Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT học PHẦN nền và MÓNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.47 KB, 11 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ GTVT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NỀN VÀ MÓNG
NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT GIAOTHÔNG
Hệ đào tạo: Đại học chính quy
1. Tên học phần:
Nền và móng
Mã học phần:
DC2CT33
2. Số tín chỉ:
03
3. Trình độ: Đại học
Sinh viên năm thứ 2
4. Phân bổ thời gian:
Lên lớp:
45 tiết;
- Lý thuyết, bài tập:
43 tiết;
- Kiểm tra:
2 tiết;
5. Điều kiện tiên quyết: Cơ học đất
Mã HP: DC2CT32
6. Mục tiêu của học phần:
* Kiến thức: Trang bị những kiến thức cơ bản về cấu tạo, phạm vi sử dụng, tính
toán, thiết kế các loại móng thường dùng trong công trình cầu đường và một số biện
pháp xử lý nền đất yếu đáp ứng yêu cầu xây dựng công trình.


* Kỹ năng: Tính toán và thiết kế được một số loại móng thường dùng trong công
trình giao thông như móng nông, móng cọc; tính toán được một số biện pháp xử lý nền
đất yếu.
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần bao gồm: Mở đầu, móng nông, móng sâu, một số phương pháp thí
nghiệm cọc, xử lý nền đất yếu.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp nghe giảng;
- Làm bài tập trên lớp và ở nhà;
- Dự kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ;
- Thi kết thúc học phần.
9. Tài liệu học tập:
- Sách, giáo trình chính:
[1].
Bài giảng Nền và móng
(2013) - Bộ môn Cơ đất - VLXD - Khoa công trình - Trường ĐH Công Nghệ
GTVT.
- Sách tham khảo:
[2].
GS.TS. Vũ Công Ngữ
(2004), Móng cọc – Phân tích và thiết kế, NXB Khoa học và kỹ thuật.

-1-


[3].
Bùi Anh Định, Nguyễn Sỹ
Ngọc (2007), Nền và móng các công trình cầu đường, NXB Giao thông vận
tải.
[4].

Nguyễn Uyên (2011), Xử lý
nền đất yếu trong xây dựng, NXB Xây dựng.
[5].
GS - TS Nguyễn Viết
Trung – KS Vũ Minh Tuấn (2011), Cọc đất xi măng - Phương pháp gia cố
nền, NXB Xây dựng.
[6].
GS - TS Nguyễn Chiến
(2011), Phương pháp cố kết hút chân không, NXB Xây dựng.
[7].
Bowles J.E - Foundation
analysis and design. Four Edition.Mc Graw - Hill publishing Company
1994.
[8].
Các quy trình, quy phạm và
tiêu chuẩn thiết kế liên quan hiện hành
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Điểm chuyên cần:
10%
- Kiểm tra giữa kỳ:

20 %

- Điểm thi cuối kỳ:

70%

11. Thang điểm: 10.
12. Nội dung chi tiết học phần:
12.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

PHÂN PHỐI THỜI GIAN
Thực
STT NỘI DUNG TỪNG CHƯƠNG Lý
Thảo hành - Kiểm
thuyết luận
Thí
tra
Bài tập
nghiệm
1 Mở đầu
2
2 Móng nông
6
3 Móng sâu
18
1
4 Một số phương pháp thí
5
nghiệm cọc
5 Xử lý nền đất yếu
12
1
Tổng cộng
43
2
12.2. Nội dung chi tiết từng chương:

Chương 1
MỞ ĐẦU
a. Mục đích, yêu cầu:


-2-

TÀI LIỆU HỌC
TỔNG
TẬP, THAM
CỘNG
KHẢO
[1] Chương 1
[1] Chương 2
[1] Chương 3
[1] Chương 4

2
6
19

[1] Chương 5

13
45

5


* Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về các dạng móng thường gặp
trong công trình cầu đường và nguyên lý tính toán, thiết kế móng theo trạng thái giới
hạn.
* Yêu cầu: Nắm vững được các dạng móng thường gặp trong công trình cầu
đường và phạm vi sử dụng.

b. Nội dung chương:

STT

1.1
1.2

NỘI DUNG CHI TIẾT

Mở đầu
Khái niệm chung về các loại
móng
Nguyên lý chung tính toán và
thiết kế móng theo trạng thái
giới hạn
Trình tự thiết kế nền móng
Tổng cộng

1.3

1.4

PHÂN PHỐI THỜI GIAN
TÀI LIỆU

Thực
TỔNG
HỌC
TẬP,
thuyết Thảo hành Kiểm

CỘNG
- Bài
luận
-Thí
tra THAM KHẢO
tập
nghiệm
0,5
[1] Tr 2 - 4
0,5
[1] Tr 4 - 9
0,5
0,5
[1] Tr 9 - 13
0,75
0,25
2

0,75
[1] Tr 14
0

0

0

0,25
2

c. Hướng dẫn thực hiện:

* Trọng tâm của chương: Phân loại và phạm vi sử dụng các dạng móng thường
dùng trong công trình cầu đường.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Phân loại được các dạng móng thường gặp trong
công trình cầu đường.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Chương 2
MÓNG NÔNG
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về móng nông.
* Yêu cầu: Nắm vững được cấu tạo, tính toán và thiết kế được móng nông trên
nền thiên nhiên theo trạng thái giới hạn cường độ và trạng thái sử dụng.
b. Nội dung chương:

STT

2.1
2.2

NỘI DUNG CHI TIẾT

Khái niệm chung
Cấu tạo móng nông

PHÂN PHỐI THỜI GIAN
TÀI LIỆU
Thực
TỔNG

Thảo hành Kiểm HỌC TẬP, CỘNG

thuyết luận
-Thí
tra THAM KHẢO
Bài tập
nghiệm
0,5
[1] Tr 15 - 23
0,5
1,5
[1] Tr 23 – 25
1
-3-


STT

NỘI DUNG CHI TIẾT

2.3 Tính toán móng nông
2.3.1 Tính toán theo trạng thái giới
hạn cường độ
2.3.2 Tính toán theo trạng thái giới
hạn sử dụng
2.3.3 Tính toán theo trạng thái giới
hạn đặc biệt
Tổng cộng

PHÂN PHỐI THỜI GIAN
TÀI LIỆU
Thực

TỔNG

Thảo hành Kiểm HỌC TẬP, CỘNG
thuyết luận
-Thí
tra THAM KHẢO
Bài tập
nghiệm
[4] Tr 30 - 36
4,0
[1] Tr 26 - 59
4,0
2,0
1
1
6

0

0

0

6

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Cấu tạo, tính toán và thiết kế móng nông.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Nắm vững được cấu tạo, tính toán được móng
nông theo trạng thái giới hạn cường độ và trạng thái giới hạn sử dụng.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.


Chương 3
MÓNG SÂU
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về móng sâu.
* Yêu cầu: Nắm vững được cấu tạo của cọc và bệ cọc, thiết kế được móng cọc
theo TTGH cường độ và TTGH sử dụng và hiểu về móng giếng chìm.
b. Nội dung chương:

STT

3.1
3.1.1
3.1.2
3.2
3.2.1
3.2.2
3.2.3
3.3
3.4

NỘI DUNG CHI TIẾT

Khái niệm và phân loại
Khái niệm
Phân loại cọc và móng cọc
Cấu tạo cọc BTCT
Cấu tạo cọc đóng
Cấu tạo cọc ống
Cấu tạo cọc khoan nhồi

Cấu tạo bệ cọc
Tính toán nội lực đầu cọc

PHÂN PHỐI THỜI GIAN
TÀI LIỆU HỌC

Thực
TỔNG
thuyết Thảo hành Kiểm TẬP, THAM CỘNG
KHẢO
- Bài luận
-Thí
tra
tập
nghiệm
1
[1] Tr 60 - 67
1

2
0,5
0,5
1
1,5
2,5

2
[1] Tr 68 - 74
[1] Tr 78 - 80
[1] Tr 74 - 78

[4] Tr 81 - 86

-4-

1,5
2,5


STT

3.4.1
3.4.2
3.4.3
3.5
3.5.1
3.5.1.1
3.5.1.2
3.5.1.3
3.5.1.4
3.5.2
3.6
3.7
3.8

NỘI DUNG CHI TIẾT

trong móng
Tổ hợp tải trọng tác dụng
trên móng
Tính toán nội lực đầu cọc

trong móng cọc bệ thấp
Tính toán nội lực đầu cọc
trong móng cọc bệ cao
Tính toán theo trạng thái
giới hạn cường độ
Sức kháng của cọc đơn
Xác định sức kháng của
cọc theo vật liệu
Xác định sức kháng của
cọc theo đất nền
Hiện tượng ma sát âm
Hiệu ứng nhóm cọc
Sức kháng của nhóm cọc
Thiết kế móng cọc theo
THGH sử dụng
Thiết kế móng cọc theo
THGH đặc biệt
Móng giếng chìm
Kiểm tra
Tổng cộng

PHÂN PHỐI THỜI GIAN
TÀI LIỆU HỌC

Thực
TỔNG
thuyết Thảo hành Kiểm TẬP, THAM CỘNG
KHẢO
- Bài luận
-Thí

tra
tập
nghiệm
[1] Tr 127 - 137

0,5
1,0
1,0

[1] Tr 86 -119

7,0

7

0,5
3,5
0,5
0,5
2,0
[1] Tr 137 - 150

2,5
0,5

0,5

1
18


2,5

[1] Tr 150 - 160
0

1
1

1
1
19

c. Hướng dẫn thực hiện
* Trọng tâm của chương: Cấu tạo cọc và bệ cọc, sức chịu tải của cọc, tính toán
nội lực trong cọc, thiết kế móng cọc.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Thiết kế được móng cọc bệ thấp thấp theo TTGH
cường độ và TTGH sử dụng.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ.

Chương 4
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM CỌC
a. Mục đích, yêu cầu:

-5-


* Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về một số phương pháp thí
nghiệm cọc.
* Yêu cầu: Nắm vững nguyên lý, trình tự tiến hành thí nghiệm và xử lý kết quả
của một số thí nghiệm cọc.

b. Nội dung chương:

STT

4.1

4.2
4.2.1
4.2.2
4.3
4.3.1
4.3.2

NỘI DUNG CHI TIẾT

Khái niệm chung về các
phương pháp thí nghiệm
cọc
Thí nghiệm sức chịu tải
của cọc
Phương pháp thí nghiệm
nén tĩnh cọc
Phương pháp thí nghiệm
biến dạng lớn (PDA)
Thí nghiệm kiểm tra chất
lượng cọc
Phương pháp thí nghiệm
siêu âm cọc
Phương pháp thử động biến
dạng nhỏ (PIT)

Tổng cộng

PHÂN PHỐI THỜI GIAN
TÀI LIỆU HỌC

Thực
TỔNG
thuyết Thảo hành Kiểm TẬP, THAM CỘNG
KHẢO
- Bài luận
-Thí
tra
tập
nghiệm
[1] Tr 160 - 162
0,5
0,5
2,5

[1] Tr 162 - 169

2,0

2.5

2,0
[1] Tr 176 - 182

5


0

0

5

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Phương pháp thí nghiệm nén tĩnh cọc, biến dạng lớn
(PDA), siêu âm cọc.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Lựa chọn và sử dụng phương pháp thí nghiệm
phù hợp với đặc điểm công trình và yêu cầu kỹ thuật.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Chương 5
XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về xử lý nền đất yếu.
* Yêu cầu: Nắm vững khái niệm chung về đất yếu, tính toán được các phương
pháp xử lý nền đất yếu thường dùng trong công trình xây dựng.
b. Nội dung chương:

-6-


STT

5.1

NỘI DUNG CHI TIẾT


Khái niệm chung về đất
yếu
5.1.1 Khái niệm
5.1.2 Ảnh hưởng của nền đất
yếu đến công trình xây
dựng
5.2
Điều kiện và nguyên lý
của các biện pháp xử lý
nền đất yếu
5.2.1. Điều kiện xử lý nền
đất yếu
5.2.2. Nguyên lý của các
biện pháp xử lý nền đất
yếu
5.3
Một số phương pháp xử
lý nền đất yếu thường
dùng
5.3.1 Các phương pháp tăng
nhanh tốc độ cố kết
5.3.1. Phương pháp giếng cát
1
5.3.1. Phương pháp bấc thấm
2
5.3.1. Phương pháp bấc thấm kết
3
hợp bơm hút chân không
5.3.2 Các phương pháp tăng
cường độ đất nền

5.3.2. Cọc đất xi măng
1
5.3.2. Vải địa kỹ thuật
2
5.3.2. Phương pháp cọc cát
3
5.3.2. Phương pháp thay đất
4
5.3.2. Phương pháp dùng bệ
5
phản áp
Kiểm tra
Tổng cộng

PHÂN PHỐI THỜI GIAN
TÀI LIỆU

Thực
TỔNG
thuyết Thảo hành Kiểm HỌC TẬP, CỘNG
- Bài luận
-Thí
tra THAM KHẢO
tập
nghiệm
[1] Tr 205 - 208
1,0
1
[1] Tr 205 - 206
[1] Tr 206 - 208


1,0

[1] Tr 208 - 212

1

10,0

[1] Tr 212 - 244

10

4,0
[1] Tr 212 - 217

2

[1] Tr 217 - 221

1,0

[1] Tr 221 - 223

1
6

[1] Tr 228 - 237

2


[1] Tr 237 - 240

0.5

[1] Tr 223 - 228

1,5
1,5
0.5
12

0

-7-

0

1
1

1
13


c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Khái niệm chung đất yếu, các phương pháp xử lý nền
đất yếu.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Tính toán được các biện pháp xử lý nền đất yếu
thường dùng trong xây dựng.

* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ.
12.3. Lịch trình tổ chức dạy học
Mỗi tuần bố trí 3 giờ học, dạy hết học phần trong 15 tuần (3 tín chỉ). Bố trí dạy
vào học kỳ 2 năm thứ 2.
Tuần

1

Số
Tiết

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

1.1. Mở đầu

[1] Tr 2 - 4

1.2. Khái niệm chung về các loại móng

[1] Tr 4 - 9

1.3. Nguyên lý chung tính toán và thiết kế
móng theo trạng thái giới hạn

[1] Tr 9 - 13

1.4. Trình tự thiết kế nền móng


[1] Tr 14

Chương 2: Móng nông
2.1. Khái niệm chung

[1] Tr 15 - 23

2.2. Cấu tạo móng nông

[1] Tr 23 - 25
[4] Tr 30 - 36

2.2. Cấu tạo móng nông (tiếp)
2

2.3. Tính toán móng nông
2.3.1. Tính toán theo trạng thái giới hạn 2,0
cường độ

[1] Tr 27 - 49

2.3.2. Tính toán theo trạng thái giới hạn sử 1,0
dụng

[1] Tr 50 - 59

2.3.3. Tính toán theo trạng thái giới hạn 1,0
đặc biệt
3


Chương 3: Móng sâu
1

3.1. Khái niệm và phân loại
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Phân loại cọc và móng cọc
4

3.2. Cấu tạo cọc BTCT

-8-

[1] Tr 60 - 67

Ghi
chú


Tuần

5

Số
Tiết

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

3.2.1.Cấu tạo cọc đóng


0,5

[1] Tr 68 - 74

3.2.2. Cấu tạo cọc ống

0,5

[1] Tr 78 - 80

3.2.3. Cấu tạo cọc khoan nhồi

1,0

[1] Tr 74 - 78

3.3. Cấu tạo bệ cọc

1,0

[1] Tr 81 - 86

3.3. Cấu tạo bệ cọc (tiếp)

0,5

[1] Tr 81 - 86

3.4. Tính toán nội lực đầu cọc trong

móng
3.4.1. Tổ hợp tải trọng tác dụng trên móng

0,5

[1] Tr 86 - 88

Nội dung chính

3.4.2. Tính toán nội lực đầu cọc trong
móng cọc bệ thấp
3.4.3. Tính toán nội lực đầu cọc trong
móng cọc bệ cao
3.5. Tính toán theo trạng thái giới hạn
cường độ
3.5.1. Sức kháng của cọc đơn
6

7

3.5.1.1. Xác định sức kháng của cọc theo
vật liệu
3.5.1.2. Xác định sức kháng của cọc theo
đất nền
3.5.1.2. Xác định sức kháng của cọc theo
đất nền (tiếp)
3.5 .1.3. Hiện tượng ma sát âm
3.5.1. 4. Hiệu ứng nhóm cọc

1,0


[1] Tr 88 -119

1,0

3

3,0
0,5

[1] Tr 88 -119
[1] Tr 127 -137

0,5

3.5.2. Sức kháng của nhóm cọc
3.5.2. Sức kháng của nhóm cọc (tiếp)
8
9

3.6.Thiết kế móng cọc theo trạng thái giới
hạn sử dụng
3.6.Thiết kế móng cọc theo trạng thái giới
hạn sử dụng (tiếp)
3.7. Thiết kế móng cọc theo trạng thái giới
hạn đặc biệt
3.8. Móng giếng chìm
Kiểm tra giữa kì

-9-


[1] Tr 151 - 160
4,0

[1] Tr 151 - 160

Ghi
chú


Tuần

Số
Tiết

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

Chương 4: Một số phương pháp thí
nghiệm cọc

10

4.1. Khái niệm chung về các phương pháp
thí nghiệm cọc
4.2. Thí ngiệm sức chịu tải của cọc

3,0


4.2.1. Phương pháp thí nghiệm nén tĩnh
cọc
4.2.2. Phương pháp thí nghiệm biến dạng
lớn (PDA)
4.3. Thí nghiệm kiểm tra chất lượng cọc
4.3.1. Phương pháp thí nghiệm siêu âm cọc

11

4.3.2. Phương pháp thử động biến dạng
nhỏ
Chương 5: Xử lý nền đất yếu

[1] Tr 160 – 162
3,0

[1] Tr 176 – 182

5.1. Khái niệm chung về đất yếu

[1] Tr 182 – 194

5.1.1. Khái niệm

[1] Tr 194 – 204

5.1.2. Ảnh hưởng của nền đất yếu đến
công trình xây dựng
5.2. Điều kiện và nguyên lý của các biện

pháp xử lý nền đất yếu
5.2.1. Điều kiện xử lý nền đất yếu

12

[1] Tr 162 – 169

5.2.2. Nguyên lý của các biện pháp xử lý
nền đất yếu
5.3. Một số phương pháp tăng cường
nền thường dùng
5.3.1. Các phương pháp tăng nhanh tốc độ
cố kết
5.3.1.1 Phương pháp giếng cát

- 10 -

3,0

Ghi
chú


Tuần

Số
Tiết

Nội dung chính


Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

5.3.1.2. phương pháp bấc thấm

13

5.3.1.3. Phương pháp bấc thấm kết hợp
bơm hút chân không
5.3.2. Các phương pháp tăng cường độ đất
nền

3,0

5.3.2.1. Cọc xi măng đất
5.3.2.1. Cọc xi măng đất (tiếp)
14

[1] Tr 237 - 240

5.3.2.2. Vải địa kĩ thuật

3,0

5.3.2.3. Phương pháp cọc cát

[1] Tr 223 - 228

5.3.2.4. Phương pháp thay đất
15


5.3.2.5. Phương pháp dùng bệ phản áp

3,0

Kiểm tra

13. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần
+ Gửi đề cương chi tiết cho sinh viên trước khi giảng dạy học phần;
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu phục vụ giảng dạy cho học phần;
+ Giảng dạy toàn bộ nội dung học phần theo đề cương chi tiết được duyệt.
Hà nội, ngày tháng năm 201
KT. HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

TS.Nguyễn Hoàng Long

- 11 -

Ghi
chú



×