Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

nghiên cứu thiết kế bánh xe máy chăm sóc lúa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.52 MB, 105 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BÁNH XE
MÁY CHĂM SÓC LÚA

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

Bùi Văn Hữu

Phan Văn Đệ (MSSV: 1110479)
Ngành: Cơ khí giao thông – Khóa: 37

Tháng 5/2015


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
---------------------------Cần Thơ, ngày 06 tháng 01 năm 2015

PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


HK 1, NĂM HỌC: 2014-2015
1. Họ và tên sinh viên: Phan Văn Đệ
Ngành: Cơ khí giao thông;

MSSV: 1110479

Khóa: 37

2. Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế bánh xe máy chăm sóc lúa
3. Thời gian thực hiện: 12/01/2015 – 08/05/2015
4. Cán bộ hướng dẫn: Bùi Văn Hữu
5. Địa điểm thực hiện: Khoa Công Nghệ - ĐHCT
6. Mục tiêu của đề tài:
 Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu, thiết kế bánh xe máy chăm sóc lúa
 Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu, Nghiên cứu, thiết kế bánh xe máy chăm sóc lúa
7. Giới hạn của đề tài: Nghiên cứu, thiết kế bánh xe máy chăm sóc lúa.
8. Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực hiện đề tài:
9. Kinh phí dự trù cho việc thực hiện đề tài:

Bộ môn

Cán bộ hướng dẫn

Bùi Văn Hữu

Sinh viên

Phan Văn Đệ



LỜI CẢM ƠN

LỜI CẢM ƠN

Sau một học kỳ thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết kế bánh xe máy chăm sóc
lúa”, tôi đã có những trải nghiệm và bài học quý báo cho bản thân. Trong quá trình
thực hiện đề tài, tôi đã gặp nhiều khó khăn về số liệu, tài liệu, kinh nghiệm, kiến
thức,… đến nay tôi đã hoàn thành đề tài đúng thời hạn.
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn thầy Bùi Văn Hữu đã tận tình hướng dẫn
và động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tiếp theo tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã truyền đạt những kiến
thức quý báo cho tôi trong những năm qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn những người bạn của tôi đã giúp đỡ động viên tôi.
Cuối cùng tôi xin gửi những lời cảm ơn và lòng biết ơn chân thành đến gia
đình tôi, nơi mà tôi nhận được sự giúp đỡ nhiều nhất cả vật chất lẫn tinh thần.

Cần Thơ, Ngày

Tháng

Năm

Sinh viên thực hiện

Phan Văn Đệ

SVTH: Phan Văn Đệ

Page I



TÓM TẮT ĐỀ TÀI

TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Đề tài “Nghiên cứu, thiết kế bánh xe máy chăm sóc lúa” được thực hiện
tại Khoa Công Nghệ - Trường Đại Học Cần Thơ, thời gian thực hiện đề tài từ
tháng 01/2015 đến tháng 5/2015. Với mục tiêu tìm ra một cơ cấu di chuyển mới
cho máy chăm sóc lúa nhằm cải thiện và đẩy mạnh việc cơ giới hóa trong khâu
chăm sóc lúa. Đề tài được thực hiện bằng phương pháp: tham khảo ý kiến cán
bộ hướng dẫn và những người liên quan, nghiên cứu tài liệu, quan sát, thực
nghiệm, phân tích thiết kế,…
Kết quả đạt được:
- Tìm hiểu được hiện trạng cơ giới hóa trong khâu chăm sóc.
- Khảo sát độ lún của ruộng lúa với mẩu thử.
- Đưa ra được phương án thiết kế của đề tài.
- Tính toán, thiết kế hoàn thiện cơ cấu di chuyển của máy chăm sóc lúa.
- Cũng cố, vận dụng những kiến thức đã học vào một bài toán thực tế.
- Lập được bảng vẽ lắp và các bảng vẽ chi tiết.

SVTH: Phan Văn Đệ

Page II


MỤC LỤC

MỤC LỤC

PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... I
TÓM TẮT ĐỀ TÀI .............................................................................................. II
MỤC LỤC........................................................................................................... III
MỤC LỤC HÌNH ẢNH ......................................................................................VI
MỤC LỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................IX
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN ........................................................ X
CHƯƠNG 1 .......................................................................................................... 1
GIỚI THIỆU CHUNG ...................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề. ............................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu. .............................................................................. 2
1.3. Phương pháp thực hiện. ......................................................................... 3
CHƯƠNG 2: ....................................................................................................... 4
CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................................ 4
2.1. Tổng quan về việc trồng lúa. ................................................................. 4
2.1.1. Cây lúa. ........................................................................................... 4
2.1.2. Quy trình kỹ thuật và thực trạng cơ giới hóa trong canh tác lúa
(vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long). ......................................................... 6
2.2. Bánh xe máy nông nghiệp. ................................................................... 16
2.2.1. Hệ di động loại bánh. .................................................................... 17

SVTH: Phan Văn Đệ

Page III


MỤC LỤC

2.2.2. Hệ di động loại xích. ..................................................................... 22
CHƯƠNG 3 ..................................................................................................... 25
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỤM BÁNH XE .................................................... 25

3.1. Lập phương án thiết kế. ....................................................................... 25
3.1.1. Đặt điểm, yêu cầu của bánh xe máy chăm sóc lúa. ...................... 25
3.1.2. Lập phương án thiết kế. ................................................................ 26
3.2. Xác định các thông số chinh. ............................................................... 29
3.2.1. Quỹ đạo chuyển động của các mấu cọc. ....................................... 29
3.2.2. Số lượng bánh xe trên máy. .......................................................... 30
3.2.3. Trọng lượng tổng cộng của máy chăm. ........................................ 30
3.2.4. Bán kính bánh sao. ........................................................................ 31
3.2.5. Số lượng mấu cọc. ......................................................................... 31
3.2.6. Khoảng lệch tâm a.......................................................................... 31
3.2.7. Tốc độ di chuyển của máy. ........................................................... 31
3.2.8. Chiều dài mấu cọc. ........................................................................ 31
3.3. Tính toán thiết kế các chi tiết. .............................................................. 38
3.3.1. Tính bền mấu cọc. ......................................................................... 38
3.3.2. Tính bền bánh sao chính. .............................................................. 45
3.3.3. Tính bền tay đòn liên kết. ............................................................. 53
3.3.4. Tính bền bánh sao phụ. ................................................................. 57
3.3.5. Tính bền trục. ................................................................................ 61
3.3.6. Tính bền ổ. .................................................................................... 73
SVTH: Phan Văn Đệ

Page IV


MỤC LỤC

3.3.7. Tính bền các con lăn. .................................................................... 74
CHƯƠNG 4 ..................................................................................................... 79
LẮP ĐẶT VÀ ĐIỀU CHỈNH ......................................................................... 79
4.1. Lắp đặt - điều chỉnh. ............................................................................ 79

4.2. Chăm sóc. ............................................................................................. 82
CHƯƠNG 5....................................................................................................... 83
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 83
4.1. Kết luận. ............................................................................................... 83
4.2. Kiến nghị. ............................................................................................. 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 84
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN

SVTH: Phan Văn Đệ

Page V


MỤC LỤC

MỤC LỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1. Cây lúa .................................................................................... 5
Hình 2.2. Cơ giới hóa trong khâu làm đất. ............................................. 8
Hình 2.3. Các biện pháp gieo sạ ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. .. 10
Hình 2.4. Máy bơm nước trong nông nghiệp. ...................................... 11
Hình 2.5. Bón phân cho lúa bằng thủ công. ......................................... 12
Hình 2.6. Khâu phun thuốc hóa học cho lúa bằng thủ công. ................ 13
Hình 2.7. Một số máy phun thuốc hóa học cho lúa tụ chế ................... 14
Hình 2.8. Một số máy xới, làm cỏ. ....................................................... 15
Hình 2.9. Thu hoạch lúa ở vùng đồng bằng sông Cửu Long................ 16
Hình 2.10. Cấu tạo lốp của bánh cao su đàn hồi. ................................. 18
Hình 2.11. Một số máy nông nghiệp sử dụng hệ di động bánh lốp...... 19
Hình 2.12. Máy kéo sử dụng bánh lồng - bánh phao trên ruộng nước. 21
Hình 2.13. Máy kéo sử dụng bánh phụ trên ruộng nước. ..................... 21

Hình 2.14. Một số máy nông nghiệp sử dụng bánh guốc. .................... 22
Hình 2.15. Cơ cấu treo máy kéo xích. .................................................. 23
Hình 2.16. Cấu tạo cơ cấu treo của máy kéo xích T-100M. ................. 23
Hình 2.17. Một số máy nông nghiệp có hệ di động bánh xích. ............ 24
Hình 3.1. Lược đồ bánh xe hình sao có mấu bám cọc đơn thuần. ....... 26
Hình 3.2. Lược đồ - hình ảnh mô tả phương án thiết kế bánh xe.. ....... 27
Hình 3.3. Quỹ đạo chuyển động của 1 điểm trên mấu. ........................ 29

SVTH: Phan Văn Đệ

Page VI


MỤC LỤC

Hình 3.4. Hình dáng và kích thước của dụng cụ thí nghiệm. ............... 32
Hình 3.5. Thực nghiệm trên lúa 15 - 20 ngày sau sạ. ........................... 34
Hình 3.6. Thực nghiệm trên lúa 40 - 45 ngày sau sạ. ........................... 35
Hình 3.7. Thực nghiệm trên lúa 55 - 60 ngày sau sạ. ........................... 36
Hình 3.8. Sơ đồ lực tác dụng lên hai bánh sau. .................................... 39
Hình 3.9. Biểu đồ nội lực mấu cọc trong trường hợp 1. ....................... 42
Hình 3.10. Biểu đồ nội lực mấu cọc trong trường hợp 2. ..................... 43
Hình 3.11. Hình ảnh mô phỏng mấu cọc. ............................................. 45
Hình 3.12. Sơ đồ lực tác dụng lên bánh sao chính. .............................. 47
Hình 3.13. Biểu đồ nội lực của cánh bánh sao chính trong
trường hợp 1. ........................................................................................ 49
Hình 3.14. Biểu đồ nội lực của cánh bánh sao chính trong
trường hợp 2. ........................................................................................ 50
Hình 3.15. Thiết diện thép chữ C. ........................................................ 52
Hình 3.16. Hình ảnh mô phỏng bánh sao chính. .................................. 53

Hình 3.17. Sơ đồ lực tác dụng lên tay đoàn liên kết. ............................ 55
Hình 3.18. Biểu đồ nội lực của cần liên kết. ........................................ 56
Hình 3.19. Thiết diện hình chữ nhật của đòn liên kết. ......................... 57
Hình 3.20. Sơ đồ lực tác dụng lên bánh sao phụ. ................................. 58
Hình 3.21. Biểu đồ nội lực của cánh bánh sao phụ. ............................. 59
Hình 3.22. Hình ảnh mô phỏng bánh sao phụ ...................................... 60

SVTH: Phan Văn Đệ

Page VII


MỤC LỤC

Hình 3.23. Lược đồ kích thước các trục trong cơ cấu. ......................... 61
Hình 3.24. Sơ đồ lực tác dụng lên các trục trong trường hợp 1. .......... 63
Hình 3.25. Sơ đồ lực tác dụng lên các trục trong trường hợp 2. .......... 65
Hình 3.26. Biểu đồ nội lực của trục chính trong trường hợp 1. ........... 66
Hình 3.27. Biểu đồ nội lực của trục chính trong trường hợp 2. ........... 69
Hình 3.28. Hình dạng mô phỏng các trục và cần liên kết. ................... 70
Hình 3.29. Mối ghép kẹp chặt tại đầu trục bằng bulông. ..................... 71
Hình 3.30. Kết cấu của trục và con lăn. ................................................ 75
Hình 4.1. Hình khai triển các chi tiết chính trong cơ cấu di chuyển. ... 79
Hình 4.2. Hình khai triển cụm con lăn và giá của các con lăn. ............ 80
Hình 4.3. Hình mô phỏng cơ cấu cấu di chuyển. ................................. 81

SVTH: Phan Văn Đệ

Page VIII



MỤC LỤC

MỤC LỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1. Kết quả thực nghiệm trên lúa 15 – 20 ngày sau sạ............... 34
Bảng 3.2. Kết quả thực nghiệm trên lúa 40 - 45 ngày sau sạ ............... 35
Bảng 3.3. Kết quả thực nghiệm trên lúa 55 - 60 ngày sau sạ ............... 37
Bảng 3.4. Bảng dung sai lắp ghép các trục. .......................................... 74

SVTH: Phan Văn Đệ

Page IX


NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN

Nhận xét của hội đồng chấm phản biện:
Kết quả đánh giá: ......................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
SVTH: Phan Văn Đệ

Page X


NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN

Nhận xét của cán bộ chấm phản biện:
Kết quả đánh giá: ......................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

SVTH: Phan Văn Đệ

Page XI


NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn: Bùi Văn Hữu
Kết quả đánh giá: ......................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

SVTH: Phan Văn Đệ

Page XII


CHƯƠNG I:GIỚI THIỆU CHUNG

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU CHUNG

1.1. Đặt vấn đề.
Nông nghiệp là một trong những ngành đóng vai trò hết sức quan trọng trong
nền kinh tế của mọi quốc gia. Nó cung cấp lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội,
là nguồn nguyên liệu đầu vào thiết yếu cho công nghiệp, nó cũng được xem là tiền
đề cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa.
Việt Nam là một nước nông nghiệp, với thế mạnh là xuất khẩu lương thực
hàng đầu thế giới, thế nhưng nền nông nghiệp nước ta vẫn gặp nhiều khó khăn trong
việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất.
Việc áp dụng khoa học kỹ thuật, đặt biệt là đưa cơ giới hóa vào trong sản
xuất lúa sẽ đem lại hiệu quả to lớn cho nền nông nghiệp và kinh tế. Việc cơ giới hóa
trong sản xuất nông nghiệp sẽ:

- Tăng được hiệu quả sử dụng đất và lao động.
- Mở rông diện tích canh tác, đáp ứng việc sản xuất với quy mô lớn.
- Tiết kiệm được chi phí, năng lượng, lao động, thời gian,…
- Chất lượng công việc được nâng lên.
- Bảo vệ môi trường, năng cao chất lượng nông sản, tăng tính bền vững cho
nền nông nghiệp.
- Giảm cường độ lao động nặng nhọc và độc hại cho người lao động, bảo vệ
con người.

SVTH: Phan Văn Đệ

Page 1


CHƯƠNG I:GIỚI THIỆU CHUNG

- Đáp ứng kịp thời vụ, tăng được vụ mùa, chủ động sản xuất, hạn chế ảnh
hưởng của thời tiết.
Ở nước ta, việc cơ giới hóa trong sản xuất lúa được ứng dụng rộng rãi từ
khâu làm đất, khâu tưới tiêu, khâu gieo - cấy, khâu chăm sóc cho đến khâu thu
hoạch và khâu sau thu hoạch. Trong đó, khâu chăm sóc là khâu có mức độ cơ giới
hóa rất thấp, lao động thủ công vẫn là chủ yếu, còn các khâu còn lại thì cơ giới hóa
tương đối tốt.
Trong canh tác lúa khâu chăm sóc là khâu gặp nhiều khó khăn, nhất là vào
thời điểm dịch bệnh tấn công cùng với sự thiếu lao động, vì thế việc cơ giới hóa
trong khâu chăm sóc là hết sức cấp bách.
Hiện nay, đã có nhiều công cụ máy chăm sóc lúa được chế tạo và sử dụng
phổ biến ở Việt Nam hoạt động tương đối hiệu quả. Nhưng việc sử dụng các máy
này bị hạn chế do tập quán canh tác nhỏ lẻ và tâm lý của người nông dân không
thích máy chăm sóc dẩm đạp nhiều lúa khi hoạt động. Do đó, việc tìm ra một

phương pháp di chuyển cho máy chăm sóc lúa để khăc phục vấn đề trên là cần thiết.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu.

Mục tiêu chung:
- Tìm hiểu, nghiên cứu, thiết kế bánh xe máy chăm sóc lúa.
Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống lại kiến thức chuyên ngành, ứng dụng những kiến thức đã học
vào bài toán thực tế.
- Phát triển kỹ năng nghiên cứu khoa học.
- Rèn luyện tính tự nghiên cứu, khơi dậy tư duy sáng tạo.
- Tìm hiểu đặt tính của các hệ di động của máy nông nghiệp.
SVTH: Phan Văn Đệ

Page 2


CHƯƠNG I:GIỚI THIỆU CHUNG

- Lập phương án thiết kế, tính toán, thiết kế hệ di động của máy chăm sóc
lúa.
- Gớp phần đẩy mạnh cơ giới hóa trong nông nghiệp.

1.3. Phương pháp thực hiện.
- Tham khảo ý kiến cán bộ hướng dẫn và những người liên quan.
- Nghiên cứu tài liệu.
- Quan sát, thực nghiệm.
- Tính toán, thiết kế.

SVTH: Phan Văn Đệ


Page 3


CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

CHƢƠNG 2:

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1. Tổng quan về việc trồng lúa.
2.1.1. Cây lúa.
Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng
với ngô, lúa mì, sắn và khoai tây. Theo quan niệm xưa lúa là một trong sáu loại
lương thực chủ yếu trong lục cốc. Lúa là loài cây thân thảo sống hàng năm, thời gian
sinh trưởng tùy theo các giống dài ngắn khác nhau, nằm trong phạm vi từ 60 đến
250 ngày.
Việt Nam hình thành và phát triển từ nền văn minh lúa nước. Khoảng 90%
dân số nước ta sống nhờ vào nông nghiệp, trong đó cây lúa đóng vai trò chủ yếu.
Các giống lúa Việt Nam tuy có những điểm khác nhau về thời gian sinh trưởng,
chiều cao, chịu thâm canh, khả năng chống chịu sâu bệnh,… Song các giống lúa
Việt Nam đều có đặt tính chung về hình thái giải phẫu, đều có các bộ phận rễ, thân,
lá, bông và hạt.

SVTH: Phan Văn Đệ

Page 4


CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT


Hình 2.1. Cây lúa.
Quá trình sinh trƣởng và phát triển của cây lúa.
Quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa gồm 3 thời kỳ chính:
- Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng: tính từ lúc hạt thóc nảy mầm đến khi bắt
đầu vào giai đoạn phân hoá hoa lúa (trên thực tế người ta tính từ khi gieo
mạ, cấy lúa, cây lúa đẻ nhánh tới số nhánh tối đa). Chiều cao cây lúa lúc
này khoảng 25 – 40 cm.
- Thời kỳ sinh trưởng sinh thực: tính từ lúc bắt đầu phân hoá hoa lúa đến khi
lúa trỗ bông và thụ tinh (bao gồm từ: làm đòng - phân hoá đòng, đến trỗ
bông - bông lúa thoát khỏi lá đòng, nở hoa, tung phấn, thụ tinh). Chiều cao
cây lúa lúc này khoảng 45 – 60 cm.
- Thời kỳ chín: sau khi thụ tinh, bông lúa bước vào thời kỳ chín, kết thúc
thời kỳ này là bông lúa chín hoàn toàn, sau đó tiến hành thu hoạch hạt
thóc. Tùy từng giống lúa và điều kiện chăm sóc mà chiều cao cây lúa lúc
này khoảng 70 – 90 cm.

SVTH: Phan Văn Đệ

Page 5


CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1.2. Quy trình kỹ thuật và thực trạng cơ giới hóa trong canh tác lúa
(vùng đồng bằng sông Cửu Long).
2.1.2.1. Chọn giống lúa.
Giống là một trong những yếu tố quyết định đến sự sinh trưởng, phát triển và
năng suất lúa. Sử dụng các giống lúa có thời gian sinh trưởng từ 85 - 100 ngày, năng
suất cao, chống chịu với một số sâu bệnh chính và có phẩm chất gạo tốt đủ tiêu

chuẩn xuất khẩu.
2.1.2.2. Chuẩn bị đất.
Làm đất là khâu quan trọng không thể thiếu được trong quá trình canh tác
lúa, nó ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của cây trồng và góp phần đáng kể vào
việc tăng năng suất. Làm đất trong sản xuất lúa là phá vỡ, làm tơi nhuyễn lớp đất
trồng đến độ sâu nhất định, làm cho mặt ruộng bằng phẳng, tạo điều kiện cho việc
tưới tiêu nhằm duy trì, phục hồi, năng cao độ phì nhiêu của đất, diệt cỏ dại và sâu
bệnh, giúp cây trồng đạt sản lượng cao.
a) Một số phƣơng pháp làm đất đƣợc sử dụng trong canh tác lúa.
Cày đất:
Cày là phương pháp làm đất cơ bản có từ lâu đời trong canh tác lúa, nó được
ứng dụng rộng rãi trong canh tác nông nghiệp. Cày trong canh tác lúa là làm vỡ lớp
đất trồng thành từng thỏi, nâng khỏi vị trí ban đầu, lật sang một bên, làm tơi sơ bộ,
vùi lấp cỏ dại và phân bón.
Bừa đất:
Bừa là công việc tiếp tục làm tơi, nhỏ, nhiển đất sau khi cày, xới, diệt cỏ và
sâu bệnh, làm phẳng mặt ruộng, phá lớp đất mặt bị đóng váng sau khi mứa,…

SVTH: Phan Văn Đệ

Page 6


CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Khi làm việc lưởi cày, lưởi bừa được kéo nhờ nguồn động lực có thể là sức
kéo từ sức người, động vật hoặc máy kéo nông nghiệp.
Phay đất:
Máy phay đất được dùng để làm đất trồng lúa và các loại hoa màu. Các lưởi
phay gắn trên trục hoặc gắn trên đĩa và đĩa gắn lên trục, trục quay đồng thời tịnh tiến

theo máy. Tốc độ quay của trục quay nhanh hơn tốc độ tịnh tiến nên lưởi phay vừa
thái vụn vừa làm tơi đất. Chuyển động quay của trống phay được truyền động từ
động cơ máy kéo và chuyển động tịnh tiến do máy kéo.
b) Thực trạng làm đất lúa ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Hiện nay, người Nông dân thường làm đất bằng cách:
+ Dùng các loại công cụ để cày xới lớp đất, sau đó dùng bừa hoặc các loại
công cụ khác làm tơi vụn, sang phẳng hoặc nén chặt (nếu cần) cho đến khi đủ điều
kiện trồng trọt. Lớp đất trồng có thể lật úp hoàn toàn hoặc giữ nguyên vị trí các lớp
tùy theo từng loại đất và yêu cầu nông học.
+ Dùng máy phay thái đất thành cục nhỏ, làm tơi vụn, hoặc phối hợp các
công cụ làm đất thích hợp với nhau tùy điều kiện cụ thể.
Ở nước ta làm đất bằng cày, bừa, phay xới là cách làm phổ biến và là phương
pháp làm đất được phát triển từ các năm qua cho đến nay. Đối với ruộng nước, để
làm đất cho canh tác lúa việc sử dụng trục bùn hoặc bánh lồng để làm nhuyễn đất và
dìm cỏ rạ đã trở thành một quy trình quen thuộc không thể thiếu được ở vùng đồng
bằng sông Cửu Long.
Trong cánh tác lúa ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long thì việc làm đất được
cơ giới hóa mạnh.

SVTH: Phan Văn Đệ

Page 7


CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Hình 2.2. Cơ giới hóa trong khâu làm đất.
2.1.2.3. Gieo sạ lúa.
Gieo sạ lúa là công việc đưa hạt giống hoặc cây con xuống đất với độ đồng
đều và số lượng hạt giống trên đơn vị diện tích được đảm bảo nhưng ít làm hư hại

hạt giống và đảm bảo các yêu cầu nông học.
a) Biện pháp gieo sạ:
Gieo vãi:
Là hình thức gieo sạ mà hạt được rải khắp mặt ruộng không theo hàng lối.
Hình thức gieo này đơn giản nhưng hạt phân bố sẽ không đều, hao hạt, khó chăm
sóc sau này, khó cơ giới hóa trong khâu chăm sóc.

SVTH: Phan Văn Đệ

Page 8


CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Gieo hàng:
Là hình thức gieo bằng máy phổ biến nhất, hạt được rải theo hàng, lối với
mật độ gieo, độ đồng đều,… được đảm bảo. Gieo hạt thành hàng sẽ làm cho việc
làm cỏ, chăm sóc sau này trở nên thuận lợi hơn. Do đó, gieo sạ lúa theo hàng ngày
càng được sử dụng rộng rãi.
Cấy lúa:
Cấy lúa là phương pháp đưa cây lúa non xuống ruộng, cấy lúa là phương
pháp trồng lúa hai giai đoạn gieo và cấy. Cách canh tác này đã định ra quy trình
trồng lúa nhằm tạo điều kiện tốt cho cây lúa phát triển. Cấy lúa có nhiều ưu điểm
như phân bố mật độ đều, tiết kiệm giống, cây lúa đảm bảo sống và phát triển tốt,…
Nhưng nó cũng có khuyết điểm là tốn nhiều công. Tuy nhiên, ngày nay do công
nghệ, kỹ thuật phát triển nên việc cơ giới hóa trong khâu gieo sạ, cấy lúa được đẩy
mạnh và ứng dụng rộng rãi.
b) Thực trạng gieo sạ lúa ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Các biện pháp gieo sạ ở vùng đồng bằng sông Cửu Long hiện nay được thực
hiện bằng gieo thủ công, công cụ sạ hàng hoặc liên hợp với máy kéo, máy sạ tụ chế,

máy cấy lúa các loại. Hiện nay, việc gieo sạ bằng thủ công dần được cơ giới hóa
bằng các máy sạ hàng và các máy cấy.

SVTH: Phan Văn Đệ

Page 9


CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Hình 2.3. Các biện pháp gieo sạ ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
2.1.2.4. Chăm sóc cây lúa.
Việc chăm sóc cây lúa được thực hiện xiên suốt từ khi cây lúa được gieo
xuống ruộng cho tới khi thu hoạch. Công việc này tương đối quan trọng vì nó ảnh
hưởng trực tiếp tới năng suất cây lúa. Trong chăm sóc lúa ta cần làm các công việc
chính sau: quản lý nước, bón phân, phòng trừ dịch bệnh. Trong một vụ lúa thì có
khoảng 4 lần bón phân và khoảng 15 lần phun thuốc bảo vệ thực vật, tùy theo giống
lúa và tình trạng cây lúa trên ruộng mà số lần bón phân và phun thuốc bảo vệ thực
vật có thể cao hơn hoặc thấp hớn.

SVTH: Phan Văn Đệ

Page 10


CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

a) Quản lý nƣớc.
Trong canh tác lúa nước thì việc quản lý nước trên ruộng lúa là hết sức quan
trọng, quản lý tốt nước trong ruộng lúa sẽ giúp cho cây lúa phát triển tốt, ít sâu bệnh,

quản lý tốt cỏ dại, tăng năng suất. Hệ thống tưới tiêu phải đảm bảo cung cấp cho cây
trồng một lượng nước thích hợp vào thời điểm cần thiết để đảm bảo tốc độ sinh
trưởng phát triển của cây trồng.
Hiện nay, ở vùng đồng bằng sông Cửu Long việc quản lý nước trên ruộng
tương đối thuận lợi nhờ cơ giới hóa trong tưới tiêu và hệ thống kênh được quy hoạch
và cải tạo tốt. Máy bơm được sử dung trong nông nghiệp chủ yếu là máy bơm ly tâm
và máy bơm hướng trục. Nguồn động lực của các máy bơm có thể là động cơ đốt
trong hay động cơ điện,…

Hình 2.4. Máy bơm nước trong nông nghiệp.
b) Bón phân.
Bón phân là công việc cung cấp một lượng chất dinh dưỡng vào đất để làm
giào đất, cải tạo đất, điều chỉnh quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng.
Phân bón có nhiều dạng khác nhau, có thể bón trước khi gieo trồng hay sau khi gieo
trồng tùy theo tác dụng của nó. Phân bón có thể chia làm 2 loại: vô cơ, hữu cơ.

SVTH: Phan Văn Đệ

Page 11


×