Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần thủy hải sản minh phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.17 KB, 58 trang )

Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần thủy hải sản Minh Phú

LỜI CẢM TẠ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm om.
- Quý thầy, cô trường đại học cần Thơ đặc biệt là thầy cô khoa KT QTKD đã hết lòng truyền đạt những kiến thức quý báo trong suốt thời gian học
tại trường.
- Thầy hướng dẫn Th.S.Nguyễn Xuân Vinh đã hết lòng chỉ bảo và bổ sung
những khuyết điểm để cuốn luận văn này hoàn thành tốt đẹp.

LUẬN VÃN TỐT NGHIỆP

- Ban giám Công ty cổ phần thủy hải sản Minh Phú, quý cô chú và các anh
chị ở các phòng ban, nhất là phòng kế hoạch kinh doanh đã nhiệt tình giúp đỡ,
hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em học tập và tiếp cận môi trường
doanh nghiệp tốt hơn đồng thời cung cấp cho em những tài liệu cần thiết để hoàn
thành luận văn này đúng thời hạn, đúng yêu cầu.

XÂY DựNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG
Em CỎ
xin chân
thànhTHƯY
cảm ơn ! HẢI SẢN MINH PHÚ
TY
PHẦN

Sinh viên thực
hiện


Đỗ Quỳnh Phương
Giảng viên hướng dẫn:
NGUYỄN XUÂN VINH

Sinh viên thực hiện:
ĐÕ QUỲNH'PHƯƠNG
MSSV: 4061638
Lớp: KT0622A2 K32

Cần Thơ, 02/2010

GVHD:Nguyễn Xuân Vinh

1

SVTH: Đỗ Quỳnh Phương


Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần thủy hải sản Minh Phú

NHẬN XÉT CỦA CO QUAN THỤC TẬP

GVHD:Nguyễn Xuân Vinh

11

SVTH: Đỗ Quỳnh Phương


Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cỗ phần thủy hải sản Mình Phú

NHẶN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

GVHD:Nguyễn Xuân Vĩnh

111

SVTH: Đỗ Quỳnh Phương


Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cỗ phần thủy hải sản Mình Phú
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

GVHD:Nguyễn Xuân Vĩnh

IV

SVTH: Đỗ Quỳnh Phương


Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cỗ phần thủy hải sản Mình Phú

MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU............................................................................1
1.1............................................................................................................... Lí do
chọn đề tài...................................................................................................1
1.2. Đối tượng nghiên cứu........................................................................1
1.3. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................1
1.3.1. Mục tiêu chung............................................................................1
1.3.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................2

1.4. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................2
CHƯƠNG 2: cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1. Cơ sở lí luận- Giới thiệu khái quát về quản trị chiến lược................3
2.1.1. Khái niệm chiến lược..................................................................3
2.1.2. Lợi ích của quản trị chiến lược..................................................4
2.1.3. Các quá trình hình thành quản trị chiến lược............................4
2.2. Nghiên cứu môi trường kinh doanh..................................................7
2.2.1. Môi trường vĩ mô.......................................................................7
2.2.2. Môi trường vi mô.......................................................................7
2.3. Phân tích nội tại.................................................................................9
2.4............................................................................................................... Xác
định chiến lược để lựa chọn........................................................................9
2.4.1....................................................................................................... Các
chiến lược cơ bản...................................................................................9
2.4.2. Tiến trình chọn lựa chiến lược...................................................14
2.5. Phương pháp nghiên cứu...................................................................15
2.5.1. Phương pháp thu thập số liệu....................................................15
2.5.2. Phương pháp phân tích..............................................................15
CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY HẢI SẢN MINH PHÚ............................16
3.1................................................................................................................Lịch
sử hình thành và phát triển của công ty.................................................16
3.2................................................................................................................Quy
mô và lĩnh vực hoạt động......................................................................17
3.3................................................................................................................Mô tả
sản phẩm dịch vụ của công ty................................................................17
3.3.1. Mô tả sản phẩm..........................................................................17
3.3.2. Ma trận định vị sản phẩm..........................................................19
3.4................................................................................................................Cơ
cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban...........................20


GVHD:Nguyễn Xuân Vĩnh

V

SVTH: Đỗ Quỳnh Phương


Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần thủy hải sản Minh Phú
3.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức.................................................................20
3.4.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban........................................21
CHƯƠNG 4: XÂY DỤNG CHIẾN Lược CHO CÔNG TY CỔ PHẦN
THỦY
HẢI SẢN MINH PHỦ..................................................................................27
4.1................................................................................................................Phân
tích môi trường kinh doanh...................................................................27
4.1.1. Phân tích môi trường vĩ mô........................................................27
4.1.2. Phân tích môi trường vi mô........................................................36
4.2.................................................................................................Phân tích nội tại
................................................................................................................42
4.2.1. Tài chính.....................................................................................42
4.2.2. Nhân sự......................................................................................44
4.2.3. Công tác Marketing....................................................................45
4.2.4. Sản xuất......................................................................................51
4.3..........................................................................................................
Sứ
mạng và mục tiêu của công ty.........................................................56
4.3.1. Sứ mạng......................................................................................56
4.3.2. Mục tiêu.....................................................................................56
4.4..........................................................................................................Xác

định chiến lược để lựa chọn............................................................57
CHƯƠNG 5: PHƯƠNG HƯỚNG THựC THI CHIẾN LƯỢC................... 61
5.1.........................................................................................................về nhân sự
................................................................................................................61
5.1.1. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế tổ chức............................................61
5.1.2. Công tác đào tạo, phát triển nhân sự.........................................61
5.1.3. Công tác động viên, khen thưởng..............................................61
5.2........................................................................................................về sản xuất
................................................................................................................62
5.2.1. Phương hướng thực thi chiến lược hội nhập về phía sau..........63
5.2.2. Phương hướng thực thi chiến lược thâm nhập và phát triển thị
trường ............................................................................................................63
5.3...........................................................................................Công tác Marketing
................................................................................................................63
5.3.1. Chiến lược sản phẩm..................................................................63
5.3.2. Chiến lược phân phối.................................................................64
5.3.3. Chiến lược giá............................................................................64
5.3.4. Chiến lược nghiên cứu thị trường..............................................64
5.3.5. Chiến lược quảng bá thương hiệu..............................................65

GVHD:Nguyễn Xuân Vinh

vi

SVTH: Đỗ Quỳnh Phương


Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần thủy hải sản Minh Phú
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................... 66
6.1.......................................................................................................Kết luận

................................................................................................................66
6.2.....................................................................................................Kiến nghị
................................................................................................................66
Phụ lục 1........................................................................................................67
Tài liệu tham khảo.........................................................................................69

GVHD:Nguyễn Xuân Vinh

vu

SVTH: Đỗ Quỳnh Phương


Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần thủy hải sản Minh Phú

DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 1: Bảng tổng hợp môi trường kinh doanh.......................................................8
Bảng 2: Mạng lưới ô vuông thay đổi chiến lược việc xâm nhập thị trường... 10
Bảng 3: Mạng lưới ô vuông thay đổi chiến lược việc phát triển thị trường.... 10
Bảng 4: Mạng lưới ô vuông thay đổi chiến lược việc phát triển sản phẩm.... 10
Bảng 5: Mạng lưới ô vuông thay đổi chiến lược cho sự đa dạng hóa
đồng tâm........................................................................................................12
Bảng 6: Mạng lưới ô vuông thay đổi chiến lược cho chiến lược đa dạng hóa
hàng ngang....................................................................................................12
Bảng 7: Mạng lưới ô vuông thay đổi chiến lược cho chiến lược đa dạng hóa
kết hợp...........................................................................................................13
Bảng 8: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam qua các năm.................27
Bảng 9: Tỉ lệ lạm phát của Việt Nam qua các năm......................................28
Bảng 10: Bảng tổng hợp phân tích môi trường vĩ mô..................................35

Bảng 11: Lợi thế cạnh tranh của các đối thủ Trung Quốc và ASEAN........37
Bảng 12: Hiện trạng GDP thủy sản giai đoạn 2005-2008.............................38
Bảng 13: Bảng tổng hợp phân tích môi trường vi mô...................................41
Bảng 14: Phân tích các tỉ số hoạt động tài chính...........................................42
Bảng 15: Phân tích khả năng sinh lời của công ty........................................43
Bảng 16: Bảng tình hình nhân sự của công ty...............................................44
Bảng 17: Dự báo tiêu thụ thủy sản trên thế giới............................................46
Bảng 18: Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2007 - 2009.....................46
Bảng 19: Bảng tổng hợp phân tích môi trường nội tại..................................53
Bảng 20: Bảng phân tích tính hấp dẫn của các phưorng án chiến lược........59

GVHD:Nguyễn Xuân Vinh

V111

SVTH: Đỗ Quỳnh Phương


Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần thủy hải sản Minh Phú

DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1: Sơ đồ quá trình quản trị chiến lược.................................................6
Hình 2: Mô hình quản lý chiến lược............................................................6
Hình 3: Ma trận định vị sản phẩm................................................................20
Hình 4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty....................................................21
Hình 5: Biểu đồ biểu diễn thị trường xuất khẩu của công ty.......................46
Hình 5: Ma trận SWOT của Công ty cổ phần thủy hải sản Minh Phú.........55

GVHD:Nguyễn Xuân Vinh


ix

SVTH: Đỗ Quỳnh Phương


Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần thủy hải sản Minh Phú
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU
1.1.

Lí do chon đề tài

Xu hướng quốc tế hóa gia tăng với qui mô ngày càng lớn và tốc độ ngày
càng cao trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế thế giới cũng như việc
Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức Thương mại Quốc tế WTO
đã đặt các doanh nghiệp Việt Nam trước những khó khăn và thách thức. Đó
chính là việc phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài nhảy vào thị
trường Việt Nam cũng như việc đảm bảo được các tiêu chuẩn về chất lượng để
hàng hóa Việt Nam được xuất khẩu ra thị trường thế giới. Đe có thể tồn tại và
phát triển theo hướng mở rộng thị phần của mình vào các thị trường khu vực và
thế giới thì bản thân các doanh nghiệp phải năng động và chủ động tìm kiếm giải
pháp tối ưu cho mình. Sẽ khó mà có thể có được giải pháp tối ưu, hữu hiệu nếu
doanh nghiệp không xây dựng cho mình một mô hình tổng thể về việc hãng sẽ
cạnh tranh như thế nào, mục tiêu của hãng nên làm gì và những chính sách nào
cần có để thực hiện những mục tiêu đó. Lúc này, việc xây dựng chiến lược kinh
doanh cho doanh nghiệp trở nên vô cùng cấp bách và có ý nghĩa quan trọng. Nó
sẽ giúp doanh nghiệp hiểu cũng như biết cách ciều theo ý muốn của thị trường
cũng như của khách hàng một cách linh hoạt nhằm thích ứng và chiếm lĩnh nó
nhanh chóng để nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp góp phàn đem

lại hiệu quả cao nhất với rủi ro thấp nhất. Và đó cũng chính là lý do em chọn đề
tài “ Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần thủy hải sản
Minh Phú” để nghiên cứu với hi vọng mang lại hiệu quả thiết thực cho công ty.
1.2.

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề về chiến lược và quản trị
chiến lược để từ đó áp dụng vào hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần thủy
hải sản Minh Phú.
1.3.

Mục tiêu nghiên cứu

1.3.1. Mục tiêu chung
Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty để từ đó
xác định được điểm mạnh, điểm yếu của công ty cũng như các cơ hội và đe dọa
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

Trang 1

SVTH: Đỗ Quỳnh Phương


Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần thủy hải sản Minh Phú
từ môi trường bên ngoài nhằm củng cố và giữ vững vị thế của công ty hên thị
trường.
1.3.2. Muc tiêu cu
thể
••

• Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn 20072009.
• Phân tích điểm mạnh và điểm yếu của công ty nhằm phát huy điểm mạnh
cũng như hạn chế điểm yếu.
• Khai thác những cơ hội cũng như giảm thiểu những đe dọa của môi trường
kinh doanh.
• Đề ra một số chiến lược và chọn chiến lược khả thi cho công ty trong giai
đoạn 2010-2012.
• Thông qua phân tích, đề ra một vài giải pháp tối ưu để thực hiện chiến lược
đã chọn.
1.4.

Phạm vỉ nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của luận vãn chỉ giới hạn trong một ngành kinh tế đặc
thù, ngành xuất khẩu thủy hải sản. Đồng thời các số liệu phân tích phần lớn được
lấy tại Công ty cổ phần thủy hải sản Minh Phú với số liệu được lấy từ năm 2007
đến năm 2009. Do đó, phạm vi nghiên cứu của luận văn chỉ mang tính ứng dụng
đối với một số công ty hoạt động cùng lĩnh vực với Công ty cổ phần thủy hải sản
Minh Phú.

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

Trang 2

SVTH: Đỗ Quỳnh Phương


Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần thủy hải sản Minh Phú
CHƯƠNG 2
Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1.

Cơ sở lí luận - Giới thiệu khái quát về quản trị chiến luợc

2.1.1.
Kháỉ niệm chiến lược
2.1.1.1. Khái niêm chiến lươc
••

Theo Alửed Chandler (Đại học Harvard): “Chiến lược là xác định mục tiêu
cơ bản dài hạn của một doanh nghiệp, chọn lựa tiến trình hoạt động và phân bổ
các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu đó”.
Theo William Glueck: “Chiến lược là một kế hoạch thống nhất dễ hiểu,
tổng họp được soạn thảo để đạt được mục tiêu”, hoặc “Chiến lược là một kế
hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và phối họp được thiết kế để đảm bảo
rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện”.
Định nghĩa về chiến lược của Michael E.Porter. Theo ông chiến lược là sự
sáng tạo ra vị thế có giá trị và độc đáo bao gồm các hoạt động khác biệt; là sự lựa
chọn, đánh đổi trong cạnh tranh; việc tạo ra sự phù họp giữa tất cả các hoạt động
của công ty. (Nguồn: M.E. Porter, What is Strategy, Havard Business Review,
Nov-Dec, 1996)
Theo Michael Porter, chiến lược là sự tạo ra vị thế độc đáo và có giá trị bao
gồm sự khác biệt hóa (ditíèrentiation), sự lựa chọn mang tính đánh đổi nhằm tập
trung nhất các nguồn lực (focus) để từ đó tạo ra ưu thế cho doanh nghiệp.
2.1.1.2. Khái niệm về quản trị chiến lược
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về quản trị chiến lược, tuy nhiên có thể
tập hợp vào trong 3 các tiếp cận sau đây:
* Cách tiếp cận về môi trường
Quản trị chiến lược là một quá trình quyết định nhằm liên kết khả năng
bên trong của tổ chức với các cơ hội và đe doạ của môi trường bên ngoài.

Đặc điểm của cách tiếp cận này là làm cho công ty hướng theo môi
trường, khai thác cơ hội và né tránh rủi ro.
* Cách tiếp cận về mục tiêu và biện pháp
Quản trị chiến lược là một bộ những quyết định và những hành động quản
trị ấn định thành tích dài hạn của một công ty. Cách tiếp cận này cho phép các
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

Trang 3

SVTH: Đỗ Quỳnh Phương


Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần thủy hải sản Minh Phú
nhà quản trị xác định chính xác hom các mục tiêu của tổ chức, đó là nền tảng của
quản trị đồng thời cũng cho phép quản trị sử dụng hiệu quả hom các nguồn lực
của tổ chức.
* Cách tiếp cận các hành động
Quản trị chiến lược là tiến hành sự xem xét những hoàn cảnh hiện tại và
tương lai, tạo ra những mục tiêu của tổ chức, ra quyết định, thực thi những quyết
định và kiểm soát những quyết định, tập trung vào thực hiện những mục tiêu
trong hoàn cảnh hiện tại và tương lai.
2.1.2. Lọi ích của quản trị chiến lược
Quản trị chiến lược tốt giúp cho các doanh nghiệp xác định được rõ hướng
đi của mình trong một tời gian nhất định.
Giúp các quản trị gia thấy rõ được những điểm mạnh, điểm yếu của doanh
nghiệp, cơ hội, cũng như các nguy cơ mà doanh nghiệp phải đối mặt.
Giúp các quản trị gia đưa ra được các quyết định đúng đắn, các chiến lược
kinh doanh tốt hom.
Giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hom.
Theo Fred David,

■ Có chiến lược cho phép công ty năng động trong kinh doanh, tăng khả năng
để vượt qua các nguy cơ, khắc phục những điểm yếu, tăng mối liên kết
giữa các đơn vị chức năng để thực hiện đúng kế hoạch đã định.
■ Giúp các công ty tạo ra những chiến lược tốt hom thông qua phưomg pháp
tiếp cận có hệ thống, họp lý và logic trong lực chọn chiến lược.
Tóm lại, thực hiện hoàn hảo một chiến lược hoàn hảo là sự kiểm tra tốt nhất
sự hoàn hảo trong quản lý - và là công thức đáng tin cậy nhất để chiến thắng trên
thương trường.
2.1.3. Các quá trình hình thành quản trị chiến lược
2.I.3.I.

Quá trình hình thành chiến lược

Hình thành chiến lược là quá trình thiết lập sứ mạng kinh doanh, thực hiện
điều tra nghiên cứu để xác định các mặt mạnh và mặt yếu bên trong và các cơ
hội, nguy cơ bên ngoài, đề ra các mục tiêu dài hạn xây dựng và lựa chọn những
chiến lược thay thế.

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

Trang 4

SVTH: Đỗ Quỳnh Phương


Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần thủy hải sản Minh Phú
Ba hành động cơ bản trong hình thành chiến lược là tiến hành nghiên cứu,
hòa hợp trực giác và phân tích, và đưa ra quyết định.
2.1.3.1.1.; Tiến hành nghiên cứu
Tiến hành nghiên cứu liên quan đến việc thu nhập và xử lý các thông tin

về các thị trường và ngành kinh doanh, của công ty.

về

bản chất, tiến hành

nghiên cứu là để xác định các điểm mạnh quan trọng và các điểm yếu trong các
lĩnh vực kinh doanh chức năng.
2.1.3.1.2.; Hòa họp trực giác với phân tích
Có nhiều kỹ thụât quản trị chiến lược cho phép các nhà chiến lược hợp
nhất trực giác với phân tích trong việc đưa ra và lựa chọn các chiến lược thay thế
khả thi. Một số những công cụ này là ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài
(EFE), ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE); ma trận điểm mạnh, điểm
yếu, cơ hội, đe dọa (SWOT); ma trận đánh giá hoạt động và vị trí chiến lược
(SPACE), ma trận nhóm tư vấn Boston (BCG)...
2.1.3.1.3.; Đưa ra quyết định
Các quyết định trong giai đoạn hình thành chiến lược sẽ gắn tổ chức với
các sản phẩm, các thị trường, nguồn tài nguyên và công nghệ cụ thể trong một
thời gian kéo dài. Các quyết định chiến lược có những ảnh hưởng lâu dài hoặc tốt
hơn hoặc xấu hơn đối với tổ chức và có những hậu quả đa chức năng chính yếu.
Các nhà chiến lược có tầm nhìn xa tốt nhất để hiểu biết những phân nhánh của
việc hình thành các quyết định. Họ có quyền gắn những nguồn tài nguyên cần
thiết cho việc thực thi.
2.1.3.2. Giai đoan thưc hiên chiến lươc
••••

Thực hiện có nghĩa là huy động các nhà quản trị và nhân viên để thực hiện
các chiến lược đã được lập ra. Các hoạt động cơ bản của thực thi chiến lược là
thiết lập các mục tiêu ngắn hạn, đưa ra các chính sách, và phân phối các nguồn
tài nguyên.

2.1.3.3. Đánh giá kiểm tra chiến lược
Tất cả chiến lược tùy thuộc vào thay đổi tương lai vì các yếu tố bên trong
và bên ngoài thay đổi thường xuyên.
Các hoạt động chính yếu của giai đoạn này là:
- Xem xét lại các yếu tố là cơ sở cho các chiến lược hiện tại.
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

Trang 5

SVTH: Đỗ Quỳnh Phương


Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần thủy hải sản Minh Phú
- Đo lường kết quả đạt được.
- Thực hiện các hoạt động điều chinh.

Hình 1: Sơ đồ quá trình quản tiị chiến lược
. Mô hình quản trị chiến lược toàn diện:

Hình 2: Mô hình quản lý chiến lược.
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

Trang 6

SVTH: Đỗ Quỳnh Phương


Xâydựng
dựng
chiến

lượckỉnh
kỉnhdoanh
doanh
choCông
CôngtytyĐiểm
cổphần
phầnthủy
thủyhải
hảisản
sảnMinh
MinhPhú
Phú
cổ
Yếu tố
Mức
độXây
quan
Mứcchiến
độlược
tác
động
Tính cho
chất
môi trường trọng của yêu
tốđối
với
hãng trị
tác động
dồntục. Một sự thay đổi bất
2.2.2.

Môi
trường
vỉ chiến
mô lược
Quá
trinh
quản
là năng độngcộng
và hên
đối với ngành
Môi
vi mức
mô nào
được
xác
địnhhình
đốiĐiểm
vớithể
một
công
thể,
mộtPhân
thành
phần
trong


đòingành
hỏi một
sự nghiệp

thay đổicụtrong
Liệt
kê Phân
các loại kỳyếu
tố trường
loại chính

độtả
tính
tính
yếu tố môimôi trường
theo
tác cảhãng
động
của phần
mỗichất
động
mỗi
với
cả tất
các
trong
ngành
chịutác
ảnh
hưởng
của
môi trường
vi môthực
trong

mộttất
hoặc
các thành
khác.
Do
đó,
cáccho
hoạt
động
hình thành,
thi
rr
trường
cơmức
độ
quanyếu tố đối với hãng.(+) = tích cực
yêu hiện liên tục,
tô không nên chỉ vào
đó.

tra3 đánh
giá chiến lược (-)
phải
đượccực
thực
bản và cáctrọng ngành
tổngkiểm
thể
= nhiều,
= tiêu

cột
(2)
thành tố củacủa chúng
2 Môi
đối
=điểm
trung
bình,
trường
vi mô
baotrịgồm
yếuthực
tố trong
ngành
là kết
các thúc.
yếu tố ngoại
một thời
cố
định.
Quản
chiếncác
lược
sựnhân
không
baovà
giờ
cột
chúng
với ngành.

l=ít,
cảnh2.2.
đối
doanh
nghiệp,
quyết
địnhkỉnh
tínhdoanh
chất(3)và và
mứclấy
độ cạnh tranh trong
Nghiên
cứu môi
trường
3 = cao,
0 = với
không
tác động
dấu
(+)
2= trung bình,
ngành sản
xuất
đó. Cócó5 yếu
bản là:
Các
yếukinh
tố doanh
môi trường
một tốtáccơđộng

to lớn (-)
vì chúng
ảnh hưởng đến
hay

1 = thấp
cột(4) lược. Chiến lược được lựa
Đối thủ
toàn bộ(1)
các .bước
tiếpcạnh
theo tranh
của quá trình quản trị chiến
Á,Á

(2)được
. Khách
chọn phải
hoạchhàng
định trên cơ sở các điều kiện môi trường đã nghiên cứu.
(3) .Nhà
cungtrường
cấp của một tổ chức là những yếu tố, những lực lượng,
Như
vậy môi
(4) chế
.Các
thủbên
tiềm
ẩn của doanh nghiệp mà nhà quản trị không kiểm

những thể
...đối
nằm
ngoài
(5) nhưng
. Sản phẩm
thế hưởng đến hoạt động và kết quả hoạt động của
soát được
chúngthay
lại ảnh
Ảnh hưởng chung của các yếu tố này thường là một sự thực phải chấp
doanh nghiệp.
nhận đốiMôi
với trường
tất cả các
đềthành
ra được
lượctrường
thành vĩcông
của doanh
tổ chứcnghiệp,
có thể để
chia
hai một
mứcchiến
độ: môi

thì
phải
phân

từngtrường
yếu tố chủ
đó. và môi trường vi mô (hay là môi trường
(hay
còn
gọitích
là môi
tổngyếu
quát)
đặc thù).Sự hiểu biết các yếu tố này giúp doanh nghiệp nhận ra các mặt mạnh và
mặt 2.2.1.
yếu củaMôi
mình
liên quan
trường
vĩ môđến các cơ hội và nguy cơ mà ngành kinh doanh đó
gặp phải.Môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến tất cả các ngành kinh doanh, nhưng
không nhất thiết theo một cách nhất định.
Việc
tích môi
trường
vĩ mô
giúp
doanh nghiệp
lời cho câu hỏi :
Bảngphân
1: BẢNG
TỔNG
HỢP
MÔI

TRƯỜNG
KINHtrảDOANH
doanh nghiệp đang trực diện với những gì?
Các nhà quản trị chiến lược của các doanh nghiệp thường chọn các yếu tố
chủ yếu sau đây của môi trường vĩ mô để nghiên cứu :
(1) . Các yếu tố kinh tế
(2) . Yếu tố chính phủ và chính trị
(3) . Yếu tố văn hoá xã hội
(4) . Yếu tố tự nhiên
(5) . Yếu tố công nghệ
Mỗi yếu tố của môi trường vĩ môi nói trên có thể ảnh hưởng đến tổ chức
một cách độc lập hoặc trong mối liên kết với các yếu tố khác.

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

Trang 7

SVTH: Đỗ Quỳnh Phương


Trình đô• sản
Ngành sản xuất
Quy
trình
Xâydựng
dựng chiến
chiến lược kỉnh
phần
thủy
hảihải

sảnsản
Minh
PhúPhú
Xây
kỉnh doanh
doanh
choCông
Côngtytycổcổ
phần
thủy
Minh
xuất cho
nghệLƯỢC VIỆC XÂM
Bảng
2: MẠNG
LƯỚI
VUÔNG
THAY ĐỔIcông
CHIẾN
2.3.
Phân
tíchÔnội
tại
Hiện tại
Hiện tại
Hiện tại
Hiện THỊ
tại TRƯỜNG
Hiện tại
NHẬP

Hoàn cảnh nội tại của hãng bao gồm tất cả các yếu tố và hệ thống bên
Sản phẩm Thị trường Ngành sản xuất
sảntích một cách
Quy trình
trong của hãng. Các hãngTrình
phải độ
phân
cặn kẽ các yếu tố nội bộ đó

Sản phẩm

Thị trường

xuất
công
nghệTrên cơ sở đó đưa ra các
nhằm xác định rõ các ưu điểm và
nhược điểm của
mình.
Hiện tại
Mới
Hiện tại
Hiện tại
Hiện tại
biện pháp nhằm giảm bớt nhược điểm và phát huy ưu điểm để đạt được lợi thế tối
Sản phẩm Thị trường Ngành sản xuất
sảntriển
Quychức
trình
lược

phát
thị trường
đa. Các yếu2.4.I.I.2.
tố nội bộChiến
chủ Trình
yếu
baođộ
gồm
các lĩnh
vực
năng như :
Mới

xuất
côngbằng
nghệ
(1) .triển
Nguồn
nhân lực
Phát
thị trường
là tìm
cách tăng trưởng
con đường thâm nhập
Hiện tại
Hiện tại
Hiện tại
Hiện tại
(2) trường
. Sản mới

xuất để tiêu thụ các sản phẩm mà hãng hiện đang sản xuất.
vào các thị
. Nghiên
cứu
phát triển
Bảng 3:(3)
MẠNG
LƯỚI
Ô và
VUÔNG
THAY ĐỔI CHIẾN LƯỢC VIỆC PHÁT
(4) . Marketing...TRIỂN THỊ TRƯỜNG
Chỉ qua xem xét hoàn cảnh nội bộ của hãng cũng thấy rằng sự sống còn
của hãng suy cho cùng phụ thuộc vào khả năng hãng có nhận được các nguồn lực
từ môi trường bên ngoài hay không.
Các2.4.1.1.3.
nguồn lực
chủ lược
yếu phát
để hãng
tồnsán
tạiphẩm
bao gồm tiền vốn, con người và
Chiến
triển
nguyên vật
Phátliệu.
triển sản phẩm là tìm cách tăng trưởng thông qua việc phát triển các
năngcác
củathịhãng

chịumà
trách
nhiệm
hoặc bảo toàn
sản phẩmMỗi
mớibộđểphận
tiêu chức
thụ trong
trường
hãng
đang tìm
hoạtkiếm
động.
một hoặcLƯỚI
nhiềuÔ
nguồn
lực nói
trên. ĐỔI CHIẾN LƯỢC VIỆC PHÁT
Bảng 4: MẠNG
VUÔNG
TAHY
2.4.

Xác định chiến
lượcSẢN
để lựa
chọn
TRIỂN
PHẨM


2.4.1. Các chiến lược cơ bản
2.4.I.I.

Những chiến lược tăng trưởng tập trung

2.4.I.I.I.; Chiến lược thâm nhập thị trường
Thâm nhập thị trường là tìm cách tăng thị phàn cho các sản phẩm hoặc
dịch vụ hiện có trong các thị trường hiện có bằng những nỗ lực tiếp thị lớn hơn.
Tùy theo giai đoạn của chu kì đời sống sản phẩm, khi thực hiện chiến lược
này các nhà quản trị có thể sử dụng tất cả các sản phẩm hiện đang sản xuất hoặc
lựa chọn những sản phẩm hay mặt hàng tiêu biểu để khai thác nhằm gia tăng
doanh số hoặc lợi nhuận. Các hoạt động marketing hỗ trợ thực hiện chiến lược
này như: điều chỉnh giảm giá, phát triển mạng lưới bán hàng, thực hiện các
chương trình xúc tiến bán hàng tích cực.

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

Trang 98

SVTH: Đỗ Quỳnh Phương


Sản phẩm

Thị trường

Ngành sản xuất
Trình
độcho
sản

trìnhthủy hải sản Minh Phú
Xây
chiến
lược
kỉnh
doanh
tytyQuy
cổ
phần
Xâydựng
dựng
chiến
lượclược
kỉnhkỉnh
doanh
choCông
Công
cổty
phần
thủythủy
hải sản
Minh
PhúPhú
Xây
dựng
chiến
doanh
cho
Công
cổ phần

hải sản
Minh
xuất
công nghệ
2.4.I.3.
Những
chiến lược
đa dạng
hóa
Bảng
7:
LƯỚI
ÔSự
VUÔNG
THAY
ĐỔI
CHIẾN
CHO
CHIẾN
LƯỢC
2.4.1.2.1.;
hội nhập
về phía
trước
: (hộiLƯỢC
nhập dọc
thuận
chiều)
Mới
Mới

Hiện
tại
ĐAdạng
DẠNG
HỢP
2.4.I.3.I.;
hoáHÓA
đồngKÉT
tâm
Hiện tại
hoặc Đa
Hiện
tại hoặc
Là tìm cách tăng trưởng bằng cách nắm quyền sở hữu hoặc tăng sự kiểm
Là tìm cách tăng trưởng bằng cách hướngmới
tới các thị trường mới với các
soát đối vớimới
các kênh chứcTrình
năng đô
tiêu
thụ gần với thị trường đích, như hệ thống
sản

Sãn phẩm Thị trường sản
Ngành
sănmới
xuấtphù họp về công nghệ sản xuất hiện tại hoặc công nghệ mới để
phẩm
Quy trình
bán và phân phối hàng.

cung cấp cho thị trường mới.xuất
Sản phẩm mới trong
chiến lược đa dạng hóa đồng
công
nghệ
Một doanh nghiệp có thể hoàn thành hội
nhập
về phía trước trong nội bộ
Mới
Hiện tại
Hiện
tại toàn hay đã Mới
tâm làHiện
những
sản
phẩm
mới
hoàn

trên
thị trường nhưng công ty
hoặc
bằng cách tại
thiết
lập phưong tiện sản xuất của riêng mình nếu tổ chức đó là một tổ
chưa tham gia
sản xuất kinh doanh. Nếu thực hiện chiến lược, những sản phẩm
chức nguyênmới
liệu, lực lượng
bánđô

hàng,
hệ thống buôn bán, những điểm bán lẻ.
Trình
• sảnvới các sản phẩm hiện tại của công ty.
có thể
trên cùng kênh phân phối
Sản phẩm Thị trường này
Ngành
sảnbán
xuất
Quytới
trình
Những nhà sản xuất nguyên liệu thường hội nhập
trước hấp dẫn ở chỗ có thể
xuất
công
nghệ
tăng cơ
hội cho LƯỚI
sự phânÔbiệt
sản phẩm,
nhờĐỔI
vậy
tránh
được
cường
độ sự
cạnh tranh
Bảng
5: MẠNG

VUÔNG
THAY
CHIẾN
LƯỢC
CHO
Mới
Mới
Mới
Hiện tại hoặc mới
Mới
giá cả gắn liền với hàng
hóa.
THAY
ĐỔI ĐA DẠNG HÓA ĐỒNG TÂM
2.4.1.2.2.; Sự hội nhập về phía sau : (hội nhập dọc ngược chiều)
Là tìm cách tăng trưởng bằng cách nắm quyền sở hữu hay tăng sự kiểm
soát đối với những nguồn cung ứng nguyên liệu.
Hội nhập về phía sau hấp dẫn khi các nhà cung cấp đang trong thời kì phát
triển nhanh2.4.I.3.2.
hay có Đa
tiềmdạng
nănghóa
lợi ngang
nhuận lớn nó cũng hấp dẫn nếu có bất trắc về
tăngnhững
trưởngtínbằng
cách
vàophát,
thị trường
hiện liệu

đangtương
tiêu
tính sẵnLàcó,tìm
chicách
phí hay
nhiệm
củahướng
các cấp
những tiếp
thụ với những sản phẩm mới mà về mặt công nghệ không liên quan đến các sản
lai.
Nóhiện
có đang
một lợi
phẩm
sản ích
xuất.phụ thêm của việc chuyển đổi trung tâm lợi nhuận tiềm
tàng.
SựMẠNG
hội nhập
về phía
sau cũngTHAY
là mộtĐỔI
cáchCHIẾN
tốt nhấtLƯỢC
bảo đảm
mức độ cao
Bảng 6:
LƯỚI
Ô VUÔNG

CHO
nhất đảm bảo có
thể thiLƯỢC
hành được
của nhàHÓA
cung HÀNG
cấp. Mặc
dù hội nhập trở lại có
CHIẾN
ĐA DẠNG
NGANG
thể mang đến những lợi ích nhất định song không phải vì thế không khó khăn.
Những
khó khăn
nàychiến
bao lược
gồm tăng
những
yêu cầu
quan
lớn
sự phức tạp
2.4.I.2.
Những
trưởng
bằng
contrọng
đường
hộilao,
nhập

trong Những
quá trình
quản
lí, này
sự cứng
trongcác
tổ tổ
chức,
không
công
bằng
chiến
lược
thíchnhắc
hợp cho
chứcsựnằm
trong
ngành
sảntrong
xuất
mỗi giai đoạn.
mạnh mà e ngại hoặc không thể khởi phát một trong những chiến lược tăng
2.4.1.2.3.; Sự hội nhập ngang
trưởng tập trung có thể vì các thị trường đã bão hòa. Một chiến lược tăng trưởng
Là tìm cách Đa
tăng trưởng
bằng hợp:
cách mua lại hoặc tìm cách giữ phàn kiểm
hội nhập 2.4.I.3.3.;
thích họp khi dạng

nhữnghóa
cơ kết
hội sẵn có phù họp với những chiến lược dài
soát nhiều
hơn cách
đối với
hoặc bằng
nhiều đối thủ
cạnh tranh
tiếp của
mình.
Sự
Là tìm
tăngmột
trưởng
hướng
cáctổtrực
thịchức
trường
mới
với việc
các
hạn và những
mục tiêu
của
hãng, tăngcách
cường
vị trítớicủa
trong
công

hội nhập này
đòi hỏi
công công
ty phải có khả
năng tài quan
chính mạnh cũng
nhưphẩm
nhà quản
sản
hiện
kinhphẩm
doanhmới
cănmà
bảnvềvàmặt
cho phépnghệ
một không
sự khailiên
thác đầygìđủđến
hơncác
tài sản
năng kỹ thuật
trị phải
một tầm nhìn xa, khả năng quản lí tốt.
đang
sảncó
xuất.
của hãng.

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh


Trang 12
10
11

SVTH: Đỗ Quỳnh Phương


Xây dựng chiến lược kỉnh doanh cho Công ty cổ phần thủy hải sản Minh Phú
động tức hãng không còn tồn tại sẽ xảy ra các thủ tục phá sản theo lệnh của tòa
án. Sự thanh toán được đặt kế hoạch xảy ra có trật tự.
Ngoài các loại chiến lược nêu trên còn có chiến lược hỗn hợp là hình thức
doanh nghiệp áp dụng đồng thời nhiều chiến lược và chiến lược hướng ngoại bao
gồm ba phương án chiến lược hướng ngoại là sáp nhập, mua lại hoặc liên doanh
2.4.I.4.
Những
với các
công ty
khác. chiến lược suy giảm
2.4.2.
chọn
lựacần
chiến
ThíchTiến
hợp trình
khi một
hãng
tậplược
họp lại để cải thiện hiệu suất sau một thời
2.4.2.1.
Nhậnkhi

biếtnhững
chiến cơ
lược
tại của
công
gian phát
triển nhanh,
hộihiện
và phát
triển
dàityhạn không sẵn có, trong
hiện
tại những
của hãng
ở đâuhấp
và dẫn
các chiến
lược
một thờiBan
kì, lãnh
trongđạo
thờicần
kì biết
kinhvịtếtríbất
trắc,
cơ đang
hội khác
hơn những
màhội
hãng

là gì.
Việc
nhận biết chính xác chiến lược hiện tại của

đangđang
theotheo
đuổi,đuổi
có bốn
hình
thức:
công ty là căn
cứ để lựa
chọn
2.4.1.4.1.;
Thu
hẹpchiến
hoạtlược
độngmới và khẳng định lại chiến lược đã có.
2.4.2.2.
tíchqua
vốncắt
đầugiảm
tư chi phí và tài sản, nâng cao năng suất lao
Củng cố Phân
lại thông
Việccao
sử công
dụng suất
các kết
phân

cóphần
thể giúp
động, nâng
máyquả
móc
thiếttích
bị, danh
v.v...mục
hoặcvốn
thu đầu
hồi tư
một
vốn ích
đầu
các nhà
hoạch
định không
chiến lược
và đồng
là cứu
một vãn
phàndoanh
khôngthu
tách
tưnhiều
của cho
các đơn
vị kinh
doanh
còn hiệu

quả thời
nhằm
vàrời
lợi
của quy
trình
chiến
lược
không
phảipháp
chỉ đơn
là mang
một phàn
nhuận
đang
sụtquản
giảm.lýThu
hẹp
hoạtchứ
động
là giải
chiếngiản
lược
tính phụ
chất
trợ thời.
của quá trình quản lý chiến lược. Nó giúp xây dựng được các chiến lược tốt,
tạm
thúc đẩy tìm
tòi các Cắt

phương
ánhoạt
tuỳ động
chọn để phân bổ nguồn lực một cách chủ
2.4.1.4.2.;
bỏ bớt
động hơn,
và tăng
trìnhbán
soáthoặc
xét đóng
lại các
hoạch
Quá hoàn
trình thiện
này diễn
ra khicường
hãng quá
nhượng
cửakếmột
trongkinh
các
doanh nghiệp
của bancủa
lãnhmình
đạo. nhằm thay đổi căn bản nội dung hoạt động. Việc này có
doanh
trong
pháp
được

sử đa
dụng
trong
tài này
để phân
thể xảy Một
ra khi
ban những
quản líphương
của một
công
ty đã
dạng
hóađềnhận
ra rằng
một tích
đơn
vốn của
đầu nó
tư làquá
matồi
trậnvàdanh
mụccóvốn
đầu
vịdanh
kinhmục
doanh
không
một
sựtư.

thích họp trông đợi so với các
chọnvốn
chiến
đơn vị2.4.2.3.
khác. SựLựa
rút bớt
đưalược
đến của
cấp doanh
phát lạinghiệp
tài nguyên cho các đơn vị khác
Đếncơ
đây
đạomới.
có đủ điều kiện để lựa chọn chiến lược tống quát
hoặc những
hộiban
kinhlãnh
doanh
hoặc một tổ2.4.1.4.3.;
hợp các chiến
lược công ty, trong đó :
Thu hoach
-Bổ
sungcách
thêm
kinh
doanh
danhthời
sáchgian

đầungắn
tư, bất kể hậu
Là tìm
tốicác
đa đơn
hóa vịlưu
lượng
tiềnmới
mặtvào
trong
bỏ các đơn
danhlược
sáchnày
đầuthường
tư,
quả lâu -Loại
dài. Những
đơn vịvịkinh
kinhdoanh
doanhkhỏi
chiến
có một tương lai
chiến
kinh
hoặc
đơn vịlạikinh
mù mịt -và Sửa
ít hiđổi
vọng
bánlược

được
đơndoanh
vị cócủa
lời một
nhưng
cónhiều
thể mang
tiềndoanh,
mặt trong
Sửa đổi
mục tiêu
thànhthường
tích củađược
côngcắt
ty, giảm để gia tăng thu hoạch tiền
khi thu -hoạch.
Những
chi tiêu
- Chú
trọngnó
đến
việc
thay đổi (như bằng các biện pháp chính sách) những
mặt mà bình
thường
tăng
nhanh.
điều kiện nào
làm cho
thành

2.4.1.4.4.;
Giải
thể tích đạt được có thể thấp hơn so với khả năng thực
tế theo dự báo.
Là biện pháp bắt buộc cuối cùng so với các chiến lược suy giảm khác, là
- Duy
hiệnnhất
trạng
dạng
cựctrì
đoan
của chiến lược suy giảm. Khi mà toàn bộ hãng ngừng hoạt
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

Trang 14
13

SVTH: Đỗ Quỳnh Phương


Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần thủy hải sản Minh Phú
2.4.2A. Đánh giá chiến lược đã chọn
Sau khi đã đề xuất được một số chiến lược sẽ tiến hành đánh giá các chiến
lược đó. Quá trình đánh giá phải có sự tham gia của nhà quản trị nhằm xem xét
chiến lược đề ra có giúp đạt được mục tiêu của hãng hay không.
2.5. Phương pháp nghiên cứu
2.5.1. Phương pháp thu thập số liệu
Luận văn nghiên cứu được thu thập số liệu dựa trên các số liệu thứ cấp
được lấy từ Công ty cổ phần thủy hải sản Minh Phú.
Bên cạnh đó, luận văn cũng lấy số liệu từ báo chí, các tạp chí chuyên

ngành và Internet.
2.5.2. Phương pháp phân tích
Luận văn sử dụng các phưomg pháp thống kê mô tả, tổng họp so sánh và
phương pháp suy luận để phân tích nhằm thấy được xu hướng biến đổi của thị
trường từ đó tìm ra nguyên nhân biến đổi để có biện pháp điều chỉnh cho doanh
nghiệp có những bước đi phù họp với xu thế mới.

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

Trang 15

SVTH: Đỗ Quỳnh Phương


Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần thủy hải sản Minh Phú
CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY HẢI SẢN MINH PHÚ

3.1.

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Ngày 14 tháng 12 năm 1992, Doanh nghiệp tư nhân cung ứng hàng xuất
khẩu Minh Phú được thành lập với số vốn điều lệ ban đầu là 120 triệu đồng,
ngành nghề kinh doanh chính là thu mua, chế biến thủy sản để cung ứng cho các
đơn vị trong nước xuất khẩu.
Ngày 01 tháng 07 năm 1998, được đổi tên là Xí nghiệp chế biến thủy sản
Minh Phú và đồng thời tăng vốn điều lệ lên thành 5 tỷ đồng.
Từ ngày 17/04/2000 đến ngày 10/08/2000, Xí nghiệp tiếp tục tăng vốn

điều lệ lên lần lượt lên 43,70 tỷ đồng và 79,60 tỷ đồng.
Tháng 12 năm 2002, Xí nghiệp chế biến thủy sản Minh Phú được giải thể
và thành lập Công ty xuất nhập khẩu thủy sản Minh Phú - TNHH với vốn điều lệ
là 90 tỷ đồng, ngành nghề kinh doanh chính của công ty là thu mua chế biến hàng
thủy sản xuất khẩu, nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ sản
xuất hàng xuất khẩu.
Từ ngày 21/10/2003 đến ngày 31/05/2006, Công ty tiếp tục tăng vốn điều
lệ lên lần lượt là 180 tỷ và 600 tỷ đồng , đồng thời chuyển từ mô hình công ty
TNHH sang công ty cổ phần.
Ngày 25/05/2007 công ty tăng vốn điều lệ từ 600 tỷ đồng lên 700 tỷ.
-

Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY HẢI SẢN MINH PHÚ

-

Tên giao dịch : MINH PHU SEAFOOD JOIN - STOCK COMPANY

-

Tên viết tắt: MINH PHU SEAFOOD CORP

-

Địa chỉ trụ sở chính : KCN phường 8 - TP. Cà Mau - Tỉnh Cà Mau.

-

Điện thoại: (84-780) 3838262


-

Fax: (84-780)3833119

-

Website: www.minhphu.com

Ngành nghề kinh doanh : chế biến, xuất khẩu hàng thủy sản. Nhập khẩu
nguyên vật liệu, phụ liệu về chế biến hàng xuất khẩu. Nhập khẩu máy móc, thiết

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

Trang 16

SVTH: Đỗ Quỳnh Phương


Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần thủy hải sản Minh Phú
bị phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu. Kinh doanh bất động sản. Đầu tư kinh doanh
cơ sở hạ tầng. Thi công, xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp.
3.2. Quy mô và lĩnh vực hoạt động
3.2.1. Quy mô hoạt động
Hình thức hoạt động của công ty vừa là đơn vị sản xuất vừa là đơn vị kinh
doanh thương mại xuất khẩu với quy mô hoạt động tương đối lớn được thể hiện
qua các chỉ tiêu sau :
- Tổng diện tích nhà xưởng: 30.882 m2
- Vốn điều lệ : 700 tỉ đồng
- Tổng số cán bộ công nhân viên : 5.672 người
- Thị trường kinh doanh: Mỹ, Nhật, Canada, Australia, Hồng Kông, EU,

Hàn Quốc, Đài Loan...
3.2.2. Lĩnh vưc hoat đông
Lĩnh vực hoạt động: chế biến thuỷ sản xuất khẩu và nhập khẩu một số sản
phẩm phục vụ nhu cầu sản xuất.
Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty là các sản phẩm được làm từ tôm.
3.3.

Mô tả sản phẩm dịch vụ của Công ty cổ phần thủy hải sản Minh
Phú

3.3.1. Mô tả sản phẩm
Công ty Cổ phần thủy hải sản Minh Phú là một công ty chuyên về sản
xuất tôm xuất khẩu ra thị trường nước ngoài, các sản phẩm chính của công ty:

Headless Shell-on

Head-on Shell-on Frozen semi block

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

Trang 17

SVTH: Đỗ Quỳnh Phương


r

^

\


Xây dựng chiên lược kinh doanh cho Công ty cô phân thủy hải sản Minh Phú

Breaded PTO Black Tiger

Nobashi Black Tiger
Butteríly PTO Black Tiger

Cooked PTO Ring

Breaded PTO (Ebi Fry)

Cooked Peeled & Deveined Tail-off
- Tứ®

*

Cooked Peeled & Deveined Tail-on

Cooked PTO White Shrimp

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

'

Cooked EZP Black Tiger

Headless Shell-on White Shrimp

Trang 18


SVTH: Đỗ Quỳnh Phương


®

ti"
r

^

\

Xây dựng
dựng chiên
chiến lược
lược kinh
kinh doanh
doanh cho
cho Công
Công ty
ty cô
cổ phân
phần thủy
thủy hải
hải sản
sản Minh
Minh Phú
Phú
Xây

Chất lượng
Sản phẩm của công ty

Raw Peeled & Deveined
Tail-off
Cao White

Raw Peeled & Deveined
Tail-On White Shrũnp

Thấp
)
Raw HLSO Block (Black Tiger)
Peeled & Deveined (White)

HLSO Based (White) Block

HLSO (White) Block

Shrimp Pack

3.3.2. Ma trận định vị sản phẩm

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

Trang 19

SVTH: Đỗ Quỳnh Phương



r

?

^

Xây dựng chiên lược kinh doanh cho Công ty cô phân thủy hải sản Minh Phú

Giá
Thấp

Cao

Hình 3 : Ma trận định vị sản phẩm
Nguồn: Phòng kinh doanh
3.4. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
3.4.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Hình 4 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính
3.4.2.

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban

3.4.2.I. Ban giám đốc
3.4.2.1.1.; Giám đốc
Điều hành, quản lý và chịu trách nhiệm truớc hội đồng quản trị. Giám đốc
có các quyền hạn và trách nhiệm sau:
- Phụ trách chung, chịu trách nhiệm truớc tổng công ty về mọi hoạt động
của công ty.

- Quản lý nhân sự, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị tại cơ sở.
- Có trách nhiệm xây dụng và tổ chức thục hiện tốt kế hoạch sản xuất,
cung ứng hàng xuất khẩu, kinh doanh hàng nội địa.
- Tổ chức xây dựng, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất luợng theo
tiêu chuẩn HACCP và ISO .
GVHD:
GVHD:Nguyễn
NguyễnXuân
XuânVinh
Vinh

Trang
Trang2120

SVTH:
SVTH:ĐỗĐỗQuỳnh
QuỳnhPhương
Phương


×