Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề thi HKII 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.1 KB, 2 trang )

ĐỀ
I. PHẦN CHUNG: (cho tất cả học sinh)
Câu 1: (1 điểm) Xét dấu biểu thức: f ( x ) = ( x 2 − 3x + 2)(3 − x )
Câu 2: (1 điểm) Giải bất phương trình: 2 x 2 − 5 x + 2 ≤ 0
Câu 3: (1,5 điểm) Cho phương trình x 2 − 2(m + 1) x − m + 5 = 0 với m là tham số. Tìm m để phương trình có hai
nghiệm phân biệt.
Câu 4: (1 điểm) Kết quả điều tra điểm kiểm tra học kỳ I mơn tốn của một tổ học sinh lớp 10A được liệt kê như
sau:
2
5
7,5
9
8,5
6
4,5
10
3
7
6
8
a. Tính điểm trung bình của 12 học sinh đó (chỉ lấy đến 1 chữ số thập phân sau khi đã làm tròn).
b. Tính số trung vị của dãy số liệu trên.

3 π
Câu 5: (1,5 điểm) Cho sin α = , < α < π . Tính cosα, sinα, tanα.
5 2

1
Câu 6: (1 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 3 cm, AC = 5 cm, cos A = . Tính BC, sinA và diện tích S của tam
3
giác ABC.


Câu 7: (1 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(1 ; -2) và đường thẳng d có phương trình: 2x –
3y + 1 = 0. Viết phương trình tổng qt của đường thẳng ∆ đi qua A và song song với đường thẳng d.
II. PHẦN RIÊNG: (Học sinh chỉ chọn một trong hai phần để làm)
A. Theo chương trình chuẩn:

Câu 8a: (1 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm I(3; 2) và đường thẳng d có phương trình: 3x +
4y - 7 = 0. Viết phương trình đường (C) có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng d.
3
Câu 9a: (1 điểm) Cho x > 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức f ( x) = x +
.
x−2
B. Theo chương trình nâng cao:

Câu 8b: (1 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với A(0; -3), B(2; 0), C(5; -3). Viết
phương trình của đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC.
Câu 9b: (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số: f ( x ) = x − 2009 + 2011 − x .
Đáp án:
I. Phần chung:
Câu 1:
a. Cho x2-3x + 2 = 0 ⇒x = 1∨ x = 2; 3-x = 0 ⇒ x = 3
bảng xét dấu:
x
-∞
1
2
3
2
5x -2x-3
- 0 + 0
0

f
(
x
)
<
0
khi
x

(1;
2)

(3;
+∞
)
Vậy
f ( x) > 0 khi x ∈ (−∞;1) ∪ (2;3)
f ( x) = 0 khi x = 1; x = 2; x = 3
1 
Câu 2. S =  ; 2 
2 

+∞
+

Câu 3: Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi ∆ > 0 ⇔ ( m + 1) − ( − m + 5) > 0
2

Vậy m ∈ ( −∞; −4 ) ∪ ( 1; +∞ )
Câu 4: a. Số trung bình: x ≈ 6, 4.

b. Trung vò: Me=(6 + 7)/2=6,5.

 m < −4
⇔ m 2 + 3m − 4 > 0 ⇔ 
m > 1


Caõu 5:
2

4
3 16
cos 2 = 1 sin 2 = 1 ữ =
cos =
25
5
5

4
3
4
do < < cos = tan = , cot =
2
5
4
3
2
2
Caõu 6: Aựp duùng ủũnh lyự Cosin ta coự BC = AB + AC 2 2 AB. AC cos A = 24 BC = 2 6 . (cm)
2


2 2
1 8
sin = 1 cos = 1 ữ = cos =
3
3 9
1
1
2 2
S = AC. AB sin A = .5.3.
= 5 2 ( cm 2 )
2
3
r 2
Caõu 7. cú vtpt n = ( 2; 3)
pttq : 2 ( x 1) 3 ( y + 2 ) = 0
2

2

2x 3y 8 = 0
II. Phn riờng:
Theo chng trỡnh chun:
Cõu 8a. Baựn kớnh R = d ( I ; d ) =

3.3 + 4.2 7

Ptủt: ( x 3) + ( y 2 ) = 4 .
2


Vỡ x > 2 nờn x 2 > 0 v

( x 2) .

2

=

10
=2
5

2

Cõu 9a: Ta cú: f ( x) = x 2 +

f ( x) 2

4 +3
2

3
+2
x2

3
>0
x2

3

+2=2 3+2
x2

ng thc xy ra khi x 2 =

x = 2 + 3( n)
3

x2
x = 2 3(l )

Vy min f ( x) = 2 3 + 2 khi x = 2 + 3
Theo chng trỡnh nõng cao:
Cõu 8b. Phng trỡnh ng trũn (C) l: x 2 + y 2 5 x + 5 y + 6 = 0
Cõu 9b: Tp xỏc nh: D = [2009; 2011]
Ta cú y 2 = 2 + 2 ( x 2009)(2011 x) 2 + x 2009 + 2011 x = 4
2
Suy ra: y 4 y 2
Vy giỏ tr ln nht ca y l 2 khi x 2009 = 2011 x x = 2010.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×