Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Quan niệm của triết học MácLênin về chân lý – quá trình lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.05 KB, 71 trang )


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

M U
1. Lớ do chn ủ ti

OBO
OKS
.CO
M

Vn ủ chõn lý l mt trong nhng vn ủ c bn ca lớ lun nhn thc.
T thi c ủi cỏc nh trit hc ủó ủa ra cỏc quan nim khỏc nhau v chõn lý,
v con ủng ủt ủn chõn lý v tiờu chun ca chõn lý. Chõn lý hin ra qua quỏ
trỡnh con ngi nhn thc th gii, chớnh vỡ vy chõn lý cng ủc hỡnh thnh v
phỏt trin tng bc ph thuc vo s phỏt trin ca ủi tng khỏch quan, vo
ủiu kin lch s c th ca nhn thc, vo hot ủng thc tin v hot ủng
nhn thc ca con ngi. Bn v vn ủ ny Lờnin vit rng s phự hp gia t
tng v khỏch th l c mt quỏ trỡnh. T tng (con ngi) khụng nờn hỡnh
dung di dng mt s ủng im cht cng, mt bc tranh ủn gin, nht nht,
khụng khuynh hng, khụng vn ủng [7, 207]. Tuy nhiờn cụng nhn chõn lý
l mt quỏ trỡnh l mt chuyn song hiu cho ủỳng bn cht quỏ trỡnh ủú li l
chuyn khỏc. V nguyờn tc thỡ ngay trit hc trc quan ủó cú th cụng nhn nh
vy. Nhng ủn c cỏc nh trit hc cú xu hng mỏcxớt cng ủang khỏ bt ủng
trong vic hiu tớnh cht ca quỏ trỡnh ủú. Cỏch hiu duy vt bin chng v quỏ
trỡnh ủú phi tt yu bao hm cõu tr li ủỳng ủn cho cỏc cõu hi sau: Th nht,
quỏ trỡnh ủú din ra ủõu, khỏch th, ch th hay s thng nht ca chỳng?
Th hai, quỏ trỡnh ủú din ra theo nhng quy lut no? Theo nhng quy lut ủc

KI L


thự ca t duy hay theo nhng quy lut ca mụi trng xó hi? Th ba, ai (hoc
cỏi gỡ) l vt mang chõn lý quỏ trỡnh, khỏch th t thõn, riờng t duy ca ch
th, hay con ngi nh l sinh th xó hi ci to hin thc?
Trong trit hc trc Mỏc cỏc cõu tr li thng hoc l theo cỏch ủt ủi
lp nh nguyờn lun ch th v khỏch th, hoc l thn bớ hoỏ s thng nht ca
chỳng. Trong cỏc quan ủim ny, chõn lý, v thc cht, nu ủc mụ t nh quỏ
trỡnh thỡ cng ch vi t cỏch l quỏ trỡnh t tng thun tuý din ra theo nhng



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

quy luật đặc thù của nó, khác với những quy luật của tồn tại. Vả lại khơng riêng
tồn tại tự nhiên, mà còn cả tồn tại xã hội vốn có cơ sở và bản chất là hoạt động

OBO
OKS
.CO
M

thực tiễn của con người.

Ngay những người hiểu biết nhất học thuyết chân lý và lý luận nhận thức
duy vật biện chứng cũng hầu như khơng quan tâm đến chân lý như là q trình
lịch sử. Khía cạnh duy vật lịch sử hoặc là bị bỏ qua hồn tồn, hoặc là được khảo
sát như nhân tố bên ngồi thuần t. Như thế là đã qn mất đường dẫn đến
bước ngoặt trong quan điểm về chân lý phải trải qua hay phải giải quyết vấn đề
đó. Học thuyết này nếu xét một cách lịch sử thì nó khơng phải là tiền đề mà là
kết quả cách hiểu duy vật về lịch sử. Khơng nhận ra bước ngoặt này, một số nhà
triết học vẫn tiếp tục khảo cứu vấn đề chân lý trong khn khổ cách đặt và giải

quyết vấn đề đó theo truyền thống đặc trưng cho triết học trước Mác vốn dựa
trên nhị ngun luận, tách rời một mặt, tư duy và hoạt động thực tiễn cụ thể, mặt
khác, hiện thực vật chất và ý thức. Sở dĩ có hiện tượng ý thức triết học bị tha hố
như trên là do nó đã xuất phát từ lập trường tha hố lao động trí óc với lao động
chân tay. Khi đó tư tưởng thể hiện như lĩnh vực độc lập tự trị có cơ sở khơng
phải trong lịch sử nhân loại mà trong chính mình. Hoặc sự tha hố đó được biểu
hiện trong việc quy con người về “sinh thể tự nhiên” và chuyển tính năng động
của chủ thể sang cho khách thể. Trong cả hai trường hợp thì vấn đề chân lý đều

KI L

được khảo sát tách rời với hoạt động thực tiễn vật chất vốn gắn kết chủ thể và
khách thể thành một chỉnh thể biện chứng. Nếu hoạt động con người được thừa
nhận thì nó cũng bị quy về cái gọi là chủ thể thần bí. Tính chân thực trong điều
kiện tha hố biểu hiện khơng phải như sự phù hợp giữa tư tưởng với hoạt động
thực tiễn và với hiện thực khách quan, mà như sự chiều theo các quy tắc lơgic
của tư duy hình thức trừu tượng khiến chân lý q trình được mơ tả như sự phát
triển của chính bản thân mình. Triết học mác đã khắc phục những thiếu sót căn



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

bn ca cỏc quan nim trc ủú v chõn lý ủng thi ủt nn múng cho cỏch tip
cn thc s khoa hc v chõn lý bng cỏch hiu mi v ch th ca t duy, nh

OBO
OKS
.CO
M


ci bin cn bn phng thc kho sỏt cỏc vn ủ lý lun nhn thc. Bc ngot
ủú th hin vic chuyn sang nn tng ca thc tin lch s hin thc, sang
cỏch hiu duy vt v lch s xó hi. Trờn nn tng ủú vn ủ chõn lý ni lờn nh
vn ủ lch s. Cỏch hiu duy vt bin chng v chõn lý vn phn ỏnh bn cht
ca hot ủng cỏch mng phờ phỏn ca giai cp vụ sn v ủó tỡm thy s hin
thõn thớch hp v ủy ủ nht trong th gii quan khoa hc ca giai cp ủú
trong phộp bin chng duy vt - l kt qu ca vic ng dng phng phỏp duy
vt lch s vo kho sỏt vn ủ chõn lý. Do ủú cỏch hiu v chõn lý trong trit
hc mỏc ủó phỏ tan ni dung duy vt trc quan hoc duy tõm v chõn lý ủc xột
khụng phi nh tớnh cht ca phỏn ủoỏn riờng bit m nh thuc tớnh ca hot
ủng ci bin, sỏng to ca con ngi. Cũn vn ủ chõn lý li ni lờn nh l vn
ủ v hin thc tht s. Chớnh thụng qua mt ủú m trong k nguyờn hin thi,
ln ủu tiờn chõn lý ủc nõng lờn tm lớ tng xó hi cng sn ch ngha nh l
s vn ủng lch s m t nú hng ủn chõn lý. Chõn lý di dng t tng lý
lun cng sn ch ngha ủó lụi kộo vo s vn ủng ny hng trm triu ngi,
m rng s tham gia ca h vo quỏ trỡnh lch s ủn tn tm vúc chung nhõn
loi. Chõn lý khai trin ý ngha lch s ca mỡnh theo ủ m bn thõn lch s tr

KI L

thnh tht s v ngc li lch s tr thnh tht s ca nhõn loi theo mc
ủ m chõn lý tr thnh lch s. Cỏc quỏ trỡnh ny ủc thc hin trong s thng
nht vi nhau.

Trong cỏch hiu duy vt bin chng v chõn lý nh l quỏ trỡnh cú cha
di dng vt b bin chng cỏc trỡnh ủ phỏt trin trc ủú ca hc thuyt
trit hc v chõn lý. Do ủú, ủng thi vi vic trỡnh by quan nim ca trit hc
mỏc v chõn lý l s tỏi hin li quỏ trỡnh nhn thc thc v chõn lý trong lch




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

sử. Với những suy tư như trên chúng tơi chọn Quan niệm của triết học Mác-

OBO
OKS
.CO
M

Lênin về chân lý – q trình lịch sử làm đề tài khố luận tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu

Chúng ta có thể tìm thấy rất nhiều các quan niệm khác nhau về chân lý
xun suốt trong lịch sử triết học ở hầu khắp các giáo trình triết học, lịch sử triết
học dành cho sinh viên chun cũng như khơng chun triết. Ví như Giáo trình
triết học Mac-Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, xuất bản qua các năm từ 2000 đến
2004; Lịch sử triết học do Nguyễn Hữu Vui chủ biên, Nxb. Chính trị quốc gia,
2002; Giáo trình triết học Mac-Lênin (3 tập) dành cho nghiên cứu sinh và học
viên cao học khơng chun triết, Nxb. Chính trị quốc gia, 1997… Ngồi ra vấn
đề này cũng được đề cập nhiều và khá đầy đủ trong Lịch sử phép biện chứng (6
tập) của Nxb. Chính trị quốc gia, 1998… Nhưng một điểm chung trong hầu hết
các tài liệu trên là các quan niệm về chân lý được trình bày theo tiến trình của
lịch sử nhận thức, lồng ghép trong các quan điểm khác mà chưa được tổng kết
riêng có hệ thống về vấn đề này. Vì vậy đặc điểm chung của các tài liệu là chưa
nêu ra một cách cụ thể các quan niệm về chân lý ở mỗi thời kì. Do đó người đọc
khó xâu chuỗi được mạch lơgic cũng như thấy được tính kế thừa của các quan
niệm mà các hệ thống sau là sự giải quyết mâu thuẫn của hệ thống trước. Khơng


KI L

mường tượng được một cách cụ thể sự chế định của các điều kiện kinh tế xã hội
đến quan niệm của mỗi thời kì lịch sử. Song khố luận này cũng khơng hề có
tham vọng đưa ra quan niệm mới về chân lý, mà, được cổ vũ bởi tinh thần
Ilencơv, tác giả của nó chỉ mong muốn trình bày một cách hệ thống và lơgic hơn
các quan niệm về chân lý trong lịch sử triết học. Từ đó rút ra đặc điểm chung của
mỗi giai đoạn lịch sử nhận thức nhất định, để thấy rằng chân lý là một q trình
như nó vốn có một cách hiện thực và được minh chứng cũng rất hiện thực.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: làm rõ sự hình thành và những nội dung cơ bản của

OBO
OKS
.CO
M

quan niệm của triết học Mac-Lênin về chân lý như là q trình lịch sử.
Nhiệm vụ: - làm rõ các quan niệm trước Mác về chân lý như là cơ sở hình
thành cách giải quyết thực sự khoa học vấn đề chân lý của triết học Mac-Lênin.
- Phân tích những nội dung cơ bản của quan niệm triết học Mac-Lênin về
chân lý.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


Đối tượng nghiên cứu: chân lý như một vấn đề chủ yếu của triết học.
Phạm vi nghiên cứu: theo tiến trình lịch sử triết học.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp luận

Khố luận được tiến hành dựa trên cách hiểu duy vật về lịch sử, nhất là
những phần nội dung về tồn tại xã hội và ý thức xã hội, về thực tiễn.
Phương pháp chủ yếu được dùng trong khố luận là: thống nhất lơgic-lịch
sử, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu, diễn dịch, quy nạp…
6. Kết cấu của khố luận

Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo khố luận

KI L

gồm hai chương, năm tiết.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

OBO
OKS
.CO
M

CHƯƠNG 1. MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ CHÂN LÝ
TRONG TRIẾT HỌC TRƯỚC C. MÁC

1.1. Nguồn gốc xã hội và nhận thức luận của các quan niệm trước
C.Mác về chân lý


Như đã biết các quan niệm triết học trước Mác về chân lý đều có đặc điểm
chung là khảo sát chân lý tách rời với tiến trình lịch sử xã hội hiện thực, chân lý
chỉ được xem xét một cách phiến diện đã tuyệt đối hố một mặt hay một khía
cạnh nào đó của quan hệ chủ thể và khách thể, của mối tương quan giữa tư duy
với tồn tại. Sở dĩ có quan niệm trên về chân lý là do sự phân cơng lao động xã
hội mà lao động trí óc đã tách biệt với lao động chân tay. Ở đây hoạt động trí óc
bị đem tách rời và đối lập hồn tồn với hoạt động sản xuất vật chất. Với sự tách
rời đó người ta khơng thể hiểu được hoạt động vật chất lại có sự tham gia của
yếu tố tinh thần như thế nào và hoạt động tinh thần lại hàm chứa yếu tố vật chất
ra sao. Sự tách rời đó vơ hình chung đã tạo ra hai hệ đối tượng hồn tồn đối lập
nhau. Cũng chính bởi sự tách rời đó mà người ta khó tưởng tượng được yếu tố
tinh thần, ý thức nhiều khi lại có vai trò nổi bật trong hoạt động vật chất, hoạt

KI L

động thực tiễn hiện thực là hoạt động có mục đích, có ý thức như thế nào. Hơn
thế cả quan niệm duy vật trực quan, lẫn quan niệm duy tâm đều hiểu khách thể
và chủ thể của nhận thức như những thứ trừu tượng. Ở đây chủ thể chỉ đơn thuần
là những cá nhân riêng lẻ nằm ngồi các mối quan hệ xã hội. Chủ thể được coi
như những thực thể tự nhiên mà tồn bộ khả năng nhận thức là những thứ được
cho sẵn một cách bẩm sinh chứ khơng phải là sản phẩm của q trình lịch sử xã
hội. Chính vì vậy mà khả năng nhận thức của con người được quan niệm như cái



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

gì đó được cho sẵn hồn tồn khơng chịu sự tác động của hồn cảnh xã hội. Còn
khách thể cũng được lấy như những thứ cho sẵn, tồn tại vĩnh viễn và bất biến,


OBO
OKS
.CO
M

độc lập hồn tồn với hoạt động thực tiễn của con người, khơng chịu sự tác động
của con người và dĩ nhiên nó cũng khơng phải là sản phẩm của q trình phát
triển. Việc hiểu khơng đúng bản chất của hoạt động thực tiễn hiện thực khiến
hoạt động này hiện ra khơng khác là bao so với hoạt động của các con vật. Bởi vì
điểm căn bản phân biệt hoạt động của con người với hoạt động của con vật là
tính có ý thức trong hoạt động. Tức là đời sống của bản thân con người cũng
chính là đối tượng của nó. Nếu như con vật chỉ sản xuất vì nhu cầu thể xác trực
tiếp thì con người hoạt động khơng những chỉ tái sản xuất chính bản thân nó, mà
còn tái sản xuất ra tồn bộ giới tự nhiên thơng qua hoạt động tích cực, có ý thức,
có mục đích của nó “nó qn rằng con người cũng tác động trở lại tự nhiên, cải
biến tự nhiên và tạo cho mình những điều kiện sinh tồn mới” [18, 720].
Sự tách rời ấy đã dẫn đến sự tuyệt đối hố một mặt, một khía cạnh của vấn
đề chân lý. Nếu như chủ nghĩa duy vật trực quan khơng nhìn thấy tính năng động
của chủ thể, chủ thể được quy về cái gọi là “sinh thể tự nhiên” và tính năng động
được chuyển sang cho khách thể thì ngược lại chủ nghĩa duy tâm mặc dù thấy
được tính tích cực của chủ thể nhưng cũng khơng thể giải quyết khá hơn vấn đề
này. Bởi vì tính năng động ấy được đẩy cao đến mức quy nó về hoạt động tinh

KI L

thần thuần t và chủ thể nhận thức bị quy về cái gọi là “sinh thể nhận thức
luận”. Trong điều kiện đó vấn đề chân lý khơng thể được đặt ra như là vấn đề
quan hệ giữa con người với thế giới con người và tính chân thực trong điều kiện
bị tha hố biểu hiện khơng phải như sự phù hợp của tư tưởng với hiện thực

khách quan mà như sự “chiều” theo các ngun tắc lơgic của tư duy trừu tượng
hoặc tn theo khách thể như là cái cho sẵn mà chủ thể ln phải đuổi theo để
lấp đầy tri thức về nó. Chính vì vậy cho dù sự tuyệt đối hố đó lấy ở mặt nào, ở



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

mặt chủ thể hay khách thể, ở quan hệ trực quan hay tinh thần thì cũng đều đưa
đến một kết cục là vấn đề chân lý được giải quyết một cách phiến diện và trong

OBO
OKS
.CO
M

cả hai trường hợp thì chân lý vẫn được khảo sát tách rời hoạt động thực tiễn sản
xuất vật chất của con người. Điểm khác nhau chỉ là chỗ khách thể hay chủ thể sẽ
“vụt” hiện lên đầy năng động mà thơi.

Trong “Bút ký triết học” nhân bàn về phủ định của phủ định, Lênin viết:
“Khoa học là một vòng tròn của các vòng tròn” [7, 252]. Tư tưởng này thực ra là
lịch sử triết học được so với vòng tròn và “vòng tròn này bao gồm ở chung
quanh nó một số lớn những vòng tròn”. Bên lề Lênin viết: “So sánh rất sâu sắc
và chính xác!! Mỗi khía cạnh riêng biệt của tư tưởng = một vòng tròn trên vòng
tròn lớn (xốy ốc) của sự phát triển của tư tưởng con người nói chung” [7, 261].
Khi viết “nhận thức dưới hình thức một loạt những vòng tròn”, Lênin cũng chỉ ra
những “vòng tròn” khác nhau trong triết học: 1) Cổ đại; 2) Phục hưng; 3) Cận
đại; 4) Hêghen – Phơbách – Marx” [7, 382]. Nhân tiện nói thêm rằng, khố luận
này khơng trình bày tiến trình vận động của tư tưởng về chân lý hồn tồn theo

những “vòng tròn triết học” do Lênin nêu ra, mà lấy đó làm chỉ dẫn quan trọng
cho sự triển khai ý đồ nghiên cứu. Và tại đây thì quan trọng nhất vẫn là việc, sau
này xuất phát từ chính cách hiểu nêu trên về những đặc điểm của q trình nhận
thức (triết học), Lênin đã vạch ra nguồn gốc nhận thức luận của chủ nghĩa duy

KI L

tâm: “Nhận thức của con người khơng phải là (…) một đường thẳng, mà là một
đường cong đi gần vơ hạn đến một loạt những vòng tròn, đến vòng xốy ốc. Bất
cứ đoạn nào, khúc nào, mảnh nào của đường cong ấy cũng có thể chuyển hố (…
một cách phiến diện) thành một đường thẳng độc lập, đầy đủ, đường thẳng
này… sẽ dẫn đến vũng bùn, đến chủ nghĩa thầy tu” [7, 385].
Sự khắc phục tính phiến diện ấy của vấn đề chân lý chỉ được giải quyết
một cách triệt để với sự ra đời của triết học mác. Với việc đưa phạm trù thực tiễn



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

vào trong nhận thức chủ nghĩa mác đã chấm dứt tình trạng “đối đầu vĩ đại” giữa
chủ thể và khách thể, giải quyết được trọn vẹn luận điểm cho rằng chân lý là sự

OBO
OKS
.CO
M

phù hợp giữa tư duy và hiện thực mà trong nhiều thế kỉ nó vẫn chỉ là một tiên đề,
đúng nhưng khơng được chứng minh.


1.2. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật trực quan về chân lý
1.2.1. Chủ nghĩa duy vật trực quan

Đặc điểm nổi bật và cũng chính là thiếu sót cơ bản của các nhà duy vật
trước Mác trong lĩnh vực lý luận nhận thức là ở chỗ, họ đã coi nhận thức là một
q trình tiếp thu thụ động sự tác động của các đối tượng của thế giới bên ngồi
vào các giác quan của con người và con người chỉ đón chờ, thu nhận chúng. Ở
đây thế giới khách quan và hoạt động của con người đối lập nhau một cách phiến
diện. Hiện thực chỉ được coi như khách thể chứ khơng được xem xét một cách
chủ quan, tức khơng phụ thuộc vào hoạt động của chủ thể, khơng được xem xét
dưới hình thức đã được thực tiễn xã hội cải biến.

Ngay bản thân hoạt động thực tiễn cũng được hiểu là hoạt động cá nhân
nhằm thoả mãn những nhu cầu vật chất cá nhân, do vậy thực tiễn đã được quan
niệm chỉ là hoạt động thuần t vật chất, khơng đáng coi trọng. Vì vậy họ đã cho
rằng chỉ có hoạt động lý luận mới là hoạt động thực sự của con người. Họ khơng
hiểu thực tiễn là hoạt động sáng tạo ra bản thân con người và thế giới mà con

KI L

người sống trong đó. Thực ra trong q trình nhận thức, con người khơng hẳn
chỉ có quan hệ với tự nhiên tự nó mà chủ yếu là có quan hệ với thế giới “nhân
hố”, tức thế giới mà bằng cách này hay cách khác đã bị cuốn vào q trình sản
xuất. Chính việc cải tạo thực tiễn thế giới đã vạch ra cho con người thấy những
quy luật của nó. Vì vậy nhận thức khơng phải là trực quan thụ động mà là hoạt
động tích cực gắn với thực tiễn cải tạo thế giới. Quan niệm coi chủ thể của nhận
thức là cá nhân trừu tượng (Rơbinxơn nhận thức luận) cũng là đặc trưng của tính




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

trc quan. Ch th nhn thc ch l thc th t nhiờn cú ton b kh nng nhn
thc ủc hỡnh thnh bng con ủng sinh hc. Tớnh trc quan trong lý lun

OBO
OKS
.CO
M

nhn thc khụng trỏnh khi dn ủn phộp siờu hỡnh v khin cho vic bỏc b
hon ton ch ngha duy tõm l khụng th. ú l nhng ủim ni bt ca ch
ngha duy vt trc C. Mỏc t Talột (625 547 tr.cn.), Anaximanủr (610 547
tr.cn.), Anaximen (585 525 tr.cn.), Hờraclớt (535 - 475 tr.cn.), Pacmenớt (540 ? tr.cn.), Dờnụng (490 430 tr.cn.) Khụng ch trong lớ lun nhn thc m ngay
trong quan nim v bn nguyờn ca th gii tớnh trc quan cng th hin khỏ rừ
nột. Chng hn, cỏc nh trit hc trng phỏi Milờ nh Talột, Anaximen,
Anaximanủr, quan nim v t nhiờn (phixix) bao gm khụng ch cỏc hin
tng t nhiờn trong s sinh thnh ca chỳng m cũn ch tt c mi th mang
tớnh vt cht, nhng gỡ hin ra. Nhng ý kin ca cỏc nh t tng Milờ v t
nhiờn l da trờn s trc quan sinh ủng v nú, quan nim nú nh l cỏi ủc
ủem li trong trc quan. Chớnh vỡ vy m hu ht cỏc nh trit hc duy vt thi
kỡ c ủi ủu tỡm kim bn nguyờn ca th gii, c s vt cht ca th gii mt
cỏi gỡ ủú cú th cm nhn trc tip thụng qua cỏc giỏc quan nh: ủt, nc, la,
khụng khớ Núi ủiu ny cú th chỳng ta s gp phi mt s phn ng gay gt:
nu cho rng ủõy l thi kỡ m tớnh trc quan trong nhn thc l ủc ủim ni
bt vy thỡ gii thớch th no ủõy vi nhng khỏi nim tru tng nh logos

KI L

cng nh ủi mt ra sao vi cỏc trit gia dng nh ủó ủt ti ủnh cao ca t

duy tru tng nh Platụn, Arixtt Tuy nhiờn, khng ủnh ủc ủim ni bt
trong nhn thc thi kỡ ny l tớnh trc quan khụng cú ngha l hon ton ph
nhn vic cỏc thi kỡ ủú ủó cú t duy tru tng, thm chớ t duy tru tng
cng ủó khỏ phỏt trin. Nhng nhng khỏi nim tru tng li thng ủc din
ủt mt cỏch cú hỡnh nh, trc quan ch khụng ch mang ni dung tru tng
thun tuý. h t duy tru tng mt chng mc no ủú gn lin vi trc



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

quan cm tớnh. Xin lu ý rng lớ lun ca chỳng ta vi t cỏch mt h thng
tru tng theo ting Hylp c ủi cú ngha l quan sỏt, xem xột, trc

OBO
OKS
.CO
M

giỏc, nhỡn bng trớ tu. Do ủú cỏc nh trit hc Hylp c ủi khụng ch t duy
tru tng v th gii m cũn nhỡn nú mt cỏch trc quan. Vic kt hp hỡnh nh
vi khỏi nim, trc giỏc vi tru tng, trc quan sng ủng vi t duy tru
tng l thc cht ca lý lun c ủi. Vớ d khi th hin cỏi ủc thự v cỏi ph
bin, cỏc hỡnh nh ca Hờraclớt l xỏc ủỏng (mang tớnh vt cht) v rừ rng v
mt cm tớnh, rt c th v sinh ủng. Ngn la v tr mang tớnh vt cht l s
so sỏnh trc quan cm tớnh vi logos tru tng cỏi ủc dựng ủ ch bn cht
lụgic lớ tớnh ca tn ti v quy ủnh trt t ủ ca mi quỏ trỡnh. Hờraclớt khụng
tin hnh phõn bit thc th gia chỳng, khụng tỏch kh nng th hin cỏi chung
khi trc quan cm tớnh, cỏi duy lý tru tng khi trc quan sinh ủng nhng
cng khụng ủng nht chỳng vi nhau.


Nh vy, cỏc trit gia Hylp c ủi mc dự ủó ủt ủn trỡnh ủ t duy tru
tng nht ủnh, nhng v thc cht cng ch l li t duy tru tng gn lin
vi trc quan. S d nh vy vỡ nú b ch ủnh bi nhng ủiu kin lch s ủó
ủc ủ cp trong phn trờn l s tha hoỏ ca lao ủng trớ úc vi lao ủng chõn
tay ủng thi ủõy l giai ủon tng ng vi hỡnh thc thp nht ca quan h
gia con ngi vi th gii, khi m con ngi sng ch yu bng cỏch ủot

KI L

chim cho mỡnh nhng ủi tng cú sn, v do vy, nhn thc cỏc tớnh cht ca
s vt din ra khụng phi trong sn xut, m trong tiờu dựng, nm tri ngay s
tỏc ủng ca chỳng vo mỡnh. Do ủú thay vỡ s tỏc ủng sỏng to ca ch th
vo khỏch th thỡ ch cũn li mi s trc quan tớnh khỏch quan vn ủc hiu
nh cỏi gỡ ủú ủc lp.

1.2.2. Thc cht cỏch hiu duy vt trc quan v chõn lý



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Lp trng nhn thc lun (phng phỏp lun) nờu trờn ủó quyt ủnh ủn
cỏch hiu v chõn lý ca ch ngha duy vt trc quan. Chõn lý l s phự hp trc

OBO
OKS
.CO
M


tip ca tri thc (t tng) vi khỏch th.

Rừ rng ngay t thi kỡ c ủi chõn lý ủó luụn ủc hiu l s phự hp
gia tri thc, t tng vi hin thc. Tuy nhiờn ct lừi ca vn ủ khụng ch s
phự hp y m quan trng hn l s phự hp ủú nh th no? Trờn lp trng
ca ch ngha duy vt trc quan chỳng ta thy rng ủú l mt s phự hp trc
tip, mt s phự hp mỏy múc, siờu hỡnh v cng nhc. Ta cú th mng tng
cú mt khuụn mu hon thin no ủú v t tng ca con ngi ch mt cỏch th
ủng phn ỏnh sao cho, ủỳng ủn nht v ủi tng. Núi mt cỏch hỡnh nh s
phn ỏnh ny khụng khỏc l bao so vi vic dp khuụn mt vt gỡ ủú v ủỏnh
giỏ sn phm lm ra hon chnh bao nhiờu l da hon ton vo b khuụn cú sn.
Vi nhn thc nh vy ta thy vai trũ ca ch th tớch cc hon ton bin mt,
thay vo ủú l mt s khut phc, mt s phc tựng tuyt ủi trc khỏch th.
Ngi ta ủó cho rng, ch cú th hiu ủỳng v khỏch th khi quan h vi nú mt
cỏch th ủng, ủ yờn nú nh vn cú. Ni dung tri thc ủc cho khụng phi l
s t ủnh ngha ch quan m l s tip thu ủn gin t ngoi. Nhng dự cho
cỏch thc phn ỏnh hin thc th no v phng thc to thnh tri thc ra sao thỡ
cng khụng th ph nhn quan ủim ủỳng ủn ca ch ngha duy vt trc quan

KI L

cho rng chõn lý l s phự hp ca t duy vi hin thc, trong ủú khng ủnh
mt trong nhng nguyờn tc c bn ca lớ lun nhn thc duy vt l nguyờn tc
phn ỏnh. Xột t thi c ủi ngay cỏc trit gia tin Xụcrỏt quan nim ny v chõn
lý ủó luụn ủc khng ủnh.

Hờraclit nh trit hc li lc ca Hylp c ủi, ngay t ủu ụng ủó cú quan
nim cho rng, v nguyờn tc thỡ logos ch quan phi phự hp vi logos khỏch
quan nhng biu hin tng ngi l khỏc nhau. Logos khỏch quan tc l nhng




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

quy luật vận động khách quan của thế giới được coi là tiêu chuẩn đánh giá mọi
suy nghĩ đúng, sai của con người “hãy nghe theo logos chứ khơng phải theo tơi”

OBO
OKS
.CO
M

[25, 101]. Chính vì vậy mà ơng còn cho rằng các suy đốn xác thực khác với các
suy đốn sai lầm ở chỗ các suy đốn xác thực được xây dựng dựa trên lơgos, còn
những suy đốn sai lầm xây dựng dựa trên ý kiến chủ quan. Với trực cảm thiên
tài đó Hêraclít đã một cách vơ thức vươn tới ý niệm về sự đồng nhất giữa tư duy
và tồn tại. Tuy nhiên sự phù hợp giữa tư duy và tồn tại trong quan niệm của
Hêraclít chưa thể được coi là sự đồng nhất biện chứng, là đồng nhất trong khác
biệt, bởi lẽ ơng đã đẩy sự phù hợp về một phía, là trạng thái bắt logos chủ quan
phải phù hợp với hiện thực. Hiện thực ở đây trong quan niệm trực quan hiện ra
như một tổ chức tối cao, tuyệt đối khiến tư tưởng muốn phản ánh các đặc điểm
của nó phải phục tùng nó. Nếu như Hêraclít coi tồn tại là một dòng chảy liên tục
thì Pacmenít ngược lại coi tồn tại tựa hồ như dòng sơng băng giá (tất nhiên đóng
góp của Pacmênít là khơng thể phủ nhận bởi quan niệm về tồn tại của ơng là tồn
tại bản chất cho dù hiện tượng có thay đổi như thế nào thì về bản chất vẫn ln
ổn định). Do đó theo ơng trong thế giới chúng ta từ xưa đến nay và mãi mãi về
sau khơng thể có cái gì khác ngồi bản thân tồn tại “có tồn tại hồn tồn khơng
có khơng tồn tại” [25, 94]. Tồn tại là có nhưng khơng có sự chuyển tiếp hay vận
động của nó thành khơng tồn tại. Lối tư duy này dựa trên quy luật đồng nhất


KI L

logic hình thức, tức là đồng nhất được hiểu một cách siêu hình khơng bao hàm
sự khác biệt. Vì thế dẫn đến quan niệm sai lầm cho rằng “tư duy và cái được tư
duy là một, chúng đồng nhất với nhau” [25, 96]. Như vậy phạm trù tồn tại của
Pamenít khơng chỉ bao hàm khía cạnh vật chất mà còn thể hiện cả yếu tố tinh
thần. Ơng đặc biệt coi trọng vai trò của trí tuệ, lý tính trong nhận thức bản chất
của tồn tại và cho rằng chỉ có thơng qua đó mới là con đường duy nhất dẫn đến
chân lý. Còn những gì mà hàng ngày chúng ta “tai nghe, mắt thấy” về sự vật chỉ



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

là sự lừa dối bởi trên thực tế khơng có do nó chứa đầy rẫy những phi lý, mâu
thuẫn. Pacmênít đã hiểu đuợc rằng khơng thể có tư tưởng thuần t phi vật chất,

OBO
OKS
.CO
M

hồn tồn trống rỗng, cũng như sự vật khơng được trí tuệ con người nhận thức
thì cũng coi như vơ nghĩa. Việc Pacmênít bất chấp những luận điểm của Hêraclít
về tính mn mầu mn vẻ và biến đổi khơng ngừng của thế giới, coi tồn tại là
bất biến, vĩnh viễn khiến nhiều người khơng tán thành. Bằng con đường phản
chứng Dênơng chỉ ra tính hợp lý của chúng nhờ đưa ra hàng loạt các nghịch lý.
Rõ ràng ở đây ngồi vấn đề “đạo đức” thì điều quan trọng Dênơng muốn nói đó
là làm thế nào để thể hiện q trình vận động biện chứng của sự vật vào lơgic
của khái niệm. Đó khơng thể là việc bắt lịch sử ngừng lại để nhận thức mà vấn

đề là tư duy phải biến đổi như thế nào để nắm bắt tồn tại. Nhân việc này Lênin
đã viết: “vấn đề khơng phải là sự vận động có tồn tại khơng mà là thể hiện nó
như thế nào trong lơgic của khái niệm” [7, 275]. Điều này một lần nữa khẳng
định rằng, ngay từ thời cổ đại các triết gia đã quan niệm đúng đắn về chân lý như
là sự đồng nhất giữa tư duy và tồn tại, mặc dù đó là sự đồng nhất siêu hình, và
khách thể cũng được hiểu như một cái gì đó “bất biến” khơng thay đổi, vĩnh viễn
tồn tại như vậy từ mn đời chỉ duy tri thức của chúng ta mới là cái cần được bổ
sung, lấp đầy quan niệm về khách thể. Trong thời kì này mặc dù dưới dạng mầm
mống nhưng bắt đầu có những trăn trở về việc phản ánh biện chứng của hiện

KI L

thực vào trong khái niệm, đã bắt đầu đề cập đến tư duy, lí tính nhưng tư duy
khơng được hiểu theo đúng nghĩa, thậm chí còn bị coi nó là mơt dạng cảm giác.
Qua đây có thể thấy chủ nghĩa duy vật trực quan mặc dù cố giải quyết vấn
đề chân lý nhưng lại khơng chịu thốt ra khỏi khn khổ của sự phản ánh nhận
thức. Trong khi đó thì vấn đề chân lý chỉ có thể được giải quyết khi thốt ra khỏi
khn khổ quan hệ lý luận trên nền của thực tiễn lịch sử hiện thực. “Vấn đề tìm



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

hiu xem t duy con ngi cú th ủt ti chõn lý khỏch quan hay khụng, hon
ton khụng phi l vn ủ lý lun m l vn ủ thc tin [16, 9-10].

OBO
OKS
.CO
M


Rừ rng cỏc nh duy vt trc quan, cng nh tt c cỏc nh trit hc trc
Mỏc ủu ủó bit rng chõn lý tu trung s tng tỏc ch th v khỏch th.
Nhng h cha hiu rng ủn lt mỡnh bớ mt ca s tng tỏc y li nm
thc tin. Do ủú h ủó bin s tng tỏc thnh tỏc ủng mt chiu. Vỡ th h
khụng th gii quyt mt cỏch chớnh xỏc vn ủ tiờu chun ca chõn lý. Bi xem
thng mt ch quan ca hin thc cho nờn ch ngha duy vt ca h ch dng
li mc trc quan v hn ch theo kiu t nhiờn ch ngha, h ủó coi con ngi
ủn gin nh khỏch th ủn gin phn ỏnh cỏc khỏch th khỏc. Trong khi ph
nhn quan ủim coi chõn lý nh cỏi gỡ ủú thun tuý ch quan, thỡ tng ng h
ủi tỡm tiờu chun ca chõn lý trong cỏi cỏi gỡ ủú ủc lp vi ch th - c th
ủõy l ch tỡm trong khỏch th. Hờraclớt cho rng s phự hp vi logic khỏch
quan tc l nhng quy lut vn ủng khỏch quan ca th gii ủc coi l tiờu
chun ủỏnh giỏ mi hot ủng hóy nghe theo logos ch khụng phi theo tụi
[25, 101].

Do phng thc t duy phi bin chng m cỏc nh duy vt trc quan
khụng th hiu ủc vic ủa t tng vo th tng thớch vi ủi tng ca
mỡnh ủc thc hin thụng qua mt ủi lp ca nú, qua vic ủa ủi tng v th

KI L

tng thớch vi khỏi nim, vi bn cht lý lun ca mỡnh, tc l thụng qua vic
ci bin ủi tng trờn c s tri thc v cỏc thuc tớnh v quy lut ca nú. Nh
th khỏch th v ch th ủc gi tỡnh trng ủi ủu v ủi, s tỏch ri
tuyt ủi. Chớnh s tỏch ri lao ủng trớ úc v lao ủng chõn tay mt cỏch thỏi
quỏ ủó dn ủn vic ủi tng nhn thc ủc ly ủc lp vi hot ủng thc
tin ca con ngi, cũn con ngi cựng quan h ca nú v khỏch th ủc ly
nh l nhng th khụng ph thuc gỡ vo cỏc quan h xó hi. Do ủú, v nguyờn




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

tắc khơng thể đẩy cách hiểu chân lý đi xa hơn “sự đối sánh trực tiếp”, thuần t
“bề ngồi” các trạng thái của tư duy với các sự vật khách quan như chúng hiện ra

OBO
OKS
.CO
M

cho trực quan. Trong trường hợp này chân lý như là q trình thực chất mới chỉ
là dãy thụ động các trạng thái của tư duy, mà thế giới đầy năng động các khách
thể ghi dấu ấn vào đó, tức là hai “q trình” diễn ra khơng có sự tương tác qua
lại.

Từ đó ta cũng có thể thấy rằng sai lầm trong quan niệm của chủ nghĩa trực
quan chính là những tư tưởng, khái niệm khơng phù hợp với hiện thực khách
quan, mà tiêu chuẩn tối hậu của chân lý chính là khách thể hiện thực - tất nhiên
vẫn được hiểu ở trạng thái “đơng cứng”, “tự nhiên”, chưa được “nhân hố”. Do
đó sai lầm chính là việc khơng phản ánh đúng đắn khách thể hiện thực. Cho nên
các nhà duy vật trực quan khơng thể quan niệm được rằng, chân lý và sai lầm là
hai mặt của một mâu thuẫn biện chứng. Với họ, chân lý và sai lầm tách rời nhau
một cách tuyệt đối. Chân lý sẽ ln là chân lý và sai lầm vẫn mãi là sai lầm. Sở
dĩ họ khơng thể hiểu được tương quan thực sự giữa chân lý và sai lầm là do họ
đã xuất phát từ chính quan niệm về chân lý như là sự đồng nhất trừu tượng giữa
tư duy và tồn tại. Chính sự đồng nhất máy móc đó đã khơng còn giành chỗ cho
sự khác biệt trong sự đồng nhất. Ngồi ra họ khơng còn biết đến nhận thức như
là một q trình ln phải chịu tác động của hồn cảnh lịch sử xã hội, trình độ


KI L

phát triển của khoa học kĩ thuật ln đặt ra những giới hạn cho việc nhận thức
đạt tới chân lý khách quan. Nhưng cốt lõi của vấn đề vẫn là việc họ khơng thấy
được vai trò tích cực của chủ thể trong nhận thức, rằng sự phù hợp của tri thức
với hiện thực khách quan là cả một q trình tương tác hai chiều, một mặt chủ
thể lấp đầy tri thức về khách thể hiện thực, mặt khác thơng qua chính hoạt động
tích cực, có mục đích của mình chủ thể góp phần cải biến khách thể sao cho
khách thể cũng phải phù hợp với khái niệm về nó qua đó làm khách thể bộc lộ



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

bn cht ủ ch th cú th nhn thc. Chớnh vỡ khụng hiu ủỳng quan h bin
chng gia chõn lý v sai lm nờn h cng khụng th chp nhn cỏi gi l chõn

OBO
OKS
.CO
M

lý tng ủi, khụng th chp nhn chõn lý nh l mt quỏ trỡnh. Vi h ch cú
mt th chõn lý l chõn lý tuyt ủi l tri thc khụng b bỏc b cựng vi thi
gian, l tri thc phn ỏnh chớnh xỏc ủy ủ v ton vn v khỏch th, tri thc
trựng khp hon ton vi khỏch th. Do ủú, khi ủó ủc coi l chõn lý thỡ khụng
th l sai lm, khụng th cú gii hn. Quan nim mt cỏch siờu hỡnh v khỏch
th, v tng quan gia t duy v tn ti ủy ch ngha duy vt trc quan ủn
hng lot quan nim siờu hỡnh khỏc v chõn lý. t ti chõn lý l ủng ngha vi

vic chm ủớch nhn thc v khỏch th, ủt du chm ht cho kh nng m
rng ni dung hiu bit v khỏch th. Núi v ch ngha duy vt trc quan
Hờghen ủó nhn xột rt sc so rng chỳng ta thớch nghi vi vic dnh cho cỏc s
vt quyn t do hnh ủng v bt cỏc quan nim ca ta khut phc nim tin vo
s vt, bi vỡ chỳng t tin rng, ta ch hiu ủỳng v khỏch th khi quan h vi nú
mt cỏch th ủng v hn ch hot ủng ca mỡnh bng s chỳ ý hỡnh thc, ta ủó
xỏc lp ngay s mt t do ca cỏch hiu ch quan. Nh th l ni dung ủc
cho, v thay vỡ s t ủnh ngha mang tớnh ch quan li l s tip thu gin ủn t
ngoi v s tri giỏc cỏi hin tn di dng nh nú hin hỡnh t cỏch ca tớnh
khỏch quan. Theo cỏch ny ta ch cú th nhn ủc chõn lý bng cỏch bt ton

KI L

b cỏi ch quan phi phc tựng cỏi khỏch quan. Mc dự cú nhiu hn ch trong
quan nim v chõn lý nhng ch ngha duy vt c ủó cú nhng ủúng gúp ủỏng k
vo cuc ủu tranh vi ch ngha thn bớ duy tõm. Trong cuc ủu tranh ny nú
ủó chng minh mi liờn h khụng tỏch ri ca nhn thc vi th gii vt cht,
song ủng thi nú cng c bỏm ly quan ủim siờu hỡnh trong nhn thc chõn lý
v ủõy cng chớnh l hn ch ni bt ca quan nim duy vt trc quan v vn ủ
ny. Qua ủú ta cú th rỳt ra mt s ủc ủim ni bt ca ch ngha duy vt trc



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

quan trong quan niệm về chân lý như sau. Thứ nhất: Mặc dù thừa nhận khách thể
nhận thức mang tính vật chất và chân lý là sự phản ánh độc lập với khách thể

OBO
OKS

.CO
M

nhận thức, nhưng lại hiểu nó một cách trừu tượng khơng cụ thể. Đối với chủ
nghĩa duy vật ấy, “vật tự nó” khơng mâu thuẫn từ bên trong, khơng có chứa
trong mình động lực cố hữu của sự tự vận động; nó nhìn thấy động lực ấy ở bên
ngồi sự vật còn sự phát triển lại được hiểu là sự thay đổi về lượng như thêm
hoặc bớt, như sự lặp lại khơng có nhảy vọt, khơng có sự gián đoạn và tính liên
tục, khơng có phủ định của phủ định.

Thứ hai: chủ nghĩa duy vật khơng chỉ hiểu khách thể nhận thức mà cả chủ
thể cũng là hết sức trừu tượng. Nó hiểu bản chất thực con người khơng như là
tổng thể các quan hệ xã hội, mà như cái trừu tượng thuộc về từng cá thể riêng
biệt, như cái chung câm lặng gắn kết tập hợp các cá thể bởi các mắt xích tự
nhiên. Nó đã khơng nghiên cứu đầy đủ chủ thể nhận thức, tức là bản thân con
người xã hội với tư duy của mình, các hình thức của nó (bởi nó chỉ hiểu chủ thể
đơn giản là các cá nhân trừu tượng), tính đối tượng và vai trò hoạt động cải biến
thơng qua thực tiễn của nó. Có tình hình đó một phần là do tính siêu hình và trực
quan, một phần do tính chất và các hình thức đấu tranh của nó chống chủ nghĩa
duy tâm. Nếu chủ nghĩa duy tâm khơng ngừng phát triển tính năng động tích cực
của tư duy, tuyệt đối hố tính đó đến mức bứt nó ra khỏi “cảm tính” thì ngược lại

KI L

chủ nghĩa duy vật siêu hình lại khơng nhìn thấy vai trò tích cực của tư duy trong
q trình nhận thức và cải biến hiện thực.
Thứ ba: Nó phủ nhận tính mâu thuẫn của nhận thức. Điều đó thể hiện ở
chỗ: một mặt nó hiểu tư duy như là cảm giác được nối tiếp giản đơn, khơng nhìn
thấy trong q trình nhận thức bước nhảy vọt, bước ngoặt quyết định từ cảm giác
sang tư duy, coi tư duy chỉ là hoạt động của các giác quan; mặt khác nó xem xét

một cách giáo điều nhận thức ngồi sự vận động và phát triển, coi mỗi thành tựu



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

khoa hc l chõn lý tuyt ủi, ch ngha duy vt trc quan ủó khụng bit vn
nhn thc.

OBO
OKS
.CO
M

dng phộp bin chng cho lý lun phn ỏnh, cho quỏ trỡnh v s phỏt trin ca
Th t: Nú ph nhn vai trũ quyt ủnh ca thc tin sn xut xó hi ủi
vi nhn thc. iu ủú th hin ch mt mt coi hoc cm giỏc hoc lớ trớ,
hoc ủng thi c cm giỏc ln lớ trớ cựng nhau l tiờu chun ca chõn lý. Mt
khỏc nú coi t nhiờn nh vn cú l c s ca t duy m khụng nhỡn ra rng,
nh vn cú thỡ khụng th da vo t nhiờn ủ gii ủỏp vn ủ ngun gc ca t
duy. Khụng phi t nhiờn m s bin ủi t nhiờn bi con ngi (thc tin sn
xut xó hi) mi l c s cho s xut hin v phỏt trin ca t duy. Trong khi
ph nhn tớnh cht mõu thun ca t duy v vai trũ quyt ủnh ca thc tin
trong nhn thc, nú li cng khụng hiu vai trũ ci bin ca t duy vn cng tớch
cc tỏc ủng lờn th gii thụng qua thc tin.

Túm li, mc dự cú nhng ủúng gúp nht ủnh song ch ngha duy vt trc
quan khụng th ủa ra cỏch gii quyt thc s khoa hc vn ủ chõn lý. Ch ủn
khi ch ngha duy vt bin chng ra ủi vi cỏch hiu con ngi nh l sinh th
thc tin Mỏc mi m toang tm mn bớ mt ca nhng hn ch v nguyờn tc

ca nhn thc lun truyn thng trong khi khụng ph nhn nguyờn tc phn ỏnh
m dựng nú ủ phõn tớch quan h gia ý thc xó hi v tn ti xó hi, ủt c s

KI L

cho quan ủim duy vt bin chng v nhn thc. Trc tiờn l lun ủim v tớnh
tng ủi v tớnh tuyt ủi ca chõn lý ủ thy rừ rng chõn lý l mt quỏ trỡnh;
th hai: bng hc thuyt v thc tin nh l tớnh hin thc v tiờu chun ca t
duy nú ủó vt b lun ủ cho rng thiờn nhiờn t nú ủc mang ủn cho con
ngi khụng ph thuc vo thc tin ca h; v cui cựng hc thuyt v nhn
thc nh l quỏ trỡnh bin chng, tc l nhng c s ca lý thuyt phn ỏnh duy
vt trn vn v hon chnh.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

1.3. Quan niệm duy tâm về chân lý
1.3.1. Chủ nghĩa duy tâm với sự khắc phục khơng triệt để quan niệm về

OBO
OKS
.CO
M

chân lý của chủ nghĩa duy vật trực quan

Việc phát triển mặt năng động của ý thức đã cho phép đặt ra, còn sự phủ
nhận hiện thực vật chất như vốn có khơng cho phép giải quyết vấn đề chân lý
như là q trình, chứ chưa nói đến khám phá nội dung cách mạng – phê phán của

nó. Do vậy tính năng động của chủ thể được hiểu một cách duy tâm vẫn chưa
thốt ra

khỏi ranh giới của lập trường trực quan mà như đã biết là đặc trưng cho tồn bộ
triết học nảy sinh trên nền của sự tha hố hoạt động trí óc với hoạt động chân
tay. Điều đó dẫn đến hệ quả ở khía cạnh triết học là phương thức tư duy phi biện
chứng và phi duy vật. Một mặt phủ nhận tính năng động của chủ thể, còn mặt
khác là đề cao phép biện chứng tư biện. Trong trường hợp đầu thì khách thể biểu
hiện như là cái gì đó xa lạ với chủ thể, bởi vì được lấy từ lập trường trực quan trừu tượng, khơng phụ thuộc gì vào hoạt động thực tiễn. Còn ở trường hợp thứ
hai thì tư duy được lấy như là địa bàn độc lập có cơ sở khơng phải ở thực tiễn mà
ở trong chính mình.

Nhận thức luận trực quan ít quan tâm đến vấn đề tách biệt chủ thể - khách
thể, nó chỉ lưu tâm mỗi chuyện “yếu tố” nào là quyết định trong nhận thức, chủ

KI L

thể hay khách thể. Nhận thức luận như vậy rốt cuộc khơng quan trọng chuyện
nhận thức xuất phát từ đâu, từ chủ thể hay khách thể. Căn bản là chuyện, sự tuyệt
đối hố quan hệ chủ thể – khách thể tất yếu dẫn đến việc tư duy và tồn tại loại trừ
nhau, làm cho sự tách biệt giữa chúng càng trở nên khơng thể vượt qua.
Như đã biết nhiệm vụ của lý luận nhận thức là phải chỉ ra, vì sao ý thức
nói chung có đối tượng, liệu nó có phản ánh đúng về đối tượng hay khơng và
bằng cách nào sự phản ánh đó lại phù hợp với đối tượng của mình. Nhận thức



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

luận trực quan giả định rằng tư duy như là chủ thể đã tồn tại một cách nào đó

thiếu đối tượng (khách thể), hay chính khách thể tồn tại thiếu quan niệm (chủ

OBO
OKS
.CO
M

thể). Đối với nhận thức luận như vậy rất đặc trưng định nghĩa: Chân lý như là sự
phù hợp của quan niệm với đối tượng - những đối tượng tồn tại tự nó. Từ lập
trường duy tâm về tính năng động của chủ thể Hêghen đã tóm lược khá chính
xác quan điểm nhận thức luận đó: Hai bộ phận cấu thành đó, tư duy và đối tượng
của nó phân bổ theo các thứ bậc sau: khách thể là cái gì đó tự thân đã hồn tất,
đã có sẵn, để cho hiện thực hố mình cũng khơng cần gì đến tư duy cả, trong khi
đó thì tư duy là cái gì đó đang khuyết còn cần bổ sung cho mình vật chất nào đó,
vả lại nó cần phải làm cho mình phù hợp với vật chất của mình với tư cách là
hình thức bất định nhẹ nhàng. Chân lý là sự phù hợp của tư duy với đối tượng,
và để tạo ra sự tương thích như vậy thì tư duy cần phải phục tùng đối tượng,
tương thích với nó. Tuy nhiên Hêghen cũng khơng thể nào khắc phục được quan
niệm mà ơng đã phê phán nêu trên. Đối lập với chủ nghĩa duy vật trực quan ơng
chỉ đi đến tận cùng khả năng khác của lập trường trực quan, mà vẫn dừng lại
trong khn khổ của nó. Bởi lẽ sự khắc phục như thế khơng phải chỉ ở cách kiến
giải khác về bản thân tư duy, khơng chỉ phụ thuộc việc hiểu tư duy như thế nào –
(hiểu theo chủ nghĩa duy vật trực quan như là sự phản ánh thụ động của chủ thể)
- hay theo kiểu của các nhà duy tâm, như là hình thức năng động duy nhất có thể

KI L

của con người. Bởi lẽ trong sự khắc phục như thế tất cả hiện thực vẫn cứ còn lại
như nó đã và đang là, ngay cả khi chính tư tưởng đã đạt tới độ thích hợp nhiều ít,
một sự hồn thiện, một sự chính xác và đúng đắn so với đối tượng, khi đã thâu

tóm nó trong mình và cải biến nó một cách tư tưởng. Ở đây vẫn chưa thốt khỏi
khn khổ vận động của tư tưởng trong chính mình, mà đối với nó và trong nó
các đối tượng thực và bản thân hiện thực với những hình thức sống động của nó
trở thành những thời đoạn vận động của tư duy thuần t. Nhưng vấn đề khơng



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

chỉ ở đó, cần phải hiểu rằng, trong chừng mực thao tác tư tưởng đó chỉ có thể
diễn ra với các đối tượng có sẵn và chỉ với những đối tượng mà chúng (về mặt

OBO
OKS
.CO
M

lịch sử) đã là và thực thực tế đang là - thì nó vẫn dừng lại trong khn khổ thực
tế giản đơn và lảng tránh vấn đề cấu trúc của đối tượng như là sản phẩm lịch sử.
Từ lập trường đó chân lý về đối tượng khơng đạt được trong q trình tạo
lập nó, mà được thấy ra trong sự chuyển hố nó thành đối tượng trực quan, trong
sự vượt bỏ tính đối tượng hiện thực của nó và sự quay trở lại của nó về chủ thể,
vả lại khơng phải là chủ thể hoạt động hiện thực của thực tiễn, về con người - kẻ
tạo ra và cải biến thế giới của mình, mà tuyệt đối về chủ thể của nhận thức. Lý
tưởng của lập trường trực quan đó, trong trường hợp tốt nhất cũng chỉ có thể là
nhận thức về tất cả những gì đang có. Khơng phụ thuộc vào chuyện, tri thức đó
có được hiểu hay khơng theo nghĩa về tri thức tuyệt đối vốn được đồng nhất với
tính đến cùng (cạn kiệt) đối tượng – lịch sử của nó, hay ở nghĩa của sự tiến bộ vơ
hạn của khoa học, thì tính chất trực quan của lập trường đó vẫn khơng thay đổi,
vì cả trường hợp này lẫn trường hợp kia chỉ đề cập đến sự lưu giữ và khẳng định

cái đang tồn tại, là điều khơng khác gì việc biến các đối tượng do con người tạo
ra, các đối tượng mang ý nghĩa con người và cả các quan hệ con người, thành
các sự vật bên ngồi và làm cho sự vận động của chúng độc lập với con người.
Nhận thức luận duy tâm trong trường hợp tốt nhất cũng chỉ có thể quan

KI L

tâm đến chuyện có đối tượng chứ khơng thể đến chuyện nó có thế nào và vì sao
lại có, tức là chỉ có thể quan tâm đến đối tượng như là vật đã cho tồn tại khơng
phụ thuộc vào hoạt động thực tiễn của con người, chứ khơng như những đối
tượng “con người”, khơng như quan hệ đối tượng hoạt động có ý thức của con
người với thế giới. Vì thế mà nó bỏ qua chuyện “… người ta biến đổi tự nhiên,
chứ khơng phải chỉ một mình giới tự nhiên, với tính cách giới tự nhiên, là cơ sở
chủ yếu nhất và trực tiếp nhất của tư duy con người… nó qn rằng con người



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

cũng tác động trở lại tự nhiên, cải biến tự nhiên và tạo cho mình những điều kiện
sinh tồn mới” [18, 720], và đã khơng tính đến các đối tượng được “người hố”

OBO
OKS
.CO
M

và các quan hệ đối tượng, tức là những quan hệ mà trong triết học Hêghen đã bị
chuyển thành những thời đoạn của vận động tư tưởng. Cũng tương tự như chủ
nghĩa duy vật trực quan, chủ nghĩa duy tâm giải quyết vấn đề chân lý khơng nằm

ngồi khn khổ giải quyết vấn đề tương quan giữa tư duy và tồn tại. Tuy nhiên
nếu như chủ nghĩa duy vật trực quan quan niệm rằng chân lý là sự phù hợp giữa
tư duy và tồn tại thì ngược lại chủ nghĩa duy tâm cho rằng chân lý là sự phù hợp
của đối tượng với khái niệm về nó.

1.3.2. Chân lý như là sự phù hợp của đối tượng với khái niệm
Trong việc giải quyết vấn đề tương quan giữa tư duy và tồn tại chủ nghĩa
duy tâm khơng đi xa hơn chủ nghĩa duy vật trực quan là mấy. Mặc dù nó bắt đầu
thấy được tính năng động và vai trò tích cực của chủ thể trong nhận thức. Khi
chủ nghĩa duy tâm thấy được như vậy thì ngay lúc đó nó cũng đồng thời qn
mất hiện thực vật chất như vốn có. Điều đó khơng thể cho phép lý giải chân lý
như là một q trình chứ chưa nói đến khám phá nội dung cách mạng - phê phán
của nó. Do đó chân lý hiện ra như chủ thể sống động. Còn những chủ thể đích
thực của chân lý q trình, những con người sống động lại bị đẩy thấp xuống
mức độ phương tiện mà nhờ đó “chủ thể siêu nghiệm” kia đạt tới kết quả cuối

KI L

cùng của sự phát triển hiện thực, tức là đi tới sự tự ý thức. Chân lý như là q
trình trong cách hiểu của chủ nghĩa duy tâm chỉ được xem như là q trình diễn
ra trong lòng sâu của tư duy trừu tượng, như là sự tự triển khai nội tại của tự
nhận thức, như là sự tự mở ra của ý niệm tuyệt đối. Tại điểm này, nơi khơng hề
có những nhiệm vụ hiện thực, lịch sử và đối tượng thực của hành động, thì cũng
khơng có hoạt động đối tượng bộc lộ rõ rằng tính năng động con người được
hiểu một cách duy tâm chưa thốt ra khỏi ranh giới của lập trường trực quan.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


Khi giải quyết vấn đề tương quan giữa tư duy và tồn tại, chủ nghĩa duy
tâm xuất phát từ sự đồng nhất khơng thể phân chia của tư duy và tồn tại, chứ

OBO
OKS
.CO
M

khơng phải từ sự thống nhất chân thực của tư duy và tồn tại, một sự thống nhất
giả định cả sự khác biệt giữa chúng, mà thiếu nó thì khơng thể có sự thống nhất
biện chứng giữa chúng. Sự thống nhất thực của tư duy và tồn tại bị biến thành sự
thống nhất tư biện thần bí. Vì thế mà chủ nghĩa duy tâm mơ tả chân lý như là cái
gì đó tự mình phát triển và chứng minh, làm cho con người chỉ việc khoanh tay
đứng nhìn. Và cũng khơng khác gì chủ nghĩa duy vật trực quan, chủ thể và khách
thể trong nhận thức của chủ nghĩa duy tâm được lấy là các chủ thể, khách thể
trừu tượng. Chủ thể là cái trừu tượng, tách thốt mọi quan hệ sản xuất, còn khách
thể tồn tại như một “ốc đảo” độc lập với q trình hoạt động thực tiễn của con
người, chứ chưa nói gì đến hoạt động cách mạng - phê phán. Tồn tại vĩnh viễn,
bất biến như vậy từ mn đời khơng thay đổi. Vì vậy ngay từ Platơn đã coi chân
lý là thuộc tính vĩnh hằng bất biến của các khách thể ý niệm, các ý niệm bẩm
sinh. Tri thức chỉ là đáng tin cậy trong hệ thống ý niệm thuần t bởi các sự vật
cảm tính ln biến đổi khơng ngừng. Do đó chân lý ý niệm của Platơn chính là
các chân lý vĩnh hằng. Cho đến các nhà duy lý thời cận đại chân lý vẫn được
quan niệm như cái gì đó thuần t là sản phẩm của lý tính trừu tượng, phủ nhận
hồn tồn hoạt động kinh nghiệm, cảm tính bị coi là khơng đáng tin, khơng thể

KI L

được lấy làm tiêu chuẩn của chân lý. Điển hình là những nhà triết học duy lý:
R.Đêcactơ (1596 – 1654), B. Xpinơda (1632 – 1677), I. Cantơ (1724 –1804), I.

Phictơ (1762 – 1814), Ph. Selling (1775 – 1854), G. Hêghen (1770 – 1831).
Nhận xét về triết học Đêcactơ, Gi.Liafocto cho rằng: “dường như triết học
Đêcactơ “khơng phải chủ nghĩa duy tâm, khơng phải chủ nghĩa duy lý” với tồn
bộ tính thận trọng và tính linh động về sách lược do điều kiện lịch sử chi phối;
cho dù có tính hai mặt, thì triết học Đêcactơ chủ yếu vẫn là chủ nghĩa duy lý” [9,



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

193]. Vai trò của Đêcactơ trong lịch sử là ở chỗ ơng đã thách thức tình trạng chết
cứng giáo điều của đầu óc cổ hủ kinh viện chủ nghĩa. Ơng cho rằng mối nguy

OBO
OKS
.CO
M

hiểm khơng nhỏ với phán đốn lành mạnh là những định kiến được chuyển từ
thế hệ này sang thế hệ khác một cách khơng có phê phán: tập tục, tín ngưỡng,
truyền thống… Đêcactơ hồn tồn khơng nghi ngờ, hối tiếc gì việc ơng đã lựa
chọn lý tính chứ khơng phải niềm tin làm trọng tài. Bên cạnh chủ nghĩa giáo
điều, một khía cạnh khác với sự phê phán duy lý của Đêcactơ là sự tin cậy ngây
thơ vào các dữ kiện trực tiếp của trực giác cảm tính. Theo ơng trực giác cảm tính
trực tiếp chưa được phân tích và kiểm tra qua ánh sáng của lý tính ln có thể
dẫn tới sai lầm và tự chúng khơng phải là cách đảm bảo cho tri thức xác thực. Rõ
ràng kinh nghiệm khơng phải là cơ sở của chân lý. Chủ nghĩa chống giáo điều
của Đêcactơ mang một hình thức đặc thù và điển hình của sự hồi nghi phương
pháp. Từ bỏ mọi thứ trở thành niềm tin, hồi nghi mọi thứ được giả định là hiển
nhiên rồi đưa ra phán xét của lý tính với mọi “chân lý” được thừa nhận”, kiểm

tra một cách cẩn thận, nhằm đưa ra chân lý xác thực. Hồi nghi là phương pháp
nhận thức dựa trên tiêu chí duy lý về chân lý. Chân lý và sai lầm bị ơng tách rời
tuyệt đối. Ơng cho rằng sai lầm là do sự hạn chế của tự do ý chí. Bởi chân lý đạt
được hồn tồn bởi sự tự do của lý tính.

Với tư cách là người theo chủ nghĩa duy lý Xpinơda đã gán sức mạnh lý

KI L

luận cho nhận thức trực giác trí tuệ là suy diễn. Ơng đánh giá khơng cao nội
dung lý luận của nhận thức kinh nghiệm cảm tính. Ơng nhận thấy các ý niệm
xuất hiện trong q trình tri giác cảm tính khơng phải như sự tương tự với các sự
vật bên ngồi mà là sự khúc xạ khác nhau thơng qua cảm tính. Chúng là khơng
xác thực vì chỉ phản ánh khách thể xác định một cách bộ phận. Do đó cái có giá
trị lớn hơn nhiều về phương diện lý luận là các loại nhận thức diễn dịch và trực
giác - đó là những phương pháp nhận thức phi cảm tính. Nhờ nhận thức diễn


×