Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT học PHẦN sức bền vật LIỆU CÔNG TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.29 KB, 17 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT GIAO THÔNG
Hệ đào tạo: Đại học chính quy
1. Tên học phần:
Mã học phần:
2. Số tín chỉ: 04

Sức bền vật liệu

3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 2.
4. Phân bổ thời gian:
- Lý thuyết:
38,5 tiết
- Bài tập:
17,5 tiết
- Kiểm tra:
4 tiết
- Thí nghiệm, thực hành:
15 tiết
5. Điều kiện tiên quyết:
Học sau học phần: Cơ học cơ sở
Mã HP: DC
6. Mục tiêu của học phần:
* Kiến thức: Trang bị cho sinh viên các kiến thức về phương pháp phân tích, tính toán


các cấu kiện chịu biến dạng cơ bản, các thanh chịu lực phức tạp, dầm trên nền đàn hồi
và cách tính tác dụng của tải trọng động .
* Kỹ năng:
- Phân tích, tính toán các cấu kiện chịu biến dạng cơ bản theo điều kiện bền, điều kiện
ổn định đảm bảo cho các kết cấu, bộ phận công trình làm việc an toàn dưới tác dụng
của tải trọng tĩnh và động đồng thời tiết kiệm vật liệu.
- Tính toán được những bài toán cơ bản về dầm trên nền đàn hồi
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Sức bền vật liệu bao gồm: Các biến dạng cơ bản, trạng thái ứng suất, đặc trưng hình
học của hình phẳng, thanh chịu lực phức tạp, ổn định của thanh chịu nén đúng tâm,
dầm trên nền đàn hồi và tính tác dụng của tải trọng động
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu học tập
- Tham gia đầy đủ các giờ lên lớp
- Hoàn thành các bài tập được giao đúng thời gian quy định.
-1-


- Tham gia đầy đủ các buổi thực hành thí nghiệm và nộp báo cáo kết quả đúng
thời gian quy định.
- Tham gia kiểm tra giữa kỳ và thi kết thúc học phần
9. Tài liệu học tập:
- Sách, giáo trình chính:
[1]. Vũ Đình Lai, Nguyễn Xuân Lựu, Bùi Đình Nghi (2009) Sức bền vật liệu
Tập 1, NXB GTVT
[2]. Vũ Đình Lai, Nguyễn Xuân Lựu, Bùi Đình Nghi (2000) Bài tập Sức bền vật
liệu, NXB GTVT
- Sách tham khảo:
[3]. Lê Ngọc Hồng (2006), Sức bền vật liệu, NXB khoa học và kỹ thuật
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Điểm chuyên cần:

10 %

- Kiểm tra giữa kỳ:

10%

- Báo cáo thí nghiệm:

10 %

- Điểm thi cuối kỳ:

70 %

11. Thang điểm: 10 (lấy một chữ số thập phân)
12. Nội dung chi tiết học phần:
12.1. Nội dung tổng quát:
Phân bổ thời gian

Nội dung


Thảo
thuyết,
luận
Bài tập

Chương 1. Mở đầu- Đặc trưng

hình học của hình phẳng
Chương 2. Kéo (nén) đúng tâm

6

Chương 3. Trạng thái ứng suất
– Lý thuyết bền
Chương 4. Xoắn thuần túy
thanh thẳng
Chương 5. Thanh chịu uốn
phẳng

5

6

Thực
hành, Kiểm
Thí
tra
nghiệm

6

2

3

11


6

Chương 6. Chuyển vị của dầm

6

Chương 7. Thanh chịu lực phức
tạp

6

-2-

2

Tài liệu học tập, Tổng
tham khảo
cộng

[1] Chương1,6
[2] Chương5

6

[1] Chương2
[3]Chương 1
[2] Chương2
[1] Chương3,4
[2]Chương3,4


12

[1] Chương7
[2]Chương6

5

[1] Chương8
[2]Chương7

19

[1] Chương9
[2] Chương8
[1] Chương10
[2]Chương9

6

5

6


Chương 8. Ổn định của thanh

4

2


chịu nén.
Chương 9. Dầm trên nền đàn hồi

6

Chương 10. Tải trọng động

4

Tổng

56

15

[1] Chương12
[2]Chương11

6

[1] Chương11
[2] Chương10
[1] Chương14
[3]Chương 14
[2] Chương13

6

4


4
75

12.2. Nội dung chi tiết:

Chương 1
MỞ ĐẦU - ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA HÌNH PHẲNG
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên những khái niệm cơ bản cần thiết cho việc học
tập môn Sức bền vật liệu. Các đặc trưng hình học của hình phẳng để phục vụ cho các
chương sau và các chuyên môn khác.
* Yêu cầu:
- Hiểu rõ những khái niệm cơ bản của môn Sức bền vật liệu: vật rắn thực, ngoại
lực, nội lực, ứng suất. Trình bày được các giả thiết cơ bản về vật liệu, các biến dạng cơ
bản.
- Ứng dụng các phép biến đổi hệ trục với các mômen quán tính trục để tính các mô
men quán tính của hình phẳng phức tạp.
b. Nội dung chi tiết:
Phân bổ thời gian

Nội dung


Thảo
thuyết,
luận
Bài tập

Chương 1: Mở đầu - Đặc trưng
hình học của hình phẳng

1.1.Mở đầu
1.1.1. Nhiệm vụ và đối tượng
nghiên cứu của sức bền vật liệu
1.1.2. Các giả thiết cơ bản của vật
liệu
1.1.3. Ngoại lực, nội lực, ứng suất
1.1.4. Biến dạng, chuyển vị
1.2.Đặc trưng hình học của hình
phẳng

Thực
hành, Kiểm
Thí
tra
nghiệm

Tài liệu học tập, Tổng
tham khảo
cộng

2

2
[1] Tr 9-12
[1] Tr 13
[1] Tr 15,16
[1] Tr 20,21

2


2

-3-


1.2.1.Mô men tĩnh và trọng tâm của
hình phẳng
1.2.2.Mô men quán tính, bán kính
quán tính
1.2.3.Các phép biến đổi hệ trục với
các mômen quán tính trục
Bài tập tính toán các đặc trưng
hình học của tiết diện.
Tổng cộng

[1] Tr 94-96
[1] Tr 96-99
[1] Tr 99-101

2

[2] Tr 58-63

6

0

0

0


2
6

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Những khái niệm cơ bản và các giả thuyết của vật liệu:
ngoại lực, nội lực, ứng suất. Các đặc trưng hình học của hình phẳng.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Hiểu rõ các khái niệm cơ bản. tính toán thành thạo
các đặc trưng hình học của hình phẳng.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Chương 2
KÉO ( NÉN ) ĐÚNG TÂM
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về dạng chịu lực cơ bản và đơn
giản nhất là kéo (nén) đúng tâm đồng thời cũng nêu ra 3 bài toán cơ bản trong thực tế
về thanh chịu kéo(nén) đúng tâm.
* Yêu cầu:
- Hiểu được khái niệm về kéo (nén) đúng tâm, nội lực, ứng suất, biến dạng
- Hiểu được khái niệm ứng suất cho phép, hệ số an toàn
- Giải thành thạo các bài toán thanh chịu kéo (nén) đúng tâm ở các kết cấu,chi
tiết
- Phần thực hành: Thao tác được các thí nghiệm trên máy kéo (nén) qua đó hiểu
được các tính chất và các đặc trưng cơ học của vật liệu.
b. Nội dung chi tiết:
Nội dung

2.1. Khái niệm. Ứng suất trên mặt
cắt ngang. Biến dạng của thanh
chịu kéo, nén đúng tâm

2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Nội lực và biểu đồ nội lực

Phân bổ thời gian
Tài liệu học Tổng
tập, tham cộng
Thực

hành,
Thảo
Kiểm
thuyết,
Thí
luận
tra
Bài tập
nghiệ
m

1,5

-4-

[1] Tr 23-27

1,5


Nội dung


2.1.3. Ứng suất trên mặt cắt ngang
2.1.4. Biến dạng
2.1.5. Định luật Húc
Bài tập
2.2.Tính chất cơ học của vật liệu
2.3. Hiện tượng tập trung ứng suất
-Thế năng biến dạng đàn hồi.
2.4.Tính toán thanh chịu kéo, nén
đúng tâm.
2.4.1. Ứng suất cho phép và hệ số an
toàn
2.4.2. Điều kiện bền ba bài toán cơ
bản
Thí nghiệm: ( Bài 1) Kéo phá hoại
mẫu thép mềm.
Bài tập
Thí nghiệm: ( Bài 2) Xác định mô
đun đàn hồi E của vật liệu.
Tổng cộng

Phân bổ thời gian
Tài liệu học Tổng
tập, tham cộng
Thực

hành,
Thảo
Kiểm
thuyết,
Thí

luận
tra
Bài tập
nghiệ
m
[3] Tr14-17

0,5
0,5
0,5

[2]Tr 37-48
[1] Tr 28
[1] Tr 30-31

0,5
0,5
0,5

1

[1] Tr 33-37

1

3

3

2


[2]Tr 37-48

3
6

0

6

0

2
3
12

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Ứng suất trên mặt cắt ngang. Biến dạng của thanh
chịu kéo, nén đúng tâm. Tính toán thanh chịu kéo, nén đúng tâm. Thí nghiệm kéo mẫu
thép và xác định mô đun đàn hồi E
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt:
+ Vẽ thành thạo biểu đồ nội lực.
+ Tính được biến dạng dọc của thanh
+ Giải thành thạo ba bài toán cơ bản về điều kiện bền
+ Lập được biểu đồ quan hệ ứng suất –biến dạng và đo được mô đun đàn hồi E
của vật liệu.
* Đánh giá kết quả: - Kiểm tra thường xuyên.
- Đánh giá báo cáo thí nghiệm.

Chương 3

TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT – LÝ THUYẾT BỀN
a. Mục đích, yêu cầu:
-5-


* Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về :
- Xây dựng công thức xác định ứng suất trên mặt cắt nghiêng để từ đó lập công
thức tính ứng suất chính, phương chính, ứng suất tiếp cực trị trong trạng thái ứng
suất phẳng.
- Trạng thái ứng suất phẳng bằng vòng tròn Mo.
- Trạng thái ứng suất khối.
- Các lý thuyết bền.

* Yêu cầu:
- Áp dụng các công thức để giải bài toán trạng thái ứng suất phẳng và khối.
- Vẽ thành thạo vòng tròn Mo, sử dụng vòng tròn Mo với bài toán trạng thái ứng
suất phẳng và so sánh kết quả khi tính theo hai phương pháp .
b. Nội dung chi tiết:
Phân bổ thời gian

Nội dung


Thảo
thuyết,
luận
Bài tập

Thực
hành, Kiểm

Thí
tra
nghiệm

Tài liệu học tập, Tổng
tham khảo
cộng

Chương 3: Trạng thái ứng suất Lý thuyết bền
3.1.Khái niệm về trạng thái ứng
suất
3.2.Trạng thái ứng suất phẳng

0,5

[1] Tr 47-52

0,5

1,5

[1] Tr 52-60
[2] Tr 49-55

1,5

3.2.1. Ứng suất trên mặt nghiêng,
định luật đối ứng của ứng suất tiếp
3.2.2. Ứng suất chính, phương chính
3.2.3. Ứng suất tiếp cực trị

3.2.4. Nghiên cứu trạng thái ứng
suất phẳng bằng vòng tròn Mo
Bài tập
3.3.Trạng thái ứng suất khối
3.4.Thế năng biến dạng đàn hồiLý thuyết bền
Tổng cộng

2
0,5
0,5

[1] Tr 60-65
[1] Tr 76-77,82

5

0

0

0

2
0,5
0,5
5

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Nghiên cứu trạng thái ứng suất phẳng của điểm bằng
phương pháp giải tích và vòng tròn Mo. Lý thuyết bền.

* Kiến thức, kỹ năng cần đạt:
+ Hiểu khái niệm trạng thái ứng suất tại một điểm
+ Tính toán được các ứng suất trên mặt nghiêng, ứng suất chính, phương chính,
ứng suất tiếp cực trị và mặt có ứng suất tiếp cực trị trong trạng thái ứng suất phẳng.
+ Ứng dụng vẽ vòng tròn Mo vào các bài toán trạng thái ứng suất phẳng.
-6-


+ Hiểu được lý thuyết bền 3 và 4
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Chương 4
XOẮN THUẦN TÚY THANH THẲNG
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên những khái niệm cơ bản về thanh chịu xoắn
và cách tính toán thanh có mặt cắt tròn chịu xoắn thuần túy.
* Yêu cầu:
* Yêu cầu:
- Vẽ thành thạo biểu đồ mômen xoắn
- Tính được ứng suất trên mặt cắt ngang và tính toán trục tròn chịu xoắn về điều kiện
bền và điều kiện cứng.
- Phần thực hành: Thao tác được thí nghiệm xoắn thanh tròn trên máy xoắn, qua đó
hiểu được các tính chất và các đặc trưng cơ học của vật liệu trong biến dạng xoắn.
b. Nội dung chi tiết:
Phân bổ thời gian

Nội dung


Thảo

thuyết,
luận
Bài tập

Chương 4: Xoắn thuần túy thanh
thẳng
4.1. Khái niệm, nội lực và biểu đồ
nội lực
4.2. Ứng suất, biến dạng trên trục
tròn chịu xoắn thuần túy
4.3. Tính toán trục tròn chịu xoắn
Thí nghiệm: ( Bài 3)
Vật liệu kim loại-phương pháp thử
xoắn
Tổng cộng

Thực
hành, Kiểm
Thí
tra
nghiệm

Tài liệu học tập, Tổng
tham khảo
cộng

1

[1] Tr 104-106


0,5

[1] Tr 106-108

0,5

[1] Tr 108-109
3

2

0

3

3

0

5

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Biểu đồ mổmen xoắn, Ứng suất trong thanh mặt cắt tròn
chịu xoắn. Thí nghiêm : Vật liệu kim loại – phương pháp thử xoắn.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt:
- Vẽ thành thạo biểu đồ mômen xoắn. Tính được ứng suất trên mặt cắt thanh tròn chịu
xoắn.
- Hiểu và xử lý được số liệu trong thí nghiệm xoắn thanh tròn.
* Đánh giá kết quả:
- Kiểm tra thường xuyên.

-7-


- Đánh giá báo cáo thí nghiệm.

Chương 5
THANH CHỊU UỐN PHẲNG
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về nội lực- ứng suất và các bài
toán cơ bản của dầm chịu uốn ngang phẳng.
* Yêu cầu:
- Vẽ nhanh biểu đồ lực cắt Q và mômen uốn M.
- Giải thành thạo 3 bài toán cơ bản của thanh chịu uốn.
- Phân tích được mặt cắt hợp lý của thanh chịu uốn.
- giải được các bài toán uốn siêu tĩnh đơn giản
- Phần thực hành: Thao tác được thí nghiệm đo ứng suất, độ võng, góc xoay trên

thiết bị thử uốn, qua đó hiểu được các tính chất và các đặc trưng cơ học của vật liệu
trong biến dạng uốn.
b. Nội dung chi tiết:
Nội dung

5.1.Khái niệm. Biểu đồ nội lực
.1.1. Khái niệm
5.1.2. Nội lực
5.1.3. Định lý Giurapsky
5.1.4. Biểu đồ nội lực
Bài tập
5.2.Ứng suất trên mặt cắt ngang
thanh chịu uốn thuần túy phẳng

5.2.1. Khái niệm uốn thuần túy
5.2.2. Ứng suất
5.3. Ứng suất trên mặt cắt ngang
thanh chịu uốn ngang phẳng.Trạng
thái ứng suất của dầm khi uốn
5.3.1.Ứng suất pháp.
5.3.2. Ứng suất tiếp.
5.3.3. Trạng thái ứng suất của dầm khi
uốn

Phân bổ thời gian
Tài liệu học Tổng
tập, tham cộng
Thực

Thảo hành, Kiểm
thuyết,
luận
Thí
tra
Bài tập
nghiệm
[1] Tr116-119 2
2

2
1

[2]Tr 70-72
[1] Tr 119-122


1

1
[1] Tr124-132

-8-

2
1


Nội dung

Bài tập
Thí nghiêm : (Bài 4) Đo ứng suất của
dầm chịu uốn thuần túy
5.4. Mặt cắt hợp lý của thanh chịu
uốn phẳng
5.5.Tính toán dầm chịu uốn
Thí nghiêm : (Bài 5) Đo độ võng, góc
xoay của dầm chịu uốn ngang phẳng.
Bài tập
Kiểm tra giữa kỳ
Tổng cộng

Phân bổ thời gian
Tài liệu học Tổng
tập, tham cộng
Thực


Thảo hành, Kiểm
thuyết,
luận
Thí
tra
Bài tập
nghiệm
1
[2] Tr 72-79
1

3

3

0,5

[1] Tr 137

0,5

1,5

[1] Tr 134 -137

1,5
3

[2]Tr 72-79


2
2
19

3
2
11

0

6

2
2

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương:
+ Vẽ nhanh biểu đồ lực cắt và biểu đồ mômen uốn.
+ Ứng suất trên mặt cắt ngang thanh chịu uốn ngang phẳng
+ Mặt cắt hợp lý của thanh chịu uốn phẳng.
+ Ba bài toán cơ bản của dầm chịu uốn.
+ Thí nghiêm : Vật liệu kim loại – phương pháp thử uốn
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt:
- Vẽ thành thạo biểu đồ lực cắt và mômen uốn. Phân tích đúng mặt cắt hợp lý của
thanh chịu uốn. Giải thành thạo các bài toán uốn ngang phẳng.
- Thao tác thành thạo các thí nghiệm đo ứng suất, độ võng, góc xoay trên thiết bị
thử uốn và xử lý tốt số liệu đo đạc.
* Đánh giá kết quả: - Kiểm tra giữa kỳ.
- Đánh giá báo cáo thí nghiệm.


Chương 6
CHUYỂN VỊ CỦA DẦM
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên khái niệm chuyển vị của dầm, đường đàn hồi
của dầm và các phương pháp xác định chuyển vị và đường đàn hồi của dầm .
* Yêu cầu:

-9-


Áp dụng các phương pháp khác nhau để xác định chuyển vị và đường đàn hồi
của dầm, từ đó giải được các bài toán siêu tĩnh uốn.
b. Nội dung chi tiết:
Nội dung

6.1. Khái niệm, phương trình vi
phân của đường đàn hồi.
6.1.1 Khái niệm
6.1.2. Phương trình vi phân của đường
đàn hồi.

Phân bổ thời gian
Tài liệu học Tổng
tập, tham cộng
Thực

Thảo hành, Kiểm
thuyết,
luận

Thí
tra
Bài tập
nghiệm
1
1
[1]Tr 143-144

6.2. Xác định đường đàn hồi bằng
phương pháp tích phân.
6.2.1. Công thức tông quát
6.2.2. Trường hợp dầm nhiều đoạn

1

[1]Tr 144-145

1

6.3.Phương pháp thông số ban đầu.

1
1

[1]Tr 145-149
[1]Tr149-153

1
1


0,5
0,5
1
6

[1]Tr 154-157.
[1]Tr 157-158
[2]Tr80-87

0,5
0,5
1
6

6.4. Khái niệm vể tính chuyển vị và nội
lực của dầm bằng phương pháp ma
trận chuyển tiếp.

6.5. Phương pháp đồ toán .
6.6. Bài toán uốn siêu tĩnh.
Bài tập
Tổng cộng

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Khái niệm, phương trình vi phân của đường đàn hồi.
Xác định đường đàn hồi bằng phương pháp tích phân. Bài toán uốn siêu tĩnh.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt:
Vận dụng các phương pháp xác định chuyển vị và đường đàn hồi của dầm để giải các
bài toán siêu tĩnh uốn.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.


Chương 7
THANH CHỊU LỰC PHỨC TẠP
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về thanh chịu lực phức tạp và
phương pháp tính toán thanh chịu lực phức tạp, thanh chịu uốn xiên, uốn đồng thời kéo
(nén), nén lệch tâm và lõi mặt cắt.
- 10 -


* Yêu cầu: - Giải thành thạo bài toán các thanh chịu uốn xiên, uốn đồng thời kéo
(nén), nén lệch tâm
- Xác định được lõi mặt cắt và hiểu được ý nghĩa của việc tìm lõi mặt cắt .
b. Nội dung chi tiết:
Nội dung
7.1. Khái niệm chung
7.2. Uốn xiên

Phân bổ thời gian

0,5
1,5

Tài liệu học
Tổng
tập, tham
cộng
khảo
[1]Tr162-163 0,5
[1]Tr163-170 1,5


7.2.1. Khái niệm
7.2.2. ứng suất
7.2.3.Điều kiện bền và ba bài toán cơ
bản
7.3. Uốn và kéo(nén) đồng thời

1

[1]Tr 171-175

1

Bài tập

1

[2]Tr 88-95

1

7.4. Nén lệch tâm
7.4.1. Khái niệm

1

[1]Tr 175-177

1


1
6

[2]Tr 88-95

1
6

7.3.1. Khái niệm
7.3.2. ứng suất
7.3.3.Điều kiện bền và ba bài toán cơ
bản

7.4.2. Trục trung hòa
7.4.3. Lõi mặt cắt
Bài tập

Tổng cộng

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Uốn xiên, uốn đồng thời kéo (nén), nén lệch tâm
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt:
- Giải thành thạo các bài toán ứng suất của thanh chịu uốn xiên, uốn đồng thời
kéo (nén), nén lệch tâm
- Tìm được lõi mặt cắt và hiểu được ý nghĩa của việc tìm lõi mặt cắt .
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Chương 8
ỔN ĐỊNH CỦA THANH MẢNH CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
a. Mục đích, yêu cầu:


- 11 -


* Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về ổn định của thanh mảnh chịu
nén và cách tính toán ổn định của thanh mảnh chịu nén đúng tâm .
* Yêu cầu:
- Giải thành thạo bài toán tính lực tới hạn theo công thức Ơle
- Giải thành thạo các bài toán thanh chịu nén đúng tâm về ổn định
- xác định được mặt cắt hợp lý của thanh mảnh chịu nén đúng tâm .
b. Nội dung chi tiết:
Nội dung

8.1. Khái niệm về ổn định của
thanh mảnh chịu nén.
8.2. Lực tới hạn Ơle

Phân bổ thời gian
Tài liệu học Tổng
tập, tham cộng
Thực

Thảo hành, Kiểm
thuyết,
luận
Thí
tra
Bài tập
nghiệm


0,5

[1]Tr 207-208

0,5

1

[1]Tr 208-219

1

8.3. Mặt cắt hợp lý của thanh mảnh
chịu nén.

0,5

[1]Tr 219-220

0,5

8.4. Điều kiện về ổn định và 3 bài
toán cơ bản của thanh mảnh chịu
nén.

0,5

8.2.1. Lực tới hạn Ơle
8.2.2. Ứng suất tới hạn Ơle
8.2.3. Độ mảnh của thanh

8.2.4. Phạm vi sử dụng công thức Ơle
8.2.5. Công thức Iaxinsky

0,5
[1]Tr 221-225

8.4.1. Điều kiện ổn định
8.4.2. Ba bài toán cơ bản
Bài tập

Kiểm tra giữa kỳ
Tổng cộng

1,5
4

[2]Tr 98-103

0

0

2
2

1,5
2
6

c. Hướng dẫn thực hiện:

* Trọng tâm của chương: Lực tới hạn Ơle. Điều kiện về ổn định và 3 bài toán
cơ bản của thanh mảnh chịu nén.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt:
- Áp dụng công thức Ơle để tính lực tới hạn.
- Giải thành thạo bài toán Giải được các bài toán cơ bản của thanh chịu nén đúng
tâm về ổn định
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.
- 12 -


Chương 9
DẦM TRÊN NỀN ĐÀN HỒI
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên khái niệm về dầm trên nền đàn hồi và cách
tính toán dầm dài vô hạn và dầm dài hữu hạn.
* Yêu cầu:
- Hiểu được phương trình vi phân đường đàn hồi của dầm trên nền đàn hồi.
- Tính toán được dầm dài vô hạn và dầm dài hữu hạn.
b. Nội dung chi tiết:
Nội dung

9.1. Khái niệm và các giả thiết.
9.2.1. Khái niệm
9.1.2. Các giả thiết
9.2. Phương trình vi phân đường
đàn hồi của dầm trên nền đàn hồi.

Phân bổ thời gian
Tài liệu học Tổng
tập, tham cộng

Thực

Thảo hành, Kiểm
thuyết,
luận
Thí
tra
Bài tập
nghiệm

0,5

[1]Tr189-192

0,5

1

[1]Tr 192-194

1

9.3. Tính dầm dài vô hạn

9.3.1. Dầm dài vô hạn (Dầm dài vô
hạn đặt trên nền đàn hồi chịu một lực
tập trung P)
9.3.2. Dầm dài vô hạn (Dầm dài vô
hạn đặt trên nền đàn hồi chịu tải trọng
phân bố đều)

9.3.3. Dầm dài vô hạn (Dầm dài vô
hạn đặt trên nền đàn hồi chịu nhiều
lực tập trung và tải trọng phân bố đều)
Bài tập
9.4. Dầm dài hữu hạn
Tổng cộng

[1] Tr 194-197

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

1
2
6

[2] Tr 96-97
[1]Tr 197-203

0


0

0

1
2
6

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Tính dầm dài vô hạn, Dầm dài hữu hạn
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt:
- Trình bày được các khái niệm về phương trình vi phân đường đàn hồi của dầm
trên nền đàn hồi.
- Hiểu được cách tính toán được dầm dài vô hạn và dầm dài hữu hạn.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra định kỳ.

- 13 -


Chương 10
TẢI TRỌNG ĐỘNG
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên các kiến thức về tính toán kết cấu dưới tác
dụng của tải trọng động.
* Yêu cầu:
Tính toán được các thanh chịu tác dụng của lực quán tính không đổi và va chạm.
b. Nội dung chi tiết:
Nội dung

10.1. Những khái niệm

10.2. Tính tác dụng của lực quán
tính không đổi.
Bài tập

Phân bổ thời gian
Tài liệu học Tổng
tập, tham cộng
Thực

Thảo hành, Kiểm
thuyết,
luận
Thí
tra
Bài tập
nghiệm
[1]Tr 239
0,5
0,5
[3] Tr294-296
[1] Tr2390,5
0,5
241
[2]Tr106-107
1
1

10.3. Va chạm

1


Bài tập

1
4

Tổng cộng

[1] Tr 241-246
[3] Tr299-306
[2]Tr107-112

1
1
4

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Tính tác dụng của lực quán tính không đổi, Va chạm
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Tính toán được các thanh chịu tác dụng của lực
quán tính không đổi và va chạm.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

12.3. Lịch trình tổ chức dạy học
Mỗi tuần bố trí 5 giờ học, dạy hết học phần trong 15 tuần (4 tín chỉ). Bố trí dạy
vào học kỳ 3 (năm học thứ 2).
Tuần

Nội dung chính

1


Chương 1: Mở đầu - Đặc trưng hình học của
hình phẳng.
- 14 -

Số
tiết

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị

3

[1]Tr 9-21,
94-99

Ghi
chú


Tuần

2

3

4

5


6

7

Số
tiết

Nội dung chính
1.1.Mở đầu
1.2.Đặc trưng hình học của hình phẳng
1.2.1.Mô men tĩnh và trọng tâm của hình phẳng
1.2.2.Mô men quán tính, bán kính quán tính
1.2.3.Các phép biến đổi hệ trục với các mômen
quán tính trục
Bài tập
Bài tập
Chương 2. Kéo (nén) đúng tâm:
2.1. Khái niệm. Ứng suất trên mặt cắt ngang.
Biến dạng của thanh chịu kéo, nén đúng tâm
2.2.Tính chất cơ học của vật liệu
Bài tập
2.2.Tính chất cơ học của vật liệu
2.3. Hiện tượng tập trung ứng suất -Thế năng
biến dạng đàn hồi.
2.4.Tính toán thanh chịu kéo, nén đúng tâm.
Bài toán siêu tĩnh
Thí nghiệm: Bài 1. Kéo phá hoại mẫu thép
mềm.

1

1
1
1,5

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị

[1]Tr 99-101
[2]Tr 58-63
[2]Tr 58-63
[1] Tr 23-27
[3] Tr14-17

0,5
2

[2]Tr 37-48
[1] Tr 28-40

3

Bài tập

2

Thí nghiệm: Bài 2. Xác định mô đun đàn hồi E
của vật liệu.
Chương 3: Trạng thái ứng suất Lý thuyết bền
3.1.Khái niệm về trạng thái ứng suất
3.2. Trạng thái ứng suất phẳng


3

Bài tập

2

[2] Tr 49-55

3.3.Trạng thái ứng suất khối
3.4.Thế năng biến dạng đàn hồi - Lý thuyết bền
Chương 4: Xoắn thuần túy thanh thẳng
4.1. Khái niệm, nội lực và biểu đồ nội lực
4.2. Ứng suất, biến dạng trên trục tròn chịu
xoắn thuần túy
4.3. Tính toán trục tròn chịu xoắn
4.5.Thí nghiệm: ( Bài 3): Vật liệu kim loạiphương pháp thử xoắn
Chương 5. Thanh chịu uốn phẳng
5.1.Khái niệm. Biểu đồ nội lực
Bài tập
5.2.Ứng suất trên mặt cắt ngang thanh chịu uốn

1

[1] Tr 60-65
[1] Tr76-77,82

- 15 -

[2]Tr 37-48


2

[1] Tr 47-60

2

[1] Tr 104-110
3
2

2
1

[1] Tr116-119
[2]Tr 70-72
[1] Tr 119-122

Ghi
chú


Tuần

8

9
10

11


12

13

Số
tiết

Nội dung chính
thuần túy phẳng
5.3. Ứng suất trên mặt cắt ngang thanh chịu uốn
ngang phẳng.Trạng thái ứng suất của dầm khi
uốn
Bài tập
Thí nghiêm : (Bài 4) Đo ứng suất của dầm chịu
uốn thuần túy
5.4. Mặt cắt hợp lý của thanh chịu uốn phẳng
5.5.Tính toán dầm chịu uốn
Thí nghiêm : (Bài 5) Đo độ võng, góc xoay của
dầm chịu uốn ngang phẳng.
Bài tập
Kiểm tra giữa kỳ
Chương 6. Chuyển vị của dầm
6.1. Khái niệm, phương trình vi phân của đường
đàn hồi.
6.2. Xác định đường đàn hồi bằng phương pháp
tích phân.
6.3.Phương pháp thông số ban đầu.
6.4. Khái niệm vể tính chuyển vị và nội lực của
dầm bằng phương pháp ma trận chuyển tiếp.

6.5. Phương pháp đồ toán .
6.6. Bài toán uốn siêu tĩnh.
Bài tập
Chương 7. Thanh chịu lực phức tạp
7.1. Khái niệm chung
7.2. Uốn xiên
7.3. Uốn và kéo(nén) đồng thời

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị

1
[1] Tr124-132

1

[2] Tr 72-79

3

2

[1] Tr 134-137

3
2
2
1

[2] Tr 72-79


[1] Tr 143-149
2

2
[1] Tr 149-158
1
2

[2] Tr 80-87
[1]Tr162-170

1

[1]Tr 171-175
[2]Tr 88-96

Bài tập

1

7.4. Nén lệch tâm
Bài tập
Chương 8. Ổn định của thanh mảnh chịu nén
đúng tâm
8.1. Khái niệm về ổn định của thanh mảnh chịu
nén.
8.2. Lực tới hạn Ơle

1

1
1

[1]Tr 175-177
[2]Tr 88-96
[1]Tr 207-219

8.3. Mặt cắt hợp lý của thanh mảnh chịu nén.

2

[1]Tr 219-225

1

[2]Tr 98-103

8.4. Điều kiện về ổn định và 3 bài toán cơ bản
của thanh mảnh chịu nén.
Bài tập
Kiểm tra giữa kỳ

2
- 16 -

Ghi
chú


Tuần


14

15

Nội dung chính
Chương 9. Dầm trên nền đàn hồi
9.1. Khái niệm và các giả thiết.
9.2. Phương trình vi phân đường đàn hồi của
dầm trên nền đàn hồi.
9.3. Tính dầm dài vô hạn
9.4. Dầm dài hữu hạn
Bài tập
Chương 10. Tải trọng động
10.1. Những khái niệm
10.2. Tính tác dụng của lực quán tính không
đổi.
10.3. Va chạm
Bài tập

Số
tiết

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị

3

[1]Tr189-195


2

[1]Tr 197-203
[3] Tr 96-97
[1] Tr239-241
[3] Tr294-296
[2]Tr106-107

1
2

1
1

Ghi
chú

[1] Tr 241-246
[3] Tr299-306
[2]Tr107-112

13. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần:
- Gửi đề cương chi tiết cho sinh viên trước khi giảng dạy học phần;
- Chuẩn bị đầy đủ tài liệu phục vụ giảng dạy cho học phần;
- Giảng dạy toàn bộ nội dung học phần theo đề cương chi tiết được duyệt.
Hà Nội, ngày

tháng 9 năm 2011

KT.HIỆU TRƯỞNG

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Vũ Ngọc Khiêm

- 17 -



×