Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

KHẢO QUÁ TRÌNH CHIẾT rót BIA tại CÔNG TY cổ PHẦN BIA – NGK sài gòn – tây đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 75 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
------------

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

KHẢO QUÁ TRÌNH CHIẾT RÓT BIA TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN BIA – NGK SÀI GÒN –
TÂY ĐÔ

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Ts. Vũ Trường Sơn

SINH VIÊN THỰC HIỆN
Nguyễn Minh Duy; MSSV: 2112126
Ngành: Kỹ thuật hóa học - Khóa 37

Cần Thơ, tháng 12/2015


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts.Vũ Trường Sơn

LỜI CẢM ƠN


Qua thời gian thực tập tại Công Ty Cổ Phần Bia – NGK Sài Gòn – Tây Đô giúp
em có những trải nghiệm và lĩnh hội được rất nhiều điều từ việc vận dụng những kiến
thức đã học đến kinh nghiệm sống.


Em gửi lời cảm ơn quý Thầy Cô Bộ môn Công nghệ hóa học, Khoa Công Nghệ,
Trường Đại Học Cần Thơ đã tận tình chỉ dạy, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em
có chuyến đi thực tập đầy bổ ích này.
Em xin gửi lời cảm chân thành nhất tới thầy – TS. Vũ Trường Sơn người đã tận
tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp
trong thời gian qua.
Cảm ơn toàn thể các cô chú anh chị, kỹ sư, công nhân làm việc tại nhà máy và đặc
biệt là quản đốc Lê Hữu Thọ, anh Phong trưởng ca, anh Trung tổ nấu… tuy luôn bận rộn
với công việc nhưng luôn tận tình giới thiệu, hướng dẫn và giải đáp thắc những thắc mắc
cho em một cách rõ ràng và đầy đủ.
Con xin cảm ơn cha mẹ, Người đã luôn bên con ủng hộ tinh thần để con vượt qua
những khó khăn trong học tập và cuộc sống.
Do thời gian thực tập cũng như kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế của một sinh
viên không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý và chỉ bảo của quý
thầy cô và toàn thể các bạn để cuốn luận văn này được hoàn thiện hơn.
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2015

Nguyễn Minh Duy

SVTH: Nguyễn Minh Duy

i


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
Năm học 2015 – 2016
Đề tài:


KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH CHIẾT RÓT BIA TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN BIA – NGK SÀI GÒN – TÂY
ĐÔ
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các tài liệu tham khảo đã
được trích dẫn về các nghiên cứu trước đây, các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả
này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2015
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Kỹ thuật hóa học
Đã bảo vệ và được duyệt
Hiệu trưởng………………………………………….
Trưởng khoa…………………………………………
Cán bộ hướng dẫn

Ts. Vũ Trường Sơn

SVTH: Nguyễn Minh Duy

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Minh Duy

ii


Trường Đại Học Cần Thơ
Khoa Công Nghệ
Bộ Môn Công Nghệ Hóa Học

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
••••••••••••

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
1. Cán bộ hướng dẫn: Ts. Vũ Trường Sơn
2. Đề tài: Khảo sát quá trình chiết rót bia tại công ty cổ phần Bia – NGK Sài Gòn
– Tây Đô
3. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Duy
MSSV: 2112126
Lớp: Kỹ thuật hóa học – Khóa: 37
4. Nội dung nhận xét:
a) Nhận xét về hình thức của LVTN:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
b) Nhận xét về nội dung của LVTN (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ):
 Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
 Những vấn đề còn hạn chế:
..............................................................................................................................
SVTH: Nguyễn Minh Duy

4


..............................................................................................................................

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
c) Nhận xét đối với sinh viên tham gia thực hiện đề tài (ghi rõ từng nội dung chính do
sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có):
..............................................................................................................................
................................................................................................................................................
............................................................................................................
..............................................................................................................................
d) Kết luận, đề nghị và điểm:
..............................................................................................................................
................................................................................................................................................
............................................................................................................
..............................................................................................................................
Cần Thơ, ngày 9 tháng 12 năm 2015
Cán bộ hướng dẫn

Ts. Vũ Trường Sơn


Trường Đại Học Cần Thơ
Khoa Công Nghệ
Bộ Môn Công Nghệ Hóa Học

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
••••••••••••

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
1. Cán bộ phản biện:
………………………………………………………

………………………………………………………
5. Đề tài: Khảo sát quá trình chiết rót bia tại công ty cổ phần Bia – NGK Sài Gòn
– Tây Đô
2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Duy
MSSV: 2112126
Lớp: Kỹ thuật hóa học – Khóa: 37
3. Nội dung nhận xét:
a) Nhận xét về hình thức của LVTN:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
b) Nhận xét về nội dung của LVTN (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ):
 Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài:
..............................................................................................................................
................................................................................................................................................
............................................................................................................
..............................................................................................................................


 Những vấn đề còn hạn chế:
..............................................................................................................................
................................................................................................................................................
............................................................................................................
..............................................................................................................................
c) Nhận xét đối với sinh viên tham gia thực hiện đề tài (ghi rõ từng nội dung chính do
sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có):
..............................................................................................................................
................................................................................................................................................
............................................................................................................

..............................................................................................................................
d) Kết luận, đề nghị và điểm:
..............................................................................................................................
................................................................................................................................................
............................................................................................................
..............................................................................................................................
Cần Thơ, ngày tháng 12 năm 2015
Cán bộ phản biện


TÓM TẮT
Sản xuất bia là một quá trình rất phức tạp dù thủ công hay vận hành bằng các thiết
bị thì đều phải trải qua các bước:
- Chế biến dịch đường hay còn gọi là đường hóa nguyên liệu nhằm chuyển tối đa
các chất hòa tan trong nguyên liệu (malt) nhờ hệ enzyme amylase và protease bằng con
đường thủy phân.
- Lên men chính để chuyển hóa dịch đường thành bia non, lên men phụ để ổn định
các thành phần trong bia và sau đó tàng trữ bia.
- Lọc trong bia để loại bỏ những kết tủa, những cặn, tạp chất gây ảnh hưởng xấu
đến mùi vị và sức khỏe của người uống.
- Các khâu thành phẩm: Rửa lon, chiết rót, thanh trùng đều sạch sẽ hạn chế tối đa
các vi sinh vật xâm nhập vào bia gây hư bia.
Công ty cổ phần Bia – NGK Sài Gòn không ngừng đổi mới đầu tư công nghệ sản
xuất tiên tiến hàng đầu thế giới để cho ra đời những dòng sản phẩm bia chất lượng cao,
phù hợp với gu thưởng thức của người Việt.
Đề tài của em chỉ dừng lại ở việc khảo sát sơ bộ các quá trình trong sản xuất bia, để tìm
hiểu chuyên sâu hơn thì cần phải có thêm nhiều thời gian để nghiên cứu và phân tích để đạt
những yêu cầu đề ra.

SVTH: Nguyễn Minh Duy


vii


ABSTRACT
Brewing process a very complex process whether or manually operated devices are
made to go through these steps:
- Processing of sugar or sweeteners known as raw material for maximum transfer
of soluble materials (malt) amylase and protease enzymes by using hydrolysis route.
- Fermentation to transform the sugar into green beer, fermented side to stabilize
the ingredients in beer and then storing beer.
- Filtering of beer to remove the precipitate, the dregs, impurities adversely affect
the taste and health of drinkers.
- The finished products: Wash cans, filling, pasteurization are clean to minimize
the intrusion of microorganisms into the beer.
SABECO invested continuous innovation of advanced production technology
leading to the launch of the product line of high quality beer, in accordance with the tastes
of Vietnamese people.
This dissertation stop at the preliminary survey of the brewing process, to learn more
intensive, need to have more time to study and analyze in order to achieve the set
requirements.

SVTH: Nguyễn Minh Duy

9


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................................... ix

DANH SÁCH HÌNH........................................................................................................ xii
DANH

SÁCH

......................................................................................................xiii

BẢNG
LỜI

MỞ

ĐẦU

.................................................................................................................... 1
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY .....................................................................
2
1.1 Giới thiệu chung ....................................................................................................... 2
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................................ 2
1.3 Quy mô công ty ......................................................................................................... 5
1.4 Các sản phẩm của công ty ....................................................................................... 5
1.5 Sơ đồ tổ chức nhà máy ............................................................................................. 8
CHƯƠNG II. TỔNG QUAN VỀ BIA ........................................................................... 10
2.1 Lịch sử ngành bia ................................................................................................... 10
2.1.1 Bia là gì .............................................................................................................. 10
2.1.2 Quá trình phát triển ngành bia ........................................................................... 10
2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bia ........................................................................ 12
2.2.1 Trên thế giới....................................................................................................... 12
2.2.2 Tại Việt Nam ..................................................................................................... 14
2.2.3 Giá trị dinh dưỡng của bia ................................................................................. 15

CHƯƠNG III. NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT BIA........................................................ 17
3.1 Nước......................................................................................................................... 17
3.1.1 Ảnh hưởng của thành phần hóa học trong nước đến quy trình sản xuất bia ..... 17
3.1.2 Tiêu chuẩn của nước trong sản xuất bia ............................................................ 18
3.1.2 Nước sử dụng trong nhà máy............................................................................. 18
3.2 Malt.......................................................................................................................... 19


3.2.1 Thành phần hóa học ........................................................................................... 20


3.2.2 Tiêu chuẩn của malt trong sản xuất bia ............................................................. 21
3.3 Hoa houblon............................................................................................................ 23
3.3.1 Thành phần hóa học ........................................................................................... 24
3.2.2 Chế phẩm hoa houblon ...................................................................................... 26
3.4 Nấm men ................................................................................................................. 27
3.5 Các chất phụ gia trong công nghệ sản xuất bia................................................... 29
3.6 Thế liệu .................................................................................................................... 31
CHƯƠNG IV. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIA ................................... 33
4.1 Quy trình công nghệ tổng quát ............................................................................. 33
4.2 Nấu bia .................................................................................................................... 34
4.2.1 Thuyết minh quy trình ....................................................................................... 35
4.2.2 Quá trình thực hiện ............................................................................................ 35
4.2.3 Lọc dịch đường .................................................................................................. 40
4.2.4 Nồi đun sôi (houblon hóa) ................................................................................. 41
4.2.5 Lắng ................................................................................................................... 42
4.2.6 Làm lạnh nhanh dịch đường .............................................................................. 42
4.3 Lên men bia ............................................................................................................ 43
4.3.1 Quá trình lên men chính .................................................................................... 44
4.3.2 Quá trình lên men phụ ....................................................................................... 44

4.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men .................................................... 46
4.3.4 Thu hồi CO2 ....................................................................................................... 47
4.4 Lọc bia và hoàn thiện sản phẩm ........................................................................... 48
4.4.1 Lọc ống .............................................................................................................. 48
4.4.2 Lọc dĩa ............................................................................................................... 49
4.4.3 Lọc tinh .............................................................................................................. 50
4.5 Pha bia ..................................................................................................................... 50


4.6 Bão hòa CO2............................................................................................................ 51
4.7 Chiết rót bia ............................................................................................................ 52
CHƯƠNG V. QUY TRÌNH CHIẾT RÓT BIA LON 333 VÀ HOÀN THIỆN SẢN
PHẨM............................................................................................................................
53
5.1 Quy trình chiết rót bia lon 333.............................................................................. 53
5.2 Thuyết minh quy trình........................................................................................... 54
5.2.1 Rã lon.................................................................................................................... 54
5.2.2 Rửa lon ............................................................................................................... 54
5.2.3 Chiết rót bia ....................................................................................................... 54
5.2.4 Đóng nắp ............................................................................................................ 55
5.2.5 Làm sạch bọt và thanh trùng.............................................................................. 56
5.2.6 Kiểm tra thể tích ................................................................................................ 58
5.2.7 In date ................................................................................................................ 58
5.2.8 Gắp lon, vô thùng............................................................................................... 58
CHƯƠNG VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................... 59
6.1 Kết luận ................................................................................................................... 59
6.2 Kiến nghị ................................................................................................................. 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 60



DANH SÁCH HÌNH
Hình 1-1 Bia lon 333 ............................................................................................................6
Hình 1-2 Các loại nước giải khát có gas ..............................................................................7
Hình 3-1 Malt .....................................................................................................................20
Hình 3-2 Hoa houblon ........................................................................................................24
Hình 3-3 Hoa houblon dạng viên .......................................................................................26
Hình 3-4 Nấm men .............................................................................................................28
Hình 4-1 Quy trình sản xuất bia lon ...................................................................................33
Hình 4-2 Quy trình nấu bia.................................................................................................34
Hình 4-3 Máy nghiền malt .................................................................................................36
Hình 4-4 Máy nghiền gạo ...................................................................................................36
Hình 4-5 Hệ thống tank lên men ........................................................................................44
Hình 4-6 Lọc ống (KG) ......................................................................................................48
Hình 4-7 Lọc dĩa .................................................................................................................49
Hình 5-8 Sơ đồ quy trình chiết rót bia lon 333...................................................................53
Hình 5-9 Máy chiết bia lon.................................................................................................55
Hình 5-10 Hầm thanh trùng................................................................................................56

SVTH: Nguyễn Minh Duy

xii


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2-1 Danh sách 10 quốc gia có mức tiêu thụ bia cao nhất......................................... 13
Bảng 3-1 Các chỉ tiêu của nước dùng trong nấu bia ......................................................... 18
Bảng 3-2 Chỉ tiêu chất lượng malt của nhà máy bia Sài Gòn ........................................... 23
Bảng 3-3 Thành phần hóa học hoa houblon ...................................................................... 25
Bảng 3-4 Các loại thế liệu phổ biến .................................................................................. 31
Bảng 4-1 Thành phần nguyên liệu và hóa chất cho một mẻ nấu....................................... 37

Bảng 4-2 Yêu cầu chất lượng dịch đường sau quá trình làm lạnh .................................... 43
Bảng 4-3 Yêu cầu chất lượng bia trong quá trình lên men phụ ........................................ 45
Bảng 4-4 Yêu cầu kỹ thuật đối với pha bia lon 333 .......................................................... 50
Bảng 4-5 Chỉ tiêu bia ở tank TBF ..................................................................................... 52
Bảng 5-1 Thông số yêu cầu của máy ghép mí................................................................... 56
Bảng 5-2 Nhiệt độ của 9 vùng thanh trùng........................................................................ 57

SVTH: Nguyễn Minh Duy

xiii


LỜI MỞ ĐẦU
Bia như một loại thức uống quen thuộc, có độ cồn thấp, giàu chất dinh dưỡng,
luôn xuất hiện trong những buổi tiệc, liên hoan của mọi người. Ngoài ra bia còn là một
chất xúc tác xã hội tuyệt vời, tạo ra những liên kết xã hội mạnh mẽ, từ đó nâng cao đời
sống tinh thần và thể chất cho người uống. Vì vậy vấn đề về chất lượng của bia luôn được
người tiêu dùng quan tâm hàng đầu.
Ngành công nghệ thực phẩm nói chung và công nghệ sản xuất bia nói riêng của
nước ta đã không ngừng phát triển với sản lượng ngày càng tăng và đã trở thành một
ngành công nghiệp mũi nhọn với doanh thu mỗi năm lên đến hàng nghìn tỷ đồng, tăng
đều qua các năm, giải quyết vấn đề việc làm cải thiện đời sống cho hàng triệu lao động.
Việt Nam có rất nhiều thương hiệu bia đang chiếm ưu thế, đứng vững trên thị
trường: Sài Gòn, Heineken, Tiger,… với mùi vị và những nét đặc trưng riêng trong từng
sản phẩm. Chất lượng của bia là tập hợp bao gồm nhiều chỉ tiêu đánh giá khắc khe về
những yếu tố như nguyên liệu, công nghệ, giống nấm men, thời gian lên men, nồng độ
cồn, chiết rót, nhiệt độ, thời gian thanh trùng.
Công ty cổ phần Bia – NGK Sài Gòn – Tây Đô luôn đặt vấn đề chất lượng lên
hàng đầu vì thế đã không ngừng nâng cao chất lượng các sản phẩm của mình với công
nghệ sản xuất hiện đại từ Đức, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, kỹ sư, công nhân lành nghề,

chuyên nghiệp, nhiệt tình và hăng say trong công việc. Với mong muốn đáp ứng tốt hơn
nhu cầu của khách hàng và hơn nửa là khẳng định giá trị thương hiệu bia Sài Gòn.
Bia lon 333 là sản phẩm chủ đạo của công ty được người tiêu dùng ưa chuộng qua rất nhiều
năm. Để hiểu một cách cơ bản và rõ hơn về công nghệ sản xuất bia lon 333 em đã chọn đề tài
: “Khảo sát quá trình chiết rót bia tại công ty cổ phần Bia - NGK Sài Gòn – Tây Đô” sẽ
giới thiệu một cách tổng quan về bia và một số yếu tố quan trọng trong quá trình chiết rót
và hoàn thiện sản phẩm.

SVTH: Nguyễn Minh Duy

1
6


CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
1.1 Giới thiệu chung
Ngành sản xuất bia rượu và sản phẩm thương mại đều được cung cấp bởi những
nhà sản xuất nhỏ nhưng trong vài thập kỉ trở lại đây với những tiến bộ không ngừng của
khoa học kỹ thuật nhất là sự phát triển của công nghiệp, việc cung cấp các sản phẩm thức
uống có cồn được tập trung trong những công ty lớn. Nhiều cuộc hội thảo, đàm phán, liên
kết trên toàn thế giới nhằm mục đích phát triển sản phẩm chứa cồn cho xứng với vai trò
của chúng.
- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN BIA-NGK SÀI GÒN-TÂY ĐÔ
- Tên viết tắt: TDBECO
- Trụ sở chính: Lô 22, Khu công nghiệp Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ.
- Điện thoại: 07103.842.538

Fax: 07103.842.310

- Email:

- Website: www.sgtd.com.vn hoặc www.biasaigontaydo.com.vn
Lĩnh vực kinh doanh: sản xuất, kinh doanh, mua bán bia, rượu, nước giải khát có
gas và không gas, sữa đậu nành, nước trái cây các loại. Kinh doanh cho thuê văn phòng,
kho bãi. Dịch vụ du lịch lữ hành nội địa.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 1800 641 942, do Sở Kế Hoạch Đầu Tư
Thành phố Cần Thơ cấp ngày 21/09/2006.
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Lịch sử phát triển của SABECO gắn liền với quá trình phát triển mạnh mẽ và bền
vững của thương hiệu bia Sài Gòn, thương hiệu dẫn đầu của Việt Nam.
Giai đoạn 1977 – 1988
- Ngày 01/06/1977, công ty bia rượu Miền Nam chính thức tiếp nhận và quản lý nhà máy
bia Chợ Lớn từ hãng BGI và hình thành nên nhà máy bia Sài Gòn.


- Năm 1981, xí nghiệp Liên hiệp rượu bia NGK II được chuyển đổi từ Công ty Rượu bia
Miền Nam.
- Năm 1988, nhà máy bia Sài Gòn trở thành đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc xí nghiệp
Liên hiệp Rượu bia NGK II.
Giai đoạn 1988 – 1993:
- Từ năm 1989 – 1993, hệ thống tiêu thụ với 20 chi nhánh trên cả nước.
- Năm 1993, nhà máy bia Sài Gòn phát triển thành Công ty bia Sài Gòn với các thành
viên mới:
- Nhà máy nước đá Sài Gòn.
- Nhà máy cơ khí rượu bia.
- Nhà máy nước khoáng ĐaKai.
- Công ty liên doanh Carnaud Metalbox Sài Gòn sản xuất lon.
- Công ty liên doang Thủy tinh Malaya Việt Nam sản xuất chai thủy tinh.
Giai đoạn 1994 – 1998:
- Từ năm 1994 – 1998, hệ thống tiêu thụ đạt 31 chi nhánh trên cả nước.
- Năm 1995, công ty bia Sài Gòn thành lập thành viên mới Xí nghiệp Vận Tải.

- Năm 1996, tiếp nhận thành viên mới công ty rượu bia Bình Tây.
- Từ năm 1996 – 1998, thành lập các công ty liên kết sản xuất bia Sài Gòn với các thành
viên:
- Nhà máy bia Phú Yên.
- Nhà máy bia Cần Thơ.
- Giai đoạn 1999 – 2002
- Năm 2000, Hệ thống Quản lý chất lượng của BVQI – ISO 9002: 1994.
- Năm 2001, hệ thống Quản lý chất lượng của BVQI – ISO 9001: 2000.


- Thành lập các công ty liên kết sản xuất bia.
- Năm 2001, công ty bia Sóc Trăng.
- Nhà máy bia Henninger.
- Nhà máy bia Hương Sen.
- Năm 2002, công Ty liên doanh bia Cần Thơ.
- Nhà máy bia Hà Tĩnh.
- Thành lập tổng kho tại Nha Trang, Cần Thơ và Đà Nẵng.
Từ 2002 – đến nay:
- Năm 2003, thành lập Tổng công ty Bia – Rượu – NGK Sài Gòn SABEBO trên cơ sở
công ty bia Sài Gòn và tiếp nhận các thành viên mới:
- Công ty rượu Bình Tây.
- Công ty nước giải khát Chương Dương.
- Nhà máy thủy tinh Phú Thọ.
- Công ty thương mại dịch vụ Bia – Rượu – NGK Sài Gòn.
- Năm 2004, thành lập Tổng công ty Bia – Rượu – NGK Sài Gòn SABECO chuyển sang
tổ chức và hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con theo quyết định số
37/2004/QĐ – BCN của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp.
- Năm 2006, hoàn chỉnh hệ thống phân phối trên toàn quốc với 8 công ty Cổ phần thương
mại SABECO.
- Năm 2007, tổng công ty Bia – Rượu – NGK Sài Gòn SABECO liên tục phát triển lớn

mạnh với chủ đạo là sản xuất kinh doanh các sản phẩm bia Sài Gòn và đầu tư mới trên
nhiều lĩnh vực, sản phẩm khác.
- Hiện nay Tổng công ty Bia – Rượu – NGK Sài Gòn SABECO có tổng cộng 28 thành
viên.


1.3 Quy mô công ty
Công ty cổ phần bia Sài Gòn – Tây Đô là đơn vị thành viên của Tổng công ty CP
Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn được thành lập theo giấy chứng nhận đăng kí kinh
doanh số 1800 641 942, do Sở Kế Hoạch Đầu Tư TP Cần Thơ cấp ngày 21 tháng 09 năm
2006. Sau gần 10 năm hoạt động, Công ty CP Bia – Nước giải khát Sài Gòn – Tây Đô đã
vươn lên khẳng định vị thế doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả trên địa bàn TP Cần Thơ.
Đồng thời công ty cũng là một trong những doanh nghiệp điển hình trong Tổng công ty
SABECO với việc duy trì mức tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận đều qua các năm.
Đây là một trong những nhà máy bia có quy trình nghệ sản xuất hiện đại đạt tiêu
chuẩn quốc tế và có quy mô lớn gồm những hạng mục như: Nhà nấu, khu bồn lên men,
khu xử lý nước thải, nhà văn phòng, khu phụ trợ,.. Công ty đầu tư dây chuyền và máy
móc hiện đại theo tiêu chuẩn của Đức, hoàn toàn khép kín, vô trùng, luôn đặt vấn đề vệ
sinh an toàn thực phẩm lên hàng đầu, luôn kiểm soát các mối nguy hiểm có thể xảy ra với
dây chuyền, sản phẩm và nhanh chóng khắc phục xử lý.
Nhà máy đầu tư công nghệ xử lý nước thải đảm bảo yêu cầu và tiêu chuẩn cho
phép trước khi đưa ra môi trường. Cảnh quan của nhà máy được thiết kế xanh, sạch, đẹp,
tạo không khí thoải mái dễ chịu cho người làm việc cũng như vẻ mĩ quan.
Công ty cổ phần bia Sài Gòn – Tây Đô là một dự án mới nằm trong kế hoạch mở
rộng công suất của Tổng Công Ty Bia – Rượu và Nước giải khát Sài Gòn (SABECO).
Quy mô sản xuất của nhà máy từ 25 triệu lít/ năm và tăng lên hiện tại đã là 50 triệu lít/
năm. Vốn điều lệ của công ty hơn 104 tỷ đồng.
1.4 Các sản phẩm của công ty
Công ty cổ phần Bia – NGK Sài Gòn – Tây Đô sản xuất, kinh doanh một số mặt
hàng nước giải khát mũi nhọn như: Bia lon Sài Gòn 333, nước giải khát có gas như: Kist

Cam, Kist Cola, Kist dâu, Kist xá xị, Lift Soda, Nước tinh khiết 333.
Sản phẩm chính của công ty:


Hình 1-1 Bia lon 333
Nguồn: />

Sản phẩm phụ của công ty:

Hình 1-2 Các loại nước giải khát có gas
Nguồn: />

1.5 Sơ đồ tổ chức nhà máy
Khu
trồng cỏ

Cổng phụ

Khu trồng cỏ

Khu
động lực
và xử lý
nước thải

Kho hóa
chất-phụ
gia
Khu xử lý
nước

Khu pha
chế NGK

Khu
lọc

Hệ
thống
tank lên
men

Khu nấu
điều khiển
nấu-men

Khu xay
nghiền

Khu xử lý nước
thải

Khu tank mới

Khu tank mới

Kho nguyên liệu
malt – gạo

Dây chuyền sản
xuất nước giải khát

đóng lon

Dây chuyền sản xuất
bia lon

Dây chuyền sản
xuất bia chai

Kho vật tư
Kho thành phẩm
công ty

Kho thành phẩm
P. y tế
P. kinh
doanh
P. tài
chính kế
toán

Phòng kỹ thuật –
sản xuất

P. tổng hợp

P. giám
sát
Nhà xe

Công viên cây xanh


Phòng bảo vệ

Phòng tiếp khách

Cổng
vào


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts.Vũ Trường Sơn


CHƯƠNG II. TỔNG QUAN VỀ BIA
2.1 Lịch sử ngành bia
2.1.1 Bia là gì
Bia là một loại nước uống chứa cồn được sản xuất bằng quá trình lên men của
đường lơ lửng trong môi trường lỏng và nó không được chưng cất sau khi lên men. Nói
một cách khác, bia là loại nước giải khát có độ cồn thấp, bọt mịn xốp và có hương vị đặc
trưng của hoa houblon. Đặc biệt CO2 hòa tan trong bia có tác dụng giải nhiệt nhanh, hỗ
trợ cho quá trình tiêu hóa, ngoài ra trong bia còn chứa một lượng vitamin khá phong phú
(chủ yếu là vitamin nhóm B như vitamin B1, B2, PP. . .). Nhờ những ưu điểm này, bia
được sử dụng rộng rãi ở hầu hết các nước trên thế giới với sản lượng ngày càng tăng. Đối
với nước ta bia đã trở thành loại đồ uống quen thuộc và đã trở ngành công nghiệp mũi
nhọn trong ngành công nghiệp nước ta.
Quá trình sản xuất bia được gọi là nấu bia. Do các thành phần sử dụng để sản xuất
bia có khác biệt tùy theo từng khu vực, các đặc trưng của bia như hương vị và màu sắc
cũng thay đổi rất khác nhau và do đó có khái niệm loại bia hay các sự phân loại khác.
2.1.2 Quá trình phát triển ngành bia

Bia là một loại đồ uống có cồn có nguồn gốc từ các sản phẩm Nông nghiệp và là
một trong những loại đồ uống lâu đời nhất trên thế giới. Bia có niên đại hơn 6000 năm
TCN được ghi chép trong các văn bản lịch sử của vùng Lưỡng Hà.
Giống như phần lớn các chất chứa đường khác có thể bị lên men một cách tự
nhiên, rất có thể các loại đồ uống tương tự như bia đã được phát minh một cách độc lập
giửa các nền văn minh trên toàn thế giới. Việc kiểm định các bình gốm cổ phát hiện ra
rằng bia đã được sản xuất khoảng 7000 năm trước đây ở khu vực gọi là Iran ngày nay.
Tại Lưỡng Hà chứng cứ lâu đời nhất về bia được cho là bức vẽ 6000 năm tuổi của người
Sumeria miêu tả những người đang uống một thứ đồ uống bằng các cần hút bằng sậy từ
thùng công cộng. Bia cũng được đề cập trong thiên sử thi Gilgamesh, một bản trường ca
3900 tuổi của người Sumeria để tỏ lòng tôn kính nữ thần Ninkasi, nó chứa công

SVTH: Nguyễn Minh Duy

25


×