Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Quan điểm về bản chất con người của triết học Mac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.51 KB, 21 trang )

A.GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Con người là một vấn đề luôn luôn được quan tâm nhất là hiện nay
đất nước ta đang bước vào thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá còn gặp rất
nhiều khó khăn.Con người là nội dung không thể thiếu trong công cuôc xây
dưng và phát triển kinh tế xã hội .”Con người là vốn qúy báu nhất là nhân
tố giữ vai trò quyết định sự thành bại của mọi hoạt động là sức mạnh nội
sinh của dân tộc Việt Nam”.Chỉ có con ngươì với vai trò là chủ thể xã hội
mới giúp cho đất nước Việt Nam trở nên dân giàu nước mạnh xã hội công
bằng dân chủ văn minh.Đi nghiên cứu vấn đề con người trong quá trình
công nghiệp hoá,hiện đại hoá ở nước ta hiện nay giúp chúng ta hiểu sâu sắc
vai trò quan trọng của con người Việt Nam và ảnh hưỏng của con người
đối với sự nghiệp đất nước .

1


B. NỘI DUNG
I. Cơ sở của đề tài
1.Cơ sở lý luận
a. Quan điểm về bản chất con người của các nhà triết học trước Mac
Trong lịch sử triết học khi nghiên cứu về con người đã có rất nhiều
quan điểm khác nhau xoay quanh nguồn gốc và bản chất con người .Với
quan niệm tôn giáo cho rằng con người là sự kết hợp linh hồn và thể
xác .Với quan niêm duy tâm thì cho rằng bản chất con người chỉ là phương
tiện là sự thể hiện của một ý niệm .Heghen coi ý niệm tuyệt đối là cái sinh
ra giới tự nhiên xã hội và con người ,còn tôn giáo thì đều coi thần thánh
thượng đế sinh ra con người ,cuộc sống con người do đấng tối cao an bài
sắp đặt .Phoiơbăc thì quan niệm bản chất con người là một thực thể tự
nhiên sinh vật thuần tuý ,cường độ yếu tố sinh vật ở cn người mà không
thấy được mặt ý thức xã hội của con người .Với triết học Trung Hoa tiêu
biểu như Mạnh Tử coi bản chất con người là tính thiện còn Tôn Tử coi đó


là tính ác vì việc giải quyết nhu cầu của người này lại xâm phạm nhu cầu
của người khác .Cac quan niệm này đều phản ánh chưa hoàn toàn đúng
,phiến diện về bản chất con người .
b. Quan điểm về bản chất con người của triết học Mac
Kế thừa và phát huy một cách có phê phán Cac Mac và Anghen đã
khắc phục quan niệm xem xét con người một cách trừu tượng tuyệt đối hoá
.Bằng việc xác lập quan điểm khoa học xem xét con người hiện thực trong
lịch sử phát triển của nó .Cac Mac đã chỉ ra:” bản chất con người không
phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt .Trong tính hiện
thực của nó ,bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội” .Bản
chất con người không phải là cái gì tự nhiên,có sẵn ,hay cái gì nhất thành
bất biến ,mà là cái được bộc lộ trong cược sống hiện thực của nó ;nghĩa là
phải xem xét bản chất con người trong tính hiện thực của nó.Trong cuộc

2


sống trong hoạt động của mình con người chịu sự tác động của các quan hệ
xã hội ,như vậy con người gia nhập vào các quan hệ đó góp phần củng cố
và phát triển các quan hệ đó.Tồn tại khách quan tác động vào con người
thông qua các quan hệ như :quan hệ sản xuất, quan hê chính trị quan hệ giai
cấp ,quan hệ cộng đồng ... ngươc lại con người tác động trở lại tồn tại
khách quan ,tác động đến môi trường sống môi trường tự nhiên ,môi trường
gia đình ...
Theo triết học Mac con người là sản phẩm cao nhất trong quá trình
phát triển lâu dài của vật chất .Con người là một thưc thể thống nhất giữa
mặt sinh học với mặt xã hội .Con người tự nhiên là con người mang tất cả
bản tính sinh học tính loài .Yếu tố sinh học trong con người là điều kiện
đầu tiên quy định sự tồn tại của con người .Con người là bộ phận của tự
nhiên .Mặt tự nhiên không phải là yếu tố duy nhất quy định bản chất con

người .đặc trưng quy định sự khác biệt giữa con người với thế giới loài vật
là mặt xã hội .Trong mỗi con người mặt sinh vật và mặt xã hội không tồn
tại cô lập mà chúng liên hệ chặt chẽ với nhau tác động lẫn nhau .Con người
tuy tồn tại với tư cách cá nhân riêng rẽ ,song bao giờ nhữngcá nhân riêng rẽ
đó cũng ở trong sự tác động lẫn nhau.Do vậy trình độ phát triển của đời
sống xã hội ảnh hưởng đến trình độ phát triển của con người.Khi đời sống
kinh tế xã hội càng phát triển thì yếu tố xã hội càng phát triển càng tách rời
khỏi yếu tố sinh vật .Con người là chủ thể là sản phẩm của lịch sử. Với tư
cách là thực thể xã hội, con người với hoạt động thực tiễn tác động vào tự
nhiên cải biến giới tự nhiên đồng thời thúc đẩy sự vận động phát triển của
lịch sử xã hội. Hoạt động lao động sản xuất vừa là điểu kiện cho sự tồn tại
của con người vừa là phương thức làm biến đổi đời sống và bộ mặt xã hội.
Con người thông qua hoạt động vật chất và tinh thần thúc đẩy xã hội phát
triển từ thấp đến cao phù hợp với mục tiêu và nhu cầu đặt ra. Do đó để phát
triển bản chất con người theo hướng tích cực cần phải làm cho hoàn cảnh
mang tính người đó là toàn bộ môi trường tự nhiên và xã hội.
3


Con người là sự thống nhất giữa tính xã hội và mặt cá nhân. Tính xã
hội là tính người, tính người không trừu tượng rất cụ thể. Các Mác viết:
“Tổng hợp lại thì những quan hệ sản xuất hợp thành cài mà người ta gọi là
quan hệ xã hội, là xã hội, và hơn nữa hợp thành một xã hội ở vào một giai
đoạn phát triển lịch sử nhất định, một xã hội có tính chất độc đáo riêng
biệt”. Về mặt cá nhân tính bình thường của cá nhân được xã hội giữ vững
bằng một cơ chế đúng, phù hợp thì cá nhân cũng sẽ biến mất.
Con người là sự thống nhất giữa tính nhân loại và tính giai cấp. Tính
nhân loại là mục đích còn tính giai cấp là công cụ, phương tiện. Nhân loại
là phạm trù vĩnh viễn, giai cấp là phạm trù lịch sử. Do vậy nói đến con
người phải chú ý cả đến tính nhân loại và tính giai cấp, không được tuyệt

đối hoá tính giai cấp. Ăng Ghen đã chỉ rõ: “Lợi ích của giai cấp vô sản
thống nhất với lợi ích của nhân dân lao động, cái gì tốt cho giai cấp vô sản
thì cũng tốt cho toàn xã hội, giai cấp vô sản và toàn xã hội là một. Giai cấp
mất đi nhân loại vẫn còn chỉ có giai cấp vô sản mới giữ được nhân loại,
khơi dậy được nhân loại”.
Con người là sự thống nhất giữa cái tất yếu và cái tự do. Cái tất yếu:
Con người dù sinh ra muốn hay không cũng phải ghép mình vào giới tự
nhiên, mà giới tự nhiên vận động theo qui luật vốn có của nó. Con người
tồn tại trong xã hội phải nắm vững qui luật, đó là cơ sở quyết định của lý
luận macxit: Con người tồn tại theo qui luật và do qui luật quyết định. Theo
quan điểm macxit tự do có nghĩa là nắm được tính tất yếu. Con người càng
tự do bao nhiêu điều đó phụ thuộc con người nắm được tính tất yếu bao
nhiêu. Cái tự do: Theo quan điểm macxít tất yếu là cái tạo tiền đề cho tự
do. Để đạt đựoc tự do phải nắm được tính tất yếu. Khơi dậy ở con người
ham muốn tìm hiểu khoa học,vươn lên cái tất yếu và tạo điều kiện cho con
người tiếp cận được cái khách quan là điều kiện tiền đè cho sự giải phóng
con người hướng tới sự tự do.

4


Những quan điểm triết học của Mac Lênin có ý nghĩa rất to lớn ,là
nền tảng là kim chỉ nam,định hướng cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá của
đảng ta .

2.Cơ sở thực tiễn
a. Quan điểm của đảng và nhà nước
Trong giai đoạn hiện nay đảng ta tiến hành công nghiệp hoá hiện đại
hoá theo định hướnỡiã hội chủ nghĩa nên vấn đề con ngươì là vấn đê trung
tâm của chiến lược phát triển kinh tế xã hội.Ngay từ những ngày đầu bắt

tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta đảng ta đã
khẳng định:”con người là vốn quý nhất ” ,chăm lo cho hạnh phúc của cả tất
cả mọi nhười là sự nghiệp lớn lao của đảng .Trong công cuộc đổi mới toàn
diện đất nước , khi thông qua đường lối đổi mới theo định hướng xã hội
chủ nghĩa , tại đại hội đảng khoá VI đảng ta khẳng định vai trò của nhân tố
con người trong toàn bộ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội .Đại hội khoá
VII của đảng cộng sản Việt Nam đã thông qua cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội và chiến lược ổn định và
phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 .Tại đại hội này đảng ta đã đặt con
người vào vị trí trung tâm của chiến lược kinh tế xã hội .Hội nghị ban chấp
hành trung ương lần thứ tư đã nâng tầm nhận thức của đảng ta cao hơn về
vai trò con người .Sự phát triển của nhân tố con người được xem như là
nhân tố quyết định mọi sự phát triển :phát triển kinh tế ,phát triển văn
hoá ...Đại hội khoá VIII của đảng đã khẳng định :’’lấy việc phát huy nguồn
lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh chóng và bền vững
’’. khẳng định này một lần nữa được nhấn mạnh trong đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ 9 của đảng .Đảng ta đã coi sự nghiệp phát triển con người
Việt Nam toàn diện là nhiệm vụ không chỉ có ý nghĩa trước mắt mà còn là
nhiệm vụ chiến lược lâu dài .Mọi chủ trương,đường lối ,chính sách của
đảng và nhà nước ta đều nhằm quán triệt tư tưởng chăm lo bồi dưỡng phát
huy nhân tố con người ,hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện con người
5


Việt Nam .Văn kiện đại hội 9 đã chỉ rõ ‘phát triển toàn diện về chính trị ,tư
tưởng trí tuệ ,đạo đức ,thể chất ,năng lực sáng tạo ,có ý thức cộng đồng
,lòng nhân ái khoan dung ,tôn trọng tình nghĩa ,lối sống có văn hoá ,quan
hệ hài hoà trong gia đình cộng đồng và xã hội ” .Con người là nhân tố
quyết định sự phát triển của đất nước nếu không chú trọng phát triển con
người thì không có sự bền vững ‘nâng cao dân trí bồi dưỡng và phát huy

nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi
của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước’’.
b.Tư tưởng Hồ Chí Minh với việc xây dựng con người Việt Nam
trong thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá .
Tư tưởng Hồ Chí Minh đã và đang soi đường cho cuộc đấu tranh của
nhân dân ta dành thắng lợi; đó là sản phẩm tinh thần to lớn vô giá của Đảng
ta, dân tộc ta. Khẳng định lấy tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư
tưởng, cho hành động của Đảng vừa là sự tổng kết sâu sắc thực tiễn cách
mạng, vừa định hướng và tạo đà phát triển quan trọng cho tương lai, trước
mắt là trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
Xây dựng con người Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH
đất nước là một nhiệm vụ to lớn, rất cơ bản, được đặt lên hàng đầu, vừa thể
hiện nhận thức của Đảng ta về bản chất, vai trò, chức năng của văn hoá với
ý nghĩa con người là động lực, vừa là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng,
đồng thời thể hiện sự chăm lo đến sự nghiệp phát triển con người trong xã
hội mới. Thời kỳ CNH, HĐH đòi hỏi con người vừa biết kế thừa những nét
đẹp của con người Việt Nam truyền thống trong cách mạng giải phóng dân
tộc; vừa phải có những phẩm chất năng lực phù hợp với gia đoạn cách
mạng mới, bảo đảm sự kiên định vững vàng trong mọi tình huống, có khả
năng nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, vững bước tiến vào thế kỷ XXI.
Tư tưởng Hồ Chí Minh rọi sáng việc xây dựng con người Việt Nam với
những đức tính cơ bản sau:

6


1. Có trí tuệ và bản lĩnh cách mạng vững vàng, phấn đấu vì độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu. Trí
tuệ là khả năng nhận thức lý tính đạt đến một trình độ nhất định. Còn bản
lĩnh là đức tính tự quyết định một cách độc lập thái độ, hành động của

mình, không vì áp lực bên ngoài mà thay đổi quan điểm. Trí tuệ và bản lĩnh
sẽ giúp chúng ta phân biệt được thiện –ác, chính –tà, đúng –sai. Đó là sức
mạnh con người Việt Nam bảo vệ vững chắc nền độc lập thống nhất của tổ
quốc, mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân, tiếp tục đi theo con đường đã
chọn, không bao giờ nao núng, vững tin chủ nghĩa xã hội nhất định thành
công. Trí tuệ và bản lĩnh ở đây là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và thời đại.
Con người có trí tuệ và bản lĩnh phải nhận thức được chủ nghĩa yêu nước là
một động lực cực kỳ to lớn và phải có tinh thần yêu nước, tự cường dân
tộc, tức là có ý chí đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, phấn đấu vì
dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng dân chủ, văn minh. Thời kỳ đổi
mới, chủ nghĩa yêu nước phải kết hợp với chủ nghĩa quốc tế chân chính;
yêu nước là yêu CNXH.
2. Có đạo đức lối sống lành mạnh, tâm hồn và nhân cách cao thượng.
CNH, HĐH đất nước được thai nghén trong môi trường văn hoá có
những yếu tố vừa thuận lợi vừa khó khăn. Vì vậy xây dựng con người Việt
Nam về mặt văn hoá, đạo đức lối sống là cả một cuộc cách mạng. Đạo đức
là gốc. Con người thiếu đạo đức cũng giống như sông không có nguồn, cây
không có gốc và cũng không thể thành người.
Xây dựng con người Việt Nam hiện nay theo tư tưởng văn hoá, đạo
đức Hồ Chí Minh không thể chấp nhận chủ nghĩa cá nhân, “kẻ địch” trong
lòng mỗi con người. Còn chủ nghĩa cá nhân thì không thể nói tới thắng lợi
của CNXH. Con người trong thời kỳ CNH, HĐH phải là những con người
có văn hoá với ý nghĩa là những giá trị đời sống tinh thần. tức là phải có
nhân cách, đạo đức, tâm hồn, lối sống, cách cư xử trong quan hệ con người

7


vi con ngi, con ngi vi xó hi, con ngi vi mụi trng sinh thỏi
v.v.

Mun xõy dng CNXH trc ht phi cú con ngi XHCN m cỏn b
l hng u. Xây dựng con ngời Việt Nam phải kết hợp xây và chống. Xây
con ngời có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm liêm chính,
trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cơng phép nớc... Chống sự thái hoá
biến chất về đạo đức, lối sống vẩn đục trong tâm hồn, tầm thờng trong nhân
cách... Lấy xây làm chính.
Trong lĩnh vực đạo đức đặc biệt chú trọng xây dựng con ngời có ý thức tập
thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: "Từ
lúc đầu loài ngời đã phải đấu tranh đối với giới tự nhiên để sống còn, nhng
chống ma nắng... Muốn thắng lợi thì mỗi ngời phải dựa vào lực lợng của số
đông ngời, tức là của tập thể của xã hội. Riêng lẻ từng cá nhân thì nhất định
không thắng nổi tự nhiên, không sống còn đợc. Để sống còn loài ngời phải
sản xuất mới có ăn, có mặc. Sản xuất cũng phải dựa vào lực lợng của tập
thể, của xã hội. Chỉ riêng lẻ cá nhân cũng không sản xuất đợc. Thời đại của
chúng ta là thời đại văn minh, thời đại cách mạng mọi việc phải dựa vào lực
lợng của tập thể của xã hội, cá nhân càng không thể đứng riêng lẻ mà phải
càng hoà mình trong tập thể trong xã hội". Xây dựng ý thức tập thể, tinh
thần đoàn kết nhng phải quan tâm đến sự sáng tạo của cá nhân, sự hoà hoà
của tập thể và cá nhân. Chỉ trong chế độ xã hội chủ nghĩa cá nhân mới có
điều kiện phát triển hài hoà toàn diện, tạo điều kiện cho sự phát triển tự do
của tất cả mọi ngời.
3. Lao động học tập nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, trình độ
thẩm mỹ thể lực. Lao động là nguồn gốc sinh ra con ngời và con ngời chỉ
có thể phát triển nâng lên thành "ngời" đúng nghĩa con ngời chân chính khi
gắn với lao động, lao động chăm chỉ đúng với lơng tâm nghề nghiệp, có kỹ
thuật, có sáng tạo năng suất cao. Để xây dựng con ngời theo t tởng Hồ Chí
Minh thì con ngời là yếu tố "cần" và cha đủ còn phải lao động chăm chỉ
siêng năng cố gắng. Lao động muốn có năng suất cao cần phải có kỹ thuật
8



và sáng tạo. Muốn vậy phải thờng xuyên học tập, nâng cao trình độ chuyên
môn nghiệp vụ, lý luận chính trị t tởng. Một dân tộc dốt, một dân tộc đói
nghèo là một dân tộc yếu. Bác Hồ dạy: "Chủ nghĩa xã hội cộng với khoa
học chắc chắn sẽ đa loài ngời đến hạnh phúc vô tận" Phải nắm lấy ngọn
cờ khoa học nh đã nắm ngọn cờ dân tộc". Để nâng cao bản lĩnh chính trị
phẩm chất và năng lực cán bộ đảng viên, trong việc xây dựng đội ngũ cán
bộ, việc xây dựng thế giới quan khoa học, nhân sinh quan xã hội chủ nghĩa
là việc làm thờng xuyên đặc biệt có ý nghĩa khoa học. Theo t tởng Hồ Chí
Minh học tập là nhằm nâng cao trình độ lý luận chính trị, kiến thức và năng
lợng hoạt động thực tiễn, có khả năng dự báo các xu hớng phát triển, góp
phần bổ sung đờng lối của đảng, làm cho ngày càng sáng tỏ con đờng đi
CHXH ở Việt Nam.

II.Mc tiờu ca s nghip hoỏ hin i hoỏ
Vit Nam l mt nc xó hi ch ngha i lờn t nn nụng nghip lc
hu c s vt cht k thut thp kộm trỡnh ca lc lng sn xut cha
phỏt trin ,quan h sn xut xó hi ch ngha mi c thit lp ,cha hon
thin .Vỡ vy quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ hin i hoỏ to ra c s vt cht
lm bin i v cht lc lng sn xut nh ú nõng cao vai trũ ca con
ngi nhõn t trung tõm ca nn kinh t to cho t nc phỏt trin
tin b .
Mc tiờu tng quỏt ca s nghip cụng nghip hoỏ hin i hoỏ
nc ta c ng cng sn Vit Nam xỏc nh ti i hi ln th VIII
l:Xõy dng nc ta tr thnh mt nc cụng nghip cú c s vt cht k
thut hin i ,c cu kinh t hp lớ ,quan h sn xut tin b ,phự hp vi
quỏ trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut ,i sng vt cht v tinh thn
cao ,quc phũng , an ninh vng chc ,dõn giu nc mnh ,xó hi cụng
bng ,vn minh.Theo tinh thn ca vn kin i hi i biu ton quc ln
th VIII chỳng ta phi ra sc phn n nm 2020 nc ta tr thnh nc

cụng nghip .

9


Cỏc mc tiờu c bn ca s nghip cụng nghip hoỏ hin i hoỏ
bao gm :
a.Phỏt trin lc lng sn xut v xõy dng quan h sn xut mi
theo nh hng xó hi ch ngha .Cụng nghip hoỏ hin i hoỏ gn lin
vi hin i hoỏ vi vic ng dng nhng thnh tu khoa hc v cụng ngh
tiờn tin ca thi i .Khoa hc v cụng ngh tr thnh nn tng ca cụng
nghip hoỏ hin i hoỏ .Lc lng sn xut phi t n trỡnh tng
i hin i .Khoa hc t nhiờn v cụng ngh cú kh nng nm bt v vn
dng nhng thnh tu mi nht ca cỏch mng khoa hc .V quan h sn
xut mi chế độ sở hữu cơ chế quản lý và chế độ phân phối phải gắn kết với
nhau phát huy đợc những nguồn lực tạo điều kiện tăng trởng kinh tế thực
hiện công bằng xã hội.
b. Chăm lo phát triển nguôn lực con ngời thực hiện công bằng xã hội.
Báo cáo chính trị tại đại hội đảng lần thứ VIII trình bày các phơng hớng chủ
yếu phát triển trí tuệ con ngời Việt Nam thể hiện trong các lĩnh vực khoa
học công nghệ giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dỡng nhân tài. Giáo dục và đào tạo phải thực sự trở thành quốc sách
hàng đầu hoàn thành tốt việc đào tạo bồi dỡng nguồn lực con ngời cho công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Cùng với đổi mới nội dung giáo dục
theo hóng cơ bản hiện đại phải tăng cờng giáo dục công dân, giáo dục thế
giới quan khoa học, lòng yêu nớc, ý chí vơn lên vì tơng lai của bản thân và
tiền đồ của đất nớc. Trong khi tiếp thu những tinh hoa của nhân loại phải
luôn luôn coi trọng những giá trị truyền thống và bản sắc dân tộc không đợc
tự đánh mất mình. Sự cờng tráng về thể chất là nhu cầu của bản thân con
ngời đồng thời là vốn quý để tạo ra tài sản vật chất trí tuệ và tinh thần cho

xã hội.
Tăng trởng kinh tế phải luôn gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội.
Chăm lo tạo điều kiện cho mọi ngời phát huy tốt năng lực của mình. Có các
chính sách xã hội nh xoá đói giảm nghèo thu dần khoảng cách về trình độ

10


phát triển, thực hiện các chơng trình khuyến học, dịch vụ chăm sóc sức
khoẻ, y tế.
Tiếp tục xây dựng một xã hội công bằng nhân ái, với cuộc sống tinh
thần và vật chất văn minh đậm đà bản sắc dân tộc, giao lu hợp tác quốc tế,
giải quyết hợp lý vấn đề con ngời với nhau, tránh những hiểm hoạ có tính
toàn cầu đối với con ngời, nâng cao dân trí giữ vai trò quyết định.
Xây dựng những thế hệ con ngời Việt Nam có đủ bản lĩnh phẩm chất
và năng lực đảm đơng xuất sắc những sứ mạng lịch sử, vừa kế thừa và phát
huy những thành tựu và truyền thống vẻ vang của một dân tộc anh hùng,
vừa đem hết trí tuệ và tài năng đóng góp cho đất nớc làm đất nớc phát triển
nhanh chóng và bền vững, hội nhập cộng đồng quốc tế "sánh vai với các cờng quốc năm châu" công tác giáo dục phải giữ vai trò quyết định.

III. Vấn đề xây con con ngời trong sự nghiệp CNH - HĐH
1. Con ngời truyền thống.
Trong quá trình sinh tồn và phát triển dân tộc Việt Nam đã phải trải
qua biết bao gian khổ đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Truyền thống dựng
nớc và giữ nớc đó đã hình thành ở con ngời Việt Nam những nhân cách cao
đẹp. Đó là tinh thần yêu nớc, ý thức dân tộc, ý chí tự lập tự cờng, truyền
thống đoàn kết yêu thơng đùm bọc lẫn nhau, truyền thống lao động cần cù
sáng tạo nhạy cảm với những cái mới, biết đối phó linh hoạt, ứng xử mềm
mỏng, biết thích nghi để tồn tại và phát triển.
Nền giáo dục ra đời sớm với những ảnh hởng tích cực của nho giáo đã

tạo nên truyền thống hiếu học, trọng học, truyền thống tôn s trọng đạo
"Nhất tự vi s, bán tự vi s". Nhng những mặt tiêu cực đó là tính cục bộ tác
phong tuỳ tiện thiếu ý thức tổ chức kỷ luật, lối làm ăn nhỏ, manh mún
không biết lo xa và hạch toán kinh tế, cha tôn trọng con ngời cá nhân chủ
thể, t duy phân tích thực hiện và lý luận yếu.

11


2. Thực trạng con ngời Việt Nam trong thời kỳ CNH - HĐH.
a. Hiện trạng nguồn nhân lực ở nớc ta.
Dân c nớc ta hiện đa số ở nông thôn, phần đáng kể tổng Sản phẩm
quốc nội do khu vực nông nghiệp đóng góp (trên phạm vị thế giới năm
1913 nông nghiệp đóng góp 70% vào thơng mại thế giới, ngày nay, chỉ còn
17%); lao động nông nghiệp chiếm một phần lớn. Cơ cấu lao động đang
chuyển dịch theo hớng tăng lao động công nghiệp, lao động dịch vụ, lao
động tri thức, nhằm đáp ứng đợc chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh
tế. Hội nghị Trung ơng 6 (khoá IX) vừa họp vào tháng 7 - 2002 đánh giá
rằng bớc sang thế kỷ XXI, đội ngũ lao động của nớc ta đã có bớc phát triển
mới: "Lao động có trình độ từ cao đẳng trở lên tăng 17,2%/ năm (từ
800.000 năm 1995 lên 1.300.000 năm 2000). Số lao động đã qua đào tạo
đạt gần 20% năm 2000 (năm 1996 là 13%). Tuy vậy, chúng ta không đạt
chỉ tiêu từ 22 - 25% lao động đã qua đàotạo vào năm 2000 nh Nghị quyết
Trung ơng 2 (khoá XIII) đã đề ra; tình hình nguồn nhân lực của nớc ta đang
ở trong tình trạng rất phức tạp. Theo kết quả điều tra lao động việc làm năm
2002 do Bộ lao động - thơng binh và xã hội công bố tháng 10/2002, đến
1/7/2002 số ngời trong độ tuổi lao động là 60,66% (khoảng 48,5 triệu ngời),
trong đó khoảng 40,7 triệu ngời từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thờng xuyên (khu vực thành thị có khoảng 9,7 triệu ngời, chiếm 23,87%; khu
vực nông thôn khoảng 31 triệu ngời, chiếm 76,13%). Số lao động không
biết chữ là 3,74% và 80,31% lao động có trình độ từ tiểu học trở lên; nhng

có sự cách biệt khá lớn giữa nông thôn và thành thị: tỷ lệ lao động cha biết
chữ ở nông thôn cao gấp 6 l ần thành thị, trong khi đó tỷ lệ lao động ở thành
thị có trình độ từ trung học phổ thông trở lên cao gấp 3 lần ở nông thôn.
Trong số lao động đã qua đào tạo (chiếm 19,62% đội ngũ lao động), cũng
có sự khác biệt lớn giữa nông thôn và thành thị: ở thành thị, tỉ lệ lao động
có trình độ chuyên môn kỹ thuật là 44,60% ở nông thôn là 11,89%. Tính
đến tháng 1/2000, trong khoảng 7,5 triệu ngời lao động thì đa số có trình độ
chuyên môn kỹ thuật rất thấp; khoảng 4,9 triệu ngời có trình độ sơ cấp hoặc
12


chứng chỉ nghề; trình độ THCN: 1,47 triệu; trình độ CĐ - ĐH: 1,3 triệu:
thạc sĩ: hơn 10 nghìn ngời. Riêng tiến sĩ và tiến sĩ khoa học đến tháng
5/2002 có khoảng 13.500 ngời. Vào cuối năm 2002 chúng ta có 1032 giáo
su và 4563 phó giáo s.
Cơ cấu trình độ đào tạo của đội ngũ lao động tính theo tỷ lệ giữa lao
động trình độ ĐH, THCN và công nhân kỹ thuật là 1: 1,75: 2,3 vẫn là một
cơ cấu bất hợp lý và để kéo dài, dẫn đến tình trạng thừa thầy, thiếuthợ, kỹ s
làm công việc của cán bộ trung cấp kỹ thuật. Trong cơ cấu đội ngũ lao động
ở các cơ sở sản xuất của nớc ta đội ngũ công nhân và lao động giản đơn
chiếm hơn 80% đội ngũ lao động; đội ngũ công nhân đã qua đào tạo, nhà
kỹ thuật, quản lý, phát minh và đổi mới công nghệ chỉ chiếm 18%. Tronog
50 năm qua, chúng ta đã đào tạo đợc hơn 1 triệu cán bộ các ngành kỹ thuật
có trinh độ đại học với cơ cấu ngành nh sau: s phạm: 33,3%; khoa học kỹ
thuật: 25,5%; khoa học xã hội 17%; y dợc: 9,3%; nông nghiệp: 8,1%; khoa
học tự nhiên: 6,8%. Rõ ràng cơ cấu ngành đào tạo nh vậy là bất hợp lý; là
một nớc nông nghiệp mà chỉ có 8,1 cán bộ có trình độ đại học đợc đào tạo
thuộc ngành nông nghiệp, cha đáp ứng yêu cầu của công cuộc CNH, HĐH.
Nguyên nhân của tình trạng này là do thời gian qua chúng ta đã buông lỏng
quản lý cơ cấu đào tạo, để phát triển tự phát theo nhu cầu của ngời dân, còn

nặng tâm lý khoa cử, nhẹ tâm lý thực nghiệp, cha gắn đào tạo với sử dụng
và cha chú ý đúng mức công tác đào tạo nghề. Việc đào tạo nhân lực cha
bám sát cơ cấu lao động, vẫn còn nhận thức cha đúng trong một bộ phận xã
hội đối với sứ mệnh đào tạo nghề của giáo dục đại học.
Chất lợng đào tạo nhân lực "nhất là ở bậc đại học, nhìn chung còn thấp
so với mục tiêu giáo dục, với yêu cầu nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội và với trình độ các nớc trong khu vực có mặt còn kém. Nội dung, phơng pháp dạy đại học cha đáp ứng tốt yêu cầu chuẩn bị nhân lực cho CNH
rút ngắn và trình độ chă theo kịp phát triển khoa học công nghệ hiện đại".
Việc học tập ở mọi cấp học bị chi phối nặng nề bởi tâm lý bằng cấp; phơng

13


pháp giáo dục nặng nề áp đặt, cha khuyến khích sự năng động, sáng tạo
của ngời học, cha coi trọng năng lực t duy và năng lực thực hành.
Công tác bồi dỡng và sử dụng nhân tài nh là đầu tàu của đội ngũ nhân
lực cha đợc quan tâm đúng mức, "thiếu cơ chế, chính sách để trọng dụng
cán bộ khoa học và nhà giáo có trình độ cao" và "nhiều chính sách đối với
cán bộ khoa học và công nghệ cha đợc ban hành. Cán bộ khoa học và công
nghệ có trình độ cao còn ít, song cha đợc sử dụng tốt, đang bị lão hoá, ít có
điều kiện cập nhật kiến thức mới. Sự hẫng hụt về cán bộ là nghiêm trọng,
nhất là trong lĩh vực khoa học cơ bản.
b. Vấn đề về lý tởng, đạo đức cách mạng.
Lý tởng và đạo đức cách mạng là một vấn đề vô cùng quan trọng
không thể thiếu trong nhân cách của con ngời Việt Nam hiện nay, việc xây
dựng con ngời Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu là xây dựng những con
ngời có lý tởng cách mạng, đạo đức trong sáng, từng bớc đáp ứng yêu cầu
của nghiệp vụ cách mạng. Một số giá trị phẩm chất cá nhân có xu hớng đợc
coi trọng và ngày càng đợc đề cao khuyến khích nh: học vấn sức khoẻ, sáng
tạo, tự lập, tự trọng. Những thay đổi lớn trong nhận thức về giá trị xã hội
theo xu hớng sùng bái vật chất, sùng bái đồng tiền, chạy theo lối sống thực

dụng, làm giàu bằng bất cứ giá nào, đã ảnh hởng nặng nề đế bộ phận dân c
trong đó một số đảng viên công chức nhà nớc thái hoá biến chất dẫn đến
tình trạng tham ô, tham nhũng, mất dân chủ, ức hiếp quần chúng. Tình hình
xã hội còn nhiều tiêu cực và nhiều vấn đề phải giải quyết. Nạn tham nhũng,
buôn lậu, lãng phí của công cha đợc ngăn chặn. Tiêu cực trong bộ máy nhà
nớc, đảng và đoàn thể, trong các doanh nghiệp nhà nớc nhất là các lĩnh vực
nhà đất và xây dựng cơ bản, hợp tác đầu t, thuế, xuất nhập khẩu trong hoạt
động của nhiều cơ quan thi hành pháp luậtNghiêm trọng và kéo dài. Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ta đã thừa nhận: " tình trạng tham
nhũng, suy thoái về t tởng đạo đức, lối sống ở một số bộ phận không nhỏ
đang là rất nghiêm trọngTình trạng lãng p;hí quan liêu khá phổ biến.
c. Vấn đề về quyền làm chủ của nhân dân.
14


Qua 15 năm đổi mới, nhân dân ta đã phát huy đợc quyền làm chủ trên
nhiều lĩnh vực: đợc đóng góp ý kiến vào các kế hoạch kinh tế xã hội quan
trọng của đất nớc, xây dựng các dự án lập, tiếp xúc chất vấn các đại biểu
quốc hội, hội đồng nhân dân về những vấn đề xã hội trực tiếp tham gia các
phong trào, những cuộc vận động: "toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống
mới ở khu dân c, phong trào: "đền ơn đáp nghĩa, xoá đói giảm nghèo". Bên
cạnh những thành tựu đã đạt đợc vẫn còn bộc lộ nhiều yếu kém tiêu cực
trong quá trình dân chủ hoá xã hội: hiện tợng mất dân chủ xảy ra không chỉ
ở cấp trên mà cả ở cơ sở nơi chính quyền ở trong lòng dân. Mặt khác đang
diễn ra tình trạng phân tán cục bộ, kỷ luật lỏng lẻo, kỷ cơng pháp luật bị
buông lỏng, hiện tợng tham ô lãng phí quan liêu cửa quyền sách nhiễu trở
lên trầm trọng nhằm, giảm lòng tin của dân đối với chế độ.

IV. Các vấn đề đặt ra đối với việc xây dựng con ngời Việt
Nam.

1. Tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo
Đại hội lần thứ IX của đảng cộng sản Việt Nam đã tiếp tục thực hiện
quan điểm "phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực
quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH - HĐH là điều kiện để phát huy nguồn
lực con ngời - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh
và bền vững". Giáo dục và đào tạo bao gồm 2 cấp độ: Giáo dục phổ thông
và giáo dục bậc cao. Nền giáo dục phổ thông có chức năng tạo nên mặt
bằng dân chí làm cơ sở nền tảng cho đào tạo nguồn lực phục vụ CNH HĐH. Giáo dục cơ sở phổ thông đóng vai trò quan trọng và mang lại những
lợi ích to lớn trong sản xuất và đời sống xã hội. ăng - ghen nói: "chỉ có phơng tiện cơ giới và hoà học phụ trợ thì không đủ. Còn cần phải phát triển
một cách tơng xứng năng lực của con ngời sử dụng những phơng tiện đó
nữa". Giáo dục và đào tạo với chức năng bồi dỡng, phát triển nguồn nhân
lực nó là một trong những con đờng cơ bản để tạo nên và phát huy sức
mạnh nội sinh của đất nớc phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH của đất nớc. Phát

15


triển giáo dục và đào tạo vừa có ý nghĩa chiến lợc, vừa có ý nghĩa trực tiếp
đối với sự thành công của CNH - HĐH. ở nớc ta việc vận dụng bớc đầu
quan hệ thông tin do sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật của quá
trình CNH - HĐH mang lại sẽ giúp cho việc mở rộng phát triển giáo dục và
đào tạo - vốn đang là một trông các nhu cầu búc súc của xã hội hiện nay.
Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những nội dung căn bản nhất để
bồi dỡng, phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
2. Vai trò của quản lý xã hội trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc.
Quản lý xã hội là một hệ thống tác động đa dạng phức tạp nhiều tầng
lớp giữa chủ thể và khách thể quản lý. Quản lý xã hội vừa là yếu tố bên
trong, vừa là yếu tố bên ngoài đối với quá trình CNH - HĐH. Nó là yếu tố
bên trong xét phơng thức hoạt động của quá trình CNH - HĐH. Khi tiến

hành quá trình này, nhất thiết phải có ý thức quản lý vì đây là quá trình lao
động xã hội là tổ chức quan hệ giữa con ngời với con ngời trong việc khai
thác và sử dụng tự nhiên và trí tuệ con ngời. Việc xác lập quan hệ quản lý
giữa con ngời với con ngời, giữa con ngời với đối tợng lao động là một yếu
tố khách quan. Quá trình CNH - HĐH đạt đợc hiệu quả ở mức độ nào sẽ
phụ thuộc rất lớn vào việc phát huy vai trò của quản lý nh thế nào. Với t
cách là yếu tố bên trong, quản lý xã hội chỉ phát huy đợc vai trò khi ngời
quản lý và ngời bị quản lý đều đợc giáo dục và đào tạo. Điều này đòi hỏi
chúng ta phải ứng dụng ngày càng nhiều những thành tựu khoa học và công
nghệ mà loài ngời đã và sẽ đạt đợc và phục vụ CNH - HĐH ở nớc ta. ở giai
đoạn mới này, quá trình CNH - HĐH càng đòi hỏi ngời quản lý không
những phải có trình độ mà còn phải đặc biệt năng động, phải linh hoạt trong
việc tổ chức và quản lý. Chỉ khi có đợc quan hệ phù hợp với quá trình CNH
- HĐH ở nớc ta mới rút ngắn đợc và đạt hiệu quả cao. Trong hệ thống quản
lý xã hội nhà nớc luôn đóng vai trò là chủ thể quản lý. Vì thế đối với quá
trình CNH - HĐH, nhà nớc luôn đóng vai trò quan trọng và vô cùng to lớn.
Bằng những chính sách hỗ trợ tài chính, tăng cờng trợ giúp, khai thác và
16


đầu t vốn chất xámnhà nớc sẽ bảo đảm cho quá trình CNH - HĐH phát
triển về cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Nhờ nhà nớc và thông qua nhà nớc mà
nhà nớc huy động đợc toàn bộ vốn và nguồn lực, sử dụng đợc những thành
tựu khoa học và công nghệ phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện
đại hoá. Nhà nớc có vai trò không chỉ trực tiếp mà còn lâu dài đối với sự
nghiệp CNH - HĐH đất nớc. Vấn đề đào tạo đối với cán bộ quản lý cho tơng lai, đào tạo một cách cơ bản đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật trong 20
năm tới cần đợc u tiên và chú trọng một cách thờng xuyên. Nh vậy việc
thúc đẩy sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc không chỉ có ý nghĩa cho bản thân
sự nghiệp đó, mà cùng với nó là sự hoàn thiện bộ máy nhà nớc, sự hoàn
chỉnh của hệ thống quản lý xã hội và phát triển con ngời một cách toàn

diện.

V. Nguyên nhân từ những thực trạng trên
Nớc ta đang chuyển dịch cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao
cấp sang cơ chế thị trờng định hớng XHCN. Kinh tế thị trờng đã ảnh hởng
tiêu cực đến nền văn hoá Phơng tây, của lối sống thực dụng t sản. Nền kinh
tế thị trờng đã thôi thúc nhiều cán bộ quản lý lợi dụng chức quyền làm giàu
bất chính ảnh hởng đến niềm tin với của dân với Đảng với Nhà nớc.
Đổi mới mở cửa giao lu với thế giới đã làm chuyển biến cơ bản các
mặt về đời sống xã hội nhng bên cạnh đó có những ảnh hởng tiêu cực nhất
định đối với đời sống.
Cuộc tấn công của các thế lực thù địch âm mu "diễn biến hoà bình"
trên lĩnh vực t tởng văn hoá đạo đức đã có ảnh hởng không nhỏ tới t tởng
của nhân dân.
Trong công tác giáo dục xây dựng con ngời mới còn nhiều thiếu sót,
nội dung giáo dục còn nghèo nàn thiếu tính hiện thực, công tác quản lý giáo
dục đào tạo còn yếu, cơ chế quản lý của ngành cha hợp lý nội dung giáo
dục đào tạo vừa thừa vừa thiếu, cha kết hợp giáo dục đào tạo với lao động
sản xuất, nhà trờng cha gắn với gia đình và xã hội, Nhà nớc cha có các biện
pháp đủ mạnh và chính sách cơ chế tổ chức thực hiện
17


VI. Những giải pháp để khắc phục nguyên nhân trong sự
nghiệp CNH - HĐH đất nớc.
1. Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu CNH HĐH. Nhanh chóng tăng nguồn đầu t ngân sách cho ngành giáo dục và đào
tạo, thực hiện xã hội hoá giáo dục và đào tạo. Việc đào tạo và đào tạo lại
ngời lao động phải đợc coi là nhiệm vụ cấp thiết trong từng ngành, từng địa
phơng. Đảm bảo về số lợng và chất lợng nguồn lực lao động, nguồn lực con
ngời trong sự nghiệp CNH - HĐH. Giáo dục và đào tạo phải đợc đổi mới cả

về nội dung lẫn phơng pháp. Tăng cờng sự lãnh đạo của đảng đối với giáo
dục và đào tạo.
2. Nâng cao chất lợng và hiệu quả sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học
công nghệ.
3. Xây dựng con ngời Việt Nam kết hợp với quá trình đổi mới kinh tế xã hội. Kết hợp nâng cao đời sống vật chất với đời sống tinh thần cho nhân
dân. Kết hợp phát triển kinh tế với việc giải quyết tốt vấn đề công bằng xã
hội. Đẩy mạnh xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Kết hợp
phát triển nền kinh tế tự chủ với hội nhập khu vực và quốc tế. Đẩy nhanh
việc tạo thêm công ăn việc làm, giảm dần nạn thất nghiệp. Đẩy lùi tệ nạn xã
hội.
4. Nâng cao vai trò lãnh đạo của đảng và Nhà nớc. Đảng và Nhà nớc
cần tiếp tục hoàn thiện và thực hiện tốt chiến lợc phát triển con ngời theo
yêu cầu CNH - HĐH. Phát huy dân chủ, tăng cờng pháp chế XHCN.

18


C. Kết luận

Trong thời đại ngày nay CNH - HĐH trở thành một xu thế tất yếu của
sự phát triển xã hội nhất là đối với một nớc đang phát triển nh Việt Nam
trong đó con ngời là vị trí trung tâm quyết định đến sự thắng lợi của sự
nghiệp CNH - HĐH chủ nghĩa mác Lê - nin và t tởng Hồ Chí Minh có ý
nghĩa rất lớn là cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng con ngời
còn đang đứng trớc nhiều thách thức nh ở nớc ta. Con ngời Việt Nam tuy đã
phát huy đợc những tính tích cực của thời cuộc nhng bên cạnh đó còn rất
nhiều những mặt tiêu cực đòi hỏi Đảng và Nhà nớc phải có phơng hớng giải
pháp đúng đắn nhằm xây dựng con ngời Việt Nam đáp ứng đợc yêu cầu đẩy
mạnh CNH - HĐH. Nếu vấn đề xây dựng con ngời Việt Nam đạt đợc những
mục tiêu CNH - HĐH mà đảng và nhà nớc đã đặt ra sẽ tạo tiền đề cho nền

kinh tế nớc ta phát triển nhân dân có cuộc sống ấm no tự do hạnh phúc.
Trớc tầm quan trọng của vấn đề trên là sinh viên -em tự thấy mình phải
không ngừng trau dồi kiến thức để góp phần thúc đẩy đất nớc phát triển
theo con đờng CNH - HĐH.

19


Tài liệu tham khảo

1. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
- NXB Chính trị - Quốc gia.
2. Đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới vì CNXH
- Đỗ Mời
3. Triết học Mác - lênin về con ngời và việc xây dựng con ngời Việt
Nam trong thời kỳ CNH - HĐH
- TS. Vũ Thiện Vơng.
4. Về CNH - HĐH đất nớc
5. Các tạp chí:

- Đỗ Mời

Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 290
Tạp chí triết học số 9
Tạp chí triết học số 3
Tạp chí triết học số 8
Tạp chí nghiên cứu con ngời số 2

6. Giáo trình triết học Mác - lênin
- NXB Chính trị Quốc gia


20


Mục lục

A. Giới thiệu đề tài................................................................................................1
B. Nội dung..................................................................................................................2

I. Cơ sở của đề tài.........................................................................................2
1. Cơ sở lý luận.................................................................................................2
2. Cơ sở thực tiễn..............................................................................................5
II. Mục tiêu của sự nghiệp CNH - HĐH....................................................9
III. Vấn đề xây dựng con ngời trong sự nghiệp CNH- HĐH.................11
1. Con ngời truyền thống...............................................................................11
2. Thực trạng con ngời Việt Nam trong thời kỳ CNH - HĐH.....................12
IV. Các vấn đề đặt ra đối với việc xây dựng con ngời Việt Nam ..........15
1. Tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo...................................................15
2. Vai trò của quản lý xã hội trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc............16
V. Nguyên nhân từ những thực trạng trên..............................................17
VI. Những giải pháp để khắc phục nguyên nhân trong sự nghiệp CNH
- HĐH đất nớc............................................................................................18
C. Kết luận................................................................................................................19
Tài liệu tham khảo............................................................................................20

21




×