Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án tiếng việt 3 tuần 5 bài tập đọc cuộc họp của chữ viết 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.63 KB, 7 trang )

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3

TẬP ĐỌC
CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
I. MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng

Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : tan học,
dõng dạc, hồn tồn, mũ sắt, để ý, ẩu thế,...


Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.



Đọc trôi chảy tồn bài và bước đầu biết phân biệt lời các nhân vật khi đọc bài.

2. Đọc hiểu


Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.



Nắm được trình tự của một cuộc họp thông thường


Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Thấy được tầm quan trọng của dấu
chấm và của câu. Nếu đánh dấu chấm sai vị trí sẽ làm cho người đọc hiểu lầm ý của câu.



Hiểu cách điều khiển một cuộc họp nhóm (lớp).

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có thể).



Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức(1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)




Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 2, 3 của bài tập đọc Mùa thu của em.



GV nhận xét và cho điểm.

3. Dạy - học bài mới
Hoạt động dạy

Hoạt động học

Giới thiệu bài (1’)

- Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
Tranh vẽ cảnh gì ?

- Tranh vẽ các chữ cái và dấu câu.

- Theo em, các chữ viết có biết cuộc họp
không ? Nếu có thì khi họp chúng ta sẽ bàn
về nội dung gì ?

- HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ
riêng của từng em.

- Giới thiệu : bài tập đọc hôm nay sẽ giúp
các em được tham gia vào cuộc họp chữ
viết. Nội dung của cuộc họp là gì ? Chúng
ta cùng tìm hiểu bài Cuộc họp của chữ viết.
Hoạt động 1 : Luyện đọc (15’)
 Mục tiêu :
- HS đọc đúng các từ khó đã nêu ở phần
mục tiêu. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các
dấu câu và giữa các cụm từ.
- HS hiểu nghĩa của các từ ngữ của bài.
 Cách tiến hành :
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu tồn bài một lượt với giọng
hơi nhanh. Chú ý lời các nhân vật :
+ Giọng người dẫn chuyện : vui vẻ, hóm
hỉnh.
+ Giọng chữ A : rõ ràng, dõng dạc.


- Theo dõi GV đọc mẫu.


+ Giọng dấu chấm : lúc ngạc nhiên (Thế
nghĩa là gì nhỉ ?) ; khi phàn nàn (Aåu thế
nhỉ !).
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ
* Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát
âm từ khó, dễ lẫn.
* Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ
khó.
* Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau
- Hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn :
đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
+ Đoạn 1 : Vừa tan học ... Đi đôi giày da
* Đọc từng đoạn trong bài theo
trên trán lấm tấm mồ hôi.
hướng dẫn của GV.
+ Đoạn 2 : Có tiếng xì xào ... Trên trán lấm - Dùng bút chì đánh dấu phân chia
tấm mồ hôi.
các đoạn văn theo hướng dẫn của
GV.
+ Đoạn 3 : Tiếng cười rộ lên ... ẩu thế nhỉ.
+ Đoạn 4 : Phần còn lại.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Cho cả lớp luyện đọc lời của chữ A
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài lượt 1.
Chú ý ngắt giọng dúng ở các dấu
chấm, phẩy và khi đọc lời của các

nhân vật :
- Thưa các bạn !//Hôm nay,/ chúng
ta họp để tìm cách giúp đỡ em
Hồng.// Hồng hồn tồn không biết
chấm câu.// Có đoạn văn/ em viết
thế này : "Chú lính bước vào đầu
chú.// Đội chiếc mũ sắt dưới chân.//


Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ
hôi."//
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước
lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.

- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài (đọc
lượt 2), cả lớp theo dõi bài trong
SGK.

* Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.

* Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng em
đọc 1 đoạn trong nhóm.
* 2 HS thi đọc tiếp nối.

* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (7’)
 Mục tiêu :
HS hiểu nội dung của bài.
 Cách tiến hành :
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.

- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 và hỏi : các
chữ cái và dấu câu họp bàn về việc gì ?

- Yêu cầu HS đọc tiếp các đoạn còn lại và
hỏi : Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn
Hồng ?
- GV : Đây là một chuyện vui nhưng được
viết theo đúng trình tự của một cuộc họp
thông thường trong cuộc số hằng ngày.
Chúng ta cùng tìm hiểu trình tự của một
cuộc họp.
- Chia lớp thành 4 nhóm.

- 1 HS, cả lớp cùng theo dõi trong
SGK.
- Các chữ cái và dấu câu họp để bàn
cách giúp đỡ bạn Hồng , Hồng hồn
tồn không biết chấm câu nên đã
viết những câu rất buồn cười.
- Cuộc họp đề nghị anh Dấu Chấm
mỗi khi Hồng định chấm câu thì
nhắc Hồng đọc lại câu văn một lần
nữa.

- Chia nhóm theo yêu cầu.
- Nhận đồ dùng học tập.
- Thảo luận, sau đó 4 nhóm dán bài


- Phát cho mỗi nhốm HS 1 tờ giấy khổ lớn,

có ghi sẵn trình tự cuộc họp như câu hỏi 3,
SGK.

của nhóm mình lên bảng. Cả lớp
dọc bài của từng nhóm và nhận xét.
Đáp án :

- Yêu cầu thảo luận để trả lời câu hỏi 3.

Diễn biến cuộc họp
Nêu mục đích cuộc họp

Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách
giúp đỡ em Hồng.

Nêu tình hình của lớp

Em Hồng hồn tồn không biết chấm
câu. Có đoạn văn em viết thế này :
"Chú lính bước vào đầu chú. Đội
chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày
da trên trán lấm tấm mồ hôi."

Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó

Tất cả là do Hồng chẳng bao giờ để
ý đến dấu chấm câu. Mõi tay chỗ
nào, cậu ta chấm chỗ ấy.

Nêu cách giải quyết


Từ nay, mỗi khi Hồng định đặt dấu
châm câu, Hồng phải đọc lại câu
văn một lần nữa.

Giao việc cho mọi người

Anh dấu chấm cần yêu cầu Hồng
đọc lại câu văn một lần nữa trước
khi Hồng đặt dấu chấm câu.

- Nhận xét, đưa ra đáp án đúng, sau đó cho
cả lớp đọc lại đáp án.
 Kết luận : Bài học cho ta thấy được tầm
quan trọng của dấu chấm và của câu. Nếu
đánh dấu chấm sai vị trí sẽ làm cho người


đọc hiểu lầm ý của câu. Ngắt, nghỉ hơi đúng
sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài(5’)
 Mục tiêu :
Đọc trôi chảy tồn bài và bước đầu biết phân
biệt lời các nhân vật khi đọc bài.
 Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS đọc lại bài theo hình thức
phân vai.

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc bài theo
vai.


- Mỗi nhóm 4 HS đọc lại bài theo
hình thức phân vai : người dẫn
chuyện, bác chữ A, đám đông, Dấu
Chấm.
- 2 đến 3 nhóm thi đọc. Cả lớp bình
chọn nhóm đọc tốt nhất.

Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS ghi nhớ trình tự của một cuộc
họp thông thường và chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



×