Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý tài chính cho hoạt động khoa học công nghệ tại tỉnh hà giang luận văn ths kinh doanh và quản lý 60 34 04 10 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 102 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

ĐOÀN VÂN TRƢỜNG

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI
CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC
CÔNG NGHỆ TẠI TỈNH HÀ GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

ĐOÀN VÂN TRƢỜNG

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI
CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC
CÔNG NGHỆ TẠI TỈNH HÀ GIANG

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 60340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN MINH YẾN

HÀ NỘI - 2015


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trin
̀ h nghiên cƣ́u và thƣ̣c hiê ̣n đề tài “ Hoàn thiện công tác
quản lý tài chính cho hoaṭ động Khoa học Công nghê ̣ taị tỉnh Hà Giang”,
tôi đã nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ giúp đỡ tâ ̣n tiǹ h của các thầ y , cô giáo của Trƣờng Đa ̣i ho ̣c
Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội, của Lãnh đạo Sở Khoa học và Công
nghê ̣, Sở Tài chí nh, Sở Kế hoa ̣ch và Đầ u tƣ tin̉ h Hà Giang. Tôi xin trân tro ̣ng
cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các tổ chức , cá nhân đã giúp tôi hoàn thành
luâ ̣n văn này.
Tôi xin trân tro ̣ng cảm ơn T iến sĩ Trần Minh Yến – Viện Kinh tế Việt
Nam, ngƣời đã trƣ̣c tiế p hƣớng dẫn tôi nghiên cƣ́u và hoàn thành luâ ̣n văn
này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình và những ý kiến đóng góp
của các thầy , cô giáo Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội đã
tạo điều kiê ̣n giúp đỡ tôi , tôi xin chân thành cảm ơn tấ t cả ba ̣n bè , ngƣời thân
giúp đỡ tôi thực hiện nhiệm vụ này.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Giang, ngày 20 tháng 12 năm 2014
Tác giả luận văn

Đoàn Vân Trƣờng


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công triǹ h nghiên cƣ́u đô ̣c lâ ̣p của tác giả . Các

số liê ̣u và kế t quả nghiên cƣ́u trong luâ ̣n án là trung thƣ̣c và chƣa tƣ̀ng công bố
trong bấ t kỳ công trin
̀ h khoa ho ̣c nào khác . Các số liệu trích dẫn trong quá
trình nghiên cƣ́u đề u ghi rõ nguồ n gố c.


MỤC LỤC

Danh mục các ký hiệu viết tắt ..................................................................................... i
Danh mục các bảng .................................................................................................... ii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................... 1
Để thực hiện đề tài, câu hỏi nghiên cứu đặt ra là: ...................................................... 2
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 2
2.1. Mục tiêu ngiên cứu .............................................................................................. 2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 3
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu.......................................................................................... 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 3
3.2.1. Phạm vi về nội dung .................................................................................. 3
3.2.2. Phạm vi về không gian .............................................................................. 3
3.2.3. Phạm vi về thời gian.................................................................................. 3
4. Bố cục của Luận văn .............................................................................................. 4
Chƣơng 1 .................................................................................................................... 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ .......................... 5
TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG KH&CN TẠI TỈNH HÀ GIANG ....................... 5
1.1. Cơ sở lý luâ ̣n của vấn đề nghiên cứu .................................................................. 5
1.1.1. Tài chính công và quản lý tài chính công ................................................. 5
1.1.2. Quản lý Ngân sách nhà nƣớc .................................................................... 6
1.1.3. Khái niệm về hoạt động KH&CN ............................................................. 9

1.1.4. Vai trò và tác đô ̣ng của KH
&CN đố i với phát triể n KT
-XH ........................ 12
1.1.5. Công tác quản lý tài chin
́ h đố i với hoa ̣t đô ̣ng KH&CN .......................... 14
1.1.6. Nô ̣i dung quản lý tài chính đối với hoạt động KH&CN ........................ 19
1.2. Cơ sở thực tiễn của vấ n đề nghiên cƣ́u ............................................................. 22
1.2.1. Các chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về tài chính đối với
hoạt động KH&CN .......................................................................................... 23


1.2.2. Nguồn tài chính đối với hoạt động KH&CN từ NSNN .......................... 29
1.2.3. Về phân bổ các nguồn lực tài chính cho các hoạt động KH&CN .......... 34
1.2.4. Về sử dụng các nguồn lực tài chính dành cho KH&CN ......................... 34
Chƣơng 2 .................................................................................................................. 36
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U ............................................................................ 36
2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết ....................................................... 36
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 36
2.2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận ......................................................................... 36
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu .................................................................. 37
2.2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu ....................................................................... 37
2.2.4. Phƣơng pháp phân tích số liệu ................................................................. 37
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................ 37
Chƣơng 3 .................................................................................................................. 39
THƢ̣C TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI .......................... 39
HOẠT ĐỘNG KH&CN CỦA TỈNH HÀ GIANG .................................................. 39
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................................ 39
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................... 39
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ........................................................................ 40
3.2. Nhƣ̃ng lơ ̣i thế của tỉnh Hà Gian g trong phát triể n KH &CN ..................... 42

3.3. Một số nét cơ bản về hệ thống tổ chức quản lý KH&CN của tỉnh Hà Giang 44
3.3.1 Hệ thống quản lý nhà nƣớc về KH&CN .................................................. 44
3.3.2. Về hệ thống cơ sở hạ tầng KH&CN ....................................................... 47
3.3.3. Về hệ thống trạng thiết bị KH&CN chuyên ngành ................................. 48
3.4. Thực trạng công tác quản lý tài chin
́ h cho hoa ̣t đô ̣ng KH

&CN của tỉnh Hà

Giang ........................................................................................................................ 49
3.4.1. Khái quát các chủ trƣơ ng, chính sách của tỉnh Hà Giang liên quan đến
hoạt động tài chính cho hoạt động KH&CN ..................................................... 49
3.4.2. Thực trạng công tác lập kế hoạch cho hoạt động KHCN ....................... 50
3.4.3. Thực trạng công tác huy đô ̣ng nguồ n tài chin
́ h cho hoa ̣t đô ̣ng KH

&CN

của tỉnh Hà Giang .............................................................................................. 51


3.4.4. Thực trạng hoạt động chi , phân bổ nguồ n tài c hính đối với hoạt động
KH&CN của tỉnh Hà Giang .............................................................................. 56
3.4.5 Thực trạng hoạt động thanh tra, giát sát ................................................... 59
3.5. Đánh giá về công tác quản lý tài chính đố i với hoa ̣t đô ̣ng KH &CN tại tỉnh Hà
Giang hiê ̣n nay ......................................................................................................... 59
3.5.1. Nhƣ̃ng thành tƣ̣u chủ yế u ........................................................................ 59
3.5.2. Nhƣ̃ng ha ̣n chế và nguyên nhân .............................................................. 64
3.5.3. Những vấn đề đặt ra ................................................................................ 75
Chƣơng 4 .................................................................................................................. 79

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIÊN
̣ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
CHO HOA ̣T ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHÊ ̣ .................................................. 79
TỈNH HÀ GIANG TRONG THỜI GIAN TỚI ........................................................ 79
4.1. Phƣơng hƣớng, mục tiêu hoàn thiện công tác quản lý tài chính cho hoạt động
KH&CN ta ̣i tỉnh Hà Giang ....................................................................................... 79
4.1.1. Phƣơng hƣớng hoà n thiê ̣n công tác quản lý tài chính cho hoạt động
KH&CN ta ̣i tỉnh Hà Giang ................................................................................ 79
4.1.2. Mục tiêu đầu tƣ tài chính cho KH&CN .................................................. 80
4.2. Một số giải pháp hoàn thiê ̣n công tác quản lý tài chin
́ h cho hoa ̣t đô ̣ng KH &CN
của tỉnh Hà Giang trong thời gian tới ...................................................................... 82
4.2.1 Kiện toàn và nâng cao trình độ cán bộ làm công tác quản lý tài chính . 82
4.2.1. Đổi mới cơ chế lập kế hoạch KH&CN ................................................... 83
4.2.2. Đổi mới cơ chế phân bổ và sử dụng NSNN cho hoạt động KH&CN .... 84
4.2.3. Giải pháp huy động, phát triển các nguồn tài chính đầu tƣ cho KH&CN 85
4.2.4. Giải pháp hoàn thiện mạng

lƣới tổ chƣ́c và phố i hơ ̣p nhằ m nâng cao

hiê ̣u quả sƣ̉ du ̣ng nguồ n tài chin
́ h đố i với hoa ̣t đô ̣ng KH

&CN ta ̣i tin
̉ h Hà

Giang ..................................................................................................... 87
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 91



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Stt

Từ viết tắt

Nguyên nghĩa

1 CGCN

Chuyể n giao công nghê ̣

2 CNH

Công nghiê ̣p hóa

3 CP

Chính phủ

4 ĐTDA

Đề tài, dƣ̣ án

5 KH&CN

Khoa ho ̣c và Công nghê ̣

6 KTXH


Kinh tế xã hô ̣i

7 NĐ

Nghị định

8 NSNN

Ngân sách Nhà nƣớc

9 NSTW

Ngân sách Trung ƣơng

10 NSĐP

Ngân sách điạ phƣơng

11 TNQD

Thu nhâ ̣p quố c dân

12 SNKH

Sƣ̣ nghiê ̣p khoa học

13 XDCB

Xây dƣ̣ng cơ bản


i


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

Bảng

1

Bảng 1.1

2

Bảng 1.2

3

Bảng 1.3

4

Bảng 3.1

5

Bảng 3.2

6


Bảng 3.3

7

Bảng 3.4

8

Bảng 3.5

9

Bảng 3.6

10

Bảng 3.7

11

Bảng 3.8

Nội dung
Đầu tƣ cho hoạt động KH&CN ở Viê ̣t Nam
tƣ̀ nguồ n ngân sách nhà nƣớc , giai đoa ̣n
2006 - 2010
Tỷ trọng kinh phí đầu tƣ phát triển và kinh
phí sự nghiệp KH &CN giai đoa ̣n 2006 2010
Tỷ trọng kinh phí sự nghiệp KH &CN của

Trung ƣơng và Điạ phƣơng giai đoa ̣n 2006
- 2010
Danh mục các tổ chức KH&CN trên địa
bàn tỉnh Hà Giang
Tổng hợp tỷ lệ NSNN chi cho KH&CN so
với tổng chi NSNN trên địa bàn tỉnh Hà
Giang giai đoạn từ 2008 – 2012
Nguồ n vố n đầ u tƣ phát triể n cho hoa ̣t đô ̣ng
KH&CN ta ̣i tin̉ h Hà Giang giai đoa ̣n 20082012
Chi hoạt động KH&CN từ năm 2008 –
2012
Tổng hợp phân bổ kinh phí tƣ̀ NSNN chi
cho hoa ̣t đô ̣ng KH &CN của tin̉ h Hà Giang
giai đoạn 2008 - 2012
Các đề tài, dự án KH&CN (2011 – 2014)
NSNN đầ u tƣ cho hoa ̣t đô ̣ng KH &CN của
Hà Giang giai đoạn 2008 - 2012
So sánh đinh
̣ mƣ́c chi giƣ̃a theo Thông tƣ
44/2007/TT-BTC-BKHCN và Quyết
định số 3755/QĐ-UBND, ngày 04/12/2007
của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang

ii

Trang
30
31
32
46

53

54
57
57
59
66
67


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khoa học và Công nghệ (KH&CN) là nền tảng và động lực thúc đẩy
mạnh mẽ công nghiệp hoá , hiện đại hoá và phát triển bền vững đất nƣớc.
KH&CN là lực lƣợng sản xuất quan trọng, có tác dụng thúc đẩy kinh tế - xã
hội phát triển.
KH&CN là đô ̣ng lƣ̣c không nhƣ̃ng cho tăng trƣởng kinh tế mà còn cho
sƣ̣ thay đổ i xã hô ̣i và văn hóa . Vì vậy các quốc gia trên thế giới đều quan tâm
đầ u tƣ phát triể n KH&CN nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Tài chính là một trong những công cụ cơ bản để phát triển khoa học
công nghệ. Việc tuân theo quy luật phát triển KH&CN và quy luật phát triển
kinh tế để tăng cƣờng quản lý có hiệu quả nguồn tài chính cho KH&CN, phát
huy đầy đủ tác dụng của nó là vấn đề có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Đánh giá kết quả nhƣ̃ng năm gầ n đây của tỉnh Hà Giang về

hoạt đô ̣ng

đầ u tƣ tài chính cho KH &CN cho thấy: Các ngành, các cấp, các tổ chức đoàn
thể ngày càng quan tâm và đầ u tƣ nhiều hơn tới các hoạt động KH


&CN;

Năng lực quản lý và trình độ chuyên môn của cán bộ làm công tác trong lĩnh
vực KH&CN đã chuyên nghiệp hơn, từng bƣớc đáp ứng yêu cầu công việc ;
Tiềm lực KH&CN của địa phƣơng đƣợc tăng cƣờng rõ rệt . Hợp tác về đầ u tƣ
cho hoạt động KH&CN với các cơ quan Trung ƣơng và các cơ quan KH&CN
trên địa bàn cũng đƣợc tăng cƣờng mạnh mẽ hơn với nhiều hình thức đa dạng.
Tuy nhiên, trong công tác quản lý tài chiń h cho hoạt động KH &CN ta ̣i
tỉnh Hà Giang cũng còn mô ̣t số bấ t cập, hạn chế, đó là:
- Việc đa dạng hoá nguồn đầu tƣ tài chính cho KH&CN còn rất hạn
chế, chủ yếu vẫn dựa vào Ngân sách Nhà nƣớc (NSNN).
- Việc phân bổ kinh phí NSNN cho hoa ̣t đô ̣ng KH

1

&CN của tỉnh còn


chƣa đáp ƣ́ng đƣơ ̣c yêu cầ u , vố n đầ u tƣ cho KH &CN hàng năm còn ha ̣n chế ,
sƣ̉ du ̣ng vố n còn dàn trải , chƣa tập trung , chƣa có trọng điểm , dẫn đến hiệu
quả sử dụng vốn còn chƣa cao.
- Công tác quản lý tài chính đố i với hoa ̣t đô ̣ng KH &CN hiê ̣n nay chƣa
tạo động lực và thực sự thúc đẩy phát triển các hoạt động nghiên cứu khoa
học và triển khai công nghệ . Viê ̣c kiể m soát và thẩ m đinh
̣ dƣ̣ toán cho các
nhiệm vụ KH &CN chƣa có đƣơ ̣c phƣơng thƣ́c phù hơ ̣p với đă ̣c thù của hoa ̣t
đô ̣ng KH&CN.
Chính vì vậy việc tìm hiểu thực trạng , xác định các nguyên nhân còn
tồn tại, hạn chế và đề xuất các giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý


tài

chính cho hoạt động KH &CN ta ̣i tỉnh Hà Giang là hế t sƣ́c cầ n thiế t và cấ p
bách hiện nay.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn vấn đề “Hoàn thiện công tác
quản lý tài chính cho hoạt động KHCN tại tỉnh Hà Giang ” để làm đề tài
nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cao học.
Để thực hiện đề tài, câu hỏi nghiên cứu đặt ra là:
- Tình hình chung về công tác quản lý tài chiń h đố i với hoa ̣t đô ̣ng
KH&CN của tỉnh trong những năm qua nhƣ thế nào?
- Có những hạn chế gì trong công tác quản lý tài chính cho hoạt động
KH&CN của tỉnh trong thời gian qua? Nguyên nhân của nhƣ̃ng ha ̣n chế đó?
- Những giải pháp nào để khắ c phu ̣c , hoàn thiện công tác quản lý tài
chính, sử dụng kinh phí sự nghiệp KH&CN cho sự phát triển kinh tế xã hội
của tỉnh Hà Giang trong thời gian tới thực sự có hiệu quả?
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu ngiên cứu
Nghiên cứu, đánh giá nhƣ̃ng thành tƣ̣u , nhƣ̃ng ha ̣n chế và nguyên nhân
hạn chế của công tác quản lý tài chính đối vớ i hoa ̣t đô ̣ng KH&CN ta ̣i tỉnh Hà

2


Giang, từ đó đề xuất giải pháp để hoàn thiê ̣n nhằ m nâng cao hiê ̣u quả quản lý
KH&CN trong thời gian tới.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý tài chính cho
hoạt động KH&CN.
- Nghiên cứu, đánh giá thƣ̣c tra ̣ng công tác quản lý tài chính cho hoa ̣t
đô ̣ng KH&CN ta ̣i tỉnh Hà Giang.

- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiê ̣n công tác quản lý
tài chính đối với hoạt động KH&CN tỉnh Hà Giang trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là công tác quản lý tài chính đối với hoạt động
KH&CN ta ̣i tỉnh Hà Giang.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Phạm vi về nội dung
- Luận văn tập trung phân tích, đánh giá công tác quản lý tài chính đối
với hoạt động KHCN, bao gồm các nội dung chủ yếu nhƣ: huy đô ̣ng nguồn
tài chính, cơ cấ u vố n đầ u tƣ cho KH &CN, phân bổ và sƣ̉ du ̣ng nguồ n tài
chính cho hoạt động KH&CN trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiê ̣n công tác quản lý tài chiń h
đố i với hoa ̣t đô ̣ng KH &CN góp phần phát triển kinh tế xã hội (KTXH) của
tỉnh Hà Giang trong thời gian tới.
3.2.2. Phạm vi về không gian
- Luận văn nghiên cứu chủ yếu trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
3.2.3. Phạm vi về thời gian
- Luận văn nghiên cứu số liệu qua các năm giai đoạn 2008-2012.

3


4. Bố cục của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng và danh mục tài liệu tham
khảo, luận văn đƣợc trình bày theo 4 chƣơng, Cụ thể:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý tài chính cho
hoạt động KH&CN tại tỉnh Hà Giang.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng công tác quản lý tài chính


đối với hoạt động

KH&CN của tỉnh Hà Giang.
Chương 4: Một số giải pháp nhằ m hoàn thiê ̣n công tác quản lý tài
chính cho hoạt động KH&CN của tỉnh Hà Giang trong thời gian tới.

4


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG KH&CN TẠI TỈNH HÀ GIANG
1.1. Cơ sở lý luâ ̣n của vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Tài chính công và quản lý tài chính công
Khái niệm về tài chính : Tài chính là phạm trù kinh tế . Sƣ̣ ra đời , phát
triể n của tài chính gắ n liề n với sƣ̣ ra đời và phát triể n của

nề n kinh tế hàng

hóa- tiề n tê ̣. Trong sƣ̣ phát triể n của nề n văn minh nhân loa ̣i qua các thời đa ̣i ,
tài chính luôn có vị trí quan trọng trong đời sống KTXH ở tất cả các quốc gia
với bấ t kỳ chế đô ̣ chính tri ̣xã hô ̣i nào

(Phạm Văn Khoan, 2010). Tài chính

còn là một phạm trù giá trị tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa

, là khái niệm


dùng để chỉ những quan hệ kinh tế nảy sinh trong phân phối và chi dùng
nhƣ̃ng của cải bằ ng tiề n giƣ̃a con ngƣời với nhau, bao gồ m quan hê ̣ giƣ̃a pháp
nhân với pháp nhân , quan hê ̣ giƣ̃a pháp nhân với thể nhân , thể nhân với thể
nhân (Phạm Văn Khoan, 2010).
Khái niệm về tài chính công : Tài chính công là một bộ phận của tài
chính nhà nƣớc gắn liề n với các hoa ̣t đô ̣ng thuô ̣c chƣ́c năng quản lý

, điề u

hành, phục vụ của nhà nƣớc . Tài chính công bao quát toàn bộ các bộ phận
cấ u thành của tài chin
́ h nhà nƣớc nhƣ : NSNN; Ngân hàng Nhà nƣớc Trung
ƣơng; Dƣ̣ tr ữ Nhà nƣớc ; Tài chiń h các cơ quan hành chiń h nhà nƣớc

; Tài

chính các đơn vị sự nghiệp nhà nƣớc , chỉ trừ tài chính của doanh nghiệp nhà
nƣớc. Tài chính công là thuật ngữ dùng để chỉ “ Các hoạt động thu chi bằng
tiề n của nhà nƣớc , phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế dƣới hình thức giá
trị trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của nhà nƣớc nhằm
phục vụ việc thực hiện các chức năng vốn có

(không nhằ m mu ̣c tiêu lơ ̣i

nhuâ ̣n) của nhà nƣớc đố i với xã hô ̣i (Phạm Văn Khoan, 2010).

5


Quản lý tài chính công : Quản lý tài chính công là quá trình tác động ,

điề u chỉnh của nhà nƣớc đế n tài chính công nhằ m phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n
các chức năng, nhiê ̣m vu ̣ của n hà nƣớc một cách có hiệu quả nhất . Đối tƣợng
quản lý tài chính công là các hoạt động thu chi của các quỹ tài chính công

,

trong đó quan tro ̣ng nhấ t là NSNN. Hê ̣ thố ng quản lý tài chính công là sƣ̣ liên
kế t hƣ̃u cơ giƣ̃a chủ thể quản lý là cơ quan nhà nƣớc với khách thể quản lý là
các tổ chức , doanh nghiê ̣p, dân cƣ... Mục tiêu của quản lý tài chính công là
phục vụ việc thực hiện tốt các chức năng của nhà nƣớc

(Phạm Văn Khoan,

2010).
Tƣ̀ sƣ̣ nhâ ̣n thƣ́c này cho thấ y quản lý tài chính công là tấ t yế u cầ n thiế t
đố i với mo ̣i nhà nƣớc ở tấ t cả các quố c gia.
1.1.2. Quản lý Ngân sách nhà nước
Khái niệm về Ngân sách Nhà nước: NSNN là dƣ̣ toán hàng năm về toàn
bô ̣ các nguồ n tài chin
́ h đƣơ ̣c huy đô ̣ng cho nhà nƣớc và sƣ̉ du ̣ng các nguồ n tài
chính đó , nhằ m đảm bảo thƣ̣c hiê ̣n chƣ́c năng của Nhà nƣớc do Hiế n pháp
quy đinh.
̣ Đó là nguồ n tài chiń h tâ ̣p trung quan tro ̣ng nhấ t trong hê ̣ thố ng tài
chính quốc gia. NSNN là tiề m lƣ̣c tài chiń h , là sức mạnh về mặt tài chính của
Nhà nƣớc. Quản lý và điều hành NSNN có tác động chi phối trực tiếp đến các
hoạt động khác trong nền kinh tế (Phạm Văn Khoan, 2010).
Nội dung củ a Ngân sách Nhà nước bao gồ m: Thu ngân sách nhà nƣớc ,
chi ngân sách nhà nƣớc và cân đố i ngân sách nhà nƣớc.
Theo Luâ ̣t NSNN của Nhà nƣớc Cô ̣ng hòa Xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam
số 01/2002/QHXI ngày 16/12/2002 thì “NSNN là toàn bộ cá c khoản thu , chi

của Nhà nƣớc trong dự toán đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết
đinh
̣ và đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n trong mô ̣t năm , để bảo đảm thực hiện các chức năng ,
nhiê ̣m vu ̣ của Nhà nƣớc”
Nô ̣i dung của Ngân sách Nhà nƣớc bao gồ m: Thu ngân sách nhà nƣớc ,

6


chi ngân sách nhà nƣớc và cân đố i ngân sách nhà nƣớc.
Thu ngân sách nhà nƣớc, về mă ̣t pháp lý bao gồ m nhƣ̃ng khoản tiề n nhà
nƣớc huy đô ̣ng vào NSNN để thỏa mañ nhu cầ u chi tiêu của nhà nƣớc. Về mặt
bản chất, thu NSNN là hê ̣ thố ng nhƣ̃ng quan hê ̣ kinh tế giƣ̃a nhà nƣớc và xã hô ̣i
phát sinh trong quá trình nhà nƣớc huy động các nguồn tài chính để hình thành
nên quỹ tiề n tê ̣ tâ ̣p trung của nhà nƣớc thỏa mañ các nhu cầ u chi tiêu của nhà
nƣớc. Thu NSNN ở Viê ̣t Nam bao gồ m : Thuế , phí, lê ̣ phí do các tổ chƣ́c cá
nhân nô ̣p theo quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t; Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của
nhà nƣớc; Thu tƣ̀ hoa ̣t đô ̣ng sƣ̣ nghiê ̣p ; Thu hồ i quỹ dự trữ nhà nƣớc ; Tiề n sƣ̉
dụng đất; Các khoản huy động đóng góp của các tổ chức , cá nhân để đầu tƣ
xây dƣ̣ng các công trình kế t cấ u ha ̣ tầ ng cơ sở ; Các khoản đóng góp tự nguyện
của các tổ chức , cá nhân ở trong và ngoà i nƣớc; Các khoản di sản nhà nƣớc
đƣơ ̣c hƣởng; Thu kế t dƣ NSNN năm trƣớc ; Tiề n bán hoă ̣c cho thuê tài sản
thuô ̣c sở hƣ̃u nhà nƣớc ta ̣i các đơn vi ̣hành chiń h sƣ̣ nghiê ̣p

; Các khoản tiền

phạt, tịch thu; Các khoản thu khác theo quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t; Các khoản viện
trơ ̣ không hoàn la ̣i bằ ng tiề n , bằ ng hiê ̣n vâ ̣t của chiń h phủ các nƣớc , các tổ

chƣ́c, cá nhân ở nƣớc ngoài ; Các khoản vay trong nƣớc , vay nƣớc ngoài của
Chính phủ để bù đắp bội chi và k hoản huy động vốn đầu tƣ trong nƣớc của
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng đƣợc đƣa vào cân đối ngân sách (Phạm
Văn Khoan, 2010).
Chi NSNN là nhƣ̃ng khoản chi tiêu do Chiń h phủ hoă ̣c các pháp nhân
hành chính thực hiện để đạt đƣợc các mục tiêu công ích. Chi NSNN gắ n liề n với
viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n các chin
́ h sách kinh tế, chính trị, xã hội,.. trong tƣ̀ng thời kỳ. Cơ
cấ u của chi NSNN gồ m: chi về kinh tế ; chi về văn hóa xã hô ̣i; chi cho bô ̣ máy
nhà nƣớc; chi cho quố c phòng, an ninh và trâ ̣t tƣ̣ an toàn xã hô ;̣i chi trả nơ ̣ nƣớc
ngoài; chi viê ̣n trơ ̣ nƣớc ngoà;i chi bổ sung quy dƣ̣ trƣ̃ tài chiń h; chi khác.
Cân đố i NSNN: Trong điề u kiê ̣n đổ i mới hiê ̣n nay , thì NSNN đƣợc cân

7


đố i theo nguyên tắ c tổ ng số thu tƣ̀ thuế , phí và lệ phí phải lớn hơn tổng số chi
thƣờng xuyên và góp phầ n tích lũy ngày càng cao vào chi đầ u tƣ phát triể n

.

Trƣờng hơ ̣p bô ̣i chi , thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tƣ phát triển , tiến
tới cân bằ ng thu chi ngân sách . NSĐP cân đố i theo nguyên tắ c : tổ ng số chi
không vƣơ ̣t quá tổ ng số chi, trƣờng hơ ̣p tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng
có nhu cầu đầu tƣ xây dựng công trình kết cầu hạ tầng thuộc phạm vi ngân
sách tỉnh đảm bảo mà vƣợt khả năng cân đối của ngân sách cấp tỉnh thì đƣợc
phép huy động vốn đầu tƣ trong nƣớc theo Quyết định của Thủ tƣớng Chính
phủ và phải cân đối ngân sách cấp tỉnh để chủ động trả hết nợ khi đến ha ̣n.
Quản lý Nhà nƣớc đối với NSNN là quá trình tác động của nhà nƣớc
đến NSNN nhằm làm cho các hoạt động của NSNN một mặt theo đúng pháp

luâ ̣t, mă ̣t khác kić h thić h kinh tế phát triể n , tạo lập bồi dƣỡng nguồn thu cho
ngân sách và sƣ̉ du ̣ng có hiê ̣u quả, tiế t kiê ̣m các khoản chi ngân sách, bảo đảm
sƣ̣ cân đố i tić h cƣ̣c thu chi ngân sách, giảm bội chi ngân sách.
Quản lý Nhà nƣớc đối với NSNN bao gồm các nguyên tắc sau
: Nguyên tắ c
tâ ̣p trung thố ng nhấ t; Bảo đảm tính đầy đủ và toàn vẹn của NSNN ; Tính trung
thƣ̣c của NSNN; Tính công khai; Tính cân bằng; Bảo đảm quỹ dự trữ tài chính;
Bảo đảm thực hiện đúng mục tiêu kinh tế xã hội
; Tính kỷ cƣơng theo pháp luật
.
Mô ̣t số quan điể m trong quản lý và sƣ̉ du ̣ng NSNN đó là

: Tâ ̣p trung

thố ng nhấ t trong quản lý NSNN; NSNN phải là công cu ̣ thúc đẩ y sản xuấ t, bồ i
dƣỡng các nguồ n thu , phải có tác dụng khích thích sản xuất phát triển tạo
nguồ n thu mới ngày càng cao ; Bảo đảm nguồn thu ngân sách các cấp tƣơng
xƣ́ng với nhiê ̣m vu ̣ chi mà các cấ p ngân sách đƣơ ̣c giao , phát huy năng động,
chủ động các cấp NSĐP; Mở rô ̣ng vai trò NSNN trong phân phố i sản phẩ m xã
hô ̣i, phát huy vai trò điề u tiế t vi ̃ mô của nhà nƣớc ; Quản lý NSNN phải phù
hơ ̣p với kinh tế thi ̣trƣờng , vƣ̀a chủ đô ̣ng điề u tiế t kinh tế thi ̣trƣờng vƣ̀a g iải
quyế t các vấ n đề KTXH.

8


1.1.3. Khái niệm về hoạt động KH&CN
* Về khoa học và công nghệ
Khoa học xuất hiện thông qua quá trình tƣ duy ý thức, hay hoạt động
nghiên cứu của con ngƣời mà kết quả của chúng là xác định một hệ kiến thức

riêng biệt trên từng lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội. Khoa học có nguồn
gốc từ sự đấu tranh của con ngƣời với thế giới tự nhiên, trƣớc hết là trong
thực tiễn sản xuất ra của cải vật chất tạo cho con ngƣời làm chủ đƣợc cuộc
sống của mình. Khoa học phát triển gắn liền với lịch sử tiến hóa của xã hội
loài ngƣời. Trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam, thuật ngữ khoa học đƣợc hiểu
theo nhiều góc độ tiếp cận khác nhau.
Trong nghiên cứu này, khái niệm phổ quát nhất theo tác giả là khái
niệm trong Luật KH&CN số 29/2013/QH13:
"Khoa học là hệ thống tri thức về các hiện tƣợng , sƣ̣ vâ ̣t, quy luâ ̣t của
tƣ̣ nhiên, xã hô ̣i và tƣ duy" (Quốc hội, 2013).
Khoa học thƣờng đƣợc phân chia thành khoa học tự nhiên và khoa học
xã hội:
- Khoa học tự nhiên nghiên cứu các sự vật, hiện tƣợng và quá trình tự
nhiên, phát hiện các quy luật của tự nhiên, xác định các phƣơng thức chinh
phục và cải tạo tự nhiên.
- Khoa học xã hội nghiên cứu các hiện tƣợng, quá trình và quy luật vận
động, phát triển của xã hội, làm cơ sở thúc đẩy tiến bộ xã hội và phát triển
con ngƣời.
"Công nghê ̣ là giải pháp, quy triǹ h, bí quyết kỹ thuật có kèm theo hoặc
không kèm theo công cu ,̣ phƣơng tiê ̣n dùng để biế n đổ i các nguồ n lƣ̣c thành
sản phẩm" (Quốc hội, 2013).
Khái niệm công nghệ do Uỷ ban Kinh tế và Xã hội khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng (ESCAP) đƣa ra nhƣ sau: Công nghệ là kiến thức có hệ

9


thống về quy trình và kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu và thông tin. Nó bao
gồm kiến thức, thiết bị, phƣơng pháp và các hệ thống dùng trong việc tạo ra
hàng hoá và cung cấp dịch vụ.
Ngày nay, công nghệ thƣờng đƣợc coi là sự kết hợp của hai yếu tố

không thể tách rời là phần cứng và phần mềm.
Phần cứng phản ánh kỹ thuật của phƣơng pháp sản xuất. Kỹ thuật đƣợc
hiểu là toàn bộ những điều kiện vật chất, bao gồm máy móc, trang thiết bị, khí
cụ, nhà xƣởng... do con ngƣời tạo ra để sử dụng trong quá trình sản xuất nhằm
làm biến đổi các đối tƣợng vật chất cho phù hợp với nhu cầu của con ngƣời.
Phần mềm bao gồm ba thành phần: thành phần con ngƣời với kiến
thức, kỹ năng, kỹ xảo, tay nghề, kinh nghiệm, thói quen... trong lao động; sau
đó là thành phần thông tin gồm các bí quyết, quy trình, phƣơng pháp, dữ liệu,
bản thiết kế...; và cuối cùng là thành phần tổ chức thể hiện trong việc bố trí,
sắp xếp, điều phối và quản lý.
Công nghệ đƣợc nhìn nhận không đơn thuần là thực thể nằm ngoài quá
trình phát triển KT - XH mà nó trở thành một yếu tố bên trong của mọi sự
phát triển. Chính vì vậy, KH&CN cũng trở thành một đối tƣợng nghiên cứu
của các ngành khoa học xã hội. Sự thay đổi đƣợc bắt đầu từ bản thân khái
niệm KH&CN. Mục tiêu phát triển của hệ thống KT - XH đặt ra không chỉ
nhu cầu về phát triển của hoạt động KH&CN mà còn tạo điều kiện cho hoạt
động KH&CN phát triển.
*Về hoạt động KH&CN
Hoạt động khoa học và công nghệ là hoạt động nghiên cứu khoa học,
nghiên cứu và triển khai thực nghiệm, phát triển công nghệ, ứng dụng công
nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ, phát huy sáng kiến và hoạt động sáng tạo
khác nhằm phát triển khoa học và công nghệ (Quốc hội, 2013).
Phát triển công nghệ là hoạt động sử dụng kết quả nghiên cứu cơ bản,

10


nghiên cứu ứng dụng, thông qua việc triển khai thực nghiệm và sản xuất thử
nghiệm để hoàn thiện công nghệ hiện có, tạo ra công nghệ mới (Quốc hội,
2013).

Triển khai thực nghiệm là hoạt động ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa
học và phát triển công nghệ để tạo ra sản phẩm công nghệ mới ở dạng mẫu.
Dịch vụ khoa học và công nghệ là hoạt động phục vụ, hỗ trợ kỹ thuật cho
việc nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; hoạt động liên quan đến sở
hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lƣờng,
chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa, an toàn bức xạ, hạt nhân và năng lƣợng nguyên
tử; dịch vụ về thông tin, tƣ vấn, đào tạo, bồi dƣỡng, phổ biến, ứng dụng thành
tựu khoa học và công nghệ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội (Quốc hội, 2013).
Hoạt động khoa học nói chung là một quá trình sản x

uấ t sản phẩ m

KH&CN. Do đó nó cũng có đầ u vào và đầ u ra . Quá trình sản xuất sản phẩm
KH&CN này đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n nhƣ sau:
Đầu vào là: Nguồn nhân lực (Cán bộ nghiên cứu), nguồn vố n
Quá trình sản xuất: Tổ chƣ́c nghiên cƣ́u KHCN
Đầu ra là : Công trin
̀ h nghiên cƣ́u khoa ho ̣c ; Công triǹ h nghiên cƣ́u
ứng dụng.
Giố ng nhƣ bấ t cƣ́ quá triǹ h sản xuấ t nào khác , quá trình sản xuất sản
phẩ m khoa ho ̣c cũng cầ n có các đầ u vào nhƣ lao đô ̣ng

, đấ t đai , vố n. Hoạt

đô ̣ng KH&CN đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n bởi các cán bô ̣ nghiên cƣ́u , cầ n có vố n trên cơ
sở công nghê ̣ hiê ̣n có . Quá trình sản xuất sản phẩm KH &CN là quá trin
̀ h tổ
chƣ́c nghiên cƣ́u . Đó là phố i hơ ̣p các yế u tố đầ u vào để triể n khai các hoa ̣t
đô ̣ng nghiên cƣ́u khoa ho ̣c, bao gồ m tƣ̀ thu thâ ̣p, xƣ̉ lý thông tin, xây dƣ̣ng các
chi tiế t công trin

̀ h theo mu ̣c tiêu yêu cầ u sản phẩ m của đề cƣơng nghiên cƣ́u ,
tổ chƣ́c thu thâ ̣p lấ y ý kiế n chuyên gia để hoàn thiê ̣n công triǹ h và chuẩ n bi ̣
cho nghiê ̣m thu đánh giá.

11


Sản phẩm nghiên cứu là những công trình khoa học , nhƣ̃ng phát minh,
sáng kiến, cải tiến, các quy trình công nghệ.... Nó bao gồm sản phẩm nghiên cứu
cơ bản và nghiên cƣ́u ƣ́ng du ̣ng. Mỗi loa ̣i sản phẩ m này có những đặc điểm, đă ̣c
tính khác nhau và do đó, tiêu chuẩ n đánh giá hiê ̣u quả cũng có sƣ̣ khác nhau
.
Sản phẩm nghiên cứu cơ bảnlà những công trình nghiên cứu liên quan tới
viê ̣c điề u tra hê ̣ thố ng, khái quát thành bản chấ t, phát hiện ra quy luật vận động
của tự nhiên, xã hội và tƣ duy, tƣ̀ đó cung cấ p cho con ngƣời nhƣ̃ng hiể u biế t đầ y
đủ hơn đố i tƣơ ̣ng đƣơ ̣c nghiên cƣ.́ uNgƣời ta chia nghiên cƣ́u cơ bản làm hai loa
: ̣i
- Nghiên cƣ́u cơ bản thuầ n t úy là nghiên cứu không lệ thuộc vào các
nhiê ̣m vu ̣ ƣ́ng du ̣ng thƣ̣c tiễn;
- Nghiên cƣ́u cơ bản đinh
̣ hƣớng là xuấ t phát tƣ̀ đƣờng lố i chiế n lƣơ ̣c phát
triể n của mô ̣t quố c gia đế n nghiên cƣ́u tổ ng hơ ̣p nhƣ̃ng quy luâ ̣t tƣ̣ nhiên và xã
hô ̣i, nhƣ̃ng cơ sở khoa ho ̣c có liên quan đế n nhƣ̃ng nhiê ̣m vu ̣ chiń h, KTXH.
tri ̣
Sản phẩm nghiên cứu ứng dụng là công trình nghiên cứu gắn liền với
nhƣ̃ng áp du ̣ng kiế n thƣ́c khoa ho ̣c vào thƣ̣c tiễn hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t kinh
doanh và quản lý . Nó bao gồm hai loại chủ yếu là sản phẩm triển khai thực
nghiê ̣m và sản phẩ m tƣ vấ n.
Sản phẩm triển khai thực nghiệm là những hoạt động kỹ thuật nhằm áp
dụng kết quả nghiên cứu hoặc các kiến thức khoa học v ào các sản phẩm hoặc

các quá trình sản xuất kinh doanh.
Sản phẩm tƣ vấn là những khuyến nghị đối với nhà nƣớc các cấp , các
tổ chƣ́c xã hô ̣i và doanh nghiê ̣p về quan điể m, phƣơng hƣớng, phƣơng án, giải
pháp hoàn thiện tổ chƣ́c quản lý và phát triể n các đố i tƣơ ̣ng nghiên cƣ́u.
1.1.4. Vai trò và tác động của KH
&CN đố i với pháttriển KT-XH
1.1.4.1. KH&CN ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và
đang phát triển với tốc độ ngày càng nhanh.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng và những đóng góp to lớn vào các

12


hoạt động sản xuất, đời sống; KH&CN ngày càng trở thành lực lƣợng sản
xuất nòng cốt, trực tiếp của xã hội, là động lực cơ bản cho phát triển KTXH.
Những thành tựu của KH&CN đã tạo nên những thay đổi cơ bản trong
đời sống, trong sản xuất cũng nhƣ trong tƣ duy và tập quán của con ngƣời.
KH&CN tạo ra những thƣớc đo giá trị mới về sức mạnh của quốc gia, về năng
lực cạnh tranh và sự thành đạt của các doanh nghiệp. Những lĩnh vực mới trong
sản xuất và đời sống với những công cụ, phƣơng tiện mới đang tạo ra những cách
tƣ duy, cách tiếp cận, cách giải quyết hoàn toàn mới, phi truyền thống.
Sự gắn bó mật thiết giữa nghiên cứu khoa học với ứng dụng vào sản
xuất, sáng tạo ra công nghệ trở thành yếu tố quan trọng đối với sự phát triển
của mọi nƣớc trên thế giới. Các nƣớc đều ý thức đƣợc rằng, đầu tƣ vào
KHCN là đầu tƣ mang lại nhiều lợi nhuận, vì vậy đã cố gắng giành ƣu tiên
phát triển KH&CN phục vụ phát triển KTXH.
Sự phát triển của một số lĩnh vực công nghệ cao: công nghệ thông tin,
công nghệ sinh học, công nghệ tự động hoá, công nghệ chế tạo vật liệu mới đang
tạo ra những hệ thống sản xuất, hệ thống giao tiếp thông tin hoàn toàn mới.
1.1.4.2. KH&CN tạo ra tiền đề và thúc đẩy sự hình thành và phát

triển nền kinh tế tri thức
Sự phát triển của nền sản xuất xã hội không còn dựa chủ yếu vào các
nguồn tài nguyên thiên nhiên, mà chủ yếu dựa vào nguồn tri thức của con
ngƣời, dựa vào những khám phá các quy luật tự nhiên và xã hội. Đây là
nguồn lực vô tận, có khả năng tái tạo, tự sinh sản và không bao giờ cạn.
Sự tác động của con ngƣời lên thiên nhiên trong các quá trình sản xuất
và đời sống không còn dựa chủ yếu vào sức lao động sống, vào công cụ nhƣ ở
thời gian đã qua, mà chủ yếu dựa vào trí tuệ, vào hiểu biết các qui luật để
hƣớng sự phát triển của thiên nhiên và xã hội đi theo những hƣớng có lợi cho
con ngƣời.

13


1.1.4.3. KH&CN thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế
KH&CN càng phát triển càng tạo ra năng lực sản xuất mới, năng suất
lao động đƣợc nâng cao, tạo ra khối lƣợng sản phẩm lớn trong những khoảng
thời gian ngắn. Những yếu tố này thúc đẩy quá trình “toàn cầu hoá” nền kinh
tế. Những thành tựu của công nghệ thông tin cho phép nối kết nhanh chóng
các cấu trúc quy mô nhỏ nhƣ doanh nghiệp, công ty… với nhau và với hệ
thống quy mô lớn nhƣ nền kinh tế khu vực, nền kinh tế toàn cầu. Thúc đẩy
các tác động toàn cầu lan truyền với tốc độ nhanh, cƣờng độ mạnh.
Các hoạt động thƣơng mại ngày càng đƣợc mở rộng. Hoạt động mua
bán không chỉ các hàng hoá “hữu hình” mà còn có nhiều loại hàng hoá mới
nhƣ dịch vụ, các sản phẩm trí tuệ. Những lĩnh vực thƣơng mại này đang ngày
càng đƣợc mở rộng và tăng trƣởng với tốc độ cao.
1.1.4.4. Sự phát triển của KH&CN ngày càng gắn chặt với sự phát
triển xã hội - nhân văn và với phát triển bền vững
Với những thành tựu to lớn của KH&CN, ngày càng mở ra những khả
năng lớn trong việc tạo ra những sản phẩm ngày càng dồi dào, đáp ứng ngày

càng cao các nhu cầu của con ngƣời. Tuy nhiên, do nhiều hoạt động của con
ngƣời chƣa phù hợp với các quy luật vận động của tự nhiên, xã hội, cho nên
trong nhiều trƣờng hợp ẩn chứa những nguy cơ. Những phản ứng của thiên
nhiên, những xung đột xã hội có thể dẫn đến những thảm hoạ to lớn có khả
năng huỷ diệt toàn bộ nền văn minh nhân loại.
1.1.5. Công tác quản lý tài chính đối với hoạt động KH&CN
Quản lý tài chính cho KH&CN là tổ ng thể các biê ̣n pháp, các hình thức
tổ chƣ́c quản lý quá trin
̀ h ta ̣o lâ ̣p , phân phố i và sƣ̉ du ̣ng các nguồ n tài chiń h
cho hoa ̣t đô ̣ng KH&CN.
Đặc điểm của quản l ý tài chính cho hoạt động KH &CN có nhƣ̃ng đă ̣c
điể m chung nhƣ quản lý tài chiń h trong nề n kinh tế , đó là nhƣ̃ng biê ̣n pháp ,

14


hình thức tổ chức quản lý việc tạo lập , phân phố i và sƣ̉ du ̣ng các nguồ n tài
chính cho hoạt động KH&CN. Nó thể hiện quan hệ phân phối lợi ích giữa nhà
nƣớc với ngành KH &CN, giƣ̃a ngành KH &CN với các ngành khác , giƣ̃a
Trung ƣơng với điạ phƣơng , giƣ̃a các tổ chƣ́c KH &CN với nhƣ̃ng nhà nghiên
cƣ́u khoa ho ̣c. Do phải giải quyế t rấ t nhiề u mố i quan hê ̣ lơ ̣i ích nên quản lý tài
chính đối với hoạt động KH &CN nói riêng cũng rấ t đa da ̣ng , nhạy cảm. Viê ̣c
phân phố i đúng sẽ thúc đẩ y nề n kinh tế nói chung

, hoạt động KH &CN nói

riêng phát triể n và ngƣơ ̣c la ̣i.
Công tác quản lý tài chính đố i với hoa ̣t đô ̣ng KH

&CN đƣơ ̣c thể hiê ̣n


trên nhƣ̃ng vấ n đề chủ yế u sau đây:
Thứ nhấ t, cơ chế tài chính phản ánh mố i quan hê ̣ tài chính giƣ̃a nhà
nƣớc với xã hô ̣i , với các tổ chƣ́c KH &CN, với các cá nhân nghiên cƣ́u khoa
học và với dân cƣ tiêu dùng các sản phẩm khoa học . Nghiên cƣ́u khoa ho ̣c là
hoạt động trí tuệ đƣợc tiến hành một cách rất đa dạng . Về cơ bản , các đề tài
nghiên cƣ́u có thể do mô ̣t tâ ̣p thể các nhà khoa ho ̣

c hoă ̣c mô ̣t cá nhân thƣ̣c

hiê ̣n. Sản phẩm nghiên cứu cũng do một tổ chức đặt hàng hoặc nhận đặt hàng
để tổ chức triển khai nghiên cứu . Tổ chƣ́c nghiên cƣ́u, triể n khai, tổ chƣ́c dich
̣
cụ khoa học đó có thể là một viện nghiên cƣ́u khoa ho ̣c, mô ̣t trung tâm nghiên
cƣ́u triể n khai ƣ́ng du ̣ng hoă ̣c dich
̣ vu ̣ khoa ho ̣c

, hoă ̣c mô ̣t trƣờng đa ̣i ho ̣c

đƣ́ng ra để tổ chƣ́c thƣ̣c hiê ̣n đề tài . Hiê ̣n nay theo quy đinh
̣ của Bô ̣ KH &CN
thì gọi đó là cơ quan chủ trì đề tài . Thông qua cơ quan chủ trì đề tài , các nhà
nghiên cƣ́u nhâ ̣n công trin
̀ h nghiên cƣ́u , triể n khai thƣ̣c hiê ̣n và đƣơ ̣c nghiê ̣m
thu, đánh giá, đƣa vào ƣ́ng du ̣ng trong thƣ̣c tiễn.
Thứ hai , nguồ n tài chiń h hoa ̣t đô ̣ng KH &CN rấ t đa da ̣ng , bao gồ m
nguồ n tƣ̀ NSNN, tƣ̀ các doanh nghiê ̣p, tƣ̀ các tổ chƣ́c xã hô ̣i, đầ u tƣ của các tổ
chƣ́c trong và ngoài nƣớc và tƣ̀ các cá nhân.
- Nguồ n tài chin
́ h tƣ̀ NSNN cho hoa ̣t đô ̣ng KH &CN: Đầu tƣ tài chính


15


tƣ̀ NSNN cho hoa ̣t đô ̣ng KH &CN là qu á phân phối sử dụng một phần vốn
NSNN để duy trì , phát triển hoạt động KH &CN theo nguyên tắ c không hoàn
trả trực tiếp. Đây chính là thƣ̣c hiê ̣n sƣ̣ phân bổ nguồ n tài chính của nhà nƣớc
cho hoa ̣t đông KH &CN. Nguồ n tài chính tƣ̀ NSNN đầ u tƣ cho hoa ̣t đông
KH&CN không chỉ đơn thuầ n là cung cấ p tiề m lƣ̣c tài chính nhằ m duy trì

,

củng cố các hoạt động KH &CN mà còn có tác du ̣ng đinh
̣ hƣớng điề u chỉnh
các hoạt động nghiên cứu phát triển KH &CN theo đƣờng lố i chủ trƣơng của
nhà nƣớc. Ở nƣớc ta trƣớc đây, toàn bộ nguồn tài chính đầu tƣ cho nghiên cứu
KH&CN đề u do NSNN đảm bảo . Mọi khoản đầu tƣ cho KH &CN, tƣ̀ xây
dƣ̣ng cơ bản , đầ u tƣ chiề u sâu , phát triển các tổ chức , viê ̣n, trung tâm, nghiên
cƣ́u khoa ho ̣c, chi trả tiề n lƣơng cho cán bô ̣ nghiên cƣ́u , thƣ̣c hiê ̣n các chƣơng
trình, đề tài nghiên cứu ,.. đều đƣợc đảm bảo từ NSNN . Nguồ n tài chiń h tƣ̀
NSNN phu ̣c vu ̣ cho các hoa ̣t đô ̣ng KH &CN trong các liñ h vƣ̣c tro ̣ng đ iể m,
ƣu tiên thƣ̣c hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ nâng cao lơ ̣i ić h xã hô ̣i ; Thƣ̣c hiê ̣n nghiên cƣ́u cơ
bản có định hƣớng trong các lĩnh vực khoa học ; Duy trì và phát triể n tiề m lƣ̣c
KH&CN; Cấ p cho các quỹ phát triể n KH&CN của nhà nƣớc; Xây dƣ̣ng cơ sở
vâ ̣t chấ t - kỹ thuật, đầ u tƣ chiề u sâu cho các tổ chƣ́c nghiên cƣ́u và phát triể n
của nhà nƣớc.
- Nguồ n tài chin
́ h ngoài NSNN cho hoa ̣t đô ̣ng KH

&CN. Phát triển


KH&CN đem la ̣i lơ ̣i ić h thiế t thƣ̣c cho cả cá nhân và xã hô ̣i. Khi các sản phẩ m
KH&CN có tin
́ h xã hô ̣i thì các tổ chƣ́c, doanh nghiê ̣p, cá nhân và gia đình, cô ̣ng
đồ ng đề u có trách nhiê ̣m quan tâm góp sƣ́c lƣ̣,ctrí tuệ, tiề n của để phát triể n hoa ̣t
đô ̣ng KH&CN. Vì vậy, quan tâm đế n vấ n đề p hát triển hoạt động KH&CN là
quyề n lơ ̣i và trách nhiê ̣m của toàn xã hô ̣i nhằ m thƣ̣c hiê ̣n mu ̣c tiêu xã hô ̣i hóa
KH&CN, đa da ̣ng hóa các nguồ n tài chiń h đầ u tƣcho hoa ̣t đô ̣ng KH&CN thƣ̣c
hiê ̣n phƣơng châm “ nhà nƣớc và nhân dân cùng làm”. Nguồ n tài chiń h ngoài
NSNN cho hoa ̣t đô ̣ng KH &CN có ý nghiã tăng cƣờng trách nhiê ̣m của các

16


×