Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

MỘT số NHẬN xét về sự PHÁT TRIỂN cơ THỂ của học SINH với NGHỀ NGHIỆP của bố mẹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.23 KB, 5 trang )

TCNCYH 22 (2) - 2003

Một số nhận xét về sự phát triển cơ thể
của học sinh với nghề nghiệp của bố mẹ
Trần Văn Dần
Khoa Y tế công cộng - Đại học Y Hà Nội
Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu ở ba tỉnh thành: Hà Nội, Thái Bình, Phú Thọ với 4410 học sinh
ở độ tuổi từ 8 - 14.
Số học sinh đợc nghiên cứu là con của ba loại đối tợng cha mẹ:
- Bố và mẹ đang là CBCNVC nhà nớc.
- Bố hoặc mẹ là CBCNVC còn ngời kia làm nghề tự do.
- Bố và mẹ là nông dân.
Kết quả nghiên cứu đã đa ra đợc một số nhận xét: Học sinh có cả bố và mẹ là CBCNVC thì
có sự phát triển cơ thể tốt hơn so với học sinh các thành phần khác. Học sinh có cả bố và mẹ là
nông dân thì có các chỉ số phát triển cơ thể thấp nhất. Đó cũng là một cảnh báo là nhà nớc cần có
một sự quan tâm đặc biệt đến việc nâng cao đời sống cả về kinh tế - văn hoá - xã hội cho ngời
nông dân ở các vùng kinh tế để tạo điều kiện thuận lợi cho con em họ phát triển cơ thể ngày càng
tốt hơn.

I. Đặt vấn đề

II. Đối tợng và phơng pháp

Trong những thập kỷ qua trên thế giới đã
có nhiều công trình nghiên cứu về mối
tơng quan giữa sự phát triển cơ thể ở các
lứa tuổi trẻ em với nghề nghiệp của bố mẹ,
đặc biệt tác giả ở các nớc trong cộng đồng
các nớc Đông Âu và Liên Xô cũ Xanhicova
[5], V.G Vlatovxki [6] Nhiều tác giả phơng
Tây cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu


thuộc lĩnh vực này trong các thập kỷ 70 và

nghiên cứu

90. ở Việt Nam từ thập kỷ 70 đến nay cũng
đã có một số nhà khoa học quan tâm tới lĩnh
vực tuổi học đờng nh, Lê Nam Trà, Trần
Đình Long, Nguyễn Yên [2] Tuy nhiên,
nghiên cứu về mối tơng quan giữa quá
trình phát triển cơ thể của học sinh với nghề
nghiệp của bố mẹ các em thì còn ít đợc các
tác giả đề cập tới. Với suy nghĩ trên, đề tài
đợc tiến hành trên ba vùng: Hà Nội, Thái
Bình và Phú Phọ với mục tiêu:
- Bớc đầu tìm hiểu mối liên quan giữa
chiều cao và cân nặng với nghề nghiệp của bố
mẹ các em.

66

- Đối tợng và địa điểm nghiên cứu: Học
sinh từ 8-14 tuổi ở một số trờng PTCS ở Hà
Nội, Thái Bình và Phú Thọ. Mỗi nhóm tuổi
chọn ngẫu nhiên 35 học sinh nam và 35 học
sinh nữ cho mỗi loại nghề nghiệp của bố mẹ.
Nh vậy tổng số học sinh đợc nghiên cứu gồm
4410 em. Trong đó có 2205 nam và 2205 nữ.
Mỗi địa điểm nghiên cứu có 1470 học sinh
gồm 735 nam và 735 nữ. Thời gian nghiên cứu
trong năm học 1996 1997.

- Phơng pháp nghiên cứu: áp dụng
phơng pháp nghiên cứu mô tả.
- Sử dụng bộ phiếu nghiên cứu về xã hội học
của Vụ Giáo dục thể chất - Bộ Giáo dục và Đào
tạo. Đo các chỉ số nhân trắc theo phơng pháp
của Nguyễn Quang Quyền [1] và xử lý số liệu
thu đợc qua máy vi tính.


TCNCYH 22 (2) - 2003
1. ở học sinh Hà Nội

III. Kết quả
Bố mẹ đều là CBCNVC
Giới

Tuổi

n

n=490
Chiều cao

Nam
n=245

Nữ
n=245

Cân nặng


Bố hoặc mẹ là CBCNVC và
làm nghề khác

Bố mẹ là nông dân
hoặc làm nghề tự do

n=490

n=490

Chiều cao

Cân nặng

Chiều cao

Cân nặng

8

35 123,097,33 20,812,82 122,503,92

21,252,27

120,934,26 19,962,82

9

35 127,004,29 22,933,57 129,273,71


23,412,37

126,355,19 22,362,89

10 35 131,855,04 25,962,65 130,945,86

24,322,52

129,595,41 24,362,77

11 35 136,762,07 28,704,00 135,566,46

27,34,64

136,476,37 28,503,48

12 35 142,005,00 29,314,35 144,578,28

30,144,29

141,236,68 30,154,15

13 35 149,228,05 33,065,07 148,007,70

34,505,60

145,445,51 32,615,25

14 35 156,448,17 41,276,76 151,834,75


39,173,99

155,538,12 40,796,38

8

35 120,623,83 19,522,05 122,706,03

21,082,48

120,934,26 19,962,82

9

35 128,874,76 23,563,78 126,594,16

21,902,53

126,116,05 22,043,43

10 35 131,743,05 25,103,53 131,124,43

24,442,44

132,166,36 25,714,18

11 35 141,096,24 29,684,48 137,778,47

29,118,31


139,486,49 28,844,70

12 35 147,586,24 33,855,63 146,057,30

33,504,98

143,686,76 31,435,44

13 35 150,485,24 36,376,40 150,105,37

33,703,88 149,7910,09 37,355,49

14 35 154,044,34 41,226,69 153,446,48

40,855,81

152,174,36 38,834,30

Nhận xét:
1. Qua hai chỉ số chiều cao và cân nặng ở các em học sinh nam và nữ có bố và mẹ đều là
CBCNVC nhà nớc thì cao hơn so với các em cùng độ tuổi có bố hoặc mẹ là CBCNVC và một
trong hai ngời làm nghề tự do, hoặc cả bố và mẹ đều làm nghề tự do hay nông dân. Sự khác biệt
này có ý nghĩa với P < 0,05 , nhng về cân nặng thì cha có sự khác biệt với p>0,05.
2. Theo thứ tự xếp loại thì các em có bố và mẹ đều là CBCNVC có sự phát triển cơ thể tốt nhất,
sau đó đến các em có bố hoặc mẹ là CBCNVC làm nghề tự do, cuối cùng là bố mẹ làm nghề tự do
hoặc là nông dân.

67



TCNCYH 22 (2) - 2003
2. ở Thái Bình
Bố mẹ đều là CBCNVC
Giới

Tuổi n

n=490
Chiều cao

Nam
n=245

Nữ
n=245

Cân nặng

Bố hoặc mẹ là CBCNVC và
làm nghề khác

Bố mẹ là nông dân
hoặc làm nghề tự do

n=490

n=490

Chiều cao


Cân nặng

Chiều cao

Cân nặng

8

35 121,305,61 22,002,32

120,274,09

21,001,85

116,614,32 20,031,63

9

35 125,913,81 22,912,06

124,185,06

22,273,17

123,064,27 21,122,17

10 35 130,095,04 25,052,50

127,754,84


33,552,86

126,655,34 23,232,86

11 35 133,935,86 26,052,75

132,095,35

26,102,68

131,234,83 25,973,43

12 35 141,549,90 30,413,80

138,676,66

29,061,55

135,504,50 27,891,55

13 35 143,957,60 32,819,22

130,036,60

29,153,67

138,037,29 28,363,69

14 35 151,487,40 37,235,06


148,444,93

39,943,82

142,506,27 31,903,17

8

35 120,243,77 20,842,07

118,565,63

20,332,50

117,863,61 19,201,45

9

35 125,715,44 22,751,95

125,093,20

22,382,21

123,193,07 21,122,21

10 35 130,425,55 24,732,04

130,324,53


23,642,91

128,074,15 22,892,80

11 35 130,032,23 25,544,77

133,075,61

25,032,21

132,254,83 24,673,57

12 35 141,775,39 29,463,35

140,375,62

28,564,14

140,297,19 28,433,52

13 35 147,552,71 33,275,53

146,674,72

33,014,38

144,884,16 32,562,75

14 35 153,557,30 38,225,37


150,506,92

38,204,98

149,155,96 36,204,32

Nhận xét:
1. Nam học sinh có bố mẹ là CBCNVC có sự phát triển về chiều cao cao hơn so với học sinh có
bố mẹ vừa là CBCNVC và làm nghề khác hoặc là nông dân hay nghề tự do, với p<0,05, còn về cân
nặng thì sự khác biệt cha rõ rệt.
2. ở nữ cũng có kết quả tơng tự, chiều cao ở hầu hết học sinh các nhóm tuổi là con có bố mẹ là
CBCNVC thì cao hơn cơn của các đối tợng khác và cân nặng cũng cha có sự khác biệt rõ rệt.

68


TCNCYH 22 (2) - 2003
3. ở Phú Thọ
Tuổi
Giới

Bố mẹ đều là CBCNVC
n

n=245

Nữ
n=245


Bố mẹ là nông dân
hoặc làm nghề tự do

n=490

n=490

n=490
Chiều cao

Nam

Bố hoặc mẹ là CBCNVC
và làm nghề khác

Cân nặng

Chiều cao

Cân nặng

Chiều cao

Cân nặng

8

35 118,762,15 21,561,72 117,674,08 20,042,45 115,645,63 19,834,62

9


35 120,873,15 22,371,56 120,023,44 20,601,74 119,832,11 20,151,07

10

35 127,562,50 22,411,50 126,754,12 21,022,69 122,044,90 20,702,38

11

35 128,205,31 22,752,45 127,756,59 23,452,97 126,832,36 23,284,08

12

35 133,635,31 26,482,95 130,003,41 26,201,60 130,406,25 24,212,81

13

35 139,178,09 30,521,35 136,924,25 28,233,09 133,254,50 26,682,85

14

35 145,213,76 32,471,08 144,256,87 31,134,83 137,927,23 29,213,65

8

35 119,675,91 18,881,11 118,273,61 18,210,82 117,342,14 17,961,20

9

35 123,102,63 19,981,31 121,712,76 19,830,62 118,005,89 19,751,00


10

35 125,755,31 22,001,58 125,751,92 22,202,30 123,453,91 21,672,58

11

35 128,593,54 24,392,85 128,187,72 23,372,26 122,774,33 22,622,33

12

35 134,578,43 26,673,63 131,472,86 26,063,83 130,586,78 25,103,77

13

35 139,317,25 29,354,12 137,214,40 28,672,56 136,254,85 27,502,95

14

35 149,731,21 38,895,21 144,502,36 34,253,70 140,505,72 32,505,89

Nhận xét:
1. Qua hai chỉ số phát triển cơ thể thì chiều
cao của nam, nữ học sinh có bố mẹ là
CBCNVC phát triển tốt hơn so với học sinh có
bố mẹ là thành phần khác, đặc biệt là con em
nông dân có chiều cao thấp nhất.
Còn về cân nặng của học sinh cũng giống
nh ở Hà Nội và Thái Bình sự khác biệt này
cha rõ rệt giữa 3 loại nghề nghiệp của bố mẹ

các em.
IV. Bàn luận
Sự phát triển cơ thể của học sinh có nghề
nghiệp của bố mẹ khác nhau có gì khác biệt
không?
Theo kết quả nghiên cứu của một số tác giả
Tây phơng: Trong điều kiện kinh tế đầy đủ thì

sự phát triển thêm về chiều cao ở các thế hệ sau
là không đáng kể.
Theo V.Volianxki và cộng sự [5] có nhận
xét rằng: "Học sinh nông thôn phát triển cơ thể
kém hơn so với học sinh thành thị. Ví dụ: ở độ
tuổi 8 tuổi thì học sinh nội thành hơn ngoại
thành tới 5cm ở nam và 3cm ở nữ. Nhận xét
trên cũng phù hợp với đánh giá của Xanhicova
[4].
Với kết quả nghiên cứu trên thấy rằng có sự
khác biệt về chiều cao và cân nặng giữa các em
học sinh có bố mẹ là CBCNVC so với các em
học sinh có bố mẹ làm nghề tự do hoặc là nông
dân, đặc biệt là chiều cao. Còn về cân nặng ở
hầu hết các nhóm tuổi từ 10 14 tuổi của nam
học sinh có bố mẹ là CBCNVC thì có xu hớng
nặng cân hơn so với học sinh có bố mẹ có nghề
nghiệp khác hoặc làm nông dân. Phải chăng sự

69



TCNCYH 22 (2) - 2003
khác biệt này có sự liên quan đến mức thu nhập
của bố mẹ là CBCNVC ổn định hơn so với các
thành phần khác. Cũng có thể do trình độ dân trí
của CBCNVC đợc nâng cao hơn do đó việc
chăm sóc và nuôi dỡng các em tốt hơn. Hoặc
là do điều kiện dinh dỡng của các em có sự
khác biệt nhau giữa các đối tợng trên, phần
này cần có những đề tài phối hợp để có thể đa
ra đợc những đánh giá khách quan hơn.
Một số vùng nông thôn ở Thái Bình và Phú
Thọ đợc tiến hành nghiên cứu thấy rằng sự phát
triển cơ thể của các em kém hơn so với các em
cùng nhóm tuổi ở thành phố và thị xã. Kết quả
này cũng phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn
Yên (2) ở Hà Tây của Lê Nam Trà và cộng sự (1),
của Nguyễn Duy Thiết ở Thái Nguyên (3).
V. Kết luận
1. Học sinh có cả bố và mẹ đều là CBCNVC
thì có các chỉ số phát triển cơ thể tốt hơn học
sinh cùng nhóm tuổi mà có bố hay mẹ là
CBCNVC còn ngời kia làm nghề tự do.
2. Học sinh có cả bố và mẹ là CBCNVC
hoặc có một trong hai ngời là CBCNVC còn
một ngời làm nghề tự do thì có các chỉ số phát

triển cơ thể tốt hơn so với học sinh có cả bố và
mẹ là nông dân.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Quang Quyền: Nhân trắc học

và ứng dụng nghiên cứu trên ngời Việt Nam.
Nxb Y học, 1977, trang 55 81.
2. Lê Nam Trà và cộng sự: (Những đặc
điểm về sự phát triển thể lực ở lừa tuổi học
sinh. Đề tài KX 07.07. tr 22.
3. Nguyễn Yên: Nghiên cứu đặc trng
hình thái, sự tăng trởng và phát triển cơ thể
của ngời Việt Nam... Đề tài KX 07.07.06, tr.
26-29.
4. Nguyễn Duy Thiết: Lao động ở lứa
tuổi học sinh. Đề tài KX 07.07.05.
5. Xanhicova: Sự phát triển thể lực của
học sinh. Tài liệu dịch của Viện Khoa học Giáo
dục, 1980.
6. V.G Vlatovxki: Sự gia tốc tăng trởng
và phát triển của trẻ em trong suốt thời đại ở
cùng một nhóm tuổi. Tài liệu dịch của Viện
Khoa học Giáo dục, 1980.

Summary
Some comments about The development of the body
in students with the occupation of their parents
This research was undertaken in three provinces: Hanoi, Thai Binh and Phu Tho with 4410
pupils aged 8 to 14.
The pupils studied are the children of 3 types of parents:
- Both parents are government workers.
- One parent is a government worker and the other works outside the government.
- Both parents are farmers.
The research findings show that pupils with both parents in government service have better
physical development than the other groups. Pupils whose parents are both farmers had the lowest

level of the physical development indicators. This is an important warning to the government for
the need to pay special attention to improving the social, cultural and social lives of farmers in all
regions to create good conditions for the future physical development of these children.

70



×