Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ RỄ CÂY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 10 trang )

CHỦ
ĐỀ
Giáo viên: Phạm Hữu Sơn
Fgg

RỄ CÂY

Các em có biết rằng, để có thể đứng vững trong tự nhiên thì cây cũng có
cần đôi chân? Rễ chính là đôi chân của cây! Rễ cũng là cơ quan hút nước và muối
khoáng hòa tan cho cây. Nhưng không phải tất cả các loài cây đều có chung một
loại rễ.

Hoạt động 1: Quan sát hình 1.1
rễ cọc và rễ chùm, dùng các từ
cho sẵn trong khung để hoàn
thành bài tập sau:
- Rễ cọc
- Rễ chùm

- Rễ cái
- Rễ con

Có hai loại rễ chính: ………………. Và ……………….
- ………………. Có ………………. to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ ……………….
mọc xiên. Từ các………………. lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.
- ………………. gồm nhiều ……………….dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc
thân thành một chùm.
Hoạt động 2: Quan sát hình 1.2
rễ của một số loài cây, hoàn thành
bài tập sau:
Cây có rễ cọc: …………………………


………………………………………………
Cây có rễ chùm: …………………….
………………………………………………
1


Giáo viên: Phạm Hữu Sơn

Cấu tạo của rễ phù hợp với chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. Rễ
gồm 4 miền: miền trưởng thành, miền hút, miền sinh trưởng và miền chóp rễ.
Hoạt động 3: Quan sát hình 1.3
các miền của rễ. Hãy kết nối bảng
A và bảng B cho phù hợp:

2


Giáo viên: Phạm Hữu Sơn

Chúng ta đã biết rễ gồm có 4 miền. Trong 4 miền cấu tạo nên rễ thì miền
hút là quan trọng nhất. Cấu tạo của miền hút phù hợp với chức năng hút nước và
muối khoáng hòa tan!
Hoạt động 4: Quan sát hình 1.4
cấu tạo tế bào thực vật và tế bào
lông hút. Hãy hoàn thành bài tập
sau:
Tế bào thực vật và tế bào lông
hút đều có các bộ phận sau:

1………………………


2………………………

3………………………

4………………………

5………………………

Mỗi lông hút là một tế bào vì chúng có đầy đủ các bộ phận của tế bào. Tuy
nhiên, các tế bào lông hút không tồn tại mãi mãi.
Hoạt động 5: Quan sát hình 1.5
lát cắt ngang qua miền hút của rễ
cây, sử dụng các từ cho sẵn trong
khung. Em hãy hoàn thành sơ đồ
sau:
- Mạch gỗ
- Bó mạch
- Ruột

- Vỏ
- Thịt vỏ

3


Giáo viên: Phạm Hữu Sơn

Hoạt động 6: Quan sát hình 1.5 lát cắt ngang qua miền hút của rễ cây. Hãy
kết nối bảng “Các bộ phận của miền hút” và bảng “chức năng của từng bộ

phận” cho phù hợp:

4


Giáo viên: Phạm Hữu Sơn

Cây cần nước và các loại muối khoáng, trong đó cây cần nhiều muối đạm,
muối lân và muối kali. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng
loại cây, các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây.
Hoạt động 7: Dựa vào kết quả
thí nghiệm 1 ở hình bên. Em rút
ra được kết luận gì về vai trò của
nước đối với cây?
Kết luận:

ước cho cả 2 chậu đến khi bén rễ, tươi tốt như nhau. Những
ngày tiếp theo Nam chỉ tưới nước cho
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hoạt động 8: Dựa vào thí
nghiệm 1 ở hình bên. Em hãy thử
thiết kế một thí nghiệm để chứng
minh cho kết luận “Cây cần nhiều
muối đạm, lân, kali”

Thí nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Kết quả:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Kết luận:
Cây cần nhiều muối đạm, lân, kali
5



Giáo viên: Phạm Hữu Sơn

Chúng ta đã biết rễ giúp cây hút nước và muối khoáng. Vậy con đường
di chuyển của nước và muối khoáng vào cây như thế nào ?
Hoạt động 9: Quan sát hình 1.6
con đường hút nước và muối
khoáng hòa tan qua lông hút,
dùng các từ cho sẵn trong khung
để hoàn thành bài tập sau:
- Lông hút
- Mạch gỗ

- Vỏ

- Nước và muối khoáng hòa tan trong đất, được ……………….hấp thụ, chuyển
qua……………….tới……………….
- Rễ mang các……………….có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất.

Hoạt động 10: Quan sát hình 1.7 những tác động của môi trường đến sự
phát triển của cây. Em hãy hoàn thành bài tập sau:
Có những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự hút nước và
muối khoáng của cây ?
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

6


Giáo viên: Phạm Hữu Sơn


Ở một số loài cây, rễ không những có chức năng hút nước và muối khoáng
mà chúng còn làm những chức năng khác nữa. Do vậy, hình dạng và cấu tạo của
rễ ở những cây này bị biếnđổi, làm rễ biến dạng.
Hoạt động 11: Quan sát hình 1.8 một số loài cây có rễ biến dạng. Em hãy phân
loại chúng thành 4 nhóm có rễ biến dạng giống nhau. Sau đó, hãy thử đặt tên cho
mỗi nhóm bằng cách dùng các từ cho sẵn trong khung:
- Rễ móc
- Giác mút

- Rễ thở
- Rễ củ

7


Giáo viên: Phạm Hữu Sơn

Nhóm 1: ……………………………………………..
Nhóm 2: ……………………………………………..
Nhóm 3: ……………………………………………..
Nhóm 4: ……………………………………………..

Đặt tên:……………………………….
Đặt tên:……………………………….
Đặt tên:……………………………….
Đặt tên:……………………………….

Hoạt động 12: Quan sát hình 1.8 một số loài cây có rễ biến dạng. Em hãy kết nối
bảng A và bảng B cho phù hợp:


8


Giáo viên: Phạm Hữu Sơn

HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP CHỦ ĐỀ RỄ CÂY
Câu 1: Có mấy loại rễ chính ? Nêu đặc điểm của mỗi loại và lấy ví dụ?
Câu 2: Rễ gồm mấy miền? Chức năng của mỗi miền?
Câu 3: Vẽ sơ đồ cấu tạo miền hút của rễ ?
Câu 4: Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng các bộ phận của miền hút ?
Câu 5: Hãy chọn đáp án đúng nhất:
Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì:
A.
B.
C.
D.

Gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa
Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất
Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng
Có ruột chứa chất dự trữ

Câu 6: Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không ? tại sao ?
Câu 7: Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ?
Câu 8: Trình bày thí nghiệm chứng minh vai trò của nước và muối khoáng đối
với cây?
Câu 9: Theo em giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng ?
Câu 10: Mô tả con đường hấp thụ nước và muối khoáng từ đất vào cây ?
Câu 11: Tại sao bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng và số lượng nhiều ?
Câu 12: Phân tích các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối

khoáng của cây?
Câu 13: Kể tên các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng ? lấy ví dụ?
Câu 14: Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa ?
Câu 15: Trình bày mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của rễ

9


Giáo viên: Phạm Hữu Sơn
CHỦ ĐỀ: RỄ CÂY
NỘI DUNG MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
NHẬN BIẾT
- Nêu đặc điểm của
hai loại rễ chính. 1.1
- Liệt kê được tên
các miền của rễ và
chức năng của mỗi
miền. 1.2
- Trình bày được cấu
tạo miền hút của rễ.
1.3
- Trình bày được vai
Nội dung 1:
trò của lông hút 1.4
Rễ cây
- Nêu được cơ chế
hút nước và muối
khoáng, nêu những
điều kiện bên ngoài
ảnh hưởng đến sự

hút nước và muối
khoáng. 1.5
- Liệt kê được một số
loại biến dạng của rễ.
1.6

THÔNG HIỂU
- Phân biệt rễ cọc
và rễ chùm. 1.7
- Phân biệt được tế
bào thực vật và tế
bào lông hút. 1.8
- Giải thích được
sự phù hợp giữa
cấu tạo và chức
năng của miền
hút.1.9
- Phân biệt được
một số biến dạng
của rễ. 1.10

CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG
TỚI TRONG CHỦ ĐỀ
VẬN DỤNG
THẤP
- Nhận dạng
được hai loại rễ
cơ bản. 1.11
- Chỉ ra cơ sở
khoa học của

việc tưới nước,
bón phân cho
cây. 1.12
- Nhận dạng
được một số
biến dạng của
rễ. 1.13

VẬN DỤNG
CAO
- Tìm ra mối quan
hệ giữa cấu tạo và
chức năng của rễ
cây. 1.14
- Phân tích được
các yếu tố môi
trường ảnh hưởng
đến sự hút nước
và muối khoáng
của rễ. 1.15

- Phân biệt được hai loại rễ
chính và một số biến dạng của
rễ.
- Trình bày được cấu tạo miền
hút của rễ. Nêu cơ chế hút nước
và muối khoáng qua đó chỉ ra
cơ sở khoa học của việc tưới
nước và bón phân cho cây.
- Tìm ta được mối quan hệ giữa

cấu tạo và chức năng của rễ.
- Phân tích được các yếu tố môi
trường ảnh hưởng đến sự hút
nước và muối khoáng của rễ.

10



×