Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bài dự thi dạy học tích hợp Địa 7 Môi trường hoang mạc (Giải ba)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 10 trang )

PHỤ LỤC II
Phiếu thông tin về giáo viên (hoặc nhóm giáo viên) dự thi
(Kèm theo công văn số 794/PGDĐT ngày 28 tháng 9 năm 2015 của Phòng GD&ĐT Tiên
Yên)

- Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh:
- Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tiên Yên
- Trường PTDT Bán trú TH&THCS Hà Lâu
- Địa chỉ: xã Hà Lâu huyện Tiên Yên - Quảng Ninh
Điện thoại: 033.3744.747 ;
Email:
- Thông tin về giáo viên
Họ và tên giáo viên: Đỗ Tuấn Anh
Điện thoại: 01292486688;
Email:

PHỤ LỤC III
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC
(Kèm theo công văn số 794/PGDĐT ngày 28 tháng 9 năm 2015 của Phòng GD&ĐT Tiên
Yên)

1. Tên hồ sơ dạy học: Môi trường hoang mạc
2. Mục tiêu dạy học
2.1. Những kiến thức, kĩ năng, thái độ của các môn học.
2.1.1. Môn Lịch sử
* Kiến thức
- Sự hình thành và phát triển các hoang mạc trên thế giới.
- Cuộc sống của con người trong hoang mạc.
- Công trình kiến trúc bằng đá: được con người xây dựng thời cổ đại ở các
hoang mạc.
* Kĩ năng



1


- Quan sát tranh ảnh, phân tích dấu tích cuộc sống các sinh vật trong hoang
mạc dựa vào dấu tích để lại trên đá….
* Thái độ.
- Biết trân trọng tự hào các giá trị lịch sử thời xa xưa.
2.1.2. Môn Sinh học
* Kiến thức.
- Sự đa dạng về thành phần loại động thực vật ở hoang mạc.
- Sự thay đổi của động thực vật để thích nghi với sự thay đổi của môi trường
khắc nghiệt ở hoang mạc.
* Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng nghiên cứu sự sống và tồn tại của các loài sinh vật ở hoang
mạc.
- Quan sát tranh ảnh về một số loài động thực vật ở hoang mạc.
* Thái độ.
- Sự sống có thể tồn tại những nơi có điều kiện sống khó khăn.
2.1.3. Môn Địa lý.
* Kiến thức:
- Khí hậu các kiểu môi trường đã học: môi trường xích đạo ẩm, môi trường
nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa...
* Kĩ năng:
- Đọc, phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm ở môi
trường hoang mạc.
- Đọc và phân tích lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới.
- Đọc và phân tích cảnh quan hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hoà.
2.1.4. Tích hợp
- Giáo dục bảo vệ môi trường hoang mạc, bảo vệ nguồn gen ở các loài động

thực vật nơi đây.
- Ứng phó trước những thay đổi điều kiện sống ở hoang mạc.
2.1. Những năng lực cần hình thành qua chủ đề.
* Một số năng lực chung
+ Năng lực tự học
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực sáng tạo
+ Năng lực hợp tác
+ Năng lực giao tiếp
+ Năng lực tính toán
* Các năng lực chuyên biệt của môn Địa lí:

2


+ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
+ Năng lực học tập tại thực địa
+ Năng lực sử dụng bản đồ
+ Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, video clip, mô hình...
3. Đối tượng dạy học của bài học
- Đối tượng dạy học: học sinh
+ Số lượng học sinh: 37
+ Số lớp: 1
+ Khối lớp:7
- Đa số các em là học sinh dân tộc thiểu số, năng lực nhận thức chậm
- Môi trường và cuộc sống ở các hoang mạc còn lạ lẫm đối với các em học
sinh.
4. Ý nghĩa của bài học
- Dự án có vai trò rất quan trọng trong đời sống thực tiễn và cả trong dạy học
hiện nay.

*Đối với thực tiến dạy học:
+ Dự án đã góp phần giúp cho việc dạy học đảm bảo tốt việc thực hiện
chuẩn kiến thức, kĩ năng.
+ Tích hợp các kiến thức của các môn học khác vào bài giảng góp phần giáo
dục kĩ năng sống cho học sinh.
+ Hình thành một số năng lực chung, năng lực chuyên biệt môn địa lý.
*Đối với thực tiễn đời sống xã hội:
+ Dự án góp phần giáo dục cho học sinh biết được đặc điểm của môi trường
hoang mạc. Từ đó, có được cách ứng phó để thích nghi với điều kiện khô hạn của
sự biến đổi khí hậu toàn cầu.
+ Không có hành động tiêu cực làm ảnh hưởng xấu đến môi trường.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
- Máy tính, máy chiếu, bút trình chiếu.
- Lược đồ môi trường hoang mạc.
- Ảnh chụp cảnh quan môi trường, các loài động, thực vật môi trường hoang
mạc.
- Video sự hình thành hoang mạc, sự thích nghi của SV với môi trường
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
6.1.Về kiến thức: Đánh giá ở 3 cấp độ:
a. Nhận biết:
- Biết được đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường hoang mạc.

3


- Biết được sự thích nghi của thực vật và động thực ở môi trường hoang
mạc.
b. Thông hiểu:
- Giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi
trường hoang mạc.

c. Vận dụng ( Cấp độ thấp, cấp độ cao):
- Có giải pháp ứng phó trước sự khó khăn khắc nghiệt của điều kiện tự nhiên
- Liên hệ thực tế nơi bản thân học sinh đang sống.
6.2. Về kĩ năng
- Đọc, phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm ở môi
trường hoang mạc.
- Đọc và phân tích lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới.
- Đọc và phân tích cảnh quan hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hoà.
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
- GV đánh giá kết quả, sản phẩm của học sinh: bài viết của học sinh.
- HS tự đánh giá kết quả, sản phẩm lẫn nhau.
- Phiếu trắc nghiệm về đánh giá kết quả, sản phẩm của HS
- Kiểm tra miệng, 15 phút.
8. Các sản phẩm của học sinh
− HS điều tra, sưu tầm tư liệu,lập bảng thống kê (vào giấy A4, hs cả lớp).
− Bản đồ tư duy về kiến thức bài học (theo cá nhân, giấy A4)
− Phiếu học tập ghi hình ảnh câu hỏi cần tìm hiểu.

CHƯƠNG III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. HOẠT ĐỘNG
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
Tiết: 20 MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
I.Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
-Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của
môi trường hoang mạc
- Phân tích được sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc ở đới nóng và
hoang mạc ở đới lạnh.
- Biết được sự thích nghi của thực vật và động thực ở môi trường hoang mạc.
2. Kĩ năng:
- Đọc, phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm ở môi trường

hoang mạc.
- Đọc và phân tích lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới.
- Đọc và phân tích cảnh quan hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hoà.
3. Thái độ:
4


- Học tập nghiêm túc.
- Tích hợp ứng phó biến đổi khí hậu
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV
HS
1. Bản đồ khí hậu thế giới
1. SGK + Vở ghi bài
2. Lược đồ các đai khí áp trên thế giới
2. Nội dung bài 19
3. ảnh chụp các hoang mạc
3. Sưu tầm bài viết về hoang mạc
III. Phương pháp:
- Quan sát, hoạt động nhóm, đàm thoại, phân tích.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số: …………..
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Giảng bài mới:
* Trải nghiệm
GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi kể về các kiểu môi trường đã học
? Các em đã học những môi trường nào ?
- MT đới nóng.
- MT đới ôn hòa.
- MT đới lạnh.

? Kể tên các kiểu môi trường ở đới nóng và đới ôn hòa?
- HS kể tên, GV chốt lại trên máy chiếu.
? Kiểu MT nào có ở cả hai môi trường.
- MT hoang mạc
Hoang mạc kiểu môi trường có ở cả đới nóng và đới ôn hòa, vậy MT hoang
mạc có diện tích bao nhiêu, phân bố ở những khu vực nào, khí hậu và sinh vật phát
triển ra sao. Bài học hôm nay thầy giáo cùng các em cùng nhau tìm hiểu.
Hoạt động của GV & HS
Hoạt động 1: 25’
GV Chiếu lược đồ, giải thích chú giải.

Nội dung
1. Đặc điểm của môi
trường

?

Quan sát lược đồ H19.1 Lược đồ phân bố
hoang mạc trên thế giới và các thông tin SGK- * Diện tích: Hoang mạc
61, cho biết các hoang mạc trên thế giới chiếm chiếm gần 1/3 diện tích đất
nổi trên trái đất
bao nhiêu % diệt tích đất nổi của trái đất ?
Với diện tích rộng chiếm 1/3 đất nổi trên Trái
GV Đất, hoang mạc thường phân bố ở đâu, nguyên
nhân nào hình thành hoang mạc. Chúng ta hãy
cùng theo dõi video sau.
Trước khi theo dõi video thầy giáo chia lớp
5



làm 4 nhóm và chúng ta ngổi theo bàn thầy
giáo đã bố trí. Mỗi nhóm như thường lệ cử ra
trưởng nhóm và thư ký ghi lại kết quả thảo
luận nhóm mình. Sau khi thảo luận các nhóm
cử đại diện trả lời câu hỏi, các nhóm còn lại bổ
sung.
G Yêu cầu câu hỏi thầy giáo đã ghi ra phiếu học
V tập, các em theo dõi kĩ video để tìm ra câu trả
lời cho nội dung câu hỏi. (Phát phiếu học tập)
Cho hs xem video
Chiếu H19.1. Qua đoạn phim trên, kết hợp với
GV kiến thức SGK, hiểu biết của bản thân. Hãy
GV Xác định vị trí, nơi phân bố các hoang mạc
trên thế giới? giải thích sự hình thành hoang
mạc?
(Thảo luận 2 phút)
Quan sát H19.1, kết hợp thông tin từ đoạn
video và kiến thức SGK. Hãy xác định nơi
?
phân bố các hoang mạc trên thế giới?
- HS chỉ trên lược đồ vị trí hoang mạc.
* Phân bố: dọc theo 2 chí
- Nơi phân bố của các hoang mạc.
tuyến hoặc giữa đại lục Á –
+ 2 bên đường chí tuyến
Âu.
+ Nằm sâu trong nội địa
+ Ven biển nơi có dòng biển lạnh
Quan sát H19.1, kết hợp thông tin từ đoạn
video và kiến thức đã học. Hãy giải thích vì

sao hoang mạc lại hình thành ở những nơi đó?
? + 2 bên đường chí tuyến: ở 2 chí tuyến có 2
giải khí áp cao, hơi nước khó ngưng tụ thành
mây.
+ Nằm sâu trong nội địa: Vị trí xa biển nên ít
chịu ảnh hưởng của biển
+ Ven biển nơi có dòng biển lạnh: dòng biển
lạnh ngoài khơi ngăn hơi nước từ biển vào

?

Ngoài yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự hình
thành hoang mạc, liệu con người có là nhân tố
tác động hình thành hoang mạc hay không?
- H/S có
Con người tác động như thế nào đến sự hình
thành hoang mạc?
- Chặt phá rừng, khoan nước ngầm phục vụ
sinh hoạt sản xuất, chăn thả gia súc...
6


Chiếu và giải thích:
?
Dựa và H19.1 và hiểu biết của mình, em hãy
kể tên những hoang mạc nổi tiếng trên thế giới
mà em biết ?
- Hoang mạc Xa-ha-ra.
GV - Hoang mạc Gô bi.
?

- Hoang mạc Ô-Xtrây-li-a.
.........................................
Chiếu chỉ trên lược đồ, kể tên các hoang mạc
lớn trên thế giới.
Chúng ta vừa tìm hiểu về phân bố sự hình
G thành hoang mạc, vậy chế độ nhiệt, lượng mưa
V ở hoang mạc ntn? chúng ta chú ý vào biểu đồ
sau:
GV Chiếu H19.2, H19.3.
Cho biết nội dung của 2 bức hình trên?
- HS trả lời
Chiếu H19.1
Xác định vị trí của 2 hoang mạc trên lược đồ.
GV - HS chỉ trên lược đồ.
? Ở vị trí 19 độ bắc H19.2 hoang mạc Xa-ha-ra
G thuộc kiểu hoang mạc nào?
V - Hoang mạc đới nóng
? - HS trả lời còn lại ở 43 độ Bắc HM đới ôn
hòa
? Giữa 2 kiểu hoang mạc này có đặc điểm gì ta - Khí hậu:
cùng phân tích đặc điểm khí hậu của nó?
Tổ chức hoạt động nhóm (2 phút)
GV

Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
GV H19.2 và H19.3 theo bảng sau.
Hai nhóm phân tích một biểu đồ khí hậu.
Hướng dẫn hs thảo luận
7



4. Củng cố:
-

5. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài theo câu hỏi SGK
- Sưu tầm tranh ảnh cảnh quan HM
- Chuẩn bị trước Bài 20 - (phân tích các ảnh 20.1, 2, 3, 4)
V. Rút kinh nghiệm

PHIẾU HỌC TẬP 1

Các yếu
tố

Nhiệt độ

Hoang mạc đới nóng (19oB)
Xa-ha-ra
Tháng1 Tháng7 Biên độ
Mưa
(Mùa
(Mùa
nhiệt
TBN
đông)
hè)
năm
(mm)
.


.................................................................................................................

.......................................................................................................

.......................................................................................

Mưa

....................................................................................................

.......................................................................................

.................................................................................................................

.......................................................................................

..

.......................................................................................

Đặc
điểm

Hoang mạc đới ôn hòa (43oB
Gô-bi
Tháng1 Tháng7 Biên độ
M
(Mùa
(Mùa

nhiệt
T
đông)
hè)
năm
(m

.....................................................................................................

- Mùa đông:............................................
- Mùa hè:.................................................

8

.......................................................................................................

.......................................................................................

.................................

- Mùa đông:............................................
- Mùa hè:.................................................


khác
nhau
của khí
hậu

- Lượng mưa:........................................

- Biên độ nhiệt năm:............................................

- Lượng mưa:........................................
- Biên độ nhiệt năm:.............................

So sánh hoang mạc đới nóng (Xa-ha-ra) và hoang mạc đới ôn hòa (Gôbi)
- Giống
nhau:.....................................................................................................................................................
- Khác
nhau:......................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............

PHIẾU HỌC TẬP 2
1. Sự thích nghi của thực vật với môi trường
Lá cấy xương rồng
Thân cây xương
rồng
Rễ cây xương rồng
1.................................................................................................
2................................................................................................
3...............................................................................................
4...............................................................................................
5...............................................................................................
6...............................................................................................
...............................................................................................

2. Sự thích nghi của động vật với môi trường

Thằn Lằn


Linh dương

Lạc đà

1.................................................................................................

Rắn

2................................................................................................
3...............................................................................................

9


4...............................................................................................
5...............................................................................................
6...............................................................................................
..............................................................................................

10



×