Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Trả lại của rơi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.89 KB, 16 trang )

Phòng GD - ĐT thị xã Tam Điệp

Kế hoạch bài Dạy Lớp 2
Giáo viên dạy: Trần H ơng Giang

I.Mục tiêu:

MÔN: ĐạO ĐứC
Bài 9 : tr LI CA RI (T1)

1.Học sinh biết :
- Khi nhặt đợc của rơi cần tìm cách trả lại cho ngời mất.
- Trả lại của rơi cho ngời mất là ngời thật thà, không tham của rơi.
2.HS trả lại của rơi khi nhặt đợc.
3.Học sinh có thái độ quý trọng những ngời thật thà, không tham của rơi.

II. Đồ dùng dạyhọc:

-

Đoạn phim tình huống ở HĐ1.
Các thẻ chữ ghi các tình huống cho HĐ3: Trò chơi.
Nội dung bài tập 2 thiết kế trên PP.
Bài hát Bà còng.
Các tấm thẻ đỏ, xanh, vàng(Mỗi học sinh có 3 thẻ với 3 màu khác nhau).
Vở bài tập đạo đức 2.

III.Hoạt động dạy- Học:

Hoạt động của thày
1. Khi ng


- Trc khi vo bi hc cô bắt nhịp
cho cả lớp mình cùng hát bài: B
Còng nhé.
- GV: cô thấy cả lớp mình hát rất hay
đấy.
H: Vậy, em nào cho cô biết: Bạn tôm,
bạn tép trong bài hát đã làm đợc việc
tốt nào?
2. Bài mới:
A. Giới thiệu bài:
Các em ạ, bạn tôm, bạn tép trong
bài hát đã nhặt đợc tiền của bà
Còng và mang trả lại cho bà. Nh
vậy là thật thà và đợc mọi ngời yêu
quý.
Còn các em khi nhặt đợc của rơi
các em sẽ làm gì? Chúng mình sẽ
cùng trao đổi trong tiết đạo đức
hôm nay: bài9: Trả lại của rơi
(T1).
- Cô mời các em mở sách giáo khoa
trang 29- lấy vở ghi đầu bài. 1 bạn
nhắc lại tên bài cho cô.
B. Nội dung:
* HĐ1: Xem tình huống qua
Vidioclip : Bây giờ cô sẽ cho các em
xem 1 đoạn phim tình huống. Các
em theo dõi đoạn phim và nhận xét
xem hai bạn Hoàng và Nam khi
nhặt đợc của rơi đã làm gì nhé:

H: Các em, hãy cùng dự đoán xem
hai bạn H và N có thể làm gì với tờ
50 nghìn đồng nhặt đợc?
- Cô mời em(HSTL- GV ghi)

Hoạt động của trò
-HS hát

- 1 HSTL: Bạn tôm, bạn tép đã nhặt đợc tiền của bà còng và trả lại cho bà.

Học sinh ghi đầu bài vào vở.

- Học sinh xem đoạn phim.
- HS 1: Em đoán 2 bạn nhờ chú công
an trả lại.
- HS 2: Em đoán 2 bạn đa vào Quỹ từ
thiện
- HS 3: Em đoán 2 bạn đa nhờ cô giáo
trả hộ.


HS 4: Em đoán 2 bạn sẽ chia nhau.
H: Còn bạn nào còn dự đoán khác
nữa k?
GV: Trên đây là những dự đoán
của các em đa ra và đó cũng là
những cách có thể giải quyết tình
huống trên..
H: Vậy nếu em là 1 trong 2 bạn đó,
em sẽ chọn cách giải quyết nào?


- HS lắng nghe
-HS1: em chọn cách gq 1.
-HS2: Em chọn cách giải quyết thứ 2.
-HS3: Em chọn cách giải quyết thứ 3.
......

GV: Các cách 1,2,3 đều có bạn lựa - HS không giơ tay
chọn. Vậy còn cách 4, có bao nhiêu
em chọn?
GV: Nh vậy, tất cả các em đều chọn
cách giải quyết tình huống theo cách
1, 2, 3. mà k bạn nào chọn cách 4.
- Vì nhặt đợc của rơi mà đem chia nhau
H: Vì sao em k chọn cách 4?
là không tốt.
- Vì số tiền đó không phải là của mình.
Nếu chia nhau là việc làm không thật
thà, là tham lam.
GV: Đúng rồi đấy các em ạ, nếu
nhặt đợccủa rơi mà đemchia nhau
là việc làm không tốt. Nên chúng ta
không chọn cách này mà chỉ chọn 3
cách trên.
Để giúp các emgiải thích đợc lí do
chọn cách giải quyết của mình, các
em sẽ cùng thảo luận nhóm 4, các
nhóm lựa chọn 1 trong 3 cách trên
để thể hiện. Các em có thể giải thích
bằng lời hoặc sắm vai . (TG thảo

luận là 4 phút). Mời các em về vị trí.
Nhóm trởng nhớ phân công nhiệm
vụ cho các thành viên trong nhóm
nhé !
GV: TG đã hết, mời các em về vị trí.
? Nhóm nào chọn cách giải quyết thứ
nhất?
- Cô mời nhóm bạn A lên thể hiện .

H: Các em thấy nhóm bạn thể hiện
vai diễn có tự nhiên k? Lời nói các
bạn thế nào?( Tự nhiên, lời nói phù
hợp)
GV: Lớp mình cùng giao lu với các
bạn nhé.
Câu hỏi giao lu: Vì sao các bạn
chọn cách giải quyết gửi chú công

- Thảo luận nhóm 4 để giải quyết tình
huống trên theo 1 trong các cách đã
chọn.
- HS về vị trí .

- HS giơ tay.
- N1: Tổ em xin đóng vai để giải quyết
tình huống trên: Em tên là..trong vai
Nam, bạn...trong vai Hoàng. Tiểu
phẩm của chúng em xin phép bắt đầu:
(Cả 2 vừa đi vừa nói)
H: Nam ơi, hôm nay cậu đợc mấy điểm

toán?
N: Tớ đợc 10 điểm.
( Cả 2 trông thấy tiền và cúi nhặt) ồ tiền
ai đánh rơi này. Những 50 000 đ cơ đấy.
H - Của ai vậy nhỉ? (nhìn xq) chẳng
thấy ai cả. Bây giờ mình làm gì đây?


an?(Vì chúng mình không tìm thấy N: Chỉ tay và nói: à, đồn công an kia
ngời đánh mất nên đi qua đồn CA tớ rồi. Hai đứa mình đến nhờ các chú CA
muốn nhờ các chú trả hộ)
trả hộ đi. ( cả 2cùng đi).
- Mình cảm ơn bạn!
GV: Qua quan sát cô thấy nhóm
bạn ..... cũng chọn cách giải quyết
thứ nhất. Vậy vì sao nhóm em cũng
chọn cách là gửi chú CA trả lại?
-HSN2TL: Vì em nhìn thấy chú công an
đang đứng gác ở gần đấy.
H: Vậy còn nhóm em?
HSN3TL: Em thấy mọi ngời thờng đến
đồn Công an nhờ tìm đồ bị mất nên em
hi vọng ai đó đánh rơi sẽ tìm lại đợc.
GV: Qua cách giải thích của các
nhóm với cách giải quyết thứ nhất
cô thấy các bạn thể hiện rất tốt rồi
đấy. Cả lớp khen các bạn.
-Lớp vỗ tay.
H . Còn nhóm nào các em chọn cách
giải quyết khi nhặt đợc tiền các em

dùng làm việc từ thiện?
- HS giơ tay.
Cô mời đại diện nhóm trình bày.Cô
mời.
H: Vì sao em lại chọn cách này?
- HS nêu ý kiến: Vì em k tìm thấy ngời
H:Theo em, ta có thể gửi vào các
đánh rơi. Nên em góp vào quỹ từ thiện
quỹ từ thiện nào?
để giúp đỡ những ngời gặp khó khăn.
Cô mời ememem
-HS 1: Em gửi vào quỹ từ thiện giúp đỡ
trẻ em nghèo.
- HS 2: Quỹ vì ngời nghèo
- HS 3: Quỹ giúp trẻ em khuyết tật.
-HS 4: Quỹ HS nghèo vợt khó.

*GV: Cô thấy cách giải thích của
nhóm bạn cũng rất hợp lý đấy. Khi
nhặt đợc của rơi, nếu k tìm thấy
ngời đánh mất ta có thể gửi vào các
quỹ từ thiện để giúp đỡ những ngời
có hoàn cảnh khó khăn, kém may
mắn, nh vậy cũng là làm việc tốt
rồi đấy.
GV: Vậy đối với cách giải quyết thứ
- một sốnhóm giơ tay.
3, những nhóm nào chọn?
- N3: Nhóm em xin đóng vai để giải
- Cô mời nhóm em.... lên thể hiện.

quyết tình huống trên:
Em tên
là..trong vai cô giáo, bạn ......trong vai
Nam ,bạntrong vai Hoàng. Tiểu phẩm
của chúng em xin phép bắt đầu:
(Vừa đi vừa nói)
H: Nam ơi, hôm qua chính tả cậu đợc
mấy điểm ?
GV: Cô thấy các bạn trong N3 đóng N: Tớ đợc 10 điểm, lại đợc cô giáo khen
vai cũng rất tốt. Cả lớp tuyên dơng nữa đấy. Thích ơi là thích !
các bạn. Cô muốn hỏi các em một ( Cả2 trông thấy tiền và cúi nhặt)
N, H: ôi! tiền ai đánh rơi này? Những
câu.
H: Vậy khi đa tiền cho cô giáo nhờ 50 000 đ cơ đấy. Của ai vậy nhỉ?
cô trả lại cho ngời mất em cảm thấy (nhìn xq)
thế nào?(Em thấy vui vì mình không H : Chẳng thấy ai cả. Mình làm gì bây


tham của rơi và đợc cô giáo khen)
(Lớp) Em muốn hỏi bạn đóng vai cô
giáo: Vậy khi thấy các em mang tiền
đến nhờ cô trả lại cô thấy tn?
(Tôi rất vui vì có những học sinh
ngoan thật thà)
H: Vì sao em chọn cách giải quyết
này?
( Vì em hi vọng cô sẽ trả lại đợc cho
ngời mất)

GV: Cô đồng ý tất cả cách giải

quyết tình huống trên của các em.
Cô thấy các em thảo luận và sắm
vai rất tốt! Cô có lời khen cả lớp!
Chốt: Các em ạ, khi nhặt đợc của
rơi, chúng ta nên tìm trả cho ngời
đánh mất, nếu không tìm đợc ngời
mất các em nên gửi cho cô giáo
hoặc các chú công an để tìm cách
trả lại cho ngời đánh mất hoặc các
em có thể làm từ thiện Vì tất cả
những việc làm ấy đều thể hiện tính
thật thà, đáng quý trọng đấy.
Vậy hai bạn Nam và Hoàng có
cách giải quyết tình huống nh thế
nào, chúng mình cùng xem phim
tiếp nhé.( Mở máy)
H: Khi nhận lại số tiền bị mất bác
ấy đã nói gì với hai bạn?
H: Vậy khi đợc bác ấy khen hai bạn
nh thế nào?
GV chốt KThức: Các em ạ, khi
nhặt đợc của rơi, chúng ta cần trả
lại cho ngời đánh mất. Điều đó sẽ
mang lại niềm vui cho họ và cho
chính mình.
Liên hệ: ở lớp mình, có bao nhiêu
bạn đã nhặt đợc của rơi ?
? Khi nhặt đợc của rơi các em đã làm
gì? Cô mời em.
GV: Qua những việc làm các em cô

thấy lớp mình có nhiều bạn khi
nhặt đợc của rơi đã biết tìm cách trả
lại cho ngời đánh mất. Nh vậy là rất
tốt . Cô có lời khen cả lớp mình.
* Hoạt động 2: các em ạ! Trong
cuộc sống có rất nhiều những ý
kiến khác nhau về tính thật thà
không tham của rơi. Vậy khi gặp
những tình huống này các em cần
bày tỏ thái độ của mình nh thế nào
cho đúng. Chúng mình sẽ cùng
chuyển sang bài tập 2 nhé.
- Cô mời em đọc cho cô nội dung bài

giờ?
N: Thôi, mình mang đến lớp nhờ cô
giáo trả lại đi.
H:ừ, đúng đấy, chúng mình đi thôi.
(2em đến gặp cô giáo)
N,H:- chúng em chào cô ạ.
GV: Cô chào các em.
H: Tha cô,.....chúng em nhặt đợc tờ
50.000 đ của ai đánh rơi. Em muốn nhờ
cô trả lại cho ngời đánh mất ạ.
GV- Các em nhặt đợc ở đâu vậy?
N- Tha cô chúng em nhặt đợc ở cổng
trờng ạ.
GV- Các em ngoan lắm, cô sẽ thông báo
để tìm đợc ngời mất trả lại giúp các em.
N,H:Chúng em cảm ơn cô ạ.( Cúi chào)


- HS lắng nghe và ghi nhớ

- HS xem phim.
- Bác ấy khen hai bạn ngoan và cảm ơn
các bạn.
- Các bạn cũng rất vui.

- HS giơ tay.
- 3- 4 Hs trả lời


tập 2( Bật máy)
Để giúp các em bày tỏ ý kiến đúng
chúng mình đọc thầm nội dung bài
tập và suy nghĩ trong tg1 phút.
Các em hãy bày tỏ thái độ bằng cách
giơ hoa.(GV giơ hoa) Nếu tán thành
các em giơ hoa màu đỏ, không tán
thành hoa màu xanh, phân vân giơ
hoa màu vàng nhé. Các em đã rõ cha?
a) GV:ở ý kiến thứ nhất: Trả lại
của rơi(gõ thớc). Chúng
mình KT kết quả nhé.(Bật)
GV: Đúng rồi đấy các em ạ, nhặt
đợc của rơi biết trả cho ngời mất là
đức tính thật thà, đợc mọi ngời quý
trọng .
b. Còn ý kiến thứ 2(gõ thớc)
H: Vì sao em không tán thành ý

kiến trên?
- Cô cũng nhất trí (Bật)
c)Cô mời em đọc ý kiến c.(Gõ)
GV: Cô nhất trí với các em.
D) Có ý kiến lại cho rằng: Chỉ nên.
(Gõ)
H: Cô muốn nghe lời giải thích của
em
GV: Cô hoàn toàn nhất trí.
Các em ạ, K phải khi nhặtđợc của
rơi chỉ có ngời biết ta mới trả lại
nh vậy là cha thật thà. Chúng ta
cần phải trả ở mọi lúc, mọi nơi.
Đ) Nào ý kiến cuối.
Cô thấy em giơ thẻ đỏ.Vì sao em k
tán thành ý kiến này?
H: Em có đồng ý với bạn k?
GV: Đúng rồi đấy các em ạ, có
những vật ta nhặt đợc cho dù rất
nhỏ nhng nhiều khi lại mang 1 ý
nghĩa lớn với ngời đánh mất.
H: Qua lời bạn giải thích của bạn và
cô em thấy thế nào?
Cả lớp mình cùng giơ lại nào.
- Một bạn nhắc lại cho cô những ý
kiến em đã tán thành.(a,c)
GVTK: Qua BT2 cô thấy các em đã
biết bày tỏ thái độ của mình trớc
mỗi ý kiến khác nhau.Cô mong các
em cố gắng phát huy.Khi nhặt đợc

của rơi ta nên trả cho ngời đánh
mất. Không những thế ta cần nhắc
nhở bạn bè và ngời thân cùng thực
hiện tốt nhé.
. * Hoạt động 3:

- HS đọc yêu cầu BT2

- Học sinh giơ thẻ

- HS giơ thẻ.
- HS trả lời: Em thấy trả lại của rơi là
thật thà, đợc mọi ngời quý trọng chứ
không phải là ngốc.
- Hs giơ thẻ.
-HS 1: Nếu nhặt đợc của rơi chỉ đem trả
lại khi có ngời biết là thể hiện tính cha
thật thà.
HS2: Khi nhặt đợc của rơi dù có ngời
biết hay không vẫn phải tìm trả lại cho
ngời đánh mất.

HS1 - Vì em thấy vật nhỏ k cần trả lại vì
k cần thiết.
HS2- Em k đồng ý: dù nhặt đợc bất cứ
vật nhỏ hay lớn đều phải trả lại nh vậy
mới là thật thà.
- Em xin đổi màu hoa ạ.
- HS nhắc lại.


HS lắng nghe


Cả lớp mình đã học bài rất tốt
rồi, để giờ học thêm sôi nổi, chúng
mình cùng nhau chơi 1 trò chơi
nhé. Trò chơi có tên gọi Nêúthì.
Các em nghe cô hớng dẫn cách
chơi : Trò chơi nàydành cho 2 đội
tham gia chơi, đội còn lại cùng với
cô làm BGK.
- Cách chơi nh sau: Cô phát cho mỗi
đội một số tấm thẻ có ghi các tình
huống đa ra bắt đầu là từ Nếu.....,
và một số tấm thẻ là các cách giải
quyết tình huống bắt đầu là từ
Thì........... Các bạn có thẻ Nếu
đợc đọc to tình huống của mình và
lên gắn trên bảng, bạn nào cùng
nhóm có thẻ Thì là cách giải quyết
tình huống hợp lí sẽ lên gắn tiếp để
tạo thành câu đúng. Lần lợt nh vậy
trong thời gian 1 phút đội nào gắn đợc nhiều câu đúng nhất là đội thắng
cuộc. Các em đã rõ cách chơi cha?
- Cô mời 2 bạn tổ trởng lên nhận và
phát thẻ cho nhóm mình.
- Chúng mình cùng chơi thử nhé.
- Hết giờ cô mời BGK nhận xét.
Các em ạ, qua trò chơi các em đã
biết cách để giải quyết một số tình

huống khi nhặt đợc của rơi. Cô
mong rằng mỗi chúng ta đều là
một tấm gơng về tính trung thực,
thật thà.
* Dặn dò: Để CB cho tiết học sau
các em nhớ về su tầm những câu
chuyện, những tấm gơng về ngời
thật thà để kể cho nhau nghe.

HS quan sát

- HS trả lời.

- Nhóm trởng lên nhận thẻ.
- HS tham gia chơi.
- HS nhận xét.


o c:
Bài 9 : tr LI CA RI(T1)
III.Hoạt động dạy- Học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
H: Vậy, em nào cho cô biết: Bạn tôm, - Bạn tôm, bạn tép đã nhặt đợc tiền của
bạn tép trong bài hát đã làm đợc việc bà còng và trả lại cho bà.
tốt nào?
B. Nội dung:
* HĐ1: <Mở vioclip >
- HS giơ tay theo các đáp án của HS
chọn.



- Hs tr¶ lêi

HS l¾ng nghe

HS quan s¸t

-


Để CB cho tiết học sau các em nhớ về su tầm những câu chuyện, những tấm gơng về ngời thật thà để kể cho nhau
nghe nhé.

H: Vậy, em nào cho cô biết: Bạn tôm, bạn tép trong bài hát đã làm đợc việc tốt
nào?
- Bạn tôm, bạn tép đã nhặt đợc tiền của bà còng và trả lại cho bà.
H: Các em, chúng mình hãy cùng dự đoán xem hai bạn Hvà N có thể làm gì với
tờ 50 nghìn đồng nhặt đợc?
- HS 1: Em đoán 2 bạn nhờ chú công an trả lại.
- HS 2: Em đoán 2 bạn đa vào Quỹ từ thiện
- HS 3: Em đoán 2 bạn đa nhờ cô giáo trả hộ.
HS 4: Em đoán 2 bạn chia nhau
H: Vậy nếu em là 1 trong 2 bạn đó, em sẽ chọn cách giải quyết nào?


H: Bao nhiêu em chọn cách giải quyết thứ 1?
H: Vậy với cách 2 bao nhiêu em chọn?.......
H: Nào còn cách 3 bao nhiêu em? Cách 4?
H: Vì sao em k chọn cách 4?

- Vì số tiền đó k phải là của mình.Nếu chia nhau là việc làm k tốt, k thật thà, là
tham lam.
N1: Tổ em xin đóng vai để giải quyết tình huống trên: Em tên là..trong vai
Nam,bạntrong vai Hoàng.Tiểu phẩm của chúng em xin phép bắt đầu:
(Cả 2 vừa đI vừa nói) H: Nam ơI hôm nay cậu đợc mấy điểm toán?
N: Tớ đợc 10 điểm. Ôi thích quá.
( Cả2 trông thấy tiền và cúi nhặt) ồ tiền ai đánh rơI này.Những 50 000 đ cơ đấy.
Thích quá, thích quá. Của ai vậy nhỉ? (nhìn xq) chẳng thấy ai cả.Bây giờ mình
làm gì đây?
Chỉ tay và nói: à, đồn công an kia rồi. Hai đứa mình đến nhờ các chú CA trả hộ
đi( 2cùng đi)
H: Các em thấy nhóm bạn thể hiện vai diễn có tự nhiên k? Lời nói các bạn thế
nào?( Tự nhiên ,lời nói phù hợp)
- lớp mình cùng giao lu với các bạn nhé.
( câu hỏi giao lu) Vì sao các bạn chọn cách gq gửi chú công an?(Vì k tìm thấy
ngời đánh mất nên đi qua đồn CA tớ muốn nhờ các chú trả hộ)- Mình cảm ơn.
H:(Dới lớp,N1) Vậy N em cũng chọn gửi chú CA trả lại vì sao?(Vì em nhìn thấy
chú công an đang đứng gác ở đấy.
H: Vậy còn NH em? ( Em thấy mọi ngời thờng đến đồn CA nhờ tìm đồ bị mất
nên em hi vọng ai đó mất tìm lại đợc)
N2:
N2: HS: Em đa vào quỹ từ thiệngiúp đỡ trẻ em nghèo.
H: Vì sao em lại chọn cách này?
- Vì em k tìm thấy ngời đánh rơi. Nên em góp vào quỹ từ thiện để giúp ngời gặp
khó khăn.
H:Theo em, ta có thể đa vào các quỹ từ thiện nào?
- HS1: Quỹ vì ngời nghèo
- HS2: Quỹ giúp trẻ em khuyết tật.
-HS3: Quỹ hs nghèo vợt khó.
* N3:

N3: Tổ em xin đóng vai để giải quyết tình huống trên: Em tên là..tron vai cô
giáo, bạn trong vai Nam,bạntrong vai Hoàng.Tiểu phẩm của chúng em xin
phép bắt đầu:
(Vừa đI vừa nói) Nam ơI hôm nay chính tả cậu đợc mấy điểm?
Hôm nay tớ viết đẹp nên cô cho 10 điểm thích ơI là thích..
( Cả2 trông thấy tiền và cúi nhặt) ồ tiền ai đánh rơi này.Những 50 000 đ cơ đấy.
Của ai vậy nhỉ? (nhìn xq) chẳng thấy ai cả. Mình mang về nhờ mẹ tớ trả nhé.
Thôi, mình mang đến nhờ cô giáo đi đi(2em đến gặp cô giáo)
- Em chào cô ạ.
- Cô chào các em.
- Tha cô, tha cô, chúng em nhặt đợc 50.000 đ của ai đánh rơi. Em muốn nhờ cô
trả lại cho ngời mất ạ.
- Các em nhặt đợc ở đâu?
- Tha cô em nhặt ở cổng trờng ạ.
- Các em ngoan lắm, cô sẽ tìm ngời mất để trả hộ các em.
- Chúng em chào cô ạ.
H: Vậy khi đa tiền cho cô giáo nhờ cô trả lại cho ngời mất em cảm thấy thế
nào?(Em thấy vui vì mình k tham của rơi và đợc cô giáo khen)
(dớiLớp) Em muốn hỏi bạn đóng vai cô giáo: Vậy khi thấy các em mang tiền đến
nhờ cô trả lại cô thấy tn?


(Tôi rất vui vì có những học sinh ngoan thật thà)
Vậy hai bạn Nam và Hoàng có xem H: Khi nhận lại số tiền bị mất nét mặt bác
ấy ntn? - Bác ấy rất vui vì tìm đợc tiền.
H: Còn các bạn thì sao? - Các bạn cũng rất vui vì trả lại đợc tiền cho ngời mất.
Liên hệ: ở lớp mình đã có bạn nào nhặt đợc của rơi cha? khi nhặt đợc của rơi
các em đã làm gì?
* Hoạt động 2:. Bây giờ chúng mình sẽ cùng nhau bày tỏ thái độ cho những
ý kiến ở bài tập 2 nhé.

a. Hoa đỏ.
b. Còn ý kiến thứ 2: Hoa xanh
H: Vì sao em k tán thành ý kiến trên?
- Em thấy trả lại của rơi là thật thà, đợc mọi ngời quý chứ không phải là ngốc.
c.Hoa đỏ.
d. Hoa xanh.
H: Cô muốn nghe lời giải thích của em.( Cứ nhặt đợc của rơi là p trả cho ngời
mất cho dù họ có biết hay k)
đ) Hoa xanh.
Cô thấy em giơ thẻ đỏ.Vì sao em k tán thành ý kiến này? - Vì em thấy vật nhỏ k
cần trả lại vì k cần thiết.
- H: Em có đồng ý với bạn k?
Em k đồng ý: dù nhặt đợc bất cứ vật nhỏ hay lớn đều phải trả lại nh vậy mới là
thật thà.
H: Qua lời bạn giải thích của bạn và cô em thấy thế nào? - Em xin đổi màu hoa
ạ.

Đạo đức:
Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (T1)
1. Kiểm tra bài cũ: Trớc khi vào bài mới cô kiểm tra bài cũ nhé.
H: Hôm trớc các em đã đợc học bài đạo đức trả lại của rơi.


- Cô mời một em lên bảng trả lời cho cô câu hỏi : Khi nhặt đợc của rơi em phải
làm gì?
Cô mời emLớp mình cùng lắng nghe bạn trả lời nhé.
GV: Qua KT bài về nhà cô thấy bạn đã hoàn thành tốt bài rồi đấy.
2. Bài mới: Các em ạ, trong cuộc sống hàng ngày nếu ta muốn yêu cầu, đề
nghị ai một việc gì đó thì chúng ta sẽ nói nh thế nào. Giờ học hôm nay
các em sẽ tập nói lời yêu cầu đề nghị qua bài đạo đức: Biết nói lời yêu

cầu đề nghị . Cô mời các em mở SGKtr31 bài và lấy vở ra ghi bài
- Cô mời 1em nhắc lại tên bài.
*HĐ1:Thảo luận nhóm đôi
- Các em cùng quan sát lên màn hình xem đoạn phim tình huống và cho cô biết:
Các bạn học sinh đang làm gì?
HSTL: Các bạn học sinh đang ngồi học vẽ, trên bàn đầu một bạn quay sang đa
tay muốn mợn bạn bút chì..
GV: Các em ạ, lớp học đang trong giờ học vẽ. Bạn Nam quên không mang bút
chì và đang muốn mợn bút chì của bạn Tâm.
H: Em hãy đoán xem Nam sẽ nói gì với Tâm?
GV: Chúng mình sẽ nói những phán đoán của mình cho bạn cùng bàn nghe
nhé.
Cô muốn nghe phán đoán của các nhóm nào?
+ N1: Cô mời nhóm em nào?
HS: Chúng em đa ra phán đoán bằng cách đóng vai. Em trong vaibạntrong
vai.cùng các bạn trong lớp. Tiểu phẩm bắt đầu.
NAM: Đa tớ mợn cái bút màu.
TÂM: Thế bút của cậu đâu?
NAM: Tớ quên ở nhà.
? Qua dự đoán của nhóm bạn, em thấy lời đề nghị của bạn Nam thế nào?(Lời
đề nghị của Nam cha lịch sự, còn ra lệnh)
? Nếu Nam nói nh thế thì Tâm có cho mợn bút k? Vì sao?( Tâm k cho mợn vì
Nam nói lời yêu cầu đề nghị cha lịch sự.)
- Gv: Cô thấy các em nx rất chính xác, cô cũng đồng ý với nhận xét của các
em.
+ N2: Đóng vai: Chúng em cũng đa ra phán đoán bằng cách đóng vai
NAM: Tâm ơi cậu có thể cho mình mợn bút đợc K?
TÂM: Thế bút của cậu đâu?
NAM: Hôm nay tớ quên mất ở nhà rồi?
TÂM:Thế cậu lấy mà dùng này?

? Qua dự đoán của nhóm bạn, em thấy lời đề nghị của bạn Nam đã phù hợp cha? Vì sao?( Lời nói nhẹ nhàng, gần gũi, thái độ lịch sự)
? Khi cho bạn mợn bút em thấy thái độ của bạn Tâm thế nào?( Tâm vui vẻ và
đồng ý ngay)
N3:Cô muốn nghe dự đoán của nhóm em.
HS: Chúng em cùng ý kiến nh nhóm 2.
H: Vậy còn nhóm nào có dự đoán khác k?
- N em dự đoán nh sau: Nam nói: Tâm ơi,cho mình mợn bút nhé, mình quên ở
nhà rồi.
- Tâm ơi cho mình mợn bút vẽ một lúc nhé.
* Các em ạ, những dự đoán của các em về lời nói của Nam với Tâm chính
là những lời yêu cầu đề nghị. Vậy trong đoạn phim trên bạn Nam nói
gì với Tâm các em theo dõi tiếp nhé.
? Em thấy bạn Nam nói lời đề nghị với Tâm thái độ nh thế nào?
? Khi nghe lời đề nghị của bạn Nam thì Tâm thế nào?( Vui vẻ, đồng ý cho mợn)
GV chốt HĐ1: Nh vậy muốn mợn bút chì của Tâm, Nam đã sử dụng câu yêu
cầu, đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự. Nh vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng
tự trọng đấy.Các em ạ, vậy khi muốn đợc giúp đỡ chúng ta cần nói những


lời yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự với một thái độ vui vẻ và thân thiện
nhé.
HĐ2: Để phân biệt đợc những việc làm đúng,những việc làm cha
đúng khi nói lời yêu cầu, đề nghị chúng mình sẽ tìm hiểu qua bài tập
2 nhé.
- Cô mời em đọc yêu cầu đề bài.
H: BT yêu cầu gì?
*GV:Đây là 3 bức tranh, mỗi bức tranh thể hiện một việc làm của các bạn.
Các em hãy quan sát tranh và dựa vào gợi ý của cô để chỉ ra những việc
làm đ, việc làm s nhé.
- Cô yêu cầu cả lớp mình thảo luận nhóm 4 để hoàn thành bt.(TG làm việc là

4 phút, mời các em về vị trí Các em bắt đầu làm việc.)
- HSTL:
+ N1:(tranh1) Hỏi- Đáp
HS1: Bạn cho mình biết bức tranh1 vẽ cảnh gì?
HS2:Vẽ cảnh 1bạn trai đang giằng đồ chơi của em bé và nói: Đa xem nào
HS1:Bạn thấy em bé thế nào?
HS2: Tớ thấy em bé đang khóc và đòi lại.
HS1: Vậy theo bạn việc làm của bạn ấy là đúng hay sai ? Vì sao?
HS2: Việc làm ấy là sai vì không biết nhờng em và nói nh ra lệnh, không lịch
sự.
*GV: Cô muốn nghe ý kiến nhận xét của các bạn. Bao nhiêu bạn nhất trí với câu
trả lời của bạn.Cô đồng ý với các em( bật máy)
Có bạn nào muốn trao đổi với bạn K? Cô mời em.
H: Nếu cậu là bạn trai trong tranh cậu sẽ nói gì với em nhỏ?
( Em ơi cho anh mợn đồ chơi một lúc nhé)
GV: Các em ạ, làm anh phải biết thơng yêu, nhờng nhịn em nhỏ. Không
những thế khi nói lời yêu cầu đề nghị với em cần phải nói những lời nhẹ
nhàng, gần gũi , lịch sự nữa đấy.
ởlớp mình có bạn nào thuộc bài thơ Làm anh k hãy đọc cho cả lớp nghe
GV: Cả lớp khen bạn nào.
+N2: (tranh2) Cô muốn nghe một đại diện trình bày.
1HS lên chỉ tranh và nói: Trong tranh một bạn gái đang nói chuyện cùng cô
hàng xóm ở trớc cửa ngôi nhà. Bạn ấy nói: Nhờ côTheo em việc làm của bạn
ấy là đúng.
H: Bao nhiêu bạn nhất trí với câu trả lời của bạn.?
H: Vì sao em cho việc làm này là đúng?
( Vì bạn ấy đã biết nói lời yêu cầu đề nghị với cô hàng xóm một cách lễ phép)
H:Theo em khi nghe lời đề nghị của bạn cô hàng xóm sẽ có thái độ thế nào?
( Cô vui vẻ giúp bạn ấy)
GV chốt: Các em ạ, khi ta muốn ngời khác giúp đỡ một việc gì ta cần cólời

nói lịch sự,thái độ nhẹ nhàng các em nhé.
+N3: HS trả lời: Tranh vẽ cảnh lớp học, một bạn nữ ra ngoài đang muốn về chỗ
ngồi. Bạn ấy nói với bạn ngồi ngoài: Nam làm ơn.
Em cho việc làm này là đúng vì bạn nữ đã nói lời yêu cầu lịch sự với thái độ vui
vẻ, gần gũi.
H: Cô muốn nghe ý kiến nhận xét của các nhóm.( Đồng ý)
GV chốt HĐ2: Nh vậy trong 3 tranh trên thì việc làm ở tranh2,3 là đúng vì
các bạn đã biết nói lời yêu cầu lịch sự khi cần giúp đỡ còn tranh1 là việc
làm sai.
H: Các em đã nói lời yêu cầu đề nghị với ai cha?Trong trờng hợp nào?Em hãy
kể cho cả lớp nghe.
-Hôm nọ em đihọc về, bố mẹ em đI làm cha về. Em sang nhà bác hàng xóm
ngồi nhờ. Em nói với bác: Bác ơi bác cho cháu ngồi nhờ bác một lúc nhé, bố mẹ
cháu cha về.thế là bác vui vẻ nói chuyện cùng cháu.


Hôm nọ bút của em bị hỏng, em đề nghị mẹ mua cho em. Em nói: Mẹ ơi, bút
của con hỏng rồi, mẹ mua cho con chiếc khác mẹ nhé. Thế là mẹ em vui vẻ
nhận lời ngay.
Hôm em quên sách toán em nói với bạn bên cạnh.Cậu cho mình học chung với
nhé, hôm nay mình quên k mang sách rồi.
các em đã biết nói những lời yêu cầu đề nghị lịch sự rồi.Cô rất hài lòng, cô khen
cả lớp.
HĐ3:Trò chơi:Làm ngời lịch sự
Cả lớp mình có thích chơi trò chơi k/ hôm nay lớp mình sẽ cùng chơi trò chơi
làm ngời lịch sự.
- các em nghe cô nêu nội dung của trò chơi và cách chơi nhé.
Một bạn làm ngời chủ trò đứng trên bảng nói to một câu đề nghị nào đó đối với
các bạn trong lớp. Chẳng hạn:
- Mời bạn đứng lên.

Nếu lời đề nghị lịch sự thì chúng mình sẽ làm theo, còn nếu lời đề nghị cha lịch
sự thì các bạn sẽ k thực hiện làm theo. Ai thực hiện không đúng thì phải hát
một bài nhé.
Cô cho các em chơi thử nhé.
Cô nói
- Chơi thật- bạn nào xung phong làm chủ trò, gọi hs, HS chơi.
- ngồi xuống.
- Mời các bạn ngồi xuống.
- mời các bạn giơ tay phải.
- Mời các bạn khoanh tay.
- Lấy vở
- Mời các bạn cất sách.
GV: Nào các bạn thực hiện sai chúng mình cùng lên hát cho cả lớp nghe một
bài, lớp mình cùng cổ vũ cho các bạn nhé.
Vừa rồi cô thấy lớp mình chơi rất vui, qua trò chơi này các em đã biết nghe
và làm theo những lời nói yêu cầu đề nghị lịch sự các em hãy phát huy nhé.
GV kết luận: Khi muốn nhờ ai đó một việc gì các em cần nói lời yêu
cầu đề nghị một cách chân thành nhẹ nhàng, lịch sự không tự ý lấy đồ
của ngờikhác để sử dụng khi cha đợc phép. nh thế là tự trọng và biết
tôn trọng ngời khác đấy.
Các em ạ, lời nói chẳng mất tiền mua.ND câu ca dao muốn nói lời
nói tuy k mất tiền mua nhng khi nói ta cần lựa chọn những lời cho
cho lịch sự, gần gũi với mọi ngời nhé. Cô giáo mời các em đọc lại câu
ca dao trên.
CB tiết học sau các em nhớ cb đóng vai cho các tình huống bt5 nhé.


Bài 1:
N1: Đối đáp: Mình đoán bạn ấy nói: Tâm ơi cho mình mợn bút một lúc nhé.
Mình lại đoán bạn ấy nói: Tâm ơi cậu có thể cho mình mợn bút đợc K?

H: Theo em, khi Nam nói những câu yêu cầu, đề nghị trên thì Tâm sẽ có thái độ
thế nào? ( Tâm đồng ý cho mợn)
H: Vậy khi Nam nói với Tâm thì cần có thái độ thế nào?( Nhẹ nhàng, vui
vẻ)
Bài 2:
+ N1:(tranh1) Hỏi- Đáp
HS1: Bạn cho mình biết bức tranh1 vẽ cảnh gì?
HS2:Vẽ cảnh 1bạn trai đang giằng đồ chơi của em bé và nói: Đa xem nào
HS1: Vậy theo bạn hành vi của bạn ấy là đúng hay sai ? Vì sao?
HS2: Việc làm ấy là sai vì không biết nhờng em và nói không lịch sự.
H: Nếu cậu là bạn trai trong tranh cậu sẽ nói gì với em nhỏ?
( Em ơi cho anh mợn đồ chơi một lúc nhé)
Bài 1:
N2:
Chúng em cùng dự đoán bạn Nam sẽ nói với Tâm là: Tâm ơi mình quên mất bút
rồi, cho mình mợn 1lúc nhé.
H: Theo em, khi Nam nói những câu yêu cầu, đề nghị trên thì Tâm sẽ có thái độ
thế nào? ( Tâm đồng ý cho mợn)
H: Vậy khi Nam nói với Tâm thì cần có thái độ thế nào?( Nhẹ nhàng, vui
vẻ)
Bài 2:
+N2: (tranh2) Cô muốn nghe một đại diện trình bày.
1HS lên chỉ tranh và nói: Trong tranh là hình ảnh một bạn gái đang nói chuyện
cùng cô hàng xóm. Bạn ấy nói: Nhờ côTheo em hành vi của bạn ấy là đúng.
H: Vì sao em cho hành vi này làđúng.?
( Vì bạn ấy nói lịch sự, nhẹ nhàng..)
H: Vậy khi nghe lời đề nghị trên cô hàng xóm sẽ có thái độ thế nào?
( Cô vui vẻ giúp bạn ấy)
Bài 1:
N3: Chúng em cùng ý kiến nh 2 nhóm bạn.

H: Theo em, khi Nam nói những câu yêu cầu, đề nghị trên thì Tâm sẽ có thái độ
thế nào? ( Tâm đồng ý cho mợn)
H: Vậy khi Nam nói với Tâm thì cần có thái độ thế nào?( Nhẹ nhàng, vui
vẻ)
Bài 2:


+N3: HS trả lời dới lớp: Tranh vẽ cảnh lớp học, một bạn nữ ra ngoài đang muốn
về chỗ ngồi. Bạn ấy nói với bạn ngồi ngoài: Nam làm ơn.
Em cho hành vi này là đúng vì bạn nữ đã nói lời yêu cầu lịch sự với thái độ vui
vẻ, gần gũi.
H: Nếu cậu là bạn trai trong tranh cậu sẽ nói gì với em nhỏ?
( Em ơi cho anh mợn đồ chơi một lúc nhé)
H: Vậy khi nghe lời yêu cầu đề nghị vừa rồi, em bé sẽ nh thế nào?
( Em sẽ đồng ý, vui vẻ nhận lời.)
GV chốt: Các em ạ, khi ta muốn ngời khác giúp đỡ một việc gì ta cần có tháI độ
nhẹ nhàng, lời nói lịch sự chắc chắn chúng mình sẽ đợc giúp đỡ.
H: Vậy ở lớp đã bao giờ em yêu cầu đề nghị bạn mình giúp việc gì cha? em
nói gì với bạn ?
Hôm nọ em quên bút.
Hôm em vào muộn
Hôm em quên sách toán em nói với bạn bên cạnh..



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×