Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

đề luyện thi có đáp án hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.66 KB, 8 trang )

GV : Nguyễn Vũ Minh

LTĐH 2010
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010
Môn thi: HÓA HỌC (đề Tự Ôn số 1) ; Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: Khi thuỷ phân hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C8H14O2 thu được chất B( C6H12O) và C (C2H4O2). B là hợp
chất hữu cơ mạch hở không phân nhánh, B có thể tác dụng với dung dịch KMnO4 loãng nguội sinh ra hexan-1,2,3-triol.
Công thức cấu tạo của A là:
A. CH3COOCH=CH-CH2-CH2-CH2-CH3.
B. CH3COOCH2-CH=CH-CH2-CH2-CH3.
C. CH3COOCH2-CH2-CH=CH-CH2-CH3.
D. CH3COOCH2-CH2-CH2-CH=CH-CH3.
Câu 2: Cho cặp kim loại Zn và Fe, Cu và Al tiếp xúc với nhau và cùng nhúng trong dung dịch chất điện li mạnh khi đó hai
kim loại bị ăn mòn điện hoá là: A. Zn, Cu
B. Zn, Al
C. Fe, Cu
D. Fe, Al
Câu 3: Điện phân dung dịch Na2SO4 trong 1 giờ 20 phút 25 giây bằng dòng điện một chiều với cường độ 5 ampe thì thu
được 1,6 gam oxi ở anot. Hiệu xuất của quá trình điện phân là:
A. 40%
B. 60%
C. 90%
D. 80%
Câu 4: Từ dung dịch K2SO4 số phương trình hoá học tối thiểu để điều chế được kali là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5: Cho 0,1 mol FeCl3 tác dụng hết với dung dịch Na2CO3 thu được kết tủa A. Nung kết tủa A đến khối lượng không đổi
thu được khối lượng chất rắn là: A. 32


B. 16
C. 8
D. 7,2
Câu 6: Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần để cho vào 100 ml dung dịch gồm HNO3 và HCl có pH = 1 để thu được
dung dịch có pH= 2 là: A. 150
B. 100
C. 50
D. 125
Câu 7: Có 5 ống nghiệm được đánh số từ 1 đến 5, mỗi ống nghiệm có chứa một trong các dung dịch sau:Na2SO4,
Ca(CH3COO)2, Al2(SO4)3, NaOH, BaCl2. Biết khi rót dung dịch từ ống 4 vào ống 3 có kết tủa trắng, rót dung dịch từ ống 2
vào ống 1 thấy có kết tủa trắng keo sau đó kết tủa tan dần. Rót dung dịch từ ống 4 vào ống 5 thì ban đầu chưa có kết tủa sau
đó có một lượng nhỏ kết tủa xuất hiện. Vậy hoá chất trong ống 1,2,3,4,5 lần lượt là:
A. Na2SO4, Ca(CH3COO)2, Al2(SO4)3, NaOH, BaCl2.
B. Al2(SO4)3, NaOH, BaCl2, Ca(CH3COO)2, Na2SO4.
C. Al2(SO4)3, NaOH, BaCl2, Na2SO4, Ca(CH3COO)2.
D. Al2(SO4)3, NaOH, Na2SO4, BaCl2, Ca(CH3COO)2.
Câu 8: Cho 4 dung dịch đựng riêng biệt: KOH, H2SO4, NaCl, BaCl2.Thuốc thử duy nhất có thể nhận biết được các dung
dịch trên là: A. Quì tím.
B. Dung dịch Na2CO3.
C. Dung dịch HCl.
D. Dung dịch HNO3.
Câu 9: Cho dung dịch các chất sau: Na2CO3(1), K2SO4(2), NH4Cl(3), Ca(CH3COO)2(4), Al2(SO4)3(5), Zn(NO3)2(6) Các
dung dịch có pH<7 là: A. 2, 3, 6.
B. 3, 6, 7.
C. 1, 2, 5.
D. 2, 6, 7.
Câu 10: Hiện tượng khi cho một mẫu Ba vào dung dịch CuSO4 là:
A. Có kết tủa màu đỏ của đồng.
B. Có sủi bọt, có kết tủa màu xanh.
C. Có sủi bọt,có kết tủa màu xanh và màu trắng. D. Không có hiện tượng gì xảy ra.

Câu 11: Phương pháp sunfat có thể dùng để điều chế được các axit là:
A. HF, HBr.
B. HBr, HI.
C. HCl, HBr.
D. HF, HCl.
Câu 12: Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố ứng với công thức RH3. Oxit của nó có chứa 25,926%R về khối lượng.
Nguyên tố R là: A. Photpho.
B. Nitơ
C. Crom.
D. Nhôm.
Câu 13: Từ tinh bột số phương trình tối thiểu để điều chế được butađien-1,3 là: A. 2. B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 14: Cho isopren tác dụng với brom, iso pentan tác dụng với clo có chiếu sáng và cùng tỉ lệ 1:1 thì số đồng phân tạo ra
trong mỗi trường hợp tương ứng là:
A. 3,4.
B. 2,4.
C. 3,5.
D. 2,5.
Câu 15: Trong các chất sau: tinh bột(1),xenlulozơ(2), saccarozơ(3), mantozơ(4) chất khi thuỷ phân chỉ thu được glucozơ
là:
A. 1,2,3.
B. 1,2,4.
C. 2,3,4.
D. 1,3,4.
Câu 16: Cho glucozơ lên men thành Ancol etylic. Dẫn toàn bộ khí CO2 sinh ra qua nước vôi trong dư thu được 100 gam kết
tủa. Khối lượng glucozơ cần dùng và khối lượng Ancol thu được lần lượt là:(biết hiệu suất của qua trình lên men là 80%)
A. 46 gam, 180 gam.
B. 92 gam, 225gam.
C. 46 gam, 225 gam.

D. 36,8 gam, 144 gam.
Câu 17: Cho các dung dịch: Glucozơ(1), Fructozơ trong môi trường bazơ (2), Saccarozơ(3), mantozơ(4). Dung dich chất
nào có phản ứng tráng gương :A. 1,2,3,4.
B. 1,4.
C. 1,2,4.
D. 1,3,4.
Câu 18: Công thức tổng quát của amin no là: A. CnH2n+1N.
B. CnH2n+2N.
C. CnH2n+3N.
D. CnH2nN.
Câu 19: Cho dung dịch mỗi hợp chất sau: H2N-CH2-COOH(1), H2N-CH2-COONa(2), Cl-NH3+-CH2-COOH(3), H2N-CH2CH(NH2)-CH2-COOH(4), HOOC-CH2-CH(NH2)-CH2-COOH(5). Hiện tượng khi cho quì tím vào năm dung dịch trên là:
A. 1,4,5 không đổi màu, 2 chuyển thành màu xanh, 3 chuyển thành màu đỏ
B. 1 không đổi màu, 2,4 chuyển thành màu xanh, 3,5 chuyển thành màu đỏ
C. 1,2,3 không đổi màu, 4 chuyển thành màu xanh, 5 chuyển thành màu đỏ
D. 1,3,5 chuyển thành màu đỏ, 2,4 chuyển thành màu xanh
Câu 20: Cho các chất sau: C6H5NH2(1), CH3NH2(2), C2H5NH2(3), (C6H5)2NH(4), (C2H5)2NH(4), NH3(6). Các chất được
xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là:
A. 4,1,6,2,3,5.
B. 4,1,2,3,5,6.
C. 4,1,6,3,2,5.
D. 4,1,6,3,5,2.
Câu 21: Người ta cho thêm chất độn amiăng vào chất dẻo nhằm mục đích :
A. Làm tăng tính dẫn điện.
B. Làm tăng tính dẻo.
C. Làm tăng tính dẫn nhiệt.
D. Làm tăng tính chịu nhiệt.

ĐT : 0914449230

1





GV : Nguyễn Vũ Minh

LTĐH 2010

Câu 22: Thuỷ tinh hữu cơ được điều chế từ monome tương ứng là:
A. Etyl metacrylat.
B. Metyl metacrylat.
C. Metyl acrylat.
D. Etyl acrylat.
Câu 23: Trong số các dẫn xuất của benzen có cùng công thức phân tử C7H8O. Số đồng phân vừa tác dụng được với Na vừa
tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 24: Để đốt cháy hoàn toàn một mol Ancol no X cần dùng hết 3,5 mol oxi. X là:
A. Etilenglicol.
B. Glixerol.
C. Ancol amylic.
D. Ancol etylic.
Câu 25: Cho bốn hợp chất thơm: C6H5OH (1) , C6H6 (2) , C6H5CH3 (3) , C6H5NH2 (4) . Các chất được xếp theo thứ tự tăng
dần khả năng tham gia phản ứng thế là: A. 4,2,1,3.
B. 4,2,3,1.
C. 2,4,1,3.
D. 2,4,3,1.
Câu 26: Cho các dung dịch sau: CH3COOH(1), HCOOH(2), CH2=CHCOOH(3), CH3CHO(4), C2H5OH(5). Thuốc thử dùng
để nhận biết các chất là:

A. Br2, dung dịch AgNO3/NH3, Na.
B. Cu(OH)2, Br2, dung dịch KMnO4.
C. Quì tím, Br2, dung dịch AgNO3/NH3.
D. Na, dung dịch KMnO4, dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 27: A có công thức phân tử C4H8O2. Số đồng phân tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 8.
Câu 28: Cho hợp chất hữu cơ X gồm C, H, O và có một loại nhóm chức duy nhất. Biết 5,8 gam X tác dụng hết với dung
dịch AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Mặt khác 0,1 mol X sau khi hiđro hoá hoàn toàn phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na.
B. (CHO)2.
C. HCHO.
D. C2H5CHO.
Công thức phân tử của X là: A. CH2(CHO)2.
Câu 29: Sản phẩm của phản ứng khi cho CH2(Cl)COOC6H5 tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng là:
A. CH2(Cl)COONa, C6H5OH.
B. CH2(OH)COONa, C6H5OH, NaCl, H2O.
C. CH2(OH)COONa, C6H5ONa, NaCl. D. CH2(OH)COONa, C6H5ONa, NaCl, H2O.
Câu 30: Một chất béo có công thức: CH2(OCOC17H33)-CH(OCOC15H31)-CH2(OCOC17H29). Số mol H2 cần để hiđro hoá
hoàn toàn 1 mol chất béo là: A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 31: Để nhận biết các dung dịch không màu đựng riêng biệt: Na2SO4, Na2CO3, HCl, BaCl2 người ta:
A. Không cần dùng thuốc thử.
B. Dùng một thuốc thử.
C. Dùng hai thuốc thử.
D. Dùng ba thuốc thử.
Câu 32: Oxi hoá hoàn toàn 21.84 gam bột sắt thu được 30,48 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt. Chia hỗn hợp A thành hai

phần bằng nhau.Thể tích hiđro cần để khử hoàn toàn các oxit sắt trong một phần là:
A. 4,032 lít.
B. 6,048lít.
C. 12,096 lít.
D. 9,072 lít.
Câu 33: Oxi hoá hoàn toàn 10,92 gam bột sắt thu được 15,24 gam hỗn hợp gồm các oxit sắt. Hoà tan hỗn hợp này bằng
dung dịch HNO3 loãng dư thu được khí NO duy nhất. Thể tích NO thu được là:
A. 0,224lit.
B. 0,336 lit.
C. 0,672 lit.
D. 0,448 lit.
Câu 34: Xét các phản ứng:
CH3COOH + CaCO3 (1)
CH3COOH + NaCl (2)
C17H35COONa + H2SO4 (3)
C17H35COONa + Ca(HCO3)2 (4)
Phản ứng không xảy ra là: A. 2,3.
B. 2,4.
C. 4.
D. 2.
Câu 35: Khi hàn và mạ thiếc người ta thường cho lên mối hàn chất:
A. NaNO3.
B.(NH4)2SO4.
C. NH4NO3.
D. NH4Cl.
Câu 36: Khối lượng muối NaHCO3 thu được khi cho 3,36 lit khí cacbonic tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH
1M là:
A. 12,6 gam.
B. 21 gam.
C. 8,4 gam.

D. 6,3 gam.
Câu 37: Hợp chất nào sau đây không chứa nhóm hiđroxyl.
A. Axit cacboxylic.
B. Este.
C. Ancol.
D. Aminoaxit.
Câu 38: Chia m gam hỗn hợp hai Ancol là đồng đẳng của Ancol metylic thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn
phần một thu được 2,24 lit khí CO2(đktc). Tách nước hoàn toàn ở phần hai thu được hai anken . Khối lượng nước thu được
khi đốt cháy hai anken này là:
A. 0,9 gam.
B. 1,8 gam.
C. 2,7 gam.
D. 3,6 gam.
Câu 39: Trong các axit hữu cơ sau, axit mạnh nhất là:
A. HCOOH.
B. CH3COOH.
C. CH2=CH-COOH.
D. CH3-CH2-COOH.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Câu 40: Ancol ứng với công thức phân tử C4H9OH có số đồng phân là: A. 2.
Câu 41: A là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun A với dung dịch NaOH thu được một hợp chất có công
thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ B. Cho hơi B qua CuO nung nóng thu được chất hữu cơ D có khả năng tham gia
phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng của A là:
A. NH2 - CH2 -COO CH(CH3)2
B. H2N- CH2-CH2- COOC2H5
C. NH2-CH2 COOCH2-CH2- CH3
D. CH2 = CH-COONH3-C2H5
Câu 42: Cho cân bằng hoá học: CH3COOH + HOC2H5 ' CH3COOC2H5 + H2O

Biết chất xúc tác là H2SO4 đặc và hiệu ứng nhiệt của phản ứng thực tế coi như bằng không. Các yếu tổ ảnh hưởng đến cân
bằng của phản ứng este hoá là:
A. Nhiệt độ, chất xúc tác.
B. Chất xúc tác, nồng độ các chất phản ứng.
C. Áp suất, nồng độ các chất phản ứng.
D. Nồng độ các chất phản ứng.
Câu 43: Cho 27 gam một ankyl amin A cho tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 21,4 gam kết tủa. Công thức phân tử
của A là:
A. CH3NH2.
B. C2H5NH2.
C. C3H7NH2.
D. (CH3)2NH.

ĐT : 0914449230

2




GV : Nguyễn Vũ Minh

LTĐH 2010

Câu 44: Cấu hình electron của nguyên tử 26Fe là:
A. 1s22s22p63s23p63d8
B. 1s22s22p63s23p63d64s2
2 2
6 2
6 2

6
C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d
D. 1s22s22p63s23p64s24p6
Câu 45: Sản phẩm được hình thành ở anot và catot trong quá trình điện phân dung dịch AlCl3 lần lượt là:
A. Cl2, H2
.B. Cl2, Al.
C. Cl2, O2.
D. H2, Cl2.
Câu 46: Cho các dung dịch muối sau: (NH4)2SO4, NH4Cl, AlCl3, MgCl2, FeCl2, FeCl3. Nếu chỉ dùng kim loại Ba thì số
dung dịch nhận biết được là:
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D.6.
Câu 47: Từ dung dịch Al2(SO4)3 số phương trình hoá học tối thiểu dùng để điều chế kim loại nhôm là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 48: B là hiđrocacbon mạch hở có công thức phân tử C6H12 Biết rằng khi B cộng hợp với HBr chỉ cho một sản phẩm
duy nhất. Số đồng phân có thể có của B là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 49: Một hỗn hợp A gồm 0,12 mol C2H2 và 0,18 mol H2. Cho A qua Ni nung nóng , phản ứng không hoàn toàn thu
được khí B. Cho B qua bình đựng dung dịch nước brom dư thấy thoát ra hỗn hợp khí X và khối lượng bình brom tăng m
gam. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 0,12 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá tri của m là:
A. 3,28 gam.
B.3,48 gam.

C. 5,28 gam.
D. 1,64 gam.
Câu 50: Biết hai ion X2+ và Y2- đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: 2s22p6. Vị trí của nguyên tố X và Y trong bảng
tuần hoàn là:
A. X ở chu kì 3 nhóm IIA, Y ở chu kì 2 nhóm VIA. B. X ở chu kì 2 nhóm VIA, Y ở chu kì 3 nhóm IIA.
C. X ở chu kì 2 nhóm IIIA, Y ở chu kì 6 nhóm IIA. D. X ở chu kì 3 nhóm IIB, Y ở chu kì 2 nhóm VIB.

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

B
B
D
B
C
A
B
A
B
C

11

12
13
14
15
16
17
18
19
20

D
A
D
A
B
C
C
C
B
A

21
22
23
24
25
26
27
28
29

30

D
B
B
B
B
C
C
B
D
C

31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

A
B
C
D
D
C

B
B
C
C

41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

C
D
B
B
A
D
C
B
D
A

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010
Môn thi: HÓA HỌC (đề Tự Ôn số 1) ; Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C2H4, C3H6, C4H8 thu được 1,68 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m bằng

A. 1,25g
B. 1,15g
C. 1,05g
D. 0,95g
Câu 2. Khối lượng axit CH3COOH cần lấy để tác dụng vừa đủ với 10,65 gam C3H7OH (phản ứng có H2SO4 xúc tác, đun
nóng, giả thiết hiệu suất phản ứng 100% ) là
A. 9,90g
B. 10,12g
C.12,65g
D. 10,65g
Câu 3. Cho 5,7 gam hỗn hợp bột P gồm Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư thu được hỗn hợp rắn Q có khối
lượng là 8,1 gam. Thể tích tối thiểu dung dịch HCl 1M cần dùng để hoà tan hoàn toàn Q là
A. 180 ml
B. 270 ml
C. 300 ml
D. 360 ml
Câu 4. Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85% sau phản ứng thu được dung dịch X trong
đó nồng độ HCl còn lại là 24,20%. Nồng độ % CaCl2 trong dung dịch sau phản ứng
A.10,35%
B.12,35%
C.11,35%
D. 8,54%
Câu 5. Hỗn hợp Z gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z thu
được khối lượng H2O ít hơn khối lượng CO2 là 5,46 gam. Nếu lấy 1/2 lượng hỗn hợp Z ở trên cho tác dụng với dung dịch
NaOH vừa đủ thì sau phản ứng thu được 3,9 gam hỗn hợp muối khan. Công thức 2 axit trong Z là
A. CH3COOH và C2H5COOH
B. C2H3COOH và C3H5COOH
C. C2H5COOH và C3H7COOH
D. HCOOH và CH3COOH
Câu 6. Cho một lượng rượu E đi vào bình đựng Na (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng thêm

6,3 gam và có 1,568 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Công thức rượu E là
A. C3H5(OH)3
B. C3H7OH
C. C2H4(OH)2
D. C2H5OH
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn m gam một rượu no X thu được cũng m gam H2O. Biết khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 100
đvC. Số đồng phân cấu tạo của rượu X là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Câu 8. Cho các sơ đồ phản ứng sau :
xt
xt
xt
b) X + O2 ⎯⎯
c) E + H2O ⎯⎯
a) 6X ⎯⎯
→ Y
→ Z
→ G

ĐT : 0914449230

3




GV : Nguyễn Vũ Minh

xt
d) E + Z ⎯⎯
→ F

LTĐH 2010
H+

e) F + H2O ⎯⎯→ Z + G.
Điều khẳng định nào sau đây đúng
A. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử.
B. Chỉ có X và E là hiđrocacbon
C. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch Ag2O trong NH3.
D. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức –CHO trong phân tử.
Câu 9. Hoà tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch HCl a mol/lít được dung dịch Y và còn lại 1 gam đồng
không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong, nhấc thanh Mg ra thấy khối lượng tăng 4 gam so với
ban đầu và có 1,12 lít khí H2 (đktc) bay ra.(Giả thiết toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám vào thanh Mg). Khối lượng
của Cu trong X và giá trị của a là
A. 1,0g và a = 1M
B. 4,2g và a = 1M.
C. 3,2g và 2M. D. 4,8g và 2M.
Câu 10. Hoà tan 14,2 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và một muối cacbonat của kim loại M vào một lượng vừa đủ axit HCl
7,3% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong Y là 6,028%. Cho dung dịch NaOH dư vào
dung dịch Y, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chấy rắn. Giá trị của
m bằng A. 12,0g
B. 10,4g
C. 8,0g
D. 7,6g
Câu 11. Hoà tan hoàn toàn 5,94g Al vào dung dịch NaOH dư thu được khí X. Cho 1,896g KMnO4 tác dụng hết với axit
HCl được khí Y. Nhiệt phân hoàn toàn 12,25g KClO3 có xúc tác thu được khí Z. Cho toàn bộ 3 khí Z, Y, Z trên vào bình kín
rồi đốt cháy để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó đưa bình về nhiệt độ thường, thu được dung dịch T. Nồng độ phần trăm

chất tan trong T là A. 18,85%
B. 28,85%
C. 24,24%
D. 31,65%
Câu 12. Số đồng phân mạch hở có công thức phân tử C4H9NO2 khi phản ứng với dung dịch NaOH ở điều kiện thường tạo ra
amoniac là A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 1,1g hỗn hợp F gồm metan, etin, propen thu được 3,52g CO2. Mặt khác, khi cho 448 ml hỗn
hợp khí F (đktc) đi qua dung dịch nước brom dư thì chỉ có 4g brom phản ứng. Phần trăm thể tích metan, etin, propen trong
hỗn hợp F lần lượt là (%) :
A. 30 ; 40 ; 30
B. 25 ; 50 ; 25
C. 50 ; 25 ; 25
D. 25 ; 25 ; 50
Câu 14. Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư thu được V lit H2 (đktc). Mặt khác hoà tan hoàn toàn
m gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được muối nitrat của M, H2O và cũng V lit khí NO (đktc) duy nhất.
Biết khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua. Kim loại M là
A. Mg
B. Al
C. Cu
D. Fe
Câu 15. Có 50 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH)2 0,025M người ta thêm V ml dung dịch HCl 0,16M vào
50 ml dung dịch trên thu được dung dịch mới có pH = 2. Vậy giá trị của V là
A. 36,67 ml
B. 30,33 ml
C. 40,45 ml
D. 45,67 ml.
Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam một rượu no Y có mạch cacbon không phân nhánh rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy

hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thấy khối lượng bình tăng thêm a gam và có 11,82 gam kết tủa
trắng. Công thức phân tử rượu Y là
A. C4H9OH
B. C3H6(OH)2
C. C4H8(OH)2
D. C3H5(OH)3
Câu 17. Từ các sơ đồ phản ứng sau :
b) X3 + X4 ⎯⎯
a) X1 + X2 ⎯⎯
→ Ca(OH)2 + H2
→ CaCO3 + Na2CO3 + H2O
c) X3 + X5 ⎯⎯
d) X6 + X7 + X2 ⎯⎯
→ Fe(OH)3 + NaCl + CO2
→ Al(OH)3 + NH3 + NaCl
Các chất thích hợp với X2, X3, X4, X5 tương ứng là
A. Ca ; NaOH ; Ca(HCO3)2 ; FeCl3
B. H2O ; Ca(HCO3)2 ; NaOH ; FeCl3
C. H2O ; NaHCO3 ; Ca(OH)2 ; FeCl3
D. Ca ; Ca(OH)2 ; NaHCO3 ; FeCl3
Câu 18. Một hỗn hợp gồm 2 este đơn chức X, Y có khối lượng 32,6 gam. Chia hỗn hợp trên thành 2 phần đều nhau. Xà
phòng hoá hoàn toàn phần 1 bằng một lượng vừa đủ 125 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được 1 rượu và 2 muối.Cho
phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch Ag2O trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. Khối lượng và công thức của các este X, Y
có trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
A. 24 gam HCOOCH3 và 8,6 gam C2H3COOCH3
B. 24 gam HCOOCH3 và 8,6 gam C2H5COOCH3
C.12 gam HCOOCH3 và 20,6 gam C2H3COOCH3
D. 12 gam HCOOCH3 và 20,6 gam CH3COOCH3
Câu 19. Điều khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Cacbon chỉ có tính khử.

B. Cacbon đioxit không thể bị oxi hoá.
C. Cacbon oxit là chất khí không thể đốt cháy.
D. Không thể đốt cháy kim cương.
Câu 20. Phát biểu nào sau đây luôn đúng:
A. Một chất có tính oxi hoá gặp một chất có tính khử, nhất thiết xảy ra phản ứng oxi hoá - khử.
B. Một chất hoặc chỉ có tính oxi hoá hoặc chỉ có tính khử.
C. Phản ứng có kim loại tham gia là phản ứng oxi hoá - khử.
D. Phi kim luôn là chất oxi hoá trong phản ứng oxi hoá - khử.
Câu 21. X và Y là 2 nguyên tố nằm trong 2 phân nhóm chính kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn dạng ngắn, X thuộc nhóm

ĐT : 0914449230

4




GV : Nguyễn Vũ Minh

LTĐH 2010

VI. Tổng số hạt proton trong 2 hạt nhân của X và Y là 25 ( ZX < ZY ) . Biết đơn chất X tác dụng được với đơn chất Y. Vậy
X, Y tương ứng là
A. Ne và P.
B. O và Cl
C. F và S
D. N và Ar
Câu 22. 13,8 gam ancol A tác dụng với Na dư giải phóng 5,04 lít H2 ở đktc, biết MA < 100. Vậy A có công thức cấu tạo thu
gọn là
A. CH3OH.

B. C2H5OH.
C. C3H6(OH)2.
D. C3H5(OH)3.
+
+
2Câu 23. Cho 200 ml dung dịch X chứa các ion NH4 , K , SO4 , Cl với nồng độ tương ứng là 0,5M , 0,1M , 0,25M ,
0,1M. Biết rằng dung dịch X được điều chế bằng cách hoà tan 2 muối vào nước. Khối lượng của 2 muối được lấy là
A. 6,6g (NH4)2SO4 và 7,45g KCl.
B. 6,6g (NH4)2SO4 và 1,49g KCl.
C. 8,7g K2SO4 và 5,35g NH4Cl.
D. 3,48g K2SO4 và 1,07g NH4Cl.
Câu 24. Nung 44 gam hỗn hợp X gồm Cu và Cu(NO3)2 trong bình kín cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
chất rắn Y. Chất rắn Y phản ứng vừa đủ với 600 ml dung dịch H2SO4 0,5 M (Y tan hết). Khối lượng Cu và Cu(NO3)2 có
trong hỗn hợp X là ( Cu = 64, N = 14, O = 16, S = 32, H = 1) :
A. 6,4 g Cu; 37,6 g Cu(NO3)2
B. 9,6 g Cu; 34,4 g Cu(NO3)2
C. 8,8 g Cu; 35,2 g Cu(NO3)2
D. 12,4 g Cu; 31,6 g Cu(NO3)2
Câu 25. Đốt cháy 1,12 lit (đktc) hỗn hợp hai hiđrocacbon X,Y đồng đẳng liên tiếp (MX < MY), ta thu được 2,88 gam nước
và 4,84 gam CO2. Thành phần % theo thể tích của hai hiđrocacbon X,Y trong hỗn hợp là:
A. 50; 50
B. 20; 80
C. 33,33 ; 66,67
D. 80 , 20.
Câu 26. Để tách butin-1 ra khỏi hỗn hợp với butin-2 , nên
A. dùng phương pháp chưng cất phân đoạn.
B. dùng dung dịch brom.
C. dùng dung dịch AgNO3/NH3, sau đó dùng dung dịch HCl.
D. dùng dung dịch KMnO4.
Câu 27. Hiđrocacbon X tác dụng với brom trong điều kiện thích hợp, thu được chỉ một dẫn xuất brom có tỉ khối hơi so với

hiđro bằng 75,5 ( Br = 80). Chất X là A. pentan
B. xiclopentan.
C. 2- metylbutan.
D. 2,2-đimetylpropan.
Câu 28. Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dịch I loãng và nguội, dung dịch II đậm đặc, đun nóng tới
80oC. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí clo đi qua hai dung dịch KOH ( I ) và
( II ) là : (Cho : K = 39, Cl = 35,5)
A. 5/6
B. 6/3
C. 10/3
D. 5/3
Câu 29. Hai bình A, B có thể tích bằng nhau. Bình A chứa 1 mol khí Cl2, bình B chứa 1 mol khí O2. Cho vào mỗi bình 2,4
gam bột kim loại M có hoá trị không đổi. Đun nóng 2 bình để các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa 2 bình về nhiệt độ ban
đầu, nhận thấy áp suất khí trong 2 bình PA : PB = 1,8 : 1,9. Kim loại M là
A. Zn
B. Ca
C. Mg
D. Ba
Câu 30. Cho các chất Cu, FeO, Fe3O4, C, FeCO3, Fe(OH)2, Fe tác dụng lần lượt với H2SO4 đặc, nóng đều giải phóng khí
SO2. Nhóm các chất mà khi tác dụng với 1 mol H2SO4 đều giải phóng ra 1/ 4 mol SO2 gồm
A. Cu, FeO, Fe3O4
B. FeO, Fe3O4, C.
C. Fe3O4, FeCO3, Fe
D. FeO, FeCO3, Fe(OH)2
Câu 31. Các kim loại phân nhóm chính nhóm I, II khác các kim loại còn lại ở chỗ
A. chỉ có chúng là kim loại nhẹ.
B. chúng đều phản ứng với nước tạo dung dịch kiềm.
C. chúng có hoá trị không đổi khi tham gia phản ứng hoá học.
D. khả năng dẫn điện của chúng tốt hơn nhôm.
Câu 32. Có V1 ml dung dịch H2SO4 pH = 2. Trộn thêm V2 ml H2O vào dung dịch trên được (V1+V2) ml dung dịch mới có

pH = 3. Vậy tỉ lệ V1 : V2 có giá trị bằng
A. 1 : 3
B. 1 : 5
C. 1 : 9
D. 1 : 10
Câu 33. Hoà tan 17 gam hỗn hợp NaOH, KOH, Ca(OH)2 vào nước được 500 gam dung dịch X. Để trung hoà 50 gam dung
dịch X cần dùng 40 gam dung dịch HCl 3,65%. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu được khối lượng muối khan là
A. 3,16 gam.
B. 2,44 gam.
C. 1,58 gam.
D. 1,22 gam.
Câu 34. Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp 2 muối CuCl2 và Cu(NO3)3 một thời gian, ở anot của bình điện phân thoát ra
448 ml hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 25,75 và có m gam kim loại Cu bám trên catot. Giá trị của m bằng
A. 0,64 gam
B. 1,28 gam
C. 1,92 gam.
D. 2,56 gam
Câu 35. Hợp chất hữu cơ đơn chức X chứa C, H, O. Trong đó phần trăm khối lượng của C, H tương ứng là 55,81 % và 6,98
%. Y là đồng phân của X và hầu như không tan trong nước. Cả X và Y đều có đồng phân cis – trans. Công thức cấu tạo của
X và Y là công thức nào sau đây:
A. CH2=CHCOOH và HCOOCH=CH2.
B. HCOOCH=CHCH3 và CH3CH=CHCOOH
C. CH3CH=CHCOOH và HCOOCH=CHCH3
D. CH2=CHCH2COOH và CH3COOCH=CH2
Câu 36. Rượu no X là đồng đẳng của etylen glicol, có phần trăm khối lượng oxi bằng 35,55%. X hoà tan được Cu(OH)2 tạo
dung dịch màu xanh lam. Số đồng phân cấu tạo thoả mãn tính chất trên của X là A. 2
B. 3
C.4
D.5
Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 1,3g chất hữu cơ X thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 0,9g H2O. Biết X là chất lỏng và là monome

dùng trong tổng hợp cao su, điều chế polime khác. X làA. Axetilen
B. Butađien
C. Isopren
D. Stiren
Câu 38. Trung hoà 0,1 mol amino axit X cần 200g dung dịch NaOH 4%. Cô cạn dung dịch thu được 16,3gam muối khan.
Công thức phân tử của X là
A. H2NCH2COOH
B.H2NCH(COOH)2
C. H2NCH2CH2COOH
D. H2NCH2CH(COOH)2
Câu 39. X là chất lỏng không màu, không làm đổi màu phenolphtalein. X tác dụng được với dung dịch Na2CO3 và dung
dịch AgNO3/NH3. Vậy X là

ĐT : 0914449230

5




GV : Nguyễn Vũ Minh

LTĐH 2010

A. HCOOH
B. HCOOCH3
C. HCHO
D. CH3COOH
Câu 40. Cho m gam hỗn hợp 2 amino axit (trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) tác dụng với 110 ml
dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để phản ứng hết với các chất trong X cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 8,4% được

dung dịch Y. Cô cạn Y được 34,37 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 15,1 gam.
B. 16,1 gam.
C. 17,1 gam.
D. 18,1 gam.
Câu 41. Chất hữu cơ X có tỉ khối hơi so với metan bằng 4,625. Khi đốt cháy X thu được số mol H2O bằng số mol X đã
cháy, còn số mol CO2 bằng 2 lần số mol nước. X tác dụng đươc với Na, NaOH và Ag2O trong dung dịch NH3 sinh ra Ag.
Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC2H5
B. C2H5COOH
C. HOOC-CHO
D. HOCH2CH2CHO
Câu 42. Để phân biệt rượu bậc 1 với rượu bậc 2 người ta lần lượt dùng hoá chất sau
A. CuO(to) ; Ag2O/NH3
B. CH3COOH ; NaOH
C. H2SO4đặc (170oC)
D. O2 (men giấm)
Câu 43. Điểm giống nhau khi sục khí CO2 lần lượt vào các dung dịch nước vôi trong (I), natri phenolat (II), natri aluminat
(III) ; sục khí ozon vào dung dịch KI (IV) ; sục khí sunfurơ vào dung dịch H2S (V) là hiện tượng dung dịch bị vẩn đục,
nhưng bản chất của các phản ứng khác nhau như sau :
A. (II), (III) khác với (I), (IV), (V)
B. (I), (II), (III) khác với (IV), (V)
C. (I), (II), khác với (III), (IV), (V)
D. (III), (IV) khác với (I), (II), (V)
Câu 44. Cho H2SO4 đặc vào saccarozơ ở điều kiện thường thu được một chất khí bay ra có khả năng làm mất màu dung
B. Khí CO2.
C. Khí SO2 .
D. Khí H2S.
dịch thuốc tím .Chất đó là : A. Hơi H2SO4 .
Câu 45. Trong các chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ thì những chất không có khả năng tham gia phản ứng tráng
gương là:

A. Glucozơ và saccarozơ.
B. Glucozơ và mantozơ.
C. Saccarozơ và fructozơ.
D. Saccarozơ và mantozơ.
Câu 46. Khi thuỷ phân dầu thực vật xảy ra phản ứng một chiều, ngoài glyxerin ta thu được chủ yếu :
A. Axit no.
B. Axit không no .
C. Muối của axit no
D. Muối của axit không no.
Câu 47. Xúc tác dùng trong phản ứng este hoá của amino axit là :
A. H2SO4 loãng.
B. H2SO4 đặc.
C. HCl bão hoà.
D. HCl loãng .
Câu 48. Các nhóm chất sau đây, nhóm chất nào thuộc loại tơ tổng hợp ?
A. Tơ nilon , tơ capron , tơ lapxan.
B. Tơ vissco , tơ axetat .
C. Tơ tằm , len , bông .
D. Tơ vissco , tơ nilon , tơ capron.
Câu 49. Oxi hoá 4 gam rượu đơn chức Z bằng O2 (xt Cu) thu được 5,6 gam hỗn hợp khí và hơi X. Tên của rượu Z và hiệu
suất phản ứng oxi hoá là
A. C2H5OH ; 60%
B. CH3OH ; 80%
C. C3H7OH ; 40%
D. C4H9OH ; 90%.
Câu 50. Rượu bậc hai X có công thức phân tử C6H14O. Đun X với H2SO4 đặc ở 170oC chỉ tạo ra 1 anken duy nhất, tên X

A. 2,3-đimetyl butanol-2.
B. 2,3-đimetyl butanol-1.
C. 2-metyl pentanol-3.

D. 3,3-đimetyl butanol-2.

1
C
21
C
41
C

2
D
22
B
42
A

3
C
23
B
43
B

4
A
24
A
44
C


5
A
25
D
45
C

6
D
26
C
46
D

7
B
27
D
47
A

8
C
28
D
48
A

9
B

29
C
49
B

10
C
30
D
50
D

11
B
31
C

12
C
32
C

13
B
33
B

14
D
34

C

15
A
35
C

16
C
36
B

17
C
37
D

18
A
38
B

19
B
39
A

20
C
40

C

Bài tập bổ sung
Câu 1. Cho 10 ml ancoletylic 900 tác dụng hết với Na. Biết d ancol = 0,8 g/ml và dH2O = 1 g/ml. Tính thể tích H2 thu được ở
đktc?
A. 1,12 lít
B. 1,68 lít
C. 1,792 lít
D. 2.258 lít
Câu 2. Có bao nhiêu công thức ancol ứng với công thức tổng quát: C3H8On . Và có bao nhiêu công thức ancol có thể tham
B. 5,3
C. 5,2
D. 5,4
gia phản ứng tạo phức (dd màu xanh lam) với Cu(OH)2 ? A. 4,3
Câu 3. Khi lên men 1 lít ancol etylic 9,2o thu được dung dịch chứa x gam axit axetic. Biết hiệu suất quá trình lên men là
80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của x là
A. 96.
B. 76,8.
C. 120.
D. 80.
Câu 4 ( Khối A 2009 ). Lên men m g glucozơ với H = 90%, lượng CO2 sinh ra hấp thu hết vào dd nước vôi trong thu
được 10g kết tủa, khối lượng dd sau phản ứng giảm 3,4g so với khối lượng dd nước vôi trong ban đầu, giá trị m là
A.13
B.30
C.15
D.20
Câu 5. Hòa tan hoàn toàn 16 gam ancol êtylic vào nước được 250ml dung dịch ancol, cho khối lượng riêng của ancol
nguyên chất là 0,8 gam/ml. Dung dịch có độ rượu là : A. 2,120
B. 6,40
C. 120

D. 80
Câu 6 ( khối B – 2010). Đốt cháy hòan tòan m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu
được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete
tối đa thu được là A. 7,85 gam.
B. 7,40 gam.
C. 6,50 gam.
D. 5,60 gam.
Câu 7 ( khối B – 2010). Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số

ĐT : 0914449230

6




GV : Nguyễn Vũ Minh

LTĐH 2010

nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 va 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V
là A. 14,56
B. 15,68
C. 11,20
D. 4,48
Câu 8 ( khối B – 2010). Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t0) tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với
Na là: A. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH.
B. C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH.
C. C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH.
D. CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH.

Câu 9 ( khối B – 2010). Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được x mol hỗn hợp khí gồm: CO2, CO, N2 và H2. Giá trị của x là
A. 0,60.
B. 0,36.
C. 0,54.
D. 0,45.
Câu 10 ( khối A – 2010). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được
3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là A. 4,72
B. 5,42
C. 7,42
D. 5,72
Câu 11 ( khối A – 2010). Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi
ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là
A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3.
B. CH3-CH2-CH2-CH2-OH.
C. CH3-CH2-CH2-OH.
D. CH3-CH(OH)-CH3.
Câu 12 ( khối A – 2010). Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl
(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc
(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen
Các phát biểu đúng là A. (1), (2), (4)
B. (2), (3), (4)
C. (1), (2), (3)
D. (1), (3), (4)
Câu 13. Xeton CH3-CO-CH=CH2 khi tác dụng hoàn toàn với H2 dư tạo ra sản phẩm:
A. but-2-en-3-ol
B. butan-1-ol
C. but-3-en-2-ol

D. butan-2-ol
Câu 14 (ĐH khối A – 2007). Cho 15,6g hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2
gam Na, thu được 24,5g chất rắn. Hai ancol đó là: A. C3H5OH và C4H7OH
B. C2H5OH và C3H7OH
C. C3H7OH và C4H9OH
D. CH3OH và C2H5OH.
Câu 15 (ĐH khối B – 2007). X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được
hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là : A. C2H4(OH)2.

B. C3H7OH.

C. C3H5(OH)3.

D. C3H6(OH)2.

Câu 16 (ĐH khối B – 2010). Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH
Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO
A. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử.
B. chỉ thể hiện tính oxi hóa.
C. chỉ thể hiện tính khử.
D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
Câu 17 (ĐH khối B – 2010). Trộn 10,8g bột Al với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện
không có không khí. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 10,752 lít khí
H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 80%
B. 90%
C. 70%
D. 60%
Câu 18. Ancol dễ tan trong nước là vì:
A. giữa các phân tử ancol tồn tại liên kết hiđro liên phân tử
B. giữa ancol và nước có liên kết hiđro

C. ancol có tính axit yếu
D. cả 3 lí do trên
Câu 19. Cho 3,8 gam một điol tác dụng với K (dư) giải phóng 0,56 lít H2 (00C, 2 atm). Công thức phân tử của ancol là
A. C3H6(OH)2
B. C2H4(OH)2
C. C4H8(OH)2
D. C3H8(OH)2
Câu 49. Tên gọi nào sau đây là tên của hợp chất có công thức cấu tạo sau?
CH3

CH2

CH

CHO

CH

CH3

CH3

A. 2–isopropylbutanal
B. 2–etyl–3–metylbutanal
C. 2–etyl–3–metylbutan
D. 2–etyl–3–metylbutanol
Câu 20. Loại tơ nào dưới đây là tơ tổng hợp? A. tơ tằm
B. tơ visco
C. tơ axetat
D. nilon–6

Câu 21. Cho các dung dịch sau : I. KCl
II. Na2CO3
III. CuSO4
IV. CH3COONa
V.Al2(SO4)3
VI. NH4Cl
VII. NaBr
VIII. K2S
Trong đó các dung dịch có pH < 7 là : A. I, II, III
B. III, V, VI
C. VI, VII, VIII
D. II, IV, VI
Câu 22. Cho sơ đồ : CuFeS2 + HNO3 Æ CuSO4 + Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O.
Tổng hệ số ( khi đã đơn giản ) là bao nhiêu ? A.34
B.30
C.27
D.23
Câu 23. Cho hỗn hợp gồm 0,02 mol Al và 0,01 mol Fe vào 800 ml dung dịch gồm AgNO3 0,08 M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau
khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 6,912
B. 7,224
C. 7,424
D. 7,092
Câu 24. Để oxi hoá hoàn toàn một kim loại M hóa trị II thành oxit phải dùng 1 lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã
dùng. Kim loại M là
A. Zn
B. Mg
C. Ca
D. Ba
Câu 25. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 3M và
KHCO3 2M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 400ml dung


ĐT : 0914449230

7




GV : Nguyễn Vũ Minh

LTĐH 2010

dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lit khí (đktc). Giá trị của V là A. 2,24 B. 1,12
C. 4,48
D.
3,36
Câu 26. Phân tích x gam chất hữu cơ A chỉ thu a gam CO2 và b gam H2O. Biết 3a=11b và 7x = 3(a+b). Tỉ khối hơi của A so
với không khí < 3. Công thức cấu tạo của A là A. C3H4O2
B. C3H6O2
C. C4H6O2
D. C2H4O2
Câu 27. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là?
A. CH3CHO; C2H5OH; C2H6; CH3COOH
B. CH3COOH; C2H6; CH3CHO; C2H5OH
C. C2H6; C2H5OH; CH3CHO; CH3COOH
D. C2H6; CH3CHO; C2H5OH; CH3COOH
Câu 28. Để phân biệt tinh bột và xenlulozo có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. dung dịch Br2
B. quỳ tím
C. iot

D. Na
Câu 29. Từ dầu thực vật làm thế nào để có được bơ?
A.Hiđro hoá axit béo.
B.Hiđro hoá chất béo lỏng
C.Đehiđrô hoá chất béo lỏng
D.Xà phòng hoá chất béo
Câu 30. Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:
a.CnH2n+6 ; n>=6 b. CnH2n-6 ; n>=3 c. CnH2n-6 ; n=<6
d. CnH2n-6 ; n>=6
Câu 31. Cho các chất C6H5CH3 (1) p-CH3C6H4C2H5 (2)
C6H5C2H3 (3) o-CH3C6H4CH3 (4)
Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:
a.(1);(2) và (3) b.(2);(3) và (4)
c.(1);(3) và (4)
d.(1);(2) và (4)
Câu 32. Cho chất sau có tên gọi là:
CH2-CH2-CH2-CH3

A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen
B. 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen
C. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen
D. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen

CH3

CH3

CH2-CH3

CH 3

Câu 33. Cho chất sau có tên gọi là:
A.o-xilen
B. m-xilen
C. p-xilen
D. 1,5-đimetylbenzen
Câu 34. (CH3)2CH-C6H5 ( Cumen ) có tên gọi là:
A. propylbenzen
B. n-propylbenzen
C.isopropylbenzen
D. đimetylbenzen
Câu 35. Dãy các nhóm thế làm cho phản ứng thế vào vòng benzen dễ dàng hơn và ưu tiên vị trí o- và p- là:
A.CnH2n+1, -OH, -NH2,
B.–OCH3, -NH2, -NO2
C. –CH3, -NH2, -COOH
D. –NO2, -COOH, -SO3H
Câu 36. Đốt cháy hết 9,18 g 2 đồng đẳng của benzen A,B thu được H2O và 30,36 g CO2 .Cộng thức phân tử của A và B
lần lượt là: A. C8H10 ; C9H14
B. C8H10 ; C9H12
C. C8H12 ; C9H14
D. C8H14 ; C9H16
Câu 37. Ancol nào sau đây đã đọc sai tên:
A. 2-metylhexan-1-ol
CH3-CH2-CH2-CH2-CH(CH3)-CH2-OH.
B. 4,4-đimetylpentan-2-ol
CH3-C(CH3)2-CH(OH)-CH3.
C. 3-etylbutan-2-ol
CH3-CH(C2H5)-CH(OH)-CH3.
D. 3-metylpentan-2-ol
CH3-CH2-CH(CH3)-CH(OH)-CH3.
Câu 38. Cho các hợp chất sau: HO-CH2-CH2OH (1) ; HO-CH2-CHOH-CH2OH (2) ;

HO-CH2-CH2-CH2OH (3) ; HO-CH2-CHOH-CH3 (4) ; HO-CH2-CH2-CHOH-CH2OH (5) ;
HO-CH2-CH2-CHOH-CH2-CH2OH (6) . Chất tạo được với Cu(OH)2 phức màu xanh là:
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (2), (4), (5), (6).
C. (1), (2), (5), (4).
D. (1), (2), (4).
Câu 39. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3, đun nóng nhẹ thấy có

A. có khí bay ra.
B. có kết tủa trắng rồi tan.
C. kết tủa trắng.
Câu 40. Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng 1 dd :

D. cả A và C.

A.NH4+ ; Na+; HCO3-; OHB.Fe2+; NH4+; NO3- ; SO42C.Na+; Fe2+ ; H+ ;NO3D. Cu2+ ; K+OH- ;NO3Câu 41. Dãy gồm các chất đều bị hoà tan trong dung dịch NH3 là:
A. Cu(OH)2, AgCl, Zn(OH)2, Ag2O.
B. Cu(OH)2, AgCl, Zn(OH)2, Al(OH)3.
C. Cu(OH)2, AgCl, Fe(OH)2, Ag2O.
D. Cu(OH)2, Cr(OH)2, Zn(OH)2, Ag2O

ĐT : 0914449230

8






×