Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Phát triển nông nghiệp bền vững ở huyện thạch thành ( tỉnh thanh hóa) hiện trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.83 KB, 17 trang )

Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh sách các bảng
Danh mục các bản đồ, biểu đồ, hình ảnh
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua kinh tế Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu to lớn,
trong đó có sự đóng góp to lớn của ngành nông nghiệp. Đến nay sản xuất nông
nghiệp nói chung đã đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước và đóng góp một
phần quan trọng vào tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế. Sản xuất
lương thực, đặc biệt là lúa gạo ổn định ở mức cao, đã đảm bảo an ninh lương
thực quốc gia và đưa Việt Nam trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo
hàng đầu thế giới. Đứng trước những yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế, nông
nghiệp Việt Nam nói chung và ở từng địa phương trong cả nước nói riêng, đang
có những bước phát triển đi vào chiều sâu theo xu thế chung của thế giới. Một
trong những bước chuyển đó chính là hướng đến phát triển một nền nông nghiệp
hàng hóa và bền vững.
Huyện Thạch Thành là một huyện miền núi nghèo của tỉnh Thanh Hóa.
Ngành kinh tế quan trọng nhất của huyện hiện nay vẫn là nông nghiệp. Trong
những năm gần đây, giá trị sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng, góp phần quan
trọng trong việc nâng cao đời sống nhân dân và tạo nên diện mạo mới cho khu
vực nông thôn trong huyện. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt được, thì
nông nghiệp của huyện vẫn còn gặp không ít những khó khăn, thách thức. Đó là
kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng của địa phương, hiệu quả kinh
1


tế từ nông nghiệp tăng lên nhưng không ổn định, sản xuất chưa gắn nhiều với thị


trường tiêu thụ, dẫn tới tình trạng cung - cầu bất hợp lí, vấn đề môi trường ở một
số vùng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, đe dọa tới sản xuất và đời sống,... Đứng
trước những khó khăn và thách thức đó, thì việc xây dựng một nền nông nghiệp
phát triển theo hướng bền vững có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Vì thế tôi đã chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp bền vững ở huyện
Thạch Thành ( tỉnh Thanh Hóa): Hiện trạng và giải pháp” để thực hiện luận
văn thạc sĩ, với mong mỏi được đóng góp phần nhỏ bé của mình vào sự phát
triển kinh tế - xã hội của quê hương mình.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp
bền vững, vận dụng vào phân tích, đánh giá tiềm năng và hiện trạng nông
nghiệp ở huyện Thạch Thành, từ đó đề xuất định hướng và các giải pháp nhằm
sử dụng hợp lí các nguồn lực để phát triển nông nghiệp địa phương theo hướng
bền vững.
2.2. Nhiệm vụ
Để thực hiện được mục tiêu đề ra, luận văn tập trung giải quyết các nhiệm
vụ chủ yếu sau:
- Tổng quan cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp bền vững

để vận dụng vào nghiên cứu nông nghiệp bền vững ở cấp huyện.
- Phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền

vững ở huyện Thạch Thành.
- Phân tích và đánh giá hiện trạng phát triển nông nghiệp huyện Thạch

Thành dưới góc độ nông nghiệp bền vững.
- Đề xuất định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng hợp lí các


nguồn lực để phát triển nông nghiệp huyện Thạch Thành theo hướng bền vững
trong thời gian tới.
2


3. Phạm vi nghiên cứu
3.1. Về nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội ảnh
hưởng tới sự phát triển bền vững nông nghiệp ở huyện Thạch Thành. Phân tích
Thực trạng phát triển nông nghiệp địa phương để thấy được những thành tựu và
hạn chế cần khắc phục để phát triển bền vững nông nghiệp trên địa bàn huyện
đến năm 2025.
Tuy chỉ tập trung giải quyết các vấn đề thuộc lĩnh vực nông nghiệp, song
nội dung nghiên cứu được đặt trong bối cảnh chung của quá trình phát triển nền
kinh tế - xã hội địa phương.
3.2. Về lãnh thổ
Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu bao gồm toàn bộ địa bàn huyện Thạch Thành,
trong một số trường hợp tập trung nghiên cứu sâu vào các xã có tỉ trọng đóng
góp lớn cho nông nghiệp của huyện và những xã có nhiều tiềm năng phát triển
nông nghiệp.
3.3. Về thời gian
- Đề tài tập trung nghiên cứu về các điều kiện và hiện trạng phát triển nông
nghiệp của huyện Thạch Thành trong giai đoạn 2005-2014, đây là thời gian mà
ngành nông nghiệp của huyện đã có nhiều chuyển biến tích cực tác động tới đời
sống kinh tế và xã hội của địa phương.
- Đề xuất định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông
nghiệp huyện theo hướng bền vững đến năm 2025.
4. Lịch sử nghiên cứu
Phát triển bền vững nói chung và phát triển bền vững trong sản xuất nông
nghiệp nói triêng ở trên thế giới là vấn đề không mới. Tuy nhiên cho đến nay ở

Việt Nam thì khái niệm phát triển bền vững và đặc biệt là phát triển bền vững
trong nông nghiệp vẫn là những vấn còn mang tích thời sự.
Trong những năm qua ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về
phát triển bền vững trong nông nghiệp được công bố:
3


- Nông nghiệp Việt nam trong phát triển bền vững của Nguyễn Từ (2005),
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội;
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam Con đường và bước đi của GS.TS. Nguyễn Kế Tuấn (năm 2006), Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, Hà Nội;
- Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam của tác giả Nguyễn
Xuân Thảo (năm 2004), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội;
- Phát triển bền vững ở Việt Nam - Thành tựu, cơ hội, thách thức và triển
vọng của GS.TSKH Nguyễn Quang Thái và PGS.TS. Ngô Thắng Lợi (năm
2007), Nhà xuất bản Lao động - xã hội;
- Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp nông thôn của Đặng Kim Sơn và
Hoàng Thu Hà (năm 2002), Nhà xuất bản Thống kê;
- Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm nay và mai sau của tác
giả Đặng Kim Sơn (năm 2008), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội;…
Cho đến nay, nghiên cứu về phát triển bền vững nói chung và phát triển
bền vững nông nghiệp nói riêng ở Thanh Hóa chưa nhiều. Có thể kể đến các
công tình sau:
- Bài: “Mô hình liên kết kinh tế góp phần phát triển bền vững vùng mía
đường Lam Sơn, Báo điện tử ĐCSVN, ngày 01/02/2011.
- Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định
hướng đến năm 2025, Sở NN và PTNN Thanh Hóa (năm 2014).
- Chiến lược phát triển nông nghiệp Thanh Hoa thời kì 2011-2020, Sở NN
và PTNN Thanh Hóa.
Đối với huyện Thạch Thành, trong lĩnh vực nghiên cứu về nông nghiệp, chỉ

có một số đề tài, bài viết do phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện
nghiên cứu và tìm hiểu: Chiến lược phát triển nông nghiệp huyện Thạch Thành
thời kì 2010-2020; Quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện Thạch Thành giai
đoạn 2000-2010, tầm nhìn đến năm 2025.
Như vậy, vấn đề nghiên cứu sâu dưới góc độ địa lí kinh tế để đề xuất định
4


hướng và các giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Thạch Thành theo hướng
bền vững cho đến nay vẫn chưa được đề cập đến trong một nghiên cứu cụ thể
nào. Vì thế tác giả đã lựa chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp bền vững ở
huyện Thạch Thành ( tỉnh Thanh Hóa): Hiện trạng và giải pháp” để có
những đóng góp thiệt thực hơn với địa phương.
5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
5.1. Quan điểm nghiên cứu
5.1.1. Quan điểm hệ thống
5.1.2. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ
5.1.3. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
5.1.4. Quan điểm phát triển bền vững
5.2. Phương pháp nghiên cứu
5.2.1. Phương pháp thu thập và xử lí tư liệu
5.2.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp
5.2.3. Phương pháp thống kê
5.2.4. Phương pháp bản đồ - GIS
5.2.5. Phương pháp dự báo
5.2.6. Phương pháp điều tra xã hội học
5.2.7. Phương pháp khảo sát thực địa
5.2.8. Phương pháp chuyên gia
6. Những đóng góp của đề tài:
- Góp phần bổ sung và làm sáng tỏ một số vấn đề về cơ sở lý luận và thực

tiễn phát triển nông nghiệp bền vững.
- Phân tích và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững
nông nghiệp ở huyện Thạch Thành.
- Nhận diện được thực trạng phát triển nông nghiệp ở huyện Thạch Thành,
chỉ rõ những thành tựu và hạn chế cần khắc phục để thúc đẩy nông nghiệp địa
phương phát triển theo hướng bền vững trong tương lai.
- Đề xuất định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông
5


nghiệp Thạch Thành theo quan điểm phát triển bền vững về cả ba mặt: kinh tế,
xã hội và môi trường.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn được trình
bày trong 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp bền vững.
- Chương 2: Hiện trạng phát triển nông nghiệp ở huyện Thạch Thành,
Thanh Hóa.
- Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững ở
huyện Thạch Thành.

6


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1- CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Một số khái niệm
1.1.1.1. Nông nghiệp

1.1.1.2. Phát triển bền vững
1.1.1.3. Nông nghiệp bền vững
1.1.1.4. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
1.1.2. Phát triển nông nghiệp bền vững
1.1.2.1. Vai trò của phát triển bền vững nông nghiệp bền vững
1.1.2.2. Đặc trưng của nền nông nghiệp bền vững
1.1.2.3. Các nhấn tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững
a) Vị trí địa lí
b) Nhân tố tự nhiên
c) Nhân tố kinh tế - xã hội
1.1.2.4. Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
1.2. Cơ sở thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững
1.2.1. Khái quát về phát triển nông nghiệp bền vững trên thế giới
1.2.2. Thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam
1.2.3. Thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng kinh tế Bắc
Trung Bộ
Tiểu kết chương 1

7


CHƯƠNG II. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
Ở HUYỆN THẠCH THÀNH
2.1. Tổng quan về huyện Thạch Thành
2.2. Khái quát các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền
vững ở huyện Thạch Thành
2.2.1. Vị trí địa lý
2.2.2. Các nhân tố tự nhiên
2.2.2.1. Địa hình
2.2.2.2. Đất đai

2.2.2.3. Khí hậu
2.2.2.4. Nguồn nước
2.2.2.5. Sinh vật
2.2.3. Các nhân tố kinh tế - xã hội:
2.2.3.1. Đường lối, chính sách phát triển sản xuất nông nghiệp
2.2.3.2. Nguồn lao động
2.2.3.3. Nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp
2.2.3.4. Hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật
2.2.3.5. Tiến bộ Khoa học công nghệ
2.2.3.6. Thị trường
2.2.3.7. Tác động của xu thế hội nhập
2.2.4. Đánh giá chung
2.2.4.1. Thuận lợi
2.2.4.2. Khó khăn
2.3. Hiện trạng phát triển nông nghiệp ở huyện Thạch Thành
2.3.1. Khái quát chung về tình hình phát triển nông nghiệp
(Tốc độ tăng trưởng, ngành chủ đạo, khái quát bức tranh phân bố,…)
2.3.2. Hiện trạng phát triển nông nghiệp
2.3.2.1. Quy mô diện tích đất nông nghiệp
8


2.3.2.2. Giá trị sản xuất nông nghiệp
2.3.2.3. Cơ cấu nông nghiệp
a) Cơ cấu ngành
b) Cơ cấu lãnh thổ
c) Cơ cấu thành phần kinh tế
2.3.2.4. Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (trang trại, hộ
gia đình,…).
2.3.3. Đánh giá chung về phát triển nông nghiệp huyện Thạch

Thành trên quan điểm phát triển bền vững
2.3.3.1. Về kinh tế
2.3.3.2. Về xã hội
2.3.3.3. Về môi trường
Tiểu kết chương 2

9


CHƯƠNG III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở HUYỆN THẠCH THÀNH
3.1. Định hướng phát triển nông nghiệp bền vững
3.1.1. Cơ sở đề xuất định hướng:
3.1.1.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Thạch Thành
giai đoạn 2010 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2025.
3.1.1.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững
a) Quan điểm
b) Mục tiêu
3.1.1.3. Kết quả đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển nông
nghiệp huyện Thạch Thành giai đoạn 2005-2014.
3.1.1.4. Một số dự báo về phát triển nông nghiệp
3.1.2. Định hướng phát triển nông nghiệp bền vững ở huyện Thạch
Thành đến năm 2025
3.1.2.1. Về quy mô diện tích đất
3.1.2.2. Về chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp (ngành, lãnh thổ, thành
phần kinh tế)
3.1.2.3. Về xây dựng các vùng chuyên môn hóa
3.1.2.4. Định hướng về hiệu quả kinh tế - xã hội
3.1.2.5. Định hướng về hiệu quả sinh thái môi trường
3.2. Giải pháp

3.2.1. Nhóm giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững về kinh tế
3.2.1.1. Giải pháp về cơ chế, chính sách
3.2.1.2. Giải pháp về qui hoạch
3.2.1.3. Giải pháp về đầu tư
3.2.1.4. Giải pháp về khoa học công nghệ
3.2.1.5. Giải pháp về thị trường
3.2.1.6. Giải pháp về quảng bá, tiếp thị
10


3.2.2. Nhóm giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững về xã hội
3.2.2.1. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp.
3.2.2.2. Giải pháp về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn
3.2.2.3. Giải pháp về đầu tư các công trình công cộng nông thôn
3.2.3. Nhóm giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững về môi
trường
3.2.3.1. Giải pháp về khai thác và bảo vệ môi trường
3.2.3.2. Giải pháp về hạn chế tác động tiêu cực của ứng dụng hóa
học hóa trong nông nghiệp
3.2.3.3. Giải pháp về giáo dục cộng đồng bảo vệ môi trường
Tiểu kết chương 3

11


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị
2.1. Với UBND và Sở NN-PTNN tỉnh Thanh Hóa
2.1. Với UBND huyện

2.2. Với Phòng Nông nghiệp
2.3. Với nhân dân địa phương
3. Hướng nghiên cứu tiếp theo

12


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1)

Đặng Thị Á (2011), Phát triển bền vững nông nghiệp thành

phố Đà Nẵng.
2)

Hà Thị Thanh Bình (2002), Trồng trọt đại cương, Nxb Nông

nghiệp.
3)

Ban chỉ đạo đề án nông nghiệp - nông dân - nông thôn

(2008), Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về nông nghiệp,
nông dân, nông thôn thời kỳ 1997- 2007, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4)

Báo điện tử ĐCSVN: Mô hình liên kết kinh tế góp phần phát

triển bền vững vùng mía đường Lam Sơn, ngày 01/02/2011.
5)


Báo cáo tại Hội nghị cấp cao của Liên Hợp Quốc về Phát

triển bền vững (Rio+20) (2012), Việt Nam: Một số điển hình phát triển
bền vững.
6)

Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (2006), Phát

triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, Hội Nghị Phát triển bền vững
toàn quốc lần thứ 2.
7)

Bộ NN & PTNN (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp

nông thôn thời kì 2011-2020.
8)

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), Chương

trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 –
2020, Hà Nội.
9)

Nguyễn Đức Chiện (2007), “Một số tiếp cận lý thuyết trong

nghiên cứu phát triển nông thôn”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền
vững.
10)


Nguyễn Sinh Cúc (2007), “Nông thôn Việt Nam sau 20 năm

đổi mới và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông
thôn.
11)

Nguyễn Sinh Cúc, Một số vấn đề về nông nghiệp, nông dân,

nông thôn Việt Nam trong quá trình đổi mới qua con số thống kê - Thực
13


trạng và giải pháp, in trong sách Những vấn đề kinh tế xã hội ở nông thôn
trong quá trình CNH,HĐH, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2010
12)

TS. Mai Thanh Cúc (2005), Giáo trình Phát triển nông thôn,

Nxb Nông nghiệp.
13)

TS. Mai Thanh Cúc - TS. Quyền Đình Hà, Phát triển nông

thôn, ĐH Nông nghiệp Hà Nội.
14)

Nguyễn Điền (1999), Nông nghiệp thế giới bước vào thế kỷ

XXI, Nxb. CTQG, Hà Nội.
15)


Đoàn Văn Điếm (2005), Khí tượng nông nghiệp, Nxb Nông

nghiệp.
16)

Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu

toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17)

Đảng Cộng Sản Việt Nam (2008), Nghị quyết số 26-NQ/TW

của BCH TW khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
18)

Định hướng phát triển chiến lược bền vững ở Việt Nam

(chương trình nghị sự 21 của Việt Nam) (2004).
19)

Lê Thế Giới, PGS.TS Võ Xuân Tiến (2005), Hội nhập kinh

tế quốc tế với phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20)

Phạm Đình Hổ (2003), Kinh tế Nông nghiệp - Lý luận và

thực tiễn, Nxb Thống kê.
21)


GS.TSKH. Trương Quang Học (2013), Phát triển bền vững

– chiến lược phát triển toàn cầu thế kỷ xxi, Trung tâm Nghiên cứu Tài
nguyên và Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội.
22)

Vũ Tự Lập (2009), Địa lí tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học

Sư Phạm.
23)

Nguyễn Văn Long (2006), Giáo trình Khuyến nông, Nxb

Nông nghiệp.
24)

Trần Đức Mạnh (1997), Lý thuyết về khai thác hợp lí nguồn

tài nguyên khí hậu nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp.
14


25)

Nguyễn Văn Mấn – Trịnh Văn Thịnh (2002), Nông nghiệp

bền vững (cơ sở và ứng dụng), Viện nghiên cứu và phổ biến kiến thức
Bách Khoa.
26)


PGS.TS Đặng Văn Phan (2014), Tổ chức lãnh thổ nông

nghiệp Việt Nam, Nxb Giáo dục.
27)

PGS. TS Đặng Văn Phan, Nguyễn Kim Hồng (2006), Địa lí

kinh tế - xã hội Việt Nam thời kì hội nhập, Nxb Giáo dục.
28)

Phòng tài nguyên và môi trường huyện Thạch Thành (2006),

Điều kiện tự nhiên huyện Thạch Thành.
29)

Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thạch

Thành (2013), Tình hình phát triển nông nghiệp huyện thời kì 2005-2012.
30)

Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thạch

Thành (2014), Thành tựu nông nghiệp huyện năm 2013.
31)

Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thạch

Thành (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp huyện Thạch Thành
thời kì 2010-2020.

32)

Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thạch

Thành, Kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện năm 2012, 2013, 2014.
33)

Mai Hà Phương (2009), Nghiên cứu sự biến động và chuyển

đổi diện tích các cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở tỉnh Lâm Đồng,
Luận án Tiến sĩ Địa lí, Trường ĐHSP Hà Nội.
34)

Phạm Bình Quyền (2003), Hệ sinh thái nông nghiệp, Nxb

ĐH Quốc gia Hà Nội.
35)

Đặng Kim Sơn và Hoàng Thu Hoài (2002), Một số vấn đề về

phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội.
36)

Sở NN và PTNN tỉnh Thanh Hóa (2011), Một số mô hình

phát triển nông nghiệp bền vững ở Thanh Hóa.
37)

Chiến lược phát triển nông nghiệp Thanh Hoa thời kì 2011-


2020, Sở NN và PTNN Thanh Hóa.
15


38)

PGS. Nguyễn Minh Tuệ (2014), Địa Lý kinh tế - xã hội đại

cương, Nxb Giáo dục Việt Nam.
39)

Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững

nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
40)

Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng (2003), Chuyển dịch cơ

cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp, Thực trạng và triển vọng, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41)

Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông

thôn - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
42)

Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền

vững ở Việt Nam - Thành tựu, cơ hội, thách thức và triển vọng, Nxb Lao

động - xã hội, Hà Nội.
43)

Nguyễn Từ (2005), Nông nghiệp Việt nam trong phát triển

bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44)

Nguyễn Kế Tuấn (2006), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam - Con đường và bước đi, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45)

Ông Thị Đan Thanh (1996), Địa lí nông nghiệp, Nxb Giáo

dục, Hà Nội.
46)

Trần Văn Thông (2003), Địa lí kinh tế Việt Nam, Nxb Thống

47)

Nguyễn Viết Thịnh – Đỗ Thị Minh Đức (2005), Phân tích

kê.
kiểu địa lí kinh tế xã hội cấp tỉnh và cấp huyện ở Việt Nam, Nxb Từ điển
bách khoa, Hà Nội.
48)


Đào Thế Tuấn (1978), Cơ sở khoa học xác định cơ cấu cây

trồng hợp lý, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
49)

Đào Thế Tuấn (2003), Nông nghiệp sinh thái hay nông

nghiệp bền vững, Tạp chí phát triển nông thôn số 37.
50)

Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng chủ biên),(2013), Địa lí
16


nông, lâm, thủy sản Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
51)

Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 432/QĐ-TTg của Thủ

tướng Chính phủ : Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam
giai đoạn 2011 – 2020.
52)

Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định phê duyệt quy

hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông, lâm, thủy sản cả nước đến năm
2010 và tầm nhìn 2020, số 150/2005/QĐ-TTg.
53)

Thủ tướng Chính phủ: Nghị quyết số 74/NQ-CP về Quy


hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 2015) tỉnh Thanh Hóa.
54)

UBND huyện Thạch Thành (2011), Báo cáo tổng kết tình

hình kinh tế - xã hội huyện Thạch Thành giai đoạn 2000-2010.
55)

UBND huyện Thạch Thành, Báo cáo tổng kết tình hình phát

triển kinh tế - xã hội huyện Thạch Thành năm 2011, 2012, 2013.
56)

UBND huyện Thạch Thành (1999), Quy hoạch tổng thể phát

triển kinh tế - xã hội huyện Thạch Thành giai đoạn 2000-2010, tầm nhìn
đến năm 2020.
57)

UBND tỉnh Thanh Hóa (2010), Chiến lược phát triển nông

nghiệp tỉnh Thanh Hóa thời 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2025.
58)

UBND huyện Thạch Thành (1999), Quy hoạch phát triển

nông nghiệp huyện Thạch Thành giai đoạn 2000-2010, tầm nhìn đến năm
2025.


PHỤ LỤC

17



×