Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

KH THUC HIEN HAI KHONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.48 KB, 8 trang )

Phòng GD&ĐT .
Trờng THCS .
Số : ../ QĐ - GD

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập -Tự do - Hạnh phúc
., ngày 15 tháng 09 năm 2009

Quyết định
Ban hành kế hoạch tổ chức thực hiện
cuộc vận động Hai không
năm học 2009 - 2010
Hiệu trởng trờng THCs

Căn cứ quyết định số QĐ - GD kèm theo kế hoạch tổ chức thực hiện cuộc vận
động Hai không của Phòng GD & ĐT .
Căn cứ vào hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 200 - 2010 của Phòng GD&ĐT

Quyết định

Điều 1:
Ban hành kèm theo quyết định này kế hoạch tổ chức thực hiện cuộc vận động Hai
không.
Điều 2:
Giao ban chỉ đạo cuộc vận động trờng THCS có nhiệm vụ triển khai,
thực hiện kế hoạch của cuộc vận động này.
Điều 3:
Các tổ chuyên môn, các lớp. Cán bộ giáo viên và các em học sinh của trờng chịu
trách nhiệm thi hành quyết định này.
Hiệu trởng



Phòng GD&ĐT Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Trờng THCS
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số ./ QĐ - GD
.., ngày15 tháng 09 năm 2009

Quyết định
v/v thành lập Ban chỉ đạo thực hiện
cuộc vận động Hai không
năm học 2009 - 2010
Căn cứ quyết định số ../ QĐ - GD kèm theo kế hoạch tổ chức thực hiện
cuộc vận động Hai không của Phòng GD & ĐT TP Hoà Bình.
Căn cứ vào hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 - 2010 của Phòng GD&ĐT
..
Thực hiện tốt kế hoạch tổ chức thực hiện cuộc vận động Hai không của trờng
THCS
Quyết định

Điều 1:
Thành lập Ban chỉ đạo thực hiện cuộc vận động Hai không của trờng THCS
gồm các ông, bà có tên sau (Danh sách kèm theo).
Điều 2:
Ban chỉ đạo cuộc vận động có nhiệm vụ triển khai, chỉ đạo kiểm tra, đôn đốc việc
thực hiện cuộc vận động Hai không
Điều 3:
Các tổ chuyên môn, các lớp. Cán bộ giáo viên và các em học sinh của trờng chịu
trách nhiệm thi hành quyết định này.
Hiệu trởng


.


Danh sách ban chỉ đạo cuộc vận động
Hai không năm học 2009 - 2010
1. Trởng ban: .
2. Phó ban:
3. Các uỷ viên:

I.

Kế hoạch tổ chức thực hiện cuộc vận động:

1. Tháng 09/ 2009
- Thành lập ban chỉ đạo thực hiện cuộc vận động và xây dng kế hoạch.
- Báo cáo, tham mu với Đảng và chính quyền địa phơng, phối hợp với các ban ngành
đoàn thể của Xã triển khai cuọc vận động.
- Nhà trờng cùng Công Đoàn tổ chức cho toàn thể CBCNV và học sinh, đánh giá tình
hình giảng dạy và học tập của giáo viên, học sinh trong những năm qua.
- Tuyên truyền cuộc vận động tới toàn thể phụ huynh của trờng thông qua hội nghị
phụ huynh đầu năm, mọi phụ huynh đều có ý thức, trách nhiệm chăm lo tới việc học
tập và rèn luyện của con em mình, định hớng động cơ học tập cho trẻ.
- Tổ chức kí cam kết thực hiện cuộc vận động CBGV học sinh phụ huynh.
2. Tháng 10/2009
- Xây dựng quy chế, phân công, giao nhiệm vụ, quy định trách nhiệm cho từng cán bộ
giáo viên của trờng.
- Xây dựng kế hoạch và duyệt kế hoạch (tập thể và cá nhân) tự nguyện đăng kí thi đua.
- Khảo sát chất lợng GV HS.
3. Tháng 11/2009
- Kiểm tra chất lợng học sinh ngồi nhầm lớp, có kế hoạch giúp đỡ.

- Tổ chức các chuyên đề về nâng cao chất lợng giảng dạy.
- Kiểm tra chất lợng giáo viên Học kì I.
4. Tháng 12/2009
- Tổ chức hớng dẫn học sinh ôn tập.
- Thi kiểm tra học kì I.


- Đánh giá, xếp loại GV HS Học kì I.
5. Tháng 02/2010 và tháng 03/2010
Kiểm tra: nề nếp, kỉ cơng ttrờng học.
6. Tháng 04/2010
- Tổ chức sinh hoạt chuyên đề thực hiện cuộc vận động Hai không.
- Thảo luận: Giáo viên và học sinh viết thu hoạch: Theo nội dung:
+ Suy nghĩ, nhận thức của bản thân về cuộc vận động.
+ Đánh giá những việc làm của bản thân để hởng ứng cuộc vận động.
+ Những việc cần làm của bản thân trong thời gian tới.
7. Tháng 05/2010
- Chọn gơng điển hình trong giáo viên và học sinh.
- Tổ chức kiểm tra đánh giá Học kì nghiêm túc.
- Đánh giá xếp loại học sinh theo quyết định 40 của Bộ GD&ĐT.
- Đánh giá xếp loại Giáo viên theo quyết định 06 của bộ nội vụ.


Các giải pháp thực hiện:

1. Nhà trờng tham mu với Đảng và chính quyền địa phơng, các ban ngành đoàn thể của
địa phơng làm tốt công tác tuyên truyền đến toàn dân. CBGV và các em học sinh
hiểu rõ mục đích ý nghĩa, yêu cầu của cuộc vận động này.
2. Tổ chức kí cam kết thực hiện cuộc vận động, thể hiện lòng quyết tâm của CBGV,
phụ huynh và học sinh nhà trờng.

3. Đổi mới việc kiểm tra đánh giá việc giảng dạy của GV, việc học tập của học sinh.
- Thông qua các nội dung:
+ Bồi dỡng học sinh yếu kém ở các khối lớp.
+ Dự giờ thăm lớp thờng xuyên, đột xuất.
+ Kiểm tra việc ra đề, chấm bài, vào điểm.
+ Tổ chức thi kiểm tra hoc kì nghiêm túc theo quy chế.
+ đánh giá, xếp loại học sinh theo QĐ 40 của Bộ GD&ĐT.
+ đánh giá, xếp loại GV theo QĐ 06 của bộ nội vụ.
4. Xây dựng nội quy trờng học, phân công tráchn hiệm cho từng thnàh viên trong hội
đồng trong việc quản lí, giáo dục học sinh.
5. Xây dựng các tiêu chí thi đua cụ thể, thiết thực, đánh giá công khai, khách quan dân
chủ.
6. Tổ chức cho Học sinh làm báo tờng, báo ảnh, viết bài với chủ đề Hai không.
7. Sinh hoạt chuyên đề vầ cuộc vận động: GV và HS đợc bàn bạc thao đổi, làm việc cụ
thể. Từ đó xác định rõ vai trò nhiệm vụ của từng cá nhân hởng ứng và thực hiện cuộc
vận động đạt đến đâu? Qua đó chọn đwocj những cá nhân tiêu biểu thực hiện cuộc
vận động đề nghị các cấp khen thởng.
8. Phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng và hội cha mẹ học sinh, chỉ đạo
động viên mọi ngời thực hiện tốt cuộc vận động.


Phân công trách nhiệm các thành viên trong hội động

1. Hiệu trởng:
- Phụ trách chung và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của nhà trờng trớc các cấp
quản lý giáo dục và trớc pháp luật.
- Phân công trách nhiệm chuyên môn, GV chủ nhiệm lớp và quy định trách nhiệm cho
các thành viên trong hội đồng; trởng ban thi đua khen thởng, chủ tịch hội đồng kỉ
luật.
- Tổ chức bộ máy nhà trờng trong các hoạt động quản lý GV, CBCNVC, HS, tổ trởng

tổ chủ nhiệm...
- Chủ động tham mu cho Đảng Bộ phờng , chính quyền địa phơng tổ chức, tuyên
truyền, vận động để mọi tầng lớp nhân dân, mọi tổ chức, đoàn thể trong xã hội thấy
rõ trách nhiệm của mình trong việc học tập, động viên và quản lý con em tích cực
học tập.
- Đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh và ọhc sinh luôn có thái độ đúng
mực, góp ý phê bình chân tình, thẳng thắn; xây dựng tập thể đoàn kết, gơng mẫu, bảo
đảm quyền dân chủ của mọi ngời.
2. Phó hiệu trởng:
- Phụ trách chuyên môn, phụ trách hoạt động cùng hiệu trởng, quản lý th viện, thí
nghiệm. Chịu trách nhiệm trớc cấp trên về phần việc đợc giao.
- Tham gia đầy đủ các công tác và hoạt động của đoàn thể, có kế hoạch chỉ đạo triển
khai kịp thời, phối hợp với công đoàn, đôn đốc nhắc nhở Đoàn - Đội tổ chức tốt các
hoạt động.
- Thay hiệu trởng điều hành mọi hoạt động của nhà trờng khi đợc hiệu trởng uỷ nhiệm.
3. Tổ trởng chuyên môn:
- Quản lý, kiểm tra nề nếp dạy và học của GV và HS trong tổ.
- Chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động của tô chuyên môn: Chất lợng, số lợng, thời
gian triển khai, kết quả thực hiện và báo cáo thời hạn về nhà trờng.
- Tổ chức và triển khai các chuyên đề về dạy học tích cực các bộ môn của tổ phụ trách.


4. Đối với giáo viên:
- Có trách nhiệm thực hiện tốt nhiệm vụ đợc quy định tại điều 29 - Điều lệ trờng trung
học. Cụ thể cần thực hiện tốt một số nhiệm vụ sau:
- Quản lý chặt chẽ học sinh trong ccá buổi học trên lớp và các hoạt động do nhà trờng
tổ chức.
- Thực hiện quy chế chuyên môn, chịu trách nhiệm về chất lợng bộ môn mình dạy và
chất lợng học sinh tại lớp mình phụ trách. Việc học sinh đến lớp không thuộc bài,
không làm bài tập và chuẩn bị bài trớc ở nhà thờng xuyên là khuyết điểm của GVCN

và của GV bộ môn.
- Có trách nhiệm bảo quản, sử dụng triệt để các thiết bị, đồ dùng hiện có phục vụ
giảng dạy và học tập. (Tất cả các giờ học có sử dụng thiết bị, đò dùng dạy học GV
đều làm thử thành công mới mang lên lớp hớng dẫn HS thực hành).
- Chủ động nghiên cứu chơng trình, nội dụng SGK, tự phát hiện những vấn đề bất cập
về nội dụng, phơng pháp, sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học mà mình cha giải quyết
đợc báo cáo tổ trởng chuyên môn và hiệu trởng để giải quyết trớc khi lên lớp.
- Thờng xuyên tự học tự bồi dỡng, làm hết các dạng bài tập điển hình trong chơng
trình thuộc cấp học, môn học (Đối với GV THCS), làm vào sổ tự học tự bồi dỡng.
- Trong c xử, giao tiếp với mọi ngời thể hiện văn minh, lịch sự, tôn trọng, quan tâm
đến mọi ngời xung quanh; tôn trọng và lắng nghe ý kiến đóng góp của cha mẹ học
sinh, luôn có ý thức xây dựng tập thểt su phạm đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc
sống, không chia bè phái gây mất đoàn kết.
* Đối với GVCN:
- Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của Điều lệ trờng trung học và các yêu cầu của công văn hớng dẫn của sở giáo dục, phòng giáo dục
- Phối hợp chặt chẽ với GV bộ môn làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, tuyên
truyền, vận động các bậc cha mẹ hoc sinh tham gia tích cực vào việc quản lý và giáo
dục HS ở trong và ngoài nhà trờng; đặc bệt là quản lý, động viênv học sinh tích cực
tự học trong thời gian học sinh tự học ở nhà.


5. Các tổ chức đoàn thể và Ban văn thể:
- Chủ động xây dựng kế hoạch, thời gian, kết quả thực hiện các hoạt động, phối kết hợp
chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể trong đơn vị và chịu trách nhiệm trớc phần việc đợc
phân công.
6. Các bộ phận phụ trách:
- Th viện, thí nghiệm, cơ sở vật chất, tài vụ, tài chính.
- Thực hiện nghiêm túc theo sự phân công của lãnh đạo, thời gian hoàn thành công
việc và chịu trách nhiệm phần việc đợc phân công trớc đơn vị.
7. Th kí hội đồng:

- Giúp việc cho BGH nhà trờng, kiểm tra và hoàn thành các văn bản báo cáo đúng thời
gian quy định.
.. ngày........ tháng 09 năm 2009
Hiệu trởng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×