Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Luận văn thạc sĩ kinh tế tác động của thương mại hàng dệt may trung quốc đối với thị trường dệt may thế giới và việt na

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.58 MB, 124 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
CSBO

NGUYỄN HỔNG HÀ

TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY TRUNG
QUỐC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG DỆT MAY THẾ GIỚI VÀ
VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HẬU HẠN N G Á C H
Chuyên ngành
M ã sô

: Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quờc tế
60.31.07

-Ị
THư

»£ « ị

Ì MÙ)'.G
NGOAI ÌH

mí.

••• c:ị
>iÀ

Ơ04é^i



LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TẼ

Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Thị M ơ

HÀ NỘI 5-2006


M Ú C LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

1

C H Ư Ơ N G 1: TỔNG QUAN VỀ T H Ư Ơ N G MẠI HÀNG DỆT MAY TRUNG QUỐC
VA THỊ TRƯỜNG DỆT MAY THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN TỪ 1-1-1995 ĐẾN
NAY .....

6

L I . Thương mại hàng dệt may trong khuôn khỏ của WTO trước và sau
khi dỡ bỏ hạn ngạch
6
1.1.1. Thương mại hàng dệt may trong khuôn khổ WTO trước khi dỡ
bỏ hạn ngạch
6
1.1.2. Thương mại hàng dệt may trong khuôn khổ của W T O sau khi
10
dỡ bỏ hạn ngạch


1.2. Thương mại hàng dệt may Trung Quốc thòi kỳ từ Ì - 1 - 2005 đến
nay
16
1.2.1. Thực trạng năng lực sản xuất và xuất khẩu của ngành dệt may
Trung Quốc
16
1.2.2. Thế mạnh và điểm yếu của ngành dệt may Trung Quốc

19

1.2.3. Nhứng lợi thế và bất lợi của thương mại hàng dệt may Trung
Quốc sau khi Hiệp định A T C chấm dứt hiệu lực ngày 1-12005
„ '.
'. .'
23

1.3. Thị trường dệt may thê giới thời kỳ hậu hạn ngạch 25
1.3.1. Nhận xét chung về thị trường dệt may phi hạn ngạch

25

Ì .3.2. M ộ t số m ô hình của bản đồ dệt may thế giới sau hiệp đinh dệt
may A T C

'.

.7.

"... 33


CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY TRUNG QUỐC
TRONG THỜI KỲ HẬU HẠN NGẠCH
38
2.1. Đánh giá nhứng tác động của thương mại hàng dệt may Trung
Quốc tói thị trường dệt may thê giói
38
2.1.1. Nhứng tác động tích cực

38

2.1.2. Các tác động tiêu cực

39

2.1.3. Hướng phát triển của ngành dệt may các nước trước sự cạnh
tranh mạnh mẽ của Trung Quốc
46

2.2. Nhứng tác động của thương mại hàng dệt may Trung Quốc đôi với
ngành dệt may Việt Nam
58


2.2.1. Các tác động tích cực

58

2.2.2. Các tác động tiêu cực

59


C H Ư Ơ N G 3: C Á C GIẢI PHÁP CHO N G À N H DỆT MAY VIỆT NAM TRONG THÒI
KỲ HẬU HẠN NGẠCH

62

3.1. Thực trạng ngành dệt may và xuất khẩu dệt may của Việt Nam
trong thời gian qua

62

3.1.1. Đánh giá thực trạng ngành dệt may Việt Nam

62

3.1.2. Đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam

67

3.2. Dự báo sự phát triển triển của ngành dệt may Việt Nam thời kỳ
hậu hạn ngạch
3.2.1. D ự báo về sự phát triển xuất khẩu dệt may

75
75

3.2.2. Những thuận lợi và khó khăn của ngành dệt may trong thời kỳ
hậu hạn ngạch
77
3.3. Các giải pháp cụ thể


81

3.3.1. N h ó m giải pháp và kiến nghị về nguốn cung ứng

81

3.3.2. N h ó m giải pháp và kiến nghị về thị trường

85

3.3.3. N h ó m giải pháp và kiến nghị về quản lý nhà nước đối với xuất
khẩu hàng dệt may
91
3.3.4. N h ó m giải pháp và kiến nghị khác

94

KẾT LUẬN

96

TÀI LIỆU THAM KHẢO

97

CÁC PHỤ LỤC

101



i

DANH MỰC

AGOA

CÁC CHỮVIẾT TẮT

Đ ạ o luật về Tăng trưởng và C ơ hội Châu Phi (African Growth
and Opportunity Act)

ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đ ô n g Nam

á (Association of South East

Asia Nations)
ATC

Hiệp định Hàng dệt may (Agreement ôn Textiles and Clothing)

CMT

Phương thức gia công xuất khẩu uy thác

EU

Liên minh châu  u (European Union)


FOB

Phương thức xuất khẩu trực tiếp

GATS

Hiệp định chung về thương mại dịch vụ

GATT

Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại

GSP

H ệ thống Ư u đãi phổ cập chung

ILO

T ổ chức lao động thế giữi (International Labour Organization)

LTA

Hiệp định dài hạn về bông sợi

MFA

Hiệp định đa sợi

STA


Hiệp định ngắn hạn về bông sợi

TMB

C ơ quan giám sát hàng dệt (Textiles Monitoring Body)

TRIPS

Hiệp định về Quyền sở hữu Trí tuệ liên quan đến thương mại

TSB

C ơ quan kiểm soát hàng dệt (Textiles Surveillance Body)

VINATEX

Tổng công ty Dệt may Việt Nam

WTO

T ổ chức Thương mại T h ế giữi


ri

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Lịch trình sát nhập vào GATT 1994 13
Bảng 1.2: Lịch trình tự do hoa hạn ngạch


14

Bảng 1.3: Xuất khẩu và thị phần của Trung Quốc, Hồng Rông và Macao trong năm
2002, triệu đô-la (thứ hạng)

28

Bảng 1.4: Thương mại dệt may thế giới năm 2007 (tính theo giá trị năm 1997)

31

Bảng 2.1: Thiệt hại giá trị xuất khẩu dệt may của các quốc gia

41

Bảng 2.2: Số lượng thất nghiệp tại Hoa Kỳ dự kiến giai đoạn 2004-2006

45

Bảng 2.3: Thoa thuận dệt may Hoa Kỳ - Trung Quốc

48

Bảng 2.4: Mức tăng trư
ng qua các năm theo thoa thuận

52

Bảng 3.1: Đầu tư nước ngoài vào ngành dệt may Việt Nam đến năm 2004


64

Bảng 3.2: Năng lực sản xuất của ngành dệt may Việt Nam

65

Bảng 3.3: Thị trường xuất khẩu ngành dệt may của Việt Nam

69

Bảng 3.4: Lợi thế so sánh tương đối của ngành dệt may của các quốc gia

70


iii

DANH MỤC C Á C BIÊU Đ ổ
Biểu đồ Ì. Ì: Xuất khẩu dệt may thế giới qua các năm (từ năm 1997 đến 2004)

l i

Biểu đồ Ì .2: Giá xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc so vói phần còn lại của thế
21
Biểu đồ 1 3: Thi phần EU hàng đét trước và sau khi xoa bỏ quota A T C

26

Biểu đồ 1 4: Thi phần EU hàng may mác trước và sau k h i xóa bỏ quota ATC ....


26

Biểu đồ 1 5: Thi phần hàng đét vào Mỹ trước và sau khi loai bỏ quota ATC

27

Biểu đồ 1 6 Thị phần hàng may mặc vào Mỹ trước và sau k h i xoa bỏ quota ATC. 27
Biểu đồ 1 7

30

Biểu đồ 1 .8 M ư ờ i nước xuất khẩu hàng đầu vào thi trường E U

30

Biểu đồ 2.1: Thị phần xuất khẩu hàng dệt may Trang Quốc vào Hoa K
giai đoạn
2002-2006
Biểu đồ 3.1: Sơ đồ phát triển chung của các doanh nghiệp may

46
72


iv

LỜI CẢM Ơ N

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới GS. TS. Nguyễn Thị M ơ , nguôi đã
trực tiếp hướng dẫn và đóng góp những ý kiến quý báu cho em trong quá trình hoàn

thành luận văn.

Em cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thày cô giáo giảng dạy
tại Trường Đ ạ i học Ngoại Thương, đặc biốt là các thày cô giáo giảng dạy và làm
viốc tại Khoa Sau Đ ạ i học, những người đã dìu dắt và truyền đạt cho em những kiến
thức bổ ích trong suốt thời gian học tập tại trường.

Xin chân thành cảm ơn tất cả người thân trong gia đình, đồng nghiốp và bạn
bè đã giúp đỡ và tạo điều kiốn để em hoàn thành luận văn này.

Hà Nội, tháng 5 năm 2006
Học viên

Nguyễn Hồng H à


Ì

LỜI

MỞ

ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài:
Kết thúc vòng đàm phán Urugoay, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã ra
đời và cùng vói nó là Hiệp định hàng Dệt may (ATC). Theo hiệp định này, hạn
ngạch hàng dệt may được bãi bỏ dần từ năm 1995 và chấm dứt hoàn toàn vào ngày
1-1-2005. Kể từ sau ngày 1-1-2005, hiệp định ATC chấm dứt hiệu lực, mở ra một
thời kẹ phi hạn ngạch trong khuôn khổ các quốc gia thành viên WTO/


ATC.

Việc bãi bỏ hạn ngạch dệt may trong khuôn khổ các nước thành viên

WTO

được đánh giá là một bước ngoặt hứa hẹn vẽ lại bản đồ dệt may Thế giới. Thời kẹ
hậu hạn ngạch đã khiến hơn 30 triệu người trong ngành dệt may ở các nước đang
phát triển có nguy cơ bị mất việc, chỉ còn một số lượng nhỏ (khoảng 15, 20 nước) có
khả năng tồn tại và phát triển. Trong số những nước có lợi thế cạnh tranh về lao
động và nguồn nguyên liệu như Trung Quốc, Ân Độ, Pakistan... thì Trung Quốc nổi
lên như một sự kiện và bước đầu thống trị thị trường dệt may thế giới. Không chỉ các
nước phát triển có chi phí lao động cao bị đe doa m à ngay cả các nước đang phát
triển như Indonesia, Philipines, Campuchia, Việt Nam cũng phải đối mặt với những
thách thức to lớn và cạnh tranh gay gắt.
Trong những năm gần đây, ngành Dệt may Việt Nam liên tục tăng trưởng với
tốc độ cao và giữ vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. N ă m 2004, tổng
giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đạt khoảng 4,3 tỷ USD, chỉ
đứng sau ngành dầu khí, năm 2005 đạt 4,85 tỷ USD. N ă m 2006, chúng ta đã đặt chỉ
tiêu cho ngành là tổng k i m ngạch xuất khẩu đạt trên 5,5 tỷ USD, tăng 1 1 % so với
năm 2005 [41] . Tại các thị trường chính như Mỹ, EU, sản phẩm dệt may Việt Nam
gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của Trung Quốc, nước được đánh giá là có l ọ i nhất từ
việc bãi bỏ chế độ hạn ngạch. Việc gia nhập WTO
tháng, ngày. Gia nhập WTO

của Việt Nam đang chỉ còn là

đồng nghĩa với việc Việt Nam phải tuân theo luật chơi


chung trong việc bãi bỏ hạn ngạch dệt may theo ATC. Giải pháp nào cho ngành dệt
may Việt Nam nói chung và xuất khẩu sản phẩm dệt may Việt Nam nói riêng. Điều
này đòi hỏi phải có sự nghiên cứu một cách toàn diện vấn để hàng dệt may hậu hạn
ngạch.


2

Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu một cách hệ thống về mặt lý luận cũng
như thực tiễn, tác động của ngành công nghiệp dệt may Trung Quốc tới thế giới và
Việt Nam trong thời kỳ hậu hạn ngạch để từ đó tìm kiếm các giải pháp cải thiện và
thúc đợy ngành dệt may Việt Nam trong thời gian tới là rất cần thiết. Chính vì vậy,
vấn đề 'Tác động của thương mại hàng dệt may Trung Quốc đối với thị trường dệt
may thế giới và Việt Nam trong thời kỳ hậu hạn ngạch"'đã được lựa chọn làm đề tài
nghiên cứu của luận vãn thạc sỹ kinh tế này.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ở trong và ngoài nước:

ơ ngoài nước:
Trong bối cảnh hậu hạn ngạch, hiện tượng thương mại dệt may Trung Quốc
và tác động của nó tới thị trường dệt may thế giới đang nổi lên là một vấn đề nóng
hổi và liên tục có sự biến động. Cho đến nay, trên thế giới đã có một số bài báo,
công trình nghiên cứu về dệt may Trung Quốc và tác động của nó tới các quốc gia
khác kể từ sau 1/1/2005. Cụ thể như:
- "Mối đe doa Trung Quốc đối với thương mại dệt may thế g i ớ i " ('The China
Threat to World Textile and Apparel Trade") của Tổ chức các nhà sản xuất dệt may
Hoa Kỳ xuất bản năm 2005.
- "Dệt may - Những thử thách trong giai đoạn mới" ỰTextiles and Clothìng:
Challenges in the New Phase') của tác giả Munir Ahmad, do ITCB xuất bản 9/2005
- "Sự phát triển của thương mại dệt may


thời kỳ hậu hạn ngạch"

{"Developments in Textiỉes and Clothing Trade, Post the ATC)

của tác giả Munir

Ahmad, do ITCB xuất bản 12/2005.
- "Các vấn đề về lao động trong ngành dệt may thời kỳ hậu hạn ngạch"
("Labour Implications of the textiles and clothing quota phase-out"), của tác giả
Hildegunn Kyvik Nordas, do I L O xuất bản 1/2005.
- "Hàng triệu người sẽ mất việc làm" ("Millions to lose textile jobs'), bài báo
của BBC, tháng 6/2005.

Ở trong nước:


3

ở trong nước cũng đã có nhiều bài viết, công trình nghiên cứu khoa học về
thương mại hàng dệt may Trung Quốc kể từ khi gia nhập WTO, cụ thể như những
bài báo:
- "Thị trường dệt may phi hạn ngạch và những tác động" của tác giử Cao
Thúy Nga, báo Thương mại số 29/2005.
- "Ngành dệt may sau 2004: viễn tượng và thử thách" của tác giử Đ ỗ Tuyết
Khanh, báo Thời đại mới số tháng 7/2004.
- "Cơ hội và thách thức đối với ngành công nghiệp dệt may thế g i ớ i " của tác
giử Hoàng Xuân Hoa, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới số 5(109)/2005.
- " A i được lợi khi xóa bỏ chế độ hạn ngạch dệt may" của tác giử Việt Nga,
báo Ngoại thương số 18 ngày 21-30/06/2005
Hay như các luận văn thạc sỹ:

- "Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO

đối với xuất khẩu hàng dệt

may Việt Nam" của tác giử Nguyễn Thị Thanh Cúc, năm 2005.
- "Tác động của việc hết hiệu lực hiệp định hàng Dệt may đến các nước và
các giửi pháp đối với Việt Nam" của tác giử Lê Thị Thu Hương, năm 2005.
Tuy nhiên, các đề tài, bài báo, bài nghiên cứu này chỉ nghiên cứu về tác động
của Trung Quốc tới dệt may Việt Nam kể từ sau khi Trung Quốc gia nhập WTO hay
tác động của Hiệp định ATC tới các quốc gia kể từ k h i A T C chấm dứt hiệu lực.
Chưa có công trình nào nghiên cứu đầy đủ về tác động của thương mại hàng dệt may
Trung Quốc tới dệt may thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng trong thời kỳ hậu
hạn ngạch. Đây là luận văn thạc sỹ kinh tế đầu tiên nghiên cứu một cách đầy đủ và
cụ thể về vấn đề này.

3. Mục đích nghiên cứu:
- Phân tích thế mạnh của thương mại dệt may Trung Quốc kể từ khi gia nhập
WTO, đặc biệt kể từ khi hiệp định ATC chấm dứt hiệu lực.
- Đánh giá những tác động của thương mại dệt may Trung Quốc tới thị
trường dệt may thế giới và tới Việt Nam trong thời kỳ hậu hạn ngạch.
- Đ ề xuất giửi pháp phát triển công nghiệp dệt may Việt Nam nói chung và
xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam nói riêng trong thời gian tới.


4

4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đ ể đạt được các mục đích nêu trên, đề tài phải thực hiện các nhiệm vụ cụ thể
như sau:
- Nêu được nội dung cơ bản của hiệp định dệt may ATC, tìm hiểu cơ chế tự

do hoa thương mại trong ngành dệt may thế giới kể từ sau 1-1-2005.
- Phân tích sự phát triển của thương mại dệt may Trung Quốc kể từ khi gia
nhập WTO

và sau khi hiệp định ATC chấm dứt hiệu lực. L à m rõ nhỹng thế mạnh

của Trung Quốc với ý nghĩa là nhỹng yếu tố cạnh tranh đáng lưu ý.
- Nêu bật được các tác động (tích cực và tiêu cực) của thương mại dệt may
Trung quốc tới thị trường dệt may thế giới trong bối cảnh hậu hạn ngạch.
- Đánh giá tác động (tích cực và tiêu cực) của thương mại dệt may Trung
Quốc tới ngành dệt may Việt Nam, tới khả năng cạnh tranh của hàng dệt may xuất
khẩu của Việt Nam.
- Đ ề xuất các kiến nghị, giải pháp phát triển ngành dệt may Việt Nam và thúc
đẩy sự phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong bối cảnh hậu hạn ngạch
và gia nhập WTO.
5. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đôi tượng nghiên cứu:
Đ ố i tượng nghiên cứu của Luận văn thạc sỹ này là nhỹng vấn đề liên quan
đến sự phát triển của thương mại dệt may Trung Quốc; các tác động của nó tới
ngành dệt may thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng trong thời kỳ hậu hạn
ngạch. Đ ố i tượng nghiên cứu của luận văn còn bao gồm các quy định của hiệp định
dệt may ATC và các quy định liên quan đến ngành dệt may Việt Nam và xuất khẩu
hàn dệt may Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu:
Thương mại hàng dệt may thế giới nói chung và Trang Quốc nói riêng trong
bối cảnh hậu ngạch là một vấn đề rộng lớn và phức tạp. Do tính chất chuyên sâu,
luận văn thạc sỹ này không phân tích mọi khía cạnh pháp lý, ưu nhược điểm của
việc chấm dứt hiệp định ATC cũng như tác động của môi trường tự do thương mại

sau ATC tới ngành dệt may Trung Quốc và thế giới. Luận văn này cũng không phân


5

tích cấu trúc ngành dệt may Trung Quốc. Luận văn thạc sỹ này chỉ đi sâu phân tích
sự phát triển của thương mại dệt may Trung Quốc và các tác động của nó tới thị
trường dệt may thế giới và Việt Nam trong bối cảnh hậu hạn ngạch.
6. Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn áp dụng các biện pháp nghiên cằu tổng hợp như phân tích, luận
giải, thống kê, phân tích so sánh, kinh tế lượng và m ô hình hoa để nghiên cằu bản
chất các đối tượng nghiên cằu. Luận văn cũng tham khảo ý kiến của các chuyên gia
kinh tế cũng như các giáo sư tiến sỹ kinh tế trong ngành nhằm đạt được kết quả
nghiên cằu tốt nhất.
7. Kết cấu của Luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục chữ viết tắt, danh mục các
bảng và biểu đồ, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận vãn được cấu thành
3 chương:

Chương Ì: Tổng quan về thương mại hàng dệt may Trung Quốc và thị trường
dệt may thế giới giai đoạn từ 1-1-1995 đến nay.

Chương 2: Tác động của thương mại hàng dệt may Trang Quốc trong thời kỳ
hậu hạn ngạch

Chương 3: Các giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trong thời kỳ hậu hạn
ngạch


6


C H Ư Ơ N G 1: TỔNG QUAN VỀ T H Ư Ơ N G MẠI H À N G DỆT MAY
TRUNG QUỐC V À THỊ T R Ư Ờ N G DỆT MAY T H Ế GIỚI GIAI Đ O Ạ N
TỪ 1-1-1995 Đ Ế N NAY
1.1. T H Ư Ơ N G M Ạ I H À N G D Ệ T M A Y TRONG K H U Ô N K H Ổ C Ủ A

WTO

T R Ư Ớ C V À SAU K H I D Ỡ B ỏ H Ạ N N G Ạ C H
Đ ố i với nhiều quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam, ngành dệt và
may mặc với những đặc thù như sử dụng nhiều lao động, vốn đợu tư không quá lớn,
khả năng thu hồi vốn nhanh, được coi là một trong những ngành công nghiệp quan
trọng trong giai đoạn đợu của quá trình công nghiệp hoa. Đặc biệt, trong suốt 2 thập
kỷ qua, dệt may là ngành năng động thứ nhì trong hệ thống thương mại thế giới sau
hàng điện và điện tử. Các nước đang phát triển đã đóng góp phợn đáng kể trong quá
trình phát triển này, và dệt may tiếp tục đóng vai trò sống còn trong nền kinh tế
trong nước. Đây là ngành đem lại triển vọng sáng sủa cho quá trình đa dạng hóa sản
phẩm xuất khẩu truyền thống, tạo thêm nhiều công ân việc làm, thu hẹp dợn khoảng
cách giữa thành thị và nông thôn, tạo nguồn thu ngoại hối. Hoạt động kinh tế của
ngành cũng tạo ra những ý nghĩa quan trọng đối với các vấn đề kinh tế xã hội như
phân phối thu nhập bình đẳng hơn, tạo công ăn việc làm cho phụ nữ, phát triển các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, thúc đẩy phát triển các khu vực kinh tế khác, đưa các
vùng sâu và xa hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tăng cường phát triển kinh tế nông
thôn, xoa đói giảm nghèo.

1.1.1. Thương mại hàng dệt may trong khuôn khổ WTO trước khi dỡ bỏ
hạn ngạch.
Ngay từ những năm đẩu của hệ thống thương mại đa phương, đánh dấu bằng
sự ra đời của tổ chức GATT, tiền thân của WTO, năm 1947, ngành dệt may đã là
một vấn đề khúc mắc trong các vòng thương thuyết nhằm tự do hoa các luồng

thương mại. Trong hơn 30 năm, ngành này không được điều tiết bởi các qui tắc
chung áp dụng cho mậu dịch hàng hoa m à bởi các chế độ riêng thông qua các hiệp
định lẻ tẻ như Hiệp định ngắn hạn về mậu dịch quốc tế bông sợi năm 1961 (Short


7

Term Arrangement regarding International Trade in Cotton textiles - SĨA), Hiệp
định dài hạn về mậu dịch quốc tế bông sợi năm

1962-1973 (Long Term

Arrangement regarding ỉnternational Trade in Cotton textiles - LTA), và Hiệp định
đa sợi năm 1974-1994 {Arrangement regarding ỉnternational Trade in Textiles,
thường gọi tắt là Multi/ibre Arrangement - MFA). Từ năm 1995, ngành dệt may và
thương mại hàng dệt may trong khuôn khổ WTO

được điều tiết bởi Hiệp định dệt

may {Agreement ôn Textiles and Clothing - ATC), một trong những hiệp định được
ký kết sau vòng đàm phán Uruguay. ATC ra đời đã thay thế hiệp định M F A và đưa
ra những qui định về biện pháp chuyển tiếp nhằm đưa toàn bộ hàng dệt may vào
khung pháp lý chung cỳa WTO.
Đ ể phân tích diễn tiến cỳa khung pháp lý từ hiệp định STA đến Hiệp định
ATC, phải điểm sơ qua bối cảnh chung cỳa thời kỳ ấy. Trong những năm ngay sau
chiến tranh thế giới lần thứ hai, đa số các luồng thương mại quốc tế bị chi phối bởi
nhiều chế độ quốc gia khác nhau. Một số nước phát triển viện lý do cán cân thanh
toán gặp khó khăn sau chiến tranh để áp dụng thuế suất cao, thỳ tục thuế quan nặng
nề, và rất nhiều biện pháp hạn chế số lượng nhập khẩu. Từ những năm 1950 trở đi,
các hàng rào mậu dịch dần dần được hạ xuống để tiến đến tự do hoa thương mại qua

các vòng đàm phán trong khuôn khổ cỳa Hiệp định GATT. Song song với xu hướng
này và sự phục hồi cỳa cán cân thanh toán trong các nước phát triển, Nhật Bản cũng
tham gia trở lại vào thương mại dệt may thế giới. Cùng lúc,một số nước nghèo bắt
đầu xuất khẩu hàng dệt và, trong chừng mực ít hơn, các hàng may mặc. Nhờ nhân
công và nguyên liệu rẻ, các nước này nhanh chóng xuất khẩu ngày càng nhiều các
hàng dệt may bằng bông sợi sang các nước phát triển, cạnh tranh ồ ạt với ngành sản
xuất nội địa cỳa họ. Trước nguy cơ lỗ, phá sản đe dọa việc làm cỳa cả một ngành
sản xuất, gây ra căng thẳng trong xã hội, một số nước phát triển đã tiến hành đàm
phán song phương với 4 nưóc xuất khẩu chính lúc ấy - Nhật, Hồng Kông, ấn Đ ộ và
Pakistan - để ép họ phải tự giới hạn lại. Những thoa thuận "hạn chế xuất khẩu tự
nguyện" (voluntary export restraint) này trở thành biện pháp phổ biến để ngăn chặn
nhập khẩu, không chỉ đối với hàng dệt may m à còn trong nhiều ngành khác.


8

N ă m 1959, theo yêu cầu của Bộ trưởng tài chính M ỹ Douglas Dillon, tổ chức
GATT bắt đầu họp bàn về vấn đề "nhập khẩu tăng vọt trong thời gian ngắn cho vài
mặt hàng và có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng về mặt kinh tế, chính trợ và xã hội
trong nước nhập khẩu". N ă m 1960, các thành viên G A T T công nhận hiện tượng
"xáo trộn thợ trường" (market disruption), và đã cho phép nước nhập dùng biện pháp
phòng chống (sa/eguard) để bảo vệ ngành sản xuất nội đợa.
N ă m 1961, để vận động cho đạo luật Thương mại năm 1962 (Trade Act
1962), chính phủ M ỹ đề xướng một hội nghợ các nước xuất khẩu hàng dệt trong
khuôn khổ của GATT. Kết quả của hội nghợ oái oăm này là Hiệp đợnh STA, thực ra
là pháp lý hoa việc v i phạm các nguyên tắc của GATT, dẫu là ngắn hạn như nói rõ
trong tên gọi và chỉ có hiệu lực một năm. STA cho phép các nước xuất khẩu, đơn
phương hoặc qua thoa thuận song phương, ấn đợnh hạn ngạch (quota) để giói hạn
nhập khẩu khi có nguy cơ "xáo trộn thợ trường". Các cuộc thương thuyết vẫn tiếp
tục và năm 1962, STA được thay thế bởi LTA. L T A có hiệu lực 5 năm và để bù lại,

các hạn ngạch bắt buộc phải được nâng cao và tăng 5 % m ỗ i năm. Hiệp đợnh này
được gia hạn vào năm 1967 và vào năm 1970. Tháng 12/1972, G A T T hoàn tất một
cuộc điều tra nghiên cứu tình hình dệt may. Trên cơ sở bản báo cáo này và các
thương thuyết sau đó, L T A được thay thế bởi Hiệp đợnh M F A áp dụng từ tháng
1/1974.
Hai hiệp đợnh STA và L T A chỉ nhắm hàng bông sợi vì thời ấy các nước đang
phát triển chỉ xuất khẩu loại hàng đó. Một trong những lý do sản xuất sợi hoa học
tâng nhanh trong các nước phát triển cũng vì các nước này muốn tránh bợ lệ thuộc
vào một nguyên liệu tập trung ở thế giới thứ ba, không kể là sợi hoa học ngày càng
được dùng cho đủ mọi ứng dụng tiên tiến và dựa vào một nguyên liệu rẻ và dồi dào,
tưởng như có thể khai thác vô tận, cho đến cuộc khủng hoảng của dầu hoa năm
1973. Cho đến lúc ấy, nhiều người nghĩ rằng sợi hoa học sẽ rốt cuộc loại hẳn các sợi
tự nhiên khỏi thợ trường. Nhưng chính khuynh hướng này cũng tác động lên các
nước đang phát triển, họ cũng muốn gia tăng giá trợ xuất khẩu của mình và bắt đầu
tham gia vào ngành vải sợi hoa học. Do đó Hiệp đợnh M F A không chỉ chi phối sợi


9

bông m à còn áp dụng cho cả len và sợi hoa học, vì thế mới gọi là Hiệp định đa sợi
(multifibre).
Hiệp định M F A có mục tiêu mở cửa có trật tự các thị trường bị giới hạn nhằm
tránh sự "xáo trôn thị trường". Giống như hai hiệp định trưóc, M F A cho phép áp đặt
hoặc duy trì hạn ngạch, với điều kiện phải gia tăng 6 % mỡt năm. Ngoài ra, trước khi
có thể viện lý do là thị trường bị xáo trỡn hay có sự "đổ vỡ thị trường", các nước
nhập khẩu phải hỡi ý với nước xuất khẩu và tuân theo mỡt số điều kiện và tiêu chuẩn
ghi trong MFA. M ỡ t Cơ quan Kiểm soát Hàng dệt (Textiles Surveillance Body TSB) được thành lập để quản lý hiệp định và giám sát sự thi hành. Các nước áp đặt
hạn ngạch phải thông báo mỗi biện pháp mới lên TSB và hàng năm báo cáo tình
hình. Cơ quan TSB cũng có nhiệm vụ giải quyết các tranh chấp và hàng năm báo cáo
hoạt đỡng của mình lên Uy ban Hàng dệt (Textiles Committeè) của GATT. Tuy

nhiên, khoa học phân tích chính sách thương mại định lượng đã phát triển rất hạn
chế trong những năm 1970. Do vậy m à hàng loạt các bằng chứng xây dựng nên khái
niệm "đổ vỡ thị trường" không có sức thuyết phục và hiệp định này đã trở thành mỡt
hiệp định điều tiết việc xuất khẩu của hầu hết các quốc gia đang phát triển vào Hoa
Kỳ và Châu Âu. Vào cuối thời kỳ của Hiệp định M F A lần thứ 2 (năm 1981), 8 0 %
nhập khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ được điều tiết bởi các thoa thuận hạn ngạch
song phương với 20 quốc gia và vùng lãnh thổ và bởi cơ chế tư vấn với 11 quốc gia
khác. Hiệp định M F A do vậy đã vi phạm cơ chế đa phương trên nhiều phương diện:
V i phạm quy tắc đãi ngỡ quốc gia; nó cho phép áp dụng các biện pháp hạn chế định
lượng thay vì sử dụng các biện pháp thuế quan; phân biệt đối xử giữa các quốc gia
đang phát triển; là cơ chế không minh bạch.
Vì M F A đi ngược lại hai quy tắc căn bản của G A T T là minh bạch và không
phân biệt đối xử, và nằm ngoài khung pháp lý chung nên tuy được quản lý bởi
GATT, chỉ áp dụng cho các nước liên can chứ không cho tất cả các thành viên. Cũng
vì yếu tố biệt lệ này m à Trung Quốc, tuy không là thành viên, cũng tham gia từ đầu
thập niên 1980. Hiệp định M F A đã được thương lượng lại tổng cỡng 4 lần vào các
năm 1977, 1981, 1986 và 1991, sau mỗi lần đều kèm theo nhiều điều lệ mới và nó
hết hiệu lực vào năm 1994. Trong những năm cuối, tham gia M F A có 8 nước phát


10

triển ("nước nhập khẩu") bao gồm áo, Canada, Cộng đồng kinh tế Châu  u EEC,
Mỹ, Phần Lan, Nhật, Thúy Sĩ và Na Uy, và 36 nước đang phát triển ("nước xuất
khẩu"). Trên tổng số 8 nước nhập khẩu này, chỉ có Nhật và Thúy Sĩ là không hề áp
dụng hạn ngạch. Thực tế là trong suốt 21 năm thi hành, từ 1974 đến 1994, M F A đã
là công cụ cợa các nước giàu để ngăn chặn nhập khẩu từ các nước nghèo hơn là "mở
rộng thương mại, giảm các hàng rào mậu dịch và dần dần tự do hoa mậu dịch quốc
tế về hàng dệt, cùng lúc điều tiết sự phát triển của luồng thương mại này và tránh
các hậu quả gây xáo trộn thị trường và ngành sản xuất trong các nước nhập kh

u
cũng như xuất kh
u", như mục tiêu chính thức m à nó đã đề ra. Các hạn ngạch được
thương lượng trên cơ sở song phương, thường xuyên xem xét lại, và tỷ lệ gia tăng
thường thấp hơn con số 6 % quy định trong MFA.

1.1.2. Thương mại hàng dệt may trong khuôn khổ cợa WTO sau khi dỡ
bỏ hạn ngạch
1.1.2.1. Bối cảnh ra đời của Hiệp định hàng dệt may (ATC)
Các nước xuất khẩu không ngừng đòi hỏi phải bãi bỏ chế độ hạn ngạch này
và cơ sở pháp lý cợa nó. Vấn đề dệt may là một trong những đề tài khúc mắc cợa
vòng đàm phán Uruguay, và các nước nghèo cũng chỉ đồng ý với một số nhượng bộ
cho hai Hiệp định GATS và Hiệp định TRIPs với điều kiện các nước giàu cũng phải
nhượng bộ về mặt nông nghiệp và dệt may. M ộ t trong những thoa thuận này là tuy
không chấm dứt ngay năm 1994, chế độ M F A phải được thay thế bởi một cơ chế
ràng buộc cho tất cả các thành viên như các quy chế khác cợa WTO và chuẩn bị cho
việc sát nhập thương mại hàng dệt may vào khung pháp lý chung cợa WTO. Hiệp
định hàng dệt may (Agreement ôn Textiles and Clothing - ATC) ra đời cùng với sự ra
đời cợa WTO năm 1995. ATC không phải là sự gia hạn kéo dài cợa hiệp định đa sợi
MFA m à nó quy định các biện pháp chuyển tiếp nhằm đưa thương mại hàng dệt và
may mặc vào khung pháp lý chung cợa WTO. A T C chỉ là một công cụ cho một giai
đoạn chuyển tiếp và không thể dùng để kéo dài một tình trạng ngoại lệ đã quá lâu.
Do đó, điều 9 cợa A T C đã khẳng định là Hiệp định này sẽ chấm dứt vào "ngày đầu


li

tiên của tháng thứ 121 sau khi Hiệp định mo

cố hiệu lực, khi ấy thương mại hàng


dệt may sẽ hoàn toàn sáp nhập vào Hiệp định GATT1994", tức là ngày 1-1-2005.
Điểm qua tình hình xuất khẩu hàng dệt may trên thế giói cho đến trước k h i
Hiệp định ATC chấm dứt hiệu lực 1/1/2005 như sau:
Dệt và may chiếm 7 % tổng k i m ngạch xuất khẩu của thế giới và là một trong
số những ngành năng động nhất. Trong đó, ngành may với tính chất sử dụng nhiều
lao động chiếm 5 7 % tổng thương mại dệt may. Xuất khẩu hàng may tăng truỷng
trung bình 5,9%/ năm trong giai đoạn 1997-2004, trong khi hàng dệt tăng trưởng
trung bình 3 % / năm trong cùng giai đoạn đó (xem biểu đỷ 1.1). Các quốc gia đang
phát triển chiếm tới hơn một nửa xuất khẩu dệt của thế giới và 3/4 xuất khẩu may
của thế giới.
Biểu đồ 1.1: Xuất khẩu dệt may thế giới qua các n ă m (từ n ă m 1997 đến 2004)
Đơn vị: Triệu USD
200 000
150 000100 000
50 000
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
ị" Textiles a ClothingỊ

Nguồn: Thống kê của ILO dựa trên dữ liệu của Global Trade Atlas
Chẳng hạn, theo thống kê của WTO, k i m ngạch hàng dệt trao đổi trên thế
giới trong năm 2002 là 152 tỷ USD, tức 2,4% mậu dịch hàng hoa và 3,2% mậu dịch
hàng công nghiệp (xem biểu đỷ 1.1). Cho hàng may mặc, các con số tương đương là
170 tỷ USD, 3,2% mậu dịch hàng hoa và 4,3% mậu dịch hàng công nghiệp. Những
tỷ số này khiêm tốn vì hàng dệt may, tuy là phổ biến và cơ bản và cần thiết cho m ọ i
mặt của đòi sống con người, nhưng vì đã trở thành phổ biến, thậm chí tầm thường,
do đó ít giá trị, trừ một số sản phẩm cao cấp dành cho các ứng dụng chuyên môn.
Một lý do khác là sự cạnh tranh từ các nước nghèo có nhân công rẻ đã kéo giá thành
xuống, khiến mức tăng trưởng đo bằng giá trị của thương mại dệt may thấp hơn mức
tâng trưởng về lượng.



12

1.1.2.2. Nội dung cơ bản của Hiệp định ATC
Hiệp định hàng dệt may ATC có một số điểm chính sau:
- Phạm v i mở rộng hom, bao gồm sợi, vải, thành phẩm (made úp articles) và
quần áo, tức là hầu hết ngành may dệt, chỉ loại trừ các nguyên liệu thô.
- Đưa ra một lịch trình sáp nhập dần dần nhổng mặt hàng ấy vào khuôn khổ
các điều lệ của Hiệp định GATT 1994 và song song.
- Đưa ra một lịch trình tự do hoa các hạn ngạch được gia tăng theo từng giai
đoạn cho đến khi được bãi bỏ hoàn toàn vào ngày 1-1-2005 (xem bảng 1.1)
- Đưa ra một cơ cấu phòng chống tạm thời đặc định (specific transitional
safeguard) cho trường hợp các ngành sản xuất nội địa có thể bị tổn hại trong thòi
gian quá độ
- M ộ t Cơ quan giám sát Hàng dệt (Textiles Monitoring Body - TMB) được
thành lập để đảm bảo là mọi quy định được tuân thủ. T M B có nhiệm vụ báo cáo
hoạt động và tiến triển của các lịch trình lên Hội đồng mậu dịch hàng hoa (Council
for Trade in Goods -CTG), là bộ phận của WTO

kiểm soát sự thi hành Hiệp ước

ATC. Khác với thời MFA, các tranh chấp không thuộc thẩm quyền của T M B



phải đưa lên Cơ quan Giải quyết Tranh chấp (Dispute Settlement Body - DSB).
Tuy

WTO


đã có một hiệp ước riêng cho các biện pháp phòng chống

(Agreement ôn Saỷeguards - SG) nhưng Hiệp định ATC vẫn dành một điều khoản
(điều khoản 6) cho phép các nước nhập khẩu dùng đến biện pháp này theo điều kiện
khác, ngoại lệ so với Hiệp ước SG: trong khi SG qui định là các biện pháp phòng
chống phải áp dụng cho tất cả mọi nguồn, theo nguyên tắc không phân biệt đối xử,
ATC cho phép nước nhập khẩu áp dụng một biện pháp "đặc định", tức là chỉ nhắm
một đối tượng, nếu xác định được là đối tượng ấy đã gây ra tổn hại cho mình tuy
rằng sự gia tăng nhập khẩu là từ mọi nguồn. Lý do là vì A T C không cho phép áp đặt
hạn ngạch mới, nên các nước ngày trước không tham gia M F A (phi hạn ngạch) vẫn
phải có cách tự vệ. Cơ cấu phòng chống ATC vận hành như sau: nước nhập khẩu,
khi thấy cần bảo vệ thị trường của mình, yêu cầu nước xuất khẩu hội ý với mình.
Hai bên có thể thoa thuận một biện pháp giói hạn nhập khẩu. Thoa thuận này cũng
như yêu cầu hội ý đều phải được thông báo lên TMB. Nếu không đi đến thoa thuận,


13

nước nhập khẩu có thể trình lên TMB một đề nghị giới hạn đơn phương. T M B có 30
ngày để điều tra vàđưa ra khuyến cáo. Nếu hai bên vẫn không đồng ý thì có thể
kiện nhau trước DSB. Vì mọi giai đoạn đều đặt dưới sự giám sát của TMB, một cơ
quan đa phương, nên cơ cấu này, tuy hãy còn vi phạm nguyên tắc không phân biệt
đừi xử, ít ra cũng trong suừt hơn các hạn ngạch song phương, chỉ có hai nước liên
can là biết với nhau.
Từ 1995 đến 2001, có 53 biện pháp phòng chừng đã được thông Dao len
TMB trong đó một nửa (26) là do Mỹ, phần còn lại do các nước châu M ỹ la tinh.
Điều đáng nói là trong năm đầu, 1995, đã có 23 biện pháp, toàn bộ là của Mỹ, khiến
ai cũng phải hoảng hừt, từ các nước xuất khẩu đến các nhàquan sát vàcả TMB.
Nhưng sau đó thì ngoài 3 trường hợp của M ỹ và Ì của Ba Lan (năm 2001), chỉ có 4

nước châu M ỹ la tinh dùng đến điều khoản 6: Argentina, Brazil, Ecuador, và
Colombia. Cả 4 nước này đều là thành viên của tổ chức International Textile and
Clothing Bureau (ỈTCB) tại Genève. Tổ chức ITCB cũng hoạt động tích cực trong
ngành dệt may.
Sát nhập vào khuôn khổ GATT hay vào khung pháp lý của WTO chỉ có nghĩa
đơn giản là bãi bỏ hạn ngạch, để hàng may dệt không còn là biệt lệ trong luật WTO.
Lịch trình sát nhập được ấn định thành 4 giai đoạn (xem bảng 1.1).
Bảng 1.1: Lịch trình sát nhập vào G A T T 1994
Giai đoan

Kỳ hạn

1.1.1995
Giai đoan 1
1.1.1998
Giai đoan 2
1.1.2002
Giai đoan 3
1.1.2005
Giai đoan 4
Nguồn: Văn phòng WTO

Tỷ lệ sát nhập từi thiểu (tính trên khừi lượng
nhập năm 1990)
16% (còn lại 84%)
17% (còn lại 6 7 % )
18% (còn lại 4 9 % )
100%

Đây là đầu mừi của nhiều tranh cãi. Trước hết, nhiều nước nhập khẩu thi

hành chậm hem qui định: chẳng hạn ấn Đ ộ than phiền là cho đến tháng 6 năm 2004,
khi giai đoạn 4 sắp chấm dứt, M ỹ mới chỉ bãi bỏ 103 hạn ngạch trên tổng sừ 937,
tức là còn lại những 89%! Sau đó, ngay cả cấu trúc của lịch trình cũng gây vấn đề.
Đầu tiên, tỷ lệ sát nhập tính trên khừi lượng chứ không phải trị giá nên trong hai giai
đoạn đầu, các mặt hàng được chọn để đưa vào khung pháp lý đa sừ là những hàng


14

rẻ, những hàng cao cấp hơn vẫn bị giới hạn. Ngoài ra, vì những tỷ lệ của 3 giai đoạn
đầu tương đối thấp, số còn lại dồn cho giai đoạn chót lên tới 4 9 % , có nghĩa là ngay
cả khi các nước chấp hành nghiêm chỉnh, cũng vẫn còn gần một nẩa công cuộc tự
do hoa sẽ xảy ra cùng một lúc vào ngày 1.1.2005. Hơn nữa, vì các nước nhập khẩu
có toàn quyền chọn các mặt hàng cho 3 giai đoạn sát nhập đầu tiên, đại đa số 4 9 %
(hoặc hom) này là những hàng "mẫn cảm" nhất về mặt chính trị.
Tự do hoa có nghĩa là các hạn ngạch còn tồn tại sẽ phải được gia tăng mỗi
năm, như thời MFA. Tuy nhiên, thay vì cố định như tỷ lệ MFA, tỷ lệ ATC cũng tăng
dần với thời gian, cho đến kỳ hạn cuối cùng, theo lịch trình sau đây được quy định
cụ thể ở bảng Ì .2.

Bảng 1.2: Lịch trình tự do hoa hạn ngạch
Tỷ lệ gia tăng
6% (như theo qui định của MFA)
( 6 % x 1,16)
6,96%
1995
6,96%
1996
6,96%
1997

(6,96% X 1,25)
8,70%
1998
8,70%
1999
8,70%
2000
8,70%
2001
(8,70% X 1,27)
2002
11,05%
2003
11,05%
2004
11,05%
Nguồn: Văn phòng WTO
Năm
1994

Khối lượng (đơn vị)
Thí du: 1000 đơn ví
1 070
1 144
1 224
1 330
1 446
1 572
1 709
1 898

2 108
2 340

Như thế, một hạn ngạch nếu được nâng cao đúng theo qui định của MFA, tức
6% một năm, sẽ tăng 7 9 % sau 10 năm, nhưng nếu theo các tỷ lệ của ATC, thì tăng
134% tức là hơn gấp đôi.
Tuy nhiên đây là trường hợp lý tưởng vì trong thực tế, đa số các tỷ lệ gia tăng
ấn định trong các thoa thuận song phương thấp hơn, thường chỉ từ 3 % đến 6%, nên
ngay cả khi nước nhập khẩu chấp hành nghiêm chỉnh lịch trình trên, hạn ngạch cũng
chỉ tăng lên có chừng mực thôi. Mặt khác các nước xuất khẩu cũng than phiền là các
hạn ngạch có tỷ lệ cao nhất, tức là sẽ được tự do hoa nhiều nhất, cũng ít được dùng
đến nhất vì gồm những mặt hàng ít có lợi cho họ.


15

Các sản phẩm nằm dưới sự điều tiết của Hiệp định này được liệt kê trong
danh mục đính kèm với hiệp định. Tuy nhiên, danh mục này bao gồm cả các sản
phẩm không bị giới hạn theo MFA và do vậy nó được sử dụng để minh hoa cơ sở m à
theo đó mừc độ tự do hoa thương mại được đo lường.

1.1.2.3. Hiệp định ATC hết hiệu lực và nghĩa vụ của các nước thành viên
thời kỳ sau hạn ngạch
Sau khi Hiệp định ATC hết hiệu lực (kể từ sau 1/1/2005), các quốc gia thành
viên WTO phải thực sự mở cửa tự do thương mại cho hàng dệt may trong khuôn khổ
WTO. Như vậy, các quốc gia sẽ phải thực sự cạnh tranh lành mạnh trong một thị
trường chung rộng lớn m à chiến thắng sẽ thuộc về quốc gia nào có ngành công
nghiệp dệt may vững mạnh và xây dựng chiến lược phát triển tốt. Tuy nhiên, điều
này đặt ra một khả năng là xuất hiện sự thống trị và lũng đoạn thị trường thế giới
của một vài cường quốc xuất khẩu dệt may, đặc biệt là Trung Quốc, gây ra nhiều

ảnh hưởng xấu tới thị trường chung thế giới và nền sản xuất nội địa của các quốc gia
khác. Chính vì vậy, Hiệp định ATC cho phép các nước thành viên có được một thời
kỳ chuyển tiếp (còn gọi là thời kỳ quá độ), theo đó, các nước được áp dụng các biện
pháp bảo hộ có tính tự vệ. Khi hết thời hạn hiệu lực của thòi kỳ quá độ, các nước
không được phép áp dụng các biện pháp bảo hộ đó nữa.
Tuy nhiên, Hiệp định cũng quy định rất chặt chẽ việc áp dụng các biện pháp
bảo hộ mang tính tự vệ này: Chỉ những thành viên đã tiến hành những chương trình
"nhất thể hoa" mới được áp dụng biện pháp này. Việc áp dụng các biện pháp tự vệ
chỉ có thể được tiến hành trên cơ sở đã bảo đảm được hai điều kiện, như điều 6 của
Hiệp định ATC, đó là:
Thứ nhất, đã chừng minh được có sự tổn hại nghiêm trọng hay đe doa gây tổn
hại nghiêm trọng do nhập khẩu hàng dệt may tăng lên đột ngột.
Thứ hai, có mối liên hệ trực tiếp giữa sự tổn hại nghiêm trọng đó đối vói
ngành công nghiệp dệt may của nước nhập khẩu do có sự tăng vọt trong số lượng
nhập khẩu từ nước xuất khẩu.
Ngoài ra, để được áp dụng biện pháp tự vệ, Hiệp định A T C quy định các
nước phải thông báo cho WTO

ý định của họ về việc muốn bảo lưu quyền sử dụng


16

các điều khoản trong một thời kỳ cụ thể sau khi Hiệp định A T C bắt đầu có hiệu lực.
Nước đề nghị áp dụng biện pháp bảo hộ phải tham vấn với nước hoác các nước xuất
khẩu có liên quan và phải chứng minh tình trạng có tẠn hại nghiêm trọng hoặc thực
tế đe doa có tẠn hại.
1.2. T H Ư Ơ N G M Ạ I H À N G D Ệ T M A Y T R U N G Q U Ố C T H Ờ I K Ỳ T Ừ 1-1-2005
ĐẾN NAY
1.2.1. Thực trạng năng lực sản xuất và xuất khẩu c ủ a ngành dệt may

Trung Quốc

1.2.1.1. Năng lực sản xuất
Trung Quốc đã xuất khẩu tơ lụa sang Trung Đông và châu  u từ nhiều thế
kỷ qua Con Đường Tơ Lụa trong hơn cả 1000 năm. Vào thế kỷ 19, tiền thân của kỹ
nghệ dệt may đương thời được thành lập trong các tỉnh dọc bờ biển, với những
phương pháp và kỹ thuật của nước Anh, lúc ấy dẫn đầu thế giới về ngành dệt. N ă m
1949

có vào khoảng 179.000 xí nghiệp dệt tư với khoảng 745.000 công nhân, trong

đó chỉ có 8.000 chuyên viên kỹ thuật [10]. Những trung tâm sản xuất chính nằm tại
Thượng Hải, Thiên Tân và Thanh Đảo. Khi nước Cộng Hoa Nhân Dân Trung Quốc
ra đời, tất cả các cơ sở sản xuất được quốc hữu hoa và sát nhập thành một trong
những ngành chính của Nhà nước. Từ năm 1949 đến năm 1978, việc đẩy mạnh sản
xuất mọi loại hàng dệt là một trong những ưu tiên của chính sách phát triển kinh tế.
Tuy thế, sản xuất lúc nào cũng thiếu hụt so với nhu cầu tiêu thụ và chế độ tem phiếu
vẫn còn phải duy trì cho hàng may mặc cho đến năm 1983. N ă m 1978, Đặng Tiểu
Bình ban hành chính sách mới khuyến khích liên doanh với vốn nưác ngoài, đặc biệt
từ Hồng Kông, Macao và Đài Loan. Do vậy, các xí nghiệp Hồng Kôngồ ạt chuyển
cơ sở sản xuất sang tỉnh Quảng Đông trong thập niên 1980, để khai thác nhân công
rẻ.

Với sự gia nhập WTO năm 2001 và Hiệp định A T C chấm dứt hiệu lực từ năm
2005 thì ngành dệt may Trung Quốc không ngừng đầu tư phát triển cho thời kỳ hậu
hạn ngách. N ă m 2003, đầu tư tài sản cố định trong ngành công nghiệp dệt may đạt
59,8 tỷ nhân dân tệ (tương đương 7,5 tỷ USD), đạt mức tăng 66,7% so với năm trước



×