Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án hóa học bài 40 ANcol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.92 KB, 12 trang )

Trường THPT Nguyễn Hữu Thọ
Tổ Hóa
Giáo án
Bài 40: ANCOL
Tiết: 57, 58
GVHD: cô Đỗ Thị Mai Trang
SVTT: Hồ Thanh Thúy
I.

Mục tiêu bài học
1. Kiến thức

HS biết:
• Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử của ancol
• Tính chất vật lí, điều chế, ứng dụng của ancol
HS hiểu:
Phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất hóa học của ancol
2. Kĩ năng
• Gọi tên và viết CTCT từ tên gọi của ancol
• Viết được các đồng phân ancol
• Vận dụng liên kết hidro giải thích tính chất vật lí của ancol
• Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất của ancol
• Giải các bài tập liên quan đến ancol
3. Thái độ, tình cảm
Hăng say, tập trung trong giờ học
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
• Hình ảnh phân tử ancol
• Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, đèn cồn
• Hóa chất: ancol etylic, Na, glixerol, CuSO4, NaOH, CuO
2. Học sinh


Ôn lại bài Dẫn xuất halogen, đọc trước bài Ancol
III. Tiến trình dạy và học
Hoạt động giáo viên
HĐ1: Tìm hiểu Định
nghĩa Ancol
GV:

ancol



những

hợp chất hữu cơ mà

Hoạt động học sinh
I.

Ghi bảng
Định nghĩa, phân

loại
1. Định nghĩa
Ancol



những

hợp


chất hữu cơ mà phân


phân

tử

nhóm

tử có nhóm hydroxyl

hydroxyl (OH) liên kết

(OH) liên kết trực tiếp

trực tiếp với nguyên tử

với nguyên tử cacbon

cacbon no

no



dụ:




C2H5OH,



C3H7OH, …
Dãy

đồng

dụ:

C2H5OH,

C3H7OH, …
của

Dãy đồng đẳng của

no, đơn chức,

ancol no, đơn chức,

mạch hở có công thức

mạch hở có công thức

chung

chung


ancol



đẳng

CnH2n+1OH



CnH2n+1OH

(n≥1)
HĐ 2: Tìm hiểu Phân

(n≥1)
2. Phân loại

loại

Ta có thể phân loại

? Ta có thể phân loại Ta có thể phân loại

ancol theo đặc điểm

ancol như thế nào?

ancol theo đặc điểm


gốc hidrocacbon, theo

gốc hidrocacbon, theo

số

số nhóm OH hoặc theo

theo bậc của ancol

bậc của ancol

a. Ancol no , đơn chức,

? Cho biết một số loại

a. Ancol

ancol tiêu biểu, cho ví

chức,

dụ và tổng quát thành

CnH2n+1OH

công thức chung

b. Ancol


no

OH

hoặc

,

đơn

mạch hở: phân tử

mạch

hở:

có 1 nhóm OH liên

không

kết với gốc ankyl:
no,

đơn chức, mạch hở:
CnH2n-1OH
c. Ancol

nhóm

thơm,


đơn

d. Ancol vòng no, đơn
e. Ancol đa chức



dụ:

không

no,

C3H7OH
b. Ancol

chức:
chức

CnH2n+1OH.

đơn chức, mạch hở:
phân tử có 1 nhóm
OH

liên

nguyên
no


kết

với

tử

cacbon

của

gốc

hidrocacbon
no CnH2n-1OH:

không




dụ:

CH2=CHCH2OH
c. Ancol

thơm,

đơn


chức: phân tử có 1
nhóm OH liên kết
với

nguyên

cacbon
mạch

no

tử
thuộc

nhánh

của

vòng benzen:
Ví dụ: C6H5-CH2OH
d. Ancol vòng no, đơn
chức: phân tử có 1
nhóm OH liên kết
với

nguyên

cacbon
gốc


no

tử
thuộc

hidrocacbon

vòng no:
Ví dụ: C6H11OH
e. Ancol đa chức: phân
tử có 2 hay nhiều
nhóm OH:

HĐ 3: Tìm hiểu Đồng
phân, danh pháp
GV:

Ancol



đồng

dụ:

CH2OH-

CH2OH
II. Đồng phân, danh
pháp

1. Đồng phân

phân mạch cacbon và

Ancol

đồng phân vị trí nhóm

mạch cacbon và đồng

chức

phân vị trí nhóm chức

GV:



thể gọi tên

ancol theo tên thường



đồng phân

2. Danh pháp
Tên thường=ancol+tên



hoặc tên thay thế

gốc ankyl+ic

Tên thường=ancol+tên

Tên thay thế=tên HC

gốc ankyl+ic

tương ứng với mạch

Tên thay thế=tên HC

chính+số

tương ứng với mạch

nhóm OH+ol

chính+số

chỉ

vị

chỉ

vị


trí

trí

nhóm OH+ol
Mạch chính là mạch
cacbon

dài

nhất



chứa nhóm OH, đánh
số thứ tự bắt đầu từ
phía gần nhóm OH hơn
? Viết công thức cấu
tạo



gọi

tên

các

đồng


phân

ancol



công

thức

phân

tử

C4H10O

H3C
OH
butan-1-ol
H3C
CH3
HO
butan-2-ol
CH3
H3C
HO
2-methylpropan-1-ol
CH3
H3C


OH
CH3

2-methylpropan-2-ol

HĐ 4: Tìm hiểu Tính

III.

Tính chất vật lí

chất vật lí
? Quan sát bảng 8.2 Nhiệt

độ

trang 181, nhận xét về lượng

riêng

sôi,
của

khối Nhiệt
các lượng

độ
riêng

sôi,

của

khối
các

nhiệt độ sôi và khối ancol tăng dần theo ancol tăng dần theo
lượng riêng và tính tan chiều tăng của phân tử chiều tăng của phân tử


của các ancol

khối;

độ

tan

trong khối;

độ

tan

trong

nước lại giảm khi phân nước lại giảm khi phân
tử khối tăng

tử khối tăng


Ancol có nhiệt độ sôi

Ancol có nhiệt độ sôi

cao

cao

hơn

hidrocacbon
phân

tử

các

hơn



cùng

hidrocacbon

khối

hoặc

phân


tử

các


cùng

khối

hoặc

đồng phân ete là do

đồng phân ete là do

ancol có liên kết hidro

ancol có liên kết hidro

liên phân tử

liên phân tử

HĐ 5: Tìm hiểu Phản

IV.

ứng thế H của nhóm


1. Phản ứng thế H của

Tính chất hóa học

OH

nhóm OH

Trong phân tử, liên kết

a. Tính chất chung

C – OH, đặc biệt phân

của ancol

tử liên kết O – H phân
cực mạnh nên nhóm
OH, nhất là nguyên tử
H dễ bị thay thế hoặc
tách ra trong phản ứng
hóa học
TN: lấy ống nghiệm
khô cho vào 2ml etanol
khan, sau đó cho thêm
một mẫu nhỏ Na.
? Nhận xét hiện tượng Có hiện tượng sủi bọt Tính
của phản ứng

khí trong ống nghiệm


chất

cung

của

ancol là tác dụng với

? Nếu dùng que đóm Đưa que đóm thì có kim

loại

kiềm

giải


đưa

vào

nghiệm

đầu

thì




ống que đóm cháy với ngọn phóng ra khí H2
hiện lửa màu xanh mờ

2C2H5OH

tượng gì?
?

Viết

+

2Na



2C2H5ONa + H2

phương

trình 2C2H5OH

+

2Na

t
→ 2H2 + O2 
→ H2O
o


phản ứng và rút ra 2C2H5ONa + H2

Số mol ancol gấp đôi

t
nhận xét về mối liên 2H2 + O2 
→ H2O

số mol khí H2

o

hệ giữa số mol các Số mol ancol gấp đôi
chất

số mol khí H2
b. Tính

chất

đặc

trưng của glixerol
TN: cho vào 2 ống
nghiệm mỗi ống 3-4
giọt dung dịch CuSO4
2% và 10 giọt dung
dịch NaOH 10%, lắc
nhẹ.

? Nhận xét hiện tượng Cả 2 ống nghiệm đều
của 2 ống nghiệm

xuất hiện kết tủa màu
xanh

do

tạo

ra

Cu(OH)2
?

Viết

phương

trình CuSO4

phản ứng

+

2NaOH→ CuSO4

Cu(OH)2 ↓+ Na2SO4

Cho vào ống thứ nhất

3-4 giọt etanol, ống
thứ 2 3-4 giọt glixerol,
lắc

nhẹ

cả

2

ống

nghiệm
? Quan sát và nhận xét Ống 1: kết tủa không
hiện tượng của 2 ống tan
nghiệm

Ống 2: kết tủa tan tạo

+

2NaOH→

Cu(OH)2 ↓+ Na2SO4


dung dịch màu xanh
GV: glixerol có thể hòa lam
tan kết tủa Cu(OH)2 do
tạo ra dung dịch màu

xanh lam do

có phản

ứng
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2
→ [C3H5(OH)2O]2Cu +

2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2

2H2O

→ [C3H5(OH)2O]2Cu +
2H2O
Phản ứng này dùng để
phân biệt ancol đơn
chức với ancol đa chức
có các nhóm OH bên

HĐ 6: Tìm hiểu Phản
ứng thế nhóm OH
GV

trình

bày

cạnh
2. Phản ứng thế nhóm
OH


thí

a. Phản ứng với axit

nghiệm: khi đun hỗn

vô cơ

hợp gồm etanol và axit

Tổng quát:

bromhidric trong ống

t
ROH + HA 
→ RA +

nghiệm có nhánh lắp

H2O

ống dẫn khí, thu được

Ví dụ:

chất lỏng không màu

C2H5OH + HBr


năng hơn nước, không

C2H5Br + H2O

tan trong nước do tao
thành phản ứng
C2H5OH + HBr

o

t



C2H5Br + H2O
Tổng quát:
t
ROH + HA 
→ RA +
o

o

o

t





H2O
TN:

cho

1ml

etanol

b. Phản

khan vào ống nghiệm

ancol

khô. Nhỏ từ từ 1ml axit
H2SO4

đặc

vào,

C2H5OH

lắc

H 2 SO4



140o C

ứng
+

với

HOC2H5

C2H5OC2H5

+

đều. Đun cẩn thận cho

H2O

hỗn hợp sôi nhẹ. Đưa

Chú ý: có n ancol phản

ống nghiệm ra xa ngọn

ứng với nhau sẽ tạo ra

lửa, sau đó nhỏ từ từ

n( n + 1)
ete
2


từng giọt etanol dọc
theo thành ống nghiệm
vào

hỗn

hợp

đang

nóng, thấy có mùi đặc
trưng

của

ete

etylic

bay ra
HĐ 7: Tìm hiểu Phản

3. Phản ứng tách nước

ứng tách nước

CH3CH2OH

Nếu đun ancol etylic


CH2=CH2 + H2O

với

H2SO4

đặc

H 2 SO4


170o C

tới

1700C sẽ thu được khí
etile do phản ứng
H 2 SO4


170o C

CH3CH2OH
CH2=CH2 + H2O
?

Viết

phương


Tổng quát:
trình CnH2n+1OH

tỗng

quát

khi

tách CnH2n + H2O

nước

ancol

no,

đơn

→
H 2 SO4
170o C

H SO
→ CnH2n
CnH2n+1OH 
170 C
2


o

4

+ H 2O

chức, mạch hở
? Khi đun ancol với Ta dựa vào điều kiện Chú ý:
H SO
H2SO4 thì khi nào tạo nhiệt độ: ở 140oC thì Ancol A 

ra anken, khi nào tạo tạo ra ete, ở 170oC thì phẩm B + H2O
ra ete?
tạo ra anken
2

4

sản


Hoặc dựa vào yếu tố: Nếu đk: 140oC → B là
nếu đề bài cho tỉ khối ete
của sản phẩm so với 170oC → B là anken
ancol > 1 thì sản phẩm Hoặc:
là ete, ngược lại < 1 d B / A > 1 → ete
thì sản phẩm là anken
HĐ 8: Tìm hiểu Phản

d B / A < 1 → anken


4. Phản ứng oxi hóa

ứng Oxi hóa

a. Phản ứng oxi hóa
không hoàn toàn

TN: đốt nóng sợi dây
đồng

trên

ngọn

lửa

đèn cồn đến khi không
còn

ngọn

lửa

màu

xanh, sau đó nhúng
nhanh vào etanol đựng
trong ống nghiệm
? Quan sát và nhận xét Màu đen của sợi đây

màu của sợi dây đồng đồng
sau phản ứng.

chuyển

thành

màu đỏ

CuO có khả năng oxi
hóa

etanol

thành

andehit axetic
t
CH3CH2OH + CuO 


t
CH3CH2OH + CuO 


CH3CHO + Cu + H2O

CH3CHO + Cu + H2O

Tương tự ancol bậc II


CH3CH(OH)CH3 + CuO

sẽ bị oxi hóa thành

t

→ CH3COCH3 + Cu +

o

o

o

xeton

H2O

CH3CH(OH)CH3 + CuO

Tổng quát:

t

→ CH3COCH3 + Cu +
o

H2O


t
RCH2OH + CuO 

o

RCHO + Cu + H2O
RCH(OH)R’

+

CuO


o

t



RCOR’ + Cu +

H2O
b. Phản ứng oxi hóa
?

Dùng

CTTQ

viết


hoàn toàn

phương trình đốt cháy
ancol

no, đơn chức,

mạch

hở



rút

CnH2n+1OH

+

ra

3n
2

O2

nCO2

o


t



nhận xét.

CnH2n+1OH

Nhận xét:

Nhận xét:

VH 2O > VCO2
nancol = nH 2O − nCO2

2

nancol = nH 2O − nCO2

C2H5OH + 3O2
2CO2 + 3H2O

+

+ (n+1)H2O

? Viết phương trình đốt VH O > VCO
cháy etanol


Ví dụ:
o

t



t
C2H5OH + 3O2 

o

HĐ 9: Tìm hiểu Điều

2CO2 + 3H2O
V.
Điều chế

chế

1. Phương

Có 2 cách để điều chế

C2H4 + H2O

ancol etylic

C2H5OH
pháp


tổng hợp
C2H4 + H2O

H 2 SO4 , t



t
C2H5Br + NaOH 

o

CH2=CHCH3

Cl2


450o C

CH2=CHCH2Cl

C2H5Br + NaOH 

to

C2H5OH + NaBr

+ Cl2 + H 2O




ClCH2CH(OH)CH2Cl
→
Cl2
450o C

CH2=CHCH2Cl
+ Cl2 + H 2O



ClCH2CH(OH)CH2Cl
NaOH



o

H 2 SO4 , t



C2H5OH + NaBr
o

C2H5OH

CH2=CHCH3


pháp

tổng hợp

ancol, thông thường là
1. Phương

O2

nCO2

o

t



(n+1)H2O

2

3n
2

+

NaOH




HOCH2CH(OH)CH2OH


HOCH2CH(OH)CH2OH
2. Phương pháp sinh

2. Phương pháp sinh

hóa

hóa

+H O

(C6H10O5)n 
t , xt

+H O

(C6H10O5)n 
t , xt

enzim
→ C2H5OH
C6H12O6 
HĐ 10: Tìm hiểu Ứng

enzim
→ C2H5OH
C6H12O6 

VI. Ứng
dụng

o

2

o

dụng

2

(sgk)

HS trình bày một số Ancol etylic dùng trong
ứng dụng của ancol

sản

xuất

mỹ

phẩm,

dược phẩm, rượu, nước
giải khát, dung môi,
nhiên liệu cho động cơ,
phẩm nhuộm.

HĐ 11: Củng cố
? Đồng phân và danh
pháp của ancol
? Vì sao ancol có nhiệt
độ sôi cao hơn HC có
cùng phân tử khối và
đồng phân ete?
? Những phản ứng đặc
trưng của ancol?
? Cách điều chế ancol?
Dặn dò: làm các bài
tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,
8, 9 trang 186 và 187.
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn:
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................


......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................



×