Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

phân tích hiệu quả kinh tế mô hình nuôi lươn trong bể bạt cao su ở huyện thoại sơn, tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.35 KB, 63 trang )

Luận vãn tốt nghiệp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

LỜI CẢM TẠ

LUẬN VĂN
NGHIỆP
— 833TỐT
Cữ CJS —
Trong khoảng thời gian học tại trường Đại học cần Thơ, tác giả đã được
thầy cô chỉ dạy tận tình và đã truyền đạt rất nhiều kiến thức về chuyên ngành
học. Và để hoàn thành được luận văn tốt nghiệp ngoài sự nỗ lực của bản thân tác
giả, còn có sự đóng góp của rất nhiều người xung quanh. Vì vậy, tác giả xin bày
tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất cả những người đã tận tình chỉ bảo tác giả
trong thời gian thực hiện đề tài.

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH
Đầu tiên, LUƠN
gửi đến thầy
Nguyễn Quốc
Nghi, giáo
viên
NUÔI
TRONG
BẺ BẠT
CAO
SUhướng
Ở dẫn, lời cảm


ơn chân thành. Thầy đã chỉ bảo tận tình và hướng dẫn em khắc phục những
khuyết điểm trong đề tài để giúp em hoàn thành tốt luận văn.
Đồng thời, tác giả cũng chân thành gửi lời cảm ơn đến các cô chú, anh chị
đang công tác tại Trạm Khuyến nông và Phòng Nông nghiệp huyện Thoại Sơn.
Những người đã chỉ dẫn, cung cấp thêm thông tin và kiến thức liên quan đến đề
tài mà tác giả thực hiện.
Cuối cùng, tác giả xin được dành lời cảm ơn đến tất cả những người thân,
người bạn xung quanh, những người luôn giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Xin
chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày tháng năm 2011

Giáo viên hướns dẫn: Sinh viên thực hiện

ThS. Nguyễn Quốc Nghi

Trần Thị Anh Thư

Cần thơ,
05 2011

1

Sinh viên thưc hiên:
Trần Thị Anh Thư
MSSV: 4073537
Lóp: Kỉnh tế học 1 - K33


Luận vãn tốt nghiệp


LỜI CAM ĐOAN

— ỈOEŨCSỈ —
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên

Cần Thơ, ngày tháng năm 2011
Sinh viên thực hiện

Trần Thị Anh Thư

11


Luận vãn tốt nghiệp

NHẬN XÉT CỦA Cơ QUAN THựC TẬP

An Giang, ngày tháng năm 2011
Thủ trưởng đơn vị


Luận vãn tốt nghiệp

BẢN NHẢN XÉT LUÂN VĂN TỐT NGHIÊP ĐAI HOC

• • • • •

---833 Cữ 08---•


Họ và tên người hướng dẫn: NGUYỄN QUỐC NGHI



Học vị: Thạc sĩ



Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
NỘI DUNG NHẬN XÉT

1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
Đề tài nghiên cứu của tác giả rất phù hợp với chuyên ngành đào tạo của tác
giả.
2. về hình thức trình bày:
Hình thức trình bày đề tài rõ ràng, đúng theo qui định của Khoa.
3. Ý nghĩa khoa học, tính thực tiễn và cấp thiết của đề tài:
Kết quả nghiên cứu dựa trên phương pháp khoa học và đảm bảo tính thực
tiễn. Nội dung của nghiên cứu mang tính thời sự, trong bối cảnh Nhà nước đang
quan tâm đến chủ đề “Nông nghiệp - nông thôn và Nông dân”.
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của đề của luận văn:
Nghiên cứu dựa trên phân tích số liệu sơ cấp được tác giả điều tra trực tiếp
với phương pháp chọn mẫu phù hợp vì thế độ tin cậy khá cao.
5. Nội dung và kết quả đạt được:
Kết quả phân tích của đề tài giải quyết tốt các mục tiêu đề ra, đồng thời kết

Ths. Nguyễn Quốc Nghi


Luận vãn tốt nghiệp


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề--------------------------------------------------------------------------- 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu----------------------------------------------------------------2
1.2.1 Mục tiêu chung ----------------------------------------------------------------2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể -------------------------------------------------------------- 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu --------------------------------------------------------------- 2
1.4 Phạm vi nghiên cứu---------------------------------------------------------------2
1.4.1 Không gian nghiên cứu------------------------------------------------------ 2
1.4.2 Thời gian nghiên cứu ------------------------------------------------------- 3
1.4.3 Đối tượng nghiên cứu------------------------------------------------------- 3
1.5 Lược khảo tài liệu-----------------------------------------------------------------3
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1 Phương pháp luận------------------------------------------------------------------- 7
2.1.1 Giới thiệu về đối tượng nghiên cứu----------------------------------------7
2.1.2 Một số khái niệm và thuật ngữ kinh tế -----------------------------------11
2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất-----------------------------------13
2.2 Phương pháp nghiên cứu---------------------------------------------------------14
2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu-------------------------------------- 14
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu----------------------------------------------14
2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu---------------------------------------------15

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN cứu
3.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên-------------------------------------------18
3.2 Tình hình kinh tế - xã hội ---------------------------------------------------20
3.2.1 Lĩnh vực kinh tế -------------------------------------------------------------20
3.2.1 Lĩnh vực vãn hóa - giáo dục------------------------------------------------23
3.3 Thực trạng mô hình sản xuất lươn trong bể bạt cao su-------------------24


V


Luận vãn tốt nghiệp

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH NUÔI
LƯƠN TRONG BỂ BẠT CAO su Ở HUYỆN THOẠI SƠN
• • •

4.1 Thực trạng của các hộ nuôi lươn -----------------------------------------------26
4.1.1 Tuổi của chủ hộ-------------------------------------------------------------- 26
4.1.2------------------------------------------------------------------------------------ Tr
ình độ học vấn của chủ hộ---------------------------------------------------------- 26
4.1.3 Số năm kinh nghiệm --------------------------------------------------------27
4.1.4 Diện tích nuôi lươn----------------------------------------------------------28
4.1.5 Vốn sản xuất -----------------------------------------------------------------28
4.1.6 Nguyên nhân nông hộ sản xuất lươn--------------------------------------29
4.1.7 Tỷ lệ hao hụt con giống-----------------------------------------------------30
4.1.8------------------------------------------------------------------------------------ Tậ
p huấn kỹ thuật ---------------------------------------------------------------------- 30
4.1.9 Quá trình tiêu thụ------------------------------------------------------------31
4.2 Phân tích hiệu quả của các hộ nuôi lươn trong bể bạt-----------------------32
4.2.1------------------------------------------------------------------------------------ Ph
ân tích chi phí của mô hình -------------------------------------------------------- 32
4.2.2 Phân tích các tỷ số tài chính của nông hộ--------------------------------37
4.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất---------------------43
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LƯƠN
TRONG BỂ BẠT CAO su Ở HUYỆN THOẠI SƠN
5.1 Thuận lợi và khó khăn khi sản xuất lươn---------------------------------------51

5.1.1 Thuận lợi---------------------------------------------------------------------- 51
5.1.2 Khó khăn và rủi ro-----------------------------------------------------------53
5.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất lươn------------------------------------54
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 Kết luận-----------------------------------------------------------------------------58
6.2 Kiến nghị--------------------------------------------------------------------------- 59
6.2.1 Đối với nông hộ-------------------------------------------------------------- 59
6.2.2 Đối với chính quyền địa phương-------------------------------------------59
TÀI LIỆU THAM KHẢO --------------------------------------------------------------61
PHỤ LỤC
63
Phụ lục 1: Bảng câu hỏi -------------------------------------------------------------63
Phụ lục 2: Kết quả hàm hồi qui ----------------------------------------------------69

VI


Luận vãn tốt nghiệp

DANH MỤC BIỂU BẢNG

-----833 Cữ 08----------

Trang
Bảng 2.1: Số lượng mẫu và phân bố mẫu ---------------------------------------16
Bảng 4.1: Tuổi của chủ hộ sản xuất lươn----------------------------------------26
Bảng 4.2: Nguồn lực lao động của nông hộ-------------------------------------27
Bảng 4.3: Diện tích nuôi lươn của nông hộ -------------------------------------29
Bảng 4.4: Đánh giá của nông hộ về lợi ích tập huấn kỹ thuật-----------------31
Bảng 4.5: Các loại chi phí của mô hình nuôi lươn------------------------------32

Bảng 4.6: Các tỷ số tài chính trên m2 của nông hộ nuôi lươn-----------------38
Bảng 4.7: Các tỷ số tài chính thu được trên hộ nuôi lươn----------------------42
Bảng 4.8: Các biến ảnh hưởng đến năng suất của hộ nuôi lươn --------------44
Bảng 4.9: Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất----------45
Bảng 4.10: Các biến ảnh hưởng đến lợi nhuận kinh tế của hộ sản xuất lươn — 48

vii


— 833 Cữ CJS —

Luận vãn tốt nghiệp

: Đồng bằng sông Cửu Long
: Lợi nhuận
: Tổng doanh thu

DANH MỤC HÌNH

: Tổng chi phí

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
: Tỷ suất lợi nhuận
— 833 Cữ CJS —

Trang
Hình 2.1: Bản đồ hình chính An Giang-------------------------------------------19
Hình 3.1: Cơ cấu trình độ học vấn của chủ hộ-----------------------------------27

viii

IX


Luận vãn tốt nghiệp

TÓM TẮT ĐÈ TÀI

— 833 Cữ CJS —
Đe tài “Phân tích hiệu quả kỉnh tế mô hình nuôi lươn trong bể bạt cao
su ở huyện Thoại Sơn, tính An Giang ”, được thực hiện từ tháng 02/2011 đến
tháng 05/2011. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích hiệu quả sản xuất lươn
trong bể bạt của nông hộ ở huyện Thoại Sơn. Từ đó, đưa ra giải pháp nâng cao hiệu
quả sản xuất cho nông hộ. Các số liệu sơ cấp được thu thập từ 50 nông hộ sản xuất
lươn và các số liệu thứ cấp được cung cấp bởi Trạm Khuyến Nông, Phòng Nông
nghiệp huyện Thoại Sơn. Phương pháp thống kê mô tả, số tương đối, số tuyệt đối
được sử dụng để phân tích thực trạng sản xuất lươn ở địa bàn. Bên cạnh, đề tài còn
sử dụng phương pháp phân tích lợi ích - chi phí để đánh giá hiệu quả kinh tế của

hình, thông qua tính toán các loại chi phí và lợi nhuận mang lại cho nông hộ sản
xuất lươn. Cuối cùng, phương pháp hồi qui tuyến tinh được ứng dụng, để phân tích
các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất cũng như lợi nhuận của nông hộ sản xuất
lươn.
Kết quả nghiên cứu thực tế cho thấy, lợi nhuận kinh tế của nông hộ sản xuất lươn
trung bình là 5.536.520 đồng/vụ và tỷ suất lợi nhuận nông hộ đạt được trên tháng
là khá cao là 4,4%/tháng. Điều này cho thấy, hiệu quả nuôi lươn cao hơn gấp nhiều
so lần với việc nông hộ gửi tiết kiệm tại ngân hàng nhận tiền lãi hàng tháng. Bên
cạnh, năng suất lươn nuôi trong bể bạt bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như trình độ
học vấn, số năm kinh nghiệm, tỷ lệ hao hụt con giống, mật độ. Trong khi lợi nhuận
của nông hộ chịu ảnh hưởng thêm yếu tố chi phí nhiên liệu và chi phí xây dựng bể.
Nông hộ sản xuất lươn trên địa bàn càn phát huy các nhân tố có sự tác động cùng

chiều tới năng suất và lợi nhuận để tăng hiệu quả sản xuất cho mô hình. Như vậy,
hiệu quả sản xuất của mô hình là khá cao, tuy nhiên còn tồn tại nhiều hạn chế làm
ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của mô hình. Đề tài góp phần đưa ra một số giải
pháp cho các cơ quan như chính quyền địa phương, Phòng Nông nghiệp, Trạm
Khuyến nông,... có các chính sách hỗ trợ cho nông hộ sản xuất lươn trong thời
gian tới, như hỗ trợ thành lập các tổ liên kết, tạo điều kiện thuận lợi cho nông hộ
vay vốn để mở rộng quy mô sản xuất, và chủ động sản xuất ra nguồn giống có
chất lượng ổn định.

x


Luận vãn tốt nghiệp

CHƯƠNG 1
GIỚI
THIỆU

1.1 ĐẶT VẨN ĐỀ NGHIÊN cứu
An Giang là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long nên có nhiều lợi thế về điều
kiện tự nhiên. Ngoài sản xuất lúa, nuôi trồng thủy sản cũng là lợi thế phát triển
kinh tế của tỉnh, trong đó nghề nuôi cá tra trong những năm qua phát triển tuơng
đối nhanh và mạnh theo xu huớng sản xuất hàng hóa quy mô lớn góp phần rất
quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội chung của tỉnh, giải quyết việc làm cho
lao động nông thôn. Tuy nhiên, thời gian qua vẫn còn tồn tại nhiều bất cập khi
tình trạng mất cân đối giữa cung - cầu, biến động về giá cả còn phổ biến. Điều
này ảnh huởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất của nguời nuôi con cá tra tại An
Giang nói riêng và khu vực ĐBSCL nói chung. Do đó, nhằm giảm áp lực phát
triển con cá tra phục vụ cho việc xuất khẩu và đặc biệt là tạo đuợc nhiều loài
thủy sản có giá trị kinh tế cao, phục vụ cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. An

Giang đang đa dạng hóa ngành nuôi hồng thủy sản, bằng cách kết họp với các
Trung tâm nghiên cứu và phát triển giống thủy sản trong tỉnh cùng với các Viện,
trường Đại học. Từ đó, nhiều mô hình nuôi thủy sản có giá trị kinh tế cao như
lươn đồng, cá lăng nha đuôi đỏ, cá linh ống,.... ngày càng phát triển, phổ biến có
mô hình nuôi lươn đồng được phát triển rộng rãi các huyện trong tỉnh.
Hiện nay, An Giang là một trong số các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long có
phong trào nuôi lươn trong bể bạt cao su phát triển mạnh, theo thống kê bình
quân mỗi năm toàn tỉnh An Giang có diện tích bể lót ni lon gàn 110.000 m 2. Đây
là mô hình phù họp với điều kiện kinh tế của nông hộ, tận dụng được thời gian
nhàn rỗi của lao động nông thôn, hiệu quả kinh tế mang lại khá cao. Nhiều huyện
trong tỉnh đang phát triển mô hình nuôi lươn, trong đó huyện Thoại Sơn là huyện
có phong trào nuôi lươn khá phát triển. Vì vậy, việc thực hiện nghiên cứu “Phân
tích hiệu quả kinh tế mô hình nuôi lươn trong bể bạt cao su ở huyện Thoại
Sơn, tính An Giang” để tìm hiểu rõ thực trạng mô hình, cũng như hiệu quả kinh

1


Luận vãn tốt nghiệp

tế mang lại cho nông hộ, từ đó đề xuất những giải pháp phát triển mô hình trong
thời gian sắp tới là cần thiết.
1.2 MUC TIÊU NGHIÊN cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất luơn trong bể bạt cao su ở
huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu
quả kinh tế cho nông hộ nuôi luơn.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Từ mục tiêu chung của đề tài, tác giả đề ra một số mục tiêu cụ thể sau đây:
(1) Phân tích thực trạng sản xuất mô hình nuôi luơn trong bể bạt cao su ở

huyện Thoại Sơn - An Giang.
(2) Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi luơn trong bể bạt sao su ở
huyện Thoại Sơn - An Giang.
(3) Từ kết quả phân tích thực trạng và hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi
luơn trong bể bạt cao su ở huyện Thoại Sơn - An Giang, tác giả đề xuất một số
giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cho hộ nuôi luơn.
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Các mục tiêu nghiên cứu đua ra cần đuợc giải quyết. Trong quá trình
nghiên cứu, tác giả cần trả lời các câu hỏi sau:
(1) Thực trạng sản xuất lươn trong bể bạt cao su ở huyện Thoại Sơn - An
Giang trong thời gian qua như thế nào?
(2) Mô hình nuôi lươn trong bể bạt cao su đem lại hiệu quả kinh tế cho
nông hộ ở địa bàn ra sao?
(3) Giải pháp nào nâng cao hiệu quả kinh tế cho nông hộ sản xuất lươn
trong thời gian tới?

2


Luận vãn tốt nghiệp

Do hạn hẹp về thời gian và khả năng thực hiện nên đề tài phân tích hiệu
quả kinh tế của mô hình nuôi luơn trong bể bạt sao su ở huyện Thoại Sơn - An
Giang chỉ tập trung trung nghiên cứu mô hình nuôi luơn tại 4 xã là Phú Thuận,
Tây Phú, An Bình, Vĩnh Chánh. Đây là 4 xã điển hình cho mô hình nghiên cứu,
do có diện tích và số hộ nuôi luơn trong bể bạt chiếm số luợng lớn ở huyện.
1.4.2 Thòi gian nghiên cứu
Đề tài sử dụng các số liệu thứ cấp của trong thời gian từ năm 2008 - 2010
và các số liệu sơ cấp được phỏng vấn trực tiếp nông hộ tại địa bàn nghiên cứu
trong tháng 03/2011.

1.4.3 Đối tượng nghiên cứu
Các nông hộ nuôi lươn trong bể bạt cao su ở huyện Thoại Sơn, tập trung ở
4 xã là An Bình, Phú Thuận, Tây Phú, Vĩnh Chánh.
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
- Nguyễn Văn Hải, luận văn tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế, trường Đại
học Cần Thơ năm 2008, với nghiên cứu “Phân tích hiệu quả sản xuất của mô
hình nuôi cá tra trong ao ở tình Đồng Tháp và Bốn TreMục tiêu của đề tài là
phân tích thực trạng sản xuất cá tra thịt ở 2 tỉnh, đánh giá hiệu quả sản xuất của mô
hình, phân tích những thuận lợi của mô hình và các rào cản trong quá trình sản
xuất nhằm đề xuất những giải pháp thích họp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và
thu nhập cho hộ nuôi cá, nghiên cứu sử dụng số liệu sơ cấp được thu thập từ 70 hộ
nuôi cá tra trong ao ở 2 tỉnh Đồng Tháp và Bến Tre. Tác giả đã sử dụng phương
pháp thống kê mô tả để phản ánh thực trạng sản xuất cá tra ở 2 tỉnh, kết họp với
phương pháp phân tích lợi ích - chi phí (CBA) nhằm xác định các chi phí trung
bình của mô hình, cũng như lợi nhuận trung bình mà nông hộ đạt được trên 1 ha
nuôi cá tra. Bên cạnh, phương pháp tương quan đa biến cũng được sử dụng, với
mục đích là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và lợi nhuận của mô
hình. Kết quả nghiên cứu cho thấy, năng suất phụ thuộc vào kích cỡ bình quân
giống cá thả nuôi, mật độ nuôi, chi phí sên vét, chi phí thức ăn, chí phí cố định, và
chi phí thuốc, hóa chất trong đó kích cỡ bình quân giống cá thả nuôi là yếu tố có
ảnh hưởng mạnh đến năng xuất so với các yếu tố khác; mật độ nuôi, số đợt nuôi,

3


Luận vãn tốt nghiệp

chi phí lao động nhà, kích cỡ bình quân cá thịt khi bán và tỷ lệ sống của cá giống
là các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ nuôi cá tra trong ao ở 2 tỉnh
Đồng Tháp và Ben Tre.

- Trần Đình Nguyên, luận văn tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế trường Đại
học Cần Thơ năm 2009, với nghiên cứu “Phân tích hiệu quả kinh tế của mô
hình nuôi cá tra tại Q.Thổt Nốt, Tp.cần ThơMục tiêu nghiên cứu của đề tài
là phân tích thực trạng và đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi cá tra
thịt khác nhau nhằm tìm ra mô hình tối ưu nhất cho nông hộ nuôi cá tra tại
Q.Thốt Nốt, Tp.cần Thơ, cỡ mẫu nghiên cứu là 109 mẫu được thu thập tại
Q.Thốt Nốt. Bằng việc sử dụng phương pháp thống kê mô tả, tác giả đã phản ánh
được thực trạng sản xuất và tiêu thụ cá tra thịt ở Q.Thốt Nốt, kết họp với phương
pháp hồi quy tuyến tính nhằm phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh
tế của nông hộ nuôi cá tra. Kết quả nghiên cứu cho thấy, chi phí thức ăn, tỷ lệ
chuyển đổi thức ăn, sản lượng thu hoạch là các biến có ảnh hưởng trực tiếp đến
hiệu quả kinh tế của các nông hộ nuôi cá tra tại Q.Thốt Nốt, Tp.cần Thơ.
- Trương Minh Thiên, luận vãn tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế trường Đại
học Cần Thơ năm 2009, với nghiên cứu “Phân tích hiệu quả chăn nuôi và các
yếu tổ ảnh hưởng đến thu nhập của hộ chăn nuôi vịt đẻ ở huyện Tri Tôn - An
Giang”, mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu thực trạng về hiệu quả sản xuất
chăn nuôi vịt của hộ nông dân. Đe tài sử dụng phương pháp lợi ích - chi phí, một
số chỉ tiêu tài chính có liên quan để phân tích hiệu quả sản xuất của hộ và tìm hiểu
tình hình thu nhập của nông hộ, làm cơ sở đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu
quả sản xuất, thu nhập của hộ góp phần phát triển sản xuất, ổn định kinh tế xã hội
của vùng. Các số liệu sơ cấp được phỏng vấn trực tiếp từ 50 hộ nuôi vịt đẻ được
nghiên cứu tại huyện Tri Tôn - An Giang. Bằng phương pháp thống kê mô tả, tác
giả đã phản ánh được thực trạng ngành chăn nuôi vịt của nông hộ tại huyện Tri
Tôn. Kết họp với việc sử dụng phương pháp phân tích lợi ích - chi phí (CBA) để
thấy rõ hiệu quả sản xuất chăn nuôi vịt của nông hộ từ những chi phí, lợi nhuận đạt
được từ mô hình này. Cuối cùng, tác giả sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính
để giải thích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ. Kết quả chạy hàm
tuyến tính cho thấy, ảnh hưởng của dịch cúm, hình thức nuôi và quy mô nuôi là

4



Luận vãn tốt nghiệp

các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của nông hộ nuôi vịt đẻ ở huyện Tri
Tôn, tỉnh An Giang.
- Trương Hồng Thanh, luận văn tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế trường
Đại học Cần Thơ năm 2010, với nghiên cứu “Phân tích tình hình sản xuất dưa
hấu ở xã Mỹ Khánh”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là, phân tích tình hình
sản xuất dưa hấu tại xã Mỹ Khánh và đề xuất những giải pháp để nâng cao
hiệu quả sản xuất dưa hấu cho nông hộ tại địa phương, cỡ mẫu nghiên cứu là 32
mẫu nông hộ sản xuất dưa hấu ở xã Mỹ Khánh. Tác giả sử dụng phương pháp
thống kê mô tả để phân tích thực trạng sản xuất của hộ nông dân trồng dưa hấu.
Bên cạnh, phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính cũng được sử dụng để
phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến năng suất và lợi nhuận của nông hộ sản
xuất dưa hấu tại xã Mỹ Khánh. Kết quả chạy hàm hồi quy tuyến tính cho thấy,
các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất là kinh nghiệm, trình độ học vấn, diện tích
đất sản xuất dưa hấu, tổng chi phí và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận là
năng suất, đơn giá bán, chi phí giống, chi phí phân bón, chi phí nông dược, chi
phí màng phủ, chi phí lao động.
- Nguyễn Thị Hồng Điệp, luận văn tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế trường
Đại học Cần Thơ năm 2007, đề tài nghiên cứu “Phân tích hiệu quả chăn nuôi
của hộ nuôi gà thịt công nghiệp tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre”. Mục tiêu
nghiên cứu của đề tài là phân tích hiệu quả chăn nuôi của hộ nuôi gà thịt công
nghiệp tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre, từ đó tìm ra giải pháp hữu hiệu góp
phàn nâng cao hiệu quả chăn nuôi, với cỡ mẫu nghiên cứu là 30 mẫu. Tác giả sử
dụng phương pháp thống kê mô tả, nhằm mô tả tình hình chung của các hộ nuôi gà
thịt. Bên cạnh, phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính cũng được sử dụng nhằm
tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của người chăn nuôi. Kết quả chạy hàm
hồi quy tuyến tính cho thấy rằng, chi phí chuồng trại, chi phí công cụ dụng cụ, chi

phí giống, chi phí thức ăn và chi phí lao động nhà là các nhân tố ảnh hưởng đến
thu nhập của nông hộ.
- Nguyễn Thị Thanh Tâm, luận văn tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế
trường Đại học

càn Thơ năm 2007, đề tài nghiên cứu “Phân tích hiệu quả chăn

nuôi gà cho nông hộ tại thành phổ cần Thơ”, mục tiêu nghiên cứu của đề tài là

5


Luận vãn tốt nghiệp

phân tích hiệu quả chăn nuôi gà và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả sản xuất cho nông hộ tại Thành phố cần Thơ, với cỡ mẫu nghiên cứu là
54 nông hộ nuôi gà tại thành phố cần Thơ. Tác giả sử dụng phương pháp thống
kê mô tả để thực hiện so sánh, giữa chi phí mà nông hộ nuôi gà sử dụng trong
việc chăn nuôi với doanh thu, lợi nhuận (lợi ích) mà nông hộ nuôi nhận được
sau mỗi vụ chăn nuôi, nhằm tìm ra được sự lựa chọn tối ưu cho việc chăn nuôi,
kết hợp với phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính để phân tích những nhân
tố ảnh hưởng lợi nhuận của nông hộ. Kết quả chạy hàm hồi quy tuyến tính cho
thấy, các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ nuôi gà là phương thức
nuôi, tỷ lệ hao hụt, số lượng gà được nuôi, trình độ của người nuôi và độ tuổi
của chủ hộ.
Qua lược khảo các tài liệu trên, tác giả đã tiếp thu và học hỏi được cách
xây dựng, phân tích và trình bày nghiên cứu một cách khoa học. Bên cạnh, tác
giả đã vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận và năng suất của các lược
khảo tài liệu trên để đưa vào những biến thích hợp với đề tài mà tác giả đang
nghiên cứu. Ngoài ra, tác giả cũng đưa thêm vào các biến hay yếu tố phù hợp với

tình hình nghiên cứu thực tế của đề tài nghiên cứu.

6


Luận vãn tốt nghiệp

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu



2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Giói thiệu về đối tượng nghiên cứu
2.1.1.1 Giói thiệu về lu'0'n đồng
Lươn đồng có tên tiếng Anh là Rice Eel hay Asian Swamp Eel, sinh sống
chủ yếu trong các ao hồ, sông rạch, ruộng lúa và các vùng cửa sông. Lươn đồng
có khả năng chịu đựng khô hạn bằng cách sống chui rút vào đất ẩm và sống ở đó
cho hết mùa khô nhờ cơ quan hô hấp phụ. Bên cạnh, lươn đồng có đặc tính là
chui rút dưới bùn và làm hang dưới đáy ao. Hang lươn thường không cố định và
có thể sâu đến 1,5 m.
Lươn đồng có hình thái cấu tạo là thân bóng, trơn nhẵn thon dài, đuôi
nhọn, không có vẩy, mõm tròn, đầu tròn cao hơn thân và đặc biệt là thân lươn có
nhiều chất nhờn. Đây là loài có hiện tượng sinh sản lưỡng tính và sinh sản chủ
yếu vào tháng 5 - tháng 6 âm lịch hằng năm. Lươn đồng thường chọn những nơi
đất sét pha thịt, như bờ ruộng, bờ ao, ven kênh mương để sinh sản. Lươn đồng
tìm thức ăn nhờ khứu giác và sống ở nơi có nhiệt độ thích hợp là 22°c - 25°c.
Thức ăn chính của lươn là các động vật có chất tanh, như ốc, cá con, giun,...
những động vật trên cạn gần mép nước. Đặc biệt, khi lượng thức ăn không đủ thì

lươn có thể ăn thịt lẫn nhau.
2.1.1.2 Kỹ thuật nuôi lưon trong bể bạt
a. Phương pháp thuần dưỡng lưon
Nhằm hạn chế tỷ lệ hao hụt lươn giống và bệnh phát sinh, trước khi thả

7


Luận vãn tốt nghiệp

- Nên có nhiều bể thuần dưỡng để có thể chứa nhiều cỡ lươn khác nhau.
Bể thuần dưỡng đặt nơi thoáng mát và yên tĩnh, tránh ánh nắng trực tiếp (đặt ở
chổ có bóng râm hoặc có mái che).
- Lươn thu gom về phải xử lý qua nước muối từ 2% - 3% tương đương với
nồng độ 200 - 300 gram/10 lít nước, trong thời gian 2-3 phút tùy theo biểu hiện
của lươn, sau đó đưa vào bể thuần dưỡng.
- Trong 2-3 ngày đầu không cho lươn ăn tạo điều kiện thích nghi với môi
trường nuôi nhốt. Mật độ thuần dưỡng 2 kg - 4 kg/m 2. Mức nước trong bể không
quá 20 cm và bố trí giá thể để cho lươn trú ẩn.
- Tuỳ thuộc vào quá trình thuần dưỡng mà nông hộ có biện pháp xử lý
nước, cụ thể thay nước 2-3 lần/ngày cho bể nuôi do nước bị nhiễm bẩn bởi chất
thải của lươn tiết ra. Ngoài ra, nông hộ nên có một bể chứa nước để thay nước
cho lươn lúc cần thiết.
- Sau 1 tuần cho ăn một ít trùn hoặc một số loại thức ăn mà lươn ưa thích.
Theo dõi hoạt động và cách bắt mồi của lươn để phòng trị bệnh kịp thời. Quá
trình thuần dưỡng lươn giống khoảng 1 0 - 1 5 ngày, thì có thể cho lươn vào bể
nuôi lươn thương phẩm.
b. Xây dựng bể lót bạt
- Thiết kế bể nuôi: Be nổi có thể giữ nhiệt độ ổn định và phòng tránh
không cho lươn thoát ra ngoài. Diện tích bể nuôi từ 10 m 2 - 60 m2 là thích họp

nhất, khung bể được làm cây ữàm và tre, chiều cao 1 m và đáy bể phải đàm nện
kỹ sau đó lót cao su, lưới để tránh lươn bò đi.
- Bố trí đất ừong bể nuôi: Đáy bể bạt có phủ một lớp đất thịt pha sét chiếm
từ 50% - 70% diện tích bể, bề cao lớp đất từ 0,5 m - 0,8 m.
- Cách cải tạo đất: Loại đất thích hợp nhất để lót bể nuôi lươn là đất thịt
pha sét hoặc đất sét. Đất trước khi đưa vào bể nuôi nên được cải tạo bằng việc
bón vôi với liều lượng 2 kg vôi/m3 đất, sau đó cho nước vào ngâm từ 2 - 3 ngày
và tháo nước bỏ. Mực nước thích họp là từ 20 - 30 cm, mức nước sâu quá ảnh
hưởng đến sức tăng trưởng của lươn.

8


Luận vãn tốt nghiệp

c. Thức ăn
Lươn là loại ăn tạp nên nông hộ có thể sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi
lươn. Tuy nhiên, thức ăn chính của lươn là các loài động vật như ốc, cá tạp,
giun,.... thường giúp lươn lớn nhanh hơn thức ăn có nguồn gốc thực vật. Thức ăn
sử dụng cho lươn phải tươi và có chất lượng ổn định.
Có thể sử dụng các loại thức ăn cho gia cầm để nuôi lươn hoặc tự phối chế
thức ăn đơn giản như: cám nhuyễn 64%, bột cá lạt 35%, thêm 1% gồm có ADE
bột gòn. Trộn đều các loại, cho vào máy ép đùn thủ công để tạo thành thức ăn
viên, phơi khô (viên thức ăn lớn hay nhỏ tùy theo kích thước của lươn).
d. Chăm sóc và quản lý
- Cách cho lươn ăn
+ Tuyệt đối không cho ăn thức ăn thối, không để thức ăn thừa (lươn rất
tham ăn nên dễ bị bội thực), nhiệt độ cao cho ăn số lượng nhiều hơn. Lúc đầu cho
lươn ăn khoảng 1% - 2%, sau đó khẩu phần tăng dần lên 5% - 8% trọng lượng
lươn, tuỳ thuộc vào khả năng bắt mồi của lươn mà có thể điều chỉnh lượng thức

ăn một cách họp lý. Không nên cho tất cả lượng thức ăn dồn vào một làn và nên
chia theo nhiều làn. Thức ăn nên rải đều (đặc biệt gàn khu vực cù lao là nơi lươn
trú ẩn) để lươn có cơ hội ăn được nhiều hơn.
+ Ban đầu cho ă n t ừ l 5 h - 1 7 h chiều, sau khi lươn đã quen có thể cho
ăn sớm dần và tập thành cho ăn ban ngày, chỗ cho ăn phải cố định, sàn cho ăn
bằng gỗ hoặc tre, sàn làm bằng lưới rây hoặc rổ thưa. Kiểm tra và vớt bỏ thức ăn
thừa 1 giờ - 2 giờ sau khi cho lươn ăn.
- Quản lý môi trường bể nuôi
+ Giữ nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm. Khi nước quá bẩn thì nửa
thân trước của lươn thẳng đứng trong nước, đầu nhô lên mặt nước để thở. Khi có
hiện tượng này, phải nhanh chóng thay nước mới. Để phòng tránh nước nhiễm
bẩn khoảng 2-3 ngày thay nước 1 làn, thay tối đa 70% lượng nước nuôi.
+ Giữ nhiệt độ ổn định: Mức nước trong bể nuôi chỉ cao từ 20 - 30 cm,
trong bể nuôi có thể thả một ít lục bình, rau mác, rau dừa hoặc cỏ tạo điều kiện

9


Luận vãn tốt nghiệp

sinh thái giống như tự nhiên làm nơi trú ẩn cho lươn; xung quanh ao có bóng
râm, hoặc có giàn lưới để che mát giảm bớt nhiệt độ nước ao và hạn chế lá cây
rụng vào bể nuôi.
e. Thu hoach
- Tùy theo kích thước thả mà quyết định thời gian thu hoạch họp lý.
Thông thường, cỡ lươn giống thả thích họp từ 40 - 50 con/kg thì mật độ thả
không nên thả quá dày, tmng bình 1 kg - 1,5 kg/m2. Sau thời gian nuôi lươn
trong bể từ 5 - 6 tháng, trọng lượng lươn có thể đạt được từ 150 - 220 g/con.
- Rút cạn nước, dọn sạch cỏ lục bình trong bể nuôi và cần có đội ngũ lao
động khỏe để chuyển bớt đất trong bể ra ngoài. Sau đó tiếp tục chuyển đất sang

một góc bể, lươn gom về góc bể trống và có thể được thu gom dễ dàng. Năng
suất lươn nuôi trong bể đạt từ 4 - 8 kg/m2/vụ.
2.1.1.3 Một số bệnh thường gặp khi nuôi lươn trong bể
a. Bệnh sốc môi trường
Do nuôi với mật dày, dịch nhầy lươn tiết ra, lên men, nhiệt độ nước tăng
lên hàm lượng oxy giảm. Triệu chứng là lươn bị xáo động trong bể, quấn quít
vào nhau, dịch nhày tiết vào trong nước, độ nhớt của nước tăng lên, đầu lươn
sưng phồng to, lươn chết hàng loạt.
Cách chữa trị là giảm mật độ nuôi bằng việc san thưa, thay nước. Sử dụng
dây ni lon treo làm giá thể đề phòng lươn cuốn vào nhau, đảm bảo tốt chất lượng
nước. Khi phát hiện bệnh có thể dùng các sản phẩm có nguồn gốc i-ôt hoặc có
tính sát trùng để ngâm tắm.
b. Bệnh đóng dấu
Thường bệnh nầy chỉ xảy ra khi lươn bị sây sát, khi đó các vi khuẩn, ký
sinh trùng sẽ bám vào chỗ sây sát mà sinh sống và phát triển dàn thành những vết
loét lớn hơn. Lúc này trên mình lươn xuất hiện nhiều vết hình tròn hay bầu dục
màu đỏ xen lẫn với các vùng da bị dập nát. Nếu bị bệnh nặng thì đuôi lươn bị
rụng đi, bơi lội khó khăn, đầu lươn thường ngóc lên khỏi mặt nước để thở, mệt
mỏi, yếu dần rồi chết.

10


Luận vãn tốt nghiệp

Ngoài sử dụng Cenplex Cu để tắm lươn, có thể dùng thuốc trộn vào thức ăn
cho lươn ăn liên tục 5 ngày, như Vime-fenfish 500 với liều dùng 1 1ÍƯ2,5 tấn
lươn hoặc dùng Sulíamidine 0,5 gr/50 kg lươn.
c. Bệnh tuyến trùng
Bệnh này do ký sinh trùng đường ruột gây nên. Nếu bị ký sinh với khối

lượng lớn, ruột lươn sưng đỏ, rối loạn tiêu hoá, hậu môn sưng, lươn hoạt động
yếu ớt, kiệt sức và chết. Cách trị bệnh là sử dụng sản phẩm xổ sán lãi như Vime Clean 1 kg/4 tấn lươn, cho ăn liên tục 3 ngày.
d. Bệnh nấm thủy mi
Bệnh này còn gọi là bệnh nấm nước hay bệnh bọ gòn. Bệnh do nấm kí sinh,
những sợi nấm bám chặt vào da lươn hút chất dinh dưỡng, làm lươn mất máu yếu
dần rồi chết. Có thể thấy nấm là những đốm trắng giống như bông gòn. Bệnh
thường xảy ra vào mùa lạnh.
Cách trị bệnh cho lươn là xử lý nước bằng Cenplex Cu. Liều dùng khoảng
10 gram/m3 nước trong bể nuôi lươn. Xử lý làn đầu nấm sẽ rơi rụng ra, liên tục
vài lần nữa lươn sẽ dần liền vết ghẻ.
e. Bênh đĩa
Bệnh này do đĩa bám vào phần đầu lươn, chúng phá hoại mô bì hút máu
lươn khiến cho vi trùng xâm nhập gây viêm nhiễm, lươn yếu, kém ăn. Dùng
Cenplex Cu, liều lượng từ 5 - 10 gram/m 3 nước trong bể nuôi lươn. Liên tục vài
lần sẽ dần liền các vết viêm nhiễm
2.1.2 Một số khái niệm và thuật ngữ kỉnh tế
2.1.2.1 Khái niệm nông hộ
Nông hộ là hộ nông dân làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ,... hoặc kết họp làm nhiều nghề trong đó sử
dụng lao động, tiền vốn của gia đình là chủ yếu để phục vụ sản xuất kinh
doanh. Nông hộ cũng là gia đình sống bằng nghề nông có những nét đặc trưng
riêng, thực hiện nhiều chức năng và có một cơ chế vận hành khá đặt biệt không

11


Luận vãn tốt nghiệp

giống như những đơn vị kinh tế khác như có sự thống nhất chặt chẽ giữa sở hữu
và quản lý, sử dụng các yếu tố sản xuất, phân phối và tiêu dùng.


2.I.I.2. Đặc trưng của nông hộ
- Đặc trưng đầu tiên của nông hộ có sự thống nhất chặt chẽ giữa việc sở
hữu, quản lí và sử dụng các yếu tố sản xuất. Ngoài ra, nông hộ còn có sự thống
nhất giữa các quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối, sử dụng và tiêu dùng.
- Đặc trưng kế tiếp của nông hộ là đặc trưng về hình thức sở hữu. Nông
hộ có hình thức sở hữu chung, trong đó các thành viên trong nông hộ có sự bình
đẳng ữong việc sở hữu quản lí và sử dụng tài sản.
- Bên cạnh, nông hộ còn dựa trên một cơ sở kinh tế chung là mỗi thành viên
đều có nghĩa vụ và trách nhiệm, đều có ý thức đóng góp làm tăng quỹ thu nhập của
hộ đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của mỗi thành viên trong nông hộ.
- Cuối cùng, nông hộ là một đơn vị kinh tế vừa sản xuất vừa tiêu dùng. Đơn
vị tiêu dùng của hộ xét cả khía cạnh tiêu dùng cho sản xuất và tiêu dùng cho cá
nhân của hộ, nó ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất của hộ và của xã hội nói chung.
2.1.1.3 Khái niệm kỉnh tế nông hộ
Nông hộ tiến hành các hoạt động sản xuất như nông - lâm - ngư nghiệp
để phục vụ cuộc sống, được gọi là kinh tế hộ gia đình. Kinh tế hộ gia đình là loại
hình sản xuất có hiệu quả nhất về kinh tế - xã hội. Kinh tế hộ gia đình tồn tại,
phát triển lâu dài và có vị trí quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa - hiện
đại hóa sản xuất nông nghiệp, nông thôn. Ngày nay, kinh tế hộ gia đình phát
triển tạo ra sản lượng hàng hóa đa dạng, có chất lượng và giá trị ngày càng cao,
góp phần tăng thu nhập cho người nông dân, cải thiện mọi mặt đời sống, cung
cấp sản phẩm cho ngành công nghiệp và xuất khẩu. Đồng thời, quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế được thực hiện ngay từ kinh tế nông hộ.
Bên cạnh, kinh tế nông hộ luôn gắn liền và chịu tác động mạnh mẽ của
những yếu tố và điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội,... của mỗi địa phương, mỗi

12



Luận vãn tốt nghiệp

vùng lãnh thổ. Sự khác nhau về đất đai, khí hậu, môi trường sinh thái cũng như
về dân cư dân tộc, trình độ sản xuất và tập quán sinh sống giữa các vùng vừa
tạo ra tính đa dạng trong kinh tế nông hộ đồng thời cũng tạo ra những nét khác
biệt và đặc thù về cả qui mô, cấu trúc lẫn phương thức và trình độ phát triển.

2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất
2.1.3.1 Khái niệm về hiệu quả
Hiệu quả theo nghĩa kinh tế, là mối quan hệ giữa đầu vào các yếu tố khan
hiếm với đầu ra hàng hoá và dịch vụ, có thể được đo lường theo hiện vật gọi là
hiệu quả kỹ thuật, hoặc theo chi phí gọi là hiệu quả kinh tế. Hiệu quả bao gồm 3
yếu tố là không sử dụng nguồn lực lãng phí, sản xuất với chi phí thấp nhất, sản
xuất để đáp ứng nhu cầu của con người.
Tiêu chí về hiệu quả thực ra là giá trị, có nghĩa là khi sự thay đổi làm tăng
giá trị thì sự thay đổi đó có giá trị và ngược lại thì sẽ không có hiệu quả. Hay
hiệu quả kinh tế là sự biểu hiện của mối quan hệ giữa kết quả lượng sản phẩm
tiêu thụ được với lượng vốn bỏ ra.
2.1.3.2 Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu
- Tổng chi phí là tổng sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh
doanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc một kết
quả kinh doanh nhất định. Là chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất của
chủ cơ sở nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng là doanh thu và lợi nhuận.
Tổng chỉ phí = Chỉ phí lao động + Chi phí vật chất + Chi phí khác
- Tổng doanh thu là tổng các khoản thu nhập của nông hộ từ hoạt động
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Tổng doanh thu = Năng suất * Đơn giá * Đơn vị diện tích
- Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí bỏ ra
để sản xuất sản phẩm.
Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí

- Lợi nhuận/Doanh thu: chỉ số này cho biết, trong một đồng doanh thu
mà nông hộ có được sẽ có bao nhiêu đồng lợi nhuận trong đó.

13


STT

Số mẫu

Tổng sốLuận
hộ vãn tốt nghiệpTỷlệ(%)

bộ địa phương, như
- Lợi
cán
nhuận/Chi
bộ Phòng
phí: Nông
là chỉ số
nghiệp
phản ánh
và tỷcán
suấtbộlợi Trạm
nhuận, Khuyến
chỉ số nàynông
nói
Vĩnh4.Khánh

huyện

lên mộtThoại
đồngSơn,
chi phí
đề bỏ
tài ra
đã thì
chọn
chủ16
4thể
xã đầu
sau tư
đâysẽlàm
thu
địa
lại được
điểm bao
nghiên
nhiêu
cứuđồng
là Phú
lợi
10
62,50%
Thuận,
nhuận trong
Tây Phú,
đó. An Bình, Vĩnh Khánh.
- Bước
Doanh2: thu/Chỉ
Tiến hành

phí:điều
là tỷtrasốthử
chonông
biết, hộ
khisản
nông
xuất
hộ lươn
đầu tư
tạimột
mộtđồng
xã điển
chi
hình
phí vào
củasản
môxuất
hình.
thìViệc
thu lại
này
được
nhằm
baomục
nhiêu
đích
đồng
là kiểm
doanhtra
thu.

các thông tin và tính họp
lý của
điều tra.
Từ NGHIÊN
đó, điều chỉnh
2.2 phiếu
PHƯƠNG
PHÁP
cứu và bổ sung những vấn đề còn thiếu cho
phù hợp với tình hình sản xuất thực tế của nông hộ tại địa bàn.
2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu
- Bướcthông
3: Tiến
Saunông
khi tiến
hành điều
tra nghiệp
thử và
Theo
tin hành
nhận điều
đượctratừchính
trạm thức.
Khuyến
và phòng
Nông
chỉnh
thông
củahình
phiếu

điều
tra,trong
tác giả
hànhsuđiều
chính
thức
ở địa
huyện sửa
Thoại
Sơn,tinmô
nuôi
lươn
bể tiến
bạt cao
đangtraphát
triển
ở nhiều
bàn,
cụ
thể
như
sau:
xã trong huyện. Tuy nhiên, số nông hộ có diện tích lớn và tập trung nhiều nông
Bảng 2.1: SỐ LƯỢNG MẪU VÀ PHÂN BỐ MẪU
hộ sản xuất lươn trên địa bàn thì có 4 xã là Phú Thuận, Tây Phú, An Bình, Vĩnh
Chánh. Vì vậy, luận văn chọn các xã trên làm địa điểm để thu thập số liệu điều
ữa nghiên cứu.
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
Đề tài sử dụng cả số liệu sơ cấp và thứ cấp để giải quyết mục tiêu đề ra, cụ
thể các số liệu được

thu Kết
thậpquả
như
Nguồn:
tácsau:
giả điều tra tại địa bàn, 03/2011
- Số liệu thứ cấp: các số liệu về tình hình phát triển kinh tế - xã hội từ
Nội dung thông tin thu thập bao gồm: (1) Thông tin tổng quát về đặc diểm
nguồn lực
xuấtThoại
của nông
hộ (số
độ học
vấn,phát
kinh triển
nghiệmnông
sản
niên giám thống
kê sản
huyện
Sơn,
các nhân
báo khẩu,
cáo trình
về tình
hình
xuất,....);
(2)
Các
tiêu

chí
liên
quan
đến
hiệu
quả
sản
xuất
(chi
phí,
giá
bán,
sản
nghiệp được thu thập từ Phòng Nông nghiệp và Trạm Khuyến nông huyện Thoại
lượng,...);
(3)
Thông
tin
về
thị
trường
đầu
ra

đầu
vào
của
sản
phẩm;
(4)

Tham
Sơn, các trang web, tạp chí,......
khảo ý kiến của nông hộ về thuận lợi và khó khăn của mô hình.
2.2.2
Phương
- Số
liệu sơpháp
cấp: phân
Các sốtích
liệusốsơliệu
cấp được thu thập như sau:
Phương
ừonggiảđềsửtàidụng
là phương
pháp
phân
tàngkêngẫu
- Đối vóipháp
mụcchọn
tiêumẫu
1: Tác
phương
pháp
thống
mô nhiên.
tả, kết
Cỡ mẫu được chọn để phục vụ cho việc nghiên cứu là 50 nông hộ sản xuất lươn
họp
sánh
số hộ

tương
số tuyệt
đối bàn
để phản
ánhvới
thực
nuôi
trongvới
sốso
114
nông
sản đối
xuấtvàlươn
trên địa
huyện,
tỷ trạng
lệ mẫumô
đạthình
43,86%
trongtrong
tổng bể
thểbạtnghiên
Từ đó,
rútSơn
ra được
các kết quả chung cho tổng thể.
lươn
cao sucứu.
ở huyện
Thoại

- An Giang.
Cách thu thập số liệu là phỏng vấn trực tiếp tại nhà nông hộ nuôi lươn và được
thực hiện qua 3 bước:
Phương pháp thống kê mô tả là phương pháp mô tả dữ liệu bằng các
phép tính,
chỉ số
kê tiên
thôngcủathường
và các
phương
quan điều
đến
- Bước
1: thống
Việc đầu
quá trình
phỏng
vấn làpháp
liên có
hệ liên
địa điểm
việc
thập
số nghiên
liệu, tóm
trình
tính góp
toáný và
các đặc
khác

tra đểthu
chọn
vùng
cứu.tắt,
Nhờ
vàobày,
sự đóng
kiếnmô
vàtảhướng
dẫn trưng
của cán
nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tượng nghiên cứu, nhu số trung bình

14
15


Luận vãn tốt nghiệp

(mean), số trung vị (median), phương sai (variance) và độ lệch chuẩn (Standard
deviation),.... cho các biến số liên tục, tỷ số (proportion) và các biến số không
liên tục.

Sỗ tuyệt đối là chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng hoặc
của quá trình kinh tế- xã hội trong điều kiện không gian và thời gian cụ thể. số
tuyệt đối dùng để đánh giá và phân tích thống kê, là căn cứ không thể thiếu được
trong việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế, tính toán các mặt cân đối,
nghiên cứu các mối quan hệ kinh tế- xã hội là cơ sở để tính toán các chỉ tiêu
tương đối và bình quân. Có 2 loại số tuyệt đối: số tuyệt đối thời kì và số tuyệt
đối thời điểm.

Số tương đối là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 chỉ tiêu thống
kê cùng loại, nhưng khác nhau về thời gian hoặc không gian, hoặc giữa 2 chỉ
tiêu khác loại nhưng có quan hệ với nhau, số tương đối có thể biểu hiện bằng số
làn, số phàn trăm (%).
- Đối với mục tiêu 2: Để phân tích hiệu quả của mô hình nuôi lươn trong
bể bạt sao su, tác giả sử dụng phương pháp phân tích lợi ích - chi phí (CBA) để
đánh giá hiệu quả sản xuất của mô hình. Bên cạnh đó, hàm hồi quy tuyến tính
cũng được sử dụng để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất và lợi
nhuận của nông hộ sản xuất lươn.
Phân tích lợi ích - chỉ phí (CBA) là một kĩ thuật phân tích, để đi đến
quyết định xem có nên tiến hành các dự án đã triển khai hay không, hay hiện tại
có nên cho triển khai các dự án đã được đề xuất hay không. Phân tích lợi ích chi phí cũng được dùng để đưa ra quyết định, lựa chọn giữa hai hay nhiều đề
xuất dự án loại trừ lẫn nhau. Hay phân tích lợi ích - chi phí, là một phương pháp
đánh giá sự mong muốn tương đối giữa các phương án cạnh tranh nhau, khi sự
lựa chọn được đo lường bằng giá trị kinh tế tạo ra cho toàn xã hội.
Phương pháp này tìm ra sự đánh đổi giữa các lợi ích thực sự mà xã hội có
được từ một phương án, cụ thể với các nguồn tài nguyên thực mà xã hội phải từ
bỏ để đạt được lợi ích đó. Theo cách này, đây là phương pháp ước tính sự đánh
đổi thực giữa các phương án, và nhờ đó giúp cho xã hội đạt được những lựa chọn

16


Luận vãn tốt nghiệp

kinh tế của mình. Bên cạnh, phân tích lợi ích - chi phí là một khuôn khổ
nhằm tổ chức thông tin, liệt kê những thuận lợi và bất lợi của từng phương án, xác
định các giá trị kinh tế có liên quan, và xếp hạng các phương án dựa vào tiêu chí
giá trị kinh tế. Vì thế, phân tích lợi ích - chi phí là một phương thức để thực hiện
sự lựa chọn chứ không chỉ là một phương pháp để đánh giá sự ưa thích.


Tiến hành phân tích lợi ích - chi phí, thông qua việc gắn giá trị tiền tệ cho
mỗi một đầu vào cũng như đầu ra của dự án. Sau đó, so sánh các giá trị của các
đầu vào và các đầu ra. Cơ bản mà nói, nếu lợi ích dự án đem lại có giá trị lớn hơn
chi phí mà nó tiêu tốn, dự án đó sẽ được coi là đáng giá và nên được triển khai.
Trong quá trình phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình nuôi lươn trong
bể bạt cao su, tác giả chủ yếu chỉ dựa vào doanh thu của mô hình và chi phí
trong toàn bộ quá trình nuôi, để phân tính lợi ích chung của mô hình đối với
nông hộ, không phân tích nhiều đến lợi ích và chi phí xã hội khác.
Lợi ích = Doanh thu - Chi phí > 0 —► Có hiệu quả
Phương pháp hồi quy tuyến tính là phương pháp dùng để dự đoán, ước
lượng giá trị của một biến (được gọi là biến dự báo hay biến phụ thuộc) theo giá
trị của một hay nhiều biến khác (được gọi là biến dùng để dự báo, biến độc lập,
biến mô tả). Mô hình tổng quát hàm hồi quy tuyến tính có dạng:
Yi = (Xo+ cqXu + «2X21 + a3X3i + (X4X4Ì + (X5X5Ì + ... + (XkXki
+

Ui

= f(Xu, X21,.. .,xu) + Ui
Ký hiệu Xiá biểu hiện giá trị của biến độc lập thứ k tại quan sát thứ i. Các
hệ số a là các tham số chưa biết và thành phàn Ui là các biến độc lập ngẫu nhiên
có phân phối chuẩn với trung bình là 0 và phương sai giống nhau ơ 2 và độc lập
với nhau. Các tham số a o, a 1, . . . , a k được tính toán bằng phần mềm SPSS. Kết
quả chạy ra từ phần mềm SPSS có các thông số sau:
+ Hệ số tương quan bội (R), nói lên mối quan hệ chặt chẽ giữa biến phụ
thuộc Y và các biến độc lập X. R càng lớn mối quan hệ càng chặt chẽ.

17



×