Tải bản đầy đủ (.pdf) (179 trang)

Bài tập trắc nghiệm hóa học 8 - đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 179 trang )

1/1/2015

Câu Hỏi
Trắc Nghiệm
Hóa Học 8

Tác giả: Đinh Như Chiến


Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 8

BÀI 1 :
MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC

Câu 1: Hóa học là
A. Ngành khoa học nghiên cứu các hợp chất và ứng
dụng của chúng
B. Ngành khoa học nghiên cứu cấu tạo chất và sự
biến đổi của chất
C. Ngành khoa học nghiên cứu cấu tạo chất, sự
biến đổi chất và ứng dụng của chúng
D. Ngành khoa học nghiên cứu các chất, sự biến
đổi chất và ứng dụng của chúng

Câu 2: Cho các sản phẩm hóa học sau : thuốc (1) ;
hồ dán (2) ; bàn ghế (3) ; kem đánh răng (4) ; giấy
(5) ; chất bảo quản (6) ; mực viết (7) ; phấn (8). Có
bao nhiêu sản phẩm hóa học phục vụ cho học tập ?
A. 4

C. 6



B. 5

D. 7

Tác giả: Đinh Như Chiến
Email:


Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 8

Câu 3: Phân đạm, thuốc trừ sâu, phân xanh, phân
lân là các sản phẩm hóa học phục vụ cho lĩnh vực
nào ?
A. Công nghiệp

C. Y tế

B. Nông nghiệp

D. Xây dựng

Câu 4: Xi măng, cát, sắt, thép là các sản phẩm hóa
học dùng trong lĩnh vực ?
A. Nông nghiệp

C. Công nghiệp

B. Xây dựng


D. Dịch vụ

Câu 5: Cho các phương pháp học sau : tìm kiếm
kiến thức từ các nguồn tài liệu khác nhau (1) ; làm
thí nghiệm, quan sát và đánh giá (2) ; đọc thêm
sách, báo hoặc tạp chí hóa học (3) ; biết xử lý thông
tin và vận dụng (4). Các phương pháp dùng để học
tốt môn hóa học là :
A. (1); (2); (3)

C. (2); (3); (4)

B. (1); (3); (4)

D. (1); (2); (3); (4)

Tác giả: Đinh Như Chiến
Email:


Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 8

CHƯƠNG I
CHẤT. NGUYÊN TỬ. PHÂN TỬ
BÀI 2: CHẤT

Câu 1: Cho dãy các vật thể: không khí (1), bút chì
(2), đường (3), sách (4), bàn ghế (5), máy tính (6).
Vật thể nhân tạo bao gồm
A. (2), (4), (5), (6)


C. (2), (3), (4), (6)

B. (1), (2), (4), (5)

D. (1), (2), (4), (6)

Câu 2: Nước, đường, muối, khí oxi thuộc
A. Vật thể

B. Vật thể tự nhiên

C. Vật thể nhân tạo

D. Chất

Câu 3: Không khí, giấy, nước chanh thuộc
A. Vật thể

B. Vật thể tự nhiên

C. Vật thể nhân tạo

D. Chất

Tác giả: Đinh Như Chiến
Email:


Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 8


Câu 4: Bằng cách quan sát chất ta không thể xác
định được tính chất vật lý nào của chất?
A. Màu sắc

C. Hình dạng

B. Trạng thái

D. Độ tan

Câu 5: Tính chất vật lý bao gồm: trạng thái (1);
màu sắc (2), mùi vị (3); khả năng phân hủy (4),
nhiệt độ sôi (5); tính cháy (6); tính dẫn nhiệt (7),
tính dẻo (8). Có bao nhiêu tính chất là tính chất vật
lý?
A. 4

C. 6

B. 5

D. 7

Câu 6: Nguyên tác để tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn
hợp là
A. Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý
B. Dựa vào sự khác nhau về tính chất hóa học
C. Dựa vào độ tan khác nhau của các chất
D. Dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của các chất

Câu 7: Cơ sở nào để tách đường ra khỏi cát?
Tác giả: Đinh Như Chiến
Email:


Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 8

A. Nhiệt độ sôi khác nhau
C. Nhiệt độ nóng chảy khác nhau
B. Khối lượng riêng khác nhau
D. Độ tan trong nước khác nhau
Câu 8: Cơ sở nào để tách cồn ra khỏi hỗn hợp cồn
– nước?
A. Độ tan khác nhau
C. Nhiệt độ sôi khác nhau
B. Nhiệt độ nóng chảy khác nhau
D. Khối lượng riêng khác nhau
Câu 9: Đặc điểm chất tinh khiết bao gồm: chất
không lẫn chất khác (1); nhiệt độ sôi xác định (2);
nhiệt độ nóng chảy thay đổi (3), tính chất hóa học
nhất định (4). Các tính chất đúng là
A. (1); (2); (3)

C. (2); (3); (4)

B. (1); (2); (4)

D. (1); (4)

Câu 10: Phương pháp dùng để tách bột kẽm ra khỏi

hỗn hợp chứa bột kẽm và sắt là
Tác giả: Đinh Như Chiến
Email:


Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 8

A. Hòa vào nước

C. Hòa vào axit

B. Dùng nam châm

D. Nung nóng chảy

Câu 11: Có 3 dung dịch : nước cất; nước ao và
nước khoáng. Tiến hành nhỏ 2 hoặc 3 giọt các chất
trên mặt kính. Kết quả thu được như sau:
Tấm kính 1: Không có vết cặn
Tấm kính 2: Có vết cặn
Tấm kính 3: Có vết mờ
Dựa vào kết quả trên, dung dịch trên các tấm kính
1, 2, 3 lần lượt là:
A. Nước cất, nước ao, nước khoáng
B. Nước cất, nước khoáng, nước ao
C. Nước khoáng, nước ao, nước cất
D. Nước khoáng, nước cất, nước ao
Câu 12: Cho các loại nước sau: nước cất (1); nước
ngọt có gaz (2); nước biển (3); nước lọc (4); nước
đường (5); nước chanh (6). Loại nước nào là hỗn

hợp?
Tác giả: Đinh Như Chiến
Email:


Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 8

A. (1); (2); (3); (5)

B. (2); (3); (5); (6)

C. (2); (3); (4); (5); (6)

D. (1); (2); (3); (5); (6)

Câu 13: Cho các loại khí sau: khí gaz (1); khí oxi
(2); khí cacbonic (3); không khí (4); khí thải từ công
nghiệp (5). Khí nào thuộc chất tinh khiết
A. (1); (2); (3)

C. (2); (3); (5)

B. (2); (3)

D. (2); (3); (4)

Câu 14: Lợi ích của việc hiểu biết tính chất của chất
gồm: phân biệt chất này với chất khác (1); biết cách
sử dụng chất (2); ứng dụng thích hợp chất trong đời
sống sản xuất (3). Các phương án đúng là :

A. (1); (2)

C. (1); (3)

B. (2); (3)

D. (1); (2); (3)

Tác giả: Đinh Như Chiến
Email:


Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 8

BÀI 3: BÀI THỰC HÀNH 1
TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT.
TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP
Câu 1: So sánh nhiệt độ nóng chảy của nước cất,
parafin và lưu huỳnh?
A. Lưu huỳnh > nước cất > parafin
B. Lưu huỳnh > parafin > nước cất
C. Nước cất > lưu huỳnh > parafin
D. Nước cất > parafin > lưu huỳnh
Câu 2: Hòa tan hỗn hợp muối, cát bằng nước cất.
Sau đó tiến hành lọc dung dịch thu được qua giấy
lọc. Nhân xét nào không đúng khi quan sát thí
nghiệm trên?
A. Dung dịch thu được qua giấy lọc trong suốt
B. Dung dịch trước khi lọc bị vẩn đục
C. Chất còn lại trên giấy lọc là muối

D. Bay hơi dung dịch sau khi lọc thu được muối

Tác giả: Đinh Như Chiến
Email:


Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 8

Câu 3: Phát biểu nào đúng?
A. Nước cất, nước lọc có nhiệt độ sôi giống nhau
B. Các chất khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau
C. Các chất khác nhau có nhiệt độ sôi giống nhau
D. Nhiệt độ nóng chảy của nước là 100℃
Câu 4: Phương pháp tách muối ra khỏi hỗn hợp
muối và cát là
A. Hòa vào nước

C. Dùng nam châm

B. Hòa vào axit

D. Nung nóng chảy

Câu 5: Dựa vào tính chất nào để tách muối ra khỏi
hỗn hợp muối, cát?
A. Cát tan trong nước

C. Muối tan trong nước

B. Muối dễ kết tinh


D. Cát khó nóng chảy

Tác giả: Đinh Như Chiến
Email:


Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 8

BÀI 5: NGUYÊN TỬ
Câu 1: Phát biểu nào không đúng về nguyên tử?
A. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ
B. Nguyên tử không mang điện tích
C. Nguyên tử bao gồm hạt nhân và lớp vỏ phía
ngoài
D. Nguyên tử chỉ chứa proton và electron

Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(1) Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi hạt proton
và nơtron
(2) Hạt proton tích điện dương, hạt nơtron tích điện
âm
(3) Hạt electron có khối lượng lớn hơn hạt proton
(4) Hạt electron chuyển động rất nhanh quanh hạt
nhân
Các phát biểu đúng là
A. (1); (4)

C. (1); (3); (4)


B. (1); (2); (4)

D. (1); (3)

Tác giả: Đinh Như Chiến
Email:


Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 8

Câu 3: Phát biểu nào đúng về hạt electron?
A. Electron chuyển động hỗn loạn quanh hạt nhân
B. Electron có khối lượng rất nhỏ và trung hòa về
điện
C. Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau nhờ
electron
D. Số electron bằng số notron trong nguyên tử
Câu 4: Khối lượng nguyên tử được tính bằng tổng
khối lượng của hạt
A. Proton và Electron
C. Electron và Nơtron
B. Proton và Nơtron
D. Proton, Electron và Nơtron
Câu 5: Một nguyên tử có 11 proton, nguyên tử đó
có bao nhiêu lớp electron?
A. 1 lớp

C. 3 lớp

B. 2 lớp


D. 4 lớp

Câu 6: Phát biểu nào không đúng về nguyên tử O?
Tác giả: Đinh Như Chiến
Email:


Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 8

A. Nguyên tử O có 6 electron lớp ngoài cùng
B. Nguyên tử O có tất cả 8 electron
C. Nguyên tử oxi có 3 lớp electron
D. Nguyên tử oxi có 2 electron ở lớp đầu tiên
Câu 7: Phát biểu nào không đúng?
A. Số electron tối đa ở lớp 1 là 2 electron
B. Số electron tối đa ở lớp 2 là 8 electron
C. Số electron tối đa ở lớp 3 là 18 electron
D. Số electron tối đa ở lớp 4 là 28 electron

Câu 8: Nguyên tử N có 7 electron. Số proton của N
bằng bao nhiêu?
A. 7

B. 6

C. 8

D. 9


Câu 9: So sánh khối lượng các hạt proton, electron
và nơtron?
A. p = n >> e

C. p = n = e

B. p = n > e

D. p > n >> e

Tác giả: Đinh Như Chiến
Email:


Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 8

Câu 10: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau là
nhờ?
A. Lớp electron gần hạt nhân nhất
B. Lớp electron ngoài cùng
C. Hạt nhân nguyên tử
D. Lớp vỏ nguyên tử

Tác giả: Đinh Như Chiến
Email:


Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 8

BÀI 6: NGUYÊN TỐ


Câu 1: Nguyên tố hóa học là
A. Tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số
proton trong hạt nhân
B. Tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số
nơtron trong hạt nhân
C. Tập hợp những nguyên tử khác loại nhưng có
cùng số proton trong hạt nhân
D. Tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số
electron trong lớp vỏ

Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(1) Nguyên tử khối là khối lượng của hạt nhân tính
bằng đơn vị cacbon
(2) Mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng biệt
(3) Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tử và chỉ 1
nguyên tử của nguyên tố đó
(4) Số proton là số đặc trưng của một nguyên tố hóa
học
Tác giả: Đinh Như Chiến
Email:


Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 8

Các phát biểu đúng là
A. (1); (2); (3)

C. (2); (4)


B. (1); (2); (4)

D. (2); (3); (4)

Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có 15 proton. Ký
hiệu và số electron của X là
A. P, 15 electron

C. S, 15 electron

B. P, 16 electron

D. S, 16 electron

Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có 16 proton. Số
electron lớp ngoài cùng của nguyên tố X là
A. 16 electron

C. 6 electron

B. 8 electron

D. 4 electron

Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có 14 proton.
Nguyên tử X nặng gấp bao nhiêu lần nguyên tử
hiđrô?
A. 14 lần

C. 7 lần


B. 28 lần

D. 16 lần

Tác giả: Đinh Như Chiến
Email:


Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 8

Câu 6: Nguyên tử Li có nguyên tử khối bằng 7. Số
proton, electron và nơtron lần lượt là
A. 3, 3, 4

C. 4, 4, 3

B. 3, 3, 3

D. 4, 4, 4

Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố X có 8 proton,
nguyên tử của nguyên tố Y có 16 electron. Nguyên
tử X nặng hay nhẹ hơn nguyên tử Y bao nhiêu lần?
A. Nguyên tử X nhẹ hơn nguyên tử Y 2 lần
B. Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử Y 2 lần
C. Nguyên tử X nhẹ hơn nguyên tử Y 4 lần
D. Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử Y 4 lần

Câu 8: Nguyên tử nguyên tố X có số p = e = n =

20. Ký hiệu nguyên tố X là
A. K

C. Ca

B. Mg

D. P

Câu 9: Tổng số hạt trong nguyên tử là 52, trong đó
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 16. Số hạt proton có trong nguyên tử là
Tác giả: Đinh Như Chiến
Email:


Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 8

A. 15 hạt

C. 17 hạt

B. 16 hạt

D. 18 hạt

Câu 10: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 60.
Biết số lượng của mỗi hạt bằng nhau. Vậy khối
lượng của nguyên tử đó là
A. 60 đvC


C. 20 đvC

B. 40 đvC

D. 30 đvC

Câu 11: Nguyên tử khối của F là 19. Tổng số hạt
proton, electron và nơtron của nguyên tử F là
A. 27

B. 20

C. 28

D. 19

Tác giả: Đinh Như Chiến
Email:


Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 8

BÀI 7:
ĐƠN CHẤT. HỢP CHẤT. PHÂN TỬ
Câu 1: Đơn chất bao gồm
A. Đơn chất phi kim và đơn chất kim loại
B. Đơn chất hưu cơ và đơn chất vô vơ
C. Đơn chất phi kim và đơn chất hữu cơ
D. Đơn chất kim loại và đơn chất vô cơ


Câu 2: Hợp chất gồm
A. Hợp chất phi kim và hợp chất kim loại
B. Hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ
C. Hợp chất vô cơ và hợp chất kim loại
D. Hợp chất hữu cơ và hợp chất phi kim

Câu 3: Phát biểu nào sai?
A. Hợp chất thường tồn tại ở ba trạng thái rắn, lỏng
hoặc khí

Tác giả: Đinh Như Chiến
Email:


Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 8

B. Đơn chất là những chất do một nguyên tố hoá
học cấu tạo nên
C. Hợp chất là những chất được cấu tạo từ hai
nguyên tố hoá học trở lên
D. Phân tử gồm các nguyên tố liên kết với nhau

Câu 4: Phát biểu nào sai?
A. Hạt phân tử hợp thành chất là nguyên tử
B. Nguyên tử có vai trò như phân tử trong đơn chất
kim loại
C. Phân tử là hạt đại diện cho chất
D. Nguyên tố liên kết với nhau theo 1 tỉ lệ và trật
tự nhất định

Câu 5: Ở trạng thái rắn các phân tử có đặc điểm
gì?
A. Xếp khít nhau và dao động tại chỗ
B. Gần sát nhau và dao động trượt lên nhau
C. Rất xa nhau và chuyển động hỗn độn về nhiều
hướng khác nhau
Tác giả: Đinh Như Chiến
Email:


Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 8

D. Xếp khít nhau và chuyển động hỗn độn theo một
quy luật
Câu 6: Ở trạng thái lỏng các phân tử có đặc điểm
gì?
A. Xếp khít nhau và dao động tại chỗ
B. Gần sát nhau và dao động trượt lên nhau
C. Rất xa nhau và chuyển động hỗn độn về nhiều
hướng khác nhau
D. Rất gần nhau và chuyển động hỗn độn theo quy
luật
Câu 7: Ở trạng thái khí các phân tử có đặc điểm
gì?
A. Xếp khít nhau và dao động tại chỗ
B. Gần sát nhau và dao động trượt lên nhau
C. Rất xa nhau và chuyển động hỗn độn về nhiều
phía
D. Rất xa nhau và chuyển động hỗn độn theo một
quy luật

Tác giả: Đinh Như Chiến
Email:


Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 8

Câu 8: Cho các chất sau: muối ăn (1), đường (2),
khí oxi (3), lưu huỳnh (4); đồng (5); vàng (6). Có
bao nhiêu đơn chất?
A. 2

C. 4

B. 3

D. 5

Câu 9: Cho các chất sau: sắt (1); nước cất (2); tinh
bột (3); prôtein (4); khí cacbonic (5); mì chính (6).
Có bao nhiêu hợp chất?
A. 2

C. 4

B. 3

D. 5

Câu 10: Phân tử một hợp chất gồm 1 X, 4 H và
nặng bằng nguyên tử oxi. Phân tử khối của X là

A. 12

C. 10

B. 13

D. 11

Câu 11: Phân tử một hợp chất gồm 1 X, 4 H và nhẹ
hơn phân tử oxi 2 lần. Số electron lớp ngoài cùng
của X là
Tác giả: Đinh Như Chiến
Email:


Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 8

A. 3 electron

C. 5 electron

B. 4 electron

D. 6 electron

Câu 12: Paracetamol là thuốc giảm đau hạ sốt,
phân tử gồm 8C, 9H, 1N, 2O. Phân tử khối của
paracetomol là
A. 150 đvC


C. 152 đvC

B. 151 đvC

D. 153 đvC

Câu 13: Vitamin B12 được phát hiện vào năm 1948
từ gan, phân tử gồm 72C, 100H, 1Co, 18N, 17O,
1P. Phân tử khối của vitamin B12 là
A. 1579 đvC

C. 1581 đvC

B. 1580 đvC

D. 1582 đvC

Tác giả: Đinh Như Chiến
Email:


Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 8

Tác giả: Đinh Như Chiến
Email:


Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 8

BAI 10: BÀI THỰC HÀNH 2

SỰ LAN TỎA CỦA CHẤT

Câu 1: Nhỏ một giọt dung dịch amoniac vào giấy
quỳ tím. Qùy tím chuyển thành màu gì?
A. Không đổi màu

C. Màu tím

B. Màu đỏ

D. Màu xanh

Câu 2: Đặt một mẩu giấy quỳ tẩm nước vào đáy
ống nghiệm, sau đó đặt miếng bông tẩm amoniac
đặc lên miệng ống và đậy nút ống nghiệm. Nhận xét
nào không đúng về hiện tượng xẩy ra?
A. Qùy tím chuyển thành màu xanh
B. Amoniac lan tỏa từ miệng ống nghiệm sang đáy
ống nghiệm
C. Amoniac là nguyên nhân làm quỳ chuyển thành
màu xanh
D. Qùy tím tẩm nước nên mới chuyển thành màu
xanh

Tác giả: Đinh Như Chiến
Email:


×