Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Bài 31 Cách mạng tư sản pháp cuối thế kỉ XVIII tiết 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.42 MB, 21 trang )

Tổ 3 & tổ 4

FRENCH
REVOLUTION
Cách mạng tư sản Pháp
cuối thế kỉ XVIII
Chương 1 - Bài 31 (151/SGK )

Liberty Leading the People – Eugène Delacroix


I – NƯỚC PHÁP
TRƯỚC CÁCH
MẠNG

Đẳng cấp tăng lữ
và quý tộc

1. Tình hình kinh tế, xã hội

a. Kinh tế;
- Cuối thế kỷ XVIII, Pháp
vẫn là nước nông nghiệp
- Công cụ, kĩ thuật canh tác
lạc hậu, năng suất thấp.
- Lãnh chúa, Giáo hội bóc
lột nông dân nặng nề.
- Nạn đói thường xuyên
xảy ra

Người nông dân chống


Tình
cảnh nông dân Pháp trước Cách mạng
chiếc cuốc -> nền
nông
nghiệp lạc hậu


Thu nhập của người nông dân Pháp trước Cách mạng 1789
Phần còn lại của nông dân

Nộp thuế cho nhà
nước pk

15%
10%
Nộp thuế cho nhà thờ

25%
Nộp thuế cho lãnh chúa

50%


b. Công nghiệp:
- Công thương nghiệp phát triển, tập trung ở các vùng ven Địa Trung Hải
và Đại Tây Dương.
- Máy móc được sử dụng nhiều trong công nghiệp dệt, khai khoáng,
luyện kim với xí nghiệp hàng ngìn công nhân.
- Ngoại thương cũng có những bước tiến mới, các công ti thương mại
Pháp buôn bán với nhiều nước ở châu Âu và phương Đông.



b. Chính trị:
*Trước cách mạng Pháp là một nước quân chủ chuyên chế , vua nắm
mọi quyền .
* Xã hội :có 3 đẳng cấp :
+ Đẳng cấp quý tộc : có mọi quyền , không đóng thuế
+ Đẳng cấp tăng lữ: có mọi quyền , không đóng thuế
+ Đẳng cấp 3 gồm tư sản , nông dân, bình dân thành thị , làm ra
của cải ,không có quyền về chính trị , phải đóng thuế , và làm nghĩa vụ
phong kiến.
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt.


Tăng lữ

Quý tộc

Hưởng mọi quyền, không
phải đóng thuế, giữ chức vụ
cao trong chính quyền, quân
đội và Giáo hội

Tư sản

Bình dân

Nông dân

Không có quyền lợi về chính trị, chịu mọi thứ

thuế và nghĩa vụ, bị lệ thuộc vào những đẳng
cấp có quyền lực


Vua Louis XVI

Hoàng hậu Marie Antoinette


2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
Những tư tưởng tiến bộ phê phán những quan điểm lỗi thời, giáo lý lạc
hậu, mở đường cho xã hội phát triển.Triết học ánh sáng dọn đường
cho cách mạng bùng nổ, định hướng cho một xã hội mới tương lai.


Ba nhà tư tưởng tiêu biểu

Mông-te-xki-ơ

Vôn-te

Rút-xô

Tinh thần luật pháp:
đòi quyền tự do dân chủ cho
con người

Những lá thư triết học:
xóa bỏ nhà nước bảo thủ


Khế nước xã hội :
tự do là quyền tự nhiên của
con người


Câu hỏi: Triết học ánh sáng đã phản ánh điều gì trong xã hội Pháp
thế kỷ XVIII và đưa ra những nhận định như thế nào?

Triết học ánh sáng đã phê phán những giáo lí lạc hậu, quan điểm lỗi
thời, lên án xã hội phong kiến thối nát và đề xuất những ý tưởng tiến
bộ, đòi quyền dân chủ, đưa ra những lí thuyết về xây dựng nhà nước
mới


II – TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
- Ngày 5 - 5 – 1789, vua Lu-I XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp tại cung điện Véc-xai


17/6/1789, Đẳng cấp thứ ba tự tuyên bố là Quốc hội
9/7/1789, Quốc hội đổi tên là Quốc hội lập hiến


- Bất bình trước hành
động của vua, ngày 14 7 - 1789, quần chúng
nhân dân phá ngục Baxti – biểu tượng của chế
độ phong kiến chuyên
chế, mở đầu cho cách
mạng Pháp.



Vùng nông dân nổi dậy
Trung tâm chống PK ở thành thị

Lược đồ phong trào nhân dân Pháp năm 1789


- Quần chúng nhân dân nổi dậy khắp nơi (cả thành thị và
nông thôn), chính quyền của tư sản tài chính được thiết lập
(Quốc hội lập hiến).
+ Thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
+ Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp
phát triển.
+ Tháng 9 - 1791 thông qua hiến pháp, xác lập nền chuyên
chính tư sản (quân chủ lập hiến). Ngôi vua vẫn được duy
trì

Nội dung cơ bản của tuyên ngôn:
“ …mọi người sinh ra được tự do và bình đẳng về
quyền lợi (…) Nguồn gốc của mọi quyền lực tối cao
bao giờ cũng thuộc về dân tộc. Không một cơ quan,
cá nhân nào có thể thực hiện quyền lực này, nếu nó
không xuất phát trực tiếp từ dân tộc…”


- Tháng 4 - 1792 chiến trang giữa Pháp
với liên minh phong kiến Áo - Phổ.
- Ngày 11 - 7 - 1792 Quốc hội tuyên bố
“Tổ quốc lâm nguy”, quần chúng đã
nhất loạt tự vũ trang bảo vệ đất nước,

hát vang bài ca “Mácxâye” đầy khí thế
chiến đấu.

-> Cách mạng Pháp phát triển sang giai
đoạn mới
Assembly's declaration of "the Fatherland in danger"


Câu hỏi 1: Màu xanh trong lá cờ Pháp
tượng trưng cho điều gì ?

• A. Tự dọ
• B. Bác ái
• C. Hoà bình
• D. Bình đẳng


Câu hỏi 3: Hãy sắp xếp tên các nhân vật
sau sao cho khớp với ảnh:

• A. Rút-xô

Mông-te-xki-ơ

Rút-xô

• B. Von-te

Mông-te-xki-ơ


Rút-xô

• C. Von-te

Rút-xô

Mông-te-xki-ơ

• D. Rút-xô

Von-te

Mông-te-xki-ơ


Câu hỏi 3: Đây là ai? Và bà là vợ của ai?
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

Bà là hoàng hậu
Marie Antoinette
- vợ của vua Louis XVI


Câu hỏi 5: Hãy cho biết người trong bức
ảnh thuộc đẳng cấp nào ?


• A. Quý tộc
• B. Tư sản
• C. Bình dân
• D. Tăng lữ


Tổ 3 & tổ 4

HẾT TIẾT 1
Xin cảm ơn sự quan tâm lắng nghe và theo dõi của
cô giáo và các bạn !



×