Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Bồi thường, hỗ trợ trong trường hợp không thu hồi đất thực tiễn trong công tác đảm bảo an toàn lưới điện nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.84 KB, 95 trang )

NHẶN XÉT CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC CẰN THƠ
----Ã*
aâ-------------KHOA LUẬT
ÌSk
Bộ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
ỉ—

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KHÓA 33: 2007 - 2011

BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ TRONG TRƯỜNG HỢP KHÔNG
THU HỒI ĐẤT - THựC TIỄN TRONG CÔNG TÁC ĐẢM
BẢO AN TOÀN LƯỚI ĐIỆN Ở NƯỚC TA

Giảng viên hướng dân:
TS. Phan Trung Hiền
Bộ môn: Luật Hành Chính

Sinh viên thực hiện:
Huỳnh Thị Bích
MSSV: 5075166
Lớp: Luật Thương Mại 2 - K33

cần Thơ, ngày.... tháng.... năm....
Cần Thơ, 11/2010


NHẶN XÉT CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN


—^—

Cần Thơ, ngày.... tháng.... năm....


MỤC LỤC
Trang
Lòi mở đầu.............................................................................................................1
Chương 1. Lý luận chung về tài sản thiệt hại khi giải phóng mặt bằng và một
số khái niệm về quy chuẩn có liên quan...................................................................3
1.1. Lịch sử phát triển về pháp luật giải phóng mặt bằng...................................3
1.1.1. Tổng quan về lịch sử phát triển...........................................................3
1.1.2. Sơ lược về bồi thường, hỗ trợ trong trường họp không thu hồi đất - cụ
thể đối với trường họp lưới điện cao áp.................................................................4
1.1.3. Các khái niệm: Thu hồi đất, không thu hồi đất, bồi thường thiệt hại.. 5
1.1.3.1. Thu hồi đất và không thu hồi đất.............................................. 5
1.1.3.2...................................................................................................... B
ồi thường thiệt hại....................................................................................6
1.2. Khái quát chung về tài sản và tài sản bị thiệt hại khi giải phóng mặt bằng.. 8
1.2.1. Tài sản và quyền tài sản......................................................................8
1.2.1.1. Tài sản.........................................................................................8
1.2.1.2. Quyền tài sản..............................................................................9
1.2.2. Phân loại tài sản.................................................................................. 11
1.2.2.1. Dựa theo tiêu chí vật lý: Động sản và bất động sản..................11
1.2.2.2. Dựa theo tiêu chí của sự ảnh hưởng: Tài sản chịu ảnh hưởng trực
tiếp và tài sản chịu ảnh hưởng gián tiếp.................................................................12
1.2.3. Quan niệm về thiệt hại trong trường hợp không thu hồi đất khi giải
phóng mặt bằng......................................................................................................12
1.2.3.1...................................................................................................... Th
iệt hại và các loại thiệt hại....................................................................... 12

1.2.3.2. Căn cứ xác định thiệt hại trong trường họp không thu hồi đất khi
giải phóng mặt bằng...............................................................................................13
1.3. Thiệt hại tài sản hữu hình trong trường họp không thu hồi đất...................15
1.3.1. Thiệt hại tài sản là đất.........................................................................15
1.3.2. Thiệt hại tài sản gắn liền với đất.........................................................16
1.3.2.1...................................................................................................... N
hà ở, công trình gắn liền với đất..............................................................16
1.3.2.2. Cây trồng...................................................................................17
1.4. Thiệt hại vô hình trong trường họp không thu hồi đất.................................17
1.4.1. Thiệt hại vô hình ảnh hưởng đến chủ sử dụng đất..............................18
GVHD: TS. Phan Trung Hiền

4

s VTH: Huỳnh Thị Bích


Bồi thường, hỗ trợ trong trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn trong công tác đảm
_________________________________bảo an toàn lưói điện ở nưóc ta__________________________________

1.4.1.3. Tiếng ồn, khí hậu (cát bụi), tầm nhìn, nguồn nước (nước tưới
tiêu, nước sinh hoạt, nước thải).............................................................................18
1.4.1.4. Sóng điện, điện từ.....................................................................19
1.4.1.5. Tình làng nghĩa xóm, không gian văn hóa...............................20
1.4.1.6. Hạn chế một số quyền.............................................................. 20
1.4.2. Thiệt hại vô hình ảnh hưởng đến tài sản............................................20
1.4.2.1. Vị trí chia cắt đất .....................................................................20
1.4.2.2...................................................................................................... Độ
rung, độ lún............................................................................................. 21
1.5. Một số khái niệm về quy chuẩn có liên quan khi giải phóng mặt bằng........21

1.5.1. Lưới điện cao áp.................................................................................22
1.5.2. Hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp........................................ 22
Chưotig 2. Những quy định của pháp luật về bồi thường, hỗ trợ trong trường
họp không thu hồi đất...............................................................................................24
2.1. Chủ thể có thẩm quyền và chủ thể có liên quan trong bồi thường, hỗ trợ khi
giải phóng mặt bằng..............................................................................................24
2.1.1. Chủ thể có thẩm quyền...................................................................... 24
2.1.1.1...................................................................................................... Cơ
quan nhà nước cấp Trung ương.............................................................. 24
2.1.1.2. Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương........................... 25
2.1.1.3...................................................................................................... Tổ
chức phát triển quỹ đất............................................................................28
2.1.1.4. Hồi đồng bồi thường.................................................................28
2.1.2. Chủ thể được bồi thường, hỗ ừợ.........................................................29
2.2. Nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ trong trường hợp không thu hồi đất khi giải
phóng mặt bằng.....................................................................................................30
2.2.1. Nhóm các nguyên tắc chung...............................................................31
2.2.2. Nhóm nguyên tắc riêng cho bồi thường trong trường họp không thu
hồi đất.....................................................................................................................31
2.3. Điều kiện để được bồi thường, hỗ trợ đối với tài sản trong trường họp không
thu hồi đất...............................................................................................................34
2.3.1................................................................................................................ Nh
óm điều kiện về hành vi, hậu quả, mối quan hệ.............................................34
2.3.1.1. Hành vi......................................................................................35
2.3.1.2. Hậu quả.....................................................................................36
2.3.1.3. Mối quan hệ giữa hành vi và hậu quả...................................... 36
GVHD: TS. Phan Trung Hiền

5


s VTH: Huỳnh Thị Bích


Bồi thường, hỗ trợ trong trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn trong công tác đảm
bảo an toàn lưới điện ở nước ta

2.4. Bồi thường, hỗ trợ ừong trường hợp không thu hồi đất khi giải phóng mặt
bằng..........................................................................................................................38
2.4.1. Bồi thường, hỗ trợ đối với đất............................................................39
2.4.1.1. Đối với đất trong hành lang bị hạn chế khả năng sử dụng.......39
2.4.1.2. Đối với đất bị hạn chế do phải chuyển đổi mục đích sử dụng... 45
2.4.2. Bồi thường, hỗ trợ đối với tài sản: nhà ở, công trình trên đất............47
2.4.2.1. Bồi thường do hạn chế khả năng sử dụng và ảnh hưởng sinh hoạt
................................................................................................................48
2.4.2.2. Xử lý các trường hợp bồi thường, hỗ trợ cụ thể về nhà ở, công
trình xây dựng.............................................................................................................50
2.4.3. Bồi thường cây trồng trong và ngoài hành lang an toàn lưới điện.....52
Chưong 3. Ảp dụng chính sách bồi thường, hỗ trợ trong trường họp không thu
hồi đất - thực tiễn trên địa bàn tỉnh Kiên Giang...................................................56
3.1. Thực trạng và một vài đánh giá sơ bộ cho công tác đảm bảo an toàn lưới
điện ở nước ta.............................................................................................................56
3.1.1. Thực trạng công tác đảm bảo an toàn lưới điện ở nước ta qua các tỉnh
thành

56
3.1.2. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong công tác đảm bảo an toàn

lưới điện ở nước ta qua các tỉnh thành.......................................................................59
3.1.2.1. Thuận lợi...................................................................................60
3.1.2.2. Khó khăn................................................................................... 62

3.2. Thực tế về chính sách bồi thường, hỗ trợ đối với dự án lưới điện trên địa
bàn tỉnh Kiên Giang....................................................................................................64
3.2.1. Áp dụng các chính sách theo quy định của Chính phủ....................... 64
3.2.2. Các quy định cụ thể trên địa bàn tình Kiên Giang..............................65
3.3. Áp dụng chính sách bồi thường, hỗ trợ cụ thể qua dự án lưới điện An Biên
trên địa bàn tình Kiên Giang.......................................................................................70
3.3.1. Mô tả sơ bộ dự án lưới điện 110 kv Rạch Giá - An Biên...................70
3.3.2. Xem xét bồi thường, hỗ ừợ từng trường họp cụ thể được phê duyệt qua
dự án lưới điện An Biên.............................................................................................71
3.4. Nhận xét những thuận lợi và khó khăn đối với công tác bồi thường, hỗ trợ
qua dự án lưới điện trên địa bàn tình Kiên Giang......................................................75
3.5. Một số kiến nghị trong công tác bồi thường, hỗ trợ trong trường họp không
thu hồi đất - công trình lưới điện cao áp ở nước ta....................................................78
Kết luận..................................................................................................................... 83
Tài liệu tham khảo
GVHD: TS. Phan Trung Hiền

6

s VTH: Huỳnh Thị Bích


Bồi thường, hỗ trợ trong trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn trong công tác đảm
_________________________________bảo an toàn lưói điện ở nước ta__________________________________

LỜI NÓI ĐẦU
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là mục tiêu lớn mà Đảng và Nhà nước đang
quan tâm. Nhằm khuyến khích các nhà đàu tư tham gia cùng Nhà nước, thúc đẩy
tiến trình xây dựng quy hoạch, tạo ra một diện mạo mới... thì giải phóng mặt bằng
là yếu tố không thể thiếu nếu như muốn hoàn thành mục tiêu trên.

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên - Môi trường Phạm Khôi Nguyên nói rằng: bồi
thường thiệt hại trong giải phóng mặt bằng hiện nay chỉ tính tới giá trị tài sản hữu
hình là chủ yếu... Tuy nhiên, ông cũng khẳng định: “giá trị vô hình thường bằng 40
- 50% hữu hình”1... Chính sách bồi thường thiệt hại là một chính sách quan trọng,
có ảnh hưởng rất lớn đến nhiều đối tượng và các lĩnh vực khác nhau. Song song với
một hệ thống pháp luật đồng bộ như Bộ trưởng đã khẳng định, thì cần có những
nghiên cứu khoa học thực sự nghiêm túc về giá trị vô hình khi giải phóng mặt bằng
thực hiện quy hoạch xây dựng.
Bồi thường, hỗ trợ trong trường họp không thu hồi đất là một mảng trong
tổng thể chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi giải phóng mặt bằng. Dưới
góc độ khoa học pháp lý, vấn đề bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi giải phóng mặt
bằng được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Tuy nhiên, vấn đề bồi thường, hỗ ừợ
trong trường họp không thu hồi đất chưa được sự thu hút của những nhà nghiên
cứu. Từ đó, càng cho thấy rõ tính cấp bách của vấn đề và sự cần thiết của đề tài.
Điều đỏ đã thúc đẩy người viết chọn đề tài:
“Bồi thường, hỗ trợ trong trường họp không thu hồi đất - thực tiễn
trong công tác đảm bảo an toàn lưói điện ở nước ta”
làm luận văn tốt nghiệp của mình.
Trên cơ sở luật định, người viết phân tích và làm sáng tỏ những quy định về
bồi thường, hỗ trợ trong trường họp không thu hồi đất. Song song đó, với đề tài
người viết sẽ phản ánh và đánh giá thực trạng công tác bồi thường, hỗ trợ trong
trường họp không thu hồi đất. Cuối cùng người viết đưa ra ý kiến đóng góp nhằm
góp phần hoàn thiện hơn vấn đề bồi thường, hỗ trợ trong trường họp không thu hồi
đất.
Quyết định thu hồi đất dẫn đến nhiều trường họp phát sinh, trong một số
trường họp lại được sự điều chỉnh của pháp luật (thiệt hại hữu hình) và ngược lại.
Trong phạm vi giới hạn của đề tài, người viết chỉ tìm hiểu về bồi thường, hỗ ừợ
trong trường họp không thu hồi đất để thực hiện quy hoạch xây dựng. Thiệt hại về
tài sản trong luận văn đề cập là những thiệt hại trực tiếp, ảnh hưởng do quyết định
'Đen bù giải tỏa sẽ tính cả giá trị vô hình, . cập nhật [ngày 5/10/2010].

GVHD: TS. Phan Trung Hiền
7

s VTH: Huỳnh Thị Bích


Bồi thường, hỗ trợ trong trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn trong công tác đảm
_________________________________bảo an toàn lưói điện ở nưóc ta__________________________________

thu hồi đất, đó là đất và tài sản gắn liền với đất, làm cơ sở xem xét bồi thường, hỗ
trợ, tái định cư.
Đe hoàn thành luận văn, người viết vận dụng những kiến thức đã có, thu
thập, tổng họp các tài liệu có liên quan đến: Bồi thường, hỗ trợ trong trường họp
không thu hồi đất khi giải phóng mặt bằng thực hiện quy hoạch xây dựng, kết họp
với việc khảo sát thực tế, chứng minh nhằm làm rõ thêm vấn đề.
Luận vãn gồm ba phần: Lời nói đầu, phần nội dung và phần kết luận. Phần
nội dung gồm có ba chương:
Chưo'ng 1. Lý luận chung về tài sản thiệt hại khi giải phóng mặt bằng và
một số khái niệm về quy chuẩn có liên quan
Mục đích của chương này là mang đến cho người đọc những hiểu biết chung
về tài sản thiệt hại, tài sản ảnh hưởng và giới thiệu sơ lược một số khái niệm liên
quan đến các tiêu chuẩn của công trình điện lực khi giải phóng mặt bằng thực hiện
quy hoạch xây dựng. Cho nên ở chương này bao gồm những nội dưng sau: lịch sử,
khái niệm, tài sản thiệt hại, một số khái niệm về quy chuẩn bảo vệ an toàn lưới điện
liên quan đến vấn đề giải phóng mặt bằng.
Chương 2. Những quy định của pháp luật về bồi thường, hỗ trợ trong
trường họp không thu hồi đất
Trên cơ sở kiến thức chung từ chương một, ở chương này người viết sẽ đi
vào phân tích pháp luật về bồi thường, hỗ trợ trong trường họp không thu hồi đất
một cách cụ thể. Đe việc nghiên cứu gặp thuận lợi cũng như sự theo dõi của người

đọc một cách liền mạch, người viết sẽ phân tích, làm rõ hai vấn đề sau: Một là,
nguyên tắc, điều kiện để được bồi thường, hỗ trợ trong trường họp không thu hồi
đất. Hai là, người viết sẽ tập trung phân tích từng trường họp cụ thể theo những quy
định của pháp luật về bồi thường, hỗ trợ trong trường họp không thu hồi đất. Trong
phần này, người viết lại tiếp tục chia làm hai nhóm, đó là nhóm bồi thường về đất
và nhóm bồi thường về tài sản gắn liền với đất bị ảnh hưởng.
Chương 3. Áp dụng chính sách bồi thường, hỗ trợ trong trường họp
không thu hồi đất - thực tiễn trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
Chương này người viết sẽ tập trung làm rõ những quy định ở chương 2 qua
thực tế ở một số địa phương trong phạm vi cả nước, đặc biệt trên địa bàn tinh Kiên
Giang - dự án lưới điện An Biên. Qua đó, người viết mong muốn đưa ra một số
kiến nghị (có thể) cho công tác bồi thường, hỗ trợ trong trường hợp không thu hồi
đất nói chung cũng như công tác đảm bảo an toàn lưới điện nói riêng.

GVHD: TS. Phan Trung Hiền

8

s VTH: Huỳnh Thị Bích


2
3

4

“Bồi hoàn” là một khái niệm chỉ mang tính tương đối, tài sản trả lại không đúng như tài sản lấy đi.
Hoán đổi chi có tính chất
tượng trưng sao
Bồi thường, hỗ trợ trong trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn trong công tác đảm

cho người dân “sống_________________________________bảo an toàn lưói điện ở nưóc ta__________________________________được” vì trong
giai đoạn này đất dai
thuộc
sờ hữu toàn dân do
Nhà nước quản
lý cho nên khi cần thì
có thể “lấy lại”
CHƯƠNG 1
và “giao lại” một phẩn
đất khác.
Từ Điều 38 đến Điều 44
Luật Đất đai
2003.

LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI SẢN THIỆT HẠI
KHI GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG VÀ MỘT SỐ KHẢI NỆM VÈ QUY

CHUẨN CÓ LIÊN QUAN

Trong phạm vi của chương này, người viết tập trung đi sâu vào hai vấn đề
chính: vấn đề thứ nhất, trình bày lý luận chung về tài sản thiệt hại trong trường họp
không thu hồi đất, nhằm mang đến cho người đọc có được cái nhìn khái quát về tài
sản bị thiệt hại. Từ đó, làm nền tảng để người đọc tiếp cận đến những quy định của
pháp luật về bồi thường, hỗ trợ trong trường họp không thu hồi đất. vấn đề thứ hai,
giới thiệu một ví dụ cụ thể, minh chứng cho giá trị thiệt hại vô hình được hữu hình
hoá trên thực tế.
1.1.

Lịch sử phát triển về pháp luật giải phóng mặt bằng


1.1.1.

Tổng quan về lịch sử phát triển

Giải phóng mặt bằng chỉ được đề cập đến khi Nhà nước thừa nhận nền kinh
tế thị trường. Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương Đảng lần VI (1986), Hiến
pháp 1992 và Luật Đất đai 1993 là những cơ sở để đưa đất đai trở thành tài sản có
giá trị trong nền kinh tế hội nhập.
Trước năm 1993: Công tác giải phóng mặt bằng còn khá đơn giản dựa trên
nền tảng lợi ích xã hội là chủ yếu. Đất đai lại không được xem là tài sản lưu thông
trên thị trường cho nên việc giải tỏa cho những dự án công cộng thì tài sản gắn liền
với đất được bồi hoàn2 còn đất chủ yếu là hoán đổi3.
Từ Luật đất đai 1993 đến 2003: Thể chế hóa Nghị quyết Trung ương Đảng
lần VI, Hiến pháp 1992, Luật Đất đai 1993 bắt đầu ghi nhận quyền hạn của người
sử dụng đất. Vấn đề bồi thường trong thu hồi đất để phát triển kinh tế từ đó nảy sinh
nhiều vấn đề, nhất là đối với nhà đầu tư khi thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định

GVHD: TS. Phan Trung Hiền

9

s VTH: Huỳnh Thị Bích


5

6

Chẳng hạn, giá đất để tính bồi thường sẽ căn cứ vào yếu tố lỗi của các chủ thể trong trường hợp bồi thường
chậm, được quy định

tại Điều 9.
Bồi thường, hỗ trợ trong trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn trong công tác đảm
Ngoài ra, còn các_________________________________bảo an toàn lưói điện ở nưóc ta__________________________________ trường hợp cụ
thể quy định tại Điều
15, 26,... Nghị
định
197/2004/NĐ-CP.
cũng có những quy định riêng để xử lý việc bồi thường tài sản trong những trường
Chương IV Nghị định
84/2007/NĐhợp đặc thù, cụ thể5.
CP.

Nghị định 181/2004/NĐ-CP, không những quy định chi tiết Luật đất đai
2003, mà Nghị định còn tạo ra các cơ sở pháp lý về mục đích thu hồi đất, cách giải
quyết khiếu nại, khiếu kiện trong quá trình thu hồi đất.
Nghị định 84/2007/NĐ-CP quy định trình tự thủ tục thu hồi đất, thực hiện
bồi thường, hỗ trợ và tái định cư. Đây là một Nghị định xác định trình tự, thủ tục
thu hồi đất theo từng trường hợp cụ thể6.
Nhằm cải thiện và bảo hộ cho quyền lợi của người dân có tài sản trên đất bị
thu hồi và có đất bị ảnh hưởng, nhằm hoàn thiện chính sách bồi thường thiệt hại,
Chính phủ ban hành Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 quy
định bổ sung về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái
đinh cư. Thông tư số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01 tháng 10 năm 2009 quy định
chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và trình tự thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho
thuê đất. Hai văn bản này đã bổ sung và thay thế một số điều của Nghị định
197/2004/NĐ-CP cho hợp với yêu cầu của thực tiễn.
1.1.2.
Stf lược về bồi thường, hỗ trợ trong trường họp không thu hồi đất cụ
thể đối vói trường họp lưói điện cao áp
Trên nguyên tắc, thu hồi thì xem xét bồi thường, tuy nhiên nguyên tắc trên bị

phá vỡ khi đất nằm trong hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp. Dưới góc độ
pháp lý, bồi thường, hỗ trợ trong trường hợp không thu hồi đất là một trường họp
đặc thù của luật nó được cụ thể hóa qua chính sách bồi thường, hỗ trợ khi làm hạn
chế, ảnh hưởng quyền sử dụng tài sản khi nằm trong hành lang an toàn lưới điện.
Song song với hệ thống pháp luật bồi thường, hỗ trợ và tái định cư thì bồi
thường, hỗ trợ đất thuộc hành lang an toàn lưới điện cao áp luôn được Nhà nước
quan tâm.
Nghị định 54/1999/NĐ-CP về việc bảo vệ an toàn lưới điện cao áp, Luật
Điện lực 2004 là căn cứ để Thông tư liên tịch số 106/2002/TTLT-BTC-BCN ra đời
hướng dẫn việc bồi thường, hỗ trợ để xây dựng công trình lưới điện cao áp. Thông
tư đề ra một cách cụ thể về việc bồi thường, hỗ trợ đối với đất lẫn tài sản trên đất
trong trường họp không thu hồi đất nhưng nằm trong giới hạn hành lang an toàn
lưới điện cao áp. Tuy nhiên, tại Điều 16 của Nghị định 197/2004/NĐ-CP, đã thay
thế một cách khái quát Thông tư liên tịch 106/2002/TTLT-BTC-BCN.

GVHD: TS. Phan Trung Hiền

10

s VTH: Huỳnh Thị Bích


7

Khoản 2 Điều 16 Nghị Định 197/2004/NĐ-CP.
Điều 44, 45, 46 Nghị
định
Bồi thường, hỗ trợ trong trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn trong công tác đảm
84/2007/NĐ-CP.
9

Khoản 1 Điều 14 Nghị_________________________________bảo an toàn lưói điện ở nưóc ta__________________________________ định
69/2009/NĐ-CP.
10
Điều 8 Thông tư
14/2Õ09/TTNhằm bảo vệ, nâng cao quyền lợi của người dân có đất trong giới hạn hành
BTNMT.
n
Chủ yếu ở Điều 2 và điều lang an toàn lưới điện cao áp, Chính phủ lại tiếp tục ban hành Nghị định số 6 Nghị định
106/2005/NĐ-CP.
12
Nguyễn Như Ý chủ biên 106/2005/NĐ-CP quy định và hướng dẫn một số điều của Luật Điện lực 2004 và Đại từ điển
tiếng Việt.
13
Điều 18 Hiến pháp 1992. Nghị định 81/2009/NĐ-CP sửa đổi và bổ sung một số điều của Nghị định
14
Điều 5 Luật Đất đai 2003.
15
Điều 37 và 44 Luật Đất 106/2005/NĐ-CP.
đai 2003.
8

Hiện nay, việc thực hiện bồi thường, hỗ trợ trong trường hợp không thu hồi
đất được thực hiện chủ yếu theo: Nghị định 197/2004/NĐ-CP 7, Nghị định
84/2007/NĐ-CP8, Nghị định 69/2009/NĐ-CP9, Thông tư 14/2009/BTNMT10, Nghị
định 106/2005/NĐ-CP11, Nghị định 81/2009/NĐ-CP sửa đổi và bổ sung Nghị định
106/2005/NĐ-CP. Tuy nhiên, các quy định trên chỉ dừng lại ở việc bồi thường, hỗ
trợ cho những thiệt hại do hạn chế quyền sử dụng tài sản, ảnh hưởng trong sinh hoạt
khi có công trình hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp.
1.1.3.
Các khái niệm: Thu hồi đất, không thu hồi đất, bồi thường thiệt

hại
1.1.3.1.
Thu hồi đất và không thu hồi đất
Thu hồi là lấy lại cái đã đưa ra, đã cấp phát ra hoặc bị người khác lấy 12, nói
cách khác, thu hồi là chủ sở hữu lấy lại tài sản của chính mình.
Theo Hiến pháp 1992: “Nhà nước thong nhất quản lý toàn bộ đất đai theo
quy hoạch vò pháp luật, bảo đảm sử dụng đủng mục đích và có hiệu quả ”.13
Luật Đất đai 2003: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện
chủ sở hữu”.14
Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý - đại diện
chủ sở hữu, người dân chỉ có quyền sử dụng. Theo đó, Nhà nước luôn là chủ thể
một bên có thẩm quyền thu hồi đất15, chủ thể bị thu hồi là người đang sử dụng đất.
Như vậy, thu hồi đất là việc Nhà nước lấy lại đất với tư cách là chủ sở hữu đất đang
do người dân chiếm giữ, khai thác và sử dụng.
Xét về bản chất pháp lý, thu hồi đất lại là một biện pháp chấm dứt quan hệ
đất đai và được các quy phạm Luật Đất đai điều chỉnh.

GVHD: TS. Phan Trung Hiền

11

s VTH: Huỳnh Thị Bích


16

Khoản 5 Điều 4 Luật Đất đai 2003.
Đứng trên cả 2 phương
diện điều chỉnh:
Bồi thường, hỗ trợ trong trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn trong công tác đảm

(1); Vật hữu hình của_________________________________bảo an toàn lưói điện ở nưóc ta__________________________________ bất động sản vật chất đất. (2);
Quyết
định
hành chính mệnh lệnh
thu hồi quyền
sử dụng - vô hình.
Dưới góc độ pháp lý, giao đất là một quyết định hành chính, thì thu hồi đất

17

“là việc Nhà nước ra quyết định hành chỉnh để thu lại quyền sử dụng đất hoặc thu
lại đất đã giao cho tổ chức, ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn quản lý.16
Không thu hồi đất là việc Nhà nước không ra quyết định hành chính để thu
hồi đất của cá nhân, tổ chức đang sử dụng đất do Nhà nước giao... Cá nhân, tổ chức
đang sử dụng tiếp tục thực hiện quyền sử dụng, chiếm giữ và khai thác trên đất đó.
Đồng thời, người sử dụng vẫn tiếp tục phải thực hiện nghĩa vụ tài chính và các
nghĩa vụ khác về đất đai đối với Nhà nước,

về

phía Nhà nước, Nhà nước tiếp tục

bảo hộ quyền lợi của người sử dụng đất thông qua vai trò là chủ đại diện.
Tuy nhiên, không phải không thu hồi đất thì không phát sinh trách nhiệm
pháp lý của các chủ thể với nhau. Bởi quyết định thu hồi đất 17 ngoài thiệt hại ảnh
hưởng trực tiếp đến tài sản hữu hình là: đất, tài sản gắn liền với đất bị thu hồi mà
còn ảnh hưởng đến quyền tài sản, mà quyền của một tài sản luôn gắn liền với tài sản
đó.
Như vậy, với quyết định hành chính để thu hồi được đất, thực hiện giải
phóng mặt bằng thì Nhà nước đã gây thiệt hại đến quyền sử dụng đất, trong đó có cả

tài sản gắn liền với đất và quyền tài sản của các chủ thể khác nhau. Cho nên, khi tìm
hiểu về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ thì chúng ta phải nghiên cứu về tài sản, tài
sản bị thiệt hại, quyền tài sản...
1.1.3.2.
Bồi thường thiệt hại
Bồi thường là một khái niệm xuất phát từ Luật Dân sự và khái niệm “bồi
thường thiệt hại” bắt đàu thay thế khái niệm “đền bù thiệt hại” khi có Luật Đất đai
1993 có hiệu lực.
Bồi thường theo Luật Đất đai “là việc Nhà nước trả lại giả trị quyền sử dụng
đất đoi với diện tích đất bị thu hoi cho người bị thu hoi đất”.
Thiệt hại là những tốn thất, mất mát mà một chủ thế của quan hệ pháp luật
phải gánh chịu. Trong đó, bao gồm những tổn thất, mất mát cả vật chất lẫn t inh thần
do việc thu hồi đất. Bồi thường thiệt hại về tài sản khi Nhà nước không thu hồi đất
là việc Nhà nước bù đắp những tổn thất, hư hao về tài sản do việc thu hồi đất gây ra.
Đền bù và bồi thường giống nhau là cả hai đều nói về sự bù đắp của Nhà
nước cho người bị thiệt hại do thu hồi đất.
Tuy nhiên, đền bù là một khái niệm trước khi có Luật Đất đai 1993, quyền
năng “chuyển nhượng quyền sử dụng đất” chưa được ghi nhận. Đền bù là trả lại
tương xứng mang tính chất “sòng phẳng’% đầy đủ những thiệt hại, mất mát cho chủ

GVHD: TS. Phan Trung Hiền

12

s VTH: Huỳnh Thị Bích


18

Giải phóng mặt bằng là việc di dồi dân cư, các công trình có trcn đất để lấy lại mặt bằng đất dai nhầm triển

khai thực hiện các dự
án đầu tư xây
Bồi thường, hỗ trợ trong trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn trong công tác đảm
dụng.
_________________________________bảo an toàn lưói điện ở nưóc ta__________________________________
19
Điều 604 Bộ Luật Dân
sự 2005.
20
Khoản 7 Điều 4 Luật
Đất đai 2003.
21
vì bồi thường là sự đápsử dụng đất do việc thu hồi đất gây ra. Nhưng trên thực tế Nhà nước chưa thể xác trả lại những
thiệt hại, thiệt hại tới
đâu bồi thường
tới đó, mức tươngđịnh chính xác được sự mất mát của người dân, cho nên khó mà định lượng chính xúng.
22
Điệu 70 Luật Xây dựng
2003.
xác tuyệt đối để có sự bù đắp tuyệt đối lại. Như vậy, khái niệm “đền bù thiệt hại” thì sở
23
Giấy công nhận quyền
hữu nhà, và
quyền sử dụng đất.
Nhà nước không thể nào trả lại đầy đủ sự mất mát, thiệt hại trên thực tế cho người

sử dụng đất khi giải phóng mặt bằng.
Trong khi đó, nhờ sự uyển chuyển của Luật Dân sự, cho phép thỏa thuận của
các chủ thể khi tham gia vào mối quan hệ Luật Đất đai đã dung hòa được các lợi
ích. Bồi thường là bù đắp những thiệt hại vật chất lẫn những thiệt hại tinh thần trên

cơ sở sao cho “tương xứng", theo đó, bồi thường có thể nhiều hơn hoặc ít hơn giá
trị tài sản bị thiệt hại nhưng giới hạn chấp nhận được. Với khái niệm “bồi thường
thiệt hại” Nhà nước không hề cam đoan trả lại đầy đủ những thiệt hại mà trên cơ sở
dung hòa các lợi ích mà Nhà nước có được và cái người dân bị mất theo luật định.
Bồi thường trong giải phóng mặt bằng18 không dừng lại ở việc chỉ bù đắp
những tổn thất, hư hao do việc thu hồi đất gây ra mà bồi thường cả trường họp
không thu hồi đất, tức là: từ hành vi thu hồi đất, đã trực tiếp hoặc gián tiếp tác động
lên tài sản hợp pháp của người dân dẫn đến: “gây thiệt hại thì phải bồi thường”19.
Theo đó, Nhà nước phải trả lại giá trị tài sản đoi với phần tài sản bị thiệt hại
cho chủ thể có tài sản bị thiệt hại trên cơ sở các điều kiện về tài sản bất kể là có bị
thu hoi đất hay không.
Hỗ trợ nhằm bù đắp lại những thiệt hại cho người đang sử dụng đất “là việc
Nhà nước giúp đõ người bị thu hồi đất thông qua việc đào tạo nghề mới, bổ tri việc
làm mới, cấp kinh phí để di dời đến địa điểm mới” 20. Có nhiều hình thức hỗ trợ: hỗ
trợ di chuyển, hỗ trợ tái định cư, hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất, hỗ trợ đào tạo
chuyển đổi nghề và tạo việc làm, hỗ trợ khi thu hồi đất vườn, ao không được công
nhận là đất ở và đất nông nghiệp, hỗ trợ khác. Tuy nhiên, hỗ trợ chủ yếu được quy
đổi thành tiền và thực hiện một lần.
Hỗ trợ khác bồi thường là mang nặng tính xã hội, giúp đỡ thêm cho người bị
thiệt hại tái lập cuộc sống bình thường, bồi thường mang nặng tính kinh tế cao.21
Tái định cư đặt ra với chủ thể không còn đất ở và phải chuyển toàn bộ đến
nơi ở khác (giải tỏa trắng) sau khi bị thu hồi nhằm tạo lập cuộc sống mới “ bằng
hoặc tốt hơn nơi ở cũ"22. Điều kiện là phải có giấy tờ họp lệ23 hoặc không thì phải

GVHD: TS. Phan Trung Hiền

13

s VTH: Huỳnh Thị Bích



24
25

26
27

28

29

30

Điều 18 Thông tư 14/2009/BTNMT.
Điếu 4 Nghị định
197/2004/NĐBồi thường, hỗ trợ trong trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn trong công tác đảm
CP.
_________________________________bảo an toàn lưói điện ở nưóc ta__________________________________
Điều 163 Bộ Luật Dân
sư 2005.
Vật là: những thứ tồn tại
trên thực tế
(thuộc thế giói vậtđủ điều kiện được bồi thường về đất24, có yêu cầu tái định cư. Tái định cư bố tríchất) được định
hình bằng một hình
thù nhất định
(chiếm hữu được) vàtheo nguyên tắc một hộ/một lô nền hoặc một hộ/một căn hộ chung cư ở khu tái định có thể mạng lại
lọi ích - từ điển tiếng
Nxb
cư. Một trong các hình thức được bố trí tái định cư khi phải di chuyển chỗ ở: Tái Việt,
Thanh niên.

Đất phải được sử dụngđịnh cư bằng đất ở, nhà ở, tái định cư phân tán.25
trước
15/10/1993.
1.2.
Khái quát chung về tài sản và tài sản bị thiệt hại khi giải phóng lúc: trước hoặc
Thời hạn đó căn cứ vào
mặt bằng
sau khi có quyết định
thu hồi; thòi
gian Luật Đất đai,...
Quyết định giao đất là một quyết định hành chính nhưng có yếu tố dân sự.
Tiền là vật đúc bằng kim
loại hoặc bằng
giấy có giá trị dùngCho nên, tài sản thiệt hại và xác định tài sản thiệt hại là một vấn đề quan trọng trong làm phương tiện
giao dịch dân sự do
con
người quy ước (đạiviệc tìm hiểu pháp luật bồi thường, hỗ ừợ, tái định cư khi giải phóng mặt bằng.
diện cho giá trị
của hàng hóa).

Tài sản và thiệt hại tài sản khi giải phóng mặt bằng chính là đối tượng của

pháp luật bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất và cũng chính là tài sản
được quy định trong Bộ Luật Dân sự 2005.
Tuy nhiên, đó phải là những tài sản, những thiệt hại trực tiếp phát sinh từ
việc thu hồi đất gây ra do thực hiện quy hoạch xây dựng các dự án đã được xét
duyệt hoặc công bố, bao gồm: đất, công trình trên đất, cây trồng và một số tài sản
gắn liền với đất khác.
1.2.1.
Tài sản và quyền tài sản

1.2.1.1.
Tài sản
Tài sản là những vật có giá trị sử dụng và có giá trị, trong chừng mực nhất
định có thể định giá được bằng tiền và đưa vào quan hệ dân sự.
Luật Dân sự 2005, không trực tiếp định nghĩa tài sản là gì mà chỉ xác định:
“tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giả và các quyền về tài sản’'’ 26. Như vậy, tài
sản ngoài những vật hữu bình thì luật còn thừa nhận “quyền tài sản”.
Trong giải phóng mặt bằng, đất, tài sản gắn liền với đất là vật 27 thể hiện dưới
dạng vật chất như diện tích, loại đất. Ngoài ra, còn thể hiện các quy chế pháp lý
nhất định được luật ghi nhận như: thời điểm xác lập quyền sử dụng trên thực tế 28,
diện tích tối thiểu xây dựng, vị trí đất tọa lạc xác định giá trị pháp lý cho tài sản;
thời điểm mà tài sản đó được xây dựng.29
Một vật chỉ có giá trị tiền tệ30 khi nó đi vào giao dịch, tiền trong quy hoạch
được cụ thể hóa thành giá trị tiền tệ khi nó dịch chuyển chủ sở hữu “Giá quyền sử

GVHD: TS. Phan Trung Hiền

14

s VTH: Huỳnh Thị Bích


31

32

33

34


Khoản 23 Điều 4 Luật Đất dai.
về mặt pháp lý, giấy tờ
cố giá là một
Bồi thường, hỗ trợ trong trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn trong công tác đảm
vãn kiện chứng nhận_________________________________bảo an toàn lưói điện ở nưóc ta__________________________________ một giá tộ nhất
định, có thể đi vào
giao
dịch
dưch các hình thức
khác nhau, ví dụ
như: trái phiếu, tíndụng đẩt là so tiền tinh trên một đơn vị diện tích đất do Nhà nước quy định hoặc phiếu, công trái,
kỳ phiếu, séc, sổ tiết
kiệm...
31
Quyền mà không địnhđược hình thành trong giao dịch về quyền sử dụng đất.”
giá được bằng
tiền được gọi là quyền
có tính
Quy luật chung của giá trị tiền tệ là nguyên nhân dẫn đến sự so sánh giá trị không
chất tài sản (quyền
nhân
thân:
quyền bầu cử). Tuytiền tệ của người dân này với người dân kia trên một diện tích đất liền kề, hậu quả là nhiên,
khái
niệm trên chỉ mang
tính quy tắc, bời
tính chất tài sản củadẫn đến việc giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn, kéo dài, không những thế nó quyền có các
cấp
độ
còn góp phần làm cho pháp luật về chính sách bồi thường thiệt hại của Nhà nước không đầy đủ và

khác nhau: đầy đủ,
không có. Quyền tàikhông đạt được mục đích, hiệu quả như mong muốn.
sản nêu trcn là
quyền tài sản mang
đầy đủ tính chất
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là một trong những loại giấy tờ có giá 32,Nguyễn Ngọc
tài sản. Ts Luật học.
Điện - Bình luận khoa
học về tài sản
trong Luật Dân sựxác định được giá trị bằng tiền; làm căn cứ, cơ sở cho việc xác định giá trị tài sản bị Việt Nam, Nxb.
Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh,thiệt hại từ đó xác định mức bồi thường.
2001, xem tr. 76 và 30 - 35.
I.2.I.2.
Quyền tài sản
Điều 108 Luật Đất đai
2003.

Trên nguyên tắc, tại Điều 181 Bộ Luật Dân sự 2005 thì quyền tài sản: “Là
quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự.”33
Quyền của chủ sở hữu tài sản theo lý luận Nhà nước và pháp luật được hiểu
là “cách xử sự mà pháp luật cho phép chủ thể tiến hành trên tài sản
Quyền tài sản trong giải phóng mặt bằng là quyền của người sử dụng đối với
tài sản là đất và tài sản khác gắn liền với đất: “Là khả năng mà pháp luật cho phép
người sử dụng đất được thực hiện những hành vi nhất định trong quá trình sử dụng
đất đúng mục đích, hợp lý, tiết kiệm và đạt hiệu quả cao ” chẳng hạn như: quyền
được cấp giấy quyền sử dụng đất, quyền được hưởng thành quả lao động, kết quả
đầu tư vào đất, quyền được bồi thường, hỗ trợ khi đất, nhà ở, công trình nằm trong
hành lang giới hạn an toàn lưới điện cao áp.... Quyền được lựa chọn hình thức giao
đất, thuê đất theo Luật Đất đai 2003, quyền này thể hiện pháp luật về đất đai luôn
quan tâm và bảo vệ lợi ích họp pháp của người sử dụng đất, tạo điều kiện thuận lợi

cho quá trình sử dụng đất của người sử dụng đất.34
Bên cạnh quyền, thì người dân cũng có các nghĩa vụ về tài sản đối với Nhà
nước. Nghĩa vụ của người sử dụng đất: “Là cách xử sự mà pháp luật bắt buộc
người sử dụng đất phải tiến hành trong quá trình sử dụng đất nhằm không làm ton
hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước và các chủ thể sử dụng đất khác”
ví dụ như: trả lại đất khi Nhà nước có quyết định thu hồi vì mục đích phát triển kinh

GVHD: TS. Phan Trung Hiền

15

s VTH: Huỳnh Thị Bích


35

Xem chương IV Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, Luật Đất đai 2003.
Ts. Phan Trung Hiền:
“Quyền của chủ
Bồi thường, hỗ trợ trong trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn trong công tác đảm
thể” hướng dẫn học tốt_________________________________bảo an toàn lưói điện ở nưóc ta__________________________________ môn pháp luật
đại cương, Nxb. Chính
trị
quốc gia, Hà Nội,
2009, tr.42.
37
Chuyển đổi, chuyểntế, di chuyển khi không đủ điều kiện ở lại trong giới hạn hành lang an toàn, không nhượng,
tặng
cho, thừa kế.
35

38
được cơi nới hay lấn chiếm hành lang, sử dụng đúng mục đích, đúng ranh giới...
Thế chấp, bảo lãnh.
39
Khoản 2 Điều 710 Bộ
Dân sự
Quyền sở hữu tài sản là quyền sử dụng đất không chỉ bị giới hạn bởi sự quản Luật
2005. Khoản 2 Điều
106 Luật Đất
dai 2003.
lý của Nhà nước mà nó còn bị hạn chế bởi bất động sản liền kề.
40
Cố đất là một loại giao
dịch mà theo đó,
Mặt khác, khoản 1 Điều 106 Luật Đất đai 2003, có ghi nhận các quyền 36 thựcnghĩa vụ trả cho
bên nhận cố đất có
bên cố đất một khoản
hiện các loại giao dịch bằng quyền sử dụng đất của người có quyền sử dụng đất hợp tiền
(còn gọi là tiền cố đất)
đồng thòi có
quyền khai thác, sửpháp trên thực tế. Tuy nhiên, có loại giao dịch làm dịch chuyển vĩnh viễn quyền dụng đất theo
thỏa thuận trong thòi
gian cố đất.
khai thác, chiếm hữu, sử dụng quyền sử dụng đất 37; có loại giao dịch chỉ là các biện
Trên
thực tế, nếu sau một
khoản thòi gian
38
mà hai bên đã thỏapháp bảo đảm . Đồng thời, cũng có loại giao dịch làm phát sinh vấn đề: “tài sản thuận thì bên cố
đất phải hả lại tiền đãtrên đất tạo lập không thuộc quyền sở hữu của chủ thể cỏ quyền sử dụng đất”. Tứcnhận

(hoặc
khoản tiền theo thỏa
thuận)
cho
người nhận cố đất, nếu là, người tạo lập tài sản trên đất và người có quyền sử dụng đất hợp pháp là hai không thì người
cố đất sẽ mất quyền sử
dụng đất và
quyền này chuyểnngười hoàn toàn khác nhau.
giao cho bên
nhận cố đất.
Cho thuê và cho thuê lại quyền sử dụng đất ngoài việc dẫn đến hệ quả trên,
36

thì khi Nhà nước thu hồi đất, ngoài việc bên thuê và bên cho thuê phải chấm dứt
hợp đồng thuê quyền sử dụng đất đang có hiệu lực, đồng thời, bên cho thuê được
Nhà nước bồi thường thiệt hại do thu hồi đất còn người thuê cũng được Nhà nước
bồi thường tài sản bị thiệt hại trên đất thuê bị thu hồi.39
Ngoài ra, trên thực tế còn có một số giao dịch khác về quyền sử dụng đất
như: cố đất và cho mượn quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, Luật Dân sự và cả Luật Đất
đai vẫn chưa có điều khoản nào điều chỉnh, công nhận hai loại giao dịch trên,

về

mặt pháp lý, người nhận cố đất, người mượn quyền sử dụng đất trong hai loại giao
dịch trên chưa được pháp luật bảo vệ về sự thiệt hại tài sản đã tạo lập trên đất để
được bồi thường.40
Như vậy, chủ thể thực hiện với chủ sử dụng đất bằng giao dịch thuê (cho
thuê lại) quyền sử dụng đất sẽ trở thành chủ thể một bên của pháp luật bồi thường,
hỗ trợ trong trường hợp không thu hồi đất khi giải phóng mặt bằng.


Cho mượn quyền sử dụng đất là giao dịch mà theo đó, bên cho mượn giao đất thuộc quyền sử dụng của mình
cho bên mượn để sử dụng trong thời hạn mà hai bên đã thỏa thuận mà không phải trả tiền, trong thời gian đó
bên mượn có quyền khai thác, tạo lập tài sản trên đất và có nghĩa vụ trả lại quyền sử dụng đất khi thòi hạn
thỏa thuận mượn đã hết hoặc khi mục đích mượn đã đạt.

GVHD: TS. Phan Trung Hiền

16

s VTH: Huỳnh Thị Bích


41
42

43

Điều 174 Bộ Luật Dân sự 2005.
Điều 169 Bộ Luật Dân
sự 2005: Quyền
Bồi thường, hỗ trợ trong trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn trong công tác đảm
sở hữu được pháp luật_________________________________bảo an toàn lưói điện ở nưóc ta__________________________________ công nhận và
bảo vệ.
Nguyễn Ngọc Điện,
chương thứ nhất
1.2.2.
Phân loại tài sản
mục I điểm B, tr. 28 48. Mục n, tr.70
-78 . Bình luận khoa
về

Có các cách phân loại tài sản khác nhau trên những tiêu chí khác nhau, tuy học
tài sản trong Bộ Luật
Dân sự VN.

nhiên, do phạm vi của đề tài người viết xin đưa ra một vài tiêu chí để phân loại có
liên quan.
I.2.2.I.

Dựa theo tiêu chí vật lý: Động sản và bất động sản

Bất động sản bao gồm: đất đai, nhà cửa, công trình gắn liền với đất đai, kể cả
các loại tài sản gắn liền với công trình đó; các loại tài sản gắn liền với đất; các loại
tài sản khác do quy định của pháp luật. Động sản là những tài sản không phải là bất
động sản.41
Đất là tài sản bị ảnh hưởng trực tiếp từ công tác giải phóng mặt bằng, kế đó
là tài sản gắn liền với đất không thể tách rời: nhà, công trình, vật nuôi dưới nước...
Trong trường họp không thu hồi đất, tài sản bị thiệt hại không phải phát sinh
trực tiếp lên tài sản là đất - bất động sản thông qua quyết định thu hồi, mà thiệt hại
tác động lên “quyền tài sản”, cụ thể là việc hạn chế quyền sử dụng tài sản họp pháp
của người bị thiệt hại, ảnh hưởng trong sinh hoạt do sử dụng các công trình của chủ
sở hữu bị hạn chế.42
Theo đó, bất động sản là tài sản bị giới hạn, động sản là tài sản mở. Trong
chừng mực nhất định, xét về bản chất “quyền tài sản” là vô hình 43. Quyền tài sản là
quyền trị giá được bằng tiền... Cho nên “quyền tài sản có giá trị vô hình” là động
sản. Giá trị vô hình của một quyền tài sản chỉ thông qua sự công nhận của người thứ
ba (người thứ ba ở đây có thể cụ thể hóa bằng những quy định của pháp luật). Việc
phân chia động sản hay bất động sản chỉ mang tính chất tưomg đối bởi có sự chuyển
hóa giữa động sản và bất động sản.
Yếu tố đàu tiên để xác định một bất động sản: là tài sản đó phải gắn liền với
đất (xét về bản chất của tài sản). Một tài sản cụ thể gắn liền với đất đồng nghĩa với

việc tài sản đó phải hiện hữu. Theo một cách gọi khác, thì đó là “tài sản hữu
hình”44. Tài sản hữu hình bao gồm: tài sản hữu hình cố định và tài sản hữu hình
không cố định. Tài sản hữu hình có những thuộc tính nhất định như: có chủ sở hữu,
có đặc tính vật lý, có thể trao đổi, có giá trị...
Một tài sản hữu hình có thể có giá trị vô hình, một giá trị vô hình có thể cụ
thể hóa bằng giá trị hữu hình.

^Tài sản hữu hình là tài sản có thể nhận biết một cách đơn giản thông qua các giác quan, các đơn vị đo
lường.
GVHD: TS. Phan Trung Hiền

17

s VTH: Huỳnh Thị Bích


45

Tuy nhiên, tài sản trực tiếp hay gián tiếp là do chủ sử dụng tài sản đó theo phương diện nào, từng chủ thể,
từng công dụng.
Bồi thường, hỗ trợ trong trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn trong công tác đảm
4ỗ
Damnun emgens. Lucrum_________________________________bảo an toàn lưói điện ở nưóc ta__________________________________ cessams.
Ts.
Nguyễn Ngọc Điện,
Giáo trình Luật
So sánh, Khoa Luật
Trường
1.2.2.2,
Dựa theo tiêu chí của sự ảnh hưởng: Tài sản chịu ảnh hưởng trực 2009.

Đại học Cần Thơ, năm

tiếp
và tài sản chịu ảnh hưởng gián tiếp.
Tài sản chịu ảnh hưởng trực tiếp: là tài sản bị tác động trực tiếp từ quyết

định thu hồi đất lên quyền sở hữu tài sản của chủ thể nhất định và những chủ thể
khác có liên quan. Tài sản chịu ảnh hưởng trực tiếp từ công tác giải phóng mặt
bằng: đất, nhà, công trình, cây trồng, vật nuôi... gắn liền với đất.
Tài sản chịu ảnh hưởng gián tiếp: là tài sản không chịu ảnh hưởng trực tiếp
bởi một đối tượng khác hoặc một cách thức trưng gian nào đó tác động lên quyền sở
hữu tài sản của chủ thể nhất định45. Một số loại tài sản chịu thiệt hại một cách gián
tiếp: địa thế kinh doanh, giao thông, việc làm...
Bồi thường, hỗ trợ trong giải phóng mặt bằng không chỉ là tài sản bị ảnh
hưởng trực tiếp mà tài sản đó muốn được bồi thường thì tài sản phải được hình
thành hoặc xác lập một cách chính đáng.
Tóm lại, tài sản và pháp luật về tài sản được quy định trong Bộ Luật Dân sự
2005 là một chế định phức tạp và đang được các nhà luật học tiếp tục nghiên cứu
làm rõ. Tuy nhiên, trong phạm vi giới hạn của để tài người viết chỉ đề cập đến
những tài sản cố liên quan trực tiếp khi giải phóng mặt bằng thực hiện quy hoạch
xây dựng. Bên cạnh những tài sản là dạng vật chất cụ thể thì tài sản còn tồn tại
thông qua các quy chế pháp lý mà luật ghi nhận. Tài sản và pháp luật về tài sản còn
sẽ được cụ thể hóa qua các chế định về thiệt hại và xác định thiệt hại.
1.2.3.
Quan niệm về thiệt hại trong trường họp không thu hồi đất khi giải
phóng mặt bằng
1.2.3.1.
Thiệt hại và các loại thiệt hại
Thiệt hại là sự thay đổi theo chiều hướng xấu dẫn đến sự mất mát mà một chủ
thể của quan hệ pháp luật phải gánh chịu. Thiệt hại là một trong những điều kiện cơ

bản đế xác lập trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
Ví dụ: Một người có tài sản bị mất tài sản đó, một người có sức khoẻ bình
thường nay trở nên yếu đi... Tình trạng bị thay đổi có thể là tình trạng vật chất (tài
sản, tính mạng, sức khoẻ) hoặc tình trạng tinh thần (danh dự, uy tín).
Thiệt hại có 2 thành phần:
■ Một là, thiệt hại thực, là sự mất đi của một bộ phận tài sản cụ thể.
■ Hai là, bỏ mất lợi tức, là sự mất mát tài sản có thể nếu hoàn cảnh diễn ra
bình thường (thiệt hại phái sinh).46

GVHD: TS. Phan Trung Hiền

18

s VTH: Huỳnh Thị Bích


47
48

Điệu 608 Bộ Luật Dân sự 2005.
Điều 604 Bộ Luật Dân

Bồi thường, hỗ trợ trong trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn trong công tác đảm
_________________________________bảo an toàn lưói điện ở nưóc ta__________________________________

Theo Nghị quyết 03/2006/NQ - HĐTP thì thiệt hại bao gom: thiệt hại về vật
chất và thiệt hại do ton thẩt về tinh thần.
Thiệt hại về vật chất: đó là thiệt hại động chạm đến một vật hữu hình. Là sự
mất mát, hư hao xác định được cụ thể bằng vật chất bị thiệt hại thông qua số lượng,
phần trăm và có thể quy đổi thành tiền. Thiệt hại vật chất thì thiệt hại đó phải chắc

chắn (thiệt hại hữu hình) chứ không phải thiệt hại giả định, tương lai. Thiệt hại về
tài sản bị xâm phạm trong quy hoạch xây dựng phải là thiệt hại trực tiếp, chính
đáng.
Thiệt hại do tổn thất về tinh thần: Là những thiệt hại khó xác định một cách
rõ ràng và cụ thể bằng cách cân, đo, đong, đếm... và không thể phục hồi lại được, là
những tổn thất liên quan đến quyền có hoặc không có tính chất tài sản.
Thiệt hại trong trường họp không thu hồi đất là một dạng thiệt hại liên quan
đến các quyền tài sản, loại thiệt hại này không tồn tại độc lập mà nó phải thông qua
hình thức tồn tại của một vật hữu hình.
Như vậy, thiệt hại về tài sản là đoi tượng của pháp luật bồi thường khi giải
phóng mặt bằng thực hiện quy hoạch trong trường hợp không thu hoi đất, bao gom
thiệt hại hữu hình và thiệt hại vô hình của đất và các tài sản gan liền với đất
I.2.3.2.

Căn cứ xác định thiệt hại trong trường họp không thu hồi đất khi

giải
phóng mặt bằng
^Đối vói thiệt hại hữu hình
Trong giải phóng mặt bằng thực hiện quy hoạch xây dựng, người viết chưa
tìm thấy văn bản luật nào đưa ra cách xác định thiệt hại về tài sản. Tuy nhiên, ta có
thể dựa trên quy định chung của Luật Dân sự đế xác định các căn cứ xác định thiệt
hại do tài sản bị xâm hại. Trong trường họp tài sản bị xâm phạm, thì thiệt hại hữu
hình được xác định dựa vào các căn cứ sau:47
- Tài sản thực tế bị mất,
- Tài sản bị hủy hại hoặc hư hỏng,
- Lợi ích gắn liền với việc sử dụng và khai thác tài sản,
- Chi phí họp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại chỉ phát sinh khi tài sản bị xâm phạm có
yếu tố lỗi của chủ thể thực hiện, mặt khác, trong những trường họp nhất định trách

nhiệm bồi thường thiệt hại cũng phát sinh ngay cả khi không có yếu tố lỗi 48. Nhà
nước không hề ra quyết định thu hồi đất nhưng lại là chủ thể thực hiện hành vi tác
động đến tài sản của người sử dụng và chủ sở hữu tài sản trên đất. Do đặc thù của

GVHD: TS. Phan Trung Hiền

19

s VTH: Huỳnh Thị Bích

sự 2005.


49
50

51

Xem Điều 79 Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2004 và hướng dẫn tại Nghị Quyết 03/2006/NQ-HĐTP.
Điều 3 Thông tư 14 năm
2009 quy định
Bồi thường, hỗ trợ trong trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn trong công tác đảm
chi tiết việc bồi_________________________________bảo an toàn lưói điện ở nưóc ta__________________________________ thường
thiệt
hại...
Tuy nhiên, trcn thực tế
có nhiều quan
điểm khác nhau:
Luật Hành chính cho nên vấn đề bồi thường đặt ra không hoàn toàn giống Luật Dân


sự, cũng không hoàn toàn căn cứ vào yếu tố lỗi mà là chủ thể bị thiệt hại có chứng
minh49 tài sản hoặc phần tài sản bị mất, bị hư hỏng... đó có thuộc đối tượng được
bồi thường hay không bồi thường.50
^ Đối vói thiệt hại vô hình
Theo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên - Môi trường Phạm Khôi Nguyên khẳng
định: “giá trị vô hình thường bằng 40 - 50% giá trị hữu hình”(giả đền bù) của đất,
ngoài việc bồi thường sát với giá thị trường thì Nhà nước sẽ đền bù những thiệt hại
vô hình khác như: mất việc, mất quê và đủ loại bối rối khi dân phải di dời.51
Mặt khác, trong nguyên tắc bồi thường thiệt hại có đề cập: “nơi ở mới phải
bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ”. Nguyên tắc này đã khắc phục việc phát sinh những bất
ổn khi giải tỏa, khi vào khu tái định cư và cả việc tái định cư tự do. Đe thực hiện
nguyên tắc này thì phải bảo đảm cả việc bù đắp thiệt hại hữu hình và thiệt hại vô
hình, bởi muốn tốt hơn nơi ở cũ thì phải được xét trên cả hai phương diện vật chất
lẫn tinh thần. Mặc dù câu chữ của luật chưa khẳng định là sẽ “bồi thường thiệt hại
vô hình”, tuy nhiên cho đến hiện nay đó là “ý tưởng” đã được nhiều nhà nghiên cứu
quan tâm.
Một là, thiệt hại vô hình phải là một thiệt hại trực tiếp từ thiệt hại hữu hình
Tức là thiệt hại vô hình đó phải bắt nguồn từ một thiệt hại vật chất nhất định,
thông qua thiệt hại cụ thể của vật chất đó mà nó làm suy giảm một tài sản khác mà
ta gọi đó là tài sản có giá trị vô hình. Như vậy, có thể nói thiệt hại vô hình chỉ có thể
xảy ra ừên thiệt hại của một tài sản khác mà thiệt hại tài sản khác này lại là thiệt hại
trực tiếp từ quá trình quy hoạch xây dựng.

Một là: cho rằng không nên buộc bồi thường thiệt hại vô hình về tinh thẩn dựa vào hai lý lẽ chính: (1) thiệt
hại tinh thần không bù đắp được bằng tiền vì thiệt hại này không có tính chất tài sản, bởi vậy, không thể dùng
tiền để xóa đi các dấu vết về tinh thần đó; (2) không có căn cứ để xác định mức độ thiệt hại vì nó không the
hiện bằng việc mất đi một lượng giá trị vật chất, sản nghiệp vật chất không bị thiệt hại cho nên nếu được bồi
thường về thiệt hại vô hình có giá trị tinh thẩn sẽ xảy ra tình trạng được lọi về tài sản.
Hai là: cho rằng nên quy định bồi thường thiệt hại cho những tổn thất về tinh thần. Vói các lý lẽ: (1) không
nên ngộ nhận về tính chất của bồi thường thiệt hại, bồi thường thiệt hại không bao giờ xóa sạch các dấu vết

của thiệt hại cả vật chất lẫn tinh thẩn. Khoản tiền bồi thường có tính chất của việc bù đắp (compensation) hơn
là khôi phục hoàn hảo (parfaite réparation), nếu không thể khắc phục nỗi đau tinh thẩn thì việc bồi thường ít
nhất cũng có tác dụng an ủi (consolation) đối vói người thiệt hại. (2) Suy cho cùng không phải là không xác
định được một con số, không nhằm xóa sạch dấu vết của một thiệt hại mà trước hết nằm xoa dịu nỗi đau tinh
thẩn, vói một số tiền người thiệt hại về tinh thẩn sẽ có môt trạng thái tâm lý khác tốt hơn so vói người không
có số tiền đó vì nó có tác dụng tích cực nhất định vói quá trình phục hồi trạng thái tinh thẩn bình thường của
người thiệt hại. Ngoài ra, còn có một số lý lẽ khác như: không chế tài người gây thiệt hại tinh thẩn cho người
khác có nghĩa là thừa nhận rằng người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm dân sự dẫn đến việc không
công bằng giữa người gây thiệt hại về tinh thần và thiệt hại về vật chất.
Giải pháp cho vấn đề bồi thường thiệt hại tinh thần trong luật của một số nước tiêu biểu, xem giáo trình Luật
So sánh, Nguyễn Ngọc Điện, tr.57.
GVHD: TS. Phan Trung Hiền

20

s VTH: Huỳnh Thị Bích


Bồi thường, hỗ trợ trong trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn trong công tác đảm
_________________________________bảo an toàn lưói điện ở nưóc ta__________________________________

Hai là, thiệt hại vô hình phải mang tính vật chất
Nghĩa là thiệt hại phải xác định và có thể xác định được. Thiệt hại vô hình
phải mang một giá trị vật chất cụ thể làm giảm sút khối lượng tài sản có hữu hình
trong sản nghiệp của chủ thể bị thiệt hại. Không chỉ tài sản bị thiệt hại vô hình mà
cả tài sản bị thiệt hại hữu hình cũng cần phải xác định được giá trị, mức độ của thiệt
hại đây là yếu tố bắt buộc để được bồi thường thiệt hại.
Ba là, thiệt hại vô hình phải hiến nhiên, chính đáng
Nghĩa là tương ứng với hành vi thu hồi đất sẽ gây ra hàng loạt các thiệt hại là
hậu quả tất yếu của nguyên nhân thu hồi đó. Thiệt hại vô hình chịu sự chi phối cùng

một chế độ pháp lý như thiệt hại hữu hình cho nên một khi thiệt hại vô hình chứng
minh được các thiệt hại thỏa mãn các điều kiện luật định thì cũng phải được công
nhận là thiệt hại chính đáng và được bồi thường. Thiệt hại vô hình chính đáng nó
phải gắn liền với lợi ích mà được pháp luật bảo vệ.
Bổn là, thiệt hại vô hình phải được bù đắp bằng giá trị - hữu hình hóa giá trị
vô hình
Thiệt hại vô hình không biểu hiện bằng việc mất đi một tài sản vật chất cụ
thể nhưng nếu như thiệt hại vô hình được bù đắp một khoản giá trị tiền thì nó sẽ
khắc phục một phần thiệt hại chính đáng mà người bị thiệt hại phải gánh chịu trực
tiếp lên tài sản, mặc dù giá trị bù đắp này không khôi phục lại hoàn hảo thiệt hại vô
hình ban đàu nhưng trong chừng mực nó có thể giúp người bị thiệt hại đỡ tổn thất
về vật chất.
Nếu mục đích bồi thường được đảm bảo khi các hộ dân đến nơi ở mới thì ít
nhất chừng ấy lương lao động, thu nhập của các hộ dân phải được duy trì có như thế
mới bảo đảm được mục đích đặt ra của chính sách bồi thường. Theo đó, nếu tài sản
bị thiệt hại vô hình được hữu hình hóa thì rõ ràng đã góp phần hoàn thiện hơn mục
đích bồi thường thiệt hại.
Tóm lại, một thiệt hại vô hình xuất phát từ các căn cứ trên, thì thiệt hại vô
hình đó cũng phải được công nhận như thiệt hại hữu hình và được hữu hình hoá
bằng giá trị bồi thường thiệt hại.
1.3.
Thiệt hại tài sản hữu hình trong trường họp không thu hồi đất
1.3.1.
Thiệt hại tài sản là đất
Mọi công trình xây dựng hay hoạt động sản xuất đều diễn ra trên đất. Đất là
đối tượng bị thiệt hại trực tiếp từ việc xây dựng các công trình nhằm mục đích xây
dựng phát triển kinh tế. Do đó, đất là tài sản bị thiệt hại một cách trực tiếp và đầu
tiên trong công tác giải phóng mặt bằng.

GVHD: TS. Phan Trung Hiền


21

s VTH: Huỳnh Thị Bích


52
53
54

Luật Đất đai có hiệu lực.
Điều 3 Luật Xây dựng
2003.
Bồi thường, hỗ trợ trong trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn trong công tác đảm
Luật Xây dựng cố hiệu_________________________________bảo an toàn lưói điện ở nưóc ta__________________________________ lực 01/7/2004.

Thiệt hại tài sản là đất là sự thay đổi, ảnh hưởng có tác động xấu trực tiếp lên
lợi ích của chủ sở hữu về đất, được cụ thể bằng sự chênh lệch về giá trị của đất hoặc
sự thay đổi về mục đích, diện tích... gây bất lợi, hạn chế nhất định đến chủ sở hữu.
Thiệt hại về đất chỉ xảy ra khi giá trị đất phải thuộc sản nghiệp người sử
dụng. Tức là, người sử dụng đất phải có các loại giấy tờ quy định tại khoản 1, 2
Điều 8 Nghị định 197/2004/NĐ-CP để chứng minh nguồn gốc đất. Mặt khác, người
sử dụng đất có thể chứng minh bằng việc xác nhận quyền sử dụng đất trên thực tế.
Theo đó, thời điểm xác lập quyền sử dụng đất trên thực tế phải có trước ngày
15/10/199352, trong một số trường họp càn phải có xác nhận của UBND cấp xã,
không có tranh chấp, ký giáp ranh...
1.3.2.
Thiệt hại tài sản gắn liền vói đất
I.3.2.I.
Nhà ở, công trình gắn liền vói đất

Nhà, công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của
con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị
với đất, có thể bao gồm phần trên mặt đất, phần dưới mặt đất, phần trên mặt nước,
phần dưới mặt nước, được xây dựng theo thiết kế. Công trình xây dựng bao gồm
công trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, thủy lợi, năng lượng
và các công trình khác.53
Cũng như đất, nhà ở, công trình gắn liền với đất là những tài sản chịu thiệt
hại một cách trực tiếp (hệ quả tất yếu) từ công tác giải tỏa. Một khi đất bị ảnh
hưởng thì nhà ở và công trình đồng thời sẽ chịu ảnh hưởng theo. Ảnh hưởng trước
tiên có thể kể đến là ảnh hưởng về chỗ ở của người dân, tiếp đến là những thiệt hại
về tài sản, kèm theo đó là vấn đề tài chính, thời gian và công sức di chuyển, thời
gian thích nghi tái lập cuộc sống mới...
Tuy nhiên, không phải sự mất mát, hư hỏng tài sản nào cũng được xem là
thiệt hại và không phải thiệt hại nào cũng được công nhận là thiệt hại chính đáng
được bồi thường khi giải phóng mặt bằng. Nhà, công trình xây dựng sau khi quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất được công bố; xây dựng sau ngày 01/7/2004 54 mà thời
điểm quy hoạch trái với mục đích sử dụng đất trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất được xét duyệt; tài sản được tạo lập sau khi có thông báo thực hiện xây dựng
công trình lưới điện... tài sản được tạo lập ừong những trường họp trên sẽ không
được luật công nhận là thiệt hại chính đáng và không có quyền yêu cầu bồi thường.
Đối với nhà công trình thuộc sở hữu Nhà nước thiệt hại xác định trên chi phí
cải tạo, sửa chữa, nâng cấp.

GVHD: TS. Phan Trung Hiền

22

s VTH: Huỳnh Thị Bích



55
56

57

Điều 22 Nghị định 197/2004/NĐ-CP.
Còn những cây cảnh
được
trồng
Bồi thường, hỗ trợ trong trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn trong công tác đảm
trong chậu hay hình_________________________________bảo an toàn lưói điện ở nưóc ta__________________________________ thức trồng khác
mà có thể di chuyển
được thì yếu tố
thiệt hại đối vói cây
trồng loại này
còn khó xác định
Mồ mả là công trình mang ý nghĩa tâm linh gắn liền trên đất bị thiệt hại, nhưng chung
quy lại là nó không bị
ảnh hường trực
công trình này ngoài sự tổn thương tinh thần không xác định được thì còn có thiệt
tiếp
từ việc xây dựng công
lưci điện
hại do chi phí tìm đất khác, chi phí đào, bốc, di chuyển, xây dựng lại và những chi trình
mà có thế chỉ chịu ảnh
hường trong quá
trình di dòi.
phí có liên quan.55
Quyết
định

số
12/2010/QĐ1.3.2.2.
Cây trồng
UBND Tp. cần Thơ,
chia cây trồng
ra làm 03 nhóm:
Cây trồng là tài sản gắn liền trên đất, chịu ảnh hưởng bởi việc thu hồi đất Nhóm cây ăn
trái,
nhóm
cây lấy gỗ và nhómhoặc các công trình lưới điện, tùy vào loại cây trồng mà mức độ thiệt hại khác nhau cây hằng năm.
Trong từng nhóm cây
trcn thòi
trong từng giai đoạn. Đối với cây trồng thì thiệt hại chỉ xảy ra đối với những cây dựa
gian sinh trường chia
ra 03: loại A,
loại B, loại c và căngắn liền với đất56 57, bị ảnh hưởng sự phát triển hay buộc phải chặt tỉa.
cứ trcn mật độ
của cây để xác định
tiền bồi thường

Cây trồng hiện có trên mặt đất phải có trước thời điểm có quyết định công bố

xây dựng... Cơ sở làm căn cứ cho việc bồi thường là cây phải nằm trong danh mục
tài sản theo biên bản kiểm kê của cơ quan có thẩm quyền.
Ngoài việc thiệt hại cây trồng phải gắn liền trên đất, thời điểm xác lập cây
trồng thì cây trồng được bồi thường còn căn cứ vào thời gian sinh trưởng (cây trồng
mới, cây ừồng đang thu hoạch hoặc thanh lý).
Chẳng hạn, cây lâu năm là loại cây có thời gian sinh trưởng từ mười hai
tháng trở lên, khi đó giá trị bồi thường sẽ căn cứ vào giá trị hiện có của vườn cây.
Cây lâu năm đến thời kỳ thanh lý thì chỉ bồi thường chi phí chặt hạ cho chủ sở hữu

,

~

57

vườn cây.
Như vậy, thiệt hại về cây ừồng chính là sự giảm sút về chất lượng, số lượng,
hạn chế phát triển hay giá trị kinh tế mang lại của cây trồng so với ban đầu.
1.4.
Thiệt hại vô hình trong trường họp không thu hồi đất
Thiệt hại vô hình trong trường hợp không thu hồi đất được chia làm hai
nhóm thiệt hại: thiệt hại ảnh hưởng đến chủ sử dụng tài sản và thiệt hại trực tiếp lên
tài sản.

Chẳng hạn, ừong nhóm cây ăn trái. Loại A: bao gồm những cây trồng đang trong thòi kỳ trưởng thành, cho
trái, năng suất cao, ổn định. Loại B: đang vào thời kỳ sinh trưởng nhưng đến thòi kỳ chưa thu hoạch hoặc
ừong thòi kỳ già cỗi, thu hoạch kém. Loại C: cây nhỏ mói ừồng trcn 01 năm tuổi đối vói cây lâu năm (Xoài,
sầu riêng, nhãn, bưởi..) và cây nhỏ trcn 03 tháng tuổi đối vói cây ngắn ngày (cây đu đủ, chuối...) đang giai
đoạn phát triển.
Ví dụ, Mật độ của cây quýt là: 2.5m X 2.5m, loại A giá bồi thường là: 300.000đ/cây, loại B là 210.000đ/cây,
loại c là 60.000đ/cây.
Cây lấy gỗ dựa vào đường kính gốc cây chia làm 5 loại:
Loại A: đường kính gốc lớn hơn 60 cm.
Loại B: đường kính gốc từ 30 - 60 cm.
Loại C: đường kính gốc từ 20 - 30 cm.
Loại D: đường kính gốc từ 10 - 20 cm.
Loại E: đường kính gốc từ dưới 10 cm.

GVHD: TS. Phan Trung Hiền


23

s VTH: Huỳnh Thị Bích


58
59

60

Nguyễn Ngọc Điện.
Giáo trình Luật Môi
trường - Kim
Bồi thường, hỗ trợ trong trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn trong công tác đảm
Oanh Na.
_________________________________bảo an toàn lưói điện ở nưóc ta__________________________________
Xem phần phụ lục 1.

1.4.1.
Thiệt hại vô hình ảnh hưởng đến chủ sử dụng
1.4.1.1.
Mạng lưói tiêu thụ hàng hóa58
Sự thay đổi vị trí của bất động sản dẫn đến sự chuyển biến bối cảnh mua bán
của thương nhân. Bất động sản bị hạn chế, làm thay đổi cơ bản lượng cung ứng hàng
hóa so với vị thế ban đầu. Có hai trường hợp:
Một là, nhà kinh doanh phải di chuyển sang nơi khác;
Hai là, nhà kinh doanh phải cắt giảm nhân công lao động do thu hẹp phạm vi
kinh doanh.
Thiệt hại về mạng lưới tiêu thụ hàng hóa chính là sự giảm sút (có thể sớm

hay muộn) về số lượng tiêu thụ hàng hóa của thương nhân do sự di chuyển, hạn chế
địa bàn kinh doanh. Mạng lưới tiêu thụ hàng hóa chính là một trong những yếu tố
tạo nên thương hiệu thương mại của một nhà kinh doanh.
1.4.1.2.
Việc làm
Các tổ chức, cá nhân kinh tế, hộ sản xuất kinh doanh có thuê số lượng lao
động để đảm bảo cho hoạt động sản xuất theo mô hình kinh doanh. Người lao động
lảm công ăn lương cho các cá nhân, tổ chức này sẽ bị chung số phận khi Nhà nước
thu hồi đất. Khi đó xí nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh này phải ngưng hoạt động
do phải di dời hoặc ngưng sản xuất hẳn, thì đồng nghĩa với việc một số lượng lớn
người lao động mất việc làm, họ mất đi nguồn thu nhập chính.
Thiệt hại về việc làm cụ thể hoá qua việc làm cho người dân bị mất, giảm sút
nguồn thu nhập (từ tiền lương hoặc từ việc mất tư liệu sản xuất vốn có trong trường
hợp người dân sống bằng nghề nuôi trồng thủy sản, làm mộng...) do bất động sản
tồn tại bị hạn chế, bị thu hồi.
1.4.1.3.
Tiếng ồn, khí hậu (cát bụi), tầm nhìn, nguồn nước (nước tưói tiêu,
nước
sinh hoạt, nước thải)
Môi trường là sự kết hợp toàn bộ hoàn cảnh hoặc điều kiện bên ngoài có ảnh
hưởng đến sự tồn tại, phát triển của một thực thể hữu cơ.59
Tiếng ồn là một âm thanh, phát ra từ các công trình xây dựng, các khu công
nghiệp đã và đang hoạt động. Neu con người làm việc và sống trong một môi
trường có độ ồn cao thì lâu ngày cơ thể sẽ suy sụp, có thể mắc một số bệnh như:
stress, bồn chồn và gây rối loạn gián tiếp khác, độ ồn sẽ tác động manh tới hệ thần
kinh làm ảnh hưởng tới mức độ tập trung hoặc gây sự khó chịu cho con người,
ngoài ra còn có thể bị điếc, trầm cảm, mất ngủ, huyết áp cao.60

GVHD: TS. Phan Trung Hiền


24

s VTH: Huỳnh Thị Bích


61
62

TT số 25/2009/TT-BTNMT quy định chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi truờng.
Nghĩa trang phải cách
khu ờ ít nhất
Bồi thường, hỗ trợ trong trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn trong công tác đảm
500m, ờ vị trí yên tĩnh_________________________________bảo an toàn lưói điện ở nưóc ta__________________________________ cao ráo, không
ngập lụt, không sụt lỡ.
Giáo
trình Luật Hành chính
đô thị, nông
thôn, Ừ.48.
Không chỉ tiếng ồn, bụi sẽ ảnh hưởng tới hệ hô hấp, phổi, tác hại của bụi phụ

thuộc vào bản chất của bụi, nếu nồng độ quá lớn sẽ gây ngạt thở, tất cả một phần
hậu quả là do quá trình quy hoạch xây dựng, sự hiện đại hóa của đất nước.
Bụi của các công trình đang thi công hoặc các công trình thi công kéo dài, các
nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp... không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống
của người sử dụng mà còn ảnh hưởng đến các vườn cây ăn trái, nhiều vườn cây
không thể ra hoa kết trái, hoặc cứ ra hoa nhưng không kết trái được vì bụi bám dày
đặc, bụi còn làm cho rau cải không thế sinh trưởng tốt, không sống nối.
Ngoài tiếng ồn, khói bụi xuất phát từ các công trình đang thi công, thì chủ sử
dụng đất còn bị thiệt hại do không gian bị che khuất, tầm nhìn của người sử dụng
đất bị hạn chế, giá trị của tài sản lẫn đất bị thay đổi do vị trí mới mang lại.

Nước là một thành phần quan trọng trong môi trường sống, đồng thời nước là
một ừong những nhân tố tạo ra môi trường. Môi trường nước nếu vượt quá quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường thì nước đó bị ô nhiễm.61
Nước thải ra từ các công trình đang thi công, các nhà máy, xí nghiệp, khu
công nghiệp... không được xử lý hoặc xử lý nhưng không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật
quy định thải ra ngoài, đặc biệt là thải ra các khu có dân cư đang sinh sống... làm ô
nhiễm cả khu vực sông, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt, sức khỏe của người dân.
Việc san lấp các con sông để lấy mặt đất đã làm hạn chế nguồn nước tưới tiêu khi
mùa khô kéo dài sẽ gây hạn hán, đất nứt nẻ...
Ngoài ra, thiệt hại không xảy ra trực tiếp từ quyết định thu hồi nhưng trên
thực tế tồn tại vấn đề là những hộ gia đình không bị thu hồi đất nhưng do xây dựng
các khu nghĩa trang62, cho nên làm cho người dân xung quanh khu nghĩa trang đó
ảnh hưởng nặng nề vì sống trong một môi trường không đảm bảo.
Đây là những thiệt hại thực tế mà người dân đang phải đối mặt, các cơ quan
có thẩm quyền và các nhà luật học nên manh dạn đặt ra và tìm cách khắc phục.
1.4.1.4.
Sóng điện, điện từ
Sóng điện, điện từ là những thứ mà ta khó có thể thấy được bằng mắt thường
(tuy nhiên có thể nhận biết qua hiện tượng nhiễu sóng), phạm vi và tác hại của nó
đối với con người vô cùng to lớn, nếu người sử dụng đất ở trong các công trình điện
cao áp, khoảng cách giới hạn phóng điện, thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe
cụ thể là bộ não và mắt người. Thiệt hại này không dừng lại ở sức khỏe mà nó còn
gây thiệt hại trực tiếp lên sinh mạng của người sử dụng đất nếu như các công trình
trên đất không bảo đảm đủ các tiêu chuẩn cho phép tồn tại trong hành lang an toàn,

GVHD: TS. Phan Trung Hiền

25

s VTH: Huỳnh Thị Bích



63
64

65

Nguyễn Ngọc Điện.
Anh Đỗ Văn Hóa, 12A,
Tổ 64, Khu vực
Bồi thường, hỗ trợ trong trường hợp không thu hồi đất - thực tiễn trong công tác đảm
9, Phường Hưng Phú,_________________________________bảo an toàn lưói điện ở nưóc ta__________________________________ Quận Cái Răng,
TP.Cần Thơ.
Khoản 5 Điều 32 Luật
Xây dựng 2003.

nguy cơ về điện như: chập điện, phóng điện, cháy... có thể xảy ra bất cứ lúc nào.

Đe bảo đảm sự an toàn thì đất và tài sản trên đất trong hành lang an toàn lưới điện
phải chịu sự chi phối chặt chẽ bởi các tiêu chuẩn về lưới điện.
1.4.1.5.
Tình làng nghĩa xóm, không gian văn hóa
Khi phải di chuyển, người dân phải rời xa một không gian văn hóa, những
người thân quen “sân đình, bến nước, cây đả’63 nơi mà người dân có thể trao đổi
tâm tư tình cảm, không gian vui chơi... với đầy đủ các công trình công cộng, công
trình phục vụ sinh hoạt, vui chơi, giải trí, các di sản, truyền thống văn hóa đặc sắc
để định cư ở một khu vực mà hàu như tất cả các vấn đề này đều không đảm bảo.
Đặt ra trong trường họp, bố trí về cơ sở vật chất có tốt thì chưa chắc phù họp với
nếp sống của người dân: “Nếu như sống như vậy tôi có thể lượm cây khô, lá nhà mà
nấu được nồi cơm... nhưng vào trong đó ở, rác bỏ cũng phải trả tiền”.64

Thiệt hại về vô hình này vẫn chưa được pháp luật ghi nhận chính thức và cho
nó một chế độ bồi thường họp lý.
1.4.1.6.
Hạn chế một số quyền
Mặc dù quy hoạch dựa ừên kế hoạch đã được xét duyệt và công bố, tuy
nhiên trên thực tế có những dự án 65 được xét duyệt từ lâu nhưng vẫn chưa hoặc
đang thực hiện vượt quá thời hạn cho phép xây dựng. Sự kéo dài này đã gây nên
thiệt hại về quyền sử dụng: quyền mua, quyền bán, quyền cầm cố, quyền thế chấp,
quyền sửa chữa, quyền khai thác bất động sản... của các cá nhân, tổ chức, hộ gia
đình. Do hạn chế các quyền đó sẽ kéo theo hàng loạt các thiệt hại khác phát sinh.
Ngoài ra, còn ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe (chờ đợi mỏi mòn), giao
thông, việc làm, điều kiện sống.
Chính “quy hoạch treo” cho nên người dân vùng đó không thể nào họp thức
hóa quyền sử dụng đất, nếu không họp thức hóa thì không có giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, nếu không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì không hợp
thức hóa nhà, không có giấy chứng nhận sở hữu nhà thì không có hộ khẩu mà
không có hộ khẩu thì con em vùng này sẽ không được đi học. Suy cho cùng điều
kiện sống của người dân trong vùng “quy hoạch treo” hoàn toàn không bảo đảm về
mặt pháp lý lẫn xã hội.
1.4.2.
Thiệt hại vô hình ảnh hưởng đến tài sản
I.4.2.I.
Vị trí chia cắt đất
Vị trí bất động sản là một trong những yếu tố quan trọng làm tăng hay giảm
giá trị tài sản đất. Thiệt hại vô hình ảnh hưởng đến tài sản của người sử dụng trước

GVHD: TS. Phan Trung Hiền

26


s VTH: Huỳnh Thị Bích


×