Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

TÌM HIỂU NGUYÊN TỐ SCANDIUM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.16 KB, 10 trang )

NGUYÊN TỐ SCANDIUM

 GV Hướng Dẫn:
Cô: Nguyễn Thị Ánh Hồng

 SV Thực Hiện:
 Nguyễn Toàn Anh
 Quách Thanh Tuyết Anh
 Phan Phú Bình
 Lê Công Danh


Lịch sử nguyên tố, trạng thái tự nhiên
• Năm 1879 nhà hóa học Thụy Điển là Nixon (FNilson
1840-1899) từ “đất ytri” đã tách được oxít của một
nguyên tố mới. nguyên tố mới đó được phát hiện
bằng phương pháp phân tích quang phổ và có tên là
scanđi
• Sc thuộc những nguyên tố rất phân tán trong tự nhiên.
Trữ lượng của Sc trong võ trái đất vào khoảng 3.10-4%
tồn tại lẫn trong các khoáng vật đa kim của các kim
loại đất hiếm.


Điều chế và ứng dụng
Điều chế:
Scandi kim loại được điều chế lần đầu tiên vào năm 1937 bằng phương
pháp điện phân hỗn hợp ScCl3.KCl.LiCl. Scandi với độ tinh khiết 99%
chỉ được sản xuất ra vào năm 1960
2ScCl3


đp

2Sc + 3Cl2

Ứng dụng

• Oxít Sc2O3 dùng để sản xuất các thiết bị chiếu sáng có cường độ cao.
• ScI3 được thêm vào các đèn hơi thủy ngân để tao ra nguồn sáng nhân tạo
hiệu suất cao tương tự như ánh sáng mặt trời
• Hợp kim nhôm Scanđi cho công nghiệp tàu vũ trụ và các thiết bị thể
thao ( xe đạp, gạy bóng chày ….)(Al-Sc)
• Đồng vị phóng xạ 46Sc được sử dung trong các thiết bị lọc dầu


TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA SCANDI
• Scandi là một nguyên tố kim loại có tỷ trọng thấp,
màu trắng bạc, mềm, khi bị phơi ra ngoài không khí
thì nó chuyển sang màu vàng hay hồng nhạt

• Thông tin thêm


TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SCANDI
 Đơn chất: Sc thể hiện tính chất của một kim loại mạnh.
 Khi được đun nóng Sc có thể tác dụng với đa số các phi
kim như: Oxi, hidro, halogen…
4Sc+3O2 → 2Sc2O3
2Sc+3H2 → 2ScH3
 Trong nước nóng, xãy ra pứ:
2Sc+6H2O → 2Sc(OH)3 + 3H2

 Scandium có thể tan trong các dung dịch axit giải phóng
khí hidro. Trong dd HNO3, Sc có thể khử NO3- thành NH4+
2Sc + 6H+ → 2Sc3+ + 3H2
8Sc + 30HNO3 → 8Sc(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
 Sc có thể phản ứng với dung dịch kiềm theo pứ;
2Sc + 6NaOH + 6H2O  2Na3[Sc(OH)6] + 3H2


TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SCANDI
 Hợp Chất
 Oxit Sc2O3: lưỡng tính và tan trong dung dịch NaOH đặc và dư theo
phương trình phản ứng:
Sc2O3 + 6NaOH + 3H2O → 2Na3[Sc(OH)6]
 Sc(OH)3:
là chất kết tủa nhầy màu trắng. Nó là một chất lưỡng tính.
+ điều chế:
Sc3+ + 3NH3 + 3H2O → Sc(OH)3 + 3NH4+
hoặc: 2ScCl3 + 3Na2S2O3 + 3H2O → 2Sc(OH)3 + 3SO2 + 3S +6NaCl
 Các Trihalogenua ScX3:đều là chất rắn màu trắng.
ScF3 là khó nóng chảy, không tan trong nước. Còn các clorua,
bromua, iodua có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn và hút ẩm mạnh.
Các muối tan này, khi kết tinh từ dd đều tồn tại ở dạng hidrat. Vd:
ScCl3.6H2O…..


TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SCANDI
HCl

ScCl3.6H2O → ScCl3 + 6H2O
ScCl3.6H2O → ScOCl + 5H2O + 2HCl

ScF3 + 3NaF → Na3[ScF6]

Điều chế:
2Sc + 3Cl2 → 2ScCl3
2Sc + 6HCl → 2ScCl3 + H2
Sc2O3 + 6NH4Cl → 2ScCl3 + 6NH3 + 3H2O


Một số hợp chất phức của Sc
• Sc có thể tạo phức vơi nhiều phối tử đa càng như:
oxalat, EDTA, β-dixentonat…
2Sc3+ + 3C2O42- → Sc2(C2O4)3↓
Sc2(C2O4)3 ↓ + C2O42- → 2[Sc(C2O4)2]Sc có thể tạo phức với acethylaceton tạo [Sc(aca) 3].
Phức này rất bền nhiệt.
Với EDTA, Sc3+ tạo nên phức chất H[Sc(EDTA)]


Nhận biết Scandium
• Có thể nhận biết Sc theo các ptpư:
2Sc + 6H+ → 2Sc3+ + 3H2↑
ScF3↓ + 3NaF → Na3[ScF6]




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×