Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

tính các sơn b T17+18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.85 KB, 51 trang )

Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3
Tn 17

Thứ hai ngày 7 ¸th¸ng 12 năm 2009

TËp ®äc – kĨ chun
i- mơc tiªu

Må c«I xư kiƯn
Tập đọc.

a) Kiến thức:
- Nắm được nghóa của các từ ngữ trong bài: công đường, bồi thường.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi, Mồ
Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông
minh, tài trí và công bằng.
b) Kỹ năng: Rèn Hs
- Đọc đúng các kiểu câu.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: vùng quê nọ, nông dân, công
đường, vòt rán, miếng con nằm, hít hương thơm, lạch cạch, giãy nảy.
- Biết phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.
c) Thái độ:
- Giáo dục Hs lòng chân thật.
Kể Chuyện.
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại toàn bộ câu truyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

ii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc


1. Bài cũ: Ba điều ước
- Gv gọi 2 em lên đọc bài :Ba điều ước. .
+ Nêu 3 điều ước của anh thợ rèn?
+ Vì sao 3 điều ước không mang lại hạnh phúc cho chàng?
+ Cuối cùng chàng hiểu điều gì mới đáng mơ ước?
- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.
2. Giới thiệu
Gv giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
PP: Thực hành cá nhân, hỏi
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng đáp, trực quan.
các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở HT: Lớp
câu dài.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
• Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài.
Hs lắng nghe.
+ Giọng kể của người dẫn truyện: khách
quan
+ Giọng chủ quán: vu vạ, thiếu thật thà.
+ Giọng bác nông dân: phân trần, thật thà, Hs xem tranh minh họa.
ngạc nhiên.

Gv: Ngun Träng TÝnh

1


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B


ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

+ Giọng Mồ Côi: nhẹ nhàng, thản nhiên,
nghiêm nghò
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với
giải nghóa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi
đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
trong bài.
- Gv mời Hs giải thích từ mới: công
đường, bồi thường.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3
đoạn.
+ Một Hs đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện,
hiểu nội dung bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả
lời câu hỏi:
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Chủ quán kiện bác nông dân về chuyện
gì ?

- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo

luận câu hỏi:
+ Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ?
+ Khi bác nông dân nhận có hít hương
thơm của thức ăn trong quán Mồ Côi phán
thế nào?
+ Thái độ của bác nông dân như thế nào
khi nghe lời phán xử?
Gv: Ngun Träng TÝnh

2

Hs đọc từng câu.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng
câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
3 Hs đọc 3 đoạn trong bài.
Hs giải thích các từ khó trong
bài.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Ba nhóm đọc ĐT 3 đoạn.
Một Hs đọc cả bài.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp,
giảng giải, thảo luận.
HT: Nhóm, cá nhân
Hs đọc thầm đoạn 1.
Gồm có: chủ quán, bác nông
dân Mồ Côi.
Về tội bác vào quán hít mùi
thơm của lợn quay, gà luộc,

vòt rán mà không trả tiền.
Hs đọc đoạn 2ø.
Tôi chỉ vào quán ngồi chờ để
ăn miếng cơm nắm. Tôi không
mua gì cả?
Bác nông dân phải bồi
thường, đưa 20 đồng đề nghò
quan tòa phân xử.
Bác giãy nảy lên: Tôi có đụng
chạm gì đến thức ăn trong
quán đâu mà phải trả riền.
Hs đọc đoạn 3.
Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

số tiền 20 đồng.
Bác này đã bồi thường cho
chủ quán đủ số tiền: Một bên
“ hít mùi thòt”, một bên “ nghe
tiếng bạc”. Thế là công bằng.
+ Em hãy thử đặt một tên khác cho Hs đặt tên khác cho truyện.
truyện?
- Gv nhận xét, chốt lại: Vò quan tòa thông
minh ; Phiên xử thúc vò ; bẽ mặt kẻ tham PP: Kiểm tra, đánh giá trò
lam.
chơi.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
HT: Lớp
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn
bài theo lời của từng nhân vật
Hs thi đọc diễn cảm truyện.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài.
- Gv cho 2 tốp Hs (mỗi tốp 4 em) tự phân Hs nhận xét.
vai thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 3
đoạn của bài.
PP: Quan sát, thực hành, trò
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. chơi.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
HT: Cá nhân.
- Mục tiêu: Hs nhìn tranh kể lại nội dung Một Hs kể đoạn 1.
câu chuyện.
Một Hs kể đoạn 2.
- Gv cho Hs quan sát 4 tranh minh họa của Một Hs kể đoạn 3.
câu chuyện.
Từng cặp Hs kể.
- Gv mời 1 Hs kể đoạn 1:
Hs tiếp nối nhau kể 3 đoạn
- Hs quan sát các tranh 2, 3, 4.
của câu chuyện.
Một Hs kể lại toàn bộ câu
- GV mời 3 Hs tiếp nối nhau thi kể từng chuyện.
đoạn của câu chuyện theo các tranh 1, 2, Hs nhận xét.
3, 4.
- Gv mời 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay,
tốt.
- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3.
+ Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2
đồng bạc đủ 10 lần ?
+ Mồ Côi nói gì để kết thúc phiên tòa?

Tổng kếàt – dặn dòVề luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bò bài: Anh đom đóm.
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
To¸n
Lun tËp

i- mơc tiªu

Gv: Ngun Träng TÝnh

3


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

a) Kiến thức: Giúp Hs củng cố về giá trò tính biểu thức:
- Kó năng thực hiện tính giá trò biểu thức.
- Xếp hình mẫu.
- So sánh giá trò của biểu thức với một số.
b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính chia chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.


ii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc

1. Bài cũ: Tính giá trò biểu thức (tiết 2).
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1.
- Một Hs sửa bài 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu Gv giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
-Mục tiêu Giúp Hs tính giá trò biểu thức có
cộng, trừ, nhân, chia.
Cho học sinh mở vở bài tập:
• Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv hướng dẫn: Khi thïc hiện giá trò của
mỗi biểu thức, em cần đọc kó biểu thức xem
biểu thức có những dấu tính nào và áp
dụng quy tắc nào cho đúng.
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính giá trò
của biểu thức khi có phép tính cộng, trừ,
nhân , chia. Biểu thức có dấu ngoặc đơn.
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm .
- Gv nhận xét, chốt lại.
a) 417 – (37 – 20) = 417 – 17
= 400
b) 826 – (70 + 30) = 826 – 100
= 726
c) 148 : (4 : 2) = 148 : 2

= 74
d) (30 + 20 ) x 5 = 50 x 5
= 250.
• Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.

Gv: Ngun Träng TÝnh

4

PP: Luyện tập, thực hành.

Hs đọc yêu cầu đề bài..
Hs lắng nghe.

Hs nhắc lại quy tắc.

Hs cả lớp làm vào VBT.
4 Hs lên bảng làm.
Hs cả lớp nhận xét bài trên
bảng.

Hs đọc yêu cầu đề bài.


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

- Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Bốn Hs lên

bảng thi làm bài làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) 450 – (25 – 10) = 450 – 15 = 435
450 – 25 – 10 = 425 – 10 = 415

Hs nêu.
4 Hs lên bảng thi làm bài
làm. Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
PP: Luyện tập, thực hành,
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
- Mục tiêu: Hs biết so sánh giá trò biểu thức trò chơi.
với một số.
• Bài 3:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv viết lên bảng: (87 + 3) : 3 ……… 30
Hs : chúng ta tính giá trò biểu
- Gv: Để điền được đúng dấu vào chỗ trống thức trước, sau đó so sánh giá
cần điền, chúng ta cần làm gì?
trò của biểu thức với số.
3 Hs lên bảng thi làm bài
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. 3 Hs làm. Hs cả lớp làm vào VBT.
lên bảng làm bài.
Hs nhận xét.
- Gv nhận xét, chốt lại:
• Bài 4:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
Hs đọc yêu cầu đề bài.

- Gv hướng dẫn Hs thực hiện tính giá trò của Cả lớp làm vào VBT.
biểu thức , sau đó đối chiếu với kết quả 4 nhóm lên chơi trò tiếp sức.
trong SGK.
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, 4
nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại:
50 + (50 – 40) = 60
(65 + 5) : 2 = 35
Tổng kết – dặn dò.
- Tập làm lại bài.
- Làm bài 3, 4.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập chung.
Chính tả (Nghe viết)
VÇng tr¨ng quª em
i- mơc tiªu

a) Kiến thức:
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng một đoạn văn “ Vầng trăng quê
em” .

Gv: Ngun Träng TÝnh

5


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu.

b) Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có âm
d/gi/r hoặc ăc/ăt.
c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .

ii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc

1. Bài cũ: Về quê ngoại.
- GV mời 2 Hs lên bảng viết các từ chứa âm đầu tr/ch
- Gv nhận xét bài cũ
2.Giới thiệu và nêu vấn đề.
Gv giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
PP: Phân tích, thực hành.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài HT: Lớp, cá nhân.
chính tả vào vở.
• Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.
Hs lắng nghe.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết
Trăng óng ánh trên hàm
viết.
răng, đậu vào đáy mắt, ôm
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
ấp mái tóc bạc của các cụ
+ vầng trăng nhô lên được tả như thế nào?
già, thao thức như canh gác
trong đêm.
Bài chính tả tách thành 2
+ Bài chính tả gồm mấy đoạn? Chữ đầu mỗi

đoạn – 2 lần xuống dòng.
đoạn được viết như thế nào?
Chữ đầu dòng viết hoa, lùi
vào một ô..
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ
Hs viết ra nháp.
dễ viết sai:
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
Học sinh viết vào vở.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
• Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chưã lỗi bằng bút chì.
Học sinh soát lại bài.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
Hs tự chưã lỗi.
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
chơi.
-Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ trống HT: Nhóm
tiếng có âm d/gi/r hoặc ăc/ăt
+ Bài tập 2:
Một Hs đọc yêu cầu của đề
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
Gv: Ngun Träng TÝnh

6



Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

- Gv chi lớp thành 3 nhóm.
bài.
- GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải
đúng và nhanh.
Các nhóm thi đua điền các
-Các nhóm lên bảng làm.
từ vào chỗ trống.
Các nhóm làm bài theo hình
thức tiếp sức.

- Gv nhận xét, chốt lại:

Hs nhận xét.
Hs thuộc các câu trên.
3. Tổng kết – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bò bài: m thanh thành phố .
Nhận xét tiết học.
.......................................o0o........................................
®¹o ®øc
BiÕt ¬n th¬ng binh liƯt sÜ

i- mơc tiªu


a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
- Thương binh, liệt só là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc.
Chúng ta cần biết ơn, kính trọng những người thương binh liệt só.
b) Kỹ năng:
- Tôn trọng, biết ơn các thương binh, liệt só.
- Sẵn sàng tham gia các hoạt động, phong trào đền ơn, đáp nghóa, giúp đỡ
các thương binh, liệt só.
c) Thái độ:
- Làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các cô chú thương binh.

ii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc (t2)

1. Bài cũ: Biết ơn thương binh liệt só (tiết 1).
- Gọi2 Hs làm bài tập 7 VBT.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu
Gv giới thiiệu bài
* Hoạt động 1: Kể tên em đã làm hoặc trường
em tở chức.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung câu chuyện.
- Gv yêu cầu Hs nhớ và ghi lại những việc đã
làm để tỏ lòng biết ơn, kính trọng các thương
binh, liệt só.
Gv: Ngun Träng TÝnh

7

PP: Thảo luận, quan sát,
giảng giải.
HT: nhóm

Hs ghi lại những việc đã
làm để tỏ lòng biết ơn,
kính trọng các thương


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

- Gv hỏi: Tại sao chúng ta phải biết ơn, kính
trọng các thương binh, liệt só ?
=> Chúng ta cần phải biết ơn, kính trọng các
thương binh, liệt só vì họ đã hi sinh xương máu
vì đất nước. Có rất nhiều việc mà em có thể
làm được để cảm ơn các thương binh liệt só.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết xử lí các tình huống.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi và trả lời
câu hỏi sau.
+ Tình huống 1: Nhóm 1 – 2.
Hôm đó em phải đi học sớm để trực nhật. Khi
đã tới ngã ba đường em thấy chú thương binh
đang đứng muốn qua đường khi đường rất
đông. Em sẽ làm gì?
+ Tình huống 2 : Nhóm 3 – 4 .
Ngày 27 – 7 , trường mời các chú thương binh
tới nói chuyện trước toàn trường. Trong lúc cả
trường đang ngồi lắng nghe chăm chú thì một
bạn Hs ngồi cười đùa, trêu chọc chú thương
binh. Em sẽ làm gì khi đó?

+ Tình huống 3: Nhóm 5 – 6.
Lớp 3B có bạn lan là con thương binh. Nhà bạn
Lan rất nghèo, lại có ít người nên bạn thường
nghỉ học để ở nhà làm giúp bố mẹ. Điểm học
tập của bạn ấy rất thấp. Nếu là học sinh lớp ba
em sẽ làm gì?
- Gv nhận xét chốt lại.
=> Chỉ cần bằng hành động rất nhỏ, chúng ta
cũng đã góp phần đền đáp công ơn của các
thương binh, liệt só.
3.Tổng kềt – dặn dò.
- Về làm bài tập.
- Chuẩn bò bài sau: n tập.
- Nhận xét bài học.
Gv: Ngun Träng TÝnh

8

binh, liệt só.
Hs: Vì các cô chú thương
binh là những người đã hi
sinh xương máu cho tổ
quốc, cho đất nước.
1 – 2 Hs nhắc lại.
PP: Thảo luận.
HT: nhóm
Hs thảo luận cặp đôi.
3 – 4 cặp Hs lên trình
bày.


Đại diện của nhóm lên
trả lời.
Các nhóm khác lắng
nghe, bổ sung ý kiến,
nhận xét.


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

i- mơc tiªu

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

.....................................o0o.....................................
Tù nhien x· héi
An toµn khi ®I xe ®¹p

a) Kiến thức: Giúp Hs : Sau bài học Hs biết một số quy đònh đối với
người đi xe đạp.
b) Kỹ năng: Có ý thức chấp hành luật giao thông.
c) Thái độ: Tích cực chấp hành luật giao thông.

ii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc

1. Bài cũ: Làng quê và đô thò.
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Phong cảnh nhà cửa, đường sá ở làng quê và đô thò.
+ Kể tên những nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thò.
2-Giới thiệu Gv giới thiiệu bài


* Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm.
- Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, Hs hiểu
được ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông.
. Cách tiến hành.
Bước1: Làmviệc theo nhóm.
- Gv hướng dẫn Hs quan sát hình trả lời các câu
hỏi:
+ Chỉ và nói người nào đi đ1ng người nào đi sai?
Bước 2: Một số nhóm trình bày.
- Gv mời một số nhóm trình bày.
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Hs thảo luận để biết luật giao thông
đối với người đi xe đạp.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Thảo luận theo gợi ý:
+ Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao
thông ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của
nhóm mình.
- Gv chốt lại.
=> Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần
đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào
đường ngược chiều.
Gv: Ngun Träng TÝnh

9

PP: Quan sát, thảo

luận nhóm.
HT: Lớp , cá nhân,
nhóm
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên
trình bày.
Hs các nhóm khác
nhận xét.
PP: Thảo luận, luyện
tập, thực hành.
HT : Lớp , cá nhân,
nhóm
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên
trình bày.
Hs các nhóm khác
nhận xét.


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

* Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”. PP: Luyện tập, thực
- Mục tiêu: Thông qua trò chơi nhắc nhở Hs có ý hành, trò chơi.
thức chấp hành luật giao thông.
HT : Lớp , cá nhân,
Cách tiến hành.
nhóm
Bước 1: Hs cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước

ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải.
Hs chơi trò chơi.
Bước 2: Trưởng trò hô to:
- Đèn xanh: cả lớp quay tròn hai tay.
- Đèn đỏ: cả lớp dừng quay và để tay ở vò trí
chuẩn bò.
- Trò chơi được lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ hát
một bài.
3 .Tổng kết – dặn dò.
- Chuẩn bò :Ôn tập và kiểm tra học kì một.
- Nhận xét bài học
.................................o0o...................................
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
TËp ®äc

i- mơc tiªu

Anh ®ãm

a) Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Đom Đóm rất chuyên cần.
Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.
- Hiểu các từ : Đom Đóm, chuyên cần, cò bợ, vạc.
b) Kỹ năng:
- Đọc đúng các từ dễ phát âm sai, biết ngắt hơi đúng giữa các câu thơ.
c) Thái độ: Giáo dục Hs biết nhớ đến quê nhà của mình.

ii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc

1. Bài cũ: Mồ Côi xử kiện..

- GV gọi 3 học sinh tiếp nối kể đoạn 1 – 2 – 3 của câu chuyện “ Mồ côi
xử kiện” và trả lời các câu hỏi:
+ Chủ quán kiện bác nông dân?
+ Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ?
+ Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần?
- Gv nhận xét.
2. Giới thiệu
Gv giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
PP: Đàm thoại, vấn đáp,
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt thực hành.
nghỉ đúng nhòp các câu dòng thơ.
HT: Lớp, nhóm.
Gv: Ngun Träng TÝnh

10


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

• Gv đọc diễn cảm toàn bài.
- Giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ
gợi tả cảnh, tính nết anh Đom Đóm: lan dần,
chuyên cần, lên đèn, rất êm, suốt một đêm,
lặng lẽ, long lanh , vung ngọn đèn, quay
vòng, rộn ròp.
- Gv cho hs xem tranh.
• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với

giải nghóa từ.
- Gv mời đọc từng câu thơ.
- Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ
trong bài.
- Gv cho Hs giải thích từ : Đom Đóm, chuyên
cần, cò bợ, vạc.
- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.

Học sinh lắng nghe.

Hs xem tranh.
Hs đọc từng câu thơ.
Hs đọc từng khổ thơ trước
lớp.
Hs nối tiếp nhau đọc 6 khổ
thơ trong bài.
Hs giải thích từ.
Hs đọc từng câu thơ trong
nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh bài
thơ.

PP: Hỏi đáp, đàm thoại,
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
giảng giải.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các
HT: Cá nhân
câu hỏi trong SGK.

Hs đọc thầm bài thơ:
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm hai khổ thơ đầu.
Và hỏi:
Anh Đom Đóm lên đèn đi
+ Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu ?
gác cho mọi người được ngủ
yên.
Chuyên cần.
+ Tìm từ tả đức tính của anh Đom Đóm?
- Gv yêu cầu Hs đọc các khổ thơ 3, 4. Trả lời
Hs đọc đoạn 2.
câu hỏi.
+ Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong
đêm ?
Hs thảo luận nhóm.
- Cả lớp trao đổi nhóm.
Gv: Ngun Träng TÝnh

11


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

- Gv chốt lại: Anh Đom Đóm thấy Chò Cò
BợÏ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên

Đại diện các nhóm lên trình
bày.

Hs nhận xét.

sông.

Hs phát biểu cá nhân.

PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
- Gv hỏi tiếp:
chơi.
+ Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm Hs đọc lại toàn bài thơ.
trong bài thơ ?
Hs thi đua đọc thuộc lòng
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.Củng từng khổ của bài thơ.
cố.
6 Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
- Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài Hs nhận xét.
thơ.
- Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài
thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ.
- Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của
bài thơ.
- Gv mời 6 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài
thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
3. Tổng kết – dặn dò. Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bò bài: m thanh thành phố.
- Nhận xét bài cũ.
..........................................o0o............................................
To¸n

Lun tËp chung

i- mơc tiªu

a) Kiến thức: Giúp Hs củng cố về :
- Biết thực hiện phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ một
lần).
- Củng cố về tính giá trò biểu thức.
- Giải bài toán có lời văn bằng 2 cách.
b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính chia chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.

ii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc

1. Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1.

Gv: Ngun Träng TÝnh

12


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

- Một Hs sửa bài 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
-Mục tiêu Giúp Hs tính giá trò biểu thức có cộng,
trừ, nhân, chia.
Cho học sinh mở vở bài tập:
• Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv hướng dẫn: Khi thực hiện giá trò của mỗi
biểu thức, em cần đọc kó biểu thức xem biểu
thức có những dấu tính nào và áp dụng quy tắc
nào cho đúng.
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính giá trò của
biểu thức khi có phép tính cộng, trừ, nhân , chia.
Biểu thức có dấu ngoặc đơn.
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm .
- Gv nhận xét, chốt lại.
a) 655 – 30 + 25 = 625 + 25
= 650
b) 876 + 23 – 300 = 899 – 300
= 699
• Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Bốn Hs lên
bảng thi làm bài làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) 25 + 5 x 5 = 25 + 25
= 50
b) 160 – 48 : 4 = 160 – 12
= 148


PP: Luyện tập, thực
hành.

Hs đọc yêu cầu đề bài..
Hs lắng nghe.

Hs nhắc lại quy tắc.
Hs cả lớp làm vào VBT.
4 Hs lên bảng làm.
Hs cả lớp nhận xét bài
trên bảng.

Hs đọc yêu cầu đề bài.

Hs nêu.
4 Hs lên bảng thi làm
bài làm. Hs cả lớp làm
vào VBT.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào
VBT.
* Hoạt động 2: Làm bài 3.
PP: Luyện tập, thực
- Mục tiêu: Hs biết nối biểu thức với kết quả hành, trò chơi.
đúng.
• Bài 3:
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv: Ngun Träng TÝnh

13



Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv viết lên bảng: 87 – (36 – 4)

Hs tính 87 – (36 – 4 )
87 – 32 = 55
Hs: bằng 55.
- Gv : Kết quả của biểu thức này bằng bao Nối với ô 55.
nhiêu?
4 Hs lên bảng thi làm
- Vậy ta nối biểu thức với ô nào?
bài làm. Hs cả lớp làm
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. 4 Hs lên vào VBT.
bảng làm bài.
Hs nhận xét.
- Gv nhận xét, chốt lại:
87 – (36- 4) = 55
Hs chữa bài đúng vào
150 : (3 + 2) = 30
VBT.
* Hoạt động 3: Làm bài 4.
PP: Luyện tập, thực
- Mục tiêu: Hs biết giải bài toán lời văn bằng hành.
hai cách.
• Bài 4:

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận theo nhóm. Câu hỏi:
Hs thảo luận nhóm đôi.
+ Có tất cả bao nhiêu quả cam?
Có 48 quả cam.
+ Mỗi hộp có mấy quả?
Mỗi hộp có 4 quả.
+ Mỗi thùng có mấy hộp?
Có bao nhiêu thùng
+ Bài toán hỏi gì?
cam?
+ Muốn biết có bao nhiêu thùng cam ta phải biết Ta phải biết được có
trước được điều gì?
bao nhiêu hộp bánh
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập. Hai em Cả lớp làm vào VBT.
lên bảng làm.
Hai em lên làm bài.
Cách 1:
Cách 2:
Số cam xếp được là:Mỗi thùng có số quả cam
là:
48 : 4 = 12 (hộp)
4 x 2 = 8 (quả)
Số thùng cam:
Số thùng xếp được là:
12 : 2 = 6 (thùng)
48 : 8 = 6 (thùng)
Đáp số: 6 thùng
Đáp số: 6 thùng.

Tổng kết – dặn dò.
- Tập làm lại bài.
- Làm bài 3, 4.
- Chuẩn bò bài: Hình chữ nhật.
- Nhận xét tiết học.
Gv: Ngun Träng TÝnh

14


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

........................................o0o...........................................
Lun tõ vµ c©u

«n tõ chØ ®Ỉc ®iĨm, «n tËp c©u “ai thÕ nµo”, dÊu phÈy

i- mơc tiªu

a) Kiến thức:
- Tìm từ chỉ đặt điểm của người, vật
- Ôn tập mẫu câu “ Ai thế nào ?”
- Tiếp tục ôn tập về dấu phẩy.
b) Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
c) Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.

ii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc


1. Bài cũ: Từ về thành thò, nông thôn. Dấu phẩy. 4’
- Gv 1 Hs làm bài tập 2. Và 1 Hs làm bài 3.
- Gv nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu
Gv giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài PP:Trực quan, thảo luận,
tập.
giảng giải, thực hành.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài HT: Cá nhân.
đúng.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
. Bài tập 1:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
Các em trao đổi theo cặp.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm. Sau đó
Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm.
- Gv chốt lại:
a) Mến: dũng cảm ; tốt bụng ; không
ngần ngại cứu người ; biết sống vì
người khác.
b) Đom Đóm: chuyên cần ; chăm chỉ ; tốt
bụng.
c) Chàng Mồ Côi : thông minh ; tài trí ;
công minh ; biết bảo vệ lẽ phải .
d) Chủ quán : tham lam ; dối trá ; xấu
xa ; vu oan cho người khác.
. Bài tập 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân vào VBT.

- Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài

Gv: Ngun Träng TÝnh

15

Hs cả lớp làm bài vào
VBT.
3 Hs lên bảng làm bài,
mỗi em làm một câu.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào
VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài cá nhân
vàVBT.
3Hs lên bảng thi làm bài.


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a) Bác nông dân rất chăm chỉ.
b) Bông hoa trong vườn thơm ngát.
c) Buổi sớm hôm qua chỉ hơi lành lạnh.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs biết dấu phẩy
đúng vào mỗi câu.

. Bài tập 3:
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.

Hs lắng nghe.
Hs chữa bài vào VBT.
PP: Thảo luận, thực hành.

Hs đọc yêu cầu đề bài.

- Gv chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm nhận
một băng giấy có ghi đề bài. Các nhóm thi
đua làm bài.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm.
- Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.

Hs thảo luận theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên
bảng dán kết quả của
nhóm mình.
Hs nhận xét.

a) Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và
thông minh.
b) Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa
Hs sửa bài vào VBT.
trưa cũng chỉ dìu dòu.
c) Trời xanh ngắt trên cao, xanh như
dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa Bốn Hs đọc lại câu văn
những ngọn cây hè phố.

.Tổng kết – dặn dò. Về tập làm lại bài:
- Chuẩn bò : Ôn tập cuối học kì 1.
- Nhận xét tiết học.
................................o0o....................................
Thđ c«ng
C¾t, d¸n ch÷ vui vỴ (t1)

i- mơc tiªu

Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ
Kỹ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẼ đúng quy trình kó thuật.
Thái độ: Hs thích cắt, dán chữ.

ii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc

1. Bài cũ: Cắt, dán chữ V.
- Gv gọi 2 Hs lên thực hiện cắt, dán chữ V.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu
Gv giới thiiệu bài

Gv: Ngun Träng TÝnh

16


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3


* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét.
PP: Quan sát, hỏi
đáp, giảng giải.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu tìm hiểu chữ VUI VẺ.
- Gv giới thiệu chữ VUI VẺ Hs quan sát rút ra nhận xét. HT : Lớp , cá
nhân
+ Nét chữ rộng 1 ô.
+ Hs nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ. Nhận xét
Hs quan sát.
khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ.
Hs lắng nghe.
- Gv gọi Hs nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I
=> GV rút ra kết luận.
PP: Quan sát,
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs làm mẫu.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết các bước để cắt được chữ VUI thực hành.
HT : Lớp , cá
VẺ và dấu hỏi.
nhân, nhóm
Bước 1: Kẻ chữ H, U.
- Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I giống như
đã học ở các bài trước.
- Cắt dấu hỏi: Kẻ dấu hỏi trong một ô vuông như hình 2a.
cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo, lật sang màu được
Hs quan sát.
dấu hỏi (H.2b).
Bước 2: Cắt chữ VUI VẺ
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt được trên Hs quan sát.
đường chuẩn sau: Giữa các chữ cái trong chữ VUI và chữ
VẺ cách nhau 1 ô ; giữa chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 2

ô. Dấu hỏi dán phía trên chữ E.
Bước 3: Dán chữ VUI VẼ.
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên
đường chuẩn.
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô vá dán chữ vào vò trí đã đònh.
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho pha
3.Tổng kết – dặn dò.
- Về tập làm lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Cắt, dán chữ VUI VẺ
(Tiết 2).
- Nhận xét bài học.
....................................o0o....................................
Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009
To¸n
H×nh ch÷ nhËt
i- mơc tiªu

a) Kiến thức: Giúp Hs nắm được:
- Hình chữ nhật có 4 cạnh trong đó có hai cạnh ngắn bằng nhau và hai
cạnh dài bằng nhau. Bốn góc của hình chữ nhật đều là hình vuông.

Gv: Ngun Träng TÝnh

17


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3


- Vẽ và ghi tên hình chữ nhật.
b) Kỹ năng: Rèn Hs làm toán, chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.

ii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc

1. Bài cũ: Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1.
- Ba Hs đọc bảng chia 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật
PP: Quan sát, hỏi đáp,
- Mục tiêu: Giúp Hs làm quen với hình chữ giảng giải.
nhật.
Hs đọc: Hình chữ nhật
a) Giới thiệu hình chữ nhật.
- Gv vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng và yêu ABCD. Hình tứ giác ABCD.
cầu Hs gọi tên hình.
- Gv : Đây là hình chữ nhật ABCD.
Độ dài cạnh AB bằng độ dài
- Gv yêu cầu Hs dùng thước đo độ dài và so cạnh CD.
sánh độ dài của cạnh AB và CD ; AD và BC ; Độ dài cạnh AD bằng độ
AB với AD.
dài cạnh BC.
- Gv giới thiệu:
Độ dài cạnh AB bằng độ dài
+ Hai cạnh AB và CD được coi là hai cạnh cạnh AD.
dài của hình chữ nhật và hai cạnh này bằng
nhau.

+ Hai cạnh AD và BC được coi là hai cạnh Hình chữ nhật ABCD có 4
ngắn của hình chữ nhật và hai cạnh này bằng góc cùng là góc vuông.
nhau.
Hs: Hình chữ nhật có hai
- Vậy hình chữ nhật có hai cạnh dài có độ dài cạnh dài bằng nhau, hai
bằng nhau AB = CD ; hai cạnh ngắn có độ dài cạnh ngắn bằng nhau và có
bằng nhau AD = BC.
4 góc đều là góc vuông.
- Gv yêu cầu Hs dùng êke điểm tra các góc
của hình chữ nhật ABCD.
- Gv yêu cầu Hs nêu lại các đặc điểm của hình
chữ nhật.
PP: Luyện tập, thực hành,
* Hoạt động 2: Làm bài 1.
thảo luận.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết tô màu vào hình chữ
nhật.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
• Bài 1:
Học sinh cả lớp làm bài vào
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
VBT.
Gv: Ngun Träng TÝnh

18


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B


ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

- Gv yêu cầu Hs tự tô màu vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:

6 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành,
* Hoạt động 3: Làm bài 2.
trò chơi.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết đo các độ dài của Hs đọc yêu cầu đề bài.
hình chữ nhật.
Hs làm bài.
• Bài 2:
4 Hs lên bảng thi làm bài.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs dùng thước để đo độ dài và
ghi kết quả.
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, 4 Hs
thi làm bài trên bảng lớp.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) Số đo độ dài các cạnh:
MN = 4cm ; QP = 4cm ; MQ = 2cm ;
NP = 2cm
AB = 6cm ; DC = 6cm ; AD = 4cm
;
BC = 4cm
b)Viết tên cạnh thích hợp vào chỗ trống:
MN = QP ; MQ = NP

; AB = DC
;
AD = BC
PP: Thảo luận nhóm, luyện
* Hoạt động 4: Làm bài 3.
tập, thực hành.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết tìm các hình
chữ nhật, đo độ dài các cạnh.
Hs thảo luận nhóm.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm vào VBT. Hai em
- Gv cho Hs thảo luận nhóm . Câu hỏi:
lên bảng làm.
+ Tìm các hình chữ nhật.
Hs cả lớp nhận xét.
+ Độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật?
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một em lên
bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt l.
• Bài 4:
Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs các nhóm thi đua làm
- Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em bài.
thi đua làm bài.
Đại diện các nhóm lên trình
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. bày.
Tổng kết – dặn dò.
- Về tập làm lại bài.
Gv: Ngun Träng TÝnh


19


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

- Làm bài 2,3.
- Chuẩn bò bài: Hình vuông.
- Nhận xét tiết học.
.....................................o0o......................................
Tù nhiªn x· héi
«n tËp kiĨm tra häc k× i

i- mơc tiªu

a) Kiến thức: Giúp Hs :
- Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể.
- Nêu chức năng của một trong các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết
nước tiểu, thần kinh.
- Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên.
- Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin
liên lạc.
- Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình.
c) Thái độ:
- Tích cực chấp hành luật giao thông.

ii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc


1. Bài cũ: An toàn khi đi xe đạp.
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông.
3 Giới thiệu và nêu vấn đề: Gv giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”.
- Mục tiêu: Thông qua trò chơi, Hs có thể kể được
tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ
quan trong cơ thể.
. Cách tiến hành.
Bước1:
- Gv chuẩn bò tranh to vẽ các cơ quan: : hô hấp,
tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ
ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan
đó.
Bước 2:
- Gv tổ chức cho Hs quan sát tranh và gắn được thẻ
vào tranh.
- Gv tổ chức cho Hs chơi theo nhóm trước, khi Hs
đã thuộc thì chia thành đội chơi.
- Gv nhận xét, chốt lại.
*Hoạt động 2: Quan sát hình theo nhóm.
Gv: Ngun Träng TÝnh

20

PP: Quan sát, trò chơi.
HT : Lớp , cá nhân,
nhóm


Hs tranh.

Hs chơi trò chơi.

PP: Thảo luận, luyện


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

- Mục tiêu: Hs kể được một số hoạt động nông tập, thực hành.
nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên HT : Lớp , cá nhân,
lạc.
nhóm
Các bước tiến hành.
Hs lắng nghe.
Bước 1 : Chia nhóm và thảo luận:
- Cho biết các hoạt động nông nghiệp, công Hs thảo luận nhóm.
nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có trong
Đại diện các nhóm lên
hình các hình 1, 2, 3, 4 trang 67 SGK.
- Liên hệ thực tế ở đòa phương nơi đang sinh sống trình bày.
để kể những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp,
Hs các nhóm khác nhận
thương mại, thông tin liên lạc mà em biết.
xét.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của
nhóm mình.

- Gv chốt lại.
PP: Luyện tập, thực
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết vẽ sơ đồ về gia đình hành, trò chơi.
HT : Lớp , cá nhân
mình.
Cách tiến hành.
Hs vẽ sơ đồ và giới thiệu
- Từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình của
về gia đình của mình.
4.Tổng kết – dặn dò. 1’
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Vệ sinh môi trường.
- Nhận xét bài học.
.......................................o0o.........................................
TËp viÕt
N – ng« qun
i- mơc tiªu

a) Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa N. Viết tên riêng
“Ngô Quyề n ” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
b) Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con
chữ, từ và câu đúng.
c) Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.

ii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc

1. Bài cũ:
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
- Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.

- Gv nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu
Gv giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ N hoa.
PP: Trực quan, vấn đáp.
Gv: Ngun Träng TÝnh

21


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và
nét đẹp chữ N.
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ N.
Cách viết: Viết nét móc ngoặc trái, lưu ý đầu
nét tròn. Từ giao điểm của đường kẻ ngang 6
vẽ đường kẻ dọc 4 kéo thẳng xuống đường kẻ
ngang 1. Tiếp theo viết nét cong xuôi. Điểm
kết thúc là giao điểm các đường kẻ ngang 5
và đường kẻ dọc 6.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng
con.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ,
hiểu câu ứng dụng.
• Luyện viết chữ hoa.
- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: M,

Q, Đ.
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách
viết từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “N, Q, Đ” vào bảng
con.
• Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng:
Ngô Quyền.
- Gv giới thiệu: Ngô Quyền là vò anh hùng
dân tộc của nước ta. Năm 938, ông đã đánh
bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch
Đằng, mở đầu thời độc lập tự chủ của nước
ta.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
• Luyện viết câu ứng dụng.
- Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.

Đườ n g vô Xứ Nghệ quanh quanh.
Non xanh nướ c biế c như tranh họa đồ .

HT: Lớp.

Hs quan sát.
Hs nêu:Gồm 3 nét: Móc
ngược trái, thẳng xiên, móc
xuôi phải..
PP: Quan sát, thực hành.
HT: Lớp, cá nhân.

Hs tìm.

Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng
con.

Hs đọc: tên riêng :
Ngô Quyền.
.

Một Hs nhắc lại.
Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:

Hs viết trên bảng con các
chữ: Một, Ba.

- Gv giải thích câu ca dao: Ca ngợi phong cảnh
PP: Thực hành, trò chơi.
Xứ Nghệ đẹp như tranh vẽ.
HT: Cá nhân.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập
viết.
Hs nêu tư thế ngồi viết,
Gv: Ngun Träng TÝnh

22


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3


- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình
bày sạch đẹp vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
+ Viết chữ N: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ Q, Đ: 1 dòng.
+ Viết chữ Ngô Quyền: 2 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và
khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 3:Củng cố. Chấm chữa bài.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết
đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một đòa danh có chữ
cái đầu câu là N. Yêu cầu: viết đúng, sạch,
đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.

cách cầm bút, để vở.

Hs viết vào vở

PP : Kiểm tra đánh giá, trò
chơi.

Đại diện 2 dãy lên tham
gia.

Hs nhận xét.

3. Tổng kết – dặn dò.
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bò bài: Ôn tập học kì I.
Nhận xét tiết học.
.....................................o0o........................................

i- mơc tiªu

Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
To¸n
H×nh vu«ng

a) Kiến thức: Giúp Hs nắm được:
- Hình vuông là hình có 4 góc và có 4 cạnh bằng nhau vuông.
- Biết vẽ hình vuông trên giấy.
b) Kỹ năng: Rèn Hs làm toán, chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.

ii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc

1. Bài cũ: Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
- Ba Hs đọc bảng chia 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu Gv giới thiệu bài

Gv: Ngun Träng TÝnh


23


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

* Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật
- Mục tiêu: Giúp Hs làm quen với hình chữ
nhật.
a) Giới thiệu hình vuông.
- Gv vẽ 1 hình vuông , 1 hình tròn, 1 hình chữ
nhật, 1 hình tam giác.
- Gv : Theo em, các góc ở các đỉnh của hình
vuông là các góc thế nào?
- Gv yêu cầu Hs dùng êkê kiểm tra sau đó đưa
ra kết luận.
- Gv yêu cầu Hs so sánh độ dài các cạnh của
hình vuông.
- Gv rút ra kết luận: Hình vuông có 4 cạnh
bằng nhau.
- Gv yêu cầu Hs tìm điểm giống nhau và khác
nhau giữa hình vuông và hình chữ nhật.
+ Giống nhau: Điều có 4 góc ở 4 đỉnh là góc
vuông.
+ Khác nhau: Hình chữ nhật có 2 cạnh dài
bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau. Hình
vuông có 4 cạnh bằng nhau.
* Hoạt động 2: Làm bài 1.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết tô màu vào hình

vuông.
Cho học sinh mở vở bài tập.
• Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự tô màu hình vuông vào
VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:
* Hoạt động 3: Làm bài 2.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết đo các độ dài của
hình vuông.
• Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs dùng thước để đo độ dài và
ghi kết quả.
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, 4 Hs
Gv: Ngun Träng TÝnh

24

PP: Quan sát, hỏi đáp,
giảng giải.

Hs quan sát.

Các góc ở đỉnh hình vuông
đều là góc vuông.
Hình vuông có 4 góc ở 4
đỉnh đều là góc vuông.
Độ dài 4 cạnh của 1 hình
vuông là bằng nhau.

Hs nhắc lại.
Hs tìm.

PP: Luyện tập, thực hành,
thảo luận.

Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào
VBT.
6 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành,
trò chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài.
4 Hs lên bảng thi làm bài.


Trêng TiĨu häc C¸c S¬n B

ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3

thi làm bài trên bảng lớp.
* Hoạt động 4: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Giúp cho các em kẻ thêm một đọn
thẳng để được hình vuông.
• Bài 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em
thi đua làm bài.

- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

PP: Trò chơi, luyện tập,
thực hành.

Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs các nhóm thi đua làm
bài.
Đại diện các nhóm lên trình
bày.

• Bài 4:
- Mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs tự vẽ hình theo mẫu. Sau đó Hs đọc yêu cầu đề bài.
dùng êke kiểm tra các góc vuông, ghi tên các Hs làm bài vào VBT.
góc vuông vào chỗ chấm.
Hs cả lớpnhận xét.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Tổng kết – dặn dò.
- Về tập làm lại bài.
- Làm bài 2,3.
- Chuẩn bò bài: Chu vi hình chữ nhật.
- Nhận xét tiết học.
……………………………….o0o……………………………
Chính tả (Nghe viết)
VÇng tr¨ng quª em
i- mơc tiªu

Kiến thức:
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng một đoạn văn “ Vầng trăng quê

em” .
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu.
Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có âm
d/gi/r hoặc ăc/ăt.
Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .

ii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc

1-Bài cũ: Về quê ngoại.
- GV mời 2 Hs lên bảng viết các từ chứa âm đầu tr/ch
- Gv nhận xét bài cũ
2-Giới thiệu Gv giới thiệu bài

Gv: Ngun Träng TÝnh

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×