Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Đảng cộng sản Việt Nam ra đời dự thi GV dạy giỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.61 KB, 13 trang )

Tiết 22 Bài 18. ĐẢNG

CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.

Ôn lại kiến thức cũ
Em hãy cho biết trong năm 1929 có những tổ
chức cộng sản nào ra đời?
- 6/1929:
Đông Dương Cộng sản Đảng ra đời ở Bắc Kì

- 8/1929:
An Nam Cộng sản Đảng thành lập ở Nam Kì

- 9/1929:
Đông Dương Công sản Liên Đoàn thành lập ở
Trung Kì


CHƯƠNG II. VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1930 – 1939
Tiết 22 Bài 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.
I.

HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN (3. 2. 1930):

H: Vì sao có Hội nghị thành lập Đảng?
- Cuối năm 1928 đầu 1929 phong trào
Việt Nam phát triển mạnh
- Ba tổ chức cộng sản ra đời song lại
hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh
hưởng lẫn nhau.
- Sự chủ động tầm nhìn sâu rộng của


Nguyễn Ái Quốc- Phái viên của Quốc
tế Cộng sản.

ĐDCSSĐ
6/1929

ANCSĐ
8/1929

ĐDCSLĐ

9/1929


Câu hỏi: Yêu cầu bức thiết của Cách mạng Việt nam lúc này
là gì?

A. Phát huy hoạt động của
tổ chức cộng sản
B.Thống nhất các tổ chức
cộng sản thành một
Đảng duy nhất


CHƯƠNG II. VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1930 – 1939
Tiết 22 Bài 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.
I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN (3. 2. 1930):

Yêu cầu bức thiết của
Cách mạng Việt nam

lúc này là gì?

ĐDCSSĐ
6/1929

ANCSĐ
8/1929
- Phải có một Đảng cộng sản thống nhất trong cả nước
để lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam

ĐDCSLĐ

9/1929


Tiết 22 Bài 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.
I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN (3. 2. 1930):

* Thành phần dự hội nghị:
Nguyễn Ái Quốc chủ trì
hội nghị thành lập Đảng
Cộng sản
Việt Nam

Nguyễn Đức Cảnh Trịnh Đình Cửu
đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng

Châu Văn Liêm
Nguyễn Thiện
đại biểu An Nam Cộng sản Đảng



CHƯƠNG II. VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1930 – 1939
Tiết 22 Bài 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.
I.
-

HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN ( 3. 2. 1930):
Thời gian: Từ 06/ 01/ 1930 (đến ngày 08/ 02/ 1930 các ĐB
tham dự hội nghị về nước)
Địa điểm: Tại Cửu Long- Hương Cảng- trung Quốc
Thành phần:
+ Chủ trì: Nguyễn Ái Quốc- đại diện cho Quốc tế cộn sản
+ Đại biểu tham dự hội nghị: 02 đại biểu Đông Dương cộng sản
Đảng, 02 đại biểu An Nam cộng sản Đảng.
Nội dung: + Tán thành việc hợp nhất các tổ chức cổng sản để
thành lập một Đảng duy nhất là Đảng cộng sản Việt Nam.
+ Thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt,
Điều lệ vắn tắt của Đảng… do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
- Bầu BCH trung ương lâm thời


VAI TRÒ CỦA Đ/C NGUYỄN ÁI QuỐC ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG

Từ một người yêu nước NAQ đã tìm ra con đường cứu nước đúng
đắn để GPDT, trở thành người chiến sĩ cộng sản kết hợp với chủ
nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản (1920)
Năm 1925 thành lập VNCMTN chuẩn bị về tư tưởng, chính trị
cho cán bộ của hội, truyền bá CN Mác- Lênin về trong nước dẫn
đến sự ra đời của 03 tổ chức Cộng sản ở Việt Nam.

Nguyễn Ái Quốc chính là người hợp nhất các tổ chức Cộng sản
thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3/2/1930)


CHƯƠNG II. VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1930 – 1939
BÀI:
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.
I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN (3. 2. 1930):

II. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10 – 1930):
Hội nghị thứ nhất BCH trung ương Đảng họp tại Hương Cảng- Trung
Quốc vào tháng 10 năm 1930 đã thông qua luận cương chính trị do
đồng chí Trần Phú khởi thảo


II. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ ( 10 – 1930):

Đồng chí Trần Phú sinh ngày
1/5/1904, quê ở làng Tùng Ảnh,
huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh; con
ông Trần Phổ và bà Hoàng Thị Cát.
Trần Phú lên 4 tuổi thì cha chết (khi
ông đang làm tri huyện Đức Phổ,
tỉnh Quảng Ngãi); đến 6 tuổi thì mẹ
chết (năm 1910). Trần Phú về ở với
anh chị ruột ở Quảng Trị. Năm
1914, Trần Phú được cậu ruột giúp
đỡ cho ra Huế học trường tiểu học
Pháp - Việt Đông Ba và học trường
Quốc học Huế. Sau khi đỗ đầu kỳ

thi thành chung (năm 1922), Trần
Phú được bổ làm giáo viên ở trường
tiểu học Cao Xuân Dục (thành phố
Vinh, Nghệ An).

Tên gọi : TRẦN PHÚ
Bí danh : Lý Quý, Nam
Ngày sinh : 1/5/1904
Ngày hy sinh : 6/9/1931


II. LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ ( 10 – 1930):

- Nội dung cơ bản của Luận cương
+ Khẳng định tính chất của cách mạng Đông Dương lúc đầu là một
cuộc cách mạng tư sản dân quyền, sau đó bỏ qua thời kỳ tư bản
mà tiến thẳng lên con đường XHCN.
+ Đảng phải coi trọng việc vận động tập hợp lực lượng đa số quần
chúng, phải liên lạc mật thiết với vô sản và các dân tộc thuộc địa,
nhất là vô sản Pháp.


So sánh điểm giống và khác nhau giữa Luận cương chính
trị của Trần Phú và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo?
Nội dung cương lĩnh do Nguyễn Ái
Quốc khởi thảo

Nội dung của Luận cương chính trị
tháng 10/ 1930


- Tính chất của CMVN: Hai giai
đoạn
+ Cách mạng tư sản dân quyền
+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Nhiệm vụ: Đánh đổ Đế quốc Pháp,
đánh đổ phong kiến
- Lực lượng: Công nhân, nông dân+
các tầng lớp khác
- Lãnh đạo: ĐCS Việt Nam
- Mối quan hệ quốc tế: Là một bộ
phận của cách mạng thế giới.

- Tính chất của CMĐD:
+ Cách mạng tư sản dân quyền
+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Nhiệm vụ: Đánh đổ phong kiến và
đánh đổ Đế quốc Pháp
- Lực lượng: Công nhân và nông
dân
- Lãnh đạo: ĐCS Đông Dương
- Mối quan hệ quốc tế: Là một bộ
phận của cách mạng thế giới.


III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG:

TRONG NƯỚC
- Là bước ngoặt


vĩ đại trong lịch sử.
- Khẳng định giai cấp Công nhân đủ sức lãnh đạo CM Việt
Nam.
- Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối cách mạng ở Việt
Nam.
- Cách mạng Việt Nam thuộc quyền lãnh đạo tuyệt đối của giai
cấp Công nhân mà đứng đầu là Đảng cộng sản.
- Là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho bước
nhảy vọt về sau.
THẾ GiỚI
Cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít của cách mạng
thế giới.


Kết thúc. Cảm ơn và hẹn gặp lại!



×