Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Hoạt động huy động vốn của công ty tài chính pháp luật và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.82 KB, 72 trang )

ĐÈ TÀI: HOAT ĐÔNG HUY ĐÔNG VÓN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH-PHÁP LUÃT vi THƯC TIỄN
HỌC
CẰN
THƠ DẪN
NHẶNTRƯỜNG
XÉT CỦAĐẠI
GIÁO
VIÊN
HƯỚNG
— • *LUẬT
ô —
KHOA
^.....................................................................................................
Bộ MÔN LUẬT KINH DOANH - THƯƠNG MẠI
—AP • «Ểì—

LUẬN VÃN TỐT NGHIỆP
NIÊN KHÓA 2008 - 2012

ĐÊ TÀI:
HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH
PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thục hiện:
Ths. NGUYỄN MINH TÂM HÒ THỊ HY LEN
Bộ môn: Luật Kinh doanh - Thương mại
MSSV: 5085811
Lớp: Luật Thương mại 2 K34


_> ___
Căn Thơ, ngày ... tháng ... năm ...
GDHD: Ths. Nguyễn Minh Tâm

45

SVTH: Hồ Thị Hy Len


KÝ Tự
Ý NGHĨA
ĐÈ TÀI: HOAT ĐÔNG HUY ĐÔNG VÓN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH-PHÁP LUÃT vi THƯC TIỄN
NHNN :
Ngân hàng Nhà nước
NHẬN XÉT CỦA THÀNH
CẮC KỶVIÊN
Tư VIÉT
HỘI TẮT
ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN
— • * ô —
TCTD : ^.......................................................................................................................
Tổ chức tín dụng

CTTC :

Công ty tài chính

NHTM :

Ngân hàng thương mại


TNHH :

Trách nhiệm hữu hạn

TCT :

Tổng công ty

GDHD: Ths. Nguyễn Minh Tâm

1
6

SVTH: Hồ Thị Hy Len


ĐÈ TÀI: HOAT ĐÔNG HUY ĐÔNG VÓN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH-PHÁP LUÃT vi
THƯC TIỄN
MUC LUC
LỜI NÓI ĐẰU....................................................................................................................1
CHƯƠNG I MỘT SỐ VẮN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TY TÀI CHÍNH
VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN................................................................................4
1.1 Khái quát chung về công ty tài chính..................................................................4
1.1.1 Khái niệm công ty tài chính.............................................................................4
1.1.2 Đặc điểm và vai trò của công ty tài chính........................................................5
1.1.2.1 Đặc điểm...................................................................................................5
1.1.2.2 Vai trò........................................................................................................7
1.1.3 Các loại hình công ty tài chính........................................................................9
1.1.4 Các hoạt động của công ty tài chính................................................................11

1.2 Hoạt động huy động vốn của công ty tài chính..................................................14
1.2.1 Nguồn vốn của công ty tài chính......................................................................14
1.2.1.1 Nguồn von của chủ sở hữu......................................................................15
1.2.1.2 Nguồn vốn huy động...............................................................................15
1.2.2 Các hoạt động huy động vốn của công ty tài chính.........................................16
1.2.3............................................................................................................................ Va
i trò của hoạt động huy động vốn của công ty tài chính.............................................16
CHƯƠNG II PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG
TY TÀI

CHÍNH...............................................................................................................18

2.1 Quá trình phát triển của pháp luật về hoạt động huy động vốn của tổ chức
tín dụng Việt Nam..........................................................................................................18
2.1.1 Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1987............................................................ 18
2.1.2 Giai đoạn từ năm 1987 đến năm 2004............................................................ 19
2.1.3 Giai đoạn từ năm 2004 đến nay.......................................................................20
2.2 Pháp
luật về hoạt
chínhHồ
hiện
nay.............22
GDHD:
Ths. Nguyễn
Minhđộng
Tâmhuy động 8vốn của công ty tài
SVTH:
Thị
Hy Len



ĐÈ TÀI: HOAT ĐÔNG HUY ĐÔNG VÓN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH-PHÁP LUÃT vi THƯC TIỄN
2.2.2 So sánh những điểm giống và điểm khác về hoạt động huy động vốn
của công ty tài chính với công ty cho thuê tài chính và ngân hàng thương
mại...............................................................................................................................45
2.2.2.1 Điểm giong..............................................................................................45
2.2.2.2 Điểm khác...............................................................................................47
CHƯƠNG III THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC CÔNG
TY TÀI CHÍNH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SÓ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬT.....................................................................................................................49
3.1 Thực tiễn hoạt động huy động vốn của các công ty tài chính................................49
3.1.1 Giới thiệu về hệ thống các công ty tài chính ở nước ta...................................49
3.1.2. Nhận xét thực tiễn hoạt động huy động vốn của các công ty tài chính.........54
3.2 Đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về công ty tài chính............................61
3.2.1 Hạn chế.............................................................................................................61
3.2.2. Đề xuất giải pháp............................................................................................62
KẾT LUẬN.................................................................................................................66
PHỤ LỤC....................................................................................................................67
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................70

GDHD: Ths. Nguyễn Minh Tâm

9

SVTH: Hồ Thị Hy Len


ĐÈ TÀI: HOAT ĐÔNG HUY ĐÔNG VÓN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH-PHÁP LUÃT vi THƯC TIỄN
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Sau sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại
thế giới (WTO) năm 2007 là kết quả minh chứng cho những nổ lực không ngừng cải
cách trong lĩnh vực kinh tế của Việt Nam trong nhiều năm qua theo hướng thị trường
mở, trong đó có những cải cách mạnh mẽ trong lĩnh vực ngân hàng. Thực hiện đường
lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước, ngành ngân hàng Việt Nam đã có sự chuyển đổi
sâu sắc, đặc biệt là hệ thống các tổ chức tín dụng, từ việc đổi mới hệ thống ngân hàng
nói chung như việc thay đổi cơ cấu tổ chức, bổ sung, sửa đổi thêm hoạt động của các
tổ chức tín dụng đến việc hoàn thiện môi trường pháp lý về ngân hàng nói riêng như
việc ban hành Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật Các tổ chức tín dụng vào
năm 1997 để thay thế cho Pháp lệnh số 37-LCT/HĐNN ngày 23/5/1990 về Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam và Pháp lệnh số 38-LCT/HĐNN ngày 23/5/1990 về Ngân hàng,
hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính; sau đó lại tiến hành sửa đổi, bổ sung lần lượt
vào năm 2003, 2004 và ban hành mới Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 và
Luật Các tổ chức tín dụng 2010 có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 đã thấy được tầm quan
trọng của hoạt động ngân hàng với việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Là một tổ chức tín dụng phi ngân hàng, công ty tài chính ngày càng phát huy
vai trò của mình trong hệ thống các tổ chức tín dụng. Sau gần 15 năm kể từ khi xuất
hiện trên thị trường tài chính Việt Nam, công ty tài chính ngày càng phát huy tiềm
năng kinh tế của mình trong các hoạt động thu hút vốn và đầu tư, kinh doanh trung và
dài hạn. Với đặc điểm là đa số đều là công ty con trực thuộc quản lý của Tổng công ty
mẹ, các công ty tài chính được thành lập với mục tiêu khai thác các nguồn vốn từ thị
trường để nâng cao kinh doanh của mình. Để thấy rõ vai trò, tầm quan trọng của hoạt
động huy động vốn đối với các công ty tài chính, người viết đã chọn đề tài: “Hoạt
động huy động vốn của công ty tài chính-Pháp luật và thực tiễn” với hi vọng đề tài
góp phần vào việc giúp chúng ta thấy được vai trò, sự ảnh hưởng của công ty tài chính
đối với hệ thống các tổ chức tín dụng.
2. Mục đích nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu các vấn đề cơ bản về hoạt động huy động vốn của công ty
tài chính:
GDHD: Ths. Nguyễn Minh Tâm


10

SVTH: Hồ Thị Hy Len


ĐÈ TÀI: HOAT ĐÔNG HUY ĐÔNG VÓN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH-PHÁP LUÃT vi THƯC TIỄN
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về công ty tài chính và hoạt động huy động
vốn.
- Nghiên cứu những quy định của pháp luật về hoạt động huy động vốn của
công ty tài chính.
- Nghiên cứu những vấn đề thực tiễn hoạt động huy động vốn của các công ty
tài chính; từ đó người viết có đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật.
Nghiên cứu các vấn đề trên để thấy được vai trò, tầm quan trọng của công ty tài
chính trên thị trường tài chính hiện nay.
3.

Phạm vi nghiên cứu
Với kiến thức và khả năng còn hạn chế của một sinh viên, luận văn chỉ đi sâu

nghiên cứu và phân tích các hình thức của hoạt huy động vốn của công ty tài chính. Đó
là các hình thức: nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá và vay vốn. Và qua đó, người
viết đã so sánh và đưa ra những điểm giống, những điểm khác về hoạt động huy động
vốn của công ty tài chính với công ty cho thuê tài chính và ngân hàng thương mại.
Trong nội dung nghiên cứu của đề tài, người viết nghiên cứu quá trình phát
triển của pháp luật về hoạt động huy động vốn của tổ chức tín dụng; đồng thời chủ yếu
phân tích các quy định của pháp luật có liên quan đến các hình thức huy động vốn của
công ty tài chính. Từ các quy định của pháp luật, người viết tiến hành khảo sát thực
tiễn các hoạt động huy động vốn của các công ty tài chính trên thị trường hiện nay. Từ
đó, người viết tổng hcrp, nhận xét và đưa ra một số đề xuất để hoàn thiện pháp luật trên

cơ sở các nội dung đã nghiên cứu trong đề tài.
4.

Phương pháp nghiên cứu
Để tìm hiểu nội dung của đề tài, người viết đi vào phân tích những vấn đề lý

luận, các quy định của pháp luật có liên quan đến đề tài. Người viết chọn phương pháp
sau:
- Phương pháp tổng hợp.
- Phương pháp phân tích.
- Phương pháp so sánh, đối chiếu.
- Phương pháp liệt kê.
Với mục đích chuyển tải hết các nội dung của đề tài một cách bao quát nhất,
những phương pháp này đem lại cho người viết một cách nhìn khách quan, tổng thể,
tránh được tâm lý chủ quan duy ý chí của bản thân. Từ đó tìm ra những phương thức


ĐÈ TÀI: HOAT ĐÔNG HUY ĐÔNG VÓN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH-PHÁP LUÃT vi THƯC TIỄN
giải quyết những vấn đề còn vướng mắc trong quá trình áp dụng hay xây dựng các văn
bản điều chỉnh các nội dung có liên quan đến đề tài.
5. Kết cấu của đề tài
Với mục đích và phương pháp nghiên cứu nêu trên, kết cấu của đề tài bao gồm
ba phần: lời nói đầu, phần nội dung và phần kết luận.
Trong đó phần nội dung của đề tài bao gồm ba chương:
+ Chương 1. Một số vấn đề lý luận chung về công ty tài chính và hoạt động huy
động vốn.
+ Chương 2. Pháp luật về hoạt động huy động vốn của công ty tài chính.
+ Chương 3. Thực tiễn hoạt động huy động vốn của các công ty tài chính và đề
xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật.
Trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu để hoàn thành luận văn của mình, ngoài sự

cố gắng nỗ lực của bản thân thì Cô Nguyễn Minh Tâm đã giúp đỡ tôi rất nhiều để tôi
có thể hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Hoạt động huy động vốn của
công ty tài chính-Pháp luật và thực tiễn”. Với tôi đây là sự giúp đỡ rất lớn, nếu
thiếu sự nhiệt tình chỉ bảo hướng dẫn tận tình của cô, tôi khó có thể hoàn thành tốt
luận văn tốt nghiệp của mình. Bên cạnh đó, do năng lực và nguồn tài liệu còn hạn chế
nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót.
Kính mong được sự đóng góp ý kiến cho bài viết hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

GDHD: Ths. Nguyễn Minh Tâm

12

SVTH: Hồ Thị Hy Len


ĐÈ TÀI: HOAT ĐÔNG HUY ĐÔNG VÓN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH-PHÁP LUÃT vi THƯC TIỄN
CHƯƠNG 1.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
VỀ CÔNG TY TÀI CHÍNH VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
1.1.

Khái quát chung về công ty tài chính

1.1.1. Khái niệm công ty tài chính
Trong hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam, ngoài Ngân hàng thương mại
(NHTM), còn hàng loạt các tổ chức tín dụng (TCTD) khác như các công ty tài chính
(CTTC), các hợp tác xã tín dụng, các hội cho vay, các quỹ hỗ trợ .v.v..Theo đó, các
CTTC là một TCTD phi ngân hàng. Theo tiếng Latin “tín dụng” có nghĩa là creditium,
tiếng Anh gọi là credit, nghĩa là tin tưởng và tín nhiệm; theo ngôn ngữ dân gian Việt

Nam, “tín dụng” có nghĩa là vay mượn. Từ đó suy ra, CTTC là một tổ chức có hoạt
động chủ yếu là thu hút vốn để đóng góp và quản lý các dự án đầu tư, cho vay để mua
bán hàng hóa, dịch vụ.
CTTC là một TCTD phi ngân hàng, bên cạnh công ty cho thuê tài chính và một
số loại hình khác như công ty bảo hiểm và các quỹ đầu tư. Mang bản chất là một
TCTD phi ngân hàng, CTTC chỉ được thực hiện một số hoạt động ngân hàng như hoạt
động kinh doanh thường xuyên nhưng không nhận tiền gửi không kỳ hạn và không
làm dịch vụ thanh toán. Và CTTC thực hiện các hoạt động như phát hành cổ phiếu, tín
phiếu, trái phiếu để thu hút nguồn đầu tư, huy động nguồn vốn cho công ty để thực
hiện những hoạt động kinh doanh khác.
Theo phạm trù kinh tế, CTTC là một định chế tài chính phi ngân hàng, thực
hiện huy động vốn dưới hình thức phát hành tín phiếu, trái phiếu và sử dụng vốn để
cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp và nhà tiêu thụ, với nhiều mục đích khác nhau
như phục vụ sản xuất và tiêu dùng1.
Theo luật Việt Nam, CTTC được định nghĩa như sau: “Công ty Tài chính là
loại hình to chức tín dụng phi ngân hàng, với chức năng là sử dụng von tự có, von huy
động và các nguồn vốn khác để cho vay, đầu tư; cung ứng các dịch vụ tư vấn về tài
chính, tiền tệ và thực hiện một so dịch vụ khác theo quy định của pháp luật, nhưng
không được làm dịch vụ thanh toán, không được nhận tiền gửi dưới 01 năm. ”2

Phan Thị Cúc và Đoàn Văn Huy, Giáo trình lý thuyết tiền tệ, NXB
Thống Kê, 2010, tr320.
SVTH: Hồ Thị Hy Len
13
1


3 Điều 4 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010.
4 Điều 2
Luật

Ngân ĐÈ TÀI: HOAT ĐÔNG HUY ĐÔNG VÓN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH-PHÁP LUÃT vi THƯC TIỄN hảng
Nhà
nước Việt Nam
2010. Vốn pháp định quy định. Cùng nằm trong hệ thống các TCTD, nhưng so với NHTM
CTTC là tổ chức tín dụng phi ngân hàng, đồng thời là một doanh nghiệp được
Loai hình tổ chức tín dung
Múc vấn pháp định áp dụng cho đến năm5
ST
thì
vốn
pháp
định

Nhà
nước
quy định đối vói tín
CTTC thấp hơn nhiều.
thành lập theo quy định của Luật
T
2008Các tổ chức
2010 dụng và những
2011 quy định pháp luật
khác Ngân
có liên
I
hàngquan như Luật doanh nghiệp, Luật thương mại.v.v.. CTTC là doanh
1
A
B
c

D
Đ
2
3
4
5
6
A
B
II
1
2

nghiệp
chịu
sự quản
Ngân
hàng
thưong
mạilý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN). Luật Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam 2010 quy định: “Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện chức
Ngân hàng thương mại Nhà
3000 tỷ
3000 tỷ
3000 tỷ
năng quản
tệ, hoạt động ngân
Đồng thời, Luật Ngân
nướclý nhà nước về tiềnđồng
đồng hàng... ”3 .đồng

Ngân hàng thương mại cổ
1000 tỷ
3000 tỷ
3000 tỷ
phầnnước Việt Nam còn
đồng
đồng những nhiệm
đồng
hàng Nhà
nêu rõ một trong
vụ, quyền hạn của
Ngân hàng liên doanh
1000 tỷ
3000 tỷ
3000 tỷ
đồng
đồng
NHNN Việt Nam đối với việcđồng
thành lập, quản
lý các hoạt động
của CTTC như sau:
Ngân hàng 100% vốn nước
1000 tỷ
3000 tỷ
3000 tỷ
ngoài
đồnggiấy phép thành
đồng
đồng của tố chức tín
bonước

sung, thu15hồi
Chi“Cấp,
nhánh sửa
Ngânđoi,
hàng
triệu
15 triệulập và hoạt
15động
triệu
ngoài
USD
USD
USD
dụng,
giấy
phép
thành
lập
chi
nhánh
ngân
hàng
nước
ngoài,
giấy
Ngân hàng chính sách
5000 tỷ
5000 tỷ
5000phép
tỷ thành lập văn

đồng
đồng to chức nước
đồng
phòng
tín
dụng
ngoài,
Ngân đại
hàngdiện
đầu của
tư tố chức 3000
tỷ nước 3000
tỷ
3000ngoài
tỷ khác có hoạt
đồng
đồng cung ứng dịch
đồng
động ngân
hàng;triển
cấp, thu hoi5000
giấytỷphép hoạt5000
động
Ngân
hàng phát
tỷ
5000vụtỷ trung gian thanh
đồng
đồng
đồng

toán
cáchọp
tố chức
cấp,
phép
Ngâncho
hàng
tác không phải
1000làtỷngân hàng;
3000
tỷ thu hồi giấy
3000
tỷ hoạt động cung
đồng
đồng
đồng
ứngtín
dịch
vụ nhân
thôngdân
tin tín dụng cho các tố chức; chấp thuận việc mua, bán, chia, tách,
Quỹ
dụng
Quỹhợp
tín nhất,
dụng nhân
dân TW
1000
tỷ tín dụng
3000

tỷ quy định của
3000pháp
tỷ luật”4 . Ngoài
sáp nhập
và giải thể
tổ chức
theo
đồng
đồng
đồng
Luậtdân
Các
dụng năm0.1
2010
quy định: “Tẻ
Quỹra,
tín Điều
dụng 8nhân
cơ tổ
sở chức
0.1tín
tỷ đồng
tỷ đồng
0.1 tỷchức
đồngcó đủ điều kiện
định phi
củangân
Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan được
Tổ theo
chứcquy

tín dụng
hàng
Ngân
nước cấp giấy300
phép
số hoạt động của
Cônghàng
ty tàiNhà
chính
tỷ thì được thực
500 tỷhiện một hoặc
500 tỷmột
đồng
đồng
đồng
Công
ty hàng
cho thuê
tài chính
300 tỷ
100 tỷ
150 tỷ đồng
ngân
tại Việt
Nam”.
đồng
đồng
1.1.2. Vai trò và đặc điểm của công ty tài chính
về thòi ì.gian
2.1.2.

Đặchoạt
điểmđộng, CTTC có thời hạn hoạt động tối đa là 50 năm. Trường
hợp cầnLàgiamột
hạndoanh
thời hạn
hoạt hoạt
động,động
phải kinh
đượcdoanh
NHNNtrong
chấplĩnh
thuận,
mỗi lần
gia
nghiệp
vựcnhưng
tài chính
- ngân
hạn không
quá 50sẽnăm6.
Trong
đó, riêng
NHTM
động
tốihình
đa không
99
hàng,
nên CTTC
có những

đặckhi
trưng
để được
phân hoạt
biệt các
loại
doanh quá
nghiệp
năm7.trong các lĩnh vực.
khác
CTTC là
là một
một doanh
tổ chứcnghiệp
tài chính
gian.kinh
Tínhtế chất
trung
gian
CTTC
- mộttrung
tổ chức
có tên
riêng,
cócủa
tài sản,
có thể
tài
hiện có
ở hai

độ: dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
sản,
trụgóc
sở giao
để hoạt động kinh doanh. Và CTTC là một TCTD được thành lập và hoạt động theo
quy định của NHNN. CTTC được cấp giấy phép thành lập và hoạt động phải có biện
pháp bảo đảm có số vốn điều lệ thực góp hoặc được cấp tối thiểu tương đương mức
5

Nghị đinh 141/2006/NĐ-CP về ban hành Danh mục vốn pháp định của các tổ
chức
tín
dụng

Nghị
định
10/2011/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung một số điều nghị định 141/2006/NĐCP.

SVTH: Hồ Thị Hy Len
14
15
GDHD: Ths. Nguyễn Minh Tâm
6 Điều 5 Nghị đinh 79/2002/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của công ty tài chính.


ĐÈ TÀI: HOAT ĐÔNG HUY ĐÔNG VÓN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH-PHÁP LUÃT vi THƯC TIỄN
> Là TCTD giữ vai trò trung gian thông qua hoạt động đi vay và cho vay.
Thông qua các hoạt động ngân hàng và kinh doanh khác được pháp luật cho phép,
CTTC thực hiện điều chuyển nguồn vốn trong nền kinh tế. Điều này được tiến hành
trên cơ sở TCTD vừa thu hút các khoản tiền nhàn rỗi của xã hội, từ các tổ chức, cá

nhân; đồng thời, TCTD còn sử dụng chính số tiền đã huy động để cho các chủ thể khác
có nhu càu về vốn vay.
> Là định chế tài chính trung gian giữa NHNN với nền kinh tế. Những công cụ
biện pháp của chính sách tiền tệ quốc gia mà Ngân hàng Trung ương thực hiện đề
thông qua việc tác động của nguồn vốn, hoạt động của các TCTD. Việc các TCTD tiến
hành hoạt động của mình trong khuôn khổ chính sách tiền tệ quốc gia đều có những
tác động nhất định đến nền kinh tế, làm tăng giảm lượng tiền trong lưu thông, hướng
đến mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền. Chẳng hạn như, công cụ thực hiện chính sách
tiền tệ quốc gia bao gồm tỷ lệ dữ trữ bắt buộc, lãi suất, nghiệp vụ thị trường mở...sẽ
tác động và điều chỉnh trực tiếp đến định chế trung gian là TCTD, mà không phải là
các tổ chức, cá nhân khác. Trên cơ sở đó, chính sách tiền tệ quốc gia của NHNN sẽ tạo
ra những tác động tích cực đối với nền kinh tế. Do vậy, các TCTD được xem là một
định chế trung gian giữa NHNN với nền kinh tế.
Hiện nay, các lĩnh vực hoạt động của CTTC gần giống như NHTM chỉ có một
số hạn chế như không có dịch vụ thanh toán và nhận tiền gửi dưới một năm. Thêm vào
đó, CTTC không thực hiện nhận tiền gửi của cá nhân, chỉ nhận tiền gửi của tổ chức.
Hoạt động kinh doanh đặc trưng của CTTC là tiến hành các hoạt động đầu tư trung và
dài hạn, cho vay trả góp và cho vay tiêu dùng.
về phạm vi hoạt động, CTTC được mở chi nhánh, văn phòng đại diện trong
nước, ngoài nước khi được NHNN chấp thuận bằng văn bản. Và CTTC được thành
công ty trực thuộc, có tư cách pháp nhân, hoạch toán độc lập để hoạt động dịch vụ tài
chính, tiền tệ, môi giới, bảo hiểm, chứng khoán và tư vấn theo quy định của pháp luật.
2.1.2.2. Vai trò
Một ỉà, thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tạo vốn cho nền kinh tế. CTTC sử dụng
triệt để nguồn vốn mà mình nắm giữ. Đồng thời còn huy động thêm một lượng vốn
quan trọng trong nền kinh tế vào quá trình lưu thông hàng hóa, dịch vụ của nền kinh
tế, cùng với các chế định khác hoạt động kinh doanh tiền tệ của các định chế phi tài
chính này làm phong phú thêm thị trường tài chính, làm sinh động thị trường tài chính
GDHD: Ths. Nguyễn Minh Tâm


16

SVTH: Hồ Thị Hy Len


ĐÈ TÀI: HOAT ĐÔNG HUY ĐÔNG VÓN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH-PHÁP LUÃT vi THƯC TIỄN
tạo ra nguồn vốn lớn cho các doanh nghiệp để mở rộng và phát triển sản xuất kinh
doanh.
Hai là, thúc đẩy hoạt động các NHTM mở rộng và hiện đại hóa hệ thống ngân
hàng. Khi có nhiều chế định khác cùng hoạt động kinh doanh tiền tệ, hệ thống NHTM
sẽ mở rộng các dịch vụ thanh toán cho các định chế đó (vì đây là hoạt động độc quyền
của NHTM). Cũng như các chủ thể đặc biệt là tổ chức thanh toán cho cá nhân. Hoạt
động thanh toán phát triển là điều kiên tiền đề để hiện đại hóa hệ thống ngân hàng.
Hoạt động tín dụng của NHTM cũng sẽ trở lại với hoạt động truyền thống của nó là
cấp tín dụng ngắn hạn bằng các nguồn vốn rẻ nhất, nguồn vốn từ tổ chức thanh toán
cho nền kinh tế. Ở đó NHTM sẽ là chủ thể có vị tri hàng đầu trong chiết khấu các giấy
tờ có giá.
Ba là, tạo điều kiện cho việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung
ương: chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương luôn hướng về việc là thế nào tạo
ra một thi trường tiền tệ hoàn hảo hơn, trong đó có nhiều chủ thể cung ứng vốn cho
nền kinh tế hên cơ sở khai thác các nguồn vốn có sẵn trong nền kinh tế, để cuối cùng
có được một chính sách lãi suất hợp lý nhất8.
Bổn là, đáp ứng đủ và kịp thời nhu cầu vốn với chi phí thấp nhất. Khi thị trường
tài chính Việt Nam phát triển, nó sinh ra một nhu cầu lớn về vốn. Trong khi đó, các
ngân hàng với những điều kiện chặt chẽ về hạn mức cho vay, kỳ hạn vay, điều kiện
giải ngân... sẽ rất khó đáp ứng hết được nhu cầu vốn lớn này. Sự ra đời của các CTTC,
công ty cho thuê tài chính là một bước phát hiển tất yếu của thị trường tài chính.
Nãm là, khai thác được mọi nguồn vốn phục vụ cho đầu tư phát triển sản xuất
kinh doanh. Trong hoạt động kinh doanh, khi các tống công ty (TCT) hoạt động sản
xuất kinh doanh thiếu vốn đầu tư cho dự án, thì sẽ tiến hành thành lập các CTTC để

thu hút đầu tư tài chính. Ngoài ra, CTTC còn là nơi thu hút các nguồn vốn đầu tư quốc
tế cho các dự án đầu tư.
Ngoài ra đối vói các CTTC trực thuộc các tập đoàn kinh tế hay trực thuộc TCT
có điều kiện hiểu biết sâu về các công ty thành viên, có nhiều điều kiện thuận lợi hơn
trong việc quản lý rủi ro tài chính và huy động vốn cho tập đoàn trong việc cấp vốn
cho các công ty thành viên hay khách hàng của công ty thành viên trong tập đoàn.
8

Lãi suất hợp lý là lãi suất ở đó, cung cầu gặp nhau ở mức độ hoàn hảo nhất quyết
đinh, không có độc quyền,

hoặc canh tranh thiếu hoàn hảo.___

17

SVTH: Hồ Thị Hy Len


9 Khoản 2 Điều 1 Nghị định 81/2008/NĐ-CP.
10 Phan Thị
Cúc
vả ThsĐÈ TÀI: HOAT ĐÔNG HUY ĐÔNG VÓN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH-PHÁP LUÃT vi THƯC TIỄN Đoàn
Văn
Huy, Giáo trình
lý thuyết
tiền tệ, NXB
1.1.3.
Các
loại
hình

công
ty
tài
chính
Thống
Kê, 2010, tr32 l.
CTTC là một doanh nghiệp được thành lập và chịu sự quản lý của NHNN. Theo
quy định, CTTC bao gồm loại hình CTTC tổng hợp được thực hiện tất cả các chức
năng, nghiệp vụ theo quy định và CTTC ngành hoạt động chủ yếu trên một số lĩnh
vực như: tín dụng tiêu dùng hoặc phát hành thẻ tín dụng và các hoạt động khác.
về hình thức, theo Luật Các tổ chức tín dụng hiện hành thì CTTC được thành
lập và hoạt động tại Việt Nam theo 3 hình thức9:
-

Công ty tài chính trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên;

-

Công ty tài chính trách nhiệm hữu hạn một thành viên;

-

Công ty tài chính cổ phần.

Căn cứ vào hoạt động kinh doanh, CTTC có 3 dạng10:
- Công ty tài chính bán hàng: thực hiện các món cho vay cho người tiêu dùng
vay để mua những món hàng từ một nhà bán lẻ hoặc một nhà sản xuất riêng.
- Công ty tài chính người tiêu dùng: thực hiện các món cho vay cho người tiêu
dùng để mua những món hàng riêng, ví dụ như đồ đạc và các dụng cụ gia đình để cải
thiện nhà cửa hoặc giúp thanh toán những món nợ nhỏ.

- Công ty tài chính kinh doanh: cung cấp các dạng tín dụng đặc biệt cho các
doanh nghiệp bằng cách mua những khoản tiền sẽ thu (các hóa đơn nợ của hàng) có
chiết khấu, việc cung cấp tín dụng này được gọi là bao thanh toán.
Căn cứ vào nguồn vốn, CTTC có thể chia thành các nhóm:
- Công ty tài chính nhà nước là CTTC do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ
chức quản lý hoạt động kinh doanh.
- Công ty tài chính 100% vốn nước ngoài là CTTC được thành lập tại Việt
Nam với 100% vốn điều lệ thuộc sở hữu của một hoặc nhiều TCTD nước ngoài.
CTTC 100% vốn nước ngoài được thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu
hạn.
- Công ty tài chính co phần là CTTC được thành lập dưới hình thức Công ty cổ
phần có vốn điều lệ được chia thành những phần bằng nhau, do các tổ chức và cá nhân
cùng góp vốn bằng cách mua cổ phàn theo quy định của pháp luật.

GDHD: Ths. Nguyễn Minh Tâm

18

SVTH: Hồ Thị Hy Len


ĐÈ TÀI: HOAT ĐÔNG HUY ĐÔNG VÓN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH-PHẮP LUÃT vi THƯC TIỄN
- Công ty tài chính là công ty con của TCTD là CTĨC thuộc một trong các
trường hợp sau11:
+ TCTD hoặc người có liên quan của TCTD sở hữu trên 50% vốn điều lệ
hoặc trên 50% vốn cổ phần có quyền biểu quyết.
+ TCTD có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả thành
viên của Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên hoặc Tổng giám đốc (giám đốc) của
công ty con;
+ TCTD có quyền sửa đổi, bổ sung điều lệ của công ty con;

+ TCTD và người có liên quan của TCTD tiếp hay gián tiếp kiểm soát việc
thông qua nghị quyết, quyết định của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Hội
đồng thành viên của công ty con.
Một điểm mới của Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 là loại hình CTTC vi
mô. CTTC vi mô cũng là loại hình TCTD phi ngân hàng, được tổ chức dưới hình thức
công ty trách nhiệm hữu hạn. Ngoài mang những đặc điểm của TCTD phi ngân hàng,
CTTC vi mô chủ yếu thực hiện một số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu
của các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ12.
Tuy nhiên theo Dự thảo Nghị định được đăng vào ngày 05/05/2011 về tổ chức
và hoạt động công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính, thì CTTC được chia
thành 3 loại công ty gồm CTTC bao thanh toán, CTTC tín dụng tiêu dùng, công ty cho
thuê tài chính.
- Công ty tài chính bao thanh toán là CTTC hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực
bao thanh toán13 theo quy định của dự thảo Nghị định và hướng dẫn của NHNN .
Doanh thu hoạt động bao thanh toán tối thiểu 50% doanh thu hoạt động của CTTC bao
thanh toán.
- Công ty tài chính tín dụng tiêu dùng là CTTC hoạt động chủ yếu trong lĩnh
vực tín dụng tiêu dùng theo quy định của dự thảo Nghị định về hoạt động của CTTC
và hướng dẫn của NHNN. Doanh thu hoạt động tín dụng tiêu dùng tối thiểu 50%
doanh thu hoạt động của CTTC tín dụng tiêu dùng.
11

Khoản 30 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010.

12

Khoản 5 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010.

Khoản 17 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, bao thanh toán là hình thức
cấp

tín
dụng
cho
bên Hồ Thị Hy bán
SVTH:
Len
hàng hoặc bên mua hàng thông qua việc mua19lại có bảo lưu quyền
truy đòi các khoản
13


ĐÈ TÀI: HOAT ĐÔNG HUY ĐÔNG VÓN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH-PHẮP LUÃT vi THƯC TIỄN
Như vậy, theo Dự thảo Nghị định thì công ty cho thuê tài chính là một loại hình
của CTTC và hoạt động cho thuê tài chính là một hoạt động chuyên ngành của CTTC.
1.1.4. Các hoạt động của công ty tài chính
về phạm vi thực hiện nghiệp vụ kinh doanh, CTTC được thực hiện nhiều
nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng như huy động vốn, cho vay, chiết khấu và tái chiết
khấu giấy tờ có giá V.V.. Tuy vậy, do thuộc loại hình TCTD phi ngân hàng nên CTTC
không được cung ứng dịch vụ thanh toán và hoạt động tiền gửi dưới một năm. Ngoài
ra, trong lĩnh vực đầu tư, so với các khoản đầu tư của NHTM chủ yếu tập trung vào
lĩnh vực thưomg mại và công nghiệp, thì các TCTD phi ngân hàng lại tập trung vào các
lĩnh vực chứng khoán, cho vay tiêu dùng và thế chấp.
Theo Luật Các tổ chức tín dụng 2010 , CTTC được thực hiện một số hoạt động
ngân hàng như:
- Nhận tiền gửi của tổ chức;
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn
của tổ chức;
- Vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính trong nước và nước ngoài
theo quy định của pháp luật; vay NHNN dưới hình thức tái cấp vốn theo quy định của
Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

- Cho vay, bao gồm cả cho vay trả góp, cho vay tiêu dùng;
- Bảo lãnh ngân hàng;
- Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng, các giấy tờ có giá khác;
- Phát hành thẻ tín dụng, bao thanh toán, cho thuê tài chính và các hình thức
cấp tín dụng khác sau khi được NHNN chấp thuận.
Tuy nhiên, CTTC thực hiện những hoạt động trên theo quy định của chính phủ.
Ngoài ra, CTTC được tiến hành một số nghiệp vụ như:
- Mở tài khoản của CTTC tại NHNN. CTTC có nhận tiền gửi phải mở tài
khoản tiền gửi tại NHNN và duy trì trên tài khoản tiền gửi này số dư bình quân không
thấp hom mức dự trữ bắt buộc14. Bên cạnh đó, CTTC còn được mở tài khoản thanh
14

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc của CTTC đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam đối với tiền
gửi
không
kỳ
hạn

dưói
12 tháng là 3%; từ 12 tháng trở lên là 1% áp dụng theo Quyết định 379/QĐNHNN
ngày
24/2/2009
(áp
dụng
từ
kỳ dự trữ tháng 3/2009), tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng ngoại tệ là
không
kỳ
hạn
và20

dưới
12
SVTH:
Hồtháng
Thị Hy Len là
8%; từ 12 tháng trờ lên là 6% áp dụng theo Quyết định 1925/QĐ-NHNN ngày


15 Quy định tại điểm b Khoản 1 Điều 105 Luật Các tổ chức Un dụng 2010.___________
ĐÈ TÀI: HOAT ĐÔNG HUY ĐÔNG VÓN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH-PHÁP LUÃT vi THƯC TIỄN
toán tại NHTM, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. CTTC được phép thực hiện hoạt
động phát hành thẻ tín dụng được mở tài khoản tại ngân hàng nước ngoài theo quy
định của pháp luật về ngoại hối. Và CTTC được mở tài khoản tiền gửi, tài khoản quản
lý tiền vay cho khách hàng.
- Góp vốn mua, cổ phàn của CTTC. Tương tự như ngân hàng, CTTC chỉ được
dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp, quỹ đầu tư
và chỉ được thành lập, mua lại công ty con, công ty liên kết hoạt động trong lĩnh vực
bảo hiểm, chứng khoán, quản lý tài sản bảo đảm sau khi được NHNN chấp thuận bằng
văn bản.
Các hoạt động kinh doanh khác của CTTC bao gồm:
- Tiếp nhận vốn ủy thác của Chính phủ, tổ chức, cá nhân để thực hiện các hoạt
động đầu tư vào các dự án sản xuất, kinh doanh, cấp tín dụng được phép; ủy thác vốn
cho TCTD thực hiện cấp tín dụng. Việc tiếp nhận vốn ủy thác của cá nhân và ủy thác
vốn cho các tổ chức tín dụng cấp tín dụng thực hiện theo quy định của NHNN.
- Tham gia thị trường tiền tệ theo quy định tại Điều 104 của Luật Các tổ chức
tín dụng.
- Mua, bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp.
- Bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp; đại lý phát
hành trái phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác.
- Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối theo quy định của NHNN.

- Làm đại lý kinh doanh bảo hiếm.
- Cung ứng dịch vụ tư vấn trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính, đầu tư.
- Cung ứng dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản của khách hàng.
Luật Các tổ chức tín dụng 2010 ra đời đã thu hẹp phạm vi kinh doanh của
CTTC. Và một số hoạt động kinh doanh trước đây của CTTC không được quy định
hay quy định không rõ ràng nay đã có quy định khá rõ ràng.
Ví du: Các quy định về cung cấp các sản phẩm tài chính phái sinh như phái sinh
về tỉ giá, quyền chọn chỉ được quy định trong phần hoạt động của NHTM15 mà không
quy định đối với các TCTD phi ngân hàng. Đây cũng là điểm hạn chế cho các CTTC
trong việc phát triển các sản phẩm tài chính hiện đại. Đồng thời, các CTTC không

GDHD: Ths. Nguyễn Minh Tâm

21

SVTH: Hồ Thị Hy Len


Các
động
Các
động

hoạt
Công ty tài chính
Ngân hàng thưong mại Công ty cho thuê tài
ĐÈ TÀI: HOAT ĐÔNG HUY ĐÔNG VÓN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH-PHÁP
CHÍNH-PHẮP LUÃT vi THƯC TIỄN
chính
được kinh So

doanh
độngnhau
sản cơ
trực tiếp
hay
gián
tiếp. TrướcCTĨC
đây, luật
cũ quy
sánhbất
sựnhận
khác
cáctất
hoạt
NHTM
và định
hoạt
- không
- đượcbản
thựccủa
hiện
cả động của
- không với
nhận
CTTCtykhông
được
kinh
bất Luật
động
sản,tođiều

ấytín
cótiền
nghĩa
là CTTC có thể
công
cho thuê
tài trực
chính
theo
quy
định
chức
dụng
2010:
tiền
gửi tiếp
cácdoanh
hoạt của
động
ngânCác
gửi

sản thông qua công
ty con. Và thực tế đãcủa
phát
ngân hàng kinh doanh bất
củađộng
cá nhân;
hàng.
cásinh,

nhân;một số CTTC
đã thành lập công
bất động sản trực thuộc CTTC để tiến hành
các hoạt động kinh
khôngtynhận
không
doanh bất động
do lợi
Các tiền
CTTC có công ty
tiền sản
gửi của
tổ thế về vốn so với các đom vị khác.nhận
gửilýcủa
tổ thời gian tới,
thành viên kinh chức
doanhcóbất động sản sẽ phải có phưomg hướng xử
trong
hạnhoặc
dưóilà1 xin ý kiến của NHNN về tỉ lệ phần chức
có kỳnắm giữ trong
hoặc là thoáikỳ
vốn,
vốn được
hạncủa
dưói
những trường hợpnăm;
đặc biệt, hoặc có lộ trình thoái vốn theo quy định
pháp luật.
cungcác thay đổi của Luật Các tổ chức tín dụng

1 năm;
Có- thểkhông
thấy rằng,
2010 tập trung vào
ứng bảo
dịch tính an toàn và hiệu quả trong hoạt
- động
không
cunghàng, hạn chế
các nội dung đảm
ngân
vụ thanh toán,
ứng
thấp nhất những rủi ro phát sinh. Tuy nhiên, những quy định trên cũng đặt ra cho các
dịch vu
dịch vụ
CTTC nhiều yêu cầu thay đổi về quy mô tổ chức, hoạt động, sản phẩm trong thời gian
thanh toán qua
thanh toán,
tới.
tài khoản
dịch vu
Mở tài khoản
của khách
thanh
- có nhận tiền
gửi phải - bắt buộc phải mở tài - có nhận
tiềntoán
gửi
mở tại khoản tại

NHNN.

khoản

tiền

gửi

tại phải mở tại khoản

NHNN.

tại

Góp vốn, mua - được dùng vốn điều - được dùng vốn diều - không được góp
cổ phần

lệ

lệ

vốn, mua cổ phần

và quỹ dự trữ để góp và quỹ dự trữ để góp thành lập công ty
vốn, mua cổ phần theo vốn, mua cổ phần theo liên
quy định tại các khoản quy định tại các khoản kết vói mọi hình
2

2, 3, 4 và 6 Điều 103 thức.


và khoản 3 Điều 110 Luật Các tổ chức tín
Luật Các tổ chức tín dụng 2010.
dụng 2010.

GDHD: Ths. Nguyễn Minh Tâm

22

SVTH: Hồ Thị Hy Len


ĐÈ TÀI: HOAT ĐÔNG HUY ĐÔNG VÓN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH-PHÁP LUÃT vi THƯC TIỄN
2.2.1.1. Nguồn vốn của sở hữu
Trước hết mỗi TCTD phải có một số vốn tự có làm điều kiện ban đầu cho sự
nghiệp kinh doanh của mình, số vốn tự có này thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong số vốn
của các TCTD. vốn tự có của các TCTD gồm: vốn điều lệ, các quỹ và lợi nhuận chưa
chia, các loại vốn khác.
Von điểu lệ: là vốn được ghi trong điều lệ hoạt động và trong giấy phép hoạt
động của các TCTD. vốn điều lệ là vốn riêng của các TCTD do các chủ sở hữu đóng
góp, vốn điều lệ phải lớn hoặc tối thiểu bằng vốn pháp định, vốn điều lệ phụ thuộc
hình thức sở hữu và loại hình của TCTD. Đối với CTTC, vốn điều lệ phải tối đảm bảo
thiểu bằng 500 tỷ đồng đến năm 2011.
Các quỹ và lợi nhuận chia: tương tự NHTM, CTTC thường có các quỹ:
• Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, vốn được cấp được trích hàng năm theo
tỷ lệ 5% lợi nhuận sau thuế.
• Quỹ phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng.
• Quỹ khen thưởng.
• Quỹ phúc lợi...
Các quỹ này đều được trích từ lợi nhuận ròng hàng năm để lập quỹ. Như vậy
nếu CTTC kinh doanh có lãi cao thì nguồn vốn chủ sở hữu sẽ tăng nhanh và ngược lại.

Ngoài việc trích các quỹ trên từ lãi ròng hàng năm, CTTC còn phải phải lập quỹ
dự phong tài chính (quỹ dự phòng rủi ro), quỹ này được tính vào chi phí của CTTC.
Nguồn vốn tự có của CTTC chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ trong tổng nguồn vốn
kinh doanh. Tuy nhiên, nó là tiền để, là cơ sở để công ty thu hút nguồn vốn huy động.
Đồng thời vốn tự có là cơ sở để xác định hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh.
2.2.1.2. Nguồn von huy động
Von huy động là nguồn vốn ngoại lai thu hút được qua các nghiệp vụ của ngân
hàng. Vốn huy động gồm có huy động tiền gửi, huy động bằng việc phát hành các giấy
tờ có giá như kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ.v.v..
Nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh,
1.2.Hoạt động huy động vốn của công ty tài chính
nó quyết định quy mô kinh doanh của CTTC.
1.2.1.
Nguồn
vốn của
ty kinh
tài chính
Trong
quá trình
hoạtcông
động
doanh, ngoài huy động tiền gửi và huy động
nhưgiấy
NHTM,
CTTC
nguồn
chủ còn
sở hữu,
bằng việcCũng
phát giống

hành các
tờ cónguồn
giá đểvốn
tạo của
nguồn
vốn gồm
kinh có:
doanh,
cácvốn
CTTC

nguồn vốn huy động và các nguồn vốn khác.
GDHD: Ths. Nguyễn Minh Tâm

24
23

SVTIỈ:
SVTH: Hồ Thị Hy Len


ĐÈ TÀI: HOAT ĐÔNG HUY ĐÔNG VÓN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH-PHÁP LUÃT vi THƯC TIỄN
thể huy động vốn bằng cách vay nợ các TCTD, tổ chức tài chính trong phạm vi quốc
gia và ngoài nước và vay NHNN.
Nguồn vốn vay chỉ mang tính chất tạm thời. Và thực tế nó chỉ chiếm tỷ trọng
nhỏ trong nguồn vốn kinh doanh của CTTC.
Ngoài ra, CTTC còn có các nguồn vốn khác và sử dụng chúng như các khoản
chi trả.
1.2.2. Các hoạt động huy động vốn của công ty tài chính
Von kinh doanh của các TCTD chủ yếu là nguồn vốn huy động. Vì vậy, hoạt

động huy động vốn là nghiệp vụ kinh doanh quan trọng trong các nghiệp vụ kinh
doanh của TCTD. Các TCTD huy động vốn từ những nguồn vốn khác nhau. Pháp luật
quy định, TCTD có thể được huy động vốn thông qua các hình thức: nhận tiền gửi,
phát hành giấy tờ có giá, vay vốn giữa các TCTD hoặc vay vốn của NHNN. Thêm vào
đó, CTTC là một loại hình TCTD phi ngân hàng nên hoạt động huy động vốn cũng có
những đặc điểm riêng khác với NHTM. Các hoạt huy động vốn của CTTC được quy
định cụ thể trong các văn bản luật.
Huy động vốn là nghiệp vụ ngân hàng, tiến hành tiếp nhận vốn tạm thời nhàn
rỗi từ các cá nhân và tổ chức bằng nhiều hình thức khác nhau tạo nên nguồn vốn hoạt
động của CTTC.
Các hoạt động huy động vốn của CTTC:
+ Huy động vốn bằng tiền gửi.
+ Huy động vốn bằng cách phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu và chứng
chỉ quỹ.
+ Huy động vốn bằng cách vay vốn NHNN, các tổ chức tài chính, tín dụng
trong nước, ngoài nước và tổ chức tài chính quốc tế.
+ Các hình thức huy động vốn khác.
về điều kiện, cách thức cũng như trình tự, thủ tục tiến hành các hoạt động huy
động vốn nêu trên sẽ được phân tích cụ thể ở Chương 2.
1.2.3. Vai trò của hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là một nghiệp vụ ngân hàng, tiến hành tiếp nhận vốn tạm thời
nhàn rỗi từ các tổ chức bằng nhiều hình thức khác nhau tạo nên nguồn vốn hoạt động
của CTTC. Hoạt động huy động vốn có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh
và xã hội.
GDHD: Ths. Nguyễn Minh Tâm

25

SVTH: Hồ Thị Hy Len



ĐÈ TÀI: HOAT ĐÔNG HUY ĐÔNG VÓN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH-PHÁP LUÃT vi THƯC TIỄN
Đối với nền kinh tế, hoạt động huy động vốn có vai trò là kênh chu chuyển vốn,
điều hòa giữa các các chủ thể thừa vốn và các chủ thể thiếu vốn. Đồng thời, huy động
vốn còn có tác dụng góp phần kiểm soát lạm phát, quản lý được lượng tiền lưu thông
trong nền kinh tế và định hướng cho các ngành kinh tế phát triển.
Huy động vốn có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động kinh doanh của CTTC. Vì
thông qua hoạt động huy động vốn sẽ tạo thêm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh,
đảm bảo khả năng thanh toán, đồng thời còn có tác dụng mở rộng thêm quy mô cho
công ty. Nhờ đó, công ty sẽ phát triển đào tạo, tuyển dụng, nâng cao năng lực trình độ
nghiệp vụ của cán bộ công ty, nâng cao chất lượng phục vụ và uy tín cho công ty. Với
nguồn vốn mạnh, công ty sẽ mở rộng thêm các chi nhánh ở những vùng sâu, vùng
xa.v.v..tăng cường huy động vốn và kinh doanh phát triển hom.

GDHD: Ths. Nguyễn Minh Tâm

26

SVTH: Hồ Thị Hy Len


ĐÈ TÀI: HOAT ĐÔNG HUY ĐÔNG VÓN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH-PHÁP LUÃT vi THƯC TIỄN
CHƯƠNG 2.
PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG
HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH
1.3.

Quá trình phát triển của pháp luật về hoạt động huy động vốn của tể
chức tín dụng ở Việt Nam
Kể từ thời điểm thống nhất đất nước năm 1975, hệ thống ngân hàng Việt Nam


đã có những bước chuyển đổi theo hướng hiện đại từ mô hình ngân hàng một cấp sang
mô hình ngân hàng hai cấp. Lấy mốc từ năm 1975, dựa vào lịch sử phát triển hệ thống
ngân hàng cùng với sự ra đời của các quy phạm pháp luật điều chỉnh của ngành ngân
hàng, người viết phân chia quá trình phát triển của pháp luật về hoạt động huy động
vốn của các TCTD thành 3 giai đoạn cơ bản: giai đoạn trước năm 1987, giai đoạn từ
năm 1987 đến năm 2003 và giai đoạn từ năm 2003 đến nay.
1.3.1. Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1987
Giai đoạn trước 1975, Việt Nam xây dựng hệ thống ngân hàng theo mô hình
một cấp từ trung ương đến địa phương. Chức năng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
gồm: phát hành giấy bạc, điều hòa sự lưu hành tiền tệ, quản lý ngân sách quốc gia, huy
động vốn trong nhân dân, điều hòa, mở rộng tín dụng, quản lý ngoại tệ và thanh toán
các khoản giao dịch với nước ngoài. Các đại lý của ngân hàng nhà nước, các chi
nhánh, cũng như các ngân hàng chuyên nghiệp trực thuộc là cơ quan chức năng đại
diện NHNN thực hiện chức năng huy động vốn nhàn rỗi trong nhân dân.
Giai đoạn đầu sau khi thống nhất đất nước, Việt Nam vẫn tồn tại hai hệ thống
ngân hàng và hai loại tiền tệ trên lãnh thổ Việt Nam. Sau khi tiếp quản Ngân hàng
Quốc gia và các NHTM thuộc chế độ Sài Gòn, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng
hòa miền Nam Việt Nam ra Nghị định số 04/PCT-75 về việc thành lập ngân hàng quốc
gia Việt Nam thuộc chính quyền Cách mạng. Ngày 10/6/975, thông báo số 01/NH- 75
về việc Ngân hàng Quốc gia Việt Nam thuộc chính quyền Cách mạng đi vào hoạt
động.
Ngày 16/6/1977, Nghị định 163-CP của Chính phủ ban hành quy định lại cơ
cấu bộ máy nhà nước. Trong đó, các ngân hàng nông nghiệp, ngân hàng công nghiệp,
ngân hàng thương nghiệp, ngoại thương, quỹ tiết kiệm XHCN đều nằm trong một hệ
thống của NHNN Việt Nam.
GDHD: Ths. Nguyễn Minh Tâm

27


SVTH: Hồ Thị Hy Len


ĐÈ TÀI: HOAT ĐÔNG HUY ĐÔNG VÓN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH-PHÁP LUÃT vi THƯC TIỄN
Ngày 28/5/1986, Hội đồng Bộ trưởng ra Nghị định 65/HĐBT xác định chức
năng, nhiệm vụ của NHNN: “Ngân hàng Nhà nước là cơ quan của Hội đồng Bộ
trưởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nước và kinh doanh về tiền tệ, tín dụng,
thanh toán, về ngoại hối, vàng bạc, kim khí quý và đá quý trong phạm vi cả nước. ”16
Như vậy, hệ thống ngân hàng nước ta vẫn được tổ chức theo mô hình một cấp
và Ngân hàng Nhà nước độc quyền thực hiện chức năng huy động vốn trong nền kinh
tế ở thời kỳ này.
1.3.2. Giai đoạn từ năm 1987 đến năm 2004
Năm 1986 bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ VI, Việt Nam bắt đầu thực hiện
công cuộc cải cách kinh tế. Một trong những nội dung quan trọng cần phải đổi mới
chính là hệ thống ngân hàng - yếu tố giữ vai trò nhu huyết mạch của nền kinh tế.
Ngày 26/3/1988 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 53/HĐBT về tổ chức
bộ máy Ngân hàng Nhà nước. Mô hình ngân hang được tổ chức theo 2 cấp: Ngân hàng
nhà Nước Việt Nam và các ngân hàng chuyên doanh trực thuộc.
Ngày 23/5/1990 Hội đồng nhà nước ban hành “Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam ” và “Pháp lệnh về Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính ” có
hiệu lực từ ngày 1/10/1990. Đây chính là căn cứ pháp lý để chính thức xác lập mô hình
ngân hàng ở Việt Nam trở thành mô hình 2 cấp, đánh dấu bước ngoặc trong quá trình
đổi mới hệ thống ngân hàng và hoạt động tiền tệ tín dụng ngân hàng. Theo đó, Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đảm nhận vai trò là cơ quan quản lý nhà nước về tiền tệ
và hoạt động ngân hàng17. Các nghiệp vụ ngân hàng sẽ do hệ thống các TCTD trung
gian tiến hành. Các NHTM và những TCTD trung gian được pháp lệnh trao quyền tự
chủ kinh doanh, tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình. Cụ thể là:
NHTM được huy động vốn ngắn hạn, dài hạn; Ngân hàng đầu tư và phát triển tiếp
nhận vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước hoặc các nguồn vốn khác, được huy
động vốn kỳ hạn trên một năm bằng các hình thức nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm, phát

hành trái phiếu; CTTC hoạt động bằng nguồn vốn của mình hoặc vay của dân cư bằng
phát hành tín phiếu, không được nhận tiền gửi tiết kiệm của dân cư18.

Điều 1 Nghị định 65/HĐBT ngày 28/5/1986 về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức của
Ngân hàng Nhà nước.
16

17

SVTH: Hồ Thị Hy Len
28
Điều 1 Pháp lệnh số 37-LCT/HĐNN8 nẸày 23/5/1990 về Ngân hàng Nhà nước Việt


19 Điều 45 Luật Các tổ chức tín dụng 1997: ngân hàng được nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân và các TCTD
khác
ĐÈ TÀI: HOAT ĐÔNG HUY ĐÔNG VÓN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH-PHẮP LUÃT vi THƯC TIỄN dưói
hình
thức
tiền gửi
không kỳ hạn,
Trong quá trình thực thi hai pháp lệnh đã bộc lộ những hạn chế trước những có kỳ hạn và các
tiền gửi
loại tiền
gửi khác; TCTD
phi ngânyêu cầu đổi mới của quá trình phát triển kinh-tế xã hội và yêu cầu hội nhập kinh tế hàng
được
nhận tiền gửi có
kỳ hạnquốc tế chẳng hạn như hạn chế trong quy định về nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối trên từ một năm trờ
lên cùa

tổ chức, cá nhân
theo quythị trường quốc tế, chưa bao quát các loại hình TCTD, chưa xác định rõ các hình thức đinh của Luật
Ngân huy động vốn, cấp tín dụng.v.v.. Do vậy, tháng 12/1997 Quốc hội ban hành Luật Ngân hàng
Nhà
nước.
20 Điều 46hàng Nhà nước Việt Nam và Luật Các Tổ chức tín dụng. Theo đó, Luật Các tổ chức Luật Các tổ chức
tín dụng
1997.
21 Điều 47tín dụng 1997 đã quy định cụ thể các hình thức huy động vốn như hoạt động nhận gửi Luật Các tổ chức
tín dụng
1997.
22 Điều 48tiền có sự phân biệt giữa ngân hàng và TCTD phi ngân hàng19, phát hành giấy tờ có Luật Các tổ chức
tín dụng
1997.
23 Điều 3giá20, vay vốn giữa các tổ chức tín dụng21, vay vốn của Ngân hàng Nhà nước22. Đó là Nghị
định
49/2000/NĐ-CP
về
tổbước tiến đáng kể trong quá trình hoàn thiện pháp luật về ngân hàng.
chức và hoạt
động
NHTM, Điều 16
Nghị
Hai đạo luật đã có những tác động tích cực trong đời sống kinh tế xã hội như định
16/2001/NĐ-CP
về
tổtạo ra cơ sở pháp lý cao hơn cho hoạt động của Ngân hàng Nhà nước và hệ thống các
chức
hoạt động của
công tyTCTD.

cho
thuê
tài
chính,
Điều 17 Nghị
Bên cạnh hai đạo luật, thì Chính phủ cũng ban hành những văn bản hướng dẫn 79/2002/NĐ-CP
định
về
tổ
chức hoạt động
về tổ chức và hoạt động của từng loại hình tổ chức tín dụng, cụ thể hóa các điều luật:
của
CTTC.
Nghị định 49/2000/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động NHTM, Nghị định 16/2001/NĐCP về tổ chức và hoạt động công ty cho thuê tài chính; Nghị định 79/2002/NĐ-CP về
tổ chức và hoạt động CTTC. Các hình thức của hoạt động huy động vốn của các
TCTD được liệt kê cụ thể trong các văn bản hướng dẫn23.
1.3.3. Giai đoạn từ năm 2003 đến nay
Tiếp tục xu hướng đổi mới toàn diện hệ thống và hoạt động ngân hàng, Quốc
hội ban hành Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam có hiệu lực ngày 01/8/2003 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật Các tổ
chức tín dụng có hiệu lực ngày 01/10/2004. Những nội dung sửa đổi chủ yếu tập trung
vào việc xác lập một số định nghĩa, các quy định về hình thức của các TCTD, hoạt
động kiểm tra, kiểm toán trong nội bộ các TCTD.V.V..

GDHD: Ths. Nguyễn Minh Tâm

29

SVTH: Hồ Thị Hy Len



ĐÈ TÀI: HOAT ĐÔNG HUY ĐÔNG VÓN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH-PHẮP LUÃT vi THƯC TIỄN
Tuy nhiên trong xu hướng phát triển mạnh mẽ của thị trường tài chính, khuôn
khổ pháp lý của ngành ngân hàng cấn tiếp tục hoàn thiện để tiếp cận với các chuẩn
mực quốc tế và phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội mới của đất nước. Một số quy
định của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1997 (sửa đổi, bổ sung 2003), Luật Các
tổ chức tín dụng (sửa đổi, bổ sung 2004) tỏ ra không phù hợp và dẫn đến bất cập trong
thực tiễn triển khai. Chẳng hạn như, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1997 chưa
trao đầy đủ thẩm quyền cho NHNN vói tư cách là một Ngân hàng Trung ưomg, mục
tiêu hoạt động của NHNN được quy định trong luật còn khái quát, các quy định pháp
lý về điều hành các công cụ chính sách tiền tệ như chiết khấu, tái chiết khấu, nghiệp vụ
thị trường mở, lãi suất cơ bản còn chưa rõ ràng. Đối với pháp luật điều chỉnh các
TCTD và hoạt động của nó thì cũng có nhiều bất cập như các quy định chưa phân biệt
phạm vi hoạt động của từng loại hình TCTD, do vậy ảnh hưởng đến hoạt động và sự
phát triển của từng loại hình TCTD; không chỉ làm hạn chế hoạt động kinh doanh của
các TCTD, mà còn ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý, thanh tra, giám sát an toàn của
NHNN với hệ thống các TCTD.
Đồng thời, pháp luật về ngân hàng và các TCTD cần phải có sự thống nhất,
đồng bộ của hệ thống pháp luật Việt Nam, nhằm tạo ra sự tương thích giữa pháp luật
về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các TCTD với những văn bản liên quan được
ban hành mới và được sửa đổi, bổ sung như: Luật Tổ chức Quốc hội; Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều Luật Tổ chức Quốc hội; Luật Tổ chức Chính phủ; Bộ luật Dân sự;
Luật Doanh nghiệp; Luật Thương mại; Luật Đầu tư; Luật Chứng khoán.
Do vậy, ngày 16/6/2010, Quốc hội đã thông qua hai văn bản Luật Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam và Luật Các tổ chức tín dụng thay thế cho Luật Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam 1997 (sửa đổi, bổ sung 2003), Luật Các tổ chức tín dụng 1997 (sửa
đổi, bổ sung 2004). Hai văn bản này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011. Theo đó,
hoạt động huy động vốn của các TCTD cũng được quy định khác đi, cụ thể là: TCTD
phi ngân hàng không được nhận được tiền của cá nhân như các văn bản trước đó.
Hiện nay, Chính phủ đã xây dựng dự thảo nghị định về tổ chức và hoạt động

của công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính để phù hợp với Luật Các tổ chức tín
dụng hiện hành và thực tiễn Việt Nam hiện nay.

GDHD: Ths. Nguyễn Minh Tâm

30

SVTH: Hồ Thị Hy Len


ĐÈ TÀI: HOAT ĐÔNG HUY ĐÔNG VÓN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH-PHÁP LUÃT vi
THƯC TIỄN
1.4.
Pháp luật về hoạt động huy động vốn của công ty tài chính hiện nay
1.4.1. Các hình thức huy động vốn theo pháp luật
2.4.1.1.Huy động vốn bằng hình thức nhận tiền gửi
Tiền gửi là số tiền khách hàng gửi tại TCTD theo các hình thức tiền gửi không
kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác. Tiền gửi có thể
hoàn lãi hoặc không hoàn lãi hoặc hoàn trả cho người gửi tiền.
Tiền gửi không kỳ hạn (hay còn gọi là tiền gửi thanh toán): với loại tiền gửi
này, khách hàng có thể gửi tiền vào và rút ra bất cứ lúc nào có nhu cầu. Mục đích
chính của người gửi tiền nhằm đảm bảo an toàn về tài sản và thực hiện các khoản
thanh toán qua ngân hàng nên còn gọi được gọi là tiền gửi thanh toán. Tài khoản này
mở cho các đối tượng khách hàng, cá nhân hoặc tổ chức có nhu cầu thực hiện thanh
toán qua ngân hàng.
Tiền gửi có kỳ hạn được đặc trưng bằng chứng chỉ tiền gửi ghi rõ thời gian
đáo hạn và số lượng. Khách hàng chỉ được rút tiền ra sau một thòi gian nhất định theo
kỳ hạn đã được thỏa thuận khi gửi tiền. Tuy nhiên, các TCTD có thể giải quyết cho
khách hàng có thể giải quyết cho khách hàng rút trước thòi hạn khi có yêu cầu nhưng
phải bị phạt tiền bằng việc chuyển từ mức lãi suất tiền gửi có kỳ hạn sang mức áp

dụng mức lãi suất không kỳ hạn thấp hom.
Tiền gửi tiết kiệm gồm tiết kiệm không kỳ hạn và tiết kiệm định kỳ.
- Tiết kiệm không kỳ hạn: là dịch vụ tiền gửi dành cho đối tượng khách
hàng cá nhân hoặc tổ chức, có tiền tạm thòi nhàn rỗi muốn gửi ngân hàng vì mục đích
an toàn và sinh lợi, nhưng không thiết lập được thiết kế sử dụng tiền gửi trong tưomg
lai. Đối với khách hàng khi chọn lựa hình thức này, thì mục tiêu an toàn và tiện lợi
quan trọng hom là mục tiên sinh lọi.
- Tiết kiệm định kỳ: là dịch vụ tiền gửi dành cho đối tượng khách hàng cá
nhân hoặc tổ chức có nhu cầu gửi tiền vì mục tiêu an toàn, sinh lợi và thiết lập được kế
hoạch sử dụng tiền trong tưomg lai. Đối tượng khách hàng chủ yếu của loại tiền này là
các cá nhân muốn có thu nhập ổn định và thường xuyên, đáp ứng cho việc chi tiêu
hàng tháng và hàng quý. Đa số khách hàng thích lựa chọn hình thức này là công nhân,
viên chức. Mục tiêu quan trọng của họ khi lựa chọn hình thức gửi tiền này là sinh lợi

GDHD: Ths. Nguyễn Minh Tâm

31

SVTIỈ: Hồ Thị Hy Len


24 Khoản 13 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010.
ĐÈ TÀI: HOAT ĐÔNG HUY ĐÔNG VÓN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH-PHÁP LUÃT vi THƯC TIỄN
tức CÓ được theo định kỳ. Do vậy, lãi suất đóng vai trò quan trọng để thu hút được đối
tượng khách hàng này.
Nhận tiền gửi là hình thức huy động vốn trong đó, TCTD thỏa thuận sử dụng
một số tiền của khách hàng trong thòi gian nhất định với điều kiện có hoàn trả. về bản
chất giao dịch nhận gửi tiền là một hợp đồng vay nợ (cụ thể là hợp đồng cho vay tài
sản theo Điều 417 Bộ luật Dân sự 2005 với đối tượng hợp đồng là tiền) trong đó
TCTD là người đi vay, còn tổ chức, cá nhân gửi tiền tại TCTD là người cho vay trên

nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và đồng thỏa thuận, cùng có lợi. Và theo Luật Các tổ
chức tín dụng 2010 có giải thích: “Nhận gửi tiền là hoạt động nhận tiền của tố chức,
cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm,
phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác
theo nguyên tẳc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận”24.
Như vậy, theo Luật Các tổ chức tín dụng 2010, nhận gửi tiền là hoạt động huy động
vốn tổng hợp hoạt động nhận tiền gửi dưới các hình thức nhận tiền gửi theo nguyên tắc
có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền bao gồm hình thức nhận tiền gửi kỳ
hạn, không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, hình thức phát hành giấy tờ có giá và các hình
thức nhận tiền gửi khác của TCTD.
Pháp luật quy định các loại tiền gửi và quyền huy động các khoản tiền đối với
từng TCTD nhằm các mục đích sau:
> Thứ nhất, đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh động của các các TCTD, giúp
cho TCTD sử dụng vốn huy động hiệu quả, đảm bảo khả năng chi trả, đồng thời qua
đó Nhà nước kiểm soát có hiệu qủa, hạn chế được các rủi ro trong hoạt động kinh
doanh của các TCTD. Chẳng hạn, TCTD khi huy động vốn bằng nhận tiền gửi không
kỳ hạn thì không được sử dụng toàn bộ vốn vay này để cho vay trung và dài hạn mà
chỉ được sử dụng theo tỷ lệ do NHNN quy định. Ngoài ra, các loại tiền gửi là căn cứ
để xác định mức dự trữ bắt buộc, duy trì khả năng thanh toán.
> Thứ hai, để người có tiền nhàn rỗi lựa chọn hình thức gửi thích hợp tùy thuộc
vào mục đích và khả năng nguồn vốn của người gửi tiền.
Trong nền kinh tế, tiền gửi của các pháp nhân, thể nhân có nhiều loại. Mỗi loại
tiền gửi có đặc tính riêng và việc sử dụng chúng liên quan đến an toàn trong kinh

GDHD: Ths. Nguyễn Minh Tâm

32

SVTH: Hồ Thị Hy Len



×