Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

De Cuong VO CO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (583.93 KB, 52 trang )

Gv: Nguyễn Hồng Tài 0903.138246 THPT Lộc Thái

chuyên đề ôn thi ĐH cấp tốc - 2011

HÓA VÔ CƠ
Chuyên đề 1: Định

∑n

e

luật bảo toàn electron

∑n

e

Nguyên tắc của phương pháp này là
nhường =
nhận
Vậy trong một pứ hoặc quá trình pứ các em phải xác định được chất nhường e và chất nhận e trong quá trình pứ
Ta chỉ quan tâm trạng thái đầu và trạng cuối của chất pứ đó (nguyên tố có thay đổi số oxi hóa )

∑n

∑n

e

e


nhường =
nhận => số mol trao đổi ne = nchất. số e trao đổi =……………………………
I. ĐV kim loại + HNO3 →Muối NO3- + spk + H2O
Sản phẩm khử là NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3
ne = nkim loại. hóa trị = nNnhận = nkhí.số e nhận = nNO2. 1 + nNO. 3 + nN2O. 8 + nN2. 10 + nNH4NO3. 8
Mặt khác: Theo bảo toàn nguyên tố: nN(HNO ) = nN( muối) + nN(spk)
<=> nHNO pứ = n(NO - muối ) + nNO2. 1 + nNO. 1 + nN2O. 2 + nN2. 2 + nNH4NO3. 2
Mà n(NO3- muối )= ne
=> nHNO3 = nNO2.1 + nNO.3 + nN2O.8 + nN2.10 + nNH4NO3.8 + nNO2.1 + nNO. 1 + nN2O. 2 + nN2. 2 + nNH4NO3. 2
(---------------bảo toàn e------------------------------) + (----------------bảo toàn nguyên tố-------------------)
* Chú ý: + Thực tế thì đề cho sp khử là 1 chất duy nhất hoặc 2 chất hoặc 3 chất trong đó dd thu được có muối NH 4NO3
Lúc đó các em có thể rút gọn công thức làm nhanh thêm 1 lần nữa
Ví dụ: sp khử là NO2 duy nhất: nHNO3 = 2. NO2
tương tự như vậy N2O => nHNO3 = …………………………….
sp khử là NO duy nhất thì nHNO3= 4.nNO
N2 => nHNO3 = ……………………………….
+ Nếu có oxi tham gia trong quá trình pứ thì ne = n kim loại nhường = n (O + N) nhận
* Khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng:
m muối = mR(NO3)a + mNH4NO3 ( các em hiểu là muối nitrat của kim loại + muối amoninitrat nếu có)
= mR + mNO - + mNH4NO3
Trong đó: nR = nR(NO3)a ( số mol kim loại = số mol muối nitrat kim loại)
mNO - = 62.ne
* Dấu hiệu để phát hiện bài toán có muối NH4NO3
+ mmuối đề cho > mR(NO3)a => mNH4NO3= mmuối đề cho- mR(NO3)a => nNH4NO3 =m/M= ......................................................
+ nkim loại nhường > n sp khí nhận => nNH4NO3= ……......................................................................................................................................................
* Nếu đề hỏi số mol HNO3 bị khử hoặc đóng vai trò chất oxi hóa hay đóng vai trò môi trường
nHNO mt = nNO2.1 + nNO.3 + nN2O.8 + nN2.10 + nNH4NO3.8
nHNO bị khử = nNO2.1 + nNO. 1 + nN2O. 2 + nN2. 2 + nNH4NO3. 1 ( số 1 vì sao……………………………..……………… )
Chất
Al Cu

NO2 NO
N2O
N2
NH4NO3 SO2 S H2S H2 O2 Cl2
Số e nhận
3
2
1
3
8
10
8
2
6 8
2
4
2
3

3

3

3

3

3
3




II. Đối với Kim loại + H2SO4
muốiSO4 2- + spk + H2O
nS nhận = nSO2. 2 + nS. 6 + nH2S. 8 => nSO42- muối = 1/2 . nS nhận = 1/2 (nSO2. 2 + nS. 6 + nH2S. 8)
nSO42- muối = 1/2 . nkloại nhường
21
nH2SO4 pứ = nSO4 muối + nS (spk) = /2 (nSO2. 2 + nS. 6 + nH2S. 8) + nSO2 + nS + nH2S
(--------bảo toàn e -----------) + (---bảo toàn n.tố---)
Nếu đề cho sp khử duy nhất là SO2 => nH2SO4 pứ = ……………………………
mmuối = mR + mSO42- muối
Bài tập vận dụng:
Câu 1. Cho m gam Al tác dụng hoàn toàn với HNO3 thì thu được 2,688 lít hh khí (X) gồm NO và N2O( đkc, không có sp khử

m Al
.3 = 3.n NO + 8.n N 2O => m Al =
27
nào khác) có tỉ khối đối với H2 là 16,75. Tính m ? công thức
……….?
Câu 2. Cho 2,88 gam Cu tác dụng với HNO3 thì thu được V lít hh khí (X) gồm NO2 và NO (đkc, ko có sp khử nào khác ). Tỉ
khối của (X) đv H2 là 19,8. Tính thể tích mỗi khí, VX ?

 x − 1,5 y = 0
xmolNO2 ; ymolNO
 x + 3 y = nCu .2
Ta có hệ:

1



Gv: Nguyễn Hồng Tài 0903.138246 THPT Lộc Thái
chuyên đề ôn thi ĐH cấp tốc - 2011
Câu 3. Cho 10,8 gam kim loại có hóa trị không đổi tác dụng hoàn toàn với HNO3 thì thu được 13,44 lít hh khí gồm NO2, NO
( đkc, không có sp khử nào khác) có tỉ khối đối có tỉ khối đv H2 là 19. Xác định kim loại.

m
.a = 1.n NO 2 + 3.n NO => M = ... a =>
M
Biện luận a=1, 2, 3 ta có đáp án
Câu 4. Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với HNO3 thì thu được 1,12 lít hh khí (X) gồm NO và
NO2( không có sp khử nào khác ). Tỉ khối (X) đv He là 10,7. Tính mmuối ?
Công thức: mmuối = m kl + 62.ne = 1,35 + 62(1.nNO2 + 3.nNO) =
( Các em lưu ý! Dạng công thức trên chỉ áp dụng cho những bài tập cơ bản và đề phải khẳng định không có sp khử nào khác. Trong
trường hợp đề thi đại học thì các em phải cảnh giác vì máy móc áp dụng dạng công thức như trên tìm ra đáp án có nhưng là đáp án
sai !!! - Ví dụ 2 câu sau đây của đề kiểm tra 1 tiết lớp nâng cao và đại học khối A - 2009)
Câu 5. Cho 4,08 gam kim loại Mg tác dụng hoàn toàn với HNO3 thì thu được dd (X) và 1,12 lít hh gồm NO, NO2 có tỉ khối

đv H2 là 19,8. (đktc). Làm bay hơi nước dd (X) thì thu được bao nhiêu gam muối?

n kl = nm =

m 4,08
=
= 0,17(mol ) => mm = 0,17 x148 = 25,16 gam( sai )
M
24

Ta luôn có:

mm = mkl + 62.ne = 4,08 + 62(3.0,02 + 1.0,03) = 9,66 gam

(sai)
Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dd HNO3 dư, thu được dd (X) và 1,344 lít khí (đkc) hh khí (Y) gồm 2 khí là
N2O và N2. Tỉ khối của hh khí (Y) đv H2 là 18. Cô cạn dd (X), thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là ?
A. 97,98
B. 106,38 C. 38,34 D. 45,9 gam
(ĐH khối A- 2009)
( Đối với bài này nếu thiếu kinh nghiệm thì rất dễ dàng chọn đáp án A hoặc D trong khi đó đáp án đúng là B)

Câu 7. Cho m gam Al tác dụng hết với a mol + HNO3 thì thu được 6,72 lít hh khí gồm N2 và N2O đktc có tỉ khối với He là
9,4. Cô cạn cẩn thận dd sau pứ thu được 206,88 gam muối. Tính m, a?
( các em lưu ý tình huống này vì đề ĐH chưa ra !)

Câu 8. Cho m gam Al tác dụng hoàn toàn với a mol HNO3 thì thu được 1,3 44 lít đktc gồm N2 và N2O đktc có tỉ khối với He
là 9. Cô cạn cẩn thận dd sau pứ thu được 106,38 gam muối. Tính m, a?
Câu 9. Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với HNO3 thì thu được 1,12 lít hh khí (X) gồm NO và
NO2( không có sp khử nào khác ). Tỉ khối (X) đv H2 là 21,4. Tính nHNO3 pứ?
Công thức: naxit = ne + nN ( trong khí ) =
mmuối = ………………………………?
Câu 10. Cho 0,38 mol Al tác dụng hoàn toàn với HNO3 thì thu được 0,06 mol NO; 0,09 mol N2O. Tính n HNO3 pứ?
( nếu thiếu kinh nghiệm và máy móc áp dụng dạng công thức trên nhanh chóng tìm ra đáp án, nhưng sai !!!)

Câu 8. Cho 15,6 gam Zn tác dụng hoàn toàn với HNO3 thì thu được V lít NO đktc là sp khử duy nhất. Tính V ? công thức:

mZn
V
.2 = NO .3 => VNO = .......... ....
65
22,4
Đs: V=3,584 lít
Câu 11. Cho 15,6 gam Zn tác dụng hoàn toàn với HNO3 thì thu được 46,56 gam muối và V lít NO đktc. Tính V ?

( áp dụng ct trên V= 3,584 lít ( sai) => Đs là 2,688 lít vì sao ???)
m muối=…….?
Câu 12. Cho 23,04 gam Cu tác dụng hoàn toàn với HNO3 thì thu được 16,128 lít khí (X) là sp khử duy nhất. Xác định khí

V( X )
mCu
.2 =
.a => a = ....... => ( X ) :
64
22,4
(X) này ? Công thức
Câu 13. Cho 7,68 gam Mg tác dụng hoàn toàn với với HNO3 thì thu được 1,792 lít khí (X) là sp khử duy nhất. Xác định khí
(X) ?
Câu 14. Cho 7,68 gam Mg tác dụng hoàn toàn với với HNO3 thì thu được 1,4336 lít khí (X) là sp khử duy nhất. Xác định khí
(X) ?
Câu 15. Cho 2,88 gam Mg tác dụng hoàn toàn với với HNO3 thì thu được 1,792 lít khí (X) là sp khử duy nhất. Xác định khí
(X) ? Đáp án: (X) là N2O
Câu 16. Cho 7,68 gam Mg tác dụng hoàn toàn với với HNO3 thì thu được 1,0752 lít khí (X) đktc và 48,96 gam muối. Xác
định khí (X) ? ( Đáp án: (X) là N2O sai
Câu 17. Cho hh gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với HNO 3 dư. Sau khi pứ xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896
lít một khí (X) đktc và dd Y. Làm bay hơi dd Y thu được 46 gam muối khan. Khí (X) là ?
A. N2O
B. NO2
C. N2
D. NO
( CĐ khối B- 2010)
Câu 18. Cho 11,28 gam hh gồm Ag, Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc dư thì thu được 5,376 lít khí là sp khử duy
nhất. Cô cạn thì thu được bao nhiêu gam muối. Tính nHNO3 pứ

2



Gv: Nguyn Hng Ti 0903.138246 THPT Lc Thỏi
chuyờn ụn thi H cp tc - 2011
Cõu 19. Cho m gam hh gm Ag, Cu, Fe tỏc dng hon ton vi HNO3 d thỡ thu c 25,52 gam mui v 1,792 lớt khớ
khụng mu húa nõu ngoi khụng khớ duy nht. Tớnh nHNO3 p
Cõu 20. Cho m gam hh gm Ag, Cu, Fe tỏc dng hon ton vi HNO3 d thỡ thu c m + 22,32 gam mui v V lớt khớ
khụng mu húa nõu ngoi khụng khớ duy nht. Tớnh V. Tớnh nHNO3 p
Cõu 21. Nung 4,46 gam hh gm Fe, Al, Zn, Mg tỏc dng vi O2, sau 1 thi gian thỡ thu c 5,42 gam hh Y. Hũa tan hon
ton Y trong HNO3 d thỡ thu c 0,896 lớt khớ NO l sp kh duy nht kc. Tớnh s mol HNO3 p ?
A. 0,28 mol B. 0,16 mol (sai)
Cõu 22. Cho 12,56 gam hh X gm Cu, Al, Mg tỏc dng hon ton vi O 2 thu 16,4 gam oxit. Mt khỏc 12,56 gam hh (X) tỏc
dng hon ton HNO3 d thỡ thu V lớt NO kc, l sp kh duy nht v m gam mui. Tớnh V, m ?
Cõu 23. Hoà tan hoàn toàn 11,2g Fe trong dung dịch HNO 3 d, thu đợc A và 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm NO và một khí X với
tỉ lệ thể tích là 1: 1. Khí X có công thức là:
A. NO2
B. N2
C. N2O
D.NO
Cõu 24. Nung 2,23 gam hn hp X gm cỏc kim loi Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau mt thi gian thu c 2,71 gam hn hp
Y. Ho tan hon ton Y vo dung dch HNO 3 (d), thu c 0,672 lớt khớ NO (sn phm kh duy nht, ktc). S mol HNO 3
ó phn ng l A. 0,12. B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18. ( H khi B-2010) (bi ny nhiu HS ỏp dng ct: nHNO3= 4.nNO d dng bm
mỏy ra ỏp s l 0,12 nhng õy l ỏp s sai !!!. Vy vic ỏp dng cụng thc m cỏc em khụng hiu bn cht thỡ cc kỡ nguy him. i vi trc
nghim nhng nm gn õy thỡ vic ỏp dng cụng thc hu nh rt ớt hoc l sau khi thi xong ri nhiu ngi mi chng minh c cụng thc cho 1 bi
toỏn no ú, ú mi chớnh l cỏi hay v thi ca B giỏo dc )

Cõu 25: Cho 32,5 gam Zn tỏc dng vi HNO3 thu 4,48 lớt NO (ktc) v 98,5 gam mui. Tớnh s mol axit b kh
Cõu 26: Ho tan hon ton 30 gam hh X gm Mg, Zn, Al trong HNO3, sau phn ng hon ton cho dd Y v 0,1 mol N2O; 0,1
mol NO. Cụ cn dd Y sau phn ng cho 127 gam hn hp mui. Xỏc nh mol HNO3 ó b kh
( s: 0,35mol)

* Bi tp vi H2SO4
Cõu 1. Ho tan ht 16,3 gam hn hp kim loi gm Mg, Al v Fe trong dung dch H 2SO4 c, núng thu c 0,55 mol
SO2 ( sp kh duy nhõt ). Cụ cn dung dch sau phn ng, khi lng cht rn khan thu c l, nH 2SO4 p l ?
A. 69,1 gam.
B. 138,2 gam.
C. 66,9 gam ( ỏp ỏn sai)
D. 48,9 gam.
Cõu 2: Hũa tan hon ton 11,9 gam hh Al, Zn bng H2SO4 c, núng thu c 7,616lớt SO2 v 0,64 gam S. ( khụng cũn
sp kh no khỏc). Tớnh m mui thu c ? nH2SO4 p
Cõu 3: Cho 16,3 gam hh Ag, Al, Zn, Fe tỏc dng hon ton vi H 2SO4 c núng thỡ thu c 69,1 gam mui v V lớt
khớ SO2 kc, l sp kh duy nht. Tớnh V, nH2SO4 p
Cõu 4: Cho 2,23 gam Fe, Mg, Al, Zn gam + O2 thu c 2,71 gam rn X. Cho X tỏc dng ht vi H 2SO4 c núng thỡ
thu c 0,672 lớt SO2 (kc, khụng cũn spkh no khỏc). Tớnh khi lng mui thu c ?
Cõu 5: Nung 2,23 gam hn hp X gm cỏc kim loi Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau mt thi gian thu c 2,71 gam hn hp
Y. Ho tan hon ton Y vo dung dch H2SO4 (d), thu c 0,672 lớt khớ SO2 (sn phm kh duy nht, ktc). S mol
H2SO4 ó phn ng l A. 0,12. B. 0,09 C. 0,16. D. 0,18 E:.
Cõu 6: Cho kim loi R cú húa tr khụng i vo dung dch H 2SO4 c d, thy to ra 0,03 mol SO 2. Nu cho R tan ht trong
dung dch HNO3 thỡ s mol NO l (duy nht). A. 0,01 B. 0,02
C. 0,03
D. 0,04

Vn : Xỏc
Cht
S e nhng

FeS
9

FeS2
15


nh cht kh

CuS
8

Cu2S
10

Fe3O4
1

As2S3

CuFeS2

Cõu 1: Ly 0,12 mol cht X tỏc dng vi HNO3 thỡ thu c 7,168 lớt NO duy nht, kc. Xỏc nh cht X ?
Cõu 2. Ly 0,08 lớt cht X tỏc dng vi HNO3 thỡ thu c 16,128 lớt NO2 duy nh, kct. Xỏc nh cht X ?
Cõu 3. Ly 0,03 mol cht X tỏc dng vi HNO3 thỡ thu c 6,272 lớt NO duy nht, kc. Xỏc nh cht X ?
Chuyờn :

m Fe =

7.m hh + 56.n e
10

(1)

Bo ton electron kt hp vi quy i
10.m Fe 56.n e

m hh =
(2)
7

= 0,7mhh + 5,6ne

Cõu 1. Nung 8,4 gam Fe trong khụng khớ, sau phn ng thu c m(g) cht rn X gm: Fe, Fe 2O3, Fe3O4, FeO. Ho tan m
gam X vo dung dch HNO3 d thu c 2,24 lớt NO2 (ktc) l sn phm kh duy nht. Giỏ tr m l:
A. 11,2 g.
B. 10,2 g.
C. 7,2g.
D. 6,9 g.
Cõu 2. Nung m gam Fe trong khụng khớ , sau phn ng thu c 11,2 gam cht rn X gm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Ho tan m
gam hn hp X vo dung dch HNO3 d thu c 2,24 lớt khớ NO2 (ktc) l sn phm kh duy nht. Giỏ tr ca m l ?

3


Gv: Nguyn Hng Ti 0903.138246 THPT Lc Thỏi
chuyờn ụn thi H cp tc - 2011
A. 8,4 gam
B. 10,2 gam
C. 7,2 gam
D. 6,9 gam
Cõu 3. Ho tan ht m gam hn hp X gm Fe2O3, Fe3O4, FeO bng HNO3 c núng thu c 4,48 lớt khớ NO2(ktc). Cụ cn
dung dch sau phn ng thu c 145,2 gam mui khan. Giỏ tr ca m l ( 2 cỏch cụng thc lm nhanh hoc quy i)
Cõu 4. Hoà tan hoàn toàn 49,6 gam hh X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 v Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng thu đợc dung dịch Y và 8,96
lít khí SO2(đktc). Thành phần phần trăm về khối lợng của oxi trong hỗn hợp X và khối lợng muối trong dung dịch Y lần lợt là:
A. 20,97% v 140 gam.
B. 37,50% v 140 gam.

C. 20,97% v 180 gam
D. 37,50% v 120 gam.
Cõu 5. Ho tan hon ton 49,6 gam hn hp X gm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO bng H2SO4 c núng thu c dung dch Y v
8,96 lớt khớ SO2(ktc). Khi lng mui trong dung dch Y l A. 160 gam
B. 140 gam
C. 120 gam
D. 100 gam
Cõu 6: Nung x mol Fe và 0,15 mol Cu trong không khí một thời gian thu đợc 63,2 gam hỗn hợp chất rắn. Hoà tan hoàn toàn
hỗn hợp chất rắn trên bằng H2SO4 đặc, nóng, d thu đợc dung dịch Y và 6,72 lít khí SO2(đktc). Giá trị của x mol là:
A. 0,7 mol
B. 0,3 mol
C. 0,45 mol
D. 0,8 mol
Cõu 7. Nung m gam bt Fe trong oxi khụng khớ , sau phn ng thu c 3 gam hn hp cht rn X. Ho tan ht hn hp X
vo dung dch HNO3 d thu c 0,56 lớt khớ NO (ktc) l sn phm kh duy nht. Giỏ tr ca m l
A. 2,52 gam
B. 2,22 gam
C. 2,62 gam
D. 2,32 gam
Cõu 8. Hn hp X gm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO vi s mol mi cht l 0,1 mol. Ho tan ht vo dung dch Y gm (HCl v
H2SO4 loóng) d thu c dung dch Z. Nh t t dung dch Cu(NO3)2 1M vo dung dch Z cho ti khi ngng thoỏt ra khớ
NO. Th tớch dung dch Cu(NO3)2 cn dựng v th tớch khớ thoỏt ra ktc l ?
A. 25ml v 1,12 lớt
B. 500ml v 22,4 lớt
C. 50ml v 2,24 lớt
D. 50ml v 1,12 lớt
Cõu 9. Nung 8,96 gam Fe trong khụng khớ , sau phn ng thu c hn hp cht rn A gm Fe 2O3, Fe3O4, FeO. A ho tan
va trong dung dch cha 0,5 mol HNO3 thu c khớ NO (ktc) l sn phm kh duy nht. S mol khớ NO l
A. 0,01 mol
B. 0,04 mol

C. 0,03 mol
D. 0,02 mol
Cõu 10. Cho 41,76 gam hn hp A gm FeO, Fe2O3 v Fe3O4 trong ú s mol FeO = s mol Fe2O3 tỏc dng va vi V lớt
dung dch cha HCl 1M v H2SO4 0,5M (loóng). Giỏ tr ca V l: A. 0,6 lớt
B. 0,72 lớt
C. 0,8 lớt.
D. kq khỏc.
Cõu 11: Hn hp X gm Fe, FeO v Fe2O3. Cho mt lung khớ CO i qua ng s ng m gam X ó c t núng. Sau
phn ng thu c 64 gam cht rn Y v 11,2 lớt hn hp khớ Z (ktc) cú t khi i vi hiro l 20,4. Giỏ tr ca m l:
A. 70,4 gam.
B. 75,25 gam.
C. 65,75 gam.
D. 56 gam.
mrt = mrs + 16.nO = 64 + 16. nCO2 =
cỏc em chng minh hiu b/c cụng thc ny
Cõu 12: Để khử hon ton 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, cần 0,05 mol H2 thu rn Y. Mặt khác ho tan hon
ton 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu đợc thể tích V ml SO2 (đktc). Giá trị V(ml) l:
A.
112 ml
B. 224 ml
C. 336 ml
D. 448 ml
Hi thờm : Tớnh mY = mrt - 16.nH2 =

Cõu 13: Cho 8,88 gam hh FeS, FeS2, S tỏc dng vi HNO3 thỡ thu c 7,392 lớt NO ktc v dung dch X. Cho dung dch
NaOH d vo X thỡ thu bao nhiờu gam kt ta ? ( nu i NaOH=Ba(OH)2 thỡ m kt ta l ? hoc hh CuS, Cu2S, S)
Cõu 14. Cho 21,44 gam gm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tỏc dng hon ton vi HCl thỡ thu c 15,24 gam mui FeCl 2 . Tớnh
mFeCl3 ?
Cõu 15. Cho 24,96 gam gm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tỏc dng hon ton vi HCl thỡ thu c 39 gam mui FeCl3 . Tớnh m FeCl2?
Chuyờn ờ: ST (II) TRONG DUNG DICH

Cac em lu y: Fe + HNO3; hh(Fe, oxit) + HNO3; hh(Cu + HNO3), Fe2O3, Cu + HCl. Sau p con 1 it kim loai thi muụi
thu c chi co Fe2+
Phn ng: Fe2O3 + HCl
Fe3O4 + HCl
pt oin: Cu + Fe3+
Fe + FeCl3
Cu + Fe( NO3)3
Fe + Fe3+
Fe + Fe(NO3)3
Cu + Fe2(SO4)3
nh t l
Cn giai thich c tai sao ờ hiờu ban chõt t o ap dung bao toan e cho chinh xac. ( õy la dang kha quan trong). Thay
HNO3 bng H2SO4 , nong thi co vai tro tng t.
Cõu 1. Cho m gam Fe vo dung dch HNO3, sau phn ng thu 6,72 lit khớ NO2 ktc v cũn li 2,4gam cht rn. Giỏ tr m l ?
A. 8g
B. 5,6g
C. 10,8g
D. 8,4g
Cõu 2. Hn hp A gm Fe2O3 v Cu em cho vo dung dch HCl d, thu c dung dch B v cũn 1 gam Cu khụng tan. Sc
khớ NH3 d vo dung dch B. Kt tua thu c em nung ngoi khụng khớ ti khi hon ton thu c 1,6 gam cht rn. Khi
lng Cu trong hn hp ban u l
A. 1 gam
B. 3,64 gam
C. 2,64 gam
D:...............................
Cõu 3. Cho m gam hụn hp gụm Cu : Fe co ti lờ 7 : 3 vờ khụi lng tac dung vi HNO3 sau p thu c 1,344 lit NO ktc va
0,75m gam kim loai cha tan. Tinh m.
( tham kho thờm cõu 17)
Cõu 4. Cho m gam hụn hp gụm Fe : Cu co ti lờ 4 : 6 vờ khụi lng tac dung vi HNO3 sau p thu c 2,24 lit NO ktc va
0,7m gam kim loai cha tan. Tinh m


4


Gv: Nguyễn Hồng Tài 0903.138246 THPT Lộc Thái
chun đề ơn thi ĐH cấp tốc - 2011
Câu 5. Cho hỗn hợp A gồm 0,15 mol Mg và 0,35 mol Fe phản ứng với V lít dung dòch HNO3 1M thu dung dòch B và hỗn
hợp khí C gồm 0,05mol N2O; 0,1mol NO và còn lại 2,8 g kim loại . Gía trò của V là.
A. 1,15lit
B. 1,22lit
C. 0,9lit
D. 1,1lit
Câu 6. Cho m gam hh gờm Fe, Fe3O4 tác dụng với 1,6 lít HNO3 sau khi các pứ xảy ra hoàn toàn thu 2,24 lít NO đktc duy
nhất và còn lại 2,8 gam kim loại chưa tan. Tính m hh và m ḿi
.Đáp án: 54,4 gam
Câu 7. Cho 18,5g hçn hỵp X gåm Fe, Fe 3O4 t¸c dơng víi 200ml dung dÞch HNO 3 lo·ng, ®un nãng vµ khy ®Ịu. Sau khi
ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn thu ®ỵc 2,24 lÝt NO duy nhÊt (®ktc), dung dÞch X 1 vµ cßn l¹i 1,46g kim lo¹i. Nång ®é mol/l cđa
dung dÞch HNO3 lµ.
A. 2,2M
B. 4,2M
C. 3,2M
D. TÊt c¶ ®Ịu sai.
Câu 8. Hồ tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng thu được 4,48 lít khí NO 2 (đktc). Cơ cạn
dung dịch sau phản ứng được 145,2 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 35,7 gam.
B. 46,4 gam.
C. 15,8 gam.
D. 77,7 gam.
Câu 9. Dung dịch X có chứa 0,4 mol HCl và 0,12 mol Cu(NO3)2. Thêm m gam bột Fe vào dung dịch X, sau khi phản ứng kết
thúc thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng 0,5m gam. Giá trị của m là

A. 9,76.
B. 20,48.
C. 9,28.
D. 14,88.
Câu 10. Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại? (Biết NO
là sản phẩm khử duy nhất)
A. 2,88 gam.
B. 3,92 gam.
C. 3,2 gam.
D. 5,12 gam
Câu 11. Cho 0,01 mol FeCO3 + đủ với HNO3 thu được dd (X). Thêm H2SO4 lỗng vào thì thu dd Y. Dd Y hòa tan tối đa bao
nhiêu gam Cu.
Câu 12. Cho 61,2 gam hh gồm Cu và Fe3O4 tác dụng hồn tồn với HNO3 lỗng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi pứ xảy ra
hồn tồn, thu được 3,36 lít khí NO sp khử duy nhất, dd Y và 2,4 gam kim loại. Cơ cạn dd Y thì thu được m gam muối khan.
Giá trị m là.
A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5.
D. 108,9.
( ĐH khối B-2009)
Câu 13. Cho 10 gam hh gồm Fe, Cu ( trong đó Cu chiếm 10 % về khối lượng ) vào dd HNO 3 lỗng thì thu được dd (Y), V
lít khí NO đktc và 1,6 gam chất rắn. Lượng muối có trong dd (Y) là ? tính V ?
A. 24,2 B. 27 C. 37 D. 22,4
( Cao đẳng khối A-2010)
Câu 14. Cho a gam Fe vào 100 ml dd hh gồm HNO3 0,8 M và Cu(NO3)2 1 M. Sau khi pứ xảy ra hồn tồn, thu được 0,92a
gam hh kim loại và V lít khí NO là sp khử duy nhất. Giá trị của a là ? A. 5,6 B. 11,2 C. 8,4 D. 11 (CĐ khối B-2010)
Câu 15. Cho hh gồm 1,92 gam Mg và 6,72 gam Fe + HNO3 lỗng thì thu được 2,688 lít NO (đktc) duy nhất. Tính khối lượng
muối thu được? Tính số mol HNO3 pứ ? Số mol HNO3 bị khử
(câu này hay cần lưu ý)
Câu 16. Cho 5,12 gam Cu và 7,84 gam Fe vào dd HNO3 lỗng thì thu được 1,792 lít khí NO đktc. Tính mmuối, naxit pứ ?
Câu 17. Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có tỉ lệ khối lượng = 7 : 3. Lấy m gam X cho phản ứng hồn tồn với 44,1 gam HNO 3 trong
dung dịch thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch Y và 5,6 lít khí Z gồm NO, NO2 (ở đktc). Giá trị của m là

A. 40,5.
B. 50,0.
C. 50,2.
D. 50,4.
Câu 18: Cho 45 gam hh Fe, Fe3O4 tác dụng với V lít HCl 1 M, khuấy đều để pứ xảy ra hồn tồn thu 4,48 lít H2 và còn 5
gam kim loại chưa tan. Tính V và mFe ban đầu A. 0,4 lít B. 0,6 lít C. 1,2 lít D. 1,4 lít
Câu 19. Cho m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng hồn tồn với HNO3 thì thu được 0,672 lít NO duy nhất
và 50,82 gam 1 muối. Giá trị m là ?
Câu 20: Cho 6 gam hh Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng hồn tồn với HNO3 thu được 1,12 lít NO đkc, duy nhất và dd X. Bết
dd X có thể hòa tan tối đa 4,2 gam Fe. Tính nHNO3 pứ trong q trình trên
Chun đề: KIM

LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH ḾI

Ngun tắc chung:
- Kim loại mạnh đứng trước ( khơng tan trong nước) đảy kim loại ́u ra khỏi dd ḿi
- Hỡn hợp kim loại tác dụng với ḿi thì kim loại mạnh nhất tác dụng trước ( hết trước)
- Kim loại tác dụng với hỡn hợp ḿi thì ḿi có tính oxi hóa mạnh nhất tác dụng trước ( theo dãy dưới )
- Đới với Fe3+ thì pứ phải xảy ra theo từng nấc: Fe3+Fe2+ Fe0
- Cu + 2Fe3+  2Fe2+ Cu2+ và Fe + 2Fe3+  3Fe2+

………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 1. Cho hh gờm 0,72 gam Mg và 7,84 gam Fe tác dụng với 250 ml dd CuSO4 a M. Sau khi các pứ xảy ra hoàn toàn thì thu
được 10,48 gam hỡn hợp 2 kim loại. Tính a ?
( Đs: 0,48 M)

5


Gv: Nguyễn Hồng Tài 0903.138246 THPT Lộc Thái

chuyên đề ôn thi ĐH cấp tốc - 2011
Câu 2. Cho 0,3 mol Magie vào 100 ml dung dịch hổn hợp chứa Fe(NO 3)3 2M và Cu(NO3)2 1M, sau khi phản ứng xẩy ra hoàn
toàn, khối lượng kim loại thu được là A. 12 gam.
B. 11,2 gam.
C. 13,87 gam.
D. 16,6 gam.
Câu 3. Cho 3,9 gam Zn và 3,2 gam Cu vào AgNO3 2 M thì thu được 22,24 gam 2 kim loại. Tính V ml AgNO3 pứ.
Câu 4. Cho m gam Zn tác dụng với 0,16 mol AgNO3 và 0,14 mol Cu(NO3)2 sau khi pứ xảy ra hoàn toàn thì thu được 23,68 gam
hh 2 kim loại. Tính m ?
Câu 5. Cho hỗn hợp gồm 7,84 gam Fe và 7,8 gam Zn tác dụng với 250 ml dd CuSO4 a M. Sau khi pứ xảy ra hoàn toàn thì thu
được 16,16 gam hỗn hợp hai kim loại. Tính a ? A. 1 M B. 0,8 M
Câu 6. cho a gam Mg vào 120 ml dd Cu(NO3)2 1 M và AgNO3 2M. Các pứ xảy ra hoàn toàn thu được dd X và 31,04 gam hh 2
kim loại. Tính a. Tách lấy nước lọc (dd X) cho dd NH3 dư vào thì thu được b gam kết tủa. Tính b ?
Câu 7. Cho m gam hh gồm Zn và Fe tác dụng hoàn toàn với lượng dư CuSO4 dư. Sau khi pứ xảy ra lọc bỏ phần dung dịch lấy
phần kết tủa có khối lượng là m gam. Thành phần % khối lượng Zn có trong hh là ?
A. 90,27% B. 85,3% C. 12,6% D. 12,67% ( ĐH khối B-2007) bài này pp tự chọn lượng chất thì nhanh hơn
Câu 8. Cho 5,6 gam Fe và 2,7 gam Al tác dụng 550 ml dd AgNO3 1 M. Sau khi pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn.
Giá trị m là ? A. 59,4 B. 64,8 C. 32,4 D. 54
(ĐH khối A - 2008)
Câu 9. Cho 0,35 mol Fe vào hỗn hợp gồm 0,3 mol FeCl3 và 0,2 mol AgNO3. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m kim loại
thu được.
Câu 10. Cho 19,3 gam hỗn hợp gồm Zn và Cu có tỉ lệ số mol là 1 : 2 vào dd cứa 0,2 mol Fe 2(SO4)3. Sau khi các pứ xảy ra hoàn
toàn thu được m gam kim loại. Giá trị m là A. 16,53 B. 6,4 C. 12 D. 12,8
( ĐH khối A-2010)
Câu 11. Cho m gam Mg vào dd có 0,12 mol FeCl3 sau khi pứ xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị m là ? A. 2,16
B. 5,04 C. 4,32 D. 2,88 ( CĐ khối -2009)
Câu 12. Cho m1 gam Al tác dụng với 100 ml dd gồm Cu(NO3)2 0,3 M và AgNO3 0,3 M. Sau khi các pứ xảy ra hoàn toàn thu
được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam rắn X tác dụng hết với HCl thì thu được 0,336 lít H 2 đktc. Giá trị m1, m2 lần lượt là ?
A. 8,1 và 5,43 B. 1,08 và 5,43 C. 0,54 và 5,16 D. 1,08 và 5,16 (CĐ khối A-2009)
Câu 13. Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào 0,9 mol H2SO4 loãng. Sau khi các pứ xảy ra hoàn toàn thu được V lít NO

đkc là sp khử duy nhất. Giá trị V là ? A. 8,96 B. 4,48 C. 10,08 D. 6,72 ( ĐH khối B-2010)
Câu 14. Hoàn tan hoàn toàn 2,44 gam hh gồm FexOy và Cu với H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 0,504 lít SO2 ( đkc, sp khử duy
nhất ) và 6,6 gam hh muối sunphat. Phần trăm khối lượng trong X là ?
A. 26,23
B. 13,11
C. 39,34
D. 65,57
( ĐH khối B-2010)
Câu 15 . Hoà tan hoàn toàn 27,84 gam oxit sắt trong H 2SO4 loãng thì thu được dung dịch Y và 1,344 lít SO2 đktc. Cô cạn dd Y
thì thu bao nhiêu gam muối?
Câu 16. Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO 3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì
thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị
của m1 và m2 lần lượt là
( CĐ khối A-2009)
A. 8,10 và 5,43.
B. 1,08 và 5,43.
C. 0,54 và 5,16.
D. 1,08 và 5,16.
Câu 17. Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A . 2,80.
B. 2,16.
C. 4,08.
D. 0,64.
( ĐH khối A-2009)
Câu 18. Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần
lượt là
A. 10,8 và 4,48
B. 10,8 và 2,24

C. 17,8 và 2,24
D. 17,8 và 4,48( ĐH khối A-2009)
Câu 19 . Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại.
Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 151,5.
B. 137,1.
C. 97,5.
D. 108,9. ( ĐH khối A-2009)
Câu 20. Hỗn hợp gồm 0,06 mol Al và 0,14 mol Fe cho vào dd hh gồm 0,06 mol Cu(NO3)2 và AgNO3 0,24 mol. Các pứ xảy ra
hoàn toàn thì khối lượng kim loại thu được là bao nhiêu ?
Câu 21. Hỗn hợp gồm 0,06 mol Al và 0,14 mol Fe cho vào dd hh gồm 0,13 mol Cu(NO3)2 và AgNO3 0,24 mol. Các pứ xảy ra
hoàn toàn thì khối lượng kim loại thu được là bao nhiêu ?
Câu 22. Hỗn hợp gồm 0,06 mol Al và 0,1 mol Fe cho vào dd hh gồm 0,1 mol Cu(NO 3)2 và AgNO3 0,24 mol. Các pứ xảy ra
hoàn toàn thì khối lượng kim loại thu được là bao nhiêu ?
Câu 23. Cho m gam hỗn hợp kim loại Mg, Zn và Al tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít khí
(đktc). Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg, Zn và Al thu được 16,8 g hỗn hợp oxit. Giá trị của m là
A. 16. B. 11,2. C. 12. D. 16,2.
Câu 24. Cho 0,2 mol Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,3 mol Fe(NO3)3 và 0,2 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn, số mol
Fe(NO3)3 trong dung dịch bằng
A.
0,0 mol.
B. 0,1 mol.
C. 0,3 mol.
D. 0,2 mol.
Câu 25. Cho 50 ml dung dịch FeCl2 1M vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , khối lượng chất rắn thu được là

6



Gv: Nguyễn Hồng Tài 0903.138246 THPT Lộc Thái
chuyên đề ôn thi ĐH cấp tốc - 2011
A. 14,35 gam.
B. 15,75 gam.
C. 18,15 gam.
D. 19,75 gam.
Câu 26. Cho 0,2 mol Fe ; 0,1 mol Cu và 0,1 mol Ag vào 700 ml dung dịch AgNO3 1M thì thu được lượng kết tủa là
A. 75,6 gam
B. 86,4 gam
C. 64,8 gam
D. 82 gam
Câu 27. Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
A. 59,4.
B. 60,3.
C. 54,0.
D. 32,4.
Câu 28. Cho 2,16 gam hỗn hợp Mg và Fe (với nMg : nFe = 2:3) tác dụng hoàn toàn với 280ml dung dịch AgNO3 0,5M được m gam chất
rắn. Giá trị của m là:
A. 4,32
B. 14,04
C. 10,8
D. 15,12
Câu 29. Hoà tan 0,72 gam bột Mg vào 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,15M và Fe(NO3)3 0,1M. Khuấy đều đến khi phản ứng hoàn
toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 3,52 gam
B. 3,8 gam
C. 4,36 gam
D. 1,12 gam
Câu 30. Cho a gam Fe vào dung dịch chứa 0,15 mol AgNO 3 và 0,1 mol Cu(NO3)2, sau phản ứng hoàn toàn thì thu được 25,0 gam kết tủa

A. Vậy giá trị của a là : A. 11,2 gam
B. 14,0 gam
C. 12,2 gam
D. 15,4 gam
Câu 31. Cho 18,45 gam hỗn hợp bột Mg, Al, Fe vào dung dịch AgNO3 dư thu được m gam chất rắn. Cho NH3 dư vào dung dịch sau phản
ứng, lọc kết tủa rồi đem nhiệt phân trong điều kiện không có không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 29,65 gam chất rắn Y. Giá trị
của m là: A. 151,2
B. 75,6
C. 48,6
D. 135,0
Câu 32. Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 2,80. B. 2,16.
C. 4,08.
D. 0,64.
Câu 33. Cho hh gồm 1,2 mol Mg, x mol Zn tác dụng với dd chứa 2 mol Cu +2 và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dd chứa 3 ion kim loại. Giá trị x có thể thõa mãn là . A. 1,8 B. 1, 5 C. 1,2 D. 2 ( ĐH khối A 2009)
Câu 34. Cho m1 gam Al tác dụng với 100 ml dd gồm Cu(NO 3)2 0,3 M và AgNO3 0,3M. Sau khi pứ xảy ra hoàn toàn thì thu
được m2 gam chất rắn. Lấy m2 gam rắn tác dụng hết với HCl thì thu được 0,336 lít khí đktc. Giá trị m1, m2 là
A. 8,1 và 5,43 B. 1,08 và 5,43 C. 0,54 và 5,16 D. 1,08 và 5,16 ( CĐ - 2009)
Câu 35. Cho m gam Al vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 0,3M sau khi phản ứng kết thúc thu được
5,16g chất rắn . Giá trị của m là:
A. 0,24.
B. 0,48.
C. 0,81.
D. 0,96.
Câu 36. Cho m gam hh Mg, Fe, Al tác dụng hoàn toàn với HCl thì thu 4,48 lít khí
Cho m gam hh Mg, Fe, Al tác dụng đủ với 6,72 lít Cl2 . Tính m Fe trong m gam hh. ( các khí đo ở đktc)
Câu 37. Cho 4,54 gam hh (X) gồm Cu, Al, Mg tác dụng hoàn toàn với O2 thì thu được 6,62 gam oxit. Mặt khác lấy 0,18 mol
(X) + AgNO3 dư thì thu được 42,12 gam kết tủa. Tính m, % m mỗi kim loại.
Câu 38. Cho 0,3 mol hỗn hợp Cu, Fe, Zn tác dụng đủ với 7,84 lít Cl2(đktc).

Mặt khác lấy 27,78 gam hh (X) tác dụng với HCl dư thì thu được 7,392 lít H 2 (đktc). Tính m, % m mỗi kim loại.
Câu 39. Cho x mol Fe vào dung dịch chứa y mol dung dịch AgNO3. Biểu thức liên hệ giữa x và y để dung dịch sau phản ứng
chỉ chứa muối Fe(NO3)3 là A. y = 3x.
B. y = 2x.
C. y > x.
D. y < x
Hỏi thêm một số trường hợp khác

Câu 40. Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe và Zn. Cho 2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng 0,1 gam khí. Nếu cũng
cho 2 gam X tác dụng với khí clo dư thì thu được 5,763 g hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 22,4%.
B. 19,2%.
C. 8,4%.
D. 16,8%.
Câu 41. Cho 9,7 gam hh X gồm Cu, Zn tác dụng với 0,5 lít FeCl3 0,5 M. Phản ứng kết thúc thu được dd Y và 1,6 gam rắn Z.
Dung dịch tác dụng vừa đủ với 125 ml dd KMnO4 aM trong H2SO4. Tính a biết Z+ H2SO4 loãng ko giải phóng khí.
Câu 42. Cho 11,52 gam Cu và 6,72 gam Fe tác dụng với 125 ml dung dịch AgNO3 a M. Sau khi các pứ xảy ra hoàn toàn thu
được 52,64 gam 2 kim loại. Tính a ?
Câu 43. Cho hh 12,89 gam hh X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng hoàn toàn với HCl thu 24,44 gam muối.
Cho 12,89 gam hh tác dụng với hh X gồm HCl, H2SO4 loãng thi thu 27,44 gam muối. Tính số mol HCl tham gia trong hh X.

Câu hỏi tổng hợp
Câu 1: Số e độc thân của Cr là ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 2: Đồng có số thứ tự là 29. Cấu hình eletron thu gọn của đồng là ?
A. [Ar]3d94s2
B. [Ar]3d104s1
C. [Ne]3d104s1
D. [Ar]3d54s24p4
Câu 3: Cho 2 dung dịch muối: Na2SO4 và NaNO3. Thuốc thử để nhận biết là ?
A. Cu và H2SO4

B. CuO và NaOH
C. KNO3 và Fe2O3
D. HCl và NaOH
Câu 4: Oxi hoá hoàn toàn 4,58 gam hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi thu được 6,66 gam hỗn hợp oxit.
Cho lượng kim loại trên tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối khan tạo ra là
A. 13,81 gam.
B. 9,195 gam.
C. 16,84 gam.
D. 23,04 gam.
Câu 5: Hoà tan 0,72 g bột Mg vào 200 ml hỗn hợp dung dịch AgNO 3 0,15M và Fe(NO3)3 0,1M. Khuấy đều cho tới khi
phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

7


Gv: Nguyễn Hồng Tài 0903.138246 THPT Lộc Thái
chuyên đề ôn thi ĐH cấp tốc - 2011
A. 3,8
B. 3,52
C. 1,12
D. 4,36
Câu 6: Hỗn hợp gồm x gam Fe3O4 và y gam Cu cho vào dung dịch HNO 3 loãng, nóng thì thu được dung dịch (X) và z gam
kim loại chưa tan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và z < y. Thành phần dung dịch dung dịch (X) là ?
A. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, HNO3
B. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, HNO3, Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2
D. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2
Câu 7: Lấy thanh kim loại có khối lượng 50 gam tác dụng với HCl một thời gian thì thu được 4,48 lít H 2 (đktc) và khối
lượng thanh kim loại giảm 22,4% so với ban đầu. Xác định kim loại.
A. Fe

B. Mg
C. Al
D. Zn
Câu 8: Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch X gồm 3 muối và chất rắn Y gồm ba kim loại. Ba muối trong X là
A. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2
B. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2
C. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3
D. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3
Câu 9: Cho m gam hỗn hợp kim loại Mg, Zn và Al tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng thu được 6,72 lít khí
(đktc). Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg, Zn và Al thu được 16,8 g hỗn hợp oxit. Giá trị của m là
A. 16
B. 11,2
C. 12
D. 16,2
Câu 10: FeCl2 tác dụng với chất nào sau đây không tạo thành hợp chất Fe(III) ?
A. Cl2.
B. Dung dịch Ba(OH)2.
C. H2SO4 đặc.
D. HNO3 loãng.
Câu 11: Cho x mol Fe vào dung dịch chứa y mol AgNO 3 và z mol Cu(NO3)2. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai
cation (không tính ion H+ của H2O điện li) và hỗn hợp 2 kim loại. Quan hệ giữa x, y và z là
A. y < 2x < y + 2z.
B. z < 2x < z + 2y.
C. 2z < 3x < y + 2z. D. y < 3x < y + 2z.
Câu 12: Cho Ag có lẫn tạp chất là Cu, Fe chọn thuốc thử để tinh chế Ag nguyên lượng ra khỏi hỗn hợp. ( đáp án là:…….)
A. AgNO3
B. CuSO4
C. Fe2(SO4)3
D. HCl

Câu 13: Cho các phát biểu
(a). Sắt có tính khử trung bình
(b). Sắt (II) có tính chất hóa học đặc trưng là tính oxi hóa và tính khử
(c). điều chế sắt (II) oxit bằng cách dùng H2, hoặc CO khử Fe2O3 ở 5000C
(d). bảo vệ muối sắt (II) bằng cách cho cây đinh Fe nhúng trong dung dịch muối sắt (II) đó.
Phát biểu đúng là ?
A. (a), (d)
B. (a), (c), (d)
C. (a), (b), (c), (d)
D. (b), (d)
Câu 14: Cho 67,44 gam muối tinh thể Fe2(SO4)3.xH2O hòa tan vào H2O thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào
dung dịch X thu 25,68 gam kết tủa. Giá trị x là
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Câu 15: Cho các dung dịch NaCl, NaHCO 3, Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ca(OH)2, CaCl2. Có bao nhiêu cặp dung dịch có thể phản
ứng với nhau?
A. 8.
B. 5.
C. 7.
D. 3.
Câu 16: Phản ứng nào sai?





A. Fe + Cl2 FeCl3
B. Fe + S

Fe2S3
C. Cr + Cl2
CrCl3
D. Cr + S
Cr2S3
Câu 17: Sắp xếp tính khử của kim loại tăng dần từ trái sang phải.
A. Cu < Sn < Pb < Ni < Cr
B. Cu < Pb < Sn < Cr < Ni
C. Cu < Pb < Sn < Ni < Cr
D. Pb < Cu < Sn < Ni < Cr
Câu 18: Cho 0,3 mol Cu, Fe, Zn tác dụng đủ với 7,84 lít Cl2(đktc). Mặt khác lấy 27,78 gam hh (X) tác dụng với HCl dư thì
thu được 7,392 lít H2 (đktc). Tính %mCu ? ( Câu này hay)
A. 40%
B. 34,56
C. 41,47
D. 27,65
Câu 19: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Zn, Al2O3, Al.
B. Mg, Cr2O3, Al.
C. Fe, Al2O3, Mg.
D. Mg, K, Na.
Câu 20: Cho hai phát biểu
(a) Quặng hematit có trong tự nhiên dùng để sản xuất gang
(b) Có thể điều chế Fe2O3 bằng cánh nhiệt phân Fe(OH)3
A. (a) đúng, (b) sai
B. (a) sai, (b) đúng
C. (a) đúng, (b) đúng
D. (a) sai, (b) sai
Câu 21: Phản ứng sai là ?
0


A. NaHCO3

t
→

0

NaOH + CO2
t0

C. 2Fe(OH)2 + ½ O2

→

Fe2O3 + 2H2O

t
→

B. 2Fe(OH)3
Fe2O3 + 3H2O
t0
→
D. KNO3
KNO2 + ½O2

8



Gv: Nguyễn Hồng Tài 0903.138246 THPT Lộc Thái
chuyên đề ôn thi ĐH cấp tốc - 2011
Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của Al, Cr ?
A. Al có tính khử mạnh hơn Cr
B. Al, Cr đều thụ động với H2SO4 đặc nguội
C. Al và Cr đều tác dụng với HCl cho cùng tỉ lệ về số mol
D. Al và Cr đều bền trong không khí và H2O
Câu 23: Cho các chất FeCl3, KI, Cu(NO3)2, Fe. Số cặp chất có tác dụng với nhau là ?
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 24: Cho 0,08 mol hợp chất (X) tác dụng hoàn toàn với HNO 3 thì thu được 5,376 lít NO (đktc ) là sản phẩm khử duy
nhất. Hợp chất (X) là ? A. FeS
B. FeS2
C. CuS
D. Cu2S

Câu 25: Cho aFeSO4 + K2Cr2O7 + bH2SO4



Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O. Hệ số cân bằng là số nguyên tối giản.

Tổng a + b = ?
A. 13
B. 15
C. 16
D. 14
Câu 26: Để nhận biết HCl và H2SO4 loãng ta dùng thuốc thử nào ?

A. Ba
B. Zn
C. Cu
D. K
Câu 27. Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thu được
A. dung dịch muối sắt (II) và NO
B. dung dịch muối sắt (III) và NO
C. dung dịch muối sắt (III) và N2O
D. dung dịch muối sắt (II) và NO2

E:……………..

Câu 28. Cho 13,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Mg tác dụng với oxi dư thu được 20,12 gam hỗn hợp 3 oxít. Nếu cho 13,24
gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch Y và sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Cô cạn
dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn khan (Hỏi thêm: Tính VNO (đkc) ………)
A. 64,33 gam.
B. 66,56 gam.
C. 80,22 gam.
D. 82,85 gam.
Câu 29. Trong các trường hợp sau :
1. dung dịch FeCl3 + Cu.
2. dung dịch FeCl3 + H2S.
3. dung dịch FeCl3 + AgNO3.
4. dung dịch FeCl3 + dung dịch CH3NH2. 5. dung dịch FeCl3 + Fe.
Các trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 1, 3, 4.
B. 1, 2, 3, 4, 5.
C. 2, 3, 5.
D. 1, 3, 5.
Câu 30. Cho hỗn hợp bột Cu và Fe vào dung dịch HNO3 thấy còn một lượng Cu không tan hết. Màu của dung dịch thu được là màu

A. xanh. B. đỏ nâu. C. vàng. D. không màu ( muối thu được có muối nào ? vì sao………………………………..)
Câu 31. Có các chất : Fe, dd FeCl2 , dd HCl đặc, nguội , dd Fe(NO3)2 , dd FeCl3, dd AgNO3. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau thì số
phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá-khử có thể có là :A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 7 .

Chuyên đề: Điện phân
1. Điện phân nóng chảy: áp dụng đối với kim loại kiềm (IA), kiềm thổ (IIA) và Al2O3
MCla

đpnc

→

→

M +a/2Cl2

CaCl2

đpnc

KCl


→

Ca+ Cl2


đpnc

K + 1/2Cl2


→
đpnc

 đpnc

→

Al2O3

2Al + 3/2O2



NaOH
Na + O2 + H2O
4OHO2 + H2O + 4e OH- bị oxi hóa
2. Điện phân dung dịch
- Vai trò của nước: trước hết là dung môi hòa tan các chất điện phân, sau đó có thể tham gia trực tiếp vào quá trình điện
phân:
+ Tại anot (cực dương : A) thứ tự điện phân: S2-, I-, Br-, Cl- , OH- đến H2O. Tuy nhiên thực tế đề cho dd muối Cl-, hoặc

NO3-, SO42+ Tại catot ( cực âm: C, K): Chất có tính oxi hóa mạnh điện phân trước. ( Tuân theo dãy điện hóa đã được giới thiệu ở
chuyên đề kim loại + dd muối). Trong đó các em phải nhớ cặp 2H +/H2 của nước và của axit đứng ở vị trí nào. Ví dụ: Cho dd
có các ion: Cu2+, Ag+, Fe3+, Al3+, H+ (axit) thứ tự điện phân như thế nào ?
Cực âm (C)

Cực dương (A)
………………………………….
(Cl- bị oxi hóa, rồi
→ đến ↑nước bị oxi hóa)
. …………………………………
2ClCl2 ↑+ 2e
+
……………...…………………..
2H O → O + 4H + 4e nhớ!!!
2
2
…………………………………..
NO3-, SO42- không bị điện phân dd
…………………………………...
2H O + 2e → H + 2OH
nhớ!!! H2O bị khử
2
2
…………………………….....

9


Gv: Nguyễn Hồng Tài 0903.138246 THPT Lộc Thái
chuyên đề ôn thi ĐH cấp tốc - 2011
* Có thể nói việc nắm chắc quy luật của điện phân sẽ cho ta làm bài tập chính xác và học thuộc được các pt điện phân, công
thức, hệ quả của nó sẽ giúp ta làm nhanh hơn.
* Công thức tính khối lượng sp sinh ra ở mỗi điện cực( Định luật Farađay)

msp =


AIt
nF
Trong đó: A là klpt, klnt; I cường độ (ampe); t thời gian ( giây s); n số e trao đổi; F= 96500 hằng số

nsp =

It
nF

ne =

Hệ quả 1:
=> hệ quả 2:
* các lưu ý: Giả thiết nhỏ cần sử lí nhanh

It
F
tùy theo tình huống của bt mà ta sử dụng công thức nào cho hợp lí

- khối lượng catot tăng chính là khối lượng kim loại tạo thành sau điện phân bám vào: m catot tăng = m kim loại
- m (dung dịch sau điện phân) = m (dung dịch trước điện phân) – (m kết tủa + m khí)


- khối lượng dd giảm: Δm = m + m


bám

I. Lý thuyết. Một số vấn đề lí thuyết hay gặp

1. Thứ tự điện phân xảy ra ở các điện cực
Ví dụ: cho các ion Cu2+ , Ag+ , Zn2+ Fe3+ thứ tự điện phân xảy ra cực âm catot là ?..............................
Kim loại thoát ra tướng ứng là ?...........................
2. Tương ứng với các quá trình nào xảy ra tại các điện cực ?
* Điện phân nóng chảy Al2O3 hoặc NaCl hoặc MgCl2 hoặc NaOH
Al2O3

đpnc

→
2

3+

2-

Al + 3/2O Cực âm sự khử Al , cực dương sự oxi hóa O
* Điện phân dd NaCl hoặc CuCl2 hoặc Cu(NO3 )2 hoặc CuSO4 hoặc AgNO3
AgNO3 + H2O

 đpdd

→
……………………………nxét: mt sau điện phân là mt axit, pH giảm


→
đpdd

CuSO4 + H2O


………………………………………………………


→
đpdd

NaCl + H2O

………………………………nxét: mt sau điện phân là mt bazơ, pH tăng
Ví dụ 1: Điện phân dd NaCl thì qt oxi hóa khử đầu tiên ở catot là quá trình gì ?
A. khử Na+
B. Oxi hóa ClC. Khử H2O
D. Oxi hóa H2O
Ví dụ2: Điện phân dd NaCl thì ở anot xảy ra quá trình gì ?
A. khử Na+
B. Oxi hóa ClC. Khử H2O
D. Oxi hóa H2O
Ví dụ3: Điện phân dd AgNO3 thì ở Catot xảy ra quá trình gì ?
A. khử Ag+
B. Oxi hóa ClC. Oxi hóa NO3D. Oxi H2O
Ví dụ4: Điện phân dd AgNO3 thì ở atot xảy ra quá trình gì ?
A. khử Ag+
B. Oxi hóa ClC. Oxi hóa NO3D. Oxi hóa H2O
3. * Kim loại nào được điều chế từ điện phân nóng chảy........................
* kim loại nào được điều chế từ điện phân dd ..........................
II. Bài tập phần cơ bản:
Câu 1. Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm thì thu được 5,52 gam kim loại ở và 2,688 lít khí đkc ở anot. Xác
định công thức muối
Câu 2. Điện phân nóng chảy 20,9 gam muối clorua kim loại kiềm thổ thì thu được 4,928 lít khí đkc ở anot. Xác định công

thức muối
Câu 3. Điện phân 400 ml dd AgNO3 với I = 19,3 A sau một thời gian thì thu được dd có pH = 1
Pt điện phân:............................................................................ * Tính thể tích khí giải phóng ở anot V = ..........................
* Tính m kim loại giải phóng catot m =.........................
* Tính mdd giảm=.............................................
* Tính thời gian điện phân t =
Câu 4. Điện phân dd CuCl2 dư với cường độ I= 3,86 A với thời gian t = 2 giờ thì m catot tăng bao nhiêu gam? Và V↑anot
=..................?
Câu 5. Điện phân 400 ml dd NaCl với I = 19,3 A sau một thời gian thì thu được dd có pH= 13.

10


Gv: Nguyn Hng Ti 0903.138246 THPT Lc Thỏi
chuyờn ụn thi H cp tc - 2011
Pt in phõn:............................................................................ * Tớnh th tớch khớ gii phúng anot V = ..........................
* Tớnh mdd gim=.............................................

* Tớnh thi gian in phõn t =

Cõu 6. Ly tn 5,1 qung boxit cú 51 % Al 2O3 in phõn núng chy thỡ thu c bao nhiờu tn Al? Bit s hao ht trong quỏ
trỡnh Sx l 25 %.. Phng trỡnh: ...........................................................
III. Phn nõng cao:
Bi 1: Trong quá trình điện phân những cation sẽ di chuyển về:
A. Cực dơng, ở đây xảy ra sự oxi hoá
C. Cực âm, ở đây xảy ra sự oxi hoá

B. Cực dơng, ở đây xảy ra sự khử
D. Cực âm, ở đây xảy ra sự khử


Bài 2: Quá trình xảy ra tại các điện cực khi điện phân dung dịch AgNO3 là :
A. Cực dơng : Khử ion NO3C. Cực âm : Khử ion Ag+

B. Cực âm : Oxi hoá ion NO3D. Cực dơng : Khử H2O

Bài 3: Một dung dịch X chứa đồng thời NaNO 3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Zn(NO3)2, AgNO3. Thứ tự các kim loại thoát ra ở catot
khi điện phân dung dịch trên là:
A. Ag, Fe,Cu, Zn, Na

B. Ag, Fe, Cu, Zn

C. Ag, Cu, Fe

D. Ag,Cu, Fe, Zn, Na

Bài 4: Phản ứng điện phân nóng chảy nào dới đây bị viết sai sản phẩm?
dpnc



A. Al2O3

dpnc



2Al+3/2O2

B. 2NaOH


dpnc



C. 2NaCl

2Na+O2+ H2
dpnc



2Na+Cl2

D. CaBr2

Ca + Br2

Bài 5: Dãy gồm các kim loại đợc điều chế trong công nghiệp bằng phơng pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là.
A. Na, Ca, Zn

B. Na, Cu, Al

C. Na, Ca, Al

D. Fe, Ca, Al

Bài 6: Khi điện phân hỗn hợp dung dịch NaCl và CuSO4 , nếu dung dịch sau khi điện phân hoà tan đợc NaHCO3 thì sẽ xảy trờng hợp nào sau đây:
A. NaCl d
C. CuSO4 d


B. NaCl d hoặc CuSO4 d
D. NaCl và CuSO4 bị điện phân hết

Bài 7: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO 4 và b mol NaCl ( với điện cực trơ , có màng ngăn xốp ) . Để dung dịch sau điện
phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là ( biết ion SO 42- không bị điện phân trong dung dịch
) A. b > 2a
B. b = 2a
C. b < 2a
D. 2b = a
Bài 8: Khi điện phân có vách ngăn dung dịch gồm NaCl, HCl . Sau một thời gian điện phân xác định xảy ra trờng hợp nào sau
đây, trờng hợp nào đúng :
A. Dung dịch thu đợc có làm quỳ tím hóa đỏ
C. Dung dịch thu đợc làm xanh quỳ tím

B. Dung dịch thu đợc không đổi màu quỳ tím
D. A, B, C đều cú th xy ra

Bài 9. ứng dụng nào dới đây không phải là ứng dụng của sự điện phân ?
A. Điều chế một số kim loại, phi kim và hợp chất
B. Thông qua các phản ứng để sản sinh ra dòng điện
C. Tinh chế một số kim loại nh Cu, Pb, Zn, Fe, Ag, Au...
D. Mạ Zn, sn, Ni, Ag, Au... bảo vệ và trang trí kim loại

Bài 10. Điện phân va ht 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện tực trơ, thì sau điện phân khối lợng dung dịch đã giảm
bao nhiêu gam ( lm cõu 28 nõng cao)
A. 1,6g

B. 6,4g

C. 8,0 gam


D. 18,8g

Bài 11. Tính thể tích khí (đktc) thu đợc khi điện phân hết 0,1 mol NaCl trong dung dịch với điện cực trơ, màng ngăn xốp.
A. 0,024 lit

B. 1,120 lit

C. 2,240 lit

D. 4,489 lit

Bài 12: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ , sau một thời gian thu đợc 0,32 gam Cu ở catot và một lợng khí X ở anot.
Hấp thụ hoàn toàn lợng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH ở nhiệt độ thờng). Sau phản ứng nồng độ NaOH còn lại là
0,05M ( giả thiết thể tích của dung dịch NaOH không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là.
(ĐH KHốI A- 2007) A. 0,15
B. 0,2 C. 0,1 D. 0,05
Bài 13: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO 4 với điện cực trơ bằng dòng điện một chiều I = 9,65 A. Khi thể tích khí thoát ra ở
cả hai đện cực đều là 1,12 lít (đktc) thì dừng điện phân. Khối lợng kim loại sinh ra ở catốt và thời gian điện phân là:

11


Gv: Nguyn Hng Ti 0903.138246 THPT Lc Thỏi
A. 3,2gam và1000 s

B. 2,2 gam và 800 s

chuyờn ụn thi H cp tc - 2011
C. 6,4 gam và 2000 s


D. 3,2 gam và 2000 s

Bài 14. iện phân 200ml dd CuSO4 0,5 M và FeSO4 0,5M trong 15 phút với điện cực trơ và dòng điện I= 5A sẽ thu đợc ở
catot:
A. chỉ có đồng
C. chỉ có sắt

B. Vừa đồng, vừa sắt
D. vừa đồng vừa sắt với lợng mỗi kim loại là tối đa

Bài 15: Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ với dòng điện có cờng độ I = 0,5A trong thời gian 1930 giây thì khối lợng đồng và thể tích khí O2 sinh ra là
A. 0, 64g và 0,112 lit

B. 0, 32g và 0, 056 lít

C. 0, 96g và 0, 168 lít

D. 1, 28g và 0, 224 lít

Bài 16: Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuSO 4 0,5M bằng điện cực trơ. Khi ở Catot có 3,2g Cu thì thể
tích khí thoát ra ở anot là A. 0,56 lớt B. 0,672 lớt C. 0,67 lớt D. 0,448 lớt
Bài 17: Điện phân dd chứa 0,2 mol FeSO 4 và 0,06mol HCl với dòng điện 1,34 A trong 2 giờ (điện cực trơ, có màng ngăn). Bỏ
qua sự hoà tan của clo trong nớc và coi hiệu suất điện phân là 100%. Khối lợng kim loại thoát ra ở katot và thể tích khí thoát
ra ở anot (đktc) lần lợt là:
A. 1,12 g Fe và 0, 896 lit hỗn hợp khí Cl2 , O2.
C. 11,2 g Fe và 1, 12 lit hỗn hợp khí Cl2 và O2.

B. 1,12 g Fe và 1, 12 lit hỗn hợp khí Cl2 và O2.
D. 1,12 g Fe và 8, 96 lit hỗn hợp khí Cl2 và O


Bài 18: in phõn 100 ml dung dch hn hp gm FeCl3 1M , FeCl2 2M , CuCl2 1M v HCl 2M vi in cc tr cú mng
ngn xp cng dũng in l 5A , trong 2h40 phỳt 50 giõy . ca tt thu c
A.5,6 gam Fe
B. 6,4 gam Cu
C.2,8 gam Fe
D.4,6 gam Cu
Bài 19: in phõn 100 ml dung dch NaCl in cc tr cú mng ngn vi cng dũng in 1,93 A. Khi dung dch cú pH
l 12 thỡ thi gian ó in phõn l: ( coi H=100%, th tớch khụng i). A. 100 s B. 50 s C.120s D. 200 s
Bài 20: Thể tích khí hiđro sinh ra khi điện phân dung dịch chứa cùng một lợng NaCl có màng ngăn (1) và không có màng
ngăn (2) là:
A. bằng nhau.

B. (2) gấp đôi (1).

C. (1) gấp đôi (2).

D. không xác định.

Bài 21 Trong quá trình điện phân dung dịch KCl, quá trình nào sau đây xảy ra ở cực dơng (anot)
A. ion Cl bị oxi hoá.
C. ion K+ bị khử.

B. ion Cl bị khử.
D. ion K+ bị oxi hoá.

Bài 22 Điện phân với điện cực trơ dung dịch muối clorua của kim loại hoá trị (II) với cờng độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây,
thấy khối lợng catot tăng1,92 gam. Kim loại trong muối clorua trên là kim loại nào dới đây
A. Ni


B. Zn

C. Cu

D. Fe

Bài 23 Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị II với cờng độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây thấy
khối lợng catot tăng 1,92 gam, Cho biết tên kim loại trong muối sunfat
A. Fe

B. Ca

C. Cu

D. Mg

Bài 24 Điều nào là không đúng trong các điều sau:
A. Điện phân dung dịch NaCl thấy pH dung dịch tăng dần
B. Điện phân dung dịch CuSO4 thấy pH dung dịch giảm dần
C. Điện phân dung dịch NaCl + CuSO4 thấy pH dung dich không đổi
D. Điện phân dung dịch NaCl + HCl thấy pH dung dịch tăng dần

(coi thể tích dung dịch khi điện phân là không đổi, khi có mặt NaCl thì dùng thêm màng ngăn)
Bài 25. in phõn 400 ml dd gm CuSO 4 v FeSO4 thỡ thu c 1,184 gam kim loi catot v dd thu c cú pH= 1. Nng
ban u ca 2 mui CuSO4 v FeSO4 ln lt l ? yờu cu thờm l: Tớnh thi gian in phõn? t =
I= 2 (A)
A. 0,02 M; 0,03 M

B. 0,012M; 0,08 M


C. 0,03 N; 0,04 M

D. 0,06 M, 0,08 M

Bài 26: Tiến hành điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2 thu đợc 56 gam hỗn hợp kim loại ở catot và
4,48 lít khí ở anot (đktc). Số mol AgNO3 và Cu(NO3)2 trong X lần lợt là ?
A. 0,2 và 0,3

B. 0,3 và 0,4

C. 0,4 và 0,2

(cõu 26 yờu cu thờm l: Tớnh thi gian in phõn? t =

D. 0,2 và 0,4
nu I = 2 (A)

Bài 27: Điện phân 100ml dung dịch A chứa đồng thời HCl 0,1M và NaCl 0,2 M với điện cực trơ có màng ngăn xốp tới
khi ở anot thoát ra 0,224 lít khí (đktc) thì ngừng điện phân. Dung dịch sau khi điện phân có pH (coi thể tích dung dịch thay
đổi không đáng kể) là A. 6
B. 7
C. 12
D. 13
Bài 28: Điện phân dd cú cha 0,1 mol Cu(NO3)2 vi cng I = 10 A trong thi gian t = 57 phỳt 54 giõy thỡ khi lng
dung dch thu c đã giảm bao nhiêu gam ?

12


Gv: Nguyn Hng Ti 0903.138246 THPT Lc Thỏi

A. 1,6 gam

B. 6,4 gam

chuyờn ụn thi H cp tc - 2011
C. 8,0 gam

D. 9,44 gam

Bài 29: in phõn 100 ml dd gm Cu(NO3)2 0,1M v NaCl 0,2 M ti khi c hai in cc u cú khớ thoỏt ra thỡ dng
li. Dd sau in phõn cú pH l: A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Bài 30 in phõn 100 ml hn hp dung dch gm FeCl3 1M , FeCl2 2M , CuCl2 1M v HCl 2M vi in cc tr cú

mng ngn xp cng dũng in l 5A trong 2 gi 40 phỳt 50 giõy catot thu c
A.5,6g Fe.
B.2,8g Fe.
C. 6,4g Cu.
Bài 31: Trong công nghiệp natri hiđroxit đợc sản xuất bằng phơng pháp

D.4,6g Cu.

A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực
B. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực
C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực
D. điện phân NaCl nóng chảy

Bài 32:) Tin hnh in phõn 500 ml dd NaCl 4 M (d=1,2 g/ml) sau khi gii phúng anot l 11,2 lit khớ thỡ dng in phõn.

Tớnh C% cht trong dung dch thu c ?
A. NaOH 12,64 %
NaCl 8,86 %

B. NaOH 20%
NaCl 80%

C. NaOH 17,48%

Bài 33: Hoà tan 40 gam muối CdSO4 bị ẩm vào nớc. Để điện phân hết cađimi
2,144A và thời gian 4 giờ. Phần trăm nớc chứa trong muối là
A. 18,4%

B. 16,8%

C. 18,6%

D. NaOH 7,1 %
NaCl 10,38 %

trong dung dịch cần dùng dòng điện
D. 16%

Bài 34: Điện phân 300ml dung dịch CuSO 4 0,2M với cờng độ dòng điện là 3,86A. Khối lợng kim loại thu đợc ở catot sau khi
điện phân 20 phút là ?
A. 1,28 gam

B.1,536 gam

C. 1,92 gam


D. 3,84 gam

Bài 35: Điện phân dung dịch MSO4 khi ở anot thu đợc 0,672 lít khí (đktc) thì thấy khối lợng catot tăng 3,84 gam. Kim loại
M là ( Ni = 59)
A. Cu

B. Fe

C. Ni

D. Zn

Bài 36: Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M, ở anot thu đợc 1,568 lít khí (đktc), khối lợng kim loại thu đợc ở
catot là 2,8 gam. Kim loại M là
A. Mg

B. Na

C. K

D. Ca

Bài 37: Có 200ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3. Để điện phân hết ion kim loại trong dung dịch cần dùng dòng điện
0,402A, thời gian 4 giờ, trên catot thoát ra 3,44 gam kim loại. Nồng độ mol/lit của Cu(NO3)2 và AgNO3 là
A. 0,1 và 0,2

B. 0,01 và 0,1

C. 0,1 và 0,01


D. 0,1 và 0,1

Bài 38: Tiến hành điện phân (có màng ngăn xốp) 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,02M và NaCl 0,2M. Sau khi ở anot
bay ra 0,448 lít khí (ở đktc) thì ngừng điện phân. Cần bao nhiêu ml dung dịch HNO 3 0,1M để trung hoà dung dịch thu đợc sau
điện phân
A. 200 ml

B. 300 ml

C. 250 ml

D. 400 ml

Bài 39: Hoà tan 1,28 gam CuSO4 vào nớc rồi đem điện phân tới hoàn toàn, sau một thời gian thu đợc 800 ml dung dịch có pH
= 2. Hiệu suất phản ứng điện phân là
A. 62,5%

B. 50%

C. 75%

D. 80%

Bài 40: Hoà tan 5 gam muối ngậm nớc CuSO4.nH2O rồi đem điện phân tới hoàn toàn, thu đợc dung dịch A. Trung hoà dung
dịch A cần dung dịch chứa 1,6 gam NaOH. Giá trị của n là
A. 4

B. 5


C. 6

D. 8

Bi 41: Điện phân dung dịch một muối nitrat kim loại với hiệu suất dòng điện là 100%, cờng độ dòng điện không đổi
là 7,72A trong thời gian 9 phút 22,5 giây. Sau khi kết thúc khối lợng catot tăng lên 4,86 gam do kim loại bám vào. Kim loại
đó là A. Cu B. Ag
C. Hg D. Pb
Bài 42: Tiến hành điện phân (có màng ngăn xốp) dung dịch X chứa hỗn hợp gồm 0,02 mol HCl và 0,05 mol NaCl với C ờng
độ dòng điện là 1,93A trong thời gian 3000 giây, thu đợc dung dịch Y. Nếu cho quì tím vào X và Y thì thấy.
A. X làm đỏ quì tím, Y làm xanh quì tím.
B. X làm đỏ quì tím, Y làm đỏ quì tím.
C. X là đỏ quì tím, Y không đổi màu quì tím.
D. X không đổi màu quì tím, Y làm xanh quì tím.

Bi 43: Dóy cỏc kim loi u cú th c iu ch bng phng phỏp in phõn dung dch mui ca chỳng l:

13


Gv: Nguyễn Hồng Tài 0903.138246 THPT Lộc Thái
chuyên đề ôn thi ĐH cấp tốc - 2011
A. Fe, Cu, Ag.
B. Mg, Zn, Cu.
C. Al, Fe, Cr.
D. Ba, Ag, Au.
Bài 44: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất
điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam
Al. Giá trị lớn nhất của m là A. 4,05
B. 2,70

C. 1,35
D. 5,40
ĐH khối B - 2009
Bài 45. Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m 3(ở
đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong
(dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là :
ĐH khối B - 2009

A. 54,0.

B. 75,6.

C. 67,5.

D. 108,0.

Bài 46: Điện phân hoàn toàn 200 ml Cu(NO 3)2 và AgNO3 với I=0,804 A trong thời gian 2h thì thấy khối lượng catot tăng
3,44 gam. Tính CM mổi muối có trong dd ban đầu?
A. 0,1 M; 0,1 M
B. 0,04 M; 0,03 M
C. 0,6 M; 0,5 M
D. 0,6 M; 0,5 M
Câu 47. Điện phân ( đc trơ) 200 ml dd CuSO 4 0,64 M 1 thời gian thu được dd Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8
gam so với ban đầu. a. Tính mCu, V O2↑, CM pứ ?
b. Cho 16,8 gam Fe vào dd Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
Câu 48. Điện phân ( đc trơ) 200 ml dd CuSO 4 x M, sau 1 thời gian thu được dd Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8
gam so với ban đầu. Cho 16,8 gam Fe vào dd Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị x
là ? A. 2,25 B. 1,5 C. 1,25 D. 3,25 ( ĐH khối B-2010)
Câu 49. Hoà tan 150 gam tinh thể CuSO 4 .5H2O vào 600 ml dung dịch HCl 0,6M đc dung dịch A. Chia dung dịch A thành
ba phần bằng nhau. Tiến hành điện phân phần I với dòng điện có cường độ 1,34A trong bốn giờ .Tính khối lượng kim loại

thoát ra ở catốt và thể tích khí (đkc) thu đc ở anốt .Biết hiệu suất điện phân là 100%.
IV. Phần bài tập tự luyện
Câu 1 . Điện phân 400ml dung dịch AgNO3 0,2Mvà Cu(NO3)2 0,1M với cường độ dòng điện I = 10A, anot bằng bạch kim. Sau
thời gian t, ta ngắt dòng điện, cân lại catot thấy catot nặng thêm m gam trong đó có 1,28 gam Cu. Giá trị của m là:
A. 1,28 gam
B. 9,92 gam
C. 11,2 gam
D. 2,28 gam
Câu 2. (dữ kiện câu 1). Nếu hiệu suất điện phân là 100% thì t có giá trị là A. 1158s B. 772s C. 193s D. 19,3s
Câu 3. Có 200 ml dung dịch CuSO4 (d=1,25g/ml). Sau khi điện phân dung dịch trên, khối lượng của dung dịch giảm đi
8 gam. Mặt khác để làm kết tủa hết lượng CuSO4 còn lại chưa bị điện phân phải dùng hết 1,12 lit H 2S (đktc). Nồng độ % và
nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 trước khi điện phân là: A. 96; 0,75 B. 50; 0,5 C. 20; 0,2 D. 30; 0,55
Câu 4. Điện phân (dùng điện cực trơ) dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị II với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930
giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Cho biết công thức của muối sunfat đã bị điện phân?
A. CuSO4 B. FeSO4 C. MgSO4 D. NiSO4
Câu 5. Để điều chế 1,08g Ag cần điện phân dung dịch AgNO3 trong thời gian bao lâu với cường độ I = 5,36A
A. 20 phút
B. 30 phút
C. 60 phút
D. Kết quả khác
Câu 6. Có 2 lit dung dịch CuCl2 0,1M và BaCl2 0,2M được điện phân với điện cực trơ. Khi thu được 2 lit dung dịch có pH =
13 thì ngừng điện phân. Tính thể tích (đktc) khí Clo thoát ra ở điện cực?
A. 2,24 lít
B. 3,36 lít
C. 4,48 lít
D. 6,72 lít
Câu 7. Điện phân màng ngăn, điện cực trơ 100 ml dung dịch chứa CuSO 4, NaCl đều có nồng độ 0,1M với I = 0,5A, sau thời
gian t thu được 100 ml dung dịch có pH = 12. Tính t ?
A. 2123s
B. 1213s

C. 2132s
D. 3212s
Câu 8. Hoà tan 46 gam hỗn hợp CuCl 2, FeCl3 (tỉ lệ mol 1:2) vào nước được dung dịch A. Tiến hành điện phân dung dịch A.
Gọi t là thời gian điện phân xong các muối lúc đầu. Tính khối lượng kim loại bám vào catot ở thời gian 0,6t.
A. 0,64g
B. 0,96g
C. 1,1g
D. 1,28g.
Câu 9: Điện phân nóng chảy hổn hợp NaCl và BaCl 2 cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 18,3 gam kim loại và
4.48lít(đkc) khí Cl2. Khối lượng Na và Ba đã dùng là
A. 4.6 gam Na và 13,7 gam Ba.
B. 2.3 gam Na và 16 gam Ba.
C. 6.3 gam Na và 12 gam Ba.
D. 4.2 gam Na và 14,1 gam Ba
Câu 10: Điện phân 100ml dung dịch chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M với cường độ dòng điện I là 1.93A.Tính thời gian
điện phân (với hiệu xuất là 100%).
1)để kết tủa hết Ag (t1)
2)để kết tủa hết Ag và Cu (t2)
a)t1 = 500s, t2 = 1000s
b) t1 = 1000s, t2 = 1500s
c)t1 = 500s, t2 = 1200s
d) t1 = 500s, t2 = 1500s
Câu 11: Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ I = 9,65 A.Tính khối lượng Cu bám bên catot khi thời gian
điện phân t1 = 200s và t2 = 500s (với hiệu suất là 100%).
a) 0.32g ; 0.64g
b) 0.64g ; 1.28g c) 0.64g ; 1.32g
d) 0.32g ; 1.28g
Câu 12: Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0.1M cho đến khi vừa bắt đầu sủi bọt bên catot thì ngừng điện phân. Tính pH
dung dịch ngay khi ấy với hiệu suất là 100%. Thể tích dung dịch được xem như không đổi. Lấy lg2 = 0.30.
a) pH = 0.1

b) pH = 0.7
c) pH = 2.0
d) pH = 1.3
Câu 13: Điện phân 100ml dung dịch chứa NaCl với điện cực trơ ,có màng ngăn, cường độ dòng điện I là 1.93A. Tính thời

14


Gv: Nguyn Hng Ti 0903.138246 THPT Lc Thỏi
chuyờn ụn thi H cp tc - 2011
gian in phõn c dung dch pH = 12, th tớch dung dch c xim nh khụng thay i,hiờu sut in phõn l 100%.
a) 100s
b) 50s
c) 150s
d) 200s
Cõu 14: in phõn 100 ml dung dch CuSO4 002M v AgNO3 0.1M vi cng dũng in I = 3.86A.Tớnh thi gian in
phõn c mt khi lng kim loi bỏm bờn catot l 1.72g.
a) 250s
b) 1000s
c) 500s d) 750s
Cõu 15: in phõn 100ml dung dch CuCl2 0.08M. Cho dung dch thu c sau khi in phõn tỏc dng vi dung dch
AgNO3 d thỡ thu c 0.861g kt ta. Tớnh khi lng Cu bỏm bờn catot v th tớch thu c bờn anot. Cho Cu = 64.
a) 0.16g Cu ; 0.056 l Cl2
b) 0.64g Cu ; 0.112 l Cl2
c) 0.32g Cu ; 0.112 l Cl2
d) 0.64g Cu ; 0.224 l Cl2
Cõu 16: iờn phõn 100ml dung dch CuSO4 0,1M vi cng I = 9065A.Tớnh th tớch khớ thu c bờn catot v bờn anot
lỳc t1 = 200s v t2 = 300s.
a) catot:0;112ml; anot:112;168ml
c) catot: 0;112ml; anot:56; 112ml

b) catot:112;168ml; anot:56;84ml
d) catot:56;112ml; anot:28;56ml
Cõu 17:in phõn 100ml dung dch AgNO3 0.2M. Tớnh cng I bit rng phi in phõn trong thi gian 1000s thỡ bt u
si bt bờn catot v tớnh pH ca dung dch ngay khi y. Th tớch dung dch c xem nh khụng thay i trong quỏ trỡnh in
phõn.
a) I = 1.93A,pH = 1.0 b) I = 2.86A,pH = 2.0 c) I = 1.93A,pH = 1.3 d) I = 2.86A,pH = 1.7
Cõu 18: in phõn 200ml dung dch CuSO4 0,1M v MgSO4 0,1 M cho n khi bt u si bt bờn catot thỡ ngng in
phõn. Tinh khi lng kim loi bỏm bờn catot v th tớch(ktc) thoỏt ra bờn anot.
a) 1,28g; 2,24 lớt
b) 0,64; 1,12lớt
c) 1,28g; 1,12 lớt
d) 0,64; 2,24 lớt
3
Cõu 19 : Khi điện phân 1 dm dd NaCl (d = 1,2). Trong quá trình điện phân chỉ thu đợc 1 chất khí ở điện cực. Sau quá trình
điện phân kết thúc, lấy dd còn lại trong bình điện phân cô cạn cho hết hơi nớc thu đợc 125g cặn khô. Đem cặn khô đó nhiệt
phân khối lợng giảm đi 8g
Hiệu suất quá trình điện phân là: A. 46,8
B. 20,3
C. 56,8
D. 20,3
E. Kết quả khác
Cõu 20 : in phõn 100 ml hn hp dung dch gm FeCl3 1M , FeCl2 2M , CuCl2 1M v HCl 2M vi in cc tr cú mng
ngn xp cng dũng in l 5A trong 2 gi 40 phỳt 50 giõy catot thu c
A.5,6 g Fe
B.2,8 g Fe
C.6,4 g Cu
D.4,6 g Cu
Cõu 21 : a. in phõn 250 ml dung dch CuSO4 vi in cc tr. Khi cc õm bt u cú bt khớ thỡ thy khi lng cc õm
tng 4,8 gam. Nng mol ca dung dch CuSO4 l. A. 0,15M B. 0,3M C. 0,4M D. 0,45M
Cõu 22: b. in phõn dung dch mui sunfat ca kim loi Mhúa tr II. Khi anụt thu c 0,448 lớt khớ (o ktc) thỡ thy

khi lng catụt tng 2,368 g. Tờn kim loi to mui l ?
A. Fe
B. Ni
C. Cu
D. Zn
Cõu 23 :in phõn 500 ml dung dch A FeSO 4 v KCl vi in cc tr , gia cỏc in cc cú mng ngn xp ngn cỏch .
Sauk hi in phõn xong anot thu c 4,48 lớt khớ B ktc . ca tt thu c khớ C v bỡnh in phõn thu c dung dch
D . Dung dch D hũa tan ti a 15,3 gam Al2O3 .
1.Tớnh nng mol/l cỏc cht trong A ?
2.Tớnh th tớch khớ C thoỏt ra catot?
3.Sau khi in phõn khi lng dung dch A gim i bao nhiờu gam ?
Cõu 24 : in phõn 100 ml dung dch hn hp gm FeCl3 1M , FeCl2 2M , CuCl2 1M v HCl 2M vi in cc tr cú mng
ngn xp cng dũng in l 5A , trong 2h40 phỳt 50 giõy . ca tt thu c
A. 5,6 gam Fe
B. 6,4 gam Cu
C. 2,8 gam Fe
D. 4,6 gam Cu
Chuyờn : NH LUT BO TON IN TCH
Cõu 1. Cho mt dung dch cú cha cỏc ion: M2+ 0,1 mol; Cl- 0,2 mol ; Al3+ 0,2 mol , SO42- 0,3 mol. Cụ cn dung dch thỡ thu
c 46,9 gam mui khan. M l ? A. Mg
B. Zn
C. Cu
D. Fe
Cõu 2. Cho mt dung dch cú cha cỏc ion: Fe2+ x mol; Cl- 0,2 mol ; Al3+ 0,2 mol , SO42- y mol. Cụ cn dung dch thỡ thu
c 46,9 gam mui khan. Giỏ tr ca x, y l ?
Cõu 3. Dung dch X cú cha cỏc ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia thnh 2 phn bng nhau.
- Phn 1 + NaOH d, un núng thu c 0,672 lớt khớ ktc v 1,07 gam kt ta.
- Phn 2 + BaCl2 d thu c 4,66 gam kt ta
(C khi A-2008)
Cụ cn dung dch X thỡ thu c bao nhiờu gam mui ? S: 7,46 gam

Cõu 4. Hn hp gm a mol FeS2 v 0,12 mol Cu2S tỏc dng hon ton vi HNO3c thỡ thu c dd ch cú 2 mui sunfat.
a. Tớnh a ?
b. Tớnh V ktc
c. Nu cho dd BaCl 2 d hoc NaOH d hoc Ba(OH) 2 d vo dd sau p thỡ thu c bao
nhiờu..gam.
Cõu 5. Trn 12,0 gam hn hp bt Cu, Fe vi 8,0 gam S thu c hn hp X. Nung X trong bỡnh kớn khụng cú khụng khớ,
sau mt thi gian thu c hn hp Y. Ho tan ht Y trong dung dch HNO 3 c, núng, d thu c khớ NO2 duy nht v hai
mui sunfat. Phn trm khi lng Cu trong hn hp u l
A. 61,36%
B. 55,14%
C. 53,33%
D. 63,52%
Cõu 6. Cho dung dich X co Cu2+, Fe2+, Cl-. Dung dich tac dung va u vi 120 ml dd AgNO3 2 M thi thu c 33,02 gam kờt
tua. Khụi lng muụi co trong dung dich X ban õu la ?

15


Gv: Nguyn Hng Ti 0903.138246 THPT Lc Thỏi
chuyờn ụn thi H cp tc - 2011
A. 20,48 gam
B. 32,95 gam
C. 18,6 gam
D. 13,18 gam
Cõu 7. Cho dung dch (X) cú cỏc ion Mg2+, Ba2+ , Ca2+, Cl ( 0,24 mol) v NO-3 ( 0,16 mol ). Tớnh th tớch dd K2CO3 4M cn
cho vo dd X thu c kt ta l ln nht ? s: 50 ml
Cõu 8: Cho dd cú ion CO32-, HCO3- 0,12 mol; Na+ 0,08 mol; K+ 0,1 mol. Tớnh V dd Ba(OH)2 2 M cho vo dd A thu c
kt ta l ln nht. s: 75 ml
Cõu 9: Cho dd (X) gm 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl- ; 0,006 mol HCO3- v 0,001 mol NO3-. loi b ht
Ca2+ trong X cn mt lng va dd cha a gam Ca(OH)2. Giỏ tr ca a l ? A. 0,18, B. 0,12 C. 0,444 D. 0,222

( nhn xột: cú th ny d gi thit)

( H khi A 2010)

Cõu 10: Cho dd (X) gm 0,12 mol K+; x mol Ba2+; 0,06 mol Cl- ; 0,16 mol HCO3- v 0,1 mol NO3-. loi b ht Ba2+ trong
X cn mt lng va dd cha a gam Ba(OH)2. Giỏ tr ca a l ? A. 0,18, B. 0,12 C. 0,444 D.
Cõu 11: Cho dd cỏc cht: NH4Cl, NH4HSO4, NH4HSO3, NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3. Cho dd Ba(OH)2 t t d vo cỏc dd.
Trng hp no cũn kt ta sau khi p xy ra hon ton ?
Cõu 12: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H 2O (d),
đun nóng, dung dịch thu đợc chứa:
A. NaCl, NaOH, BaCl2
B. NaC1, NaOH
C. NaCl, NaHCO3 , NH4Cl, BaCl2
D. NaCl
E. NaCl, Na2CO3, BaCl2
Phn T Luyn
Cõu 1. Mt dung dch cha 0,02 mol Cu2+, 0,03mol K+, x mol Cl- v y mol SO42-. Tng khi lng cỏc mui tan cú trong
dung dch l 5,435gam. Gớa tr ca x v y ln lt l?
A. 0,03 v 0,02
B. 0,05 v 0,01
C. 0,01 v 0,03
D. 0,02 v 0,05
Cõu 2: Dung dch A cha cỏc ion Al3+=0,6 mol, Fe2+=0,3mol, Cl- = a mol, SO42- = b mol. Cụ cn dung dch A thu c
140,7gam. Giỏ tr ca a v b ln lt l?
A. 0,6 v 0,9
B. 0,9 v 0,6
C. 0,3 v 0,5
D. 0,2 v 0,3
Cõu 3: Dung dch X cú cha cỏc ion Ca2+, Al3+, Cl-. kt ta ht ion Cl- trong 100 ml dd X cn dựng 700ml dd cha ion Ag+
cú nng l 1M. Cụ cn dung dch X thu c 35,55gam mui. Tớnh nng mol cỏc cation tng ng trong dung dch X.

A. 0,4 v 0,3 B. 0,2 v 0,3
C. 1 v 0,5
D. 2 v 1.
3+
3+
Cõu 4. Dung dch tn ti cỏc ion sau Al : 0,5 mol ; Fe : 0,5 mol ; NO3-: 0,5 mol; SO42-: x mol . Tớnh x v cụ cn

thỡ thu c bao nhiờu gam mui
a+b
a+b
a + 2b
2a +b
V=
V=
V=
V=
2x
x
x
x
Cõu 5. Trong mt cc nc cng cha a mol Ca2+; b mol Mg2+ v c mol
HCO3 . Dựng dung dch Ca(OH)2 x mol/l lm gim cng ca nc thỡ thy khi thờm V lớt nc vụi trong vo cc,
cng trong cc l nh nht. Biu thc tớnh V theo a, b, x l


A.

B.

C.


D.

HCO3
Cõu 6. Dung dch A cha cỏc ion CO32-, SO32-, SO42- l 0,1 mol
; 0,3 mol Na+. Thêm V (lít) dung dịch Ba(OH)2 1M vo
dd A thỡ thu c lng kt ta l ln nht. Giỏ tr V l ?
A. 0,15 lít
B. 0,2 lít
C. 0,25 lít
D. 0,5 lít
E. 0,1 lớt
Cõu 7. Cho dd Ba(OH)2 d vo 500 ml dung dch hn hp NaHCO3 1M v Na2CO3 0,5M. Khi lng kt ta to ra l
A. 147,75 gam. B. 146,25 gam. C. 145,75 gam. D. 154,75 gam
Cõu 8: Cho dung dch X cha 0,1 mol Al3+, 0,2 mol Mg2+, 0,2 mol NO3-, x mol Cl-, y mol Fe2+
- Nu cho dung dch X tỏc dng vi dung dch AgNO3 d thỡ thu c 86,1 gam kt ta
- Nu cho 850 ml dung dch NaOH 1M vo dung dch X thỡ khi lng kt ta thu c l
A. 26,4 gam
B. 20 gam
C. 20,4 gam
D. 21,05 gam
Cõu 9: Cho hn hp gm a mol FeS2 v b mol Cu2S tỏc dng va vi dung dch HNO3 thỡ thu c dung dch A (cha 2
mui sunfat) v 0,8 mol khớ NO l sn phm kh duy nht. Tỡm a v b l
A. a = 0,12; b = 0,06. B. a = 0,06; b = 0,03. C. a = 0,06; b = 0,12. D. a = 0,03; b = 0,06.
Cõu 10. Cho 100ml dung dịch A chứa Na2SO4 0,1M , K2SO4 0,2M phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch B chứa Pb(NO3)2
0,1M và Ba(NO3)2 . Tính nồng độ mol của Ba(NO3)2 trong dung dịch và khối lợng chất kết tủa thu đợc sau phản ứng giữa 2
dung dịch A và B.
Cõu 11. Cho V ml dung dch cha Ba(OH)2 0,2M v NaOH 0,1M vo 200 ml dung dch Al2(SO4)3 0,1M thỡ thu c lng
kt ta ln nht. Giỏ tr ca V v khi lng kt ta thu c l :
A. 240 v 14,304 gam. B. 240 v 14,76 gam. C. 300 v 14,76 gam. D. 300 v 14,304 gam

Cõu 12: Cho dd (A) cú H+; 0,08 mol Cl- ; 0,06 mol NO3- ; 0,04 mol SO42- trn vi dd (B) cú 0,05 mol Na+ ; 0,02 mol Ba2+ ;
0,03 mol K+ v OH- thu c 1 lớt dd (C) cú giỏ tr pH l a v ng thi cú tỏch ra b gam kt ta. Giỏ tr a, b l ?
Cõu 13: Cho dd (A) cú H+; 0,08 mol Cl- ; 0,06 mol NO3- ; 0,04 mol SO42- trn vi dd (B) cú 0, 1 mol Na+ ; 0,02 mol Ba2+ ;

16


Gv: Nguyễn Hồng Tài 0903.138246 THPT Lộc Thái
chuyên đề ôn thi ĐH cấp tốc - 2011
0,09 mol K+ và OH- thu được 1 lít dd (C) có giá trị pH là a và đồng thời có tách ra b gam kết tủa. Giá trị a, b là ?
Câu 14. Hoà tan hỗn hợp gồm a (g) Cu và b(g) Mg vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thấy có khí SO2 bay ra và còn lại dung
dịch A, trong đó nồng độ % của hai muối là bằng nhau. Tỉ số a : b có giá trị bằng A. 1,5 B. 2,5 C. 3 D. 2

LÝ THUYẾT VÔ CƠ
I. Ăn mòn kim loại
. Cho các hiện tượng sau
1. Dây Zn cho vào H2SO4 loãng

6. Cho dây Fe vào bình đựng khí Cl2

2. Dây Zn cho vào hệ H2SO4 loãng + CuSO4

7. Vỏ tàu thủy bằng thép trong nước biển

3. Tôn Zn-Sn còn mới để trong không khí ẩm

8. Hiện tượng dương cực tan trong điện phân dd

4. Tôn Zn-Fe bị xước (sây sát) tới lớp Fe để trong không khí ẩm ( Zn > Fe > Sn)
5. Nối dây phơi áo quần Al-Cu trong không khí ẩm


9. Hợp kim bằng Fe-Sn sây sát tới lớp Sn trong kk ẩm

Hãy cho biết ứng với mỗi trường hợp ăn mòn loại nào ? Hóa học:.................................Điện hóa học.......................
Câu 2. Để bảo vệ ống dẫn dầu trong lòng đất bằng thép ( nguyên tố cơ bản Fe) ta dùng pp điện hóa học cụ thể là dùng kim
loại nào ?.......................
Câu 3. Cho thanh Zn đang tác dụng với H2SO4 sau nhỏ thêm vài giọt CuSO4. Hiện tượng xảy ra là ?
A. lượng bọt khí H2 bay ra không đổi

B. Bọt khí ko giải phóng nữa

C. lượng khí H2 sinh ra nhanh hơn

D. Lượng khí bay ra ít hơn

Câu 4. Dùng kim loại nào bảo vệ vỏ tàu biển Fe

A. Cu

B. K

C. Zn

D. Fe

Câu 5. Chất khí nào là tác nhân chính gay ra ăn mòn kim loại? A. N 2
B. Cl2
C. O 2
D. CO 2
Câu 6. Quá trình nào xảy ra trong ăn mòn kim loại

A. Cho- nhận H+
B. Quá trình oxi hóa- khử
C. Trao đổi ion
D. Kim loại bị oxi hóa
Câu 7. Cho 4 dd riêng biệt HCl, CuCl 2, FeCl3, HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi trường hợp một thanh Fe nguyên chất Số
trường hợp ăn moàn điện hóa là ? A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8. Bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép ta dùng pp điện hóa ( dùng kim loại mạnh bảo vệ kim loại yếu). Ta có thể dùng
nhóm kim loại nào nào ?
A. Sn, Al
B. Cu, Sn
C. Zn, Al
D. Cu, Ag
Câu 9. Trường hợp nào ăn mòn điện hóa học ? A. Kim loại Zn trong HCl
B. Thép C trong kk ẩm
C. Đốt Fe trong O2
D. Kim loại Cu trong HNO3
Câu 10. Cho các phát biểu- Trong quá trình ăn mòn điện hóa học, xảy ra
A. sự oxi hóa ở cực dương
B. sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực âm
C. sự khử ở cực âm
D. sự oxi hóa cực dương và sự khử ở cực âm
Câu 11. Nguyên tắc để bảo vệ kim loại bằng pp điện hóa là ?
A. Dùng kim loại mạnh tráng bên ngoài kim loại yếu
B. Dùng kim loại mạnh bảo vệ kim loại yếu trong môi trường điệnli
C. Dùng kim loại yếu bảo vệ kim loại mạnh trong môi trường điện li
D. Phủ một lớp sơn nhằm cách li kim loại với môi trường ăn mòn.
Câu 12. Tìm phát biểu sai trong ăn mòn điện hóa và hóa học là …….?

A. trong ăn mòn hóa học electron đượcchuyển trực tiếp từ kim loại sang môi trường
B. trong ăn mòn điện hóa học electron được chuyển từ cực âm sang cực dương
C. Kim loại càng đứng cuối dãy điện hóa thì càng dễ bị ăn mòn hóa học
D. Trong ăn mòn điện hóa có xuất hiện dòng điện
Câu 13. Việc làm nào sau đây phản khoa học.
A. Để bảo vệ khung cửa bằng thép cần sơn 1 lớp để cách li với môi trường
B. Bảo quản Na trong dầu hỏa
C. Động cơ xe máy đang nóng tạt nước lạnh vào
D. Ngâm Photpho trong CS2
Câu 14. Cho các hợp kim Cu-Fe (1); Zn-Fe (2); Fe-C (3); Sn-Fe (4). Khi tiếp xúc với chất điện li thì trường hợp nào Fe bị ăn
mòn? A. (1), (2), (3)
B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4)
(ĐH khối A - 2009)

II. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
Câu 1. Nguyên tắc sắp xếp dãy điện hóa là ?
A. Tính khử của kim loại giảm đồng thời tính oxi hóa ion tăng
B. Tính khử của kim loại tăng đồng thời tính oxi hóa tăng

17


Gv: Nguyễn Hồng Tài 0903.138246 THPT Lộc Thái
chuyên đề ôn thi ĐH cấp tốc - 2011
C. Tính khử của kim loại giảm đồng thời tính oxi hóa giảm
D. Tính khử của kim loại tăng đồng thời tính oxi hóa giảm
Câu 2. Phát biểu nào sai về chiều pứ oxi hóa khử?
A. Chất khử mạnh tác dụng với chất oxi hóa mạnh tạo thành chất oxi hóa yếu và chất khử yếu hơn
B. Chất khử mạnh khử chất oxi hóa mạnh tạo thành chất oxi hóa yếu và chất khử yếu hơn
C. Chất khử mạnh oxi hóa chất oxi hóa mạnh tạo thành chất oxi hóa yếu và chất khử yếu hơn

D. Chất oxi hóa mạnh oxi hóa chất khử mạnh tạo thành chất oxi hóa yếu và chất khử yếu hơn
Câu 3. Cho pứ : Zn + Cu 2+ → Zn2+ + Cu. Phát biểu nào sai về pứ ?
A. Tính khử Zn > Cu
B. Tính oxi hóa Zn2+ < Cu 2+
C. Cu2+ oxi hóa được Zn D. Zn oxi hóa được Cu2+
Câu 4. Cho các dung dịch: (1) Fe(NO3)3; (2) Zn(NO3)2; (3) Fe(NO3)2; (4) AgNO3, (5) Cu(NO3)2. Cho thanh Fe vào thì trường
hợp nào làm Fe tan ra? A. (1), (2)
B. (1), (3)
C. (2), (3)
D. (1), (4), (5)
Câu 5. Cho các dung dịch: (1) Fe(NO3)3; (2) Zn(NO3)2; (3) Fe(NO3)2; (4) AgNO3, (5) Cu(NO3)2. Cho thanh Cu vào thì trường
hợp nào làm thanh Cu tan ra? A. (1), (4) B. (1), (3)
C. (2), (3)
D. (1), (4), (5)
Câu 6. a. Hỗn hợp gồm Fe, Ag chọn 1 thuốc thử cho vào để thu được chất rắn là Ag. ( tinh chế Ag)
A. Cu(NO3)2 B. AgNO3
C. Fe(NO3)3
D. HCl E. Bằng kl bđ...............lớn hơn kl bđ........
b. Có dd Fe(NO3)2 có lẫn tạp chất là Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2. cách đơn giản nhất để thu được Fe(NO3)2 không còn lẫn
tạp chất là khuấy kỹ dd với nước và một lượng dư bột kim loại, sau đó lọc thu được Fe(NO 3)2 nguyên chất. Bột kim loại cần
dùng là ? A. Ag B. Fe C. Cu D. Fe (Cao đẳng khối A – 2010)
Câu 7. Hỗn hợp gồm Cu, Ag chọn 1 thuốc thử cho vào để thu được chất rắn là Ag. ( tinh chế Ag)
A. Cu(NO3)2 B. AgNO3
C. Fe(NO3)3
D. HCl E. Bằng kl bđ...............lớn hơn kl bđ........
Câu 8. Trộn dd Fe(NO3)2 và dd AgNO3 có hiện tượng gì xảy ra ?
A. Có xuất hiện kết tủa
B. Có xuất hiện khí
C. Vừa có xuất hiện kết tủa vừa có xuất hiện khí
D. Không xảy ra pứ( không có hiện tượng gì )

Câu 9. Sắp xếp theo chiều tính oxi hóa tăng dần ? ( thứ tự điện phân ở cực dương )
A. Fe3+ < Cu2+ < Ag+ < Au3+
B. Cu2+ < Fe3+ < Ag+< Au3+
+
3+
3+
2+
C. Ag < Au < Fe < Cu
D. Fe3+ < Cu2+ Câu 10. Cho dd có chứa đồng thời Fe3+, Cu2+, Ag+, Au3+. Nếu điện phân hoàn toàn thì thứ tự kim loại xuất hiện ở cực Catot là
?
A. Fe, Cu, Ag, Au
B. Au, Ag, Cu, Fe.
C. Fe, Cu, Ag, Au
D. Ag, Au, Fe, Cu
Câu 11. Fe3+, Cu2+, Na+, Fe2+. Thứ tự kim loại giải phóng là ?
A. Fe, Cu, Na
B. Fe, Cu
C. Cu, Fe, Na
D. Cu, Fe
Câu 12. Hỗn hợp gồm Cu(NO3)2, và AgNO3. Chọn một thuốc thử để tinh chế ra Cu(NO3)2 A. Ag B. Cu C. Fe D. Mgnn
Chuyên đề: BÀI TOÁN CO2 VÀ DUNG DỊCH KIỀM
Câu 1. a. Cho 4,48 lít CO2 hấp thụ hoàn toàn vào 240 ml dd NaOH 2 M. Tính khối lượng muối tạo thành ?( hỏi thêm: dd thu
được có chất nào? CM ? cô cạn dd thì thu được ? gam chất rắn?)
A. 50,88g
B. 21,2 g
C. 16,8 g
D. 40,32 g
b. Cho 4,48 lít CO2 hấp thụ hoàn toàn vào 170 ml dd NaOH 2 M. Tính khối lượng muối tạo thành ?( hỏi thêm: dd thu được
có chất nào? CM ? cô cạn dd thì thu được ? gam chất rắn?)

A. 21,2 g
B. 19,88 g
C. 22,4 g
D. 64,6 g
c. Cho V lít CO2 (đkc) hấp thụ hoàn toàn vào 160 ml dd NaOH 2 M. Thu được 21,92 gam hỗn hợp muối. Tính V ?
A. 5,376 lít
B. 3,584 lít
C. 4,632 lít
D. 5,845 lít
d. Cho 6,72 lít SO2 tác dụng hết với 250 ml dd KOH a M thì thu được 39,8 gam muối. Giá trị a là ?
A. 1,2 M
B. 1,5 M
C. 2 M D. 1,6 M
d. Cho 5,376 lít CO2 đkc tác dụng hoàn toàn với 160 ml dd hh gồm KOH 1,2 M và NaOH 0,8 M. Cô cạn thì thu được bao
nhiêu gam muối?
A. 24,992 gam
B. 25,567 gam
C. 56,86 g
D. ko thể tính được
Câu 2. Cho 4,48 lít SO2 đktc tác dụng hoàn toàn với 250 ml dung dịch hh gồm KOH 1,2 M và NaOH 0,4 M. Cô cạn dung
dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn.
A. 40 gam
B. 30 gam
C. 25 gam
D. 20 gam
Câu 3. Hấp thụ SO2 vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X. Dung dịch X vừa có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH vừa có khả
năng tác dụng với dung dịch BaCl2. Vậy X chứa:
A. NaHSO3 , Na2SO3
B. Na2SO3 , NaOH
C. NaHSO3 , SO2

D. Na2SO3
Câu 4. a. Sục 3,36 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M. Tính khối lượng kết tủa thu được.
A. 1,97 gam
B. 3,94 gam
C. 9,85 gam
D. 7,88 gam
b. Sục 3,36 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1 M. Tính khối lượng kết tủa thu được.
c. Sục V lít CO2 (đktc) vào 80 ml dd Ba(OH)2 2 M thu 1,97 gam kết tủa. Tính V=
( 2 đáp số )

18


Gv: Nguyễn Hồng Tài 0903.138246 THPT Lộc Thái
chuyên đề ôn thi ĐH cấp tốc - 2011
d. Sục 4,032 lít CO2 (đktc) vào V ml dd Ba(OH)2 2,5 M thì thu được 1,97 gam kết tủa. Tính V
(chỉ 1 đáp số)
Câu 5: Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Sục 7,168lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được
là A. 15,76 gam.
B. 7,88 gam.
C. 19,7 gam.
D. 10 gam.
Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 2M và Ca(OH) 2 0,5M thu được dung dịch X. Dung dịch
X chứa chất tan là
A. K2CO3
B. Ca(HCO3)2
C. KHCO3 và K2CO3
D. KHCO3 và Ca(HCO3)2
Câu 7 : Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,25M. Sục 2,24 lít (đktc) khí CO2 vào 100 ml dung dịch A ta thu được một kết tủa có
khối lượng : A. 10 g.

B. 5 g.
C. 2,5 g.
D. 15 g.
Câu 8. Hấp thụ 4,48 lít (đktc) khí CO2 vào 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M và KOH 0,2M thì thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 0,5
lít dung dịch Y gồm BaCl2 0,3M và Ba(OH)2 0,025M. Kết tủa thu được là
A. 19,700 gam.
B. 39,400 gam.
C. 24,625gam.
D. 32,013gam.
Câu 9. Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,16M thu được dung dịch X. Thêm 250 ml dung dich Y gồm
BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 a mol/l vào dung dịch X thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch Z. Tính a?
A. 0,02M
B. 0,04M
C. 0,03M
D. 0,015M
Câu 10: Cho 4,48 lít CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,1M. Khối lượng kết tủa thu được

A. 9,85 g.
B. 15,2 g.
C. 19,7 g.
D. 20,4 g.
Câu 11. Sục 3,36 lít khí CO2 vào 200 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,4M và NaOH 0,3M thu được kết tủa có khối lượng là :
A. 11,82 gam
B. 13,79 gam
C. 15,76 gam
D. 19,7 gam.
Câu 12. Nung 18,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 9,6 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp
thụ vào 150 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là:
A. 21,2 gam
B. 7,95 gam

C. 12,6 gam
D. 15,9 gam
Câu 13. Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2
dư vào dung dịch X. Tính khối lượng kết tủa thu được?
A. 39,4 gam
B. 19,7 gam
C. 29,55 gam
D. 9,85 gam
Câu 14: Cho a mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa b mol NaOH thu được dung dịch A, Cho BaCl 2 dư vào dung dịch A thu được m(g)



kết tủa. Nếu cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch A thu được m1(g) kết tủa ( m m1). Tỉ số T = b/a có giá trị đúng là?
A. T > 0
B. 0 < T < 1
C. T ≤ 2
D. 1< T < 2
Câu 15. Cho a mol CO2 vào dd chứa b mol NaOH thu được dd X chứa hỗn hợp muối Na2CO3 và NaHCO3. Cho dd CaCl2 dư vào dd X thu
được m gam kết tủa. Mối quan hệ giữa m, a, b là:
A. m = 100 (b - a)
B. m = 100(b - 2a)
C. m = 100 (a - b)
D. m = 50(2b - a)
Câu 16: Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,25M và K2CO3 0,4M thu được dung dịch X. Cho dung dịch
BaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 71,91.
B. 21,67.
C. 48,96.
D. 16,83.
Câu 17: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH) 2 0,12M, thu được m gam

kết tủa. Giá trị của m là A. 1,182.
B. 3,940.
C. 1,970.
D. 2,364.
2

2

Câu 18: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO (ở đktc) vào 500 ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,34M và Ba(OH) 0,08M, sinh ra m gam kết tủa.
Giá trị của m là A. 11,82.
B. 7,88.
C. 17,73.
D. 9,85.
Câu 19: Cho 0,336 lit SO2 (đkc) pứ với 200ml dung dịch NaOH; thu được 1,67 g muối. Nồng độ dung dịch NaOH đem phản ứng là:
A. 0,15 M
B. 0,2
C. 0,01M
D. 0,1 M
Câu 20: Dẫn 5,6 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độ aM, dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối đa 100ml
dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là: A. 2 B. 0,75 C. 0,125 D. 1,5
Câu 21. Cho 0,56 lít khí CO2 (đktc) trên hấp thụ hoàn toàn bởi 100ml dung dịch Ba(OH)2. Tính nồng độ mol/l dung dịch Ba(OH)2 để:
a. Thu được lượng kết tủa lớn nhất.
A. 0,1M
B. 0,15M
C. 0,20M
D. 0,25M
b. Thu được 1,97 gam kết tủa.
A. 0,125M
B. 0,15M
C. 0,175M

D. 0,20M
Câu 22. Sục từ từ khí 0,06 mol CO2 vào dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 thu được 2b mol kết tủa. Mặt khác khi sục x mol CO2 cũng vào
dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 thì thu được b mol kết tủa. Xác định a trong các trường hợp sau
a. Khi x = 0,08.
A. 0,04
B. 0,05
C. 0,06
D. 0,07
b. Khi x = 0,09
A. 0,04
B. 0,05
C. 0,06
D. 0,07
c. Khi x = 0,11

19


Gv: Nguyễn Hồng Tài 0903.138246 THPT Lộc Thái
chuyên đề ôn thi ĐH cấp tốc - 2011
A. 0,04
B. 0,05
C., 0,06
D.0,07
Câu 23. Cho 13,44 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết bởi 2,5 lít dung dịch KOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20,0 gam
KHCO3. Tính nồng độ mol/l của dung dịch KOH?
A . 0,40M
B. 0,65M
C. 0,45M
D. 0,55M

Câu 24. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ởđktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của
a là : A. 0,06
B. 0,032
C. 0,04
D. 0,048
Câu 25: Cho 2,24 lít CO2 vào 20 lít dung dịchCa(OH)2 , thu được 6 gam kết tủa .Nồng độ của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng là :
A. 0,003M
B. 0,0035M
C. 0,004M
D. 0,003M hoặc 0,004M
Câu 26.: Sục V lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,5Msau phản ứng thu được 29,55 gam kết tủa. Xác định V
A. 3,36 và 5,6
B. 4,48
C. 3,36
D. 3,36 và 4,48
Câu 27: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH) 2 0,75M thu được 27,58 gam kết
tủa. Giá trị lớn nhất của V là
A. 6,272 lít.
B. 8,064 lít
C. 8,512 lít.
D. 2,688 lít.
Câu 28. Hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M, Ba(OH) 2 0,3M sau phản ứng thu được 7,88 gam kết tủa. Giá trị của V
là:
A. 0,896 lít hoặc 4,928 lít B. 0,896 lít hoặc 4,48 lít
C. 0,672 lít hoặc 7,84 lít
D. 0,672 lít hoặc 5,6 lít
Câu 29. Sục từ từ khí CO2 vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M, Ba(OH)2 0,5M và BaCl2 0,7M. Tính thể tích khí CO2 cần
sục vào (đktc) để kết tủa thu được là lớn nhất.
A. V = 2,24 lít
B. 2,8 lít

C. 2,688 lít
D. 3,136 lít
Câu 30. Cho V lít CO2 (đktc) vào 2,0 lít dd Ca(OH)2 0,1M thì thu được a gam kết tủa. Tách lấy kết tủa, đun nóng nước lọc thu thêm a gam
kết tủa nữa. Vậy giá trị của V là: A. 7,84 B. 4,48 C. 6,72 D. 5,60
Câu 31: Hấp thụ V lit CO2(đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Khi cho CaCl2 dư vào dung dịch X được kết tủa
và dung dịch Y, đun nóng Y lại thấy có kết tủa xuất hiện. Giá trị của V là
A. V ≤ 1,12
B. 2,24< V < 4,48
C. 1,12< V< 2,24
D. 4,48≤ V
Câu 32. Sục khí CO2 vào 100 ml dung dịch X chứa đồng thời Ba(OH)2 0,5M và NaOH 0,8M. Xác định thể tích khí CO 2 (đktc) để khi hấp
thụ vào dung dịch X thu được kết tủa cực đại.
A. V = 1,12 lít
B. 1,12 lít ≤ V ≤ 2,912 lít
C. 1,12 lít ≤ V ≤ 2,016 lít
D. 1,12 lít ≤ V ≤ 4,032 lít
Câu 33. Cho V(lít) khí CO2 hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch BaCl2 0,5M và NaOH 1,5M. Tính V để kết tủa thu được là cực đại?
A. V = 2,24 lít
B. V = 3,36 lít
C. 2,24 lít ≤ V≤ 4,48 lít
D. 2,24 lít ≤ V≤ 5,6 lít
Câu 34. Dẫn V(lít) khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M Xác định V để:
a/ thu được kết tủa có khối lượng lớn nhất.
A. 2,24 lít ≤ V ≤ 3,36 lít B. 2,24 lít ≤ V ≤ 4,48 lít
C. 2,24 lít ≤ V ≤ 5,6 lít
D. 2,24 lít≤V≤ 6,72 lít
b/ thu được kết tủa có khối lượng nhỏ nhất. (V > 0)
A. V ≥ 6,72 lít
B. V = 8,96 lít
C. V ≥ 8,96 lít

D. V ≥ 10,08 lít
c/ thu được 15,76 gam kết tủa.
A. 1,792 lít và 4,928 lít
B. 1,792 lít và 7,168 lít
C. 1,792 lít và 8,512 lít
D. 1,792 lít và 5,6 lít
Câu 35: Hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch A. Khi cho CaCl 2 dư vào dung dịch A được kết tủa và
dung dịch B, đun nóng B lại thấy có kết tủa xuất hiện thì
A. V ≤ 22,4.
B. 2,24 < V < 4,48.
C. 4,48 < V < 8,96.
D. V ≥ 8.96.
Câu 36. Sục khí CO2 vào 100 ml dung dịch X chứa đồng thời Ba(OH)2 0,5M và NaOH 0,8M. Xác định thể tích khí CO2 (đktc) để khi hấp
thụ vào dung dịch X kết tủa thu được luôn đạt giá trị cực đại?
A. 1,12 lít ≤ V ≤ 4,032 lít B. 1,12 lít ≤ V ≤ 2,912 lít
C. 1,12 lít ≤ V ≤ 2,016 lít
D. 1,68 lít ≤ V ≤ 3,360 lít
+

chuyên đề: H + CO3
Pt pứ: ……………………………………………………………
…… .. ……………………………………………………

2-



CO3 2- + H+

0


-

(a) HCO3

t
→

(k) Ca(OH)2 + NaHCO3



t0

(b) NaHCO3

→


2

3 2

(l) Ba(OH) + Ca(HCO )
t0

(c) Ca(HCO3)2

→


(d) OH- + HCO3-

2



2

2-

3

(m) CO + H O + CO
CO32-+ H2O

(n) CO2 + H2O + CaCO3

20





Gv: Nguyễn Hồng Tài 0903.138246 THPT Lộc Thái
(e) NaOH + NaHCO3
(f) NaOH + KHCO3
2+




2

2

2

3

(o) CO + H O + Na CO
0

0

t
→



-

chuyên đề ôn thi ĐH cấp tốc - 2011



-

(p) CaCO




3

(g) Ca + OH + HCO

t
→

3

;

2

3

(q) Na CO

các em viết pt và nxét để làm bài tập

* Tình huống của đề đại học là: Cho rất từ từ từng giọt HCl vào dd Na2CO3 hoặc (dd hh gồm Na2CO3 và NaHCO3 )

nH +
nCO 2 −

<1

3

* TH1:


. Không có khí thoát ra.

1<

nH +
nCO 2 −

<2

nCO2 = n H + − nCO 2 −

* TH 2:

. Thì áp dụng ct:

nH +
nCO 2 −
3

>2

VCO 2 =

3

3

nCO 2 = nCO 2 −
3


=>

VCO 2 =

* TH 3:
. Thì
=>
Câu 1. Cho 100 ml dd HCl 1 M rất từ từ vào 80 ml dd Na2CO3 1 M. Tính V khí giải phóng ra đktc.
Câu 2. Cho 80 ml dd Na2CO3 1 M vào 100 ml dd HCl 1 M . Tính V khí giải phóng ra đktc. ( bt lớp 10)
Câu 3. Cho từ từ 150 ml dd HCl 2 M vào 90 ml dd K2CO3 2 M. Tính V khí ↑ ra đktc.
Câu 4. Cho 0,12 mol HCl từ từ vào 0,09 mol K2CO3. Thu V lít khí ↑
Câu 5. Cho 0,24 mol HCl từ từ vào dd gồm 0,09 mol K2CO3 và 0,05 mol KHCO3. Tính V khí ↑
Câu 6. Cho 0,24 mol HCl từ từ vào dd gồm 0,09 mol K2CO3 và 0,06 mol KHCO3. Tính V khí↑
Câu 7. Cho 0,24 mol HCl từ từ vào dd gồm 0,09 mol K2CO3 và 0,08 mol KHCO3. Tính V khí ↑
Câu 8. Cho từ từ a mol dd có HCl vào dd có b mol Na 2CO3 đồng thời khuấy đều, Thu được dd (X) và V lít khí đkc. Khi cho
nước vôi dư vào thì chỉ thu được kết tủa. Biểu thức mối liên hệ V theo a, b là ?
A. V= 11,2( a-b)
B. V = 22,4(a-b)
C. V=22,4(a+b)
D. V=11,2(a+b) ( Đại học khối A- 2007)
Câu 9. Cho từ từ 0,24 mol HCl vào dd hh gồm 0,08 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaHCO3. Tính V khí
(4,028 lít sai)
Câu 10. Cho từ từ từng giọt đến hết 30 ml dd HCl 1 M vào 100 ml dd gồm Na 2CO3 0,2 M và NaHCO3 0,2 M. Sau pứ số mol
CO2 thu được là ? A. 0,02 B. 0,03 mol C. 0,015 D. 0,01 mol ( ĐH khối A-2010)
Câu 11. Cho 17,04 gam hh R2CO3 và RHCO3 tác dụng hoàn toàn với HCl dư thì thu được 3,136 lít CO2 đktc. Xác định kim
loại R……………………………………………………………………….
A. Na B. K C. Rb D. Li ( Mtb)
Câu 12: Cho 1,9 gam hh gồm 2 muối cacbonat và muối hiđrocacbonat của kim loại kiềm R tác dụng hoàn toàn với dd HCl dư
thì thu được 0,448 lít khí đktc. Xác định kl R? A. Na B. K C. Rb D. Li
( ĐH khối B-2008)

Câu 13: a. Cho mhh gam hh K2CO3 và KHCO3 vào nước được 200 ml dd A. Cho rất từ từ đến hết 100 ml dd HCl 0,5 M vào
dd A thì thu được 448 ml khí đktc và dd B. Thêm nước vôi trong dư vào thì thu được 2,5 gam kết tủa. Tính nồng độ mỗi chất
và mhh trong A. ?
Câu 13: Cho hỗn hợp X gồm Na2CO3 và KHCO3 hòa tan vào nước thu được dung dịch Y. Cho từ từ 200 ml dung

dịch HCl 1,1 M vào dung dịch Y thấy có 2,688 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch Z. Cho Ba(OH)2 dư vào dung
dịch Z thu được 3,94 gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X?
Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 14 Tính số mol HCl cần dùng cho vào dd có 60 ml K2CO3 2 M để thu được 1,792 lít CO2 đktc.
Câu 15: Tính số mol HCl cần dùng cho vào dd có 60 ml K2CO3 2 M để thu được 3,136 lít CO2 đktc. ( vô lí vì )
Câu 16: Tính V lít dd HCl 2 M cần cho vào dd có 60 ml dd K2CO3 2 M và KHCO3 1 M để thu được 3,136 lít CO2 đktc.
Câu 17: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dd HCl 1 M vào 100 ml dd Na2CO3 0,2 M và NaHCO3 0,2 M, sau khi pứ số mol
CO2 thu được là ? A. 0,02 B. 0,03 C. 0,015 D. 0,01
Câu 18: Cho m gam NaOH vào 2 lít dd NaHCO 3 a M, thu được 2 lít dd X. Lấy 1 lít dd X tác dụng với dd BaCl 2 dư thu được
11,82 gam. Mặt khác, cho 1 lít dd X vào CaCl 2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc pứ thu được 7 gam kết tủa. Giá trị a, m lần
lượt là ? A. 0,08 và 4,8 B. 0,04 và 4,8 C. 0,14 và 2,4 D. 0,07 và 3,2 ( ĐH khối A-2010)
Câu 19: Cho 0,24 mol HCl vào dd hh gồm 0,08 mol Na2CO3 và 0,12 mol NaHCO3. Tính V CO2
Câu 20: Cho 0,24 mol HCl vào dd hh gồm 0,08 mol Na2CO3 và 0,06 mol NaHCO3. Tính V CO2

21


Gv: Nguyễn Hồng Tài 0903.138246 THPT Lộc Thái
chuyên đề ôn thi ĐH cấp tốc - 2011
Câu 21: Cho 100 ml dd HCl từ từ vào 100 ml dd hh gồm Na2CO3, K2CO3 thì thu được 1,12 lít CO2 đktc và dd X. Nếu cho
Ca(OH)2 và dd X thì thu 20 gam kết tủa. Tính CM HCl. ?
Câu 22: Cho 200 ml dd HCl từ từ vào 100 ml dd hh gồm Na2CO3, K2CO3, NaHCO3 1 M thì thu được 1,12 lít CO2 đktc và dd
X. Nếu cho Ca(OH)2 và dd X thì thu 20 gam kết tủa. Tính CM HCl. ?
Chuyên đề: BÀI TOÁN LƯỠNG TÍNH
** Các em nên giải theo pp ion và rút ra những công thức làm nhanh, dĩ nhiên là phải hiểu bản chất vấn đề mới có thể tự tin

khi làm bài tập. (các câu bài tập giải không quá 1 phút mới đạt yêu cầu)
I. Các phản ứng: Al 3+ + 3OH-→Al(OH)3 ↓ (1)
III. Các pứ của muối aluminat
Al 3+ + 4OH-→[Al(OH)4]- tan (2)
CO2 + NaAlO2 +2H2O→Al(OH)3 ↓+ NaHCO3
Hoặc Al3+ +4OH- →AlO2- +2H2O
hoặc CO2 + Na[Al(OH)4] → Al(OH)3 ↓+ NaHCO3

nOH −
n Al 3+

≤3

1.
thì Al3+ dư, OH- hết sau pứ , chỉ có pứ (1)
thu được kết tủa Al(OH)3 ( = nOH-/3 )

3<

nOH −
n Al 3+

HCl + Na[Al(OH)4] → Al(OH)3 ↓+ NaCl + H2O
H2SO4 + 2Na[Al(OH)4] → 2Al(OH)3 ↓+ Na2SO4 + H2O

<4

2.
OH-, Al3+ đều hết thu được kết tủa
Lúc này giải hệ: nAl3+ = x + y

nOH- = 3x + 4y
số mol kết tủa là n↓= x = 4nAl3+ - nOH-

nOH −
n Al 3+

1H+ + [Al(OH)4]- → Al(OH)3↓ + H2O (1)
4H+ + [Al(OH)4]- → Al3+ + 4H2O (2)

** các trường hợp xảy ra:

nH +

≥4

n[ Al (OH )
3+

3.

pt ion

-

thì Al hết, OH dư sau pứ chỉ có pứ (2)

≤1
4]

II. Các phản ứng: Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2 ↓ (1)

Zn2+ + 4OH- → [Zn(OH)4]2- tan (2)

)

chỉ xảy ra pứ (1) sau pứ chỉ có ↓

nH +
n[ Al (OH )

≤4
4]



nH+=x+ 4y

2.
xảy ra 2 pt , sau pứ có↓, giải hệ
nAlu = x+ y
x= n↓= (4nAlu-nH+): 3

nH +
n[ Al (OH )
Các trường hợp xảy ra:

nZn 2+

Al(OH)3 ( =nH+)

1.


1≤

nOH −



3.

≥4

4]

. Sau pứ không có kết tủa chỉ có (2)

≤2

1.
chỉ có pứ 1 sau pứ
---------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Chú ý: ** Nếu đề cho H+ vào hh có OH- và [Al(OH)4]hoặc NaOH vào hh Al 3+, Zn2+, H+ thì pứ OH- + H+ ưu
tiên xảy ra trước. Và lượng pứ này gọi là lượng cố định
** V max khi các xảy trường hợp 2 , V min là trường
hợp 1 ( nhưng ít gặp)

Vận dụng:
I. Đối với Al3+
1. Cho 0,12 mol NaOH tác dụng với 0,025 mol Al2(SO4)3. Tính m↓. Đsố:…………………………………………...
2. Cho 0,36 mol NaOH tác dụng với 0,1 mol AlCl3. Tính m↓. Đsố:…………………………………………………..

3. Cho V lít KOH 2 M tác dụng hoàn toàn với 90 ml AlCl3 2 M thì thu được 9,36 gam kết tủa. Tính V
( bài này có 2 đáp số, nhưng đề hỏi V max để thu được lượng kết tủa trên thì chỉ có 1 đáp số )
4. Cho V lít dd NaOH 1,4 M và KOH 0,6 M vào 140 ml dd AlCl3 2 M thì thu được 14,04 gam kết tủa: Đsố:…………..
5. Cho V ml dd hh gồm KOH 1 M và Ba(OH)2 1M vào 100 ml dd hh gồm HCl 0,8 M và AlCl3 1,5 M thì thu được 7,02 gam kết tủa. V=?

6. Cho 1,2 lít NaOH 0,5 M tác dụng với 250 ml dd AlCl3 a mol thì thu được 12,48 gam kết tủa. Tính a=……………....
7. Cho 140 ml NaOH 2 M tác dụng với a mol Al2(SO4)3 thì thu được 3,12 gam kết tủa. Tính a?. Đsố:………………

22


Gv: Nguyễn Hồng Tài 0903.138246 THPT Lộc Thái
chuyên đề ôn thi ĐH cấp tốc - 2011
8. Cho a mol AlCl3 vào 200g dung dịch NaOH 4% thu được 3,9g kết tủa. Giá trị của a là:
9. Cho V lít dd KOH 1,2 M và Ba(OH)2 0,4 M vào 150 ml dd AlCl3 0,8 M và HCl 0,4 M thì thu được 7,8 gam kết tủa. Tính
V. Đáp số:……………………………….
10. Cho 0,25 lít dd NaOH 1,04 M vào dd có 0,016 mol Al2(SO4)3 0,024 mol FeCl3, 0,04 mol H2SO4 thì thu được bao nhiêu
gam kết tủa? A. 2,568 gam
B. 4,128 gam C. 1,56 gam D. 5,064 gam
11. Cho 70 ml dd Ba(OH)2 2 M vào 80 ml dd Al2(SO4)3 0,5 M. Tính m kết tủa ?
12. Cho 4,48 lít CO2 đkc vào dd Na[Al(OH)4] dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? Đsố:………………
13. Cho 120 ml hoặc 180 ml dd NaOH 2 M vào 125 ml dd AlCl3 a M thì thu được kết tủa như nhau. Tính a ?
14. Cho 90ml hoặc 120 ml dd KOH 2 M vào 125 ml Al2(SO4)3 a M thu được kết tủa như nhau. Tính a ?
II. Đối với Zn2+
1. Cho 0,3 mol NaOH + 0,18 mol ZnCl2. Tính m kết tủa
2. Cho 0,36 mol NaOH + 0,12 mol ZnCl2. Tính kết tủa ?
3. Cho a mol NaOH + 0,2 mol ZnCl2 thì thu được 11,88 gam kết tủa. Tính a
4. Cho V ml dd hh gồm KOH 0,4 M và Ba(OH)2 0,8 M tác dụng với 100 ml dd HCl 1,2 M và ZnCl2 2 M thì thu được 7,92
gam kết tủa. Tính V
5. Cho 90 ml dd Ba(OH)2 2 M vào 100 ml dd ZnSO4 1,2 M. Tính m kết tủa ?

6. Cho 90 ml dd Ba(OH)2 2 M vào 100 ml dd ZnSO4 0,5 M. Tính m kết tủa ?
Câu 1: Cho 3,42gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH tạo ra được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol của NaOH
đã dùng là? A. 1,2M
B. 2,8M
C. 1,2 M và 4M
D. 1,2M hoặc 2,8M
Câu 2. Cho V lit dd NaOH 2 M vào 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4. thì thu được 7,8 gam kết tủa. Tính VMax để thu được
kết tủa trên? A. 0,45 lít B. 0,35 lít ( ĐH khối A-2008)
Câu 3: Cho 150 ml dung dịch NaOH 7M tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M . Xác định nồng độ mol/l NaOH trong
dung dịch sau phản ứng. A. 1M
B. 2M
C. 3M
D. 4M
Câu 4: Trong một cốc đựng 200ml dung dịch AlCl3 2M. Rót vào cốc Vml dung dịch NaOH có nồng độ a mol/lít, ta được một
kết tủa; đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi được 5,1g chất rắn. Nếu V= 200ml thì a có giá trị nào? A. 2M
B. 1,5M hay 3M
C. 1M hay 1,5M
D. 1,5M hay 7,5M
Câu 5: Hoà tan a(g) hỗn hợp bột Mg- Al bằng dung dịch HCl thu được 17,92 lit khí H 2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hoà
tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H2 ( đktc). a có giá trị là:
A. 3,9
B. 7,8
C. 11,7
D. 15,6
Câu 6: Cho 150 ml dd KOH 1,2 M tác dụng với 100 ml dd AlCl3 nồng độ x mol/l thu được dd Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ
kết tủa thêm tiếp 175 ml dd KOH 1,2 M vào dd Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị x là ? ( ĐH khối B-2010)
A. 1,2
B. 0,8M
C. 0,9 D. 1
Câu 7: Cho 200ml dung dịch H2SO4 0,5M vào một dung dịch có chứa a mol NaAlO2 được 7,8g kết tủa. Giá trị của a là:

A. 0,025
B. 0,05
C. 0,1
D. 0,125
Câu 8: Cho 18,6 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe tác dụng vừa đủ với 7,84 lít Cl2(đktc). Lấy sản phẩm thu được hòa tan vào nước
rồi cho tác dụng với dung dịch NaOH 1M. Thể tích NaOH cần dùng để lượng kết tủa thu được là lớn nhất và nhỏ nhất lần
lượt là? A. 0,7 lít và 1,1 lít
B. 0,1 lít và 0,5 lít
C. 0,2 lít và 0,5
D. 0,1 lít và 1,1
Câu 9 Có một dung dịch chứa 16,8g NaOH tác dụng với dung dịch có hòa tan 8 gam Fe 2(SO4)3. Sau đó lại thêm vào
13,68gam Al2(SO4)3. Từ các phản ứng ta thu được dung dịch A có thể tích 500ml và kết tủa. Nồng độ mol các chất trong dung
dịch A là?
A. [Na2SO4=0,12M], [NaAlO2=0,12M]
B. [NaOH=0,12M], [NaAlO2=0,36M]
C. [NaOH=0,6M], [NaAlO2=0,12M]
D. [Na2SO4=0,36M], [NaAlO2=0,12M]
Câu 10: Hòa tan 21 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 bằng HCl được dung dịch (A) và 13,44 lít H2(đktc). Thể tích dung dịch
(lít) NaOH 0,5M cần cho vào dung dịch A để thu được 31,2 gam kết tủa là?
A. 2,4
B. 2,4 hoặc 4
C. 4
D. 1,2 hoặc 2
Câu 11: Hòa tan 3,9 gam Al(OH)3 bằng 50ml NaOH 3M được dung dịch A.Thể tích dung dịch(lít) HCl 2M cần cho vào dung
dịch A để xuất hiện trở lại 1,56 gam kết tủa là?
A. 0,02
B. 0,24
C. 0,06 hoặc 0,12
D. 0,02 hoặc 0,24
Câu 12: 200 ml gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45 M; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V(lít) gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2

0,01M. Gía trị của V(lít) để được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa nhỏ nhất là?
A. 1,25lít và 1,475lít
B. 1,25lít và 14,75lít
C. 12,5lít và 14,75lít
D. 12,5lít và 1,475lít
Câu 13: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 tác dụng với H2O cho phản ứng hoàn toàn thu được 200 ml dung dịch A
chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 dư vào dung dịch A được a gam kết tủa. Gía trị của m và a là?
A. 8,2g và 78g
B. 8,2g và 7,8g
C. 82g và 7,8g
D. 82g và 78g
Câu 14: Rót 150 ml dung dịch NaOH 7M vào 50 ml dung dịch Al2(SO4)3. Tìm khối lượng chất dư sau thí nghiệm:
A. 16g
B. 14g
C. 12g
D. 10g
Câu 15: Cho 8 gam Fe2(SO4)3 vào bình chứa 1 lít dung dịch NaOH a M, khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn; tiếp tục
thêm vào bình 13,68g Al2(SO4)3. Cuối cùng thu được 1,56 gam kết tủa keo trắng. Tính giá trị nồng độ a?

23


Gv: Nguyễn Hồng Tài 0903.138246 THPT Lộc Thái
chuyên đề ôn thi ĐH cấp tốc - 2011
A. 0,2M hoặc 0,2M
B. 0,4M hoặc 0,1M
C. 0,38M hoặc 0,18M
D. 0,42M hoặc 0,18M
Câu 16: Cho 200 ml dung dịch NaOH tác dụng với 500 ml dung dịch AlCl3 0,2M thu được một kết tủa trắng keo, đem nung
kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thì được 1,02 gam chất rắn. Nồng độ mol/l lớn nhất của dung dịch NaOH

đã dùng là? A.1,9M
B.0,15M
C.0,3M
D.0,2M
Câu 17: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam.
Gía trị lớn nhất của V là? A. 1,2
B. 1,8
C. 2,4
D. 2 (Đại học khối B năm 2007)
Câu 18: Thêm m gam Kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung
dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì gía trị của m là? A.
1,59
B. 1,17
C. 1,71
D. 1,95 (Cao đẳng khối A năm 2007)
Câu 19: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thóat ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào
dung dịch NaOH(dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần % theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong
cùng điều kiện; A. 39,87%
B. 77,31%
C. 49,87%
D. 29,87% (Đại học khối B năm 2007)
Câu 20: Cho dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu được một kết tủa trắng keo. Nung kết tủa này
đến khối lượng lượng không đổi thì được 1,02g rắn. Thể tích dung dịch NaOH là bao nhiêu?
A. 0,2lít và 1 lít
B. 0,2lít và 2 lít
C. 0,3 lít và 4 lít
D. 0,4 lít và 1 lít
Câu 21: Khi cho 130 ml AlCl3 0,1M tác dụng với 20 ml dung dịch NaOH, thì thu được 0,936gam kết tủa. Nồng độ mol/l của
NaOH là? A. 1,8M
B. 2M

C. 1,8M và 2M
D. 2,1M
Câu 22: Một cốc thuỷ tinh chứa 200ml dung dịch AlCl3 0,2M. Cho từ từ vào cốc V ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối

≤ ≤

lượng kết tủa nhỏ nhất khi V biến thiên trong đoạn 200ml V 280ml.
A. 1,56g
B. 3,12g
C. 2,6g
D. 0,0g
Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 8,2 gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất.
Tính thể tích CO2 (đktc) cần để phản ứng hết với dung dịch A.
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 4,48 lít
D. 3,36 lít
Câu 24: Thêm 150ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng
hoàn toàn thấy trong cốc có 0,1 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, sau khi phản ứng hoàn toàn
thấy trong cốc có 0,14 mol chất kết tủa. Tính x.
A. 1,6M
B. 1,0M
C. 0,8M
D. 2,0M
Câu 25 : Cho m gam hỗn hợp B gồm CuO, Na2O, Al2O3 hoà tan hết vào nước thu được 400ml dung dịch D chỉ chứa một
chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M và chất rắn G chỉ gồm một chất. Lọc tách G, cho luồng khí H 2 dư qua G nung nóng thu
được chất rắn F. Hoà tan hết F trong dung dịch HNO3 thu được 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ khối so với
oxi bằng 1,0625. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m.
A. 34,8g
B. 18g

C. 18,4g
D. 26g
Câu 26: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với dung dịch NaOH 0,5M thu được một kết tủa keo, đem sấy khô cân
được 7,8 gam. Thể tích dung dịch NaOH 0,5M lớn nhất dùng là bao nhiêu?
A. 0,6 lít
B. 1,9 lít
C. 1,4 lít
D. 0,8 lít
Câu 27: Thêm NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl 3. Lượng kết tủa thu được lớn nhất và nhỏ nhất ứng
với số mol NaOH lần lượt là:
A. 0,04 mol và




0,05 mol

B. 0,03 mol và




0,04 mol

C. 0,01 mol và 0,02 mol
D. 0,02 mol và 0,03 mol
Câu 28: Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M được dung dịch A. Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1M cho
đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. Giá trị của V là?
A. 1,2 lít
B. 1,1 lít

C. 1,5 lít
D. 0,8 lít
Câu 29: Cho m gam Kali vào 250ml dung dịch A chứa AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí
(đktc) và một lượng kết tủa. Tách kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn.Tính x.
A. 0,15M
B. 0,12M
C. 0,55M
D. 0,6M
Câu 30: Cho dung dịch chứa 0,015 mol FeCl2 và 0,02 mol ZnCl2 tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn tách lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 1,605 gam chất rắn. Giá trị lớn nhất
của V để thu được lượng chất rắn trên là:
A. 70m
B. 100ml
C. l40ml
D. 115ml
Câu 31: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước được dung dịch trong suốt A. Thêm dần dần dung dịch
HCl 1M vào dung dịch A nhận thấy khi bắt đầu thấy xuất hiện kết tủa thì thể tích dung dịch HCl 1M đã cho vào là 100ml còn
khi cho vào 200ml hoặc 600ml dung dịch HCl 1M thì đều thu được a gam kết tủa. Tính a và m.
A.a=7,8g; m=19,5g
B. a=15,6g; m=19,5g
C. a=7,8g; m=39g
D. a=15,6g; m=27,7g
Câu 32: Cho 200ml dung dịch KOH vào 200ml dung dịch AlCl3 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch
KOH đã dùng là: A.1,5M hoặc 3,5M
B.3M
C. 1,5M
D. 1,5M hoặc 3M

24



Gv: Nguyễn Hồng Tài 0903.138246 THPT Lộc Thái
chuyên đề ôn thi ĐH cấp tốc - 2011
Câu 33: Cho m gam Na vào 50ml dung dịch AlCl31M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,56 gam kết tủa và dung
dịch X. Thổi khí CO2 vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa. Tính m.
A. 1,44g
B. 4,41g
C. 2,07g
D. 4,14g
Câu 34: Thêm 240ml dung dịch NaOH 1M vào một cốc thuỷ tinh đựng 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, khuấy đều
đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,08 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch NaOH 1M vào cốc, khuấy đều
đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,06 mol chất kết tủa. Tính x.
A. 0,75M
B. 1M
C. 0,5M
D. 0,8M
Câu 35: Trong một cốc thuỷ tinh đựng dung dịch ZnSO4. Thêm vào cốc 200ml dung dịch KOH nồng độ x mol/l thì thu được
4,95 gam kết tủa. Tách kết tủa, nhỏ dung dịch HCl vào nước lọc thì thấy xuất hiện kết tủa trở lại, tiếp tục cho HCl vào đến
khi kết tủa tan hết rồi cho dung dịch BaCl2 dư vào thì thu được 46,6 gam kết tủa. Tính x.
A. 2M
B. 0,5M
C. 4M
D. 3,5M
Câu 36: Cho m gam Na vào 200 gam dung dịch Al2(SO4)3 1,71%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,78 gam kết tủa.
Tính m. A.1,61g
B. 1,38g hoặc 1,61g
C. 0,69g hoặc 1,61g
D.1,38g
Câu 37 Dung dịch A chứa m gam KOH và 40,2 gam K[Al(OH)4]. Cho 500 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch A thu được
15,6 gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 22,4g hoặc 44,8g

B.12,6g
C. 8g hoặc22,4g
D. 44,8g
Câu 38: Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ
mol/l nhỏ nhất của dung dịch NaOH đã dùng là? A.0,15M
B. 0,12M
C. 0,28M
D.0,19M
Câu 39: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là:
A. 0,9
B. 0,45
C. 0,25
D. 0,6
Câu 40: Cho 120 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/l lớn
nhất của NaOH là?
A. 1,7M
B. 1,9M
C. 1,4M
D. 1,5M
Câu 41: Một cốc thuỷ tinh chứa 200ml dung dịch AlCl3 0,2M. Cho từ từ vào cốc V ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối

≤ ≤

lượng kết tủa lớn nhất khi V biến thiên trong đoạn 250ml V 320ml.
A. 3,12g
B. 3,72g
C. 2,73g
D. 8,51g
Câu 42: Hoà tan hoàn toàn 19,5 gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước được 500ml dung dịch trong suốt A. Thêm dần dần

dung dịch HCl 1M vào dung dịch A đến khi bắt đầu thấy xuất hiện kết tủa thì dừng lại nhận thấy thể tích dung dịch HCl 1M
đã cho vào là 100ml. Tính nồng độ mol của các chất tan trong dung dịch A.
A. [Na[Al(OH)4]]=0,2M; [NaOH]=0,4M
B. [Na[Al(OH)4]]=0,2M; [NaOH]=0,2M
C. [Na[Al(OH)4]]=0,4M; [NaOH]=0,2M
D. [Na[Al(OH)4]]=0,2M
Câu 43: Cần ít nhất bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M cần cho vào 500 ml dung dịch Na[Al(OH)4]0,1M để thu được 0,78 gam
kết tủa? A.10
B. 100
C. 15
D. 170
Câu 44: Cho V lít dung dịch NaOH 0,4M vào dung dịch có chứa 58,14 gam Al2(SO4)3 thu được 23,4 gam kết tủa. Giá trị lớn
nhất của V là? A.2,68 lít
B. 6,25 lít
C.2,65 lít
D. 2,25 lít
Câu 45: Rót V ml dung dịch NaOH 2M vào cốc đựng 300 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,25M thu được một kết tủa. Lọc kết tủa
rồi nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. V có giá trị lớn nhất là?
A. 150
B. 100
C. 250
D. 200
Câu 46: Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)30,1M. Số ml dung dịch NaOH 0,1M lớn nhất cần thêm vào dung dịch trên để chất
rắn có được sau khi nung kết tủa có khối lượng 0,51 gam là bao nhiêu?
A. 500
B. 800
C. 300
D. 700
Câu 47: Cho dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu được một kết tủa trắng keo. Nung kết tủa này
đến khối lượng không đổỉ được 1,02 gam chất rắn. Thể tích dung dịch NaOH lớn nhất đã dùng là?

A. 2 lít
B. 0,2 lít
C. 1 lít
D. 0,4 lít
Câu 48: a. Cho V lít dd KOH 0,8 M vào 130 ml dd ZnSO4 2 M. Tính Vmin để thu được 17,82 gam kết tủa ?
Tính Vmax nếu thu được 15,84 gam kết tủa A. 0,45 ; 0,9
b. Hoà tan m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch B. Tiến hành 2 Thí nghiệm sau:
TN1: Nếu cho 110ml dung dịch KOH 2M tác dụng với dung dịch B thu được 3a gam kết tủa.
TN2: Cho 140ml dung dịch KOH 2M tác dụng với dung dịch B thu được 1,5a gam kết tủa.Tính m.
A. 14,49g
B. 16,1g
C. 4,83g
D. 80,5g
E. 15,6975 g
Câu 49. Thêm dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol NaOH và 0,1 mol Na[Al(OH) 4] thu được 0,08 mol chất
kết tủa. Số mol HCl đã thêm vào là:
A. 0,16 mol
B. 0,18 hoặc 0,26 mol
C. 0,08 hoặc 0,16 mol
D. 0,26 mol
Câu 50: Cho 250ml dung dịch NaOH 2M vào 250ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được
7,8 gam kết tủa. Tính x. A.1,2M
B.0,3M
C. 0,6M
D. 1,8M
Câu 51: Trong 1 cốc đựng 200 ml dung dịch AlCl3 0,2M. Rót vào cốc 100 ml dung dịch NaOH, thu được một kết tủa, đem
sấy khô và nung đến khối lượng không đổi thu được 1,53 gam chất rắn. Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH đã dùng là?
A.0,9M
B.0,9M hoặc 1,3M C.
0,5M hoặc 0,9M

D.1,3M

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×