CÁC ĐỀ LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 3
ĐỀ 1 :
Bài 1: Điền sao hay xao?
Lao.....................
..................xuyến
Xanh...................
Ngôi ...................
Bản .....................
......................sao
....................chép
....................biển
....................động
Xôn ....................
Bài 2: Điền s hay x?
tinh thần ..........ung phong
cái ...ắc .......inh .....inh
nụ cười ......ung ......ướng
đồ chơi .....úc .......ắc
há miệng chờ .....ung
hoa tươi khoe ......ắc
mọi người ....ung quanh
bảy .......ắc cầu vồng
Bài 3 : Gạch chân các từ viết sai chính tả (l và n) trong các câu sau và sửa lại
cho đúng:
Đám đông hò hét làm láo loạn cả phố.
Bé Sơn mới nẫm chẫm biết đi.
Tiếng mưa rơi nộp bộp trên tàu lá chuối.
Một tiếng nổ vang lên nong trời nở đất.
Tùng lằng lặc đòi mẹ mua quả la.
ĐỀ 2 :
Bài 1: Kẻ chân những chữ viết sai chính tả trong đoạn văn sau rồi chép lại cho
đúng:
Giữa thành phố đà lạt có hồ xuân hương, mặt nước phẳng như gương phản chiếu
sắc trời êm dịu. Hồ than thở nước trong xanh êm ả có hàng thông bao quanh reo
nhạc sớm chiều.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..........................................................
Bài 2: Điền vào chỗ chấm r/d/gi ?
a - cá ....án; gỗ ......án, con .....án.
Suối chảy ......óc .......ách; nước mắt chảy ......àn .....ụa.
b – Quyển vở này mở ....a
Bao nhiêu trang .....ấy trắng
Từng .....òng kẻ ngay ngắn
Như chúng em xếp hàng
Lật từng trang từng trang
......ấy trắng sờ mát .....ượi
Thơm tho mùi .....ấy mới
Nắn nót bàn tay xinh.
Bài 3: Điền vào chỗ chấm r/d/gi ?
giày .....a; tuổi ...à; đi ....a; áo .....a.
day .....ứt; ....ùng, dằng; giành ....ật; ....ơi rụng; khóc ....ấm ....ứt.
ĐỀ 3 :
Bài 1: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
Vui ><.....................
Cười ><........................
khoẻ mạnh ><.............
Chậm chạp ><...............
hay ><....................
Thông minh ><...............
Chăm chỉ ><..................
Ngọt ><.......................
Héo ><........................
Bài 2; Kẻ chân dưới các cặp từ trái nghĩa trong các câu sau:
1. Rượu ngon bất luận be sành
áo rách khéo máy hơn lành vụng may
2. Lành làm gáo, vỡ làm môi.
3. Một cây mà có năm cành
Ngâm nước thì héo, để dành thì tươi.
4. Thóc kia phơi đổ vào bồ
Cau tươi tước vỏ phơi khô để dành.
Bài 3: Tìm và ghi lại cặp từ trái nghĩa có trong mỗi câu sau:
Trên dưới một lòng. .........................................................................
Trong ấm ngoài êm. ..........................................................................
Xa gần đều hay. ..............................................................................
Trước sau như một.
......................................................................
Lên thác xuống ghềnh.
.................................................................
Đi ngược về xuôi.
................................................................
Bài 4: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ dưới đây:
Gầy gò ><..............................
Nóng bức ><...............................
Vui vẻ ><..............................
Nhanh nhẹn ><.............................
Trắng trẻo ><........................
khéo léo ><.................................
ĐỀ 4:
Bài 1: Tìm các từ:
- Chỉ đồ dùng học tập: .......................................................................
- Chỉ hoạt động của học sinh: ...............................................................
- Chỉ tính nết của học sinh: ..................................................................
Bài 2: Đặt 3 câu theo mẫu sau: Ai (cái gì, con gì) – là gì
a. Giới thiệu một bạn trong lớp mà em thích nhất:
...................................................................................................
b. Giới thiệu trò chơi em yêu thích:
...................................................................................................
c. Giới thiệu một dòng sông ở địa phương em:
...................................................................................................
Bài 3: Gạch dưới các từ chỉ họat động, trạng thái của loại vật, sự vật trong những
câu sau:
- Chú gà trống chạy tót ra sân.
- Những bông hoa hồng toả hương thơm ngát.
- Chim chíhc bông chuyền từ cành na sang cành bưởi.
- Bê vàng đi tìm cỏ.
Bài 4: đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm trong các câu sau:
a. Các bạn mới đến là học sinh lớp 2.
.........................................................................................................
b. Na là một cô bé tốt bụng.
.........................................................................................................
c. Môn thể thao em yêu thích là bóng đá.
.........................................................................................................
ĐỀ 5
Xóm Chuồn Chuồn
Xóm ấy trú ngụ đủ cac chi họ Chuồn Chuồn. Chuồn Chuồn Chúa lúc nào
cũng như dữ dội, hùng hổ, nhưng kỳ thực trông kỹ đôi mắt lại rất hiền. Chuồn
Chuồn Ngô bay nhanh thuăn thoắt, chao cánh một cái đã biến mất. Chuồn Chuồn
ớt rực rỡ trong bộ quần áo đỏ chót giữa ngày hè chói lọi, đi từ xa đã thấy Chuồn
Chuồn Tương có đôi cánh kép vàng điểm đen thường bay lượn quanh bãi những
hôm nắng to. Lại anh Kỉm Kìm Kimbấy lẩy bẩy như mẹ đẻ thiếu tháng, chỉ có bốn
mẩu cánh tí teo, cái đuôi bằng chiếc tăm dài nghêu, đôi mắt lồi to hơn đầu, cũng
đậu ngụ cư vùng này.
Theo Dế mèn phiêu lưu ký, Tô
Hoài.
1. Đoạn văn trên kể tên mấy loại Chuồn Chuồn?
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
a. 3 loại
b. 4 loại
c. 5 loại.
2. Câu “Chuồn Chuồn Tương bay lượn quanh bãi.” được viết theo mẫu câu
nào?
a. Ai – là gì?
b. Ai – làm gì?
c. Ai – thế nào?
3. Em thích loài Chuồn Chuồn nào nhất ? Vì sao?
Viết câu trả lời của em vào chỗ trống.
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
4. Loại Chuồn Chuồn nào yếu ớt và bé nhỏ nhất trong các loài Chuồn Chuồn
được kể đến trong đoạn văn trên? Viết câu trả lời của em vào chỗ trống.
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
5. Gạch dưới từ chỉ hoạt động có trong câu sau:
Chuồn Chuồn Ngô bay nhanh thoăn thoắt, chao cánh một cái đã biến mất.
ĐỀ 6:
Kể cho bé nghe
Hay nói ầm ĩ
Là con vịt bầu
Hay sủa đâu đâu
Là con là con chó vện
Hay chăng dây điện
Là con nhện con
ăn no quay tròn
Là cối xay lúa
Mồm thở ra gió
Là cái quạt hòm
Không thèm cỏ non
Là con trâu sắt
Rồng phun nước bạc
Là chiếc máy bơm
Dùng miệng nấu cơm
Là cua, là cáy
Chẳng vui cũng nhảy
Là chú cào cào
đêm ngồi đếm sao
Là ông cóc tía
Ríu ran cành khế
Là cậu chích choè
Hay múa xập xoè
Là cô chim trĩ ...
Trần Đăng Khoa
1. Kể tên các con vật có trong bài thơ trên?
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
2. Kể tên các đồ vật có trong bài thơ trên.
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
3. Gạch dưới các từ chỉ hoạt động có trong bài thơ trên:
4. Từ hai dòng thơ sau, em hãy viết 1 câu theo mẫu Ai (con gì, cái gì) - làm gì?
Hay múa xập xoè
Là cô chim trĩ ...
.........................................................................................................
ĐỀ 7:
Bắt cá sấu
Thuyền của tía nuôi tôi đã bắt được thêm một con cá sấu bự.
Ôi chao, con cá sấu to quá! Mình nó dài đến năm mét. Chỗ giữa bụng to ước
chừng một vòng rưỡi tay người lớn mới ôm hết. Cái mõm dài, nhiều vắn sọc, đầy
răng lởm chởm đã bị khoá chặt bằng một sợi dây thép to tướng. Da nó sám ngoét
như da cây bần, gai lưng mọc chừng ba đốt ngón tay trông rất dễ sợ. Cái đuôi dài
của nó đã bị cắt gân. Đây là bộ phận khoẻ nhất của con vật, nó thường dùng để tấn
công người hoặc những con vật mà nó ăn thịt.
Bốn chân cá sấu bị thít chặt vào cái đuôi đã bị liệt hẳn. Con cá sấu hung tợn giờ
đây đã nằm im như chết giữa lòng thuyền. Những người đàn ông khỏe mạnh xúm
lại, dùng đòn buộc dây da khiêng con cá sấu đưa lên bãi.
Theo Đoàn Giỏi
1. Viết vào chỗ trống những từ cho biết con cá sấu rất to.
a. Mình: ...........................................................................
b. Bụng: ............................................................................
2. Gạch chân dưới các từ chỉ đặ điểm trong các câu sau:
a. Cái mõm dài, nhiều vằn sọc, đầy răng lởm chởm.
b. Da nó sám ngoét như da cây bần.
c. Bụng nó to ước chừng một vòng rưỡi tay người lớn ôm mới hết.
d. Mình nó dài đến hơn trăm mét.
3. Câu: “Ôi chao, con cá sấu to quá” thuộc mẫu câu nào?
a. Ai (con gì, cái gì) – là gì?
b. Ai (con gì, cái gì) – làm gì?
c. Ai (con gì, cái gì) – thế nào?
4. Bộ phận nào khoẻ nhất của con cá sấuthường dùng để tấn công đối thủ:
a. Cái mõm dài
b. Bộ răng lởm chởm
c. Cái đuôi cài
d. Bốn chân cá sấu
5. Điền tiếp vào dòng sau để tạo thành các câu hoàn chỉnh theo mẫu:
Ai (con gì, cái gì) – thế nào?
Con cá sấu .........................................
Bốn chân cá sấu ....................................
ĐỀ 8:
Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong mỗi câu sau:
a. Những chú lợn béo núc ních.
......................................................................................................
b. Mặt con hổ trông rất giữ tợn.
...................................................................................................
c. Chú mèo tức tối nhìn theo bóng con vật.
......................................................................................................
d. Sau một buổi cày vất vả, những chú trâu đang đủng đỉnh bước trên đường
về nhà.
......................................................................................................
Bài 2: Trả lời các câu hỏi sau:
a. Chiêc áo em mặc như thế nào?
......................................................................................................
b. Trên cành cây những chú chim như thế nào?
......................................................................................................
c. Buổi sáng hôm nay thời tiết như thế nào?
......................................................................................................
d. Người bạn thân của em tính nết như thế nào?
......................................................................................................Bài 3: Đọc
các từ chỉ đặc điểm sau rồi đièn chúng vào chỗ trống:
xanh biếc, cao to, lịch sự, ngọt lim, chăm ngoan, vàng rực, xám xịt, sừng sững,
chót vót, dịu dàng, đắng ngắt.
a. Từ chỉ màu sắc: ................................................................................
b. Từ chỉ hình dáng: ................................................................................
c. Từ chỉ tính nết: ...................................................................................
d. Từ chỉ mùi vị: ...................................................................................
Bài 4: Trong các dòng sau, dòng nào đã thành câu?
Mẹ của em.
Quyển sách này.
Trên những cành khẳng khiu đã lấm tấm lộc non
Cả cánh đồng trông xa như một tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch
Ngôi trường ngày hôm qua
a. Hãy đánh dấu (x) vào những dòng đã thành câu.
b. Điền phần còn thiếu để những dòng còn lại thành câu.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Bài 5: Đặt 3 câu theo mẫu: Ai (con gì, cái gì) – thế nào?
a......................................................................................................
b. ..................................................................................................
c. ...................................................................................................
ĐỀ 9:
Bồ Câu và Kiến
Dưới dòng suối trong và mát, có một chú Bồ Câu đang uống nước thì thấy
một chú Kiến nhỏ rơi xuống đang trôi lập lờ. Chú ta đang gắng sức vùng vẫy hòng
thoát khỏi dòng nước cuốn. Nhưng vô ích, chú ta chẳng thể nào bơi vào bờ được.
Bồ Câu rủ lòng thương xót mới ngắt một cành cỏ ném xuống nước. Thế là
Kiến ta thoát nạn.
Một thời gian sau, khi Bồ Câu đang mải rỉa lông thì có một người thợ săn
mang súng bất chợt nhìn thấy. Chú ta quả là béo tốt, người thợ săn nghĩ ngay đến
món cháo chim làm bác ta thích. Bác tiến lại gần định bắn thì Kiến nhìn thấy, đốt
vào gót chân khiến bác ta phải quay đầu lại. Thấy động, chim tung cánh bay xa.
Món súp của bác thợ săn cũng tan thành mây khói vì chẳng còn Bồ Câu đâu nữa.
Đọc kỹ nội dung câu chuyện và khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
nhất:
1. Bồ Câu đã nhìn thấy gì khi đang uống nước ở dòng suối?
a. Nó thấy dòng nước suối trong và mát.
b. Nó thấy một chú Kiến bị rơi xuống nước.
c. Nó thấy một chú Kiến đang trôi lập lờ dưới nước.
d. Nó thấy một chú Kiến đang bơi.
2. Bồ Câu là một chú chim như thế nào?
a. Rất tốt bụng vì đã biết giúp bạn khi bạn gặp hoạn hoạn nan.
b. Hiền lành và thương yêu bạn.
c. Là một chú chim béo tốt.
3. Vì sao Kiến đã cứu Bồ Câu?
a. Vì Kiến rủ lòng thương Bồ Câu.
b. Vì Kiến muốn cứu người bạn đã giúp mình thoát nạn.
c. Vì Kiến rất căm ghét người thợ săn.
4. Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
a. Phải biết thương người.
b. Phái biết giúp đỡ người khác khi họ gặp hoạn nạn.
c. Phải biết kết bạn với người tốt.
5. Gạch chân dưới từ chỉ đặc điểm trong câu văn sau:
Dưới dòng suối trong và mát, có một chú Bồ Câu đang uống nước thì thấy
một chú Kiến nhỏ rơi xuống đang trôi lập lờ.
ĐỀ 10:
Bài 1: Điền r, d hoặc gi vào từng chỗ trống trong đoạn văn sau cho
đúng:
Có những mùa đông, Bác Hồ sống trong xóm của những người ......ân nghèo
ở thủ đô Pa – ri. Bác trọ trong một khách sạn ......ẻ tiền. Buổi sáng trước khi đi
làm, Bác để một viên gạch vào bếp lò. Tối về Bác lấy viên gạch ......a, bọc nó vào
mọt tờ ......ấy báo cũ, để xuống ......ưới đệm năm cho đỡ lạnh.
Bài 2: Điền c hoặc k vào chỗ trống:
a. Hôm nay mẹ đi làm ......a ba.
b. Con .....iến tuy bé nhưng lại sống rất có kỷ luật.
c. Cây .....ầu tre nhỏ bắc qua dòng ......ênh này đã có hơn mười năm.
d. Dưới ao, từng đàn .....á tung tăng bơi lội.
Bài 3: Điền vào chỗ trống:
a. Rụng hay dụng?
lá ............., công .............; sử .............; rơi ...............; ............cụ.
b. cuốc hay quốc?
tổ ............; chim ..............; cái ..............; lá ......... kỳ.
Bài 4: Điền r, d hay gi vào chỗ trống?
.....a đình
......ành dụm
......ầu hoả
......a vào
.......ành giật
......ầu rĩ
......a giày
.......ành rọt
......àu có.
Bài 5: Điền vào chỗ trống: s hay x?
Vào lúc .....ế chiều thì chiếc thuyền nhỏ của chúng tôi rời bến. Hai bên
bờ .....ông, dừa mọc san .....át. Xóm chài vắng ngắt. Thuyền đi đã .....a bờ mà tôi
cứ ngoái nhìn về những bóng nhà quạnh quẽ, chơ vơ nơi đầu .....óm cũ. Hàng cột
phơi lưới mỗi lúc một .....a dần, mờ dần trong khói chiều hôm.
Bài 6: Điền vào chỗ trống
a. chúc hay trúc?
gậy .....; kiến ...........; chen .........; ............trắc; cấu ............
b. dữ hay giữ?
Con chó này ............... lắm, có nó ............nhà thì thật an tâm.
ĐỀ 11:
Giàn bầu nậm
Giàn bầu nậm ngoài sân, dây leo và lá chằng chịt lấp kín ô gìn nứa. Giàn bầu
đã làm dịu hẳn đi cái nắng tháng tư ở trước mặt nhà. ánh nắng đổ xuống giàn, khi
lọt xuống sân bị cái cốt xanh ngắt của cây lá lọc đi một lượt. Chiêu đang hấp háy
mắt, ngẩng đầu ngắm những quả bầu nậm buông thõng ngang mặt. Cái áo trắng
Chiêu mặc biến thành áo lụa màu xanh. Trận gió nam từ ngoài luỹ tre thưa đưa
vào làm va đụng những bình rượu của tự nhiên. Trái bầu nậm còn tươi lủng lẳng
dưới giàn như một cái bình rượu tác bằng khối ngọc bích đều sắc, nhẵn và bóng.
Nguyễn Tuân
1. Viết vào chỗ trống câu văn cho biết giàn bầu nậm rất tươi tốt.
........................................................................................................
2. Vì sao khi đứng dưới giàn bầu, chiếc áo màu trắng của bạn Chiêu lại
biến thành màu xanh? Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
a. Vì màu áo của Chiêu bị màu xanh của lá bầu che lấp.
b. Vì ánh nắng đã bị màu của lá nhuộm thành màu xanh, màu xanh đó chiếu
lên áo Chiêu khiến áo bạn cũng trở thành màu xanh.
c. Vì là bầu rơi đầy áo Chiêu khiến người ta thấy Chiêu mạc áo màu xanh.
3. Câu “Chiêu đang hấp háy mắt, ngẩng đầu ngắm những quả bầu nậm
buông thõng ngang mặt.” thuộc mẫu câu nào?
a. Ai (cái gì, con gì) – thế nào?
b. Ai (cái gì, con gì) – làm gì?
a. Ai (cái gì, con gì) – là gì?
4. Gạch chân dưới các từ chỉ hoạt động trạng thía trong câu sau:
ánh nắng đổ xuống giàn, khi lọt xuống sân bị cái cốt xanh ngắt của cây lá lọc
đi một lượt.
ĐỀ 12:
Nghe thầy đọc thơ
Em nghe thầy đọc bao ngày
Thiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà
Máichèo nghiêng mặt sông xa
Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời.
Đêm nay thầy ở đâu rồi ?
Nhớ thầy em lại lặng ngồi em nghe.
1. Khoanh tròn vào chữ cái trước những điều bạn nhỏ tưởng tượng và nhớ
lại khi nghe thầy đọc thơ.
a. ánh nắng ban mai.
e. Tiếng mài chèo khua nước.
b. Những vườn cây quanh nhà.
f. Cây dừa trong đêm trăng.
c. Tiếng nói của người bà năm xưa.
g. Tiếng mưa rơi trong những trận mưa rào.
d. Hình dáng của thầy giáo.
h. Bóng mài chèo nghiêng trên mặt sông.
2. Khoanh tròn vào chữ cái trước những dòng nêu đúng trong ý câu thơ:
“Tiếng thơ đỏ nắng cây xanh quanh nhà”.
a. Tiếng thơ làm cho nắng có màu đỏ.
b. Tiếng thơ làm cho em thấy yêu ánh nắng màu đỏ, vườn cây màu xanh.
c. Tiếng thơ làm cho sắc màu của nắng và của cây thêm rực rỡ và đáng yêu
hơn.
Bài 3: Gạch dưới các bộ phận câu:
a. Trả lời cho câu hỏi “Vì sao”?
- Vì đi nắng không đội mũ, Lan bị ốm.
- Do trời rét, học sinh được nghỉ học.
- Lá rụng nhiều bởi trận gió hôm qua.
b. Trả lời cho câu hỏi “Khi nào”?
- Tháng 7, chúng em đi học hè.
- Chuyến tàu S1 khởi hành từ ga Hà Nội lúc 19 giờ 30 phút.
- Cánh đồng đến mùa lúa chín trông như một tấm thảm vàng.
c. Trả lời cho câu hỏi “ở đâu”?
- Dưới sân, các bạn học sinh nô đùa vui vẻ.
- Tiếng hát ngoài cửa sổ làm My tỉnh giấc.
- Từng đàn én đang chao lượn trên bầu trời xanh thẳm.
Bài 4: Đặt câu cho bộ phận được gạch dưới trong mỗi câu sau:
1. Khi sói đã cúi xuống đúng tầm, ngựa tung vó đá một cú trời giáng, làm sói bật
ngửa.
..............................................................................................................
2. Hè về, từng chùm nhãn mọng nước đung đưa trong nắng.
..............................................................................................................
3. Ngoài đồng, bà con nông dân đang gặt lúa.
..............................................................................................................
4. Chúng em được nghỉ học vào ngày mai.
..............................................................................................................
5. Từng đoàn thuyền nhanh chóng xuôi dòng bởi mọi người đang cần hàng.
..............................................................................................................
6. Dưới rặng sấu, những chiếc lá nghịch ngợm nô đùa trong gió.
..............................................................................................................
7. Trời mưa to, xe cộ không đi lại được.
.....................................................................................................................................
............
Bài 5: Đặt một câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi:
a.
Khi
nào? ............................................................................................................................
...
..............................................................................................................
b.
ở
đâu?.............................................................................................................................
.....
..............................................................................................................
c.
Vì
sao? .............................................................................................................................
....
..............................................................................................................
d.
Như
thế
nào? ........................................................................................................................
..............................................................................................................
ĐỀ 13:
Tưới rau
Buổi sáng em đi học
Chiều ra đồng chăn trâu
Mặt trời lặn trăng mọc
Em ra vườn tưới rau.
Em đi trăng theo sau
Đến ao trăng xuống trước
Em bước chân xuống nước
Trăng lặn dưới sóng vàng.
Em gánh nước vô vườn
Trong thùng con trăng quẫy
Em nghiêng vai nước chảy
Vạt rau thành vạt trăng.
Trương Văn Ngọc.
1. Điền vào chỗ trống tên công việc mà bạn nhỏ làm trong ngày:
a. Buổi sáng:..............................................................................
b. Buổi chiều: ..............................................................................
c. Buổi tối: .................................................................................
2. Hai khổ thơ nào tả trăng như tả người? Khoanh tròn chữ cái trước câu trả
lời đúng.
a. Khổ thơ thứ nhất
b. Khổ thơ thứ hai.
c. Khổ thơ thứ ba.
3. Khoanh vào chữ cái trước dòng nêu đúng ý của hai câu thơ sau:
Em gánh nước vô vườn
Trong thùng con trăng quẫy.
a. Bóng trăng trong thùng nước chao đảo theo mặt nước sóng sánh.
b. Trăng như rơi vào trong thùng nước.
c. Nước trong thùng sóng sánh làm mất ánh trăng.
4. Viết vào chỗ trống câu thơ có hình ảnh so sánh mằu sắc của khu vườn rau
với màu của ánh trăng.
..............................................................................................................
..............................................................................................................
5. Gạch dưới các từ chỉ sự vật trong hai dòng thơ sau:
Mặt trời lặn trăng mọc
Em ra vườn tưới rau.
ĐỀ 14:
Cô gái đẹp và hạt gạo
Ngày xưa, ở một làng Ê - đê có H’Bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại
không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, H’Bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung.
Thấy vậy, cơm hỏi:
- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?
H’Bia giận dữ quát:
- Tao đẹp là do công mẹ cha chứ đâu thèm nhờ đến các người.
Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ trốn vào rừng.
Hôm sau, biết thóc gạo giận mình bỏ đi, H’Bia ân nhận lắm. Không có cái ăn,
H’Bia phải đi đào củ, trồng bắp từ mùa này qua mùa khác, da đen sạm. Thấy
H’Bia đã nhận ra lỗi của mình và biết chăm làm, thóc gạo lại rủ nhau kéo về. Từ
đó, H’Bia càng biết quý thóc gạo, càng chăm chỉ và xinh đẹp hơn xưa.
Chuyện cổ Ê - đê
Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây.
1. Vì sao thóc gạo lại bỏ H’Bia để đi vào rừng?
Vì thóc gạo thích đi chơi.
Vì H’Bia đuổi thóc gạo đi.
Vì H’Bia khinh rẻ thóc gạo.
2. Vì sao thóc cgạo lại rủ nhau về với H’Bia?
Vì H’Bi a không có gì để ăn.
Vì H’Bia đã biết lỗi và chăm làm.
Vì thóc gạo nhớ H’Bia quá.
3. Từ nào trái nghĩa với từ “lười biếng”?
Lười nhác
Nhanh nhẹn
Chăm chỉ
4. Bộ phận gạch dưới trong câu “Đêm khuya, thóc gạo rủ nhau bỏ trốn vào
rừng” trả lời cho câu nào?
Là gì?
Làm gì?
Như thế nào?
5. Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch dưới trong câu “Đêm khuya, thóc gạo rủ nhau
bỏ trốn vào rừng”.
..............................................................................................................
..............................................................................................................
ĐỀ 15:
Bài 1: Em điền dấu câu nào vào những ô trống trong đoạn văn sau? Sửa lại lỗi
chính tả (nếu có).
- Hằng ngày các em làm những việc gì
- Buổi sáng chúng em học trên lớpbuổi chiều làm bài
ngoài giờ
học, chúng em hát múa chơi thể thao hoặc trồng rau nuôi gà để cải
thiện bữa ăn
Bài 2: Đăt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong những câu sau.
a) Sáng hôm ấy anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn.
b) Phía bên sông xóm Cồn Hến nấu cơm chiều sớm nhất trong thành phố.
c)
d)
e)
f)
g)
Vì quên ví ở nhà mẹ không mua được quần áo.
Cái nắng găy gắt đã ẩn vào quả na quả mít quả hồng quả bưởi ...
Bé kẹp tóc thả ống quần xuống lấy cái nón của má đội lên đầu.
Ngày xưa có một người nông dân người Chăm rất siêng năng chăm chỉ.
Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá thản nhiên nhìn bọn lính như người đi
đường xa mỏi chân gặp được phẳng thì ngồi chốc lát.
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân.
a) Để học tốt, chúng em cần phải chăm chỉ.
...............................................................................................................
b) Người con đã làm lụng vất vả để kiếm được đồng tiền.
..............................................................................................................
c) Để bảo vệ buôn làng, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở
nhà rông.
........................................................................................................................
d) Nhiều dân tộc miền núi thường làm nhà sàn để tránh thú dữ.
..........................................................................................................
Bài 4: Đặt hai câu hỏi có bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì?
a) ..........................................................................................................................
..................................................................................
b) ..........................................................................................................................
..................................................................................
ĐỀ 16:
Sự tích hoa dạ lan hương
Ngày xưa, có một ông lão thấy một cây hoa bị vứt lăn lóc ở ven đường, bèn
mang về nhà trồng. Nhờ ông hết lòng chăm bón, cây hoa sống lại. Rồi nó nở
những bông hoa thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông. Nhưng ban ngày ông
lão bận, làm gì có thời gian mà ngắm hoa.
Hoa đành xin Trời cho nó được đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại
niềm vui cho ông lão tốt bụng. Cảm động trước tấm lòng của hoa, Trời biến nó
thành một loài hoa nhỏ bé, màu sắc không lỗng lẫy nhưng hương thơm nồng nàn
vào ban đêm. Đó là hoa dạ lan hương.
Dựa theo nội dung câu truyện trên, đánh dấu X vào ô trống
trước câu trả lời đúng.
1. Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nảo?
Cây hoa lớn nhanh, cành lá sum xê.
Cây hoa nở thật nhiều hoa.
Cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nở những bông hoa
thật to và lỗng lẫy
2. Về sau, hoa xin Trời điều gi?
Cây hoa xin Trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang
lại niềm vui cho ông lão.
Cây hoa xin Trời cho nó được sống ở ven đường như lúc đầu.
Cây hoa xin Trời cho cho nó vẻ đẹp lộng lẫy hơn.
3. Vì sao Trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm?
Vì hoa thích nở ban đêm.
Vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không phải làm việc nên có
thể thưởng thức hương thơm của hoa.
Vì ông lão thưỡng làm việc vào ban đêm nên có thể thưởng
thức hương thơm của hoa.
4. Bộ phận gạch chân trong câu “Rồi nó nở những bông hoa thật to
và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông.” trả lời cho câu hỏi nào?
Để làm gì?
Như thế nào?
Vì sao?
ĐỀ 17:
Chú bò tìm bạn
Mặt trời rúc bụi tre
Buổi chiều về nghe mát
Bò ra sông uống nước
Thấy bóng mình ngỡ ai
Bò chào “Kìa, anh bạn
Lại gặp mình ở đây”
Nước đang nằm nhìn mây
Nghe bò, cười toét miệng
Bóng bò chợt tan biến
Bò tưởng bạn đi đâu
Cứ ngoái trước nhìn sau
“ậm ò”, gọi tìm mãi.
Phạm Hổ
Dựa vào bài thơ trên, đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng:
1. Chú bò ra sông đê làm gì?
Uống nước
Tìm bạn
Ngắm mình
dưới bóng nước
2. Chú bò nhìn thấy gì dưới nước
Thấy bóng mình
Thấy mây
Thấy một bạn
bò khác
3. Bò nói gì?
Kìa, anh bạn tôi lại gặp mình ở đây.
Xin chào mặt nước.
Bóng mình đẹp quá.
4. Vì sao nước nghe bò nói thì “cười toét miệng”?
Vì nước thấy bò chào mình thì cười chào lại.
khác.
Vì nước thấy bò tưởng nhầm cái bóng dưới nước là một con bò
Nước tán thưởng lời chào của bò.
5. Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu “Ai – là gì?”
Chú bò tìm bạn Tôi là một chú bò ngốc nghếch
cười toét miệng
Nước
ĐỀ 18:
Bài 1: Hãy sắp xếp các từ dưới đây thành từng cặp từ trái nghĩa
Ngắn gọn, vui, sạch sẽ, sai trái, chăm chỉ, dài dòng, bẩn thỉu, dũng cảm,
vụng về, im lặng, ồn ào, buồn, đúng đắn, khéo léo, tiến, nhanh nhẹn, lùi, lười
nhác.
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
Bài 2: Tìm và ghi lại cặp từ trái nghĩa có trong mỗi câu sau:
Trên dưới một lòng
Trong ấm ngoài êm
Xa gần đều hay
Trước sau như một
Lên thác xuống ghềnh
Đi ngược về xuôi
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ dưới đây:
- gầy gò
- vui vẻ
- trắng trẻo
- cười
- - chậm chạp
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
-
nóng bức
khéo léo
chăm chỉ
ngọt
héo
..................................
..................................
..................................
..................................
..................................
Bài 4: Đặt 2 câu với mỗi cặp từ trái nghĩa có trong bài tập 3:
.......................................................................................................
.......................................................................................................
ĐỀ 19:
Đại bàng và cáo
Đại bàng chộp được một con cáo con và định mang đi. Cáo mẹ cầu xin đại
bàng xót thương nó. Đại bàng nghĩ bụng: “Cáo có thể làm được gì ta? Tổ của ta ở
cao tít trên cây tùng. Cáo không thể với ta được”. Thế rồi đại bàng cắp cáo con đi.
Cáo mẹ bèn chạy ra cánh đồng, lấy một thanh củi đang cháy dở của người tiều phu
rồi tha về gốc cây tùng. Cáo mẹ định đốt cháy cây tùng. Bấy giờ, đại bàng phải lên
tiếng van xin cáo xin cho và mang thả cáo con cho cáo mẹ.
Lép tôn – xtôi
1. Đại bàng định làm gì cáo con? Viết câu trả lời cảu em vào chỗ trống:
.......................................................................................................
2. Vì sao đại bàng không chấp nhận lời cầu xin của cáo mẹ? Khoanh tròn
chữ cái trước câu trả lời đúng:
a. Vì đại bàng biết cáo mẹ gian ngoan.
b. Vì đại bàng cho rằng cáo mẹ chẳng làm gì được nó mà phải nể sợ.
c. Vì đại bàng vốn có thù riêng với mẹ cáo.
3. Vì sao cuối cùng đại bàng phải trả cáo con cho mẹ nó? Khoanh tròn
trước chữ cái câu trả lời đúng:
a. Vì nó thương hại cáo con.
b. Vì nó nể lời cầu khẩn của cáo mẹ.
c. Vì nó sợ cáo mẹ làm cháy tổ của nó để trả thù.
4. Câu: “Cáo mẹ cầu xin đại bàng xót thương nó.” Thuộc mẫu câu nào?
a. Ai (con gì, cái gì) – là gì?
b. Ai (con gì, cái gì) – làm gì?
c. Ai (con gì, cái gì) – thế nào gì?
5. Gạch chân dưới các từ chì hoạt động, trạng thái trong câu sau:
Cáo mẹ bèn chạy ra cánh đồng, lấy một thanh củi đang cháy dở của
người tiều phu rồi tha về gốc cây tùng.
ĐỀ 20
Keo nào ông cũng thua
Ông vật thi với cháu
Keo nào ông cũng thua
Cháu vỗ tay hoan hô:
- Ông thua cháu ông nhỉ!
Bế cháu ông thủ thỉ:
- Cháu khoẻ hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.
Phạm Cúc
1. Viết vào chỗ trống 2 câu thơ tả niềm vui của cháu khi chơi với ông:
.......................................................................................................
.......................................................................................................
2. Vì sao chơi với cháu, keo nào ông cũng thua? Viết câu trả lời của em vào
chỗ trống:
.......................................................................................................
.......................................................................................................
3. Hai câu thơ cuối bài nói lên điều gì? Khoanh tròn chữ cái trướcc câu trả
lời đúng nhất:
a. Ông như trời buổi chiều, sức đã yếu hơn sức cháu.
b. Ông già rồi, không cần thắng nữa, để cho cháu thắng, cháu vui
c. Ông đành chịu thua cháu vì sức ông đã yếu hơn sức cháu.
4. Tìm cặp từ trái nghĩa trong bài thơ trên:
.......................................................................................................
5. Câu: “Ông là buổi trời chiều” thuộc mẫu câu nào?
a. Ai (con gì, cái gì) – là gì?
b. Ai (con gì, cái gì) – làm gì?
c. Ai (con gì, cái gì) – thế nào?
ĐỀ 21:
Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân:
a.
Những đêm trăng sáng, sông Hương là một đường trăng lung linh
dát vàng.
.............................................................................................
b.
Từ tít trên cao kia, mùi hoa lí toả xuống thơm ngát.
.............................................................................................
c.
Thuỷ Tinh rất tức giận vì không lấy được Mị Nương
.............................................................................................
d.
Tiếng hót của chim sơn ca làm say đắm lòng người.
.............................................................................................
e.
Phần thưởng của Lan là một chiếc bút mực.
.............................................................................................
f.
Người ta trồng lúa, ngô, khoai, sắn để lấy lương thực nuôi sống con
người.
.............................................................................................
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào ô trống:
Khi hoa phượng nở đỏ rực một góc trời cũng là lúc mùa hè đến Mặt trời
toả những tia nắng rực rỡ chói chang Những chú chim nhỏ thức dậy rất
sớm hót ríu rít trên những tán lá bàng xanh mướt Những chú ve kêu râm ran
suốt cả ngày Trong vườn cây trái đơm quả ngọt trĩu cành
Học sinh rất
vui vì được về quê đi tắm biển Em rất yêu mùa hè vì cái nắng làm rạo rực
lòng người.
Bài 3: Gạch dưới từ chỉ hoạt động trạng thái của loài vật và sự vật trong mõi câu
sau:
a. Đàn bò uống nước dưới sông.
b. Mặt trời toả nắmg rực rỡ.
c. Những làn mây trắng xốp trôi nhẹ nhàng.
Bài 4: Gạch dưới từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn sau:
Mùa xuân, trên những cành cây mọc đầy những lá non xanh biếc. Hoa
chanh, hoa bưởi toả hương thơm ngát. Những cánh hoa trắng muốt rắc đầy sân.
Mùa xuân, tiết trời ấm áp. Những cây rau trong vườn mơn mởn vươn lên đón ánh
nắng tươi ấm của mặt trời.
ĐỀ 22:
Bài 1; Đọc các câu thơ sau rồi điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong
bảng
a. Tiếng suối trong như tiếng
hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng
hoa
b. Rạng sáng
Mặt trời ngoài biển khơi
Như quả bóng đỏ trên bàn bi –
c. Sương trắng viền quanh núi
Như một chiếc khăn bông
d. Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi.
e. Bà em ở làng quê
Lưng còng như dấu hỏi
a.
Sự vật được so
sánh
a. Tiếng suối
b. .....................
c. .....................
d. .....................
e. .....................
Đặc điểm so sánh
Từ so sánh
Sự vật so sánh
trong
.....................
. .....................
. .....................
. .....................
như
. .....................
. .....................
. .....................
. .....................
tiếng hát
. .....................
. .....................
. .....................
. .....................
Bài 2: Đọc khổ thơ dưới đây, tìm các câu theo mẫu “Ai – là gì” rồi ghi vào chỗ
trống thích hợp trong bảng sau: Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
Ai (cái gì, con gì)
Là gì
. ...................... .....................
. ...................... .....................
. ...................... .....................
. ...................... .....................
Bài 3: Đọc đoạn văn dưới đây, tìm các câu theo mẫu “Ai – làm gì” rồi ghi vào
chỗ trống thích hợp trong bảng sau:
Bé treo nón, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. Mấy đứa em chống hai tay
ngồi nhìn chị. Bé đưa mắt nhìn đám học trò. Nó đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu
rít đánh vần theo.
Ai (cái gì, con gì)
Là gì
. ...................... .....................
. ...................... .....................
. ...................... .....................
. ...................... .....................
. ...................... .....................
. ...................... .....................
. ...................... .....................
. ...................... .....................
. ...................... .....................
. ...................... .....................
. ...................... .....................
. ...................... .....................
ĐỀ 23:
a. Đọc thầm bài thơ sau:
Mùa thu của em
Là vàng hoa cúc
Như nghìn con mắt
Mở nghìn trời êm
Mùa thu của em
Mùa thu của em
Rước đèn họp bạn
Hội rằm tháng tám
Chị Hằng xuống xem.
Mùa thu của em
Ngôi trường thân quen
Là xanh cốm mới
Bạn thầy mong đợi
Mùi hương như gợi
Lật trang vở mới
Từ màu lá sen
Em vào mùa thu
b. Sau khi đọc thầm bài thơ Mùa thu của em, con hãy đánh dấu x vào ô trống
trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Bài 1: Bài thơ tả những màu sắc nào của mùa thu?
a. Màu vàng của hoa cúc và trăng rằm tháng tám.
b.
c.
b.
c.
Mùa thu có màu vàmg của hoa cúc.
Cả hai ý trên đều đúng.
Màu hoa cúc vàng, màu lá sen xanh, màu trời đêm.
Màu vàng của hoa cúc, màu xanh của cốm mới gói trong lá sen.
Bài 2: Khổ thơ thứ nhất có hình ảnh so sánh nào?
a. Bông hoa cúc như nghìn con mắt mở ra ngắm nhìn trời êm.
Bài 3: Ghi lại các từ so sánh trong khổ thơ thứ nhất:
...............................................................................................................................
....................................................................................
Bài 4: Gạch chân từ chỉ hoạt động trạng thái:
a. Trong khổ thơ sau:
Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu?
Muôn dòng sông, đổ bể sâu
Biển chê sông cạn, biển đâu nước còn
b. Trong câu văn sau:
B1. Bé đưa mắt nhìn đám học trò. Nó đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít
đánh vần theo.
B2. Tết ấy, những tiếng chuông đất nung kêu lanh canh trên cây nêu làm sân
nhà tôi ấm áp và náo nức hẳn lên.
Bài 5: Ghi lại hình ảnh so sánh trong câu văn sau:
Về đêm, trăng như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa
sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
.....................................................................................................................................
..............................................................................
ĐỀ 24:
Hồ Tơ - Nưng
Hồ Tơ - Nưng ở phía bắc thành phố Plây-cu. Hồ rộng mênh mông, nước
trong như loc. Trên bờ, cây ê-ban màu lục điểm hoa trắng mọc um tùm. Mặt hồ
phẳng lặng phản chiếu cảnh trời mây, rừng núi. Hồ xanh thẳm khi trời quang mây
tạnh. Hồ như khoác tấm áo choàng đỏ tía lúc trời chiều ngả bóng. Hồ long lanh
dưới ánh nắng chói chang của những buổi trưa hè.
Hàng trăm thứ cá sinh sôi nảy nở ở đây. Cá từng đi đàn, khi thì tung tăng bới
lội, khiu thì lao vun vút như những con thoi. Cá nhảy lên cả thuyền, lướt trên mặt
sóng. Cá tràn cả trên bờ lúc mưa to, gió lớn.
Chim chóc cũng đua nhau đến bên hồ làm tổ. Nhưng con sít lông tím, mỏ
hồng kêu vang như tiếng kèn đồng. Những con bói cá mỏ dài, lông sặc sỡ, những
con cuốc đen trùi trũi len lỏi giữa các bụi cây ven bờ.
1. Viết các từ chỉ màu sắc của nước hồ trong bài văn:
..........................................................................................................
2. Viết các từ chỉ hoạt động của đàn cá trong bài:
...............................................................................................................................
....................................................................................
3. Viết các từ chỉ đặc điểm của những con chim trong bài:
...............................................................................................................................
....................................................................................
4. Gạch 2 gạch dưới những câu có hình ảnh so sánh trong bài văn.
5. Ghi dấu / để ngăn cách bộ phận trả lời câu hỏi ai với bộ phận trả
lời câu hỏi thế nào trong các câu sau:
a. Hồ rộng mênh mông, nước trong như lọc.
b. Hồ xanh thẳm khi trời quang mây tạnh.
c. Những con bói cá mỏ dài, lông sặc sỡ.
6. Đặt một câu theo mẫu:
a. Ai – thế nào?
................................................................................................
b. Cái gì - thế nào
........................................................................................................
c. Con gì - thế nào
........................................................................................................
ĐỀ 25:
Bài1. Đọc đoạn văn sau:
Trời nắng gắt. Con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ. Lướt nhanh những
cặp chân dài và mảnh trên nên đất... Nó dừng lại, ngước đầu lên, mình nhún nhảy
rung rinh, giơ hai chân trước vuốt râu rồi lại bay lên, đậu xuống thoăn thoắt rà
khắp mảnh vườn. Nó đi dọc đi ngang, sục sạo tìm kiếm.
a)
Gạch dưới những từ chỉ hoạt động của con ong trong đoạn
văn trên.
b)
Những từ ngữ này cho thấy con ong ở đây là con vật như
thế nào?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.........................
Bài 2: tìm các hình ảnh so sánh có trong câu sau rồi nghi vào bảng
a) Nắng vàng tươi rải nhẹ
Bưởi tròn mọng trĩu cành
Hồng chín như đèn đỏ
Thắp trong lùm cây xanh.
b) Về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời
ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
Câu Sự vật được so sánh
Phương diện so sánh Sự vật so sánh
..................................
........................
..................................
a)
..................................
........................
..................................
..................................
........................
..................................
..................................
........................
..................................
..................................
........................
..................................
b)
..................................
........................
..................................
Bài 3: Chọn những từ thích hợp điền vào ô trống. Sắp xếp các câu đã điền
từ hoàn chỉnh thành một đoạn văn tả con mèo.
Con mèo nhà em; Hai mắt nó; Hai bên mép; Đầu nó; hai tai; Chiếc mũi nó;
Bốn chân; Cái đuôi.
..................tròn....................dựng đứng để nghe ngóng.
...............................có bộ lông rất đẹp: màu vàng sậm lẫn với trắng tinh và đen
tuyền.
.............................dài ngoe nguẩy.
..............................long lanh như ngọc bích.
..............................có những vuốt nhọn và sắc.
..............................lơ phơ mấy sợi râu trắng cong cong.
..............................đo đỏ, đẹp như cặp môi son hồng.
ĐỀ 26:
Câu 1: Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn sau:
Gần trưa, mây mù tan. Bỗu trời sáng ra và cao hơn. Phong cảnh hiện ra rõ rệt.
Trước bản, rặng đào đã trút hết lá. Trên những cành khẳng khiu đã lấm tấm những
lộc non và lơ thơ những cánh hoa đỏ thắm đầu mùa.
Câu 2: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu văn sau:
a. Lá ngô rộng dài trổ ra mạnh mẽ nõn nà.
b. Cây hồi thảng cao tròn xoe.
c. Hồ Than Thở nước trong xanh êm ả có hàng thông bao quanh reo nhạc
sớm chiều.
d. Giữa Hồ Gươm là Tháp Rùa tường rêu cổ kính xây trên gò đất cỏ mọc
xanh um.
e. Trong giờ tập đọc chúng em được nghe cô giáo gảng bài luyện đọc đúng
và đọc hay.
f. Lớp chúng em đi thăm Viện Bảo tàng Quân đội lăng Bác Thành cổ và
Vườn Bách thú.
g. Bạn Hưng lớp em vừa được nhận giải thưởng lớn: Nhất cờ vua Nhì chữ
đẹp và giải Đặc Biệt thi vẽ tranh về Hà Nội.
Câu 3: Đọc đoạn văn sau rồi gạch dưới những câu văn có hình ảnh so sánh:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng
sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng
tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ngọn nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh
lung linh trong nắng.
ĐỀ 27:
1. Đọc đoạn thơ sau:
Vươn mình trình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre không ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người
Nguyễn Duy
2. Tìm những từ ngữ trong đoạn thơ trên cho biết tre được nhân hoá. Viết
những từ đó vào chỗ trống:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..........................
3. Đặt câu hỏi cho bộ phận trong mỗi câu sau:
a. Chiều nay, tôi đi học về muộn vì đường bị tắc.
...................................................................................................
b. Hai bạn nữ lớp tôi giận nhau vì một sự hiểu lầm.
......................................................................................................
c. Do sống ở thành phố nên chúng tôi rất ít được dự hội ở làng quê.
......................................................................................................
4. Đặt câu nói về nguyên nhân của mỗi sự việc rồi viết câu đặt vào chỗ trống.
Mẫu: Tôi dậy muộn Tôi dậy muộn vì tối qua thức khuya quá.
a. Đàn gà chạy trốn vào gốc cây .............................................................
.............................................................................................................
b. Em tôi được mẹ thưởng ......................................................................
.............................................................................................................
c. Trẻ em rất thích ăn kẹo ......................................................................
........................................................................................................
ĐỀ 28:
I. Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Cây trong vườn
Cây tre như cái cần câu
Mặt trời là cá, biển: bầu trời xanh
Chua ngoa mang tiếng chị Chanh
Với ai đau ốm bỗng thành người thân
Cau như thân tháp trăm tầng
Thắp hương vào hạ, đèn lồng cuối thu
Cây trầu leo dọc tường nhà
Qua mùa để dấu như là chân chim
Cây rơm gió cũng lặng im
Cây bười không gió cũng nhìn lắc lư
Quanh năm cây cọ xoè ô
Cây cam quả chín như chờ ...Tết sang...
Nguyễn Trọng Tạo
1. Viết vào chỗ trống tên một cây trong bài mà không phải là cây
........................................................................................................
2. Hai câu thơ đầu có mấy hình ảnh so sánh ? Khoanh vào câu trả lời đúng.
a. 1 hình ảnh so sánh
b. 2 hình ảnh so sánh
c. 3 hình ảnh
so sánh
3. Ghi dấu x vào từng ô trống trong bảng cho phù hợp.
Tên cây
Được tả hình dáng
Được tả vị
Được tả lợi ích
Được tả điểm khác
Câ tre
Cây chanh
Cây cau
Cây trầu
Cây rơm
Cây bưởi
Cây cọ
Cây cam
4. Viết vào chỗ trống câu thơ trên mà em thích. Nêu lí do khiến em thích.
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
.................................................................................
II. Làm các bài tập sau:
1. Viết tên các tỉnh, thành phố vào chỗ trống:
a. Lễ hội đền Hùng ở: .......................................
b. Hội Gióng ở:................................................
c. Hội Lim ở:.................................................
d. Lễ hội chùa Hương ở: ..................................
2. Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào rong mỗi câu dưới đây?
a. do xem hội chù Hương lâu rồi tôi không nhớ hết các hoạt động trong lễ
hội.
b. Nhờ được cha mẹ chăm sóc cẩn thận chu đáo tôi đã khoẻ mạnh từ bé.
c. Trước cửa nhà tôi cây phượng đang nở những chùm hoa đỏ rực.
d. Từ các lớp học sinh ùa ra sân trường.
3. Đặt câu:
a, Có dùng dấu phẩy để ngăn cách bộ phận chỉ nguyên nhân với bộ phận khác:
..........................................................................................................
..........................................................................................................
a, Có dùng dấu phẩy để ngăn cách bộ phận chỉ địa điểm với bộ phận khác:
..........................................................................................................
..........................................................................................................
ĐỀ 29:
I. Tập đọc
Bác tập thể dục
Bác sống rát giản dị và nề nếp. Sáng nào cũng vậy, cứ khoảng bốn rưỡi, năm
giờ, khi sương mù chưa tan, còn bồng bềnh trên các ngọn cây, khe núi. Người đã
dậy dọn dẹp chăn màn, rồi chạy xuống bờ suối tập thể dục và tắm rửa. ở Khuổi
Nậm không có đất, Bác cũng tạo được một mặt phẳng đứng tập. Bác đẽo lấy bốn
cái chày, hai cái vừa, hai cái to và nặng để thay tạ tập hàng ngày... Sáng sớm, Bác
vẫn thường tạp leo núi. Bác chọn những quả núi quanh vùng cao nhất để leo lên
với đôi bàn chân không. Khi thì một hai đồng chí đi theo Bác, khi thì Bác tập một
mình. Có đồng chí nhắc Bác leo núi cần đi giày cho khỏi đau chân Bác đáp:
- Tôi tập leo núi chân không cho quen.
Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét. Để luyện
bàn tay đánh máy, Bác chọn hai hòn đá to tròn như trứng gà. Khi nghỉ đánh
máy, Bác bóp tay vào đá nhiều lần.
Theo Tiếng Việt 3, tập 2 – 1999
1. Khoanh vào chữ cái trước các từ ngữ chỉ những việc làm để rèn
luyện thân thể của Bác nêu trong bài:
a. Tập thể dục buổi sáng
d. Tập võ
h. Tắm nước lạnh
b. Chạy bộ
e. Leo núi
i. Bóp các ngón tay vào hòn đá
c. Tập tạ
g. Đi chân không giày
2. Đọc những chi tiết trong bài:
- ở khuổi Nậm không có đất, Bác cũng tạo được mặt phẳng đứng tập.
- Bác đẽo lấy bốn cái chày, hai cái vừa, hai cái to và nặng để thay tạ tập hàng
ngày...
- Để luyện bàn tay đánh máy, Bác chọn hai hòn đá to tròn như trứng gà. Khi
nghỉ đánh máy, Bác bóp tay vào đá nhiều lần.
Những chi tiết trên nói lên đức tính gì của Bác? Khoanh tròn vào một chữ
cái đặt trước câu trả lời đúng
a. Đức tính sống có nề nếp.
b. Đức tính sống giản dị.
c. Đức tính cẩn thận.
3. Em học tập được đức tính gì của Bác Hồ qua bài này? Viết câu trả
lời:
...................................................................................................
...................................................................................................
4. Viết lại câu văn có bộ phận trả lời cho câu hỏi “Để làm gì” trong bài
đọc thêm.
...................................................................................................
................................................................................................
II. Luyện từ và câu:
1. Đọc đoạn thơ sau: