Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Hoạt động chơi (HĐC) mà trung tâm là trò chơi đóng vai có chủ đề
(TCĐVCCĐ) ở lứa tuổi mẫu giáo là hoạt động chủ đạo. Trong HĐC, những
phẩm chất tâm lý đợc phát triển mạnh mẽ. Thông qua HĐC, trẻ tiếp thu kinh
nghiệm xã hội loài ngời, mở ra một chặng mới phát triển về chất.
Muốn có nền giáo dục tốt, cần phải có những giáo viên tốt. Giáo viên tốt
là nhân tố quyết định chất lợng giáo dục. Để đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo
thế hệ trẻ, cùng với việc trang bị hệ thống tri thức, vấn đề dạy nghề, rèn luyện
kỹ năng (KN) s phạm là vấn đề cực kỳ quan trọng. Nó là cơ sở, nền tảng giúp
cho sinh viên khi bớc vào nghề.
Trờng Cao đẳng s phạm nhà trẻ mẫu giáo (CĐSPNTMG) là trờng dạy
nghề. Một trong những mục tiêu của trờng là đào tạo giáo viên có KN tổ chức
thực hiện (KNTCTH) quá trình chăm sóc trẻ trong đó có KN tổ chức HĐC.
Thực tế đào tạo cho thấy, sinh viên còn rất lúng túng khi thực hành tổ chức h ớng dẫn trẻ chơi, đặc biệt là tổ chức trò chơi đóng vai có chủ đề (TCĐVCCĐ).
Để khắc phục tình trạng này, cần phải nghiên cứu một cách cơ bản hệ thống
KN tổ chức HĐC cho trẻ. Đây là việc làm cấp bách trong giai đoạn hiện nay.
Trong thực tiễn cũng nh lý luận, về KN tổ chức HĐC cho trẻ mẫu giáo
cha đợc nghiên cứu một cách có hệ thống. Vì vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài:
"Nghiên cứu kỹ năng tổ chức trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5 tuổi của
sinh viên Cao đẳng S phạm nhà trẻ mẫu giáo".
2. Mục đích nghiên cứu
Xác định hệ thống KN tổ chức TCĐVCCĐ cho trẻ 5 tuổi, trên cơ sở đó
nghiên cứu kỹ năng tổ chức TCĐVCCĐ cho trẻ 5 tuổi của sinh viên CĐSPNTMG
và tìm một số biện pháp tác động hình thành kỹ năng này ở sinh viên.
3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu: KN tổ chức TCĐVCCĐ cho trẻ 5 tuổi của sinh
viên.
19
3.2. Khách thể nghiên cứu
734 giảng viên, giáo viên trờng mầm non (MN), sinh viên. Bao gồm: 220
giảng viên trờng CĐSPNTMGTW1 và CĐSPNTMGTW3, giáo viên các trờng
MN thuộc thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh; 514 sinh viên trờng
CĐSPNTMGTW1 và CĐSPNTMGTW3.
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Lựa chọn, nghiên cứu KN tổ chức TCĐVCCĐ cho trẻ 5 tuổi của sinh viên.
5. Giả thuyết khoa học
Kỹ năng tổ chức TCĐVCCĐ cho trẻ 5 tuổi là một hệ thống KN gồm
nhiều thành phần có liên hệ mật thiết với nhau. Các thành phần của KN tổ
chức TCĐVCCĐ cho trẻ 5 tuổi của sinh viên CĐSPNTMG đợc hình thành và
phát triển không đồng đều và ở mức còn thấp. Nếu tác động tích cực bằng các
biện pháp phù hợp thì KN này sẽ đợc phát triển ở mức cao hơn.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Hệ thống hóa một số cơ sở lý luận về: hoạt động tổ chức, KN tổ
chức, HĐC, TCĐVCCĐ, KN tổ chức TCĐVCCĐ.
6.2. Xác định hệ thống kỹ năng tổ chức TCĐVCCĐ và nghiên cứu thực
trạng KN tổ chức TCĐVCCĐ cho trẻ 5 tuổi của sinh viên CĐSPNTMG.
6.3. Thực nghiệm một số biện pháp tác động phát triển KN ở tổ chức
TCĐVCCĐ cho trẻ 5 tuổi của sinh viên.
7. Phơng pháp nghiên cứu
7.1. Các phơng pháp thu thập thông tin bao gồm: Phơng pháp hệ thống,
khái quát, phân tích tài liệu, phơng pháp quan sát, phơng pháp điều tra bằng
ankét, phỏng vấn v.v...
7.2. Phơng pháp thực nghiệm tác động.
7.3. Phơng pháp thống kê toán học.
8. Đóng góp mới và ý nghĩa của luận án
Đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu có hệ thống KN tổ chức TCĐVCCĐ cho
trẻ 5 tuổi của sinh viên CĐSPNTMG; đề xuất một số biện pháp rèn luyện KN
20
tổ chức TCĐVCCĐ cho trẻ 5 tuổi cho sinh viên. Luận án góp phần sáng tỏ lý
luận và thực tiễn KN tổ chức TCĐVCCĐ cho trẻ 5 tuổi.
9. Bố cục của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận án gồm 3 chơng, 12 mục, trong đó có 20 bảng, 4 biểu đồ. Nội dung luận
án đợc trình bày trong 198 trang, còn 51 trang trình bày danh mục tài liệu
tham khảo và 9 phụ lục.
nội dung cơ bản của luận án
Chơng 1
Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1.1. Vài nét sơ lợc về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nhìn tổng thể việc nghiên cứu KN đợc xuất phát từ hai quan điểm trái ngợc nhau:
- Nghiên cứu KN trên cơ sở của tâm lý học hành vi: T.B. Oatsơn,
B.F.Skinơ, E.L.Toocđai v.v...
- Nghiên cứu KN trên cơ sở tâm lý học hoạt động: A.G.Côvaliôv,
V.X.Cuzin, V.A.Kruchexki, K.K.Platônôv, G.G.Gôlubev, E.A.Milerian...
Hoạt động tổ chức cũng nh KN tổ chức đợc nhiều tác giả nghiên cứu nh
P.M.Kecgienchev, L.I.Umanxki, L.T.Tiuptia, B.M.Teplôv, N.D.Lêvitôv,
P.A.Ruđích v.v...
Trò chơi đợc nhiều tác giả đề cập đến ngay từ thế kỷ XIX nh: J.I.Ruxô,
I.G.Pextalôxi, R.Ôuen, v.v... Tuy nhiên, các tác giả chỉ đề cập đến vai trò của
trò chơi khi nghiên cứu các vấn đề của triết học, xã hội học. Bắt đầu từ XX
cho đến nay, trò chơi của trẻ đợc đặc biệt quan tâm nghiên cứu. Các tác giả tập
trung theo các hớng sau:
Hớng thứ nhất: nghiên cứu khái quát về trò chơi: bản chất, nguồn gốc
xuất xứ, cấu trúc tâm lý của trò chơi: Ph.Silơ, G.Spenxơ, K.Groos, J.Piagiê,
M.Ia, Blônxki, L.X.Vgốtxki, Đ.B.Encônhin v.v...
19
Hớng thứ hai: nghiên cứu cụ thể về trò chơi nh: đặc điểm các loại trò chơi
trẻ em (Z.M.Bôguxlapxki, G.L.Vgôtxkaia, N.Ia Mikhailencô v.v...); các điều
kiện, phơng pháp tổ chức trò chơi ở các lứa tuổi (I.A.Xakôlôva,
A.M.Maxacôv, P.G.Xamarucôva, C.A.Kazlôva, P.K.Smith, J.Elizabenth v.v...
Mặc dù có những điểm khác nhau trong nhìn nhận về bản chất, nguồn
gốc của trò chơi, nhng các tác giả đều nhất trí đánh giá vai trò trung tâm của
trò chơi trong việc giáo dục trẻ trớc tuổi đi học.
Vấn đề KN trong các lĩnh vực hoạt động cụ thể đợc các nhà tâm lý học,
giáo dục học quan tâm nghiên cứu nh: KN lao động (Trần Trọng Thủy, Nguyễn
Minh Đờng, Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Hữu); KN s phạm (Nguyễn Nh An,
Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Ngọc Bảo, Ngô Công Hoàn); KN giao tiếp
(Nguyễn Thạc, Hoàng Anh); KN tổ chức trò chơi (Trần Quốc Thành) v.v...
Hoạt động chơi của trẻ trớc tuổi đi học cũng đợc nhiều tác giả nghiên cứu
nh: Nguyễn ánh Tuyết, Lê Minh Thuận, Lê Xuân Hồng, Nguyễn Xuân Thức,
Đào Thanh Âm, Nguyễn Thanh Hà v.v...
1.2. Những vấn đề cơ bản về kỹ năng tổ chức hoạt động
1.2.1. Khái niệm kỹ năng, các giai đoạn hình thành kỹ năng
Phân tích những quan niệm về KN mà các tác giả đa ra, luận án sử dụng
khái niệm KN của N.Đ. Lêvitôv: "Kỹ năng là sự thực hiện có kết quả một động
tác nào đó hay một hoạt động phức tạp hơn bằng cách lựa chọn và áp dụng
những cách thức đúng đắn, có tính đến những điều kiện nhất định".
Để định hớng tìm ra các biện pháp rèn luyện KN cho sinh viên, luận án
sử dụng các giai đoạn hình thành KN của X.I.Kixêgôv: Giai đoạn 1: Ngời sinh
viên phải đợc giới thiệu cho biết về hoạt động sẽ đợc thực hiện nh thế nào.
Giai đoạn 2: Diễn đạt các quy tắc lĩnh hội hoặc tái hiện lại những hiểu biết mà
dựa vào đó các kỹ năng, kỹ xảo đợc tạo ra. Giai đoạn 3: Trình bày mẫu hành
động. Giai đoạn 4: Ngời sinh viên tiếp thu hoạt động một cách thực tiễn. Giai
đoạn 5: Đa các bài tập độc lập có hệ thống.
Để nghiên cứu các tiêu chí đánh giá kỹ năng, luận án sử dụng cách phân
giai đoạn hình thành KN của K.K.Platônôv và G.G.Gôlubev: Giai đoạn 1: Giai
20
đoạn có KN sơ đẳng: Con ngời ý thức đợc mục đích hành động, tìm kiếm cách thức
hành động dựa trên vốn hiểu biết và kỹ xảo đời thờng. Giai đoạn 2: Giai đoạn
biết làm nhng không đầy đủ: Con ngời có hiểu biết về cách thức hành động, sử
dụng những kỹ xảo đã có nhng không phải kỹ xảo chuyên biệt dành cho hoạt
động này. Giai đoạn 3: Giai đoạn có KN chung mang tính chất riêng lẻ. Giai
đoạn 4: Giai đoạn có KN phát triển cao: Con ngời sử dụng sáng tạo vốn hiểu
biết và kỹ xảo đã có. Giai đoạn 5: Giai đoạn có tay nghề: Con ngời biết sử
dụng sáng tạo, đầy triển vọng các KN khác nhau.
1.2.2. Khái niệm hoạt động tổ chức
1.2.2.1. Hoạt động tổ chức
Đề tài sử dụng khái niệm tổ chức của L.I.Umanxki và A.N.Lutôskin: Tổ
chức là một mặt của hoạt động có ý thức của con ngời. Tổ chức có nghĩa là làm
cho một hiện tợng, một quá trình, một tập hợp nào đó trở thành một hiện tợng,
một quá trình có quan hệ qua lại với nhau thành một thể thống nhất. Đề tài còn sử
dụng cấu trúc tâm lý hoạt động s phạm mà N.V.Cuzơmina đa ra làm cơ sở lý
luận khi xác định, phân tích hệ thống KN tổ chức TCĐVCCĐ: Theo
N.V.Cudơmina, cấu trúc của hoạt động s phạm gồm 5 thành phần: nhận thức,
thiết kế, kết cấu, giao tiếp, tổ chức; các thành phần này liên quan chặt chẽ, qua
lại với nhau, trong đó thành phần giao tiếp hỗ trợ cho hoạt động tổ chức đạt
kết quả cao.
1.2.2.2. Kỹ năng tổ chức
Khái niệm về KN tổ chức đợc chúng tôi xây dựng trên cơ sở kế thừa và
vận dụng kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học: L.I.Umanxki, A.N.
Lutôskin, V.V. Tsebseva, N.Đ. Lêvitôv, N.V. Cudơmina v.v...: KN tổ chức là
sự vận dụng có kết quả những tri thức đã có về tổ chức, về hoạt động có mục
đích vào thực tế.
xảo tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ đợc đặc biệt chú trọng; động
cơ có nguồn gốc cá nhân nh hứng thú, tình yêu đối với trẻ, đối với nghề tác
động mạnh mẽ, rõ rệt đến quá trình rèn luyện KN, HĐHT của sinh viên đòi
hỏi phải có sự thích ứng tốt.
1.3. Những vấn đề cơ bản về trò chơi đóng vai có chủ đề
1.3.1. Khái niệm
Trò chơi đóng vai có chủ đề là dạng trò chơi sáng tạo, đặc tr ng của lứa
tuổi mẫu giáo, phản ánh mảng hiện thực của cuộc sống xã hội, lao động, mối
quan hệ giữa con ngời với con ngời thông qua việc trẻ đóng vai ngời lớn, thực
hiện hành động theo chức năng xã hội mà họ đảm nhận.
1.3.2. Bản chất của trò chơi đóng vai có chủ đề
Sự xuất hiện của TCĐVCCĐ gắn liền với nhu cầu xã hội loài ngời.
TCĐVCCĐ mang bản chất xã hội, đó là sự mô hình hóa các mối quan hệ xã
hội của ngời lớn và chịu sự chi phối của chúng.
1.4. Kỹ năng tổ chức trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ 5 tuổi
KN tổ chức TCĐVCCĐ là sự vận dụng có kết quả những kinh nghiệm đã
có của giáo viên trong việc tổ chức TCĐVCCĐ cho trẻ.
Thành phần của KN tổ chức TCĐVCCĐ bao gồm: Tri thức về TCĐVCCĐ
của trẻ, về việc tổ chức TCĐVCCĐ; KN, kỹ xảo đã có; việc vận dụng tri thức, KN,
kỹ xảo đã có vào tổ chức TCĐVCCĐ cho trẻ; kết quả của hoạt động.
Chơng 2
Nội dung, phơng pháp nghiên cứu
2.1. Nội dung nghiên cứu
1.2.3. Đặc điểm hoạt động của học tập của sinh viên cao đẳng s phạm
nhà trẻ mẫu giáo
Căn cứ vào cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu căn cứ vào
giới hạn của đề tài, nh đã trình bày ở chơng thứ nhất, đề tài tập trung nghiên
cứu những nội dung sau:
Ngoài những đặc điểm chung, hoạt động học tập (HĐHT) của sinh viên
CĐSPNTMG có những nét đặc sắc riêng, đó là: mục đích lĩnh hội các KN, kỹ
- Khẳng định về mặt thực tiễn việc xác định hệ thống KN tổ chức
TCĐVCCĐ cho trẻ 5 tuổi của sinh viên CĐSPNTMG.
19
20
- Làm rõ thực trạng các thành tố biểu hiện của KN tổ chức TCĐVCCĐ
cho trẻ 5 tuổi của sinh viên.
- Thực nghiệm một số biện pháp tác động hình thành KN tổ chức
TCĐVCCĐ cho trẻ ở sinh viên.
2.2. Tiến trình nghiên cứu
2.2.1. Xác định hệ thống KN tổ chức TCĐVCCĐ
Mục đích: Khẳng định về mặt thực tiễn tính chính xác khách quan của hệ
thống KN tổ chức TCĐVCCĐ cần thiết đối với sinh viên CĐSPNTMG.
Thời gian: Từ tháng 2/1998 đến tháng 5/1998
2.2.2. Thực nghiệm thăm dò
Mục đích: Tìm hiểu sơ bộ mức độ phát triển KN tổ chức TCĐVCCĐ cho
trẻ 5 tuổi của sinh viên, làm cơ sở cho giả thuyết khoa học.
Thời gian: Từ tháng 5/1998 đến tháng 6/1998
2.2.3. Thực nghiệm khảo sát thực trạng
Mục đích: Làm rõ thực trạng và các mặt biểu hiện của KN tổ chức
TCĐVCCĐ của sinh viên CĐSPNTMG.
Thời gian: Từ tháng 9/1998 đến tháng 9/2000
2.2.4. Thực nghiệm tác động s phạm vòng 1
Mục đích: Tác động s phạm nhằm nâng cao hiệu quả rèn luyện KN tổ
chức TCĐVCCĐ cho trẻ 5 tuổi bằng một số biện pháp mới.
Thứ hai: Nội hàm của từng KN.
Thứ ba: Yêu cầu cần đạt của việc tổ chức buổi chơi cho trẻ.
Thứ t: Mức độ quan trọng của từng nhóm KN cũng nh từng KN thành
phần: Kết quả nghiên cứu xác định hệ thống KN tổ chức TCĐVCCĐ cho trẻ 5
tuổi cho sinh viên cho thấy, trong 4 nhóm kỹ năng: Nhóm KN nhận thức (KNNT),
nhóm KN thiết kế (KNTK), nhóm KN giao tiếp (KNGT), nhóm KN tổ chức thực
hiện (KNTCTH) thì nhóm KNTCTH là nhóm KN quan trọng nhất, cơ bản nhất
tạo nên hệ thống KN tổ chức TCĐVCCĐ cho trẻ. Sau đó đến nhóm KNGT.
Hai nhóm KNNT và KNTK, mức độ quan trọng tơng đối tơng đơng nhau.
Sau khi nghiên cứu xác định hệ thống KN tổ chức TCĐVCCĐ cho trẻ của
sinh viên CĐSPNTMG, dựa trên những căn cứ đã nêu trên, đề tài xây dựng
tiêu chí đánh giá mức độ KN tổ chức TCĐVCCĐ cho trẻ cụ thể nh sau:
- Tính đúng đắn: Biểu hiện ở các thao tác, hành động đợc thực hiện chính
xác, không mắc lỗi.
- Tính thành thạo: Biểu hiện ở các thao tác, hành động đợc thực hiện thờng xuyên đúng, không lúng túng.
- Tính sáng tạo: Biểu hiện ở sử dụng những cách thức, biện pháp mới, khi
thực hiện hành động trong các hoàn cảnh khác nhau mà hiệu quả vẫn cao.
Để đánh giá hệ thống KN tổ chức TCĐVCCĐ cho trẻ 5 tuổi của sinh viên
CĐSPNTMG, chúng tôi đã dùng hệ thống thang điểm sau:
Bảng 2.2: Mức độ đánh giá các nhóm kỹ năng
và hệ thống kỹ năng tổ chức TCĐVCCĐ
Thời gian: Từ tháng 4/1999 đến tháng 9/2001
2.2.5. Thực nghiệm tác động s phạm vòng 2
Mục đích: Kiểm chứng độ ổn định tính đúng đắn và hiệu quả của các biện
pháp đa ra.
Thời gian: Từ tháng 5/1999 đến tháng 5/2001
2.3. Tiêu chí đánh giá và phơng pháp nghiên cứu kỹ năng
2.3.1. Căn cứ xác định tiêu chí
Thứ nhất: Khái niệm kỹ năng, KN tổ chức, KN tổ chức TCĐVCCĐ (các
khái niệm công cụ).
- Kết quả cuối cùng: Kết quả HĐC của trẻ trong buổi chơi do sinh viên tổ chức.
19
Mức độ
Rất cao
Cao
% TS
điểm
80100
Điểm
Nhóm
KNNT
Nhóm
KNTK
Nhóm
KNGT
Nhóm
Hệ thống
KNTCTH
KN
12 - 15
1215
24 30
72 90
120150
60, <80 9, < 12 9, < 12 18, < 24 54, < 72 90, <120
Trung bình 40, <60
6, < 9
6, < 9
12, < 18 36, < 54 60, < 90
Thấp
20, <40
3, < 6
3, < 6
6, < 12 18, < 36 30, < 60
Rất thấp
0, <20
0, < 3
0, < 3
0, < 6
20
0, < 18
0, < 30
Bảng 3.3: Mức độ nhóm kỹ năng nhận thức
Chơng 3
Kết quả nghiên cứu
3.1. Kết quả xác định hệ thống kỹ năng tổ chức trò chơi đóng vai có
chủ để của sinh viên
Mức độ
điểm tối đa
là: 15
Rất thấp
Dựa trên kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn đề tài đã xác định hệ
Năm thứ nhất (N I) Năm thứ hai (N II) Năm thứ ba (N III)
x 1 = 4,67
x 2 = 6,44
x 3 = 8,0
SL
%
SL
%
SL
%
6
2,4
0
0
0
0
Thấp
198
80
84
33,9
20
8,1
thống KN tổ chức TCĐVCCĐ cho trẻ 5 tuổi của sinh viên CĐSPNTMG bao
Trung bình
44
17,6
154
62,1
162
65,3
gồm 4 nhóm KN và trong đó là những KN thành phần nh sau:
Cao
0
0
10
4,0
66
26,6
Rất cao
0
0
0
0
0
0
I. Nhóm KNNT gồm: KN lựa chọn tài liệu; KN đọc hiểu tài liệu; KN
quan sát trẻ chơi; KN phỏng vấn tìm hiểu trẻ.
II. Nhóm KNTK gồm: Xác định mục đích phát triển HĐC cho trẻ; xác
định việc chuẩn bị, môi trờng chơi cho trẻ; lập kế hoạch khắc sâu biểu tợng,
gây ấn tợng cho trẻ về cuộc sống xung quanh; xác định yêu cầu cần đạt của
buổi chơi; xác định nội dung, phơng pháp tổ chức buổi chơi; trình bày kế
hoạch buổi chơi (giáo án).
III. Nhóm KNGT gồm: Đọc cử chỉ, nét mặt, hành vi, lời nói của trẻ; phán
đoán ý định, nhu cầu cần giao tiếp với giáo viên của trẻ; xác định vị trí của
bản thân khi giao tiếp với trẻ trong quá trình tổ chức cho trẻ chơi; xác định
không gian, thời gian cần giao tiếp với trẻ; chú ý lắng nghe trẻ; sử dụng phơng
tiện giao tiếp; hòa nhập vào nhóm chơi của trẻ.
IV. Nhóm KNTCTH gồm: Chuẩn bị nội dung chơi cho trẻ; chuẩn bị môi
trờng chơi cho trẻ; điều khiển trẻ thỏa thuận chơi; điều khiển trẻ chơi trò chơi
mới hoặc trò chơi trẻ chơi cha tốt; bao quát trẻ chơi; sử dụng các biện pháp
tác động; điều khiển kết thúc buổi chơi; đánh giá, rút kinh nghiệm buổi chơi;
phác thảo kế hoạch tổ chức buổi chơi tiếp theo.
3.2. Kết quả khảo sát kỹ năng tổ chức trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ
5 tuổi của sinh viên CĐSPNTMG
3.2.1. Kết quả nghiên cứu các nhóm kỹ năng và các kỹ năng thành phần
3.2.1.1. Nhóm kỹ năng nhận thức
19
Nhận xét: Kết quả thu đợc ở bảng 3.3 cho thấy, biểu hiện của nhóm
KNNT ở từng năm học có khác nhau:
Mức độ rất thấp: Năm I: 2,4%; năm II, III: 0%. Sinh viên không nắm đợc
kiến thức về TCĐVCCĐ, về phơng pháp tổ chức TCĐVCCĐ cho trẻ, không
nắm đợc khả năng chơi của trẻ trong lớp.
Mức độ thấp: Năm I: 80%; năm II: 33,9%; năm III: 8,1%. Sinh viên bắt
đầu nắm đợc một số kiến thức về TCĐVCCĐ, về phơng pháp tổ chức cho trẻ
chơi, nhng cha biết vận dụng kiến thức để giải các bài tập tình huống, để giải
thích các tình huống cụ thể trong thực tiễn.
Mức độ trung bình: Năm I: 17,6%; năm II: 62,1%; năm III: 65,3%. Sinh
viên nắm đợc những kiến thức cơ bản về TCĐVCCĐ, về phơng pháp tổ chức
cho trẻ chơi, đã bắt đầu có nhận xét, đánh giá khả năng chơi của trẻ nhng cha
biết phân tích sâu, chính xác, cụ thể trên cơ sở kiến thức đã đợc lĩnh hội.
Mức độ cao: Năm I: 0%; năm II: 45; năm III: 26,6%. Sinh viên nắm vững
kiến thức, đặc biệt là kiến thức về phơng pháp tổ chức TCĐVCCĐ, biết vận
dụng để giải thích các hiện tợng xảy ra trong quá trình chơi của trẻ, nắm đợc
khả năng chơi của trẻ trong lớp.
Trong 4 KN thành phần của nhóm KNNT thì KN "đọc hiểu tài liệu" đạt
kết quả thấp nhất, x = 0,89 trên tổng số 3 điểm tiếp đến là KN "quan sát trẻ
chơi"; x = 1,8 trên tổng số 5 điểm. Đây là hai KN khó và sinh viên cũng cha
20
đợc rèn luyện có hệ thống. So sánh kết quả từng năm, thấy có sự tiến bộ. Sự
tiến bộ giữa các năm đợc biểu thị ở biều đồ 3.1.
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
Tần xuất
NII
NI
80
Mức độ trung bình: Năm I: 2,4%; năm II: 49,2%; năm III: 66,9%. Sinh
viên bắt đầu biết dựa vào khả năng chơi của trẻ để lập kế hoạch tuy vẫn còn
nhiều sai sót.
33.9
26.6
Mức độ cao: Năm I, II: 0%; năm III: 28,2%. Sinh viên biết lập các loại kế
hoạch trong các điều kiện, cụ thể, biết dựa khả năng chơi của trẻ kết hợp với
yêu cầu của chơng trình.
17.6
8.1
RT
4.0
T
TB
C
Mức độ
Biểu đồ 3.1: So sánh mức độ kỹ năng nhận thức của sinh viên các năm học
3.2.1.2. Nhóm kỹ năng thiết kế
Bảng 3.6: Mức độ nhóm kỹ năng thiết kế
Mức độ
Điểm tối đa
là: 15
Rất thấp
Thấp
Trung bình
Cao
Rất cao
Năm thứ nhất
Năm thứ hai
Năm thứ ba
x 1 = 2,8
x 2 = 5,6
x 3 = 7,8
SL
170
72
6
0
0
%
68,6
29
2,4
0
0
SL
0
126
122
0
0
khả năng chơi của trẻ.
Mức độ thấp: Năm I: 29%; năm II: 50,8%; năm III: 4,9%. Sinh viên bắt
đầu có biểu hiện biết xác định yêu cầu cần đạt của buổi chơi.
NIII
62.1 65.3
2.4
nội dung chơi chỉ dựa vào chơng trình một cách máy móc, không biết dựa vào
%
0
50,8
49,2
0
0
SL
0
12
166
70
0
%
0
4,9
66,9
28,2
0
Nhận xét: Kết quả nhóm KNTK ở từng năm học có khác nhau:
Mức độ rất thấp: Năm I: 68,6%; năm II, III: 0%. Sinh viên không biết lập
kế hoạch tháng, kế hoạch tuần, lập kế hoạch buổi chơi còn mắc rất nhiều sai
sót: Không xác định đợc những trò chơi mới, ý tởng chơi mới; khi xác định
Trong 6 KN thành phần của nhóm KNTK thì KN "lập kế hoạch khắc
sâu biểu tợng, gây ấn tợng cho trẻ về cuộc sống xung quanh" đạt kết quả
thấp nhất: x = 0,78 trên tổng số 3 điểm, sau đến KN "Xác định mục đích
phát triển HĐC cho trẻ: x = 0,3 trên tổng số 1 điểm. So sánh kết quả của
từng năm thấy có sự tiến bộ. Sự tiến bộ giữa các năm đợc biểu thị ở biểu đồ
3.2.
NI
Tần xuất
80
70
NII
68.6
66.9
60
50.8
49.2
50
40
29
30
28.2
20
4.9
10
2.4
0
RT
T
TB
C
Mức độ
Biểu đồ 3.2: So sánh mức độ kỹ năng thiết kế của sinh viên các năm học
Trong 6 KN thành phần thì KN lập kế hoạch khắc sâu biểu tợng, gây ấn tợng cho trẻ về cuộc sống xung quanh đạt kết quả thấp nhất.
19
NIII
20
3.2.1.3. Nhóm kỹ năng giao tiếp
Mức độ
Điểm tối đa
là: 30
Rất thấp
Thấp
Trung bình
Cao
Rất cao
Bảng 3.9: Mức độ nhóm kỹ năng giao tiếp
Năm I
Năm II
Năm III
=
10,8
=
15,28
x1
x2
x 3 = 17,12
SL
%
SL
%
SL
%
0
0
0
0
0
0
202
81,5
38
15,3
10
4
46
18,5
196
79
138
55,7
0
0
14
5,7
100
40,3
0
0
0
0
0
0
Trong 7 KN của nhóm KNGT thì KN chú ý lắng nghe trẻ là KN đạt kết
quả thấp nhất x = 1,36 trên tổng số 4 điểm, còn KN xác định không gian, thời
gian giao tiếp với trẻ đạt kết quả cao nhất x = 1,49 trên tổng số 2 điểm.
3.2.1.4. Nhóm kỹ năng tổ chức thực hiện
Bảng 3.10: Mức độ nhóm kỹ năng tổ chức thực hiện
Mức độ
Điểm tối đa
là: 90
Năm thứ nhất
Năm thứ hai
Năm thứ ba
x 1 = 16
x 2 = 26
x 3 = 32
SL
%
SL
%
SL
%
Rất thấp
140
56,5
10
4,0
0
0
Mức độ thấp: Năm I: 81,5%, năm II: 15,3%; năm III: 4%. Sinh viên thụ
động trong giao tiếp với trẻ khi tổ chức cho trẻ chơi TCĐVCCĐ.
Thấp
108
43,5
236
95,2
160
64,5
Trung bình
0
2
0,8
88
35,5
Mức độ trung bình: Năm I: 18,5%; năm II: 79%; năm III: 55,7%. Sinh viên
bắt đầu biết giao tiếp với trẻ. Tuy vẫn còn lúng túng cha thật chủ động, tích cực.
Cao
0
0
0
0
0
Rất cao
0
0
0
0
0
Mức độ cao: Năm I: 0%; năm II: 5,7%; năm III: 40,3%. Sinh viên chủ
động thiết lập mối quan hệ với trẻ, dễ dàng sử dụng các phơng tiện giao tiếp
khác nhau. Nhng đôi khi còn cha tự nhiên khi hòa nhập vào TC của trẻ.
Nhận xét: Cho đến năm III điểm trung bình x 3 chỉ bằng 32 trên tổng số
90 điểm. Tuy nhiên, có sự khác nhau giữa các năm học ở các mức độ.
Nhận xét: Kết quả nhóm KNGT ở từng năm học có khác nhau:
Trong 7 KN thành phần của nhóm KNGT thì KN "Chú ý lắng nghe trẻ
đạt kết quả thấp nhất: x = 1,36 trên tổng số 4 điểm còn KN: "Xác định không
gian, thời gian giao tiếp với trẻ đạt kết quả cao nhất: x = 1,49 trên tổng số 2
điểm. So sánh kết quả của từng năm học thấy có sự tiến bộ. Sự tiến bộ giữa các
năm đợc biểu thị ở biểu đồ 3.3.
Tần xuất
NI
100
NII
81.5
80
NIII
79
55.7
60
40.3
40
18.5
15.3
20
5.7
4
0
Mức độ
Mức độ rất thấp: Năm I: 56,5%; năm II: 4%; năm III: 0%. Sinh viên cha
biết tổ chức cho trẻ chơi các TCĐVCCĐ: Không chuẩn bị đợc nội dung, môi
trờng chơi; không biết điều khiển thỏa thuận chơi, điều khiển trò chơi mới; rất
yếu trong bao quát trẻ chơi, lúng túng trong việc sử dụng các biện pháp tác
động. Kết quả của buổi chơi rất thấp.
Mức độ thấp: Năm I: 43,5%; năm II: 95,2%; năm III: 64,5%. Sinh viên
còn thụ động khi chuẩn bị nội dung, môi trờng chơi; tổ chức cho trẻ chơi còn
nhiều sai sót, máy móc. Kết quả chơi của trẻ còn thấp.
Mức độ trung bình: Năm I: 0%; năm II: 0,8%; năm III: 35,5%. Sinh viên
biết sử dụng các biện pháp hình thức khác nhau để chuẩn bị nội dung chơi cho
trẻ. Tuy nhiên, hiệu quả cha cao. Việc chuẩn bị môi trờng chơi có phần linh
hoạt, chủ động hơn, tổ chức cho trẻ chơi chủ động, tự tin hơn, trẻ chơi có phần
hứng thú hơn (so với mức độ thấp). Tuy nhiên, việc tổ chức cho trẻ chơi vẫn
còn áp đặt, cha linh hoạt, sáng tạo.
Biểu đồ 3.3: So sánh mức độ kỹ năng giao tiếp của sinh viên các năm học
Trong 9KN thành phần của nhóm KNTCTH thì KN "Phác thảo kế hoạch
tổ chức buổi chơi tiếp theo" đạt kết quả thấp nhất: x = 0,25 trên tổng số 2
19
20
RT
T
TB
C
điểm,sau đó đến KN "Chuẩn bị nội dung chơi cho trẻ": x = 2,1 trên tổng số
12 điểm. Cao nhất là KN "điều khiển trẻ thỏa thuận chơi", nhng điểm số cũng
chỉ đạt dới mức TB ( x = 2 trên tổng số 5 điểm).
Trong 4 nhóm KN, nhóm KNTCTH đạt kết quả thấp nhất. Nhng nếu xét
từng năm học, thì thấy có sự tiến bộ. Sự tiến bộ giữa các năm đợc biểu thị ở
biều đồ 3.4.
100
Tần xuất
95.2
80
60
56.5
43.5
NIII
4
Thứ nhất, KN tổ chức TCĐVCCĐ cho trẻ là một hệ thống KN khó,
phức tạp, đòi hỏi phải có sự rèn luyện lâu dài, công phu, khoa học mới đạt
kết quả cao.
Thứ ba, thực tế, việc tổ chức cho trẻ chơi ở các trờng mầm non còn nhiều
hạn chế, kết quả cha cao, sinh viên ít học hỏi đợc những kinh nghiệm tốt khi
thực hành, thực tập.
0.8
T
3.2.3. Nguyên nhân của thực trạng
Thứ hai, nội dung chơng trình đào tạo còn nhiều bất cập, sự phối hợp giữa
các học phần cha chặt chẽ, cha đáp ứng đợc yêu cầu rèn luyện KN cho sinh
viên.
35.5
0
RT
NII
64.5
40
20
NI
Nhận xét: Kết quả KN tổ chức TCĐVCCĐ cho trẻ 5 tuổi của sinh viên đạt
ở mức thấp: x của cả 3 năm học là 51,5. Độ phân tán () rộng chứng tỏ kết
quả không đồng đều. Tuy nhiên, có sự tiến bộ dần từ năm I đến năm III.
TB
C
RC
Mức độ
Biểu đồ 3.4: So sánh mức độ kỹ năng tổ chức thực hiện
của sinh viên các năm học
Trong 9 KN thành phần của nhóm KNTCTH thì KN phác thảo kế hoạch
tổ chức buổi chơi tiếp theo đạt kết quả thấp nhất x = 0,25/ 2 điểm. Trong chơng trình dạy cũng nh trong quá trình rèn luyện tay nghề cho sinh viên hoàn
toàn không đề cập đến KN này.
Thứ t, bản thân sinh viên cha thực sự cố gắng trong việc học tập cũng
nh rèn luyện tay nghề nói chung và rèn luyện KN tổ chức TCĐVCCĐ nói
riêng.
3.3. Kết quả thực nghiệm
3.3.1. Kết quả thực nghiệm vòng 1
Bảng 3.14: Kết quả hệ thống KN tổ chức TCĐVCCĐ cho trẻ của sinh viên
Mức độ
Tổng Điểm
Mức
Năm
số
độ
Rất Thấp Trung Cao Rất cao
x
thấp 31 - 60 bình 91 - 120 121
0 - 30 điểm 61 - 90 điểm
-150
điểm
điểm
điểm
248
I
0
0
0
0
9151 36,9 3
Thấp
100%
198
50
II
0
0
0
12889 52 6,2 Thấp
79,8% 20,2%
40
208
Trung
III
0
0
0
16990 68,5 7
bình
16,1% 83,9%
Trớc khi tiến hành thực nghiệm tác động, chúng tôi đo đầu vào của nhóm
thực nghiệm (TN) và nhóm đối chứng (ĐC). Kết quả của 2 nhóm là tơng đơng
nhau và đạt ở mức thấp và rất thấp (đã đợc trình bày ở mục 3.3.1.1 của luận
án). Sau khi đo đầu vào, chúng tôi thực hiện tác động vào nhóm TN bằng 8
biện pháp; 1) Hớng dẫn sinh viên đọc, nghiên cứu tài liệu, thảo luận. 2) Sinh
viên tập quan sát, nghiên cứu trò chơi của trẻ và việc tổ chức cho trẻ chơi của
giáo viên trên băng hình. 3) Sinh viên tập phân tích, xử lý 20 tình huống s
phạm (đã đợc trình bày ở phụ lục 4 của luận án). 4) Sinh viên tập tổ chức cho
trẻ trò chuyện, xem tranh ảnh theo các đề tài cụ thể. 5) Tổ chức cho sinh viên
chơi các trò chơi thực hành. 6) Sinh viên tập lập kế hoạch dựa trên những điều
kiện cho trớc. 7) Sinh viên thực hành tổ chức TCĐVCCĐ cho các sinh viên
khác giả làm trẻ theo kế hoạch mà mình đã lập. 8) Sinh viên thực hành tại các
trờng mầm non. Chúng tôi tiến hành đo 2 lần ở cả nhóm TN và nhóm ĐC: Lần
19
20
3.2.2. Kết quả chung hệ thống kỹ năng tổ chức trò chơi đóng vai có chủ đề
1: đo sau khi sinh viên thực hành ở trờng mầm non 1 tuần; lần 2: sau 3 tuần
thực hành (kết thúc đợt thực hành năm II). Kết quả thu đợc nh sau:
chỉ đạt mức thấp và mức rất thấp, sau thực nghiệm, mức rất thấp chỉ còn ở
Bảng 3.16: Kết quả lần đo 1 ở thực nghiệm vòng 1
sinh viên nhóm ĐC đạt ở mức này), mức trung bình ở nhóm ĐC chiếm
20% (lần đo 1); 30% (lần đo 2), ở nhóm TN: 53,8% (lần đo 1); 61,5% (lần
Mức độ
Rất cao
Các Nhóm
nhóm sinh
KN
viên
TN
KNNT
KNTK
SL
%
Cao
Trung bình
KNGT
KNTCT
H
KN tổ
chức
Thấp
%
SL
%
19
73,1
7
26,9
ĐC
3
15
10
50
7
TN
7
26,9
17
65,4
2
8
40
11
55
TN
10
38,5
14
53,8
2
7,7
ĐC
1
5
14
70
5
25
14
3,1
TN
4
15,4
15
57,7
7
26,9
42
7
2
10
16
80
27
10
14
53,8
6
23,1
4
20
15
75
ĐC
TN
6
23,1
ĐC
SL
%
đo 2).
Rất thấp
SL
ĐC
SL
%
x
9
1,4
35
7
1,7
7,7
7,7
1,6
5
1,8
17
2,7
1
2
5
10
75,7 13
1
5
53
t-test
t
=0,0,1
4,0 2,66
4,0
2,66
3,5
2,66
6,0
2,66
4,4
2,66
Các Nhóm
nhóm sinh
KN
viên
TN
KNNT
KNTK
SL
%
%
SL
%
20
77
6
23
ĐC
3
15
10
50
TN
11
42,3
15
57,7
12
60
TN
12
46,2
14
53,8
ĐC
4
20
13
65
TN
7
27
16
5
16
6
ĐC
KNGT
KNTCT
H
KN tổ
chức
ĐC
TN
ĐC
8
30,8
xét kết quả chung hệ thống kỹ năng có sự chênh lệch rõ rệt giữa hai nhóm:
x TN = 75,7, x ĐC = 53; lần đo 2: x TN = 86, x ĐC = 59; ở nhóm TN
không có sinh viên nào đạt mức rất thấp, đa số đạt ở mức trung bình và mức
cao (mức cao chiếm: 23,1% - lần đo 1; 30,8% - lần đo 2). Trong khi đó, ở
nhóm ĐC không có sinh viên nào đạt ở mức cao. Độ lệch chuẩn ở nhóm TN
thấp hơn nhóm ĐC, chứng tỏ kết quả của nhóm TN tập trung hơn. Sinh viên
hiện việc tổ chức cho trẻ chơi TCĐVCCĐ. Kết quả, nội dung chơi của trẻ
phong phú hơn, trẻ chơi hứng thú hơn. Sinh viên nhóm ĐC nắm lý thuyết ch a
vững, tổ chức cho trẻ chơi còn nhiều sai sót, áp đặt, trẻ chơi không hứng thú,
Trung bình
SL
sau thực nghiệm, nhóm TN có kết quả cao hơn hẳn nhóm ĐC ở cả hai lần đo.
nhóm TN nắm tơng đối vững lý thuyết và biết vận dụng linh hoạt khi thực
21
Mức độ
Cao
2. Nếu trớc thực nghiệm, kết quả giữa hai nhóm là tơng đơng nhau thì
lần đo 1:
Bảng 3.17: Kết quả lần đo 2 ở thực nghiệm vòng 1
Rất cao
nhóm ĐC ở lần đo 1, nhng tỷ lệ không đáng kể: 5% (trớc thực nghiệm 55%
Thấp
SL
7
8
%
Rất thấp
SL
%
35
40
x
10
1,3
7
1,7
9
1,6
t-test
t
=0,0,1
6,6 2,66
2,66
5,6
2,66
6
1,8
19
2,7
15
2,9
48
7,7
7,0
2,66
31
9
2,66
15
61,5
3
11,5
25
14
70
61,5
2
7,7
86
13 6,25
30
14
70
59
14
5
3. Kết quả ở từng nhóm KN của nhóm TN cũng cao hơn nhóm ĐC.
x TN = 9, x ĐC = 7, lần đo 2: x TN = 10,
x ĐC = 7; hay nhóm KNTCTH: lần đo 1: x TN = 42, x ĐC = 27; lần đo 2: x
TN= 48, x ĐC = 31 v.v... Số sinh viên ở nhóm TN đạt ở mức độ cao ở các
Chẳng hạn, nhóm KNNT: lần đo 1:
6,0
3
1
nội dung nghèo nàn, trò chơi nhanh chóng tan rã.
nhóm KN (nhận thức, thiết kế, giao tiếp) nhiều hơn so với nhóm ĐC.
Để có cơ sở khẳng định sự khác nhau về kết quả kỹ năng tổ chức
TCĐVCCĐ cho trẻ 5 tuổi của sinh viên giữa nhóm TN và nhóm ĐC là do có
tác động bằng các biện pháp mới, chúng tôi kiểm định giá trị trung bình của
hai nhóm theo công thức so sánh các giá trị trung bình khi biết phơng sai :
Kết quả thu đợc ở bảng 3.16 và 3.17 cho thấy:
1. Sau thực nghiệm, ở cả hai lần đo, kết quả kỹ năng tổ chức TCĐVCCĐ
của nhóm TN và nhóm ĐC đều đợc nâng cao: trớc thực nghiệm, sinh viên
19
20
x1 x 2
t=
12
N1 1
+
Bảng 3.20: Kết quả lần đo 2 ở vòng thực nghiệm 2
22
, trong đó t là đại lợng kiểm định, N1: Khách thể
N2 1
nghiên cứu nhóm TN, N2: Khách thể nghiên cứu nhóm ĐC x 1: giá trị trung
bình tơng ứng N1, x 2: giá trị trung bình tơng ứng N2, 1: độ lệch chuẩn tơng
ứng N1, 2: độ lệch chuẩn tơng ứng N2, chọn (mức ý nghĩa) 0,01. Kết quả
kiểm định thu đợc giá trị trung bình t của các nhóm kỹ năng và của hệ thống
kỹ năng đều lớn hơn t - test = 2,66 với = 0,01 (bảng 3.15, 3.16). Kết quả
trên khẳng định sự chênh lệch giữa hai nhóm là có ý nghĩa, việc sử dụng các
biện pháp mới để rèn luyện KN là có hiệu quả.
Cách thức tiến hành cũng nh ở vòng 1 và có bổ sung một vài điểm trên cơ
sở đã rút kinh nghiệm nh: ở phần lý thuyết: nhấn mạnh, gợi ý cho sinh viên tìm
hiểu, tham khảo tài liệu, nhấn mạnh ý nghĩa của việc chuẩn bị môi trờng chơi mang
tính phát triển; ở phần thực hành: quan tâm hơn rèn luyện kỹ năng "chú ý lắng
nghe trẻ". Đo trớc khi tiến hành tácđộng các biện pháp mới cũng cho kết quả tơng
đơng nhau giữa nhóm TN và ĐC chủ yếu ở mức thấp và rất thấp (đã đợc trình bày ở
mục 3.3.2.1 của luận án). Sau khi thực nghiệm kết quả thu đợc nh sau:
Mức độ
Rất cao
SL
KNNT
KNTK
%
Cao
Trung bình
SL
%
SL
%
TN
23
76,7
7
23,3
ĐC
4
13,3
16
53,4
TN
10
33,3
18
13
ĐC
KNGT
KNTCT
H
KN tổ
chức
60
2
6,7
15
50
18
60
ĐC
3
10
20
66,7
TN
6
20
19
5
ĐC
23,3
7
23,3
63,3
5
16,7
16,7
22
73,3
20
66,7
3
10
8
26,6
20
66,7
19
Rất thấp
SL
x
t
2
t-test
=0,0,1
%
9,6 1,43 7,1
43,3
40
7
%
33,3
12
TN
SL
10
TN
ĐC
Thấp
6,7
6,6
1,8
8,0
1,6
5,4
3,6
2,66
10
3,6
2,66
17,7 3,37 4,5
2,66
44
8,8
29
15
79,3 15
2
6,7
Rất cao
KNTK
KNGT
KN tổ
chức
%
Cao
Trung bình
SL
%
SL
%
Thấp
SL
%
8
26,7
TN
26
86,7
4
13,3
ĐC
5
16,6
17
56,7
TN
11
36,7
19
63,3
ĐC
2
6,7
16
53,3
TN
21
70
9
30
ĐC
6
20
24
80
TN
13
43,3
13
43,3
4
13,4
10
33,3
20
66,7
17
56,7
13
43,3
17
56,7
ĐC
TN
ĐC
t
Rất thấp
SL
%
10,7 1,43 8,0
40
2,66
7,3 1,74
8,7 1,43 6,3
12
t-test
=0,0,1
2,66
6,0 1,85
20 3,53 5,0
2,66
15,5 3,46
13
43,3
55
7,4
33
8,3
94,4
9
9,5
2,66
8,0
2,66
61,8 16,7
Kết quả thu đợc ở bảng 3.19 và 3.20 cho thấy: cả nhóm TN và
nhóm ĐC ở cả hai lần đo đều có kết quả cao hơn tr ớc thực nghiệm. Nhng kết quả ở nhóm TN cao hơn hẳn so với nhóm ĐC, mặc dù trớc TN,
54,8 15,6
tần xuất đạt đợc của hai nhóm ở hệ thống KN và ở các nhóm KN. Chẳng
hạn: ở hệ thống kỹ năng tổ chức TCĐVCCĐ: lần đo 1: x TN = 79,3, x ĐC
= 54,8, lần đo 2: x TN = 94,4, x ĐC = 61,8, nhóm TN không có sinh viên
nào đạt mức rất thấp, chỉ có 10% sinh viên đạt mức thấp ở lần đo 1, còn
13,8 3,26
3
KNNT
x
Mức độ
kết quả hai nhóm là tơng đơng nhau. Sự chênh lệch biểu thị ở điểm x ,
Bảng 3.19: Kết quả lần đo 1 ở vòng thực nghiệm 2
Nhóm
sinh
viên
Nhóm
sinh
viên
SL
KNTCT
H
3.3.2. Kết quả thực nghiệm vòng 2 (kiểm chứng)
Các
nhóm
KN
Các
nhóm
KN
4,7
2,66
5,8
2,66
lại là mức độ trung bình và mức cao, trong khi đó, ở nhóm ĐC: 6,7%
(lần đo 1) đạt ở mức rấtthấp; 66,7% (lần đo 1), 43,3% (lần đo 2) đạt ở
mức độ thấp; không có sinh viên nào đạt ở mức độ cao. Hay ở nhóm
KNNT: lần đo 1: x TN = 9,6, x ĐC = 6,6; lần đo 2: x TN = 10,7, x ĐC =
7,3, nhóm ĐC có 33,3% (lần đo 1), 26,7% (lần đo 2) đạt ở mức thấp,
trong khi đó, nhóm TN không có sinh viên nào đạt ở mức này. ở nhóm
KNTCTH, lần đo 1: x TN = 44, x ĐC = 29; lần đo 2: x TN = 55, x ĐC = 33,
20
nhóm ĐC có 10% sinh viên (lần đo 1) đạt mức rất thấp (nhóm TN
đến nhóm KNTK, cuối cùng là nhóm KNTCTH. Trong từng nhóm kỹ năng,
không có em nào)...
các kỹ năng thành phần cũng không phát triển đồng đều ở từng năm học.
Kiểm định giá trị trung bình của 2 nhóm ở cả hệ thống KN và 4 nhóm
4. Kỹ năng tổ chức TCĐVCCĐ cho trẻ 5 tuổi của sinh viên phát triển tăng
KN đều cho giá trị t > t-test = 2,66 với = 0,01 (bảng 3.19, 3.20). Nh vậy
dần từ năm thứ nhất đến năm thứ ba. Đa số kỹ năng đến năm thứ hai mới đợc
sự chênh lệch giữa hai nhóm là có ý nghĩa, chứng tỏ việc rèn luyện kỹ
hình thành và phát triển, củng cố ở năm thứ ba. Một số kỹ năng bắt đầu có ở
năng bằng các biện pháp mới là có hiệu quả.
năm thứ nhất và đợc củng cố ở những năm sau.
Kết quả lặp lại ở vòng 2 cũng cho kết quả tơng tự nh vòng 1, cho phép
5. Thực trạng trên do những nguyên nhân sau:
khẳng định tính ổn định về hiệu quả của các biện pháp s phạm mà luận án
Thứ nhất, sự phát triển của các nhóm kỹ năng và các kỹ năng thành phần
đã đa vào thực hiện việc rèn luyện cho sinh viên kỹ năng tổ chức
phụ thuộc vào nhiều yếu tố: độ khó, mức độ phức tạp của các kỹ năng, các
TCĐVCCĐ cho trẻ 5 tuổi.
điều kiện s phạm (nội dung, chơng trình đào tạo trong đó có thời gian thực
hành, thực tập; các biện pháp, cách thức tổ chức rèn luyện kỹ năng v.v...).
Kết luận
Thứ hai, kỹ năng tổ chức TCĐVCCĐ chịu ảnh hởng của: năng lực s
phạm, xu hớng, hứng thú nghề nghiệp, tình yêu đối với trẻ, tri thức, kinh
1. Kỹ năng tổ chức TCĐVCCĐ là sự vận dụng có kết quả những kinh
nghiệm đã có của giáo viên trong việc tổ chức trò chơi đóng vai có chủ đề
cho trẻ.
nghiệm đã có của sinh viên v.v...
6. Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề kỹ năng tổ chức
TCĐVCCĐ cho trẻ 5 tuổi của sinh viên, luận án đã đa ra một số biện pháp rèn
2. Dựa trên khái niệm kỹ năng và quan điểm cấu trúc tâm lý hoạt động s
phạm của N.V.Cudơmina, dựa trên việc những trình tự hoạt động tổ chức
TCĐVCCĐ cho trẻ cho thấy: kỹ năng tổ chức TCĐVCCĐ cho trẻ 5 tuổi là một
hệ thống kỹ năng s phạm phức tạp gồm 26 kỹ năng thành phần, đợc cấu trúc
thành 4 nhóm kỹ năng (nhóm KNNT, nhóm KNTK, nhóm KNGT, nhóm
KNTCTH). Các kỹ năng có mối liên hệ qua lại mật thiết và ảnh hởng lẫn nhau.
Sự phát triển của kỹ năng này kéo theo sự phát triển của các kỹ năng khác
luyện kỹ năng sau:
- Hớng dẫn sinh viên đọc, nghiên cứu tài liệu, thảo luận.
- Sinh viên tập quan sát, nghiên cứu trò chơi của trẻ, tổ chức cho trẻ chơi
của giáo viên trên băng hình.
- Sinh viên tập xử lý, phân tích các tình huống s phạm.
- Sinh viên tập tổ chức cho trẻ trò chuyện, xem tranh ảnh theo các đề tài
cụ thể.
trong toàn bộ hệ thống kỹ năng.
3. Mức độ kỹ năng tổ chức TCĐVCCĐ cho trẻ 5 tuổi của sinh viên cao
- Tổ chức cho sinh viên chơi các trò chơi thực hành.
đẳng s phạm mẫu giáo phát triển không cao. Các nhóm kỹ năng phát triển
- Sinh viên tập lập kế hoạch dựa rên những điều kiện cho trớc.
không đồng đều: nhóm KNGT phát triển nhất, tiếp đến là nhóm KNNT, rồi
- Sinh viên thực hành tổ chức TCĐVCCĐ cho các sinh viên khác đóng vai
trẻ theo kế hoạch mà mình đã lập.
19
20
- Thực hành tại các trờng mầm non.
Các biện pháp trên đã đợc thử nghiệm trên các nhóm sinh viên qua hai
Nhà trờng cũng cần tạo điều kiện cho việc cập nhật những kết quả nghiên
cứu mới về HĐC, tổ chức HĐC cho trẻ vào các trờng mầm non. Đặc biệt ở
những cơ sở có sinh viên thực hành, thực tập, tạo điều kiện cho sinh viên rèn
vòng, bớc đầu đã có hiệu quả.
7. Kết quả thực nghiệm đã chứng minh đợc giả thuyết của luận án: kỹ
năng tổ chức TCĐVCCĐ đợc phát triển tốt hơn, nếu sử dụng những biện pháp
luyện tay nghề tốt hơn.
Muốn hình thành kỹ năng tổ chức TCĐVCCĐ cho trẻ thì ngời sinh viên
rèn luyện KN phù hợp, phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
với t cách là chủ thể hoạt động cần có ý thức tự giác trong việc rèn luyện
sinh viên.
tay nghề, phải có tình yêu với trẻ, hứng thú nghề nghiệp; sinh viên cần chủ
động, tích cực, say mê, sáng tạo trong học tập cũng nh rèn luyện kỹ năng nghề
Kiến nghị
1- Việc rèn luyện kỹ năng tổ chức TCĐVCCĐ cho trẻ chỉ đợc tiến hành
trong hoạt động tổ chức cho trẻ chơi và việc rèn luyện kỹ năng cho sinh viên
nghiệp.
4. Những biện pháp mà luận án đa ra có thể vận dụng vào quá trình rèn
luyện tay nghề cho sinh viên trong các Trờng Cao đẳng s phạm.
phải tính đến mối quan hệ tác động qua lại trong toàn bộ hệ thống cấu trúc
của chúng.
2- Trong quá trình rèn luyện kỹ năng tổ chức TCĐVCCĐ cho sinh viên,
cần tập trung hơn đến nhóm KNTK và nhóm KNTCTH. Đặc biệt là nhóm
KNTCTH, bởi vì, đây là nhóm KN còn ở mức độ thấp nhng lại có vai trò quan
trọng nhất trong hệ thống kỹ năng tổ chức TCĐVCCĐ cho trẻ của ngời giáo
viên mầm non. Mặt khác, cần phân loại kỹ năng theo quá trình hình thành và
phát triển để có thể thực hiện việc rèn luyện, củng cố kỹ năng cho sinh viên
có trọng tâm theo từng năm học, nhằm nâng cao hiệu quả, chất lợng đào tạo.
3- Nhà trờng CĐSPNTMG tạo điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ cho
thực hành; nghiên cứu, sắp xếp cơ cấu tổ chức lớp học hợp lý, khoa học sao
cho tần số sinh viên đợc thực hành trong một buổi càng nhiều càng tốt; cần
tăng cờng chỉ đạo việc đổi mới nội dung chơng trình đào tạo. Đặc biệt đối với
các học phần tâm lý học, giáo dục học và các học phần phơng pháp theo cách
tiếp cận hệ thống và tích hợp; tạo điều kiện cho phép tăng quỹ thời gian giành
cho các học phần chuyên ngành và dành cho thực hành, thực tập.
19
20