Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

24 câu có lời giải Các bài toán đặc biệt về anđehit fomic, axit fomic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.35 KB, 9 trang )

Các bài toán đặc biệt về anđehit fomic, axit fomic
Câu 1: HCHO có tên gọi là
A. Anđehit fomic
B. Metanal
C. Fomanđehit
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Fomon còn gọi là fomalin có được khi:
A. Cho anđehit fomic hoà tan vào rượu để được dung dịch có nồng độ từ 35%-40%
B. Cho anđehit fomic tan vào nước để được dung dịch có nồng độ từ 35%-40%
C. Hoá lỏng anđehit fomic
D. Cả b, c đều đúng
Câu 3: Nhựa phenolfoman®ehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung
dịch
A. CH3CHO trong môi trường axit.
B. CH3COOH trong môi trường axit.
C. HCOOH trong môi trường axit.
D. HCHO trong môi trường axit.
Câu 4: Cho các chất: CH3COOH, CH3CHO, HCHO, C2H5OH, HCOOCH3 , HCOOH ;
C2H2; HOOC-COOH có bao nhiêu chất có phản ứng tráng gương?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5: Phản ứng trùng hợp fomanđêhit cho polime kết tủa trắng X. hiện tượng này xảy ra
ngay cả trong bình đựng fomanđêhit để lâu. X là:
A. (CH2-CO)n
B. (CH2-CH2-O)n
C. (CH2 –O –CH2)n
D. (CH2O)n
Câu 6: Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO3 / NH3 (dùng dư) thu được sản
phẩm Y, Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều cho 2 khí vô cơ A và B.


Vậy X là:
A. HCHO
B. HCOOH
C. HCOONH4
D. Cả A, B, C đều đúng.


Câu 7: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag2O
(hoặc AgNO3) trong dung dichị NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ,
khối lượng bạc tạo ra là:
A. 43,2gam
B. 10,8 gam
C. 64,8 gam
D. 21,6 gam
Câu 8: Cho 1,97 gam dung dịch fomalin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được
10,8 gam Ag. Nồng độ % của anđehit fomic trong fomalin là
A. 49%.
B. 40%.
C. 50%.
D. 38,07%.
Câu 9: X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức đồng đẳng liên tiếp. Cho 0,3 mol X tác dụng hoàn
toàn với CuO đun nóng được hỗn hợp Y gồm 2 anđehit. Cho Y tác dụng với lượng dung dịch
AgNO3/NH3 được 86,4 gam Ag. X gồm
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C3H7OH và C4H9OH.
C. C2H5OH và C3H7OH.
D. C3H5OH và C4H7OH.
Câu 10: Dẫn 4 gam hơi ancol đơn chức A qua ống đựng CuO, nung nóng. Ngưng tụ phần hơi
thoát ra được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 43,2
gam bạc. A là

A. ancol metylic.
B. ancol etylic.
C. ancol anlylic.
D. ancol benzylic
Câu 11: Hỗn hợp G gồm hai anđehit X và Y, trong đó Mx< My< 1,6 Mx. Đốt cháy hỗn hợp
G thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Cho 0,1 mol hỗn hợp G vào dung dịch
AgNO3 trong NH3 thu được 0,25 mol Ag. Tổng số nguyên tử trong một phân tử Y là:
A. 10
B. 6
C. 9
D. 7
Câu 12: X là hỗn hợp 2 anđehit đơn chức. Chia 0,12 mol X thành hai phần bằng nhau :
- Đốt cháy hết phần 1 được 6,16 gam CO2 và 1,8 gam H2O.
- Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 17,28 gam bạc.
X gồm 2 anđehit có công thức phân tử là
A. CH2O và C2H4O.


B. CH2O và C3H6O.
C. CH2O và C3H4O.
D. CH2O và C4H6O.
Câu 13: 17,7 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức phản ứng hoàn toàn với dung dịch
AgNO3 trong NH3 (dùng dư) được 1,95 mol Ag và dung dịch Y. Toàn bộ Y tác dụng với dung
dịch HCl dư được 0,45 mol CO2. Các chất trong hỗn hợp X là
A. C2H3CHO và HCHO.
B. C2H5CHO và HCHO.
C. CH3CHO và HCHO.
D. C2H5CHO và CH3CHO
Câu 14: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y

thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong
X là
A. 46,15%.
B. 35,00%.
C. 53,85%.
D. 65,00%.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng
được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công
thức cấu tạo của X là
A. HOOC-CH=CH-COOH.
B. HO-CH2-CH2-CH2-CHO.
C. HO-CH2-CH=CH-CHO.
D. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước
(trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 0,04 mol Ag. X là:
A. anđehit fomic.
B. anđehit axetic.
C. anđehit không no, mạch hở, hai chức.
D. anđehit no, mạch hở, hai chức
Câu 17: Cho 0,15 mol một anđehit Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu
được 18,6 gam muối amoni của axít hữu cơ. Công thức cấu tạo của anđehit trên là:
A. C2H4(CHO)2
B. (CHO)2
C. C2H2(CHO)2
D. HCHO


Câu 18: Một hỗn hợp A gồm hai ankanal có tổng số mol là 0,25 mol . Khi cho hỗn hợp A tác
dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 86,4 gam Ag và khối lượng dung dịch

giảm 77,5 gam. Xác định công thức của hai andehit trên.
A. HCHO và CH3CHO.
B. CH3CHO và C2H5CHO.
C. C2H5CHO và C3H7CHO.
D. C3H7CHO và C4H9CHO
Câu 19: Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (Biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của
Z). Cho 1,89 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, sau khi các phản
ứng kết thúc thu được 18,36 gam Ag và dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch
HCl dư, thu được 0,784 lit khí CO2(đktc). Tên của Z là:
A. anđehit propionic
B. anđehit butyric
C. anđehit axetic
D. anđehit acrylic
Câu 20: Hai chất hữu cơ X, Y có thánh phần phân tử gồm C, H, O (Mxđều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch KHCO3
sinh ra khí CO2. Tỉ khối của Y so với X có giá trị là:
A. 1,47
B. 1,61
C. 1,57
D. 1,91
Câu 21: Một hỗn hợp X gồm 2 ankanal đồng đẳng kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng khi
hidro hoá hoàn toàn cho ra hỗn hợp 2 rượu có khối lượng lớn hơn khối lượng của X 1gam .X
đốt cháy cho ra 30,8g CO2 . Xác định công thức cấu tạo và số mol của mỗi andehyt trong hỗn
hợp.
A. 9g HCHO và4,4g CH3CHO
B. 18g HCHO và 8,8g CH3CHO
C. 5,5g HCHO và 4,4g CH3CHO
D. 9g HCHO và 8,8g CH3CHO
Câu 22: Hỗn hơp X gồm 0,05 mol HCHO và một andehyt A. Cho X tác dụng với dung dịch
AgNO3 trong NH3 dư thu được 25,92 gam Ag . Nếu đem đốt cháy hết X ta thu được 1,568 lít

khí CO2 (đkc) . Xác dịnh công thức cấu tạo của A. Biết A có mạch cacbon không phân nhánh.
A. CH3CHO
B. OHC-CH2-CH2-CHO
C. CH3-CH2CHO
D. A và B đều đúng
Câu 23: Hiđrat hóa hoàn toàn 1,56g một ankin A thu được một andehit B. Trộn B với một
anđehit đơn chức C, thêm nước để được 0,1 l dung dịch D chứa B và C với nồng độ mol tổng


cộng là 0,8M. Thêm từ từ vào dung dịch D dung dịch AgNO3 trong NH4OH dư thu được
21,6g Ag kết tủa. Xác định CTCT và số mol của B và C trong dung dịch D.
A. B: CH3-CHO- 0,06 mol và C: H-CHO - 0,02 mol
B. B: CH3-CHO- 0,1 mol và C: C2H5-CHO - 0,2 mol
C. B: CH3-CHO- 0,1 mol và C: H-CHO - 0,15 mol
D. B: CH3-CHO- 0,08 mol ; và C: H-CHO - 0,05 mol
Câu 24: Cho 0,2 mol hỗn hợp 2 anđehit A và B lần lượt là đơn chức và hai chức hơn kém
nhau 1 nguyên tử C , có tỉ lệ số mol là: 1:1 tác dụng hết với AgNO3/NH3, thu được 86,4 gam
Ag. Công thức của A, B lần lượt là:
A. HCHO và (CHO)2
B. CH3CHO và OHC-CH2-CHO
C. C2H5CHO và C2H4(CHO)2
D. CH3CHO và (CHO)2

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án : D
HCHO có thể được gọi là metanal; fomandehit hoặc andehit fomic
Câu 2: Đáp án : B
Fomon (fomalin) là dung dịch HCHO 35-40% trong dung môi nước
Câu 3: Đáp án : D
Khi đung C6H5OH dư với HCHO, xúc tác axit thu được nhựa phenolfomandehit

Câu 4: Đáp án : C
Những chất có phản ứng tráng gương là: CH3CHO, HCHO , HCOOCH3 , HCOOH
Câu 5: Đáp án : D
X là polifomandehit : nHCHO

(HCHO)n hay (CH2O)n

Đây là phản ứng tự trùng hợp
Câu 6: Đáp án : D
Ta thấy: HCHO, HCOOH, HCOONH4 khi phản ứng với AgNO3 / NH3 đều tạo (NH4)2CO3.
Mà (NH4)2CO3 + 2HCl  2NH4Cl + CO2 + H2O
(NH4)2CO3 + 2NaOH  Na2CO3 + NH3
Câu 7: Đáp án : C
nAg = 4nHCHO + 2nHCOOH = 0,6 mol


=> mAg = 64,8 g
Câu 8: Đáp án : D
tính đc nHCHO = 0,025 mol => C%=0,025.30.100/1,97=38%
Câu 9: Đáp án : A
n andehit = n ancol = 0,3 mol => nAg : n andehit = 8:3 = 2,667
Mà andehit đơn chức => Phải chứa HCHO trong hỗn hợp (tạo 4 Ag)
=> Hai andehit HCHO và CH3CHO => Ancol : CH3OH ; C2H5OH
Câu 10: Đáp án : A
Do phản ứng oxi hóa ancol có thể dư
=> n ancol ≥ n andehit (1)
Giả sử ancol ≠ CH3OH => andehit trong X ≠ HCHO:
Cứ 1 mol andehit --->2 mol Ag
Mà nAg = 0,4 mol => n andehit = 0,2 mol (2)
Từ (1) & (2) => n ancol ≥ 0,2 => M ancol




4
0, 2 = 20, vô lí

=> Ancol là CH3OH
(khi đó n andehit = 0,1 mol; n ancol = 0,125 mol)
Câu 11: Đáp án : D
Vì nCO2 = nH2O => G không thể chứa andehit 2 chức
Mà nAg : nG = 2,5 => G phải chứa HCHO (tỉ lệ 4 : 1)
=> 30 < MY < 30.1,6 => Y là CH3CHO => Có 7 nguyên tử
Câu 12: Đáp án : C

0,12
Mỗi phần có số mol là 2 = 0,06 mol
nAg : nX = 0,16 : 0,06 = 2,67 => X chứa HCHO (vì các andehit là đơn chức)

1
nHCHO = 2 nAg - nX = 0,02 mol. Gọi andehit còn lại là A => nA = 0,04 mol
nCO2 − nHCHO
nA

=> Số C của A =

= 38 ;

2nH 2O − 2nHCHO
số H của A =


nA

=4


=> A là C3H4O
Câu 13: Đáp án : A
nCO2 = 0,45 mol => Y chứa 0,45 mol (NH4)2CO3 => X chứa 0,45 mol HCHO

1
=> Số mol của andehit còn lại = 2 (1,95 - 0,45.4) = 0,075 mol
17, 7 − 0, 45.30
0, 075
=> M =
= 56 (C2H3CHO)
Câu 14: Đáp án : A
Bảo toàn nguyên tố => nHCHO = nCO2 = 0,35 mol
Đốt HCHO tạo nCO2 = nH2O => Lượng H2O tăng lên là do H2
=> nH2 = nH2O - nCO2 = 0,3 mol
0,3
=> %V (H2) = % H2 = 0,3 + 0,35 = 46,15 %
Câu 15: Đáp án : C
O2
+ Ag 2O
+ Na
→ NaOCH2CH=CHCHO 

Ta thấy: HO-CH2-CH=CH-CHO → 4 CO2 
1:1



+ Br2
HOCH2CH=CHCOOH + 2Ag
HO-CH2-CHBr - CHBr - CHO=> Đáp án C

Đáp án C là hoàn toàn đúng, vì đề bài cho: X phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1, Còn phản
ứng: R-CHO + Br2 + H2O ----> R-COOH + 2HBr trong một số sách chuyên có viết nhưng
không phổ biến, và được gọi là phản ứng anđehit tác dụng với Br2
Câu 16: Đáp án : A
Vì mO2 = mH2O => X chỉ có thể là andehit no, mạch hở, đơn chức
Mà nAg nX = 4 : 1 => X là HCHO
Câu 17: Đáp án : B
Gọi công thức của andehit Y là: R(CHO)n
+ AgNO3
→ R(COONH4)n
Ta có: R(CHO)n 

0,15 mol

0,15 mol

18,6
MR(COONH4)n = 0,15 = 124
R + 62n = 124
n = 1 => R = 124 - 62 = 62 (loại)
n = 2 => R = 124 - 2.62 = 0
Vậy công thức cấu tạo là: OHC-CHO


Câu 18: Đáp án : A

nAg : nA = 3,2 : 1 => A chứa HCHO và RCHO (R no)

1
nHCHO = 2 nAg - nA = 0,15 ; nRCHO = 0,1
KL giảm 77,5 g => mA = mAg - m kết tủa = 86,4 - 77,5 = 8,9 g
8,9 − 0,15.30
0,1
=> M RCHO =
= 44 (CH3CHO)
Câu 19: Đáp án : D
Cho dung dịch HCl vào dung dịch sau phản ứng tráng gương có CO2 chứng tỏ trong dung
dịch đó có (NH4)2CO3 , trong hỗn hợp anđehit ban đầu có HCHO
Ta có: nCO2 = 0,035 mol; nAg = 0,17 mol
HCHO  4Ag + (NH4)2CO3  CO2
0,035

0,14

0,035

RCHO  2Ag
0,015

0,03

Ta có: 0,035 . 30 + (R+29) . 0,015 = 1,89 => R = 27 là C2H3=> anđehit còn lại là: CH2=CH-CHO
Câu 20: Đáp án : B
Vì X, Y + KHCO3  CO2 => X, Y chứa nhóm -COOH
Mà MX, MY < 82 => X, Y là HCOOH và OHC-COOH


74
=> dY/X = 46 = 1,61
Câu 21: Đáp án : D
Tăng giảm khối lượng => mH2 = 1g => nH2 = 0,5 mol => n andehit = 0,5 mol
nCO2 = 0,7 mol =>

C=

0, 7
0, 5 = 1,4 => Andehit là HCHO và CH3CHO

Đặt nHCHO = x ; nCH3CHO = y

=>

 x + y = 0,5

 x + 2 y = 0, 7

=> x = 0,3 <=> 9g
y = 0,2 <=> 8,8 g
Câu 22: Đáp án : D


Giả sử 1A

1
0, 02
k mol
kAg => nA = k (nAg - 4nHCHO) =

nCO2 − nHCHO

=> Số C của A =

nA

=k

=> A phải chứa k nguyên tử C, trong đó có k/2 nhóm CHO
=> A có thể là CH3CHO hoặc OHC - CH2CH2 - CHO
Câu 23: Đáp án : A
Hidrat hóa ankin  Andehit => ankin cchir là CH≡CH

1,56
=> B là CH3CHO , nB = 26 = 0,06 mol
nB + nC = 0,1.0,8 = 0,08

=> nC = 0,02 mol

nAg : n andehit = 2,5 => Andehit chứa HCHO => C là HCHO
Câu 24: Đáp án : A
nAg : n andehit = 4 :1
=> Cả 2 andehit đều tráng bạc , tỉ lệ 1 : 4
Xét 4 đáp án => HCHO và (CHO)2 thoa mãn



×