Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

mức thoả dụng bằng lòng chi trả của người dân về việc thu gom và xử lý rác thải tại khu vực thị trấn năm căn – huyện năm căn – tỉnh cà mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.15 KB, 54 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
LỜI CẢM TẠ
*** ***TRỊ KINH DOANH
KHOA KINH TẾ - QUẢN
•A CŨI
Qua 4 năm học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học cần Thơ, được sự
giảng dạy nhiệt tình của các thầy cô, em đã được học những kiến thức thực sự hữu
ích. Nhất là trong quá trình thực tập em đã có những điều kiện tiếp xúc và vận
dụng những kiến thức vào thực tế.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa Kinh tế - Đại Học cần Thơ đã
giảng dạy và tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn này. Chân thành cám ơn
LUÂN VĂN TÓT NGHIẼP
• * hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều
thầy Nguyễn Văn Duyệt, người đã trực tiếp
trong để hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp này.
MỨC THỎA DỤNG BẰNG LÒNG CHI TRẢ CỦA NGƯỜI
Em xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị Phòng Tài Nguyên Môi Trường
DÂN Năm
VỀCăn,
VIÊC
THU
XỬLÝ
THẢIMôiTRÊN
Huyện
đặc biệt
là anhGOM
Phương,VÀ
Trưởng
PhòngRÁC
Tài Nguyên
Trường


Huyện
Năm Căn
tận tình
giúpCĂN
đỡ và- HUYÊN
tạo điều kiện
choCĂN
em thực
ĐỊA BÀN
THỊđã
TRẤN
NĂM
NĂM
- tập tại cơ quan.
TỈNH CÀ MAU
Trong quá trình thực hiện bài luận văn do giới hạn về thời gian nghiên cứu
và kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận
Giáo viền hướng dẫn:
Sinh viằn thưc hiền:
được những ý kiến đóng góp chân tình của quý thầy cô và các anh chị Phòng Tài
ThS. Môi
NGUYỄN
DUYỆT
TRẰN KIM PHỤNG
Nguyên
TrườngVÃN
Huyện
Năm Căn.
MSSV: 4073578
Lóp:

Kinh
Tế Học
- K33Trj
Cuối cùng em xin chúc sức khỏe quý thầy cô
Khoa
Kinh
Tế -2Quản
Kinh Doanh, các anh chị Phòng Tài Nguyên Môi Trường Huyện Năm Căn.
Cần Thơ-2011

Trần Kim Phụng


LỜI CAM ĐOAN
*** ***
Tôi cam đoan rằng đề tài là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và
kết quả phân tích tíong đè tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài
nghiên cứu khoa học nào.
Cần Thơ, ngày 5 tháng 5 năm 2011.
Sinh viên thực hiện

Trần Kim Phụng


BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
*** ***
❖ Họ và tên người hướng dẫn: Nguyễn Văn Duyệt
❖ Học vị: Thạc sĩ
❖ Chuyên nghành: Quản trị kinh doanh
❖ Tên học viên: Trần Kim Phụng

❖ MSSV: 4073578
❖ Chuyên nghành: Kinh tế học

2. về hình thức:
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:

4. Độ tín cậy của số liệu và tính hiện đại của

luận văn:

5. Nội dung và kết quả

đạt được:


6. Các nhận xét khác:

7. Kết luận:

Cần Thơ, ngày tháng năm 2011.
Người nhận xét


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
*** ***

Cần Thơ, ngày tháng năm 2011.
Giáo viên phản biện



MUC LUC
• •

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU

1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu.............................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu chung...................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu..................................................................................2
1.4. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................2

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1. Phương pháp luận....................................................................................4
2.1.1.

Các khái niệm....................................................................................4

2.1.2.

Quản lý và xử lý rác thải...................................................................8

2.1.3.

Giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường..........................................14

2.1.4.

Các phương pháp định giá tài nguyên môi trường............................19


2.1.5........................................................................................................................ Ph

ương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM)........................................................20
2.1.6........................................................................................................................ Tìn

h hình áp dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên........................................21
2.2. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................22
2.2.1.

Phương pháp thu thập số liệu............................................................22

2.2.2........................................................................................................................ Ph

ương pháp xử lý và phân tích số liệu.............................................................23
CHƯƠNG III: THựC TRẠNG MÔI TRƯỜNG THỊ TRẤN NĂM CĂN,


3.2.2.

Công tác quản lý môi trường tại khu vực thị ừấn..............................33

3.2.3.

Thách thức về rác thải........................................................................35

3.3. Ước lượng mức sẵn lòng chi ưả cho việc thu gom và xử lý rác thải tại

khu vực
thị ưấn Năm Căn........................................................................................36
3.3.1.


Thu thập số liệu..................................................................................36

3.3.2.

Xác định mức sẵn lòng chi trả...........................................................36

3.3.3.

Mô hình hồi quy mức sẵn lòng chi ứả...............................................42

3.3.4.

Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố tới mức sẵn lòng chi ưả về việc thu

gom và xử lý rác thải trong khu vực..............................................................44
3.4. Định hướng và giải pháp ý thức người dân về

quản lý và bảo vệ môi trường.....................................................................49
3.4.1.

Định hướng ý thức người dân về quản lý và bảo vệ môi trường.......49

3.4.2.

Giải pháp về ý thức người dân về quản lý và bảo vệ môi trường......50
CHƯƠNG IV: KÉT LUẬN - KIẾN NGHỊ

4.1. Kết luận....................................................................................................52
4.2. Kiến nghị..................................................................................................53



CHƯƠNG I
GIỚI THIÊU



1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu
Sau hơn hai mươi năm đổi mới, Việt Nam đã đạt đuợc nhiều thành tựu phát
triển kinh tế và tiến bộ xã hội vuợt bậc, hội nhập quốc tế sâu rộng và toàn diện như
gia nhập làm thành viên của tổ chức thuơng mại thế giới WTO, đuợc bầu làm Uỷ
viên không thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc, thành viên tích cực
ASEAN, APEC...nhung bên cạnh những thành tựu thì cũng có những tồn tại và
tiêu cực và trong số đó là ô nhiễm môi trường.
Trong bối cảnh toàn cầu nói chung đang bị ô nhiễm ừầm trọng: sự nóng lên
của Trái đất các chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính.. .và môi truòmg đang là vấn đề
đựoc nhiều người quan tâm ngay cả với Việt Nam cũng vậy môi truừng là một
tíong những vấn đề quan tíọng đuợc Đảng và Nhà Nuớc quan tâm trong chiến
luợc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nuớc. Hiện nay các tỉnh thành trong nuớc
cũng đã nhận thức rõ tầm quan trọng của môi truờng và đang ra sức khắc phục và
bảo vệ nó.
Trong những năm gần đây Tỉnh Cà Mau với tốc độ phát triển đô thị diễn ra
nhanh chóng không chỉ với địa bàn thành phố Cà Mau mà cả các huyện trong tỉnh.
Và thị trấn năm Căn cũng là một trong những huyện đuợc quan tâm, khi mà phát
triển đô thị và công nghiệp hoá không đi đều với các công trình kỹ thuật, xử lý,
thu gom rác thải, nuớc thải...Và tíong quá trinh xây dựng và phát ừiển, thị trấn
Năm Căn đã tạo ra một luợng rác thải lứn ảnh huửng đến môi truừng. Nguyên
nhân chủ yếu là người dân chưa ý thức đuợc mối nguy hại của rác thải tới môi
truờng và sức khỏe của họ nên việc xả rác còn bừa bãi, không đúng nơi quy định.
Bên cạnh đó là việc thu gom và xử lý rác thải của các cơ quan chức năng thực hiện

vẫn chưa đuợc tốt.


do rác thải, chúng ta phải có cách nhìn nhận và đánh giá nghiêm túc vấn đề ô
nhiễm môi truừng tại khu vực thị trấn Năm Căn trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp
để cải thiện môi truờng tại khu vực nghiên cứu. Và đề tài: “ Mức thoả dụng bằng
lòng chi ừ ả của nguờỉ dân về việc thu gom và xử lý rác thải tại khu vực thị tran
Năm Căn - Huyện Năm Căn - Tỉnh Cà Mau” của tôi sẽ làm rõ.

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu

Mục tiêu chung

1.2.1.

Nghiên cứu thực trạng môi truờng rác thải sinh hoạt tại khu vực thị ừấn
Năm Căn, tìm hiểu mức bằng lòng chi trả của nguời dân về việc thu gom và xử lý
rác thải trên địa bàn thị ừấn. Đề xuất một số giải pháp cho việc quản lý và bảo vệ
môi trường.

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể

-

Thực trạng môi trường rác thải tại khu vực thị trấn Năm Căn.

-


Uớc luạng mức bằng lòng chi ưả của người dân.

-

Phân tích các yếu tố về kinh tế, xã hội ảnh hưởng tới mức bằng lòng chi
ưả của nguời dân.


Phạm vi thời gian: số liệu được sử dụng ưong luận văn này là số liệu
ừong các năm 2010 về tình hình môi truờng tại thị ừấn Năm Căn.
Đối tuợng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề rác thải sinh hoạt ô nhiễm
môi truừng của khu vực thị trấn Năm Căn. Chủ thể trực tiếp nghiên cứu
là nguời dân tiêu dùng và sản xuất trong thị trấn.


CHUƠNGII
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1. Phương pháp luận
2.1.1.

Các khái niệm

2.1.1.1.

Khái niệm môi trường

Có rất nhiều quan điểm đưa ra các khái niệm về môi truờng, một số định
nghĩa của một số tác giả đuợc đưa ra như sau:
Masn và Langenhim (1957) cho rằng: “Môi ừuờng là tổng họp các yếu tố

tồn tại xung quanh sinh vật và ảnh hưỏmg đến sinh vật”. Ví dụ một bông hoa mọc
ừong rừng, nó chịu ảnh hưởng của các điều kiện nhất định như: nhiệt độ, ánh sáng,
không khí, đất.. .nghĩa là toàn bộ vật chất có khả năng gây ảnh hưởng đến quá
trình tạo bông hoa, kể cả những thú rừng, những cây cối bên cạnh. Các điều kiện
môi truờng đã quyết định sự phát ưiển của sinh vật.
Tác giả Joe Whiteney (1993) định nghĩa môi truờng đơn giản hơn: “Môi
trường là tất cả những gì ngoài cơ thể, có liên quan mật thiết và có ảnh huởng tới
sự tồn tại của con người như: đất, nước, không khí, ánh sáng mặt trời, rừng, biển,
tầng ozone, sự đa dạng của các loài.”
Theo luật bảo vệ môi trường đựoc Quốc hội nuớc cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khoá XI, kì họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 định nghĩa môi
trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người; có
ảnh huửng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và sinh
vật.”


ưong một không gian bao quanh con người. Các yếu tố đó có quan hệ mật thiết,
tương tác lẫn nhau và tác động lên các cá thể sinh vật hay con người để cùng tồn
tại và phát triển. Tổng hoà các chiều hướng phát triển của từng nhân tố này quyết
định chiều hướng phát triển của cá thể sinh vật của hệ sinh thái và của xã hội con
người”.
Như vậy môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống con người, mức
sống của con người ngày càng được nâng cao thì lượng rác thải ra môi trường
càng lớn, mức độ ô nhiễm môi trường càng lớn.
2.I.I.2.

Khái niệm ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm môi trường là hiện tượng suy giảm chất lượng môi trường quá
một

giới hạn cho phép, đi ngược lại mục đích sử dụng môi trường, ảnh hưởng đến sức
khoẻ con người và sinh vật.
Ô nhiễm môi trường là một khái niệm được nhiều nghành khoa học định
nghĩa.
Dưới góc độ sinh học, khái niệm này chỉ tình trạng môi trường trong đó
những chỉ số hóa học, lý học của nó bị thay đổi theo chiều hướng xấu đi.
Dưới góc độ kinh tế học, ô nhiễm môi trường là sự thay đổi không có lợi
cho môi trường sống về các tính chất vật lý, hóa học, sinh học, mà qua đó có thể
gây tác hại tức thời hoặc lâu dài đến sức khỏe của con người, các loài động vật,
thực vật và các điều kiện sống khác.
Dưới góc độ pháp lý, ô nhiễm môi trường là sự biến đổi các thành phần
môi


Ô nhiễm môi trường thứ cấp: là ô nhiễm được tạo thành từ ô nhiễm sơ cấp
và đã biến đổiqua trung gian rồi mới được thải vào môi trường.
Nhiễm bẩn: là trường họp ừong môi trường xuất hiện các chất lạ làm thay
đổi thành phần vi lượng, hóa học, sinh học của môi trường nhưng chưa đến mức
làm thay đổi tính chất và chất lượng của môi trường thành phần.
2.I.I.3.

Khái niệm chất thải

Chất thải là những vật chất, trong một quá trình sản xuất nào đó không còn
khả năng sử dụng nữa (giá trị sử dụng bằng không) và bị loại ra từ quá trình sản
xuất đó. Quy trình này có thể là quy trình sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, hoạt
động du lịch, giao thông vận tải. Chất thải ra từ hoạt động đời sống, khu dân cư
hay các hoạt động du hành vũ trụ cũng đều là chất thải. Chất thải của quá ừình
sản xuất này chưa hẳn là chất thải của quá trình sản xuất khác, thậm chí nó còn có
thể là nguyên liệu cho quá trình sản xuất tiếp theo. Chất thải có thể ở dạng khí,

lỏng hoặc rắn. Chất thải rắn còn được gọi là rác, ngay ưong vũ trụ cũng có chất
thải gọi là rác vũ trụ, đó là mãnh vỡ của các vệ tinh, mảnh tên lửa bị loại bỏ.
Rác và chất thải tự bản nó có thể chưa gây ô nhiễm hoặc mới ở mức làm
bẩn môi trường, nhưng qua các tác động của các yếu tố môi trường, qua phân giải
hoạt hóa mà chất thải trở nên ô nhiễm hay gây độc. Rác hữu cơ thì bị lên men gây
thối gây độc. Nước thải có hóa chất làm ô nhiễm đất, ô nhiễm nước mặt, nước
ngầm. Chất thải phóng xạ gây ô nhiễm phóng xạ, hầu như ở đâu có sinh vật sống
là ở đó có chất thải, hoặc ở dạng này hay ở dạng khác, vì vậy chỗ nào càng tập
trung nhiều sinh vật, con người và hoạt động của họ càng cao thì chất thải càng
nhiều.
* Nguồn phát sinh chất thải ran:
+ Hộ gia đình: rác thải phát sinh từ những thực phẩm thừa, carton, plastic,
vải, da, giấy vụn, thủy tinh, gỗ, kim loại, tro bếp, lá cây, các chất thải đặc biệt (đò


+ Cơ quan (trường học, bệnh viện, cơ quan hành chính...) rác ở đây giống
như rác thải thương mại.
+ Xây dựng: các công ừình mới, tu sửa từ nhà đến công viên, trường học,
bệnh viện, khách sạn, chủ yếu là vôi, vữa, bêtông, gạch, thép...
+ Dịch vụ công cộng: rửa đường, rác du lịch (công viên, bãi biển, danh lam
thắng cảnh...)
+ Công nghiệp: công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ đều phát sinh ra các
chất thải như giấy vụn, hóa chất...
+ Nông nghiệp: các hoạt động nông nghiệp cũng là nguồn phát sinh chất
thải như: dốt ưo, thuốc trừ sâu...
2.1.1.4.

Phân loại rác thải

- Theo bản chất nguồn tạo thành:


+ Rác sinh hoạt: là các chất thải rắn trong sinh hoạt hằng ngày của con
người, nguồn tạo thành chủ yếu từ nhà dân, cơ quan, trường học, chợ, các trung
tâm dịch vụ thương mại...
+ Rác thải công nghiệp: là các chất thải rắn của các cơ quan sản xuất (từ cá
thể thủ công cho đến nhà máy công nghiệp).
+ Rác thải xây dựng: là những chất thải như cát đá, bêtông, vôi vữa...do
các hoạt động phá vỡ công trình, xây dựng công trình.
+ Rác thải nông nghiệp: là những chất thải được thải ra từ các hoạt động
sản xuất nông nghiệp: trrồng trọt chăn nuôi, thu hoạch các loại cây trồng, các sản
phẩm từ chế biến sữa...


+ Rác thải y tế nguy hại: là chất thải có chứa các chất, hợp chất có những
đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc có khả năng tương tác với các chất khác gây nguy
hại tới sức khỏe công đồng và môi trường. Theo quy chế quản lý chất thải y tế, các
loại rác thải y tế nguy hại được phát sinh từ các hoạt động chuyên môn trong các
bệnh viện, ừạm y tế.
+ Rác thải không nguy hại: là những loại chất thải không chứa các chất và
các họp chất gây nguy hại trực tiếp và có khả năng tương tác thành phần.
2.I.I.5.

Tác động của rác thải đến môi trường

- Rác làm ô nhiễm môi trường nước

Các chất thải rắn, nếu là chất thải hữu cơ, trong môi trường nước sẽ bị phân
hủy một cách nhanh chóng. Tất cả các chất trung gian đều gây mùi thối và là độc
chất. Bên cạnh đó còn bao nhiêu vi trùng và siêu vi trùng làm ô nhiễm nguồn
nước.

Nếu rác thải là những chất kim loại thì nó gây nên hiện tượng ăn mòn trong
môi trường nước. Sau đó quá trình ôxy xuất hiện, gây nhiễm bẩn cho môi trường,
nguồn nước. Những chất độc hại như Hg, Pb hoặc chất phóng xạ còn nguy hiểm
hơn.
- Rác làm ô nhiễm môi trường đất

Các chất hữu cơ còn được phân hủy trong môi trường đất trong hai điều
kiện yếm khí và háo khí, khi có độ ẩm thích họp qua hàng loạt sản phẩm trung
gian cuối cùng tạo ra các chất khoáng đơn giản, các chất H20, C02. Nếu là yếm
khí thì sản phẩm cuối cùng chủ yếu H2S, H20, C02 gây độc cho môi trường. Với
một lượng vừa phải thì khả năng làm sạch của môi trường đất khiến rác không trở
thành ô nhiễm. Nhưng với một lượng rác quá lớn thì môi trường đất sẽ trở nên quá
tải và bị ô nhiễm. Ô nhiễm này sẽ cùng với ô nhiễm kim loại nặng, chất độc hại


Các chất thải rắn thường có bộ phận có thể bay hơi và mang theo mùi ô
nhiễm không khí. Cũng có những chất thải có khả năng thăng hoa phát tán vào
không khí gây ô nhiễm trực tiếp.
- Nước rò rĩ từ bãi rác và tác hại của chúng

Ở những bãi rác hoặc những đống rác lớn mà ừong rác có một lượng nước
nhât định hoặc mưa xuống làm nước ngấm vào rác thì tạo ra một loại nước rò rỉ.
Trong nước rò rỉ chứa những chất hòa tan, những chất lơ lửng, chất hữu cơ và nấm
bệnh. Khi nước này ngấm vào đất làm ô nhiễm môi trường đất trầm ưọng. Mặt
khác, nó cũng làm ô nhiễm nguồn nước thổ nhưỡng và nước ngầm.
2.1.2.

Quản lý và xử lý rác thải

2.I.2.I.


Quản lý rác thải

Quản lý rác thải là các hoạt động phân loại rác, thu gom rác, vận chuyển,
tái
sản xuât - tái chế và cuối cùng là xử lý tiêu hủy. Mỗi một công đoạn đều có vai trò
rất quan trọng, có tính quyết định đối với việc tạo lập một hệ thống quản lý chất
thải hiệu quả nhằm giảm thiểu các rủi ro đối với môi trường và sức khỏe con
người.
Mặc dù những năm gần đây, hoạt động của nhiều công ty môi trường đô thị
tại các đị phương đã có những tiến bộ đáng kể, phương thức tiêu hủy chất thải đã
được cải tiến nhưng chất thải vẫn là mối hiểm họa đối với sức khỏe con người và
môi trường.
-

Hệ thống thu gom:

+ Thu gom trong nhà, trong công xưởng, nhà máy sản xuất.


với các nước tiên tiến, công việc thu gom rác đường phố có xe chuyên dùng quét,
thu gom, ép, vận chuyển.

Hình 2.1. Sơ đồ quản lý chất thải

2.I.2.2.

Các phương pháp xử lý rác thải

- ủ rác thành phân bón hữu cơ

ủ rác hữu cơ thành phân bón hữu cơ là một phương pháp khá phổ biến ở
các quốc gia đang phát triển. Việc ủ rác sinh hoạt với thành phần chủ yếu là chất
hữu cơ có thể phân hủy được còn được tiến hành ngay ở các nước phát ừiển (qui


mô hộ gia đình). Việc ủ rác thành phân bón hữu cơ có ưu điểm là giảm được đáng
kể khối lượng rác, đồng thời tạo ra được của cải vật chất, giúp ích cho công tác cải
tạo đất. Chính vì vậy, phương pháp này được ưa chuộng tạo những quốc gia nghèo
và đang phát triển. Công nghệ ủ rác được chia thành hai loại:
+ ủ hiếu khí: dựa ưên sự hoạt động của các vi khuẩn hiếu khí với sự có mặt
của oxy. Các vi khuẩn hiếu khí trong các thành phần rác khô thực hiện quá trình
oxy hóa carbon thành đioxitcarbon ( C02). Thường thì sau hai ngày, nhiệt độ ủ rác
tăng lên khoảng 45°c, nhiệt độ này đạt được chỉ với hai điều kiện duy trì môi
trường tối ưu cho vi khuẩn hoạt động, quan trọng nhất là không khí và độ ẩm.
Sự phân hủy hiếu khí diễn ra khá nhanh, chỉ sau 2-4 tuần là rác được phân
hủy hoàn toàn, các vi khuẩn và vi trugnf gây bệnh bị hủy diệt do nhiệt độ ủ dâng
cao. Bên cạnh đó mùi hôi cũng bị hủy nhờ quá trình hiếu khí. Độ ẩm phải được
duy ừì tối ưu ở 40-55% ngoài nhiệt độ này quá trình phân hủy sẽ bị chậm lại.
+ ủ yếm khí: quá trình ủ nhờ vào sự hoạt động của các vi khuẩn yếm khí.
Công nghệ này không đòi hỏi chi phí đầu tư ban đầu tốn kém song nó cũng có
những nhược điểm sau:
Thời gian phân hủy lâu từ 4 - 12 tháng




Các vi khuẩn gây bệnh luôn tồn tại cùng với quá trình phân hủy vì nhiệt
độ phân hủy thấp.




Các khí sinh ra từ quá trình phân hủy yếm khí là khí mêtan, suníuahyđro
gây ra mùi hôi khó chịu.
Mặc dù vậy nhưng đây là một phương pháp xử lý rác thải rẻ tiền nhất, sản

phẩm phân hủy có thể kết hợp rất tốt với phân hầm cầu và phân gia súc cho ta
phân hữu cơ với hàm lượng dinh dưỡng cao tạo độ xốp cho đất.




Tạo môi trường thuận lợi cho những loài vật gậm nhấm, côn trùng, vi
sinh
vật gây bệnh, gây hại cho sức khỏe con người.



Các bãi rác hở lâu ngày sẽ rỉ nước tạo thành vũng lầy lội, ẩm ướt từ đó
hình thành các dòng nước rò rỉ ngấm vào mạch nước ngầm, ô nhiễm
nguồn nước...
Các bãi rác hở sẽ gây ô nhiễm không khí do quá trình phân hủy rác tạo

thành các khí có mùi hôi, và ngoài ra còn có hiện tượng cháy ngầm có thể cháy
thành ngọn lửa.
Có thể nói đây là phương pháp rẻ tiền nhất, chỉ tiêu tốn chi phí cho công
việc thu gom vận chuyển rác từ nơi phát sinh đến bãi rác, tuy nhiên cần có một
diện tích bãi thải lớn nên ở thành phố lớn hay các quỹ đất khan hiếm thì phương
pháp này sẽ tiêu tốn nhiều và trở thành phương pháp đắt tiền nhất cộng với nhiều
nhược điểm đã nêu ở ưên.
- Bãi chôn rác vệ sinh:

Bãi chôn rác được thực hiện theo nhiều cách, mỗi ngày trải rác thành một
lớp mỏng sau đó nén chủng lại bằng xe cơ giới sau đó trải lên một lớp đất mỏng
khoảng 15cm. Công việc cứ thế tiếp tục, và công việc này có rất nhiều ưu điểm:


Do bị nén chặt nên các loài côn trùng, bọ, ruồi muỗi khó có cơ hội sinh
sôi nảy nở.



Các hiện tượng cháy ngầm khó có thể xảy ra, ngoài ra còn giảm thiểu
được mùi thối, ít gây ô nhiễm không khí.


Thường tạo ra khí mêtan, hyđrogen sufide độc hại có khả năng gây cháy



nổ hoặc gây ngạt, tuy nhiên vẫn có thể thu hồi khí mêtan về làm khí đốt,
cung cấp nhiệt cho sinh hoạt.
- Đốt rác

Đốt rác ở đây được hiểu là sự đốt rác có kiểm soát các chất thải rắn có thể
đốt được, tuy nhiên nó không đom giản như việc đốt một bãi rác ngoài trời.
Thường thì người ta xây dựng những lò đốt chuyên biệt, nhiệt độ có thể lên đến
vài nghìn độ c, có thể đốt cháy cả kim loại, thủy tinh...và nó có những ưu điểm
như sau:


Đốt cháy tiêu hủy các côn trùng, vi sinh vật gây bệnh, chất gây ô nhiễm.




Diện tích đốt rác thường nhỏ hom bãi chôn lấp.



Các lò đốt có thể làm giảm khối lượng rác thải từ 80-90%, số tro hay các
chất còn sót lại có thể đem ra bãi chôn lấp hay bỏ xuống biển, đại dưomg.



Có thể xây dựng các lò đốt không qua xa thành phố.



Nhiệt phát ra trong quá trình đốt rác được thu hồi cung cấp cho các nhà
máy điện, nhà máy, khu dân cư...



ít gây ô nhiễm đất, ô hiễm không khí nếu được hang bị thiết bị xử lý bụi
và khí thải.



Có thể xử lý các chất thải rắn có chu kỳ phân hủy dài.
Nhưng bên cạnh những ưu điểm đó còn có những nhược điểm như, chi phí

thiết bị máy móc khá cao, chi phí vận chuyển rác cao hom, nhiều chất thải có thể



Điều này một phàn giải quyết được vấn đề chất thải, vừa đồng thời tạo nên nơi trú
ấn cho các loài sinh vật biển...
- Phương pháp nhiệt phân
Sử dụng nhiệt đốt bên ngoài để loại trừ dần không khí trong rác. Phương
pháp này có nhiều điểm thuận lợi như: quá trình nhiệt phân là một quá trình kín
đáo ít tạo ra khi thải ô nhiễm và có thể thu hồi nhiều vật chất sau khi nhiệt phân có
thể tái sử dụng làm nguyên liệu.
2.1.3.

Giá trị kỉnh tế của tài nguyên môi trường

Phương tiện chính dùng để lưu thông hàng hóa chính là tiền tệ, nhưng cũng
có một số mặt hàng hóa không được xác định thông qua tiền tệ và đặc biệt là hàng
hóa môi trường, và hàng hóa này không thể định lượng hay cân đo đong đếm được
nên chưa thể định giá hàng hóa này hay được định giá nhưng chưa phù họp.
Để sử dụng và phân bổ nguồn tài nguyên môi trường một cách hợp lý cần
phải định giá được hàng hóa môi trường. Và những vấn đề liên quan là tổng giá trị
kinh tế (Total Economic Value-TEV), thặng dư tiêu dùng (CS) và mức sẵn lòng
chi trả (WTP).
Tổng giá trị kinh tế tài nguyên môi trường (TEV) sẽ bằng tổng giá trị sử
dụng tài nguyên môi trường (UV) cộng với tổng giá ưị không sử dụng tài nguyên
môi trường (NUV).
TEV = uv + NUV
Tổng giá trị sử dụng (UV) là giá trị rút ra từ hiệu quả sử dụng thực nguồn
tài nguyên môi trường.


Và người ta đã phân loại tổng giá trị kinh tế của nguồn tài nguyên môi

trường như sau:

Giả trị sử dụng trực tiếp (Direct Use Value - DUV): là giá trị của tài sản,
tài nguyên có thể tiêu dùng trực tiếp. Người ta thường phân loại hàng hóa này nhu
là hàng hóa hữu hình.


Giá trị sử dụng giản tiếp (Indirect Use Value - IUV): lợi ích mang lại một
cách gián tiếp cho người sử dụng. Ví dụ: du lịch sinh thái, chống xói mòn, bơi lội,
bơi thuyền... là những hoạt động mà tài nguyên thiên nhiên mang lại gián tiếp cho
con người.
Giả trị lựa chọn (Option Value - OV) là giá trị môi trường mà lợi ích trong
tương lai đang tiềm ẩn và giá trị đó sẽ thực sự được sử dụng trong tương lai. Đó
chính là giá trị môi trường mà lợi ích trong tương lai đang tìm ẩn và giá trị đó sẽ
thực sự và giá trị đó sẽ thực sự được sử dụng bong hiện tại.
Giả trị để lại (BV):là giá trị thu được từ sự mong muốn sẽ bảo tồn các
nguồn tài nguyên cho thế hệ hiện tại và tương lai. Đối với nhiều nguồn tài nguyên
môi trường thì tổng giá trị phi sử dụng có thể lớn hơn rất nhiều so với tổng giá trị
tài nguyên môi trường.
Giả trị tồn tại (EV) là thành phần hiện có bong nôi tại bản thân các tài
nguyên môi trường, hay những giá ừị này có được qua các cá nhân nhận biết được
sự tồn tại của tài nguyên môi trường.

TEV = uv + NUV = (DUV + IUV + o V) + (B V +EV)

Trong đó:
DUV: Giá bị sử dụng trực tiếp
IUV: Giá trị sử dụng gián tiếp
OV: Giá bị lựa chọn



người đó ta xét quy luật lựa chọn mua từng đơn vị hàng hóa từ khi bắt đầu cho đến
khi kết thúc. Giả sử hàng hóa đầu tiên người này bằng lòng ừả là 38.000 đồng,
đơn vị hàng hóa thứ hai là 26.000 đồng, đơn vị hàng hóa thứ ba là 17.000 đồng.
Như vậy, sự bằng lòng trả tiền giảm xuống, điều đó phù họp với tính quy
luật khi có số đơn vị tiêu thụ tăng lên, sự bằng lòng trả tiền cho các đơn vị mua
thêm các hàng hóa đó thường giảm xuống. Ở ví dụ trên, toàn bộ bằng lòng ừả tiền
để tiêu thụ lượng hàng hóa 81.000 đồng.
Đường cầu xã hội được hiểu là tổng họp các nhu cầu của mọi thành viên
trong xã hội, vì sự bằng lòng chi trả của các thành viên trong xã hội khác nhau đối
với một mặt hàng nào đó, nên đường cầu xã hội là tổng số các đường cầu của các
cá nhân.
Lợi ích là một thuật ngữ các nhà kinh tế thường sử dụng có nghĩa là bao
gồm tất cả phần lợi nào đó con người nhận được. Xét về bản chất kinh tế, một
người có được lợi ích thì họ vui lòng hy sinh hoặc vui lòng trả tiền để có nó. Như
vậy, lợi ích mà người ta thu được bằng số tiền mà họ bằng lòng chi trả để có nó.
Điều này hoàn toàn phù họp với quan niệm của các nhà kinh tế môi trường
Đánh giá lợi ích môi trường thông qua phương thức bằng lòng chi trả là
nhằm hướng tới xác định giá trị của hàng hóa môi trường.
* Đường cung -Chiphí cận biên
Chi phí là khái niệm sử dụng phổ biến trong kinh tế học nói chung và kinh
tế môi trường nói riêng, đối với người sản xuất chi phí được xác định là các khoản
phí bỏ ra để mua nguyên vật liệu, thuê nhân công... về mặt xã hội, chi phí còn
bao hàm ý nghĩa rộng lứn hơn bao gồm cả chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội để sản


*

Thặng dư tiêu dùng (CS)
Đối với những loại hàng hóa đặc biệt như hàng hóa môi trường thì thất bại


thị trường thường hay diễn ra do định giá không đúng với giá trị thực tế của nguồn
tài nguyên. Mọi người có thể hưởng thụ không khí trong lành, yên tĩnh...mà hầu
hết mọi người không phải trả tiền cho việc hưởng thụ đó. Nhưng trong thực tế, giá
trị của nguồn tài nguyên môi trường này đem lại là rất lớn.
Thặng dư tiêu dùng chính là sự chênh lệch giữa lợi ích của người tiêu dùng
khi tiêu dùng một loại hàng hóa, dịch vụ và những chi phí thực tế để có được lợi
ích đó. Sự chênh lệch này nảy sinh do độ thỏa dựng biên của các đơn vị hàng hóa
trừ đơn vị cuối cùng đều lớn hơn giá vì thế lượng tiền tương đương với tổng mức
thỏa dụng của hàng hóa sẽ cao hơn lương tiền phải chi.
Người tiêu dùng được hưởng thặng dư tiêu dùng chủ yếu vì họ phải trả một
lượng như nhau cho mỗi đơn vị hàng hóa mà họ mua. Giá trị của mỗi đơn vị hàng
hóa ở đây chính bằng giá trị của đơn vị cuối cùng. Nhưng theo quy luật cơ bản về
độ thỏa dụng biên giảm dần, thì dộ thỏa dụng của người tiêu dùng đối với các
hàng hóa là giảm từ đơn vị đầu tiên cho đến đơn vị cuối cùng. Do đó, người tiêu
dùng sẽ được hưởng độ thỏa dụng thặng dư đối với mỗi đơn vị hàng hóa đứng
trước đơn vị cuối cùng họ mua.
*

Sự sẵn lòng trả tiền ỢVillingness To Pạy - WTP)
WTP chính là biểu hiện sở thích tiêu dùng của khách hàng, và thông

thường
thì người ta sẽ dùng giá thị trường để thanh toán. Cũng có nhiều trường hợp người
ta sẵn sàng chi cao hơn mức giá thị trường. WTP đo lường mức độ thỏa mãn khi
sử dụng đối với một loại hàng hóa nào đó và WTP đồng thời cũng là đường cầu
của thị trường nó tạo cơ sở xác định lợi ích đối với xã hội khi tiêu dùng hay bán
một loại hàng hóa nào đó.



×