suất của động cơ nhiệt được tính bằng công thức:
Q
A. H = , trong đó Q là nhiệt lượng toàn phần, A là công thực hiện được.
A


Q1 − Q2
, trong đó Q1 là nhiệt lượng có ích, Q2 là nhiệt lượng truyền cho nguồn lạnh, Q là
Q

nhiệt lượng toàn phần.
Q2 − Q1
C. H =
, trong đó Q1 là nhiệt lượng có ích, Q2 là nhiệt lượng truyền cho nguồn lạnh, Q là
Q
nhiệt lượng toàn phần.
A
D. H = , trong đó Q là nhiệt lượng toàn phần, A là công thực hiện được.
Q
Câu 8. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu có đơn vị là
A. Jun trên kilogam, kí hiệu là J/kg.
B. Jun trên kilogam kenvin, kí hiệu là J/kgK.
C. Jun kilogam, kí hiệu là Jkg.
D. Jun, kí hiệu là J.
B. H =

II. Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu
Câu 9. Khi hai vật truyền nhiệt cho nhau thì
a) Nhiệt truyền từ vật ...................................... sang vật ...................................................................
b) Sự truyền nhiệt dừng lại khi .........................................................................................................
c) Nhiệt lượng do vật này ......................................, bằng nhiệt lượng do vật kia ............................
Câu 10.
a) Đơn vị của nhiệt năng là ......................................, kí hiệu là .......................................................
b) Đơn vị của nhiệt lượng là ......................................, kí hiệu là .....................................................
c) Đơn vị của nhiệt dung riêng là ......................................, kí hiệu là ..............................................
III. Trả lời câu hỏi
Câu 11. Tìm một ví dụ chứng tỏ một vật không phải lúc nào cũng có cơ năng, nhưng lúc nào
cũng có nhiệt năng.
Câu 12. Một ấm đun nước bằng nhôm nặng 500 g chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 20 0C. Tính nhiệt
lượng cần thiết để đun sôi nước, nếu coi nhiệt lượng tỏa ra môi trường bên ngoài là không đáng

kể. Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK, của nhôm là 880 J/kgK.


C – ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

u
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10

11

12

Đáp án

Biểu điểm

C
D
C
A

B
B
D
A
a) có nhiệt độ cao hơn
có nhiệt độ thấp hơn
b) có sự cân bằng nhiệt
c) thu vào
tỏa ra
a) Jun (J)
b) Jun (J)
c) Jun trên kilogam Kenvin (J/kgK)
Một vật đứng yên trên mặt đất không có cả động
năng lẫn thế năng, nghĩa là không có cơ năng.
Tuy nhiên các phân tử cấu tạo nên vật vẫn không
ngừng chuyển động nhiệt, do đó vật vẫn có nhiệt
năng.
Đổi m1 = 500 g = 0,5 kg.
V2 = 2 lít, suy ra m2 = 2 kg.
Q = m1c1∆t + m2c2∆t
0,5.880.80 + 2.4.200.80 = 707 200 (J)

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

Ghi chú



×