Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

phân tích tình hình sản xuất mía tại xã kim sơn huyện trà cú tỉnh trà vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.31 KB, 69 trang )

Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn
Sam
LỜI CẢM TẠ

Trong suốt quá trình học tập tại Khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại
học Cần Thơ, em đã được sự hướng dẫn tận tình của Quý Thầy Cô và đã tiếp thu được
rất nhiều kiến thức bổ ích, đặc biệt là trong quá trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp.

Em rất chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Nguyễn Phạm Thanh
Nam. Thầy đã hướng dẫn tận tình và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá
trình thực hiện đề tài. Xin cảm ơn sự giúp đỡ của Quý Thầy Cô Khoa Kinh Te-Quản tậ
kinh doanh trong thời gian thực hiện đề tài này.

Em xin gởi lời cám ơn chân thành đến các anh chị trong Ban lãnh đạo UBND xã
Kim Sơn đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn, chỉ dạy em.

Em xin gởi lời cảm ơn đến các thầy cô Khoa kinh tế cùng gia đình bạn bè đã
khuyến khích, động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học
tập.Em xin cảm ơn sự hỗ trợ, giúp đỡ của tất cả các bạn đã giúp đỡ em trong quá trình
học tập cũng như trong lúc tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp này.

Kim Thanh Rỉ

GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam

SVTH:
SVTH: Kim
Kim Thanh
Thanh Ri
Ri
12




Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn
LỜI CAM ĐOAN

'a.CB.es'

Em xin cam đoan đề tài này do em thực hiện, các số liệu do chính em đi thu thập và

Kim Thanh Ri

GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam

SVTH: Kim Thanh Ri
3


Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn

GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam
4

SVTH: Kim Thanh Ri


Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam


SVTH: Kim Thanh Ri
5


Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam
6

SVTH: Kim Thanh Ri


Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU................................................................................. 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu...............................................................................1
1.1.1........................................................................................................................... Sự cần
thiết nghiên cứu.........................................................................................................1
1.1.2...........................................................................................................................
Căn
cứ khoa học và thực tiễn............................................................................................2
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu.................................................................................... 3
1.2.1. Mục tiêu chung................................................................................................ 3
1.2.2........................................................................................................................... Mục
tiêu cụ thể................................................................................................................... 3

1.3. CÂU HỎI NGHIÊN cứu........................................................................................3
1.4. PHẠM VI NGHIÊN cứu....................................................................................... 4
1.4.1. Không gian......................................................................................................4
1.4.2. Thời gian.........................................................................................................4
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................... 4

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN


CỨU.......................................................................................................................5
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN.....................................................................................5
2.1.1. Tìm hiểu chung............................................................................................... 5
2.1.1.1........................................................................................................................
Đặc
điểm sản xuất của nông nghiệp ................................................................................. 5
2.1.1.2........................................................................................................................ Cung
và cầu......................................................................................................................... 6
2.1.2. Một số khái niệm và thuật ngữ...................................................................... 7
2.1.3. Các chỉ dùng trong phân tích......................................................................... 10
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu...........................................................................10
2.3.1. Phưorng pháp chọn vùng nghiên cứu............................................................. 10
2.3.2........................................................................................................................... Phưor
ng pháp thu thập số liệu............................................................................................. 11
2.3.3........................................................................................................................... Phưor
ng pháp xử lí và phân tích số liệu...............................................................................11

GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam

1


SVTH: Kim Thanh Ri


Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn
3.1.3 Đặc điểm địa hình, khí hậu................................................................................. 14
3.2. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘI................................................ 16
3.2.1. về kinh tế.....................................................................................................16
3.2.1.1.......................................................................................................................
nông nghiệp..............................................................................................................16
3.2.1.2. về tiểu thụ công nghiệp, thương mại dịch vụ............................................20
3.2.1.3 Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hộ.................................................... 20
3.2.2 Vê văn hóa- xã hội......................................................................................... 21
3.2.2.1 về giáo dục.................................................................................................21
3.2.2.2 Dân số ........................................................................................................ 21
3.2.2.3 Quốc phòng an ninh.................................................................................... 22
3.2.2.4 Chính sách an sinh xã hội và xóa đói giảm ngèo ....................................... 23

về

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MÍA TẠI XÃ KIM
SƠN....................................................................................................................24
4.1.
4.1.1
4.1.2
4.1.3
4.1.4
4.1.5
4.1.6
4.1.7
4.1.8


ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG HỘ............................................................................ 24
Tuổi chủ hộ......................................................................................................... 25
Trình độ học vấn ................................................................................................26
Diện tích đất........................................................................................................ 27
Mùa vụ................................................................................................................ 28
Vốn sản xuất ......................................................................................................29
Kinh nghiệm trồng mía....................................................................................... 30
Tập huấn ............................................................................................................ 31
Lý do trồng mía..................................................................................................32

4.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG TRỒNG MÍA TẠI XÃ
KIM SƠN......................................................................................................................33
4.2.1. Phân tích hiệu quả tài chính của hoạt động trồng mía tại xã Kim Sơn..............33
4.2.1.1................................................................................................................... Phân tích các
khoản mục chi phí trên một công trồng mía.......................................................... 33
4.2.1.2................................................................................................................... Phân tích
doanh thu từ hoạt động trồng mía.........................................................................37
4.2.1.3 Phân tích lợi nhuận từ hoạt động trồng mía của nông hộ......................39
4.2.1.4................................................................................................................... Phân tích các
tỷ số tài chính........................................................................................................40
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU SẢN XUẤT MÍA
TẠI XÃ KIM SƠN............................................................................................42

GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam

SVTH: Kim Thanh Ri
8



Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn
5.1. CÁC THUẬN LỢI VÀ cơ HỘI........................................................................... 42
5.1.1............................................................................................................................... Thuận
lợi ( các yếu tố bên trong, chủ quan của nông dân)........................................................ 42
5.1.2 Cơ hội ( các yếu tố từ môi trường bên ngoài)..................................................... 42
5.2
CÁC KHÓ KHĂN VÀ RỦI RO ....................................................................... 43
5.2.1...............................................................................................................................
Khó
khăn ( các yếu tố bên trong, chủ quan của nông dân).................................................... 43
5.2.2...............................................................................................................................
Rủi
ro( các yếu tố từ môi trường bên ngoài) ....................................................................... 44
5.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THẺ ĐƯỢC ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ TRỒNG MÍA........................................................................................................44
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ.................................................................46
6.1. KẾT LUẬN.......................................................................................................... 46
6.2. KIẾN NGHỊ.......................................................................................................... 47
6.2.1 Đối với nông dân trồng mía...........................................................................47
6.2.2. Đối với hợp tác xã, Hội làm vườn trồng mía.................................................47
6.2.3.......................................................................................................................... Đối với
các đối tượng thu mua( nhà máy, thương lái)...........................................................56
6.2.4. Đối với các cơ sở cây giống và viện nghiên cứu cây trồng miền Nam.........
.......................................................................................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................. 50
PHỤ LỤC......................................................................................................................51
PHẦN 1: BẢNG CÂU HỎI......................................................................................51
PHẦN 2: KẾT QUẢ sử LÝ SPSS.............................................................................57

DANH MUC BIỂU BẢNG


Bảng

2.1

MẪU

ĐIỀU

TRA

NÔNG

HỘ

TRỒNG

MÍA

THEO

VÙNG..................................................................................................................11
Bảng 3.1 DIỆN TÍCH MỘT SỐ CÂY TRỒNG 2008-2010.................................. 16
Bảng 3.2 SẢN LUỢNG MỘT SỐ CÂY TRỒNG 2008-2010

17

Bảng 3.3 SỐ LUỢNG GIA SÚC,GIA CẦM TẠI XÃ KIM SƠN NĂM 2008-2009
.....................................................................................................................19
Bảng 3.4 TÌNH HÌNH DÂN SỐ TẠI XÃ KIM SƠN NĂM 2007-2009...............22


GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam

9

SVTH: Kim Thanh Ri

PHÂN


Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn

2011...........................................................................................................24
Bảng 4.1
ĐIỂM
NÔNG HỘ SẢN XUẤT MÍA TẠI XÃ KIM SƠN NĂM
4.2 ĐẶ
TUỔI
CHỦCỦA
HỘ.....................................................................................25
Bảng 4.3 TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA CHỦ HỘ...............................................26
Bảng 4.4 DIỆN TÍCH ĐẤT TRỒNG MÍA CỦA CHỦ HỘ................................. 27
Bảng 4.5 VỐN SẢN XUẤT.................................................................................29
Bảng 4.6 THỜI GIAN THAM GIA TRỒNG MIA..............................................30
Bảng 4.7 LÝ DO TRỒNG MÍA CỦA NÔNG HỘ...............................................32
Bảng 4.8 KẾT CẤU CHI PHÍ SẢN XUẤT TRUNG BÌNH TRÊN CÔNG ĐẤT SẢN
XUẤT MÍA TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN cứu........................................................34
Bảng 4.9 DOANH THU TỪ HOẠT ĐỘNG TRỒNG MÍA TRÊN CÔNG.........37
Bảng 4.10 LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG TRỒNG MÍA CỦA NÔNG Hộ ĐUỢC
TÍNH TRÊN CÔNG...............................................................................39

Bảng 4.11 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CỦA HOẠT ĐỘNG TRỒNG MÍA
TRÊN CÔNG.......................................................................................................40

Hình 1. Cơ cấu trình độ học vấn của chủ hộ.........................................................27
Hình 2. Cơ cấu diện tích trồng mía của nông hộ..................................................28
Hình 3. Cơ cấu số năm tham gia hồng mía của nông hộ......................................31
Hình 4. Cơ cấu lý do trồng mía của nông hộ........................................................33
Hình 5. Cơ cấu chi phí sản xuất mía trên công.....................................................37

GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam

SVTH: Kim Thanh Ri
10


Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn

GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam

SVTH: Kim Thanh Ri
11


Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn

TÓM TẮT ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP



Đe tài “phân tích tình hình sản xuất mía tại xã Kim Sơn” được thực hiện từ đầu

tháng 12/2010 đén tháng 04/2011 tại xã Kim Sơn, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh. Đe tài
gồm 6 chương và gồm một số ý chính sau:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất mía tại
xã Kim Sơn chủ yéu ở 02 ấp Bãy Xào Dơi A, Bãy Xào Dơi B. Đe tài thực hiện phân
tích tình hình sản xuất mía tại địa bàn nghiên cứu, phân tích các khoản chi phí, doanh

GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam

SVTH: Kim Thanh Ri
12


Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶC VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu
1.1.1 Sự CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, sự tiến bộ của
khoa học kỹ thuật ngày càng len lỏi vào từng lĩnh vực của nền kinh tế. Trong
đó, nông nghiệp Việt Nam rất phát triển và đang chuyển sang một giai đoạn
mới, phát triển theo chiều sâu, theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao
chất lượng, chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu cây trồng và vật nuôi theo hướng
thâm canh tăng vụ, tăng năng suất gắn với thị trường trong nước và xuất khẩu
nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.

Để thực hiện được điều đó thì nhiều địa phương đã cố gắng khai thác
và sử dụng mọi nguồn lực hiện có, trong thực tế, nhiều hộ nông dân đã sản


GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam

SVTH: Kim Thanh Ri
13


Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn

Trà Cú là huyện nằm cách tỉnh lỵ Trà Vinh 33km đường lộ trên tuyến
quốc lộ 53 và 54. Phía Đông tiếp giáp huyện cầu Ngang , phía Nam giáp
huyện Duyên Hải, phía Bắc giáp huyện Tiểu cần và Châu Thành, phía Tây
giáp sông Hậu.Đây là tuyến vận tải hàng hóa quốc tế qua cửa biển Định An.
Huyện Trà Cú có điều kiện tự nhiên thuận lợi, sông ngòi kinh ngạch chằng chịt
người dân sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp. Kim Sơn là xã cửa ngỏ của
huyện Trà cú,rất thuận trong việc giao thương, mua bán và vận chuyển hàng
hóa. Hiện nay tại xã đã thực hiện mô hình sản xuất nông nghiệp áp dụng cho
nhiều loại cây trồng khác nhau, nhưng lợi thế về cây trồng chủ yếu của xã là
cây mía. Mía là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao so với các loại cây
trồng. Tuy mô hình trồng mía tại xã Kim Sơn không lớn lắm nhưng hiệu quả
mà việc trồng mía đem lại rất cao,đã góp phần nâng cao đời sống người dân và
làm cho bộ mặt nông thôn có phần thay đổi lớn theo hướng tích cực. Sản xuất
cây trồng nói chung là có hiệu quả và thu nhập khá cao trong ngành trồng trọt.
Có khả năng thu hút nhiều lao động và giải quyết việc làm, góp phần chuyển
dịch cơ cấu ngành trồng trọt theo hướng đa dạng hóa sản phẩm với chất lượng
cao. Vì vậy, mía là cây trồng đã trở thành quan trọng không thể thiếu được
trong ngành nông nghiệp. Thực tiễn sản xuất nông nghiệp cho thấy: sản xuất
phải gắn với thị trường, chất lượng và hiệu quả sản xuất. Vì vậy, đề tài: “Phân

tích tình hình sản xuất mỉa tại xã Kim Sơn huyện Trà Cú Tỉnh Trà Vinh ”

được thực hiện luận văn tốt nghiệp.

1.1.2 CĂN

CỨ

KHOA

HỌC



THựC

TIỄN

> Theo điều tra của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam,
vụ mía 2004- 2005, huyện Trà Cú trồng được gần 4.200 ha mía, năng suất bình
quân đạt gần 110 tấn/ha, riêng 2 giống mía mới K 84- 200 và VN 85- 1859 đạt
năng suất từ 150 đến 170 tấn/ha. Với giá bán từ 350.000 đến 400.000 đồng/tấn,

GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam

SVTH: Kim Thanh Ri
14


Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn

tăng


không

nhiều



hầu

hết

diện

tích

đất

thích

hợp

cho

trồng

mía



đây


đều

được bà con trồng mía. Người trồng mía ở Lưu Nghiệp Anh phấn khởi là năng
suất mía bình quân toàn xã ước đạt 110 tấn/ha, tăng hơn năm trước 20 tấn/ ha.
Chỉ phần năng suất tăng thêm này, bà con đã thu thêm phần lợi nhuận gần 20
tỷ đồng. Năng suất mía tăng nhanh như vậy là nhờ giá mía năm trước cũng
đứng ở mức khá cao, người trồng mía có lãi khá. Trong thực tế, cũng là vùng
có thổ nhưỡng phù họp để canh tác Mía, nhưng xã Kim Sơn vẫn còn gặp nhiều
khó khăn, năng suất không cao bằng các xã khác trong Huyện Trà Cú. Mặc dù,
cũng áp dụng đầy đủ các phương pháp trồng cây, công vun gốc, bón phân,
đánh lá, thay đổi nhiều giống mía mới.

> Từ nhiều năm trước, Công ty mía đường Trà Vinh đã thực hiện nhiều
chính sách nhằm giúp người trồng mía thu được lợi cao nhất. Trong trồng trọt,
công ty soạn thảo quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc mía phân phát đến tận
tay nông dân về cách bón phân, phân tích mẫu đất để cho năng suất và chất
lượng cao hơn, bên cạnh đó, các công ty còn thường xuyên tổ chức tập huấn kỹ
thuật cho những hộ mới chuyển sang trồng mía. Niên vụ 2009-2010, công ty
ký hợp đồng đầu tư 2.505 ha với người trồng mía trong vùng nguyên liệu, có
chính sách khuyến khích diện tích hợp đồng đầu tư trực tiếp và bán mía
nguyên liệu cho công ty. Ngoài ra, công ty cam kết sẽ mua theo giá sàn bảo
hiểm tối thiểu cao nhất của các nhà máy đường trong khu vực đồng bằng sông
Cửu Long với người trồng mía trong huyện. Vì vậy, để có thể bắt kịp nền kinh
tế thị trường, lấy chất lượng, hiệu quả làm thước đo, đề tài phân tích này rất
phù hợp.

1.2 MUC TIÊU NGHIÊN cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam


SVTH: Kim Thanh Ri
15


Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mía Tại Xã Kim Sơn

> Phân tích thực trạng sản xuất của hộ nông dân trồng mía tại xã Kim
Sơn.

>

Phân tích hiệu quả sản xuất của hộ nông dân trồng mía tại xã Kim Sơn.

> Đề xuất những giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất mía tại xã Kim
Sơn.

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN cứu

> Thực trạng sản xuất của nông dân trồng mía tại xã Kim Sơn hiện nay
như thế nào?

>• Hiệu quả sản xuất của nông hộ trồng mía ở xã Kim Sơn?

>• Có những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả sản xuất mía tại xã Kim
Sơn trong thời gian tới?

1.4 PHẠM VI NGHIÊN cứu
1.4.1 Không gian nghiên cứu


GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam

SVTH: Kim Thanh Ri
16


Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn

CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Tìm hiểu chung
2.1.1.1 Đặc điểm sản xuất của nông nghiệp
a) Đặc điểm sản xuất chung

> Trong sản xuất nông nghiệp ruộng đất vừa là tư liệu sản xuất chủ yếu,
vừa là tư liệu sản xuất đặc biệt: Do trong quá trình sản xuất nó quyết định (trực
tiếp hay gián tiếp) loại nông sản được sản xuất nếu không có ruộng đất thì cơ
bản không thể tiến hành hoạt động sản xuất, và trong quá trình sử dụng đất đai

GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam

SVTH: Kim Thanh Ri
17


Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn

> Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là những cơ thể sống: Đối tượng
sản xuất trong nông nghiệp là những cây trồng vật nuôi phát sinh, tồn tại và

sinh trưởng theo các qui luật sinh học. Do đó trong quá trình sản xuất chúng
luôn đòi hỏi những tác động thích hợp của con người và của tự nhiên để sinh
trưởng và phát triển.

> Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ: Do các cây trồng vật nuôi
ừong sản xuất nông nghiệp sinh trưởng và phát triển theo qui luật sinh học.

b) Đặc điểm sản xuất riêng của nông nghiệp Việt Nam

> Sản xuất nông nghiệp nước ta phổ biến là còn sản xuất nhỏ lể, manh
mún.

> Quy mô sản xuất thường nhỏ do ruộng đất bình quân trên đầu người ít,
sức lao động phân bố không đồng đều giữa các vùng.

2.1.1.2 Cung và cầu
à) Cung (Supply)

Khái niệm cung: Cung của một hàng hoá là số lượng, khối lượng hàng
hóa đó được mang ra bán trên một thị trường tại một thời điểm nhất định với

GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam

SVTH: Kim Thanh Ri
18


Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn

Tính mùa vụ của sản xuất,


Tâm lý sợ giá còn tăng nữa.

b) Cầu (demand)

Khái niệm cầu: cầu của một hàng hoá là khối lượng, số lượng hàng hoá
đó tại một thời điểm nhất định mà người mua chấp nhận mua với giá cả thoả
thuận.

Định luật cầu: Khi giá của một sản phẩm nào đó giảm xuống, các yếu tố
khác không thay đổi thì mức cầu của hàng hoá đó tăng lên. Ngược lại, khi giá
của một sản phẩm nào đó tăng lên, các yếu tố khác không thay đổi thì nhu cầu
của hàng hoá đó giảm xuống.

Ngoại lệ của cầu: cầu của một sản phẩm nhìn chung tuân theo định luật
trên trong mối tương quan với giá cả, tuy nhiên còn có những ngoại lệ sau, đặc
biệt là đối với sản phẩm nông sản:

Tính mùa vụ của sản xuất,

Tình trạng lạm phát,

GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam

SVTH: Kim Thanh Ri
19


Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn


sống

bằng

nghề

nông



những

nét

đặc

trưng

riêng,



thể

thực

hiện

nhiều


chức năng mà các đơn vị khác không có được, có sự thống nhất chặt chẽ giữa
sở hữu và quảnlý, sử dụng các yếu tố sản xuất, phân phối và tiêu dùng.

> Khái niệm sản xuất nông nghiệp: Là ngành sản xuất vật chất cơ bản
của xã hội,sử dụng đất đai để trồng rọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng, vật
nuôi làm tư liệu vànguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực, thực
phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

> Hiệu quả: là việc xem xét và lựa chọn thứ tự ưu tiên các nguồn lực sao
cho đạt kết quả cao nhất. Hiệu quả bao gồm ba yếu tố: không sử dụng nguồn
lực lãng phí, sản xuất với chi phí thấp nhất, sản xuất để đáp ứng nhu cầu của
con người.

> Hiệu quả sản xuất trong nông nghiệp: là tổng hợp các hao phí về lao

động



lao

động

vật

hóa

để

sản


xuất

ra

sản

phẩm

nông

nghiệp.



thể

hiện

bằng cách so sánh kết quả sản xuất đạt được với khối lượng chi phí lao động
và chi phí vật chất bỏ ra. Khi xác định hiệu quả sản xuất trong sản xuất nông
nghiệp phải tính đến việc sử dụng đất đai, các nguồn lực dự trữ vật chất lao
động trong nông nghiệp, tức là phải sử dụng đến các nguồn lực tiềm năng
trong sản xuất nông nghiệp. Các tiềm năng này bao gồm: vốn sản xuất, vốn lao
động và đất đai.

> Khái niệm về chi phí:

GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam


SVTH: Kim Thanh Ri
20


Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn

Qi:

Sản

Pi:

Giá

hoặc

tổng

lượng

TC

đơn

của
chi

vị

đầu


một
phí

đơn

được

=

vào

viết

i

được

sử

dụng

vị

đầu

vào

i


theo

công

thức

sau

TFC

+

TVC

Trong đó

TFC:

Tổng

chi

phí

cố

định

hay


tổng

định

phí

TVC: Tổng chi phí biến đổi hay tổng biến phí

Nói tóm lại, chi phí là những khoản bỏ ra để phục vụ cho hoạt động sản

> Khái niệm về doanh thu

Doanh thu của đơn vị (TR: total revenue) là tổng của tất cả các khoản
thu có được thông qua các hoạt động sản xuất kinh doanh, thường được tính
theo vụ, theo quý, theo năm.[6.Tr 6].

Công thức tính doanh thu được viết như sau

TR = ỲQ Ỉ P Ỉ
i=1

Trong đó

GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam

SVTH: Kim Thanh Ri
21


Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn

Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn

tất

cả các

> Khảo sát nông hộ sản xuất mía tại ấp Bãy Xào Dơi A, ấp Bãy Xào Dơi
đơn vị. Vì vậy, lợi nhuận là mục đích cơ bản của mỗi đơn vị sản xuất
B ở xã Kim Sơn.
kinh doanh. [6.Tr 6]

Công
LN

thức
=

tỉnh

lợi

TR

LN:

Lợi

TR:

Doanh


nhuận
-

TC
nhuận
thu

TC: Tổng chi phí

Bảng
MẪU
ĐIỀU
NÔNG Hộ TRỒNG MÍA THEO
Nhìn chung
có 32.1
hướng
cơ bản
để tăngTRA
lợi nhuận
PHÂN VÙNG

Tăng doanh thu và giữ nguyên chi phí.

Tăng doanh thu và giảm tổng chi phí.

Nguồn: két quả khảo sát 41 hộ tại địa bàn nghiên cửu năm 2011

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
Giữ nguyên doanh thu và giảm tổng chi phí.


> Sổ liệu sơ cấp: sử dụng phương pháp thu thập số liệu thuận tiện thông

niệm
nhập:
là phần
chênh
qua >
lập Khái
phiếu điều
tra Thu
và phỏng
vấn trực
tiếp 41
nônglệch
hộ. giữa tổng doanh thu và tổng
chi phí bỏ ra để sản xuất sản phẩm đó (chi phí không tính lao động gia đình).

2.1.3

Các chỉ số dùng trong phân tích

Nội dung phỏng vấn nông hộ gồm:

GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam

23
22

SVTH: Kim Thanh Ri

SVTH: Kim Thanh Ri


Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn

Các

khoản

mục,

tiêu

chí

liên

quan

đến

hiệu

quả

sản

xuất

(chi


lợi,

khó

khăn

phí,

thu

nhập,

lợi nhuận, doanh thu,... ).

+ Tình hình về thị trường đầu vào và đầu ra trong quá trình sản xuất mía.

+

Tham

khảo

ý

kiến

của

nông


hộ

về

những

thuận

của

nông

hộ

trong quá trình sản xuất mía.

> Số liệu thứ cấp: được thu từ các nghiên cứu trước đây có liên quan đến
đề tài. Báo cáo công tác năm và nhiệm kì của Đảng bộ xã Kim Sơn, số liệu của
Phòng NN & PTNT, Hội nông dân, Internet, sách báo, tạp chí,...

2.2.3 phương pháp phân tích và xử lí số liệu

Tổng hợp dữ liệu thu thập tiến hành xử lý và mã hóa số liệu dựa vào phần
mềm Word và Excel, SPSS. Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, so sánh số
tuyệt đối, so sánh số tương đối để phân tích thực ừạng sản xuất của hộ nông dân
trồng mía tại xã Kim Sơn thông qua một số nguồn lực sẵn có như: diện tích đất
sản xuất, nguồn lực sản xuất, vốn sản xuất...

> Phương pháp thống kê mô tả: Là các phương pháp có liên quan đến

việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tả các đặc trưng khác
nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tượng nghiên cứu. Đe tài sử dụng

GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam

SVTH: Kim Thanh Ri
24


Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn

số

tuyệt

đối

thời

điểm.

Bài

viết

sử

dụng

số


tuyệt

đối

để

khái

quát

đặc

điểm

tình

hình kinh tế- xã hội và tình hình sản xuất mía tại địa bàn nghiên cứu từ 2007
đến tháng 01/2011.

Số tương đối: Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 chỉ tiêu
thống kê cùng loại nhưng khác nhau về thời gian hoặc không gian hoặc giữa 2
chỉ tiêu khác loại nhưng có quan hệ với nhau, số tương đối có thể biểu hiện
bằng số lần, số phần trăm (%), phần nghìn(%o) hay các đơn vị kép (đồng/công,
kg/công...). Ở đây bài viết sử dụng số tương đối để phản ánh những đặc điểm
về kết cấu, quan hệ tỷ lệ giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản
xuất, đồng thời để phân tích các tỷ số tài chính nhằm phân tích hiệu quả của
sản xuất mía tại địa phương.

GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam


SVTH: Kim Thanh Ri
25


Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn

CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN VÈ XÃ KIM SƠN
3.1 ĐIỀU KIỆN Tự NHIÊN
3.1.1 Vị trí địa lý:

>

Xã Kim Sơn nằm phía Tây quốc lộ 53, phía Đông giáp với thị Trấn Trà

Cú và xã Thanh Sơn, phía Bắc giáp với xã Lưu Nghiệp Anh và xã Ngãi Xuyên,
phía Nam giáp với xã Hàm Giang. Phía Tây giáp sông Hậu.

>

Toàn xã có 9 ấp gồm: ấp Thanh Xuyên, Trà Cú A, Trà Cú B, Trà Cú

Bảy Xào Dơi A, Bảy Xào Dơi B, Bảy Xào Giữa, Bảy Xào Chót và Xoài Rùm.

3.1.2 Diện tích tự nhiên:

GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam
26


SVTH: Kim Thanh Ri

c,


Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn

dùng:
354,trồng
9 ha. phân
> Trong
Đất chuyên
cátcáctriền
loại
giồng:
cây
Đây
thì cây
bố mía
dọc chiếm
theo hương
diện tích
lộ 36lớntừ nhất
giáp và
Thịcótrấn
xu
hướng
Trà Cútăng
đến dần
ấp Xoài

qua các
Rùmnăm.
giápDiện
Sôngtích
Hậu,trồng
tầngmía
canhnăm
tác 2009
mỏng sotừ với
1 0 -2008
2 0 cm,
101%,
sa
diện
cấu tích
là trồng
cát pha
vụ năm
sét, 2010
tỷ lệso tăng
với 2009
dần 102%.
theo chiều sâu, giữ nước kém, dinh dưỡng

Khoăn

•muc

trong đất trung bình thấp.
Đất ở: 27,05 ha.


2007-2008

2008-2009

3.1.3

2009-2010

Chênh

Chênh

Đăc điểm đỉa hình, khí hâu:

Đất phù sa: Chiếm khoảng 70% diện tích đất toàn xã, trong đó có đất
phù sa nhiễm mặn nặng, đất nhiệm mặn trung bình và phù sa nhiễm mặn nhẹ.
> Địa hình: Nằm trong khu vực đồng bằng ven biển, là xã Bãi Ngang ven
sông Hậu, đất đai tuơng đối bằng phẳng, cao hơn so với mặt nuớc biển khoảng

nước:
nguồn
trên phần
địa bàn
đã bị
nhiễm
0,5 >
- 1Mặt
m, hệ
thốngHiện

sôngtạikhá
chằn mặt
chịt.nước
Có một
đất xã
giồng
cát ônằm
rãi do:
rát
Nước
thảihương
sinh lộ
hoạt,
côngXuyên,
nghiệpTrà
(nhà
mía Cú
đường),
dọc theo
36 nước
ở cácthải
ấp: từ
Thanh
Cúmáy
B, Trà
c, Tràchất
Cúthải
A,
chăn
nuôi,

Bảy Xào
Dơidư
B. lượng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón cũng gây ảnh hưởng cho
nguồn nước mặt. Diện tích có khả năng nuôi thuỷ sản của xã còn khoảng 30
ha; diện tích đang sử dụng để nuôi thuỷ sản 31,5 ha. Như vậy tìm năng phát
triển thủy sản của xã còn khá lớn, nhưng do tình hình ô nhiễm môi trường ngày
> Khí hậu: Xã nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có hai mùa mưa và
càng nghiêm ừọng nên ảnh hưởng rất lớn đến hướng phát triển sau này.
mùa khô rõ rệt trong năm với thời gian mưa khoảng 6 tháng và khô 6 tháng.
Nhiệt độ biến thiên trung bình từ

25

- 30

°c,

tháng có nhiệt độ cao nhất là

3.2 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

tháng 4-5 dương lịch và có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 1 2 - 0 1
dương lịch.

> Tổng lượng mưa trong năm cao đạt khoảng 1.900mm, tập trung chủ yếu
vào mùa mưa và kết thúc vào khoảng hạ tuần tháng 11 dương lịch hàng năm.
Nguôn: Sô liệu thông kê qua 5 năm thực hiện Nghị Quyêt Đại Hội Đại Biêu Đảng Bộ lân thứ XI
nhiệm kỳ (2005-2010)

> Chế độ thủy văn: Do chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều biển


GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam

SVTH: Kim Thanh Ri
27
28


×