Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Pháp luật về bảo tòn và quản ỉý động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 108 trang )

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP cử NHÂN LUẬT
KHÓA 33 (2007-2011)

PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN VÀ QUẢN LÝ
/
/ DẪ NGUY CẮP, QUỶ, HIỂM
ĐỘNG VẬT HOANG
-~



Cán bộ hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

CẦN THƠ 11-2010



MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẰU..........................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ...............................................................1
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài..................................................................2
4...................................................................................................................... Phương
pháp nghiên cứu............................................................................................. 3
5. Kết cấu của đề tài .................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: NHŨNG VẮN ĐÈ CHUNG VÈ BẢO TÒN VÀ QUẢN

ĐỘNG VẶT HOANG DÃ NGUY CÁP QUÝ HIỂM Ở VIỆT NAM....5


1.1 Khái quát chung về động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm
và bảo tồn động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm ở Việt Nam...................5
1.1.1 Động vật hoang dã nguy cấp quý hiếm ............................................5
1.1.1.1 Khải niệm....................................................................................5
1.1.1.2 Đặc trưng của những loài động vật hoang dã nguy cấp,
quỷ, hiếm.....................................................................................................................8
1.1.2............................................................................................................. Phân
loại các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý,hiếm ..................................13
1.1.3 Bảo tồn và quản lý động vật hoang dã nguy cấp,
quý, hiếm ở Việt Nam...............................................................................19
1.1.3.1 Lịch sử pháp luật về công tác bảo tồn và quản lý động vật


2.1.1.2 Trình tự đưa một loài động vật hoang dã vào hoặc ra khỏi Danh mục
các loài nguy cấp, quỷ, hiếm được ưu tiên bảo vệ....................................................36
2.1.2..........................................................................................Xây
dựng kế hoạch bảo vệ và áp dụng các biện pháp ngăn chặn
việc săn bắt, khai thác, kinh doanh, sử dụng..........................................37
2.1.2.1 Thành lập các khu bảo tồn, tạo môi trường sống tự nhiên cho
các loài động vật hoang dã nguy cấp, quỷ, hiếm......................................................38
2.1.2.2 Kiểm soát các loài ngoại lai xâm hại.........................................43
2.1.2.3 Quản lý việc khai thác, sử dụng, xuất khẩu mẫu vật của các
loài động vật hoang dã ngụy cẩp, quỷ, hiếm............................................................45
2.1.3............................................................................................Thực
hiện chưomg trình chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ theo
chế độ đặc biệt phù họp với từng loài; phát triển các trung tâm cứu hộ
động vật hoang dã..................................................................................49
2.1.3.1 Hình thức các cơ sở bảo tồn Đa dạng sinh học ở Việt Nam.........49
2.1.3.2


Trình tự, thủ tục thành lập các cơ sở bảo tồn đa dạng sinh

học....51
2.2 Trách nhiệm pháp lý về bảo tồn và quản lý các loài động vật hoang
dã nguy cấp, quý, hiếm ........................................................................................53
2.2.1 Xử lý vi phạm hành chính .................................................................53
2.2.1.1......................................................................................................... Đoi
tượng bị xử phạt..........................................................................................53
2.2.1.2......................................................................................................... Hình
thức xử phạt................................................................................................54
2.2.2 Truy cứu trách nhiệm hình sự............................................................58
2.2.3 Xử lý tang vật sau khi tịch thu...........................................................63
CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ BẢO TÒN CÁC LOÀI
ĐỘNG
VẬT HOANG DÃ NGUY CẮP, QUÝ, HIẾM Ở VIỆT NAM- HƯỚNG ĐÈ
XUẤT ĐÉ HOÀN THIỆN..............................................................................66


BẢNG QUY ƯỚC TỪ VIẾT TẮT
3.2.1 Hướng đề xuất cho các cơ quan hữu quan của Nhà nước ta trong
CITES
The Convention on International Trade in Endangered
Species
of
Wild
Fauna
and
Elora
Công
ước lý cácvềloài động

buônvật hoang
bản dã nguy
quốccấp, quý,
tế hiếm
công tác bảo
tồn và quản
các loài động thực vật hoang dã nguy cấp.
...............................................................................................................
79
IUCN
The International Union for Conservation of Nature
3.2.2 Những cá nhân, hộ gia đình, tổ chức không thuộc các cơ quan
Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế
BNN&PTNT
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
quản lý NhàBộ
nước...................................................................................81
BLHS

Bộ Luật Hình sự


LỜI NÓI ĐÀU
1.

Tính cấp thiết của đề tài

Thiên nhiên là người bạn thân thiết của con người. Thiên nhiên là một bộ phận
của môi trường. Vai trò của thiên nhiên trong cuộc sống của con người đã trở thành
một vấn đề khá quen thuộc đối với mỗi chúng ta. Đây là những kiến thức phổ thông

mà mỗi người đã được truyền đạt và thu thập ở những năm trung học.
Tuy nhiên, trong những năm gàn đây, các phương tiện truyền thông đại chúng,
các tổ chức, cơ quan đã đưa ra rất nhiều thông tin về vấn nạn môi trường: Sự ô nhiễm
không khí ngày càng nghiêm trọng hơn, hiện tượng ấm lên toàn cầu đang bùng phát ở
nhiều nơi trên thế giới gây ra nhiều biến động về khí hậu, thời tiết..., lũ lụt, hạn hán,
cháy rừng... xảy ra ở nhiều vùng gây mất mác về người và của. Chính những biến đổi
đó của thiên nhiên đã và đang “giết” dần một bộ phận lớn các hệ sinh thái, phá hủy
môi trường sống tự nhiên của thảm động, thực vật hoang dã và đẩy chúng vào “tình
trạng nguy cấp”.
Động vật hoang dã là một bộ phận của giới sinh vật, là một phần của đa dạng
sinh học cũng như là những đứa con của “thiên nhiên”. Trong hệ động vật đó, các loài
quý, hiếm còn là những “sản vật” vô giá của quốc gia do các giá trị thiết thực về kinh
tế, y học, khoa học môi trường mà chúng mang lại. Tuy nhiên, trong những năm gần
đây, trên các báo đài cũng như trong một số nghiên cứu khoa học, những nhà nghiên
cứu trong nước đã đưa ra một thực trạng rất đáng lo ngại cho những loài này đó là sự
suy giảm số lượng cá thể của chúng trong môi trường tự nhiên, chuyên môn gọi là “bị
đe dọa tuyệt chủng” và thuật ngữ pháp lý gọi những loài này là “động vật hoang dã
nguy cấp, quý, hiếm”. Điều đáng bất ngờ là ngoài những nguyên nhân đến từ giới tự
nhiên, con người cũng là một nhân tố quan trọng dẫn đến hiện trạng đó. Những vụ vi
phạm về khai thác, sử dụng, chế biến các loài động vật hoang dã quý, hiếm ngày càng
tăng. Trong khi đỏ, theo một số nhà nhận định, khung pháp lý để bảo vệ các loài này ở
Việt Nam tương đối hoàn chỉnh và hoàn toàn có thể kiểm soát những vấn đề này, như
vậy, tại sao thực trạng này lại xảy ra?
Trước những vấn đề vừa nêu, người viết đã chọn đề tài “Pháp luật về bảo tòn
VÀ quản ỉý động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm ở Việt Nam ” với mong muốn qua
việc phân tích khung pháp lý quy định cũng như xem xét các thực trạng, người viết có
thể trả lời cho câu hỏi đã nêu trên. Từ đó, cá nhân người viết xin đề xuất một số biện
pháp để khắc phục vấn đề.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài



- Trình bày những hiểu biết chung nhất về Động vật hoang dã nguy cấp, quý,
hiếm và công tác bảo tồn, quản lý những loài này theo quy định của pháp luật, vấn đề
này được thể hiện thông qua sự phân tích các khái niệm, phân loại, lịch sử, ý nghĩa,
phân tích và tóm tắt một số điều luật quy định các phương thức bảo tồn, quản lý theo
pháp luật Việt Nam ...
- Qua việc phân tích các điều luật; xem xét thực trạng của công tác bảo tồn, quản
lý động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm ở một số địa phương thông qua phương tiện
thông tin cùng với các số liệu thống kê từ đó giúp chúng ta thấy được những ưu điểm,
hạn chế còn tồn tại của công tác này trên thực tế cũng như phân tích những nguyên
nhân gây ra các hạn chế đó.
- Từ những phân tích vừa nêu, người viết đề ra một số giải pháp nhằm giúp hoàn
thiện phần nào những thiếu sót, hạn chế của công tác này để góp phần giúp cho việc
thực hiện công tác đạt hiệu quả cao hơn.
3.
Phạm vi nghiên cứu
Các vấn đề xung quanh công tác bảo tồn và quản lý động vật hoang dã nguy
cấp, quý, hiếm nhìn chung khá rộng bao gồm nhiều mặt như xã hội, khoa học, sinh học
chuyên ngành... Tuy nhiên, trong đề tài, người viết chỉ đề cập đến các vấn đề mang
tính pháp lý.
Thứ nhất, trình bày những vấn đề khái quát chung nhất về động vật hoang dã
nguy cấp, quý, hiếm theo pháp luật Việt Nam và lịch sử pháp luật của công tác bảo
tồn, quản lý các loài động vật này ở nước ta trong những năm qua, chủ yếu là nêu
những văn bản pháp luật liên quan trong từng thời kỳ và rút ra ý nghĩa của công tác
này trong thực tiễn hiện nay.
Thứ hai, đối với nội dung liên quan đến pháp luật về bảo tồn và quản lý động
vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, người viết chỉ nêu tổng quát và tóm tắt những
phương thức, chế tài được quy định trong luật. Đề tài chỉ đề cập đến những vấn đề mà
người viết nghĩ là cần thiết chứ không đi sâu vào tất cả các khía cạnh. Qua việc phân
tích những nội dung đó, người viết sẽ có được những hiểu biết nhất định về hoạt động

bảo tồn và quản lý động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm ở Việt Nam.
Thứ ba, về thực trạng của công tác bảo tồn và quản lý động vật hoang dã nguy
cấp, quý, hiếm hiện nay, người viết chỉ khái quát tình hình thực tế thông qua các vi
phạm trong việc khai thác, sử dụng, kinh doanh; thực trạng những nơi bảo tồn và yếu
kém của pháp luật. Sau khi xem xét, phân tích, người viết sẽ đưa ra những đề xuất của
bản thân để góp phàn hoàn thiện công tác này ở hiện tại và tương lai.


4.
Phương pháp nghiên cứu
Để đề tài mang tính khoa học và thực tiễn cao, người viết sử dụng các phương
pháp sau:
Phương pháp nghiên cứu, liệt kê và phân tích luật viết. Đề tài sử dụng
nhiều văn bản pháp luật quy định về các vấn đề liên quan đến bảo tồn, quản lý các loài
động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm cũng như những văn bản góp phàn làm rõ các
khái niệm ... của Việt Nam. Việc nghiên cửu, phân tích là cơ sở quan trọng để hoàn
thành đề tài.
Phương pháp thống kê và phân tích số liệu từ một số nguồn liên quan để
chứng minh cho những luận điểm mà người viết đưa ra.
Đây là hai phương pháp chính giúp người viết xây dựng toàn bộ các vấn đề của
luận vãn.
5.
Kết cấu của đề tài
Luận văn bao gồm: Mục lục, lời nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo. Trong đó,
phần nội dung được trình bày thành ba chương, cụ thể như sau:
• Chương 1: Những vấn đề chung về bảo tồn và quản lý động vật hoang
dã nguy cấp, quý, hiếm ở Việt Nam. Nội dung chính của chương này là đi vào những
luận điểm mang tính khái quát chung nhất về động vật hoang dã nguy cấp quý hiếm
và bảo tồn động vật hoang dã nguy cấp quý hiếm (phần 1.1) bao gồm khái niệm, phân
loại động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, lịch sử pháp luật về bảo tồn và quản lý

các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm ở nước ta trong những năm qua vè
những chủ thể thực hiện công tác này trên thực tiễn. Từ đó, nêu lên ý nghĩa của công
tác này đối với thực tiễn ngày nay (phần 1.2).
• Chương 2: Pháp luật về bảo tồn và quản lý động vật hoang dã nguy
cấp, quý, hiếm ở Việt Nam. Đây là nội dung chính của đề tài nêu ra những quy định
của pháp luật hiện hành về công tác bảo tồn và quản lý động vật hoang dã nguy cấp,
quý, hiếm ở nước ta. Trong phần này, người viết đi sâu liệt kê và phân tích các điều
luật liên quan đến những phương thức bảo tồn, quản lý mà pháp luật nước ta đã quy
định (phần 2.1), trong đó, tiêu đề của những luận điểm chi tiết dựa trên quy định tại
khoản 3, Điều 30 của Luật Bảo vệ môi trường 2005. Bên cạnh đó, trong chương này,
người viết còn đề cập đến việc xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo tồn, quản lý động vật
hoang dã nguy cấp, quý, hiếm và phân tích những ưu điểm, khuyết điểm của các hình
thức xử phạt (phần 2.2).
• Chương 3: Thực trạng công tác bảo tồn và quản lý động vật hoang dã
nguy cấp, quý, hiếm ở Việt Nam- Hướng đề xuất để hoàn thiện. Chương này chủ
yếu nêu lên tình hình thực tế trong các hoạt động khai thác, sử dụng, chế biến, kinh
doanh các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm thông qua các số liệu thống kê


và một số vụ vi phạm cụ thể được người viết thu thập (phần 3.1). Sau khi phân tích
thực trạng, người viết nêu ra một số biện pháp khắc phục mang tính cá nhân nhằm
đóng góp cho việc hoàn thiện công tác này ở Việt Nam (phần 3.2).
Vì nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau như khó khăn trong
việc tìm tài liệu, số liệu và một số thực tiễn vi phạm... cũng như là những hạn chế về
mặt kiến thức khoa học và kinh nghiệm thực tiễn của người viết nên đề tài này không
tránh khỏi những sai sót nhất định. Do đó, người viết rất mong nhận được những đóng
góp của quý Thầy, Cô và những người đọc khác để giúp người viết sửa chữa, khắc
phục những hạn chế của đề tài này, nhằm làm cho đề tài được hoàn thiện hom.
Người viết xin gửi lời cám om đến cô Võ Hoàng Yen, người trực tiếp hướng dẫn
người viết thực hiện đề tài nghiên cứu của mình. Bên cạnh đó, người viết cũng xin gửi

lời cám om đến quý Thầy, Cô trong Hội đồng bảo vệ luận văn đã dành thời gian để
nghiên cứu và giúp đỡ người viết thấy được những thiếu sót nhằm tạo điều kiện cho
người viết có thêm kinh nghiệm, hiểu biết để phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu
sau này.


1

Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam: htW://www.sso.sov.vn/default.asDx?tabid=386&idmid=3&ItemID=9836
Quyết định số 2140 /QĐ-BNN-TCLN về việc công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2009
3
Đa dạng sinh
2

học

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẮN ĐÈ CHUNG VÈ BẢO TÒN VÀ QUẢN LÝ ĐỘNG
VẬT HOANG DÃ NGUY CẮP QUÝ HIẾM Ở VIỆT NAM
1.1 Khái quát chung về động vật hoang dã nguy cấp quý hiếm và bảo tồn
động vật hoang dã nguy cấp quý hiếm
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển. Tài nguyên thiên nhiên của nước ta
có thể được xem là khá dồi dào so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.
Những nguồn lợi tự nhiên phải kể đến bên cạnh những hầm mỏ khoáng sản như kim
loại, á kim hoặc những mỏ đá quý... thì động vật hoang dã, đặc biệt là các loài quý,
hiếm, cũng là một trong những nguồn tài nguyên chiếm vị trí quan trọng. Việt Nam
được đánh giá là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao trên thế giới.
Đồng thời, nơi đây cũng được xem như là “thiên đàng” của các loài động vật hoang dã
bởi các điều kiện tự nhiên và kinh tế- xã hội thuận lợi.
Nước ta có diện tích bề mặt là 331.0511 km2 với tổng chiều dài bờ biển là 3.260
km với hàng nghìn hòn đảo lớn nhỏ và chiều dài đất liền là 1.650 km bao gồm các địa

hình đồi núi, cao nguyên và đồng bằng châu thổ. Bên cạnh bờ biển dài là nơi sinh sống
cho hàng nghìn loài động vật thủy sinh, trong đó có nhiều loài được đánh giá là quý,
hiếm và có giá trị kinh tế cao, thì diện tích rừng là 13.258.843 ha với độ che phủ đạt
39,1% 2 cũng là nơi lý tưởng cho các loài động vật trên cạn cư ngụ. Các loài động vật
hoang dã nguy cấp, quý, hiếm hiện nay ở nước ta đa dạng và phong phú. Chúng được
thống kê trong nhiều nguồn tài liệu khác nhau, có những tài liệu thuộc lĩnh vực khoa
học, sinh học chuyên ngành nhưng cũng có những nguồn tài liệu là các văn bản pháp
luật do Nhà nước ta ban hành.
1.1.1 Động vật hoang dã nguy cấp quý hiếm

1.1.1.1 Khái niệm
Khái niệm “động vật hoang dã” hay “động vật nguy cấp, quý, hiếm” đã xuất
hiện từ rất lâu trong các tài liệu sinh học chuyên ngành hoặc trong các từ điển về các
thuật ngữ sinh học, động vật học... Riêng đối với khía cạnh pháp lý, thuật ngữ “động
vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm” chưa được định nghĩa một cách hoàn chỉnh trong
các văn bản pháp luật.

(biodiversity,
biological
diversity)

một
phức
hệ
bao
gồm
các

thể
sinh

loài có sự phong phú về thông tin di truyền, những loài sinh vật khác nhau trong cùng một hệ sinh thái cũng như

vật

trong

Động vật hoang dã là một bộ phận của đa dạng sinh học 3. Khái niệm “động vật
quý, hiếm” đã xuất hiện trong các văn bản pháp luật về động vật hoang dã trước đây

cùng

một


4

Tham khảo Danh mục thực vật rừng, động vật
32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ.

rừng

nguy

cấp,

quý

hiếm

ban


hành

kèm

theo

nghị

định

và lần đầu tiên là trong nghị định số 18/HĐBT của Hội đồng bộ trưởng ban hành vào
ngày 17/01/1992, khái niệm này được nêu ra tại điều 1 như sau:
“Thực vật rừng, động vật rừng quý, hiếm gồm những loại có giá trị đặc biệt về
khoa học, kinh tế và môi trường, có 50 lượng, trữ lượng ít hoặc đang có nguy cơ bị
diệt chủng. ”
Đi kèm theo nghị định này là danh mục các loài động vật hoang dã được phân
thành 2 nhóm dựa trên mức độ quý, hiếm của chúng. Danh mục này ban đầu bao gồm
46 loài động vật. Song, nhìn chung khái niệm này chỉ được đưa ra đối với một bộ
phận động vật hoang dã quý hiếm thuộc hệ sinh thái rừng chứ chưa bao quát toàn bộ
hệ động vật hoang dã nói chung. Thêm vào đó, thuật ngữ sử dụng trong khái niệm là
“động vật quý, hiếm”. Việc sử dụng này là chưa chính xác. Bởi lẽ, nếu nói “động vật
quý, hiếm” cỏ nghĩa là chỉ đề cập đến mặt “giá trị” của loài, trong khi trong khái niệm
nêu lên đến hai khía cạnh, đó là “giá trị” và “trạng thái”, tính nguy cấp của loài- “trữ
lượng ít hoặc đang có nguy cơ bị diệt chủng”. Do đó, thuật ngữ này chưa bao quát
được hết nội dung khái niệm.
Năm 1994, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Công ước CITES về
buôn bán các loài động vật hoang dã nguy cấp. Căn cứ vào những phụ lục trong công
ước này cùng với những nghiên cứu thực địa, Chính phủ đã ban hành nghị định
32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 03 năm 2006 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng

nguy cấp, quý, hiếm. Nghị định này thay thế cho nghị định 18/HĐ-BT trước đây bằng
việc liệt kê thêm một số loài động vật mới. Trong nghị định này, danh mục các loài
động vật rừng nguy cấp quý hiếm 4 được đưa ra gồm 151 loài và chia thành 2 nhóm.
Trong đó, đưa ra khái niệm tưomg đối hoàn chỉnh hom về động vật hoang dã nguy cấp,
quý, hiếm thuộc hệ sinh thái rừng:
‘‘Loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quỷ, hiếm là loài thực vật, động
vật có giá trị đặc biệt về kinh tế, khoa học và môi trường, 50 lượng còn ít trong tự
nhiên hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng, thuộc danh mục các loài thực vật, động vật
rừng nguy cấp, quý, hiếm do Chỉnh phủ quy định ”
Bên cạnh đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng ban hành quyết
định 82/2008/QĐ-BNN về việc công bố Danh mục các loài thuỷ sinh quý hiếm có
nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển. Cũng trong

các hệ sinh thái, quần xã sinh vật trong cùng một khu vực địa lý. Vói cách hiểu này, khái niệm đa dạng sinh
học
được hình thành bởi ba phạm trù cơ bản là đa dạng di truyền (đa dạng gen), đa dạng loài sinh vật và đa
dạng
hệ
sinh thái.
Theo luật đa dạng sinh học Việt Nam năm 2008, Đa dạng sinh học được đinh nghĩa là “Đa dạng
sinh
học

số


5

Như đã phân tích ở trcn


quyết định này, các nhà làm luật đã đưa ra khái niệm về một bộ phận khác của động
vật hoang dã quý, hiếm đó là khu hệ động vật dưới nước. Cụ thể như sau:
“Loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng là những loài sinh vật (động
vật và thực vật) thích nghi với đời song ở nước hoặc vùng đất ngập nước có giá trị đặc
biệt về khoa học, môi trường hoặc có giá trị kinh tế cao, số lượng quần thế còn rất ít
và cỏ khả năng bị biến mất trong tự nhiên ở các cấp độ khác nhau. ”
Trong các văn bản pháp luật sau đó vẫn chưa đưa ra một khái niệm chính thống
về “động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm” như là một thuật ngữ pháp lý áp dụng cho
tất cả các khu hệ động vật nói chung bao gồm cả khu hệ động vật trên cạn và khu hệ
động vật dưới nước. Đen năm 2008, trong Luật Đa dạng sinh học Việt Nam đã đưa ra
khái niệm về “loài nguy cấp, quý, hiếm”. Khái niệm này mang tính hàn lâm bởi lẽ nó
định nghĩa cho tổng thể “loài” nói chung chứ không phải quy định riêng cho giới động
vật.
“ Loài nguy cấp quỷ hiếm được ưu tiên bảo vệ là loài hoang dã, giong cậy
trồng, giong vật nuôi, vi sinh vật và nam đặc hữu, cỏ giả trị đặc biệt về khoa học, y tế,
kinh tế, sinh thải, cảnh quan, môi trường hoặc văn hóa lịch sử mà sổ lượng còn ít hoặc
bị đe dọa tuyệt chủng”
Khái niệm này có thể xem như là có tính bao quát về động vật hoang dã nguy
cấp, quý, hiếm. Nó nêu lên được những đặc tính cơ bản của một loài trong đó có động
vật được xếp vào loại nguy cấp, quý, hiếm. Tính nguy cấp của một loài thể hiện ở việc
suy giảm số lượng loài trong tự nhiên và chúng đang trong tình trạng bị đe dọa tuyệt
chủng. Còn tính quý, hiếm thể hiện ở sự đóng góp các giá trị của nó đối với các lĩnh
vực của đời sống xã hội mà các gia trị này là rất lớn và quan trọng. Bởi hai tính chất
đó mà các loài này nhận được sự quan tâm, bảo vệ của Nhà nước ta. Hằng năm, các
nhà sinh học chuyên ngành phối họp cùng những nhà làm luật Việt Nam nghiên cứu,
tìm hiểu những giống loài hoang dã mới, phác họa chúng trong các tài liệu chuyên
ngành. Đồng thời, nếu đó là các loài nguy cấp, quý, hiếm và cần được bảo vệ thì các
nhà làm luật sẽ thống kê và ban hành những nghị định, quyết định trong đó liệt kê số
lượng loài này 5để tiến hành các biện pháp nhằm bảo vệ chứng có hiệu quả.
Tóm lại, thuật ngữ về động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm vẫn chưa thống

nhất trong các văn bản pháp lý. Chẳng hạn như các loài động vật rừng thì sử dụng
thuật ngữ là “động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm” nhưng ở các loài động vật thủy sinh
thì lại dùng “các loài thủy sinh quý, hiếm có nguy cơ tuyệt chủng”. Trên thực tế, hai
khái niệm này vẫn có những điểm bất đồng mặc dù đều liên hệ đến đối tượng chung là
những loài động vật nguy cấp, quý, hiếm ừong giới tự nhiên. Do đó, tổng họp các văn


6

Điều 1, nghị định 48/2002/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung danh mục thực vật, động vật hoang dã quý hiếm
ban hành kèm theo nghị định số 18/HĐBT ngày 17 tháng 01 năm 1992 của hội đồng bộ trường quy đinh danh
mục thực
vật
rừng,đề cập đến khái niệm “động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm” trong pháp luật động
bản có
vật rừng
quý
Việt Nam, người viết xin rút ra khái niệm chung nhất về mặt pháp lý như sau:
hiếm

chế độ
Động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm là những loài động vật hoang dã bao
quản lý,
bảo
vệ.
gồm cả khu hệ động vật trên cạn (động vật rừng) và khu hệ động vật dưới nước (các
7
Khoản
13-loài thủy sinh). Những loài này phải có giá trị đặc biệt về nhiều mặt như khoa học, y
điều 3, Luật Đa

Dạng Sinh
Học

tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, môi trường hoặc văn hóa lịch sử. số lượng các loài
này trong tự nhiên còn ít và bị đe dọa tuyệt chủng và được Nhà nước ta ưu tiên bảo vệ.
Các loài động vật này thuộc danh mục các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm do Chính
phủ qui định hoặc được liệt kê trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
1.1.1.2 Đặc trung của những loài động vật hoang dã nguy cấp, quỷ, hiếm
Mặc dù trong luật Việt Nam vẫn chưa đưa ra được một khái niệm chính xác và
đồng nhất về bộ phận loài nguy cấp, quý, hiếm. Tuy nhiên, các khái niệm này vẫn có
những điểm chung là nêu lên được những đặc trưng cơ bản của một loài được xem là
nguy cấp và quý, hiếm. Thêm vào đó, căn cứ vào khái niệm loài nguy cấp, quý, hiếm
được trình bày trong Luật Đa dạng sinh học. Ta có thể rút ra đặc trưng cơ bản như sau:
• Động vật nguy cấp, quý hiếm là loài hoang dã
Các văn bản pháp luật về động vật hoang dã trước đây chưa từng đề cập hay
định nghĩa về thuật ngữ “loài hoang dã” như một thuật ngữ riêng biệt. Nếu có đề cập,
thuật ngữ này thường được sử dụng chung với cụm từ “nguy cấp, quý, hiếm” 6 và các
nhà làm luật chỉ đưa ra khái niệm dựa trên tính chất nguy cấp, quý, hiếm của loài đó
chứ chưa hề có sự phác họa chính thức thế nào được gọi là “hoang dã”. Năm 2008,
Luật Đa dạng sinh học- ngành luật điều chỉnh các vấn đề về giới tự nhiên- ra đời. Khái
niêm “loài hoang dã” được đưa ra lần đầu tiên trong luật này. Cụ thể như sau:
“Loài hoang dã là các loài động vật, thực vật, vi sinh vật và nấm sinh song
theo quy luật”7
Như vậy, có thể hiểu loài hoang dã là những cá thế loài sinh sống trong tự
nhiên, quá trình tiến hóa, phát triển của chúng gắn liền với quy luật tự nhiên và không
có sự chi phối hay tác động của con người. Điều này giúp phân biệt chúng với một bộ
phận loài khác là “các loài thuần hóa”- đó là những loài mà quá trình phát triển của
chúng đã có sự tham gia của con người để phục vụ cho nhu cầu theo ý chí của con
người. Ví dụ như: các loài lợn; trâu; bò... được con người thuần hóa để làm phương
tiện chuyên chờ hoặc sử dụng làm thức ăn cho bữa ăn hằng ngày...

• Có giá trị đặc biệt về nhiều mặt khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh
quan, môi trường hoặc văn hóa lịch sử


8

Một số cộng đồng dân cư của các dân tộc ít người miền núi sử dụng động vật hoang dã mà họ săn bắt
nguồn thức ăn chính trong bữa ăn hằng ngày. Đồng thời, họ còn sử dụng thịt, da, lông.v.v. của những
săn
bắt
đổi
lấy
Các văn bản pháp luật hiện hành chưa có sự qui định cụ thể một loài có giá trị
nhu yếuđặc biệt về khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, môi trường hoặc văn hóa lịch
thiết cho
sử là như thề nào? Tuy nhiên, theo cách hiểu cá nhân, một loài động vật hoang dã gọi
như: vải
cụ
laolà có giá trị đặc biệt có nghĩa là sự đóng góp của các loài động vật này chiếm một vị trí
Kinh
quan trọng trong sự phát triển kinh tế, sự tiến bộ khoa học, có giá trị bảo tồn và chi
nghiệm
phối các vấn đề môi trường mà những loài động vật khác không thể có được. Đặc
trong
tham quan điểm này một phần giúp phân biệt chúng với các loài động vật hoang dã thông thường
cũng như các loài động vật thuần hóa khác. Vai trò đó có thể hiểu khái quát như sau:
LạchBiang- Đà
Thủ nhất, các loài động vật hoang dã quý, hiếm có sự đóng góp quan trọng về
Đồng)
kinh

tế.
Nước ta là một nước nông nghiệp. Bên cạnh việc khai thác và sử dụng những
9
Sử dụng da
may
áo,nguồn lợi từ việc trồng và xuất khẩu sản phẩm chính là lúa gạo thì người dân còn khai
nanh hổthác và tận dụng những nguồn lợi có sẵn trong tự nhiên để đem lại thu nhập cho mình.
trang sức,Từ đó góp phần đóng góp vào ngân sách Nhà nước. Động vật hoang dã đặc biệt là các
cá sấu là
nịch .v.v.loài quý hiếm được xem như là một “tài sản” vô giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho
thực
tếnước ta. Việc tiêu thụ chúng trên thị trường trong nước hay ngoài nước đều đem lại
ờ các cửanhững giá trị rất lớn. Ngày nay, con người khai thác động vật hoang dã để phục vụ cho
công mỹ
nhiều mục đích khác nhau. Chẳng hạn như sử dụng các loài động vật hoang dã làm
rắn Đồng
8
9
10
Việc trưngnguồn thức ăn , làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, thủ công nghiệp ; làm
10
vật hoangdược liệu hoặc phục vụ cho nhu cầu giải trí của con người ... Những sản phẩm thu
các vườnđược từ các loài quý hiếm như thịt, da, lông ... đem lại một lợi nhuận rất lớn bởi giá trị
nhu càu
của chúng trên thị trường. Một sản phẩm làm từ lông thú có thể đạt gần 1000 đến 2000
của người
lớn nhữngUSD; các món ăn chế biến từ các loài động vật hoang dã mà người dân hay gọi là “đặc
cơ sờ nàysản” có thể từ 300 - 500 USD... 11 Bởi các giá trị trên, có thể thấy được động vật hoang
các giống
dã quý hiếm có tầm quan trọng rất lớn trong việc phát triển kinh tế đất nước.

vật
quý
Thủ hai, về lĩnh vực khoa học, động vật hoang dã cũng đóng góp một phần
phục vụ
trung bày.quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển nguồn gen. Theo nhiều nhả nghiên cứu,
hạn như:động vật hoang dã là những loài vẫn còn giữ nguyên những bản chất, đặc điểm của tự
vọoc.v.v.
nhiên. Đặc biệt đối với các loài quý hiếm, sự tác động của con người vào chúng là rất
số
loài
(Công viênít. Chúng sinh sống và phát triển cùng với tự nhiên. Do đó, những đặc điểm cấu tạo cơ
Đầm Sen,
Tiên .v.v.)
11
Số liệu thực
thu được
tham quan
viện sinh
khu chợ
người dân
ờ Đà Lạt
Đồng

được như
sinh vật
được để
những
phẩm cần
cuộc sống
vóc, công

động.v.v. (
thực
tế
chuyến đi
dân
tộc
đỉnh Lang
Lạt, Lâm
thú
để
ngà voi,
làm
vật
da rắn, da
dây
(Theo
hàng thủ
nghệ, trại
Tâm.v.v.)
bày Động
dã trong
thú.
Do
và thị hiếu
dân, phàn
sử dụng
loài động
hiếm để
cho việc
Chẳng

Hổ, báo,
cùng một
chim quý.
văn hóa
Suối
tế tác giả
khi
đi
ở Phân
học và
đêm do
tự nhóm
Lâm


12

thể

Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vât có quan hệ dinh dưỡng với nhau, loài đứng trước là
của loài đứng sau. Mỗi loài được coi là một mắt xích trong chuỗi thức ăn, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt
trước
cũng chúng
bị
của
cũng như những thông tin di truyền ở các loài này luôn là nguồn nghiên
mắt xíchcứu quan trọng cho các ngành khoa học về gen cũng như sinh vật học. Các kết quả
tiêu thụ.
nghiên cứu thu thập được từ các loài động vật hoang dã quý hiếm sẽ giúp các nhà khoa
thức

ăn
tạo
nênhọc tìm ra được những thông tin bổ ích góp phần vào việc lai tạo các giống loài mới
lưói thứcưu thế hom hoặc phát hiện ra các gen trội, gen lặn phục vụ cho việc nghiên cứu và ứng
ăn

dụng thông tin di truyền để thay thế những gen đã thoái hóa của con người.v.v. Bên
cạnh đó, các loài động vật đặc hữu còn mang những nguồn gen quý hiếm đối với toàn
bộ thế giới. Nhiều loài động vật đặc hữu mang các gen qúy chứa đựng những tính
trạng tốt mà các loài động vật khác không có. Thông qua các loài hoang dại, con người
có thế nghiên cứu, khai thác và sử dụng một cách hợp lý các gen này đạt hiệu quả cao
nhất. Theo đánh giá của các nhà khoa học, khu hệ động vật Việt Nam có tính đặc hữu
khá cao so với các nước vùng Đông Dương.
Thứ ba, trong lĩnh vực môi trường, động vật hoang dã là một mắc xích quan
trọng trong chu trình trao đổi chất của hệ sinh thái tự nhiên. Neu mất đi mắc xích này,
hệ sinh thái sẽ bị rối loạn. Động vật hoang dã tiêu thụ và thải ra môi trường ngoài
những hơp chất hữu cơ đơn giản. Thực vật hấp thụ những chất hữu cơ đó và phát triển,
tiếp tục chu trình trao đổi chất với môi trường ngoài. Đó cũng là cơ chế duy trì sự sống
của con người và sự ổn định của môi trường. Do đó, có thể thấy sự phụ thuộc lẫn nhau
giữa động vật hoang dã và các yếu tố khác trong môi trường tự nhiên. Từ đó góp phần
khẳng định vai trò của đông vật hoang dã như là một nhân tố quan trọng của môi
trường sống.
Thứ tư, động vật hoang dã có giá trị bảo tồn. Chúng có vai trò quan trọng trong
cân bằng sinh thái nơi chúng sống từ đó các hệ sinh thái được phát triển bền vững,
diễn thế đi theo con đường tự nhiên. Chúng góp phần tạo nên một chu trình khép kín,
góp phần vào sự tồn tại của các giống loài trong hệ sinh thái bằng việc tạo nên các mắc
xích trong chuỗi thức ăn12 hay lưới thức ăn. Bên cạnh đó, chúng tạo nên các giá trị bảo
tồn vô cùng quan trọng, các giá trị này không chỉ có ý nghĩa thực tại mà còn có tiềm
năng sử dụng sau này.
Các giá trị nêu trên đã khẳng định tầm quan trọng của các giống loài hoang dã

quý, hiếm trong giới tự nhiên mang lại cho con người và xã hội. Đây cũng chính là
một đặc trưng quan trọng mà các loài động vật hoang dã thông thường cũng như
những loài thuần hóa không thể có được.
• Số lượng loài trong giới tự nhiên ít và đang bị đe dọa tuyệt chủng

thức ăn
xích phía
nhưng
sinh vật
phía sau
Các chuỗi
dày đặc
các mang


Nguy


Số

thể
(A)
Suy(B)
giảmKhu(C)
vực
chuẩntuyệt chủng
số
lượngphân
bố/nơitrong quần thể
Đặc trưng này nói lên tính nguy cấp của loài. Việc xem một loài có đang trong tình

quần
thể/10
trú nghiên
(km2) cứu sự sống, từ đó có sự
trạng nguy cấp hay không thì các
nhà làm
luậtcư
phải
Thứ hạng thống kê về số lượng cá thể loàinăm
của chúng còn tồn tại trong phạm vi cả nước. Thông
qua việc thống kê này để đưa ra nhận định chính thức nếu loài động vật có roi vào tình
ng-EX
Không
còn

thể
trạng suy giảm về số lượng và có nguy cơ tuyệt chủng, hay tình trạng “nguy cấp” hay
không. nào tồn tại
chủng
Chỉ
còn về tồn
trong
số lượngtạiloài bao
nhiêu là ít? Bị đe dọa tuyệt chủng ra sao? Ở mức độ nào
thì chưa
có nhiều
văn bản
ngoài
thiênđiều
kiện nuôi

nhốtpháp luật của Việt Nam qui định về vấn đề này. Có lẽ, việc
thống kê, tính toán để đưa ra những dữ liệu làm cơ sở cho việc xếp loại một loài vào
nhiên-EW
trạng thái nguy cấp tốn khá nhiều thời gian và cần có trình độ chuyên môn. Tuy nhiên,
cấp-CR
tại quyết định 82/2008/QĐ-BNN về việc công bố Danh mục các loài thuỷ sinh quý
hiếm cỏ nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển, Bộ
-EN
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đưa ra một bảng số liệu làm cơ sở để đánh giá
nguy cơ tuyệt chủng của loài dựa vào những nghiên cứu của Tổ chức Bảo tồn Thiên
ấp-VU
<20.000/2000
nhiên Quốc tế IUCN. Từ những số liệu đó giúp đánh giá về mức độ nguy cấp của một
loài hoang dã trong giới tự nhiên, từ đó, xác định mức độ cần được ưu tiên bảo vệ của
chúng.
Nội dung trên sẽ được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1.1 Các tiêu chuẩn chủ yếu để đảnh giá nguy cơ tuyệt chủng của các
loài, các thứ hạng về mức độ đe dọa tuyệt chủng của sinh vật hoang dã13
Như vậy, theo pháp luật Việt Nam, các loài động vật hoang dã qúy, hiếm được
đề cập là những loài nguy cấp. Tức là những loài có số lượng loài trong tự nhiên dưới
2500 cá thể và nguy cơ tuyệt chủng của chúng là rất lớn. Riêng đối với các loài thủy
sinh thuộc hệ sinh thái nước, Nhà nước ta còn điều chỉnh cả những loài động vật thuộc
tình trạng sẽ nguy cấp, tức là nguy cơ tuyệt chủng của chúng là lớn và số lượng loài
trong tự nhiên sẽ còn dưới 10000 cá thế.
Trên đây cỏ thể xem là những đặc trưng cơ bản của các loài động vật hoang dã
nguy cấp, quý, hiếm được rút ra tù các khái niệm trong các văn bản pháp luật mà Việt
Nam qui định. Khái niệm chỉ cho chúng ta thấy được một phần bao quát, hay đúng
hơn, chỉ mang tính “định nghĩa”. Bên cạnh đó, các khái niệm này đã đồng nhất tất cả
các loài động vật hoang dã thành một nhóm chung được gọi là “nguy cấp, quý, hiếm”
mặc dù trên thực tế, các giống loài hoang dã trong giới tự nhiên rất đa dạng, phong

phú và tính nguy cấp, quý, hiếm giữa những loài này nhiều, ít cũng có sự khác nhau
nhất định. Nhận thức điều đó, các nhà nghiên cứu đã tiến hành các phương pháp phân
loại chúng dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau để từ đó, có thể cụ thể hóa những giống
loài này nhằm đưa ra những phương thức bảo tồn và quản lý tốt hơn, hiệu quả hơn đối
với từng nhóm loài.
1.1.2

13
Phiên

Phân loại các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm

bản 2.2,1994 của IUCN


14

International Union for Conservation of Nature and Natural Resources ( Sách đỏ IUCN)

Trong các tài liệu hiện nay, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều cách phân loại
động vật hoang dã khác nhau tùy thuộc vào lĩnh vực chuyên môn của mình. Chẳng hạn
như các nhà sinh vật học, động vật học... thì việc phân loại các loài động vật hoang dã
dựa trên cấu tạo cơ thể, các đặc trưng riêng biệt của từng loài, từ đó xếp tất cả các cá
thế loài có cấu tạo và đặc trưng giống nhau vào cùng một nhóm. Trong khi đó, các nhà
luật học thì phân biệt chúng dựa trên giá trị và mức độ đe dọa tuyệt chủng của chúng
trên thế giới nói chung hoặc trong từng quốc gia cụ thể nói riêng. Ở Việt Nam, việc
phân loại trong các văn bản pháp luật cũng không nằm ngoài những tiêu chí đó. Hiện
nay ở nước ta, có ba nguồn tài liệu chính đề cập đến vấn đề phân loại này với nhiều
cách thức khác nhau bao gồm: Sách đỏ Việt Nam, công ước CITES về buôn bán các
loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm mà Việt Nam là thành viên và các văn bản

pháp luật do chính phủ cũng như cơ quan hữu quan ban hành.
• Phân loại động vật hoang dã nguy cấp quý hiếm theo Sách đỏ Việt Nam
Sách đỏ (Red Data Book) được coi là tài liệu có tính chất quốc gia và mang ý
nghiã quốc tế. Sách đỏ nói chung là “sản phẩm” của Liên minh bảo tồn thiên nhiên
quốc tế IUCN14. Trong đó công bố các loài động vật, thuc vât thuộc loại quý, hiếm
trên toàn thế giới đang bị đe dọa giảm sút số lượng hoặc đã có nguy cơ bị tuyệt
chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển. Đây là cơ sở khoa học, tạo cơ sở
pháp lý cho việc đề xuất, quyết định các biện pháp bảo vệ, phục hồi đối với từng đối
tượng thuộc loại này, đồng thời cũng là căn cứ đề xử lý các hành vi phá hoại thiên
nhiên, gây tác hại cho sự tồn tại, phát triển của các loài sinh vật cần được bảo vệ
trong hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên sinh vật ở mỗi nước...
Sách đỏ Việt Nam là sự thống kê đầy đủ các loài động vật, thực vật quý, hiếm
trong nước dựa trên các tiêu chí mà sách đỏ IUCN đã đề xuất. Các tiêu chí đó được
lấy căn cứ từ mức độ đe dọa tuyệt chủng của các loài trong tự nhiên. Từ đó, đánh giá
sự nguy cấp của mỗi loài để có cơ sở xếp chúng vào những nhóm thích họp. Ân bản
đàu tiên của sách đỏ Việt Nam được ban hành vào năm 1992. Trong đó đã liệt kê và
mô tả 365 loài động vật quý, hiếm. Ân bản này sử dụng các cấp đánh giá chính như:
Endangered (E)- Đang nguy cấp, Vulnerable (V)- Sẽ nguy cấp, Rare ( R)- Hiếm (có
thể sẽ nguy cấp) và một số cấp đánh giá khác bao gồm: Threatened (T)- Bị đe dọa,
Insufficiently known (K)- Biết không chính xác. Tuy nhiên, những ấn bản sau này,
cụ thể là ấn bản mói nhất năm 2008 có sự thay đổi cách đánh giá dựa trên những tiêu
chuẩn mới mà IUCN đưa ra. Bao gồm:
- EX- Extinct- Tuyệt chủng


Một taxon ( Quàn thể loài) được coi là tuyệt chủng khi không còn nghi ngờ là
cá thể cuối cùng của taxon đó đã chết. Điều đó đồng nghĩa với việc chấm dứt sự tồn tại
của loài trong giới tự nhiên.
- EW - Extinct in the wild -Tuyệt chủng ngoài thiên nhiên:
Một taxon được coi là tuyệt chủng ngoài thiên nhiên khi chỉ còn thấy trong điều

kiện gây trồng, nuôi nhốt hoặc chỉ là một (hoặc nhiều) quần thể đã tự nhiên hóa trở lại
bên ngoài vùng phân bố cũ.
- CR- Critically endangered- Rất nguy cấp:
Một taxon được coi là rất nguy cấp khi đang đứng trước một nguy cơ cực kỳ
lớn sẽ bị tuyệt chủng ngoài thiên nhiên ừong một tương lai trước mắt.
EN-Endangered-Nguy cấp
Một taxon được coi là nguy cấp khi chưa phải là rất nguy cấp nhưng đang đứng
trước một nguy cơ rất lớn sẽ bị tuyệt chủng ngoài thiên nhiên trong một tương lai gần.
- VU-Vulnerable-Sẽ nguy cấp:
Một taxon được coi là sẽ nguy cấp khi chưa phải là rất nguy cấp hoặc nguy cấp
nhưng đang đứng trước một nguy cơ lớn sẽ bị tuyệt chủng ngoài thiên nhiên bong một
tương lai tương đối gần.
- LR- Lower Risk- ít nguy cấp:
Một taxon được coi là ít nguy cấp khi không đáp ứng một tiêu chuẩn nào của
các thứ hạng rất nguy cấp, nguy cấp hoặc sẽ nguy cấp. Thứ hạng này có thể phân
thành 3 thứ hạng phụ:
+ Phụ thuộc bảo tồn (Cd): Conservation Dependent
+ Gần bị đe dọa (Nt): Near threatened
+ ít quan tâm (Ic): Least concem
- DD- Data deficient - Thiếu dẫn liệu
Một taxon được coi là thiếu dẫn liệu khi chưa đủ thông tin để có thể đánh giá
trực tiếp hoặc gián tiếp về nguy cơ tuyệt chủng, căn cứ trên sự phân bố và tình trạng
quần thể. Một taxon trong thứ hạng này có thể đã được nghiên cứu kỹ, đã được biết
nhiều về sinh học, song vẫn thiếu các dẫn liệu thích họp về sự phân bố và độ phong
phú. Như vậy, taxon loại này không thuộc một thứ hạng bị đe dọa nào, cũng không
tương ứng vói thứ hạng LR.
- NE- Not Evaluated- Chưa đánh giá
Một taxon được coi là không đánh giá khi chưa được đối chiếu với các tiêu
chuẩn phân hạng.
Có thể khái quát các cấp đánh giá này thành sơ đồ sau:



Tuyệt chiiúng (EJ - ExtiriiCt

@@{|Xg)

©ỔM IM® @ỔjjÊ>
ổfâữiỄa ễ)K

-----Tuyệt chúng trong thẽ gibi hoang dã ÍEW)-

Extlnct in lihe wEld

(Mức đt dọn ioũil

Q&ĩruđunĩ ỡfaẩổ£fỡrìes

— »-

cực

ky

nguy

cáp ÍCE) - Gritically

EndBngereũ

------»— Nguy cấp (EN) - Endangered

—Si nguy cấp (VU) - ViiiiriẺTãbiìẾ

Phụ thuộc vào bảo

sỏ' liiệu đay (3Ui Ad«q ưate tìĩitá

Hiểm
lìíỊtó
thấp
a
_____________________________

Tõằn (Èd) - GõnÊéV^
ation depandenl

Siín bị dã dọa (n'CJ
(LFI) - Lower lĩỉsk

IMIear threatoned
Ì1 quan tâm (lo)

Dubc đánh giã Evatuatsd

____Thiếu s6 liệu (DD)
Data dẽlicĩent

Least eíHicern

CEida dành giá (NE) - ỈMot evraluated


1.2 Sơ đồ các cấp đảnh giả mức đe dọa loài
Trên đây là những cách phân loại dựã theo các tiêu chuẩn mà IUCN đã đưa ra.
Tuy nhiên, thưc tế sách đỏ của Việt Nam chỉ áp dụng 5 phương pháp đánh gỉá: EX,
EW, EN, CR, VU đối với các loài quý, hiếm. Sách đỏ Việt Nam bao gồm 2 phần:
Động vật và thực vật. Các loài động vật quỷ hiếm là phần I của sách này. Sách đỏ
không được xem như một văn bản pháp luật bởỉ lẽ nó chỉ thống kê và nêu ra những
loài động vật quý, hiếm chứ không đặt ra những biện pháp bảo vệ. Song, sách này
cũng đóng vai trò rất lớn trong việc nâng cao nhận thức và sự hiểu biết của người
dân về những giống loài trong tự nhiên. Cũng là cơ sở để Nhà nước ta ban hành các
chế định pháp lý để bảo tồn, quản lý các loài động vật hoang dã nguy cấp, quỷ, hiếm
theo từng nhóm cụ thể.
• Phân loại động vật hoang dã theo công ước CITES về buôn bán các loài
động vật hoang dã nguy cáp
*Sơ ỉược về công ước CỈTES
Công ước CITES - Convention on International Trade in Endangered Species
of Wild Fauna and Plora- là công ước điều chình về ván đề buôn bán quốc tế các loài
động, thực vật hoang dã nguy cấp. Đây là một hiệp đỉnh giữa các chính phủ. Công
ước CITES được thiết lập nhằm mục tiêu kiểm soát hoạt động buôn bán quốc tế mẫu
vật của các loài động, thực vật hoang dã một cách bền vững, đảm bảo rằng hoạt động
này không làm ảnh hưởng đến sự tồn vong của loài trong tự nhiên. Với các thông tin
công bố rộng rãi ngày nay về tình trạng các loài bị đe doạ như hổ, voi... thì việc xây
dựng Công ước này là điều tất yếu. Nhưng vào thời điểm ý tưởng về Công ước làn
đầu tiên được đưa ra vào năm 1960, việc cộng đồng quốc tế thảo luận về các quy
định liên quan giữa buôn bán và bảo tồn vẫn là những vấn đề mới mẻ. Hàng năm,


15

/>Khoản 1- Điều II công ước CITES


16

việc buôn bán động, thực vật hoang dã mang đến lợi nhuận hàng tỷ USD. Mẩu vật
động, thực vật trong buôn bán rất đa dạng và phong phú, từ động vật, thực vật sống
đến các sản phẩm khác nhau của chúng, kể cả thực phẩm, len, dạ, dụng cụ âm nhạc,
gỗ, vật lưu niệm, thuốc... Mức độ buôn bán động vật, thực vật hoang dã cao cùng với
các nhân tố khác như mất sinh cảnh làm suy giảm mạnh quàn thể của một số loài,
dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng. Một số loài việc buôn bán chưa đến mức dẫn đến đe
doạ tuyệt chủng, nhưng đặt ra một hiệp ước quốc tế là cần thiết để bảo đảm sử dụng
bền vững cho thế hệ tương lai.
Bên cạnh đó hoạt động buôn bán động, thực vật hoang dã diễn ra liên quốc gia,
chính vì vậy đế kiếm soát hoạt động buôn bán đòi hỏi có sự tham gia của cả cộng đồng
quốc tế. CITES thể hiện tinh thần hợp tác ấy. Ngày nay, công ước CITES quy định
việc bảo vệ trên 30.000 loài động, thực vật ở các mức độ khác dựa trên việc kiểm soát
hoạt động buôn bán quốc tế các mẫu vật của chúng.
CITES được ký tại Washington DC., Hoa Kỳ vào ngày 3/1973, và có hiệu lực
vào ngày 1/6/1975 CITES. Qua 35 năm, hiện nay CITES là một trong những Công
ước có số thành viên lớn nhất. Tính đến năm 2009, số lượng thành viên của công ước
này là 17515. Thành viên cuối cùng tham gia là Bosnia and Herzegovina vào ngày
21/04/2009. Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 121 của công ước CITES
vào 27/04/1994.
*Phân loại động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm theo công ước CITES
Công ước CITES liệt kê các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm trong 3
phụ lục. Mỗi phụ lục bao gồm các nhóm loài khác nhau nhưng các loài trong cùng một
phụ lục sẽ ở trong cùng một tình trạng nguy cấp cũng như nhận được sự bảo vệ như
nhau từ các quốc gia thành viên của CITES. Tình trạng nguy cấp cũng như mức độ ưu
tiên bảo vệ của chúng được xếp theo thứ tự tăng dần từ những loài thuộc phụ lục I đến
những loài thuộc phụ lục III. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam cũng
đã ban hành quyết định số 74/2008/QĐ-BNN trong đó có danh mục các loài động vật,
thực vật hoang dã quy định trong các phụ lục này. Danh mục bao gồm có 7 phần tương

ứng với 7 ngành động vật hoang dã khác nhau, ừong mỗi ngành bao gồm nhiều lớp,
trong mỗi lớp có nhiều bộ, trong mỗi bộ bao gồm các họ và trong các họ này là tổng
hợp của nhiều loài.
Phụ lục I bao gồm “những loài bị đe dọa tuyệt diệt do hoặc có thể do buôn bán.
Việc buôn bán mẫu vật của những loài này phải tuân theo những quy chế nghiêm ngặt
để không tiếp tục đe dọa sự tồn tại của chúng và chỉ có thể thực hiện được trong những
trường hợp ngoại lệ”16. Đây là những cá thể loài mà tính nguy cấp của chúng trong tự


17
18

Khoản 2- Điều II Công ước CITES
Khoản 3- điều II Công ước CITES

nhiên là rất lớn bởi cường độ con người đã hoặc đang khai thác chúng. Đối với những
loài này, các nước thành viên phải áp dụng những biện pháp bảo vệ chúng một cách
nghiêm ngặt và triệt để.
Phụ lục II bao gồm :
a/ Tất cả những loài mặc dù hiện chưa bị đe dọa tuyệt diệt nhưng có thể dẫn đến
đó nếu việc buôn bán những mẫu vật của những loài đó không tuân theo những qui chế
nghiêm ngặt nhằm tránh việc sử dụng không phù hcrp với sự tồn tại của chúng.
b/ Những loài khác cũng phải tuân theo quy chế để cho việc buôn bán mẫu vật
của một số loài có liên quan đến mục (a) có thể phải được kiểm soát hữu hiệu17.
Tính nguy cấp của những loài động vật hoang dã trong phụ lục II có thể xem là
thấp hom so với những loài động vật hoang dã được đề cập trong phụ lục I. Bỡi lẽ
chúng chưa bị đe dọa tuyệt diệt ở hiện tại tuy nhiên chúng đang ở trạng thái bị “cảnh
báo” cho việc tuyệt diệt trong tự nhiên bởi những tác động tiêu cực của con người.
Neu như căn cứ vào hệ thống xếp loại, chúng sẽ thuộc vào nhóm các loài động vật
hoang dã “sẽ nguy cẩp Những loài này nhận được sự bảo vệ tương đối triệt để từ các

thành viên của CITES.
Phụ lục III bao gồm tất cả các loài mà mỗi nước thành viên quy định theo pháp
luật của họ nhằm ngăn chặn hoặc hạn chế việc khai thác và cần thiết phải có sự họp tác
với các nước thành viên khác trong việc kiểm soát việc buôn bán18.
Khác với những loài được liệt kê ở hai phụ lục trên được sự bảo vệ của tất cả
các thành viên trong công ước CITES bằng những qui chế cố định do CITES đặt ra,
các loài trong phụ lục III được qui định tùy theo từng quốc gia và việc đặt ra những
chế tài nhằm hạn chế việc người dân tác động tiêu cực đến chúng cũng mang tính
riêng biệt của mỗi nước. Đồng thời, đẩy mạnh việc họp tác quốc tế giữa các nước
thành viên để kiểm soát việc buôn bán.
Tóm lại, CITES phân loại các loài động vật hoang dã nguy cấp dựa trên mức độ
bị tuyệt diệt của chúng trong giới tự nhiên. Tùy theo tính nguy cấp của từng loài mà tất
cả các thành viên hoặc mỗi thành viên sẽ tuân theo những quy chế pháp luật khác nhau
vừa mang tính bảo vệ, vừa mang tính ngăn chặn những tác động xấu của con người đối
với các loài động vật này.
• Phân loại các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm theo pháp luật
Việt Nam
Việt Nam chưa có văn bản chính thức tống họp danh mục tất cả các loài động
vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm thuộc các hệ sinh thái khác nhau. Những loài động
vật hoang dã thuộc hệ sinh thái rừng được liệt kê trong Nghị định số 32/2006/NĐ-CP


19

Tham khảo hình ảnh một số loài động vật rừng thuộc nhóm IB và IIB được người viết trình bày ờ Phụ Lục 4
của Luận văn
20
Tham khảo
hình ảnh một số loài
ngày thủy

30 sinh
tháng 03 năm 2006 của chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng quý hiếm theo quyết
đinh
nguy cấp, quý, hiếm. Trong khi đó, những loài thủy sinh lại được qui định trong Quyết 82/2008/QĐ-BNN
của
BNN&PTNT
về
định 82/2008/QĐ-BNN ngày 17 tháng 07 năm 2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển bố Danh mục các
việc công
loài
thuỷnông thôn về việc công bố Danh mục các loài thuỷ sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt sinh quý hiếm có
nguy
cơchủng ở Việt Nam càn được bảo vệ, phục hồi và phát triển. Tuy nhiên, cách phân loại tuyệt chùng ờ Việt
Nam
cần
được bảo vệ, phục
giữa hai văn bản này lại khác nhau.
hồi và phát
triển được trình bày
Nghị định 32/2006/NĐ-CP phân loại các loài động vật rừng hoang dã nguy cấp, của Luận văn
ờ Phụ lục 4

quý hiếm thành hai nhóm chính dựa trên mức độ Nhà nước cho phép khai thác và sử
dụng19. Hai nhóm bao gồm:
Nhóm IB bao gồm những loài động vật hoang dã bị nghiêm cấm khai thác, sử
dụng vì mục đích thương mại, gồm những loài động vật rừng có giá trị đặc biệt về
khoa học, môi trường hoặc có giá trị cao về kinh tế, số lượng quần thể còn rất ít trong
tự nhiên hoặc có nguy cơ tuyệt chủng cao. Ví dụ như vọoc chà vá chân xám, chồn bay,
gấu chó, voi, tê giác môt sừng, hươu vàng, sao la, thỏ vằn, cò thìa, sếu đầu đỏ, gà tiền
mặt vàng...

Nhóm này bao gồm có 62 loài được chia thành 3 lớp và 12 bộ. Đây là những
loài được Nhà nước ưu tiên bảo vệ. Nhà nước nghiêm cấm việc khai thác các loài này
vì mục đích thương mại. Điều này góp phần bảo tồn sự tồn tại chúng trong môi trường
tự nhiên.
Nhóm IIB bao gồm những loài động vật hoang dã được phép khai thác, sử dụng
nhưng ở mức hạn chế, gồm những loài động vật rừng có giá trị đặc biệt về khoa học,
môi trường hoặc có giá trị cao về kinh tế, số lượng quần thể còn rất ít trong tự nhiên
hoặc có nguy cơ tuyệt chủng cao. Danh mục này được liệt kê bao gồm 89 loài được
chia thành 5 lớp và 24 bộ. Những loài này có nguy cơ tuyệt chủng nên Nhà nước ta áp
dụng các biện pháp nhằm hạn chế việc khai thác và sử dụng chúng. Một số loài tiêu
biểu thuộc nhóm này như dơi ngựa lớn, khỉ mặt đỏ, cầy giông, cheo cheo, sóc bay
xám, tê tê Java, hạc cổ trắng...
Bên cạnh các loài động vật rừng thuộc hai nhóm trên, các loài thủy sinh quý
hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cũng được Nhà nước ta ban hành các chính sách cũng
như văn bản pháp luật để bảo vệ. Danh mục các loài này được qui định trong quyết
định 82/2008/QĐ-BNN20. Tuy nhiên, cách phân loại các loài thủy sinh trong quyết
định này khác với cách phân loại động vật rừng trong nghị định 32/2006/NĐ-CP. Tiêu
chí phân loại áp dụng ở đây là dựa trên mức độ có thể bị tuyệt chủng của loài trong


giới tự nhiên. Hay đúng hom, cách phân loại này được áp dụng theo Sách đỏ Việt Nam.
Danh mục bao gồm:
Các loài thủy sinh thuộc hệ động vật đã bị tuyệt chủng ngoài thiên nhiên (EW) :
gồm có 4 loài thuộc 3 bộ nhỏ và 2 lớp lớn. Ví dụ như cá sấu hoa cà, cá chình Nhật, cá
lợ thân thấp, cá chép gốc.
Các loài thủy sinh thuộc hệ động vật có nguy cơ tuyệt chủng cực kỳ lớn ( CR):
Gồm có 17 loài, các loài này thuộc 10 bộ khác nhau. Các bộ này được phân ra thành 4
lớp lớn. Trong đó, có một số loài tiêu biểu như bò biển, rùa đa, quản đồng, giải thượng
hải, cá măng già, cá song vân dung...
Các loài thủy sinh thuộc hệ động vật có nguy cơ tuyệt chủng rất lớn (EN): Bao

gồm có 7 lớp. Các lớp này được chia nhỏ hơn thành 27 bộ và tổng cộng có 50 loài
động vật thuộc nhỏm này. Bao gồm một số loài như cá heo trắng Trung hoa, vích, đồi
mồi, cá cóc tam đảo, giải khổng lồ, cá nhám nhu mì, cá nhám voi...
Các loài thủy sinh thuộc hệ động vật có nguy cơ tuyệt chủng lớn (VU): Nhóm
này được liệt kê gồm 8 lớp động vật, trong đó có 152 loài thuộc 36 bộ khác nhau. Các
loài được liệt kê trong nhóm này gồm có: cà cuống, cầu gai đá, san hô khối đầu thùy,
mục nang vân hổ, hai ngọc nữ, ốc sứ bản đồ, tôm hùm sen...
Tóm lại, dù phân loại theo bất kỳ tiêu chí hay hình thức nào thì mục đích chính
mà các nhà làm luật cũng như những nhà nghiên cứu muốn hướng tới chính là đẩy
mạnh công cuộc bảo tồn các loài động vật rừng hoang dã nguy cấp, quý, hiếm cũng
như những loài thủy sinh quý, hiếm có nguy cơ tuyệt chủng bong giới tự nhiên. Bên
cạnh đó, các cách phân loại này cũng có ý nghĩa rất lớn trong việc giúp các cá nhân, cơ
quan, tổ chức trong xã hội nhận thức và có sự quan tâm đúng mức đối với từng nhóm
loài có tính nguy cấp khác nhau. Từ đó, giúp những chủ thể trên đưa ra những biện
pháp, chính sách bảo tồn và quản lý phù họp.
1.1.3 Bảo tồn và quản lý động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm ở Việt
Nam
1.13.1 Lịch sử pháp luật về công tác bảo tồn và quản ỉý động vật hoang dã ở
Việt Nam trong những năm qua
Động vật hoang dã được xem như là một nguồn tài nguyên vô giá của Việt
Nam. Đặc biệt các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm lại là đối tượng rất cần
được ưu tiên bảo vệ. Công tác bảo vệ môi trường nói chung cũng như bảo vệ các
nguồn tài nguyên thiên nhiên trong đó có các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý,
hiếm nói riêng có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xã hội. Do đó, vấn đề
này đã được Nhà nước ta chú trọng từ rất sớm. Bên cạnh những biện pháp thực tế như
tuyên truyền, giáo dục thì việc ban hành những văn bản pháp luật điều chỉnh cũng góp


21


Điều 1- Nghị định 39/CP của hội đồng chính phủ ban hành về điều lệ cấm săn, bắt chim, thú rừng
Điều 2- Nghị định 39/CP của hội đồng chính phủ ban hành về điều lệ cấm săn, bắt chim, thú rừng
23
Điều 19, Điều
phàn triển
quanrùngtrọng trong việc đẩy mạnh công tác bảo tồn các loài động vật hoang
được quynguy cấp, quý, hiếm.
44
của
Trong thời gian đầu, trước khi gia nhập công ước CITES, công tác này
Luật bảo
chưa được Nhà nước đặt sự quan tâm toàn diện bởi Nhà nước chỉ chú trọng trong
2004)
22

25 Luật bảo vệ và phát
1991( Hiện tại
định tại Điều 41, Điều

dã, năm

vẫn vệ
việc
điều chỉnh các vấn đề về khai thác, sử dụng... nhưng chưa đề cao công tác gây nuôi,
bảo tồn các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm trong giai đoạn này. Văn bản
đầu tiên thể hiện sự quan tâm của Nhà nước đến các loài động vật hoang dã trong tự
nhiên là Chỉ thị số 134/TTg về cấm săn bắn voi. Chỉ thị được phủ Thủ tướng ban hành
vào ngày 21/06/1960. Chỉ thị qui định chủ trương của Thủ tướng chính phủ dựa trên
sự đề nghị của Tổng cục lâm nghiệp về tình hình xâm nhập của đàn voi vào các tỉnh
miền Trưng như: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình... Mục đích của chỉ thị

này chủ yếu là để hướng dẫn các cơ quan hữu quan “dụ” đàn voi để phục vụ cho nhu
cầu cuộc sống như kéo gỗ hoặc góp phần vào sự phát triển kinh tế, tránh việc săn bắn
lảm chúng di tản. Chủ trương đó bao gồm hai hướng, vừa bảo vệ nhung cũng vừa ngăn
chặn những thiệt hại mà đàn voi gây ra. Bên cạnh đó, vào năm năm 1963, Chính phủ
ban hành Nghị định số 39/CP ngày 5/4/1963 về “Điều lệ tạm thời về săn bắt chim, thú
rừng”. Bản điều lệ quy định cấm săn bắt 19 loài chim thú 21; hạn chế săn bắt 4 loài
thú22 ; quy định các phương tiện cấm sử dụng để săn bắt và cấm săn bắt ở các khu bảo
vệ thiên nhiên, những khu dự trữ chim, thú rừng và những nơi nuôi thú rừng. Từ quy
định này, Tổng cục Lâm nghiệp đã tiến hành khảo sát, xây dựng một số khu rừng bảo
vệ chim, thú. Các khu rừng cấm này đã trở thành xương sống của hệ thống rừng đặc
dụng sau này của Việt Nam. Tiếp theo đó, Nhà nước ta ban hành hàng loạt các văn bản
điều chỉnh các vấn đề về việc nghiêm cấm, hạn chế xâm hại những loài động vật
hoang dã nguy cấp, quý, hiếm. Luật Bảo vệ và Phát triển rừng ra đời vào năm 1991
được xem như là văn bản cao nhất điều chỉnh về động vật hoang dã nguy cấp, quý,
hiếm lúc bấy giờ. Luật chứa đựng một số những điều khoản nhằm ngăn chặn việc khai
thác, sử dụng bừa bãi cũng như các vấn đề về xuất khẩu, nhập nội động vật hoang dã 23.
Bên cạnh đó, vào năm tiếp theo, Hội đồng bộ trưởng đã ban hành Nghị định 18-HĐBT
ngày 17/1 nhằm thực hiện Điều 19 của Luật Bảo vệ và Phát triển Rừng năm 1991 Nghị
định này quy định danh mục các loài thực vật rừng, động vật rừng quý, hiếm và chế độ
quản lý, bảo vệ. Nghị định ban hành danh mục các loài động, thực vật rừng thuộc 2
nhóm (nhóm I và II). Đây là Nghị định quan trọng nhất và xem như là văn bản chính
thức đầu tiên điều chỉnh các vấn đề về động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm ở Việt

và phát triển rừng


Nam. Việc ban hành nghị định này chứng minh sự quan tâm cũng như sự đầu tư của
Nhà nước ta vào công tác bảo tồn và quản lý các loài động vật hoang dã.
Bước phát triển mạnh mẽ nhất của nước ta trong công tác bảo tồn, quản lý các
loài nguy cấp, quý, hiếm chính là sự tham gia và ừở thành thành viên chính thức của

công ước CITES năm 1994. Việc tham gia công ước giúp chúng ta nhận rõ hom tàm
quan trọng cũng như học hỏi, giao lưu và nhận được sự viện trợ, giúp đỡ từ các quốc
gia thành viên của công ước trong việc bảo tồn, quản lý các loài hoang dã nguy cấp,
quý hiếm, cụ thể là hoạt động buôn bán. Từ đó, góp phần hoàn thiện và nâng cao các
phưomg pháp, cách thức bảo tồn, quản lý cũng như việc ban hành các chế định pháp lý
điều chỉnh về điều kiện kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu... cùng một số vấn đề khác
liên quan đến các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm. Sau khi gia nhập công
ước, Nhà nước ta tiếp tục ban hành hàng loạt các văn bản cũng như đề ra các chính
sách, kế hoạch để góp phần tăng cường và phục vụ cho công tác bảo tồn, quản lý các
giống loài nguy cấp, quý hiếm trong tự nhiên. Chẳng hạn như “Kế hoạch hành động
quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, thực hiện
Công ước Đa dạng Sinh học (CBD) và Nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học”,
“Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020”... và nhiều kế
hoạch, chính sách khác có tính khả thi cao. Bên cạnh đó, việc ban hành hàng loạt
những nghị định, thông tư... cũng góp phần điều chỉnh kịp thời các vấn đề về động vật
hoang dã nguy cấp, quý, hiếm. Ví dụ như Nghi đinh 82/2006/NĐ-CP của Chính phủ
về quản lý hoat đông xuất khẩu, nhâp khẩu, tái xuất khẩu, nhâp nôi từ biển, quá cảnh,
nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng và trồng cấy nhân tao các loài đông vât, thuc vât hoang
dã nguy cấp, quy, hiếm; việc cập nhật, thay đổi và bổ sung danh mục những loài động
vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm trong tự nhiên cũng được Nhà nước ta chú trọng
thực hiện. Sau Nghị định 18-HĐBT của Hội đồng bộ trưởng, năm 2002, chính phủ ban
hành Nghi đinh 48/2002/NĐ-CP sửa đồi, bồ sung danh muc thuc vât, đông vât rùng
hoang dã quý, hiếm ban hành và ché đô quản lý, bảo vê và thay thế sau đó bằng Nghi
đỉnh 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý thuc vât rùng, đông vât rùng nguy
cấp, quỷ, hiếm. Ngoài ra, Nhà nước ta cũng ban hành quyết định 82/2008/QĐ-BNN
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về các loài thủy sinh quý hiếm bị đe dọa
tuyệt chủng cũng như Luật Thủy sản... để điều chỉnh các loài động vật thuộc môi
trường nước. Luật Đa dạng sinh học năm 2008 ra đời đánh dấu sự quan tâm của Việt
Nam trong việc bảo vệ thiên nhiên nói chung và trong đó, có đề cập đến vấn đề bảo
tồn, phát triển bền vững các loài động vật hoang dã nói riêng. Đây là cơ sở pháp lý cao

nhất cho tất cả các loài hoang dã nguy cấp, quý, hiếm trong đa dạng sinh học cũng như
là trong hệ sinh thái.


×