Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QLHCNN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.09 KB, 52 trang )

MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QLHCNN
I/- PHẦN LÝ THUYẾT :
Câu 1. Hãy trình bày khái niệm về văn bản QLHCNN và mô tả những thuộc tính cơ bản
của chúng nhằm phân biệt chúng với những loại văn bản quản lý khác.
Câu 2. Hãy phân tích và nêu rõ mối tương quan giữa các chức năng cơ bản của văn bản
QLNN. Tính pháp lý của văn bản QLNN được hiểu như thế nào và liên quan đến tình
hiệu lực của chúng ra sao?
Câu 3. Hãy trình bày chức năng văn hoá – xã hội của VB QLNN và cho biết tại sao có
thể khẳng định rằng : “VB là 1 trong các thước đo trình độ văn minh quản lý của mỗi
thời kỳ lịch sử ”?
Câu 4. Tại sao nói việc ban hành VB QLNN thuộc phạm trù các biện pháp QLNN. Qua
các ví dụ thực tế cụ thể, hãy làm nổi bật chức năng quản lý của VB QLNN?
Câu 5. Hãy cho biết thực tiễn xây dựng và ban hành VB hiện nay trong các CQ HCNN
đã phát huy những vai trò của VB QLHC như thế nào? Anh, chị có thể kiến nghị những
gì về vấn đề này ?
Câu 6. Hệ thống VB QLNN là gì? Hệ thống đó bao gồm những loại VB chủ yếu nào?
Theo anh, chị cần làm gì để VB QLNN được XD và ban hành thành một hệ thống chặt
chẽ?
Câu 7. VB QPPL khác biệt với VB cá biệt như thế nào? Đặc trưng CB để phân biệt quy
tắc xử sự chung với xử sự riêng là gì? Cho VD minh hoạ?


Câu 8. VB HC thông thường là gì? Tại sao không được dùng những VB loại này thay
thế cho các VB QPPL và thực tiễn ban hành VB hiện nay có đảm bảo được yêu cầu này
không?
Câu 9. Tại sao công văn là VB không có tên loại ? Có những loại CV nào và công dụng
chính của từng loại ra sao? Những khó khăn trong việc phân biệt CV với một số loại VB
QPPL hoặc hành chính thông thường khác đã dẫn đến thực tế thế nào trong công tác XD
và ban hành VB QLNN hiện nay ?
Câu 10. VB QLNN cần được XD và ban hành đảm bảo những yêu cầu chung nào và cho
biết thực tiễn hiện nay của công tác này đã đảm bảo thực hiện các yêu cầu đó ra sao? Có


thể có những khuyến nghị gì để đảm bảo những yêu cầu đó?
Câu 11. Văn bản QLNN cần được xây dựng và ban hành đảm bảo những yêu cầu về nội
dung như thế nào và cho biết thực tiễn hiện nay của công tác này đã đảm bảo thực hiện
các yêu cầu đó ra sao? Có thể có những khuyến nghị gì để đảm bảo những yêu cầu đó?
Câu 12. VB QLNN cần được XD và ban hành đảm bảo những yêu cầu về thể thức như
thế nào và cho biết thực tiễn hiện nay của công tác này đã đảm bảo thực hiện các yêu
cầu đó ra sao? Có thể có những khuyến nghị gì để đảm bảo những yêu cầu đó?
Câu 13. VB QLNN cần được soạn thảo theo văn phong nào? Văn phong đó hiện nay cần
được nghiên cứu và áp dụng ra sao nhằm đảm bảo thể hiện có hiệu quả những nội dung
QLNN?
Câu 14. VB QLNN cần được XD và ban hành đảm bảo những yêu cầu về ngôn ngữ như
thế nào và cho biết thực tiễn hiện nay của công tác này đã đảm bảo thực hiện các yêu
cầu đó ra sao? Có thể có những khuyến nghị gì để đảm bảo những yêu cầu đó?
Câu 15. Hãy trình bày những mục đích và nguyên tắc tiêu chuẩn hoá VB QLNN. Tính
chuẩn hoá VB QLNN hiện nay của NN ta đang ở mức độ nào và nên được tiếp tục hoàn
thiện ra sao?
Câu 17. Tại sao nói : hoạt động XD và ban hành VB QPPL là một bộ phận của quá trình
sáng tạo PL? Hoạt động đó cần được tiến hành đảm bảo những nguyên tắc cơ bản nào?
2


Câu 18. Hoạt động lập quy cần được phân biệt với lập pháp như thế nào? Tại sao nói
trong nhiều trường hợp vẫn có sự tràn lan của lập quy sang lập pháp? Cần làm gì để
chấm dứt, tránh hoặc giảm thiểu tình trạng đó?
Câu 19. Kỹ thuật lập quy là gì? Tình hình nghiên cứu về kỹ thuật lập quy hiện nay như
thế nào? Hãy nêu những thành tựu và tồn tại cơ bản của lĩnh vực nghiên cứu đó?
Câu 20. Hãy nêu những yếu tố thể thức của VB lập quy. Có thể kiến nghị những gì để
hoàn thiện những yếu tố đó?
Câu 21. QPPL là gì, có cấu trúc như thế nào? Tại sao nội dung của VB QPPL lại phải được viết
bằng các QPPL?


Câu 22. Quy trình ban hành VB QPPL của CP và TT.CP có những điểm giống và khác
nhau như thế nào?
Câu 23. Hãy so sánh hoạt động lấy ý kiến đóng góp tham gia XD và hoạt động thẩm
định VB đó trong quy trình lập quy của TW. Có thể có kiến nghị gì để hoàn thiện các
hoạt động đó?
Câu 24. VB QLHCNN cần được thông qua đảm bảo những yêu cầu nào? Hãy nêu rõ
những hình thức để ký VB lập quy?
Câu 25. Quy trình XD và ban hành VB QPPL của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang
bộ, cần được tiến hành thế nào. Có thể có kiến nghị gì để hoàn thiện quy trình đó?
Câu 27. VB QPPL cần được quy định về hiệu lực như thế nào ? Hiệu lực trở về trước
của VB QPPL được áp dụng trong những trường hợp nào? Có thề kiến nghị gì để bảo
đảm hiệu lực VB QPPL được thi hành nghiêm chỉnh?
Câu 28. Hãy nêu những nguyên tắc AD VB QPPL . Mối tương quan giữa tính hiệu lực
của VB QLNN với việc AD những VB đó đựơc thể hiện như thế nào?

Câu 29. Thế nào là VB có dấu hiệu vi phạm PL? Hãy trình bày những nguyên tắc và
hình thức xử lý VB trái PL?
3


Câu 30. VB QLHC NN có ý nghĩa như thế nào trong hoạt động XD và hoàn thiện hệ
thống PL? có thể kiến nghị gì để phát huy những chức năng của chúng phục vụ cải cách
hành chính một cách hiệu quả nhất?

BÀI SOẠN

I/- PHẦN LÝ THUYẾT :
Câu 1. Hãy trình bày khái niệm về văn bản QLHCNN và mô tả những thuộc tính
cơ bản của chúng nhằm phân biệt chúng với những loại văn bản quản lý khác.

- Văn bản QLNN là những quyết định và thông tin quản lý thành văn ( được văn bản hoá
) do các cơ quan QLNN ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình thức nhất định
và được NN bảo đảm thi hành bằng những biện pháp khác nhau nhằm điều chỉnh các
mối quan hệ quản lý nội bộ NN hoặc giữa cơ quan NN với các tổ chức, công dân.
- Văn bản QLHCNN là VB do các cơ quan HCNN, các CQ thực thi quyền hành pháp
ban hành. VB QLHCNN cũng là một bộ phận quan trọng hợp thành VB QLNN.
- Nó cũng bao gồm :
+ Là VB QPPL -> lập quy.
+ Hành chính
+ Chuyên môn kỹ thuật
Đặc điểm :
- Là VB lập quy dưới luật
- Chủ thể chủ yếu thường xuyên là CQ HC từ TW-> ĐP : CP, Bộ, UBND các cấp.
( NQ HĐND không phải VB HCNN vì HĐND là CQ quyền Lực ).
- Trong cùng một cấp chính quyền VB QLHCNN luôn có hiệu lực thấp hơn so với VB
quy phạm của CQ quyền lực.
VD : QH -> CP->TW
HĐND -> UBND -> ĐP
4


Tóm lại, VB QLHCNN là những VB của các CQNN ( chủ yếu là các CQ HCNN ) dùng
để đưa ra các QĐ và chuyển tải các thông tin quản lý trong hoạt động chấp hành và điều
hành. Các VB đặc thù thuộc thẩm quyền lập pháp( ( VB luật, Vb dưới luật mang tính
chất luật ) hoặc thuộc thẩm quyền tư pháp ( cáo trạng, bản án … ) không phải là VB
QLHCNN .
Cu 2. Hãy phân tích và nêu rõ mối tương quan giữa các chức năng cơ bản của văn
bản QLNN. Tính pháp lý của văn bản QLNN được hiểu như thế nào và liên quan
đến tình hiệu lực của chúng ra sao?
Khi nói đến chức năng là nói đến thuộc tính của chúng. Còn vai trò là tính hữu dụng, tác

dụng của chúng.. VB QLHCNN có rất nhiều chức năng nhưng trong phạm vi của môn
này ta tập trung những chức năng sau :
1. Chức năng thông tin :
- Đây là chức năng có ở tất cả các VB, bởi vì mọi VB sinh ra nhằm đápứng như cầu giao
tiếp và trao đổi thông tin. Đây là chức năng được nói đến đấu tiên và trước nhất. Bởi vì,
mọichức năng khác của VB đều cần sử dụng chức năng này để thực hiện.
- Trong VB QLHCNN chức năng thông tin được nâng lên 1 tầm cao hơn. Bởi vì, Thông
tin chứa đựng trong VB NN nói chung là thông tin chính thống,, chính xác bền vững và
độ tin cậy cao.
- Giá trị của VB là giá trị của Ttin mà nó đang chuyển tải có khả năng mở đường cho
XH phát triển.
- Chức năng thông tin của VB là quan trọng như thế nhưng khi nhìn nhận chức năng này
trong thực tiễn đòi hỏi phải thật sự khoa học và thỏa mãn các yêu cầu của nó là chính
xác, đầy đủ và kịp thời.
- Khi xử lý TT phải đặt TT trong 1 quá trình vận động : quá khứ, hiện tại và tương lai.
KL : LĐ soạn thảo VB càng nghiêm túc trong lựa chọn và xử lý TT bao nhiêu thì giá trị
của chức năng TT càng tăng bấy nhiêu.
2. Chức năng pháp lý :
- Đây là chức năng riêng có của VB QLHCNN và chứa đựng cụ thể trong VB QPPL.

5


- Chức năng này thể hiện tính chất quản lý XH của NN hoặc NN quản lý XH bằng PL
nhưng PL cần phải được thể hiện ( hoặc vật chất hoá ) bằng các hình thức VB nhất định
mới trở thành 1 công cụ quản lý sắc bén.
- Chức năng pháp lý của Vb về phương diện chung nhất là sự biểu hiện về hệ quả pháp
lý : nó làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt 1 quan hệ PL hiện hành hoặc nó sửa đổi, bổ
sung, bãi bỏ, huỷ bỏ 1 quan hệ PL. VD : Trứoc đây CD có nhu cầu cấp GP lái xe -> liên
hệ CA. Sau này NN ban hành VB giao cho Bộ GTVT là CQ cấp GPLX -> làm chấm dứt

quan hệ PL hiện hành của CQ CA.
- Về mặt chi tiết, chức năng pháp lý thể hiện dưới 2 góc độ :
+ Nó là CS pháp lý quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của 1 TC và quy định
trình tự giải quyết công vụ cho CB CC. Mặt khác nó ràng buộc trách nhiệm CQNN trong
giải quyết các vấn đề XH mà CQ ấy với tư cách là chủ thể quản lý.
+ Nó quy định quyền và lợi ích hợp pháp của công dân đồng thời cũng quy định thủ tục
để CD được hưởng những quyền ấy.
KL : CHức năng PL là chức năng CB và chủ yếu cho hoạt động QLNN.
3. Chức năng quản lý :
- Đây là chức năng có ở tất cả của chủ thể quản lý.
+ Quản lý : là 1 quá trình bao gồm nhiều khây từ hoạch định đến TC BM, nhân sự, ra
QĐ -> kiểm tra, đánh giá. Trong tất cả các khân nói trên đều có sự tham gia của VB. Đó
chính là chức năng quản lý củaVB.
- Trong XH quản trị XH hiện đại ( quản trị NN tốt ) thì mọi vấn đề quan trọng đều được
thực hiện bằng VB và công khai.
4. Chức năng VH – XH :
Văn hoá : Là tổng thể giá trị vật chất và tinh thần do con người lao động sáng tạo ra để
phục vụ cho con người và loài người.
- VB cũng là sản phẩm của LĐ quản lý, nó được sản sinh ra để phục vụ cho đời sống
quản lý để đáp ứng nhu cầu của XH trong 1 XH văn minh có NN-> VB là sản phẩm của
XH.
- VB là 1 tấm gương để phản ánh trình độ văn minh của quản lý trong sáng tạo ra VB và
SD VB qua các thời kỳ khác nhau của 1 NN ( 1 chính thể ).
6


- Đến lượt mình khi sáng tạo ra VB ban đầu làm chức năng VH và thực hiện chức năng
VH, tức là nó buộc các chủ thể phải hướng về giá trị của TC, nghiêm túc trong quá trình
LĐ soạn thảo VB và nghiêm túc trong soạn thảo VB. ( VD : VH trong sự thể hiện sự
trang trọng khi trình ký VB ), chính là trình độ nhận thức của con người đ/v thế giới

khách quan.
5. Các chức năng khác :
- Chức năng giao tiếp :Bởi vì mọi VB sinh ra để đáp ứng nhu cầu giao tiếp. Thông qua
chức năng giao tiếp với công cụ VB thì mối quan hệ giữa 1 QG với 1 QG cóthể thắt chặt
hoặc ngược lại. ( bị phá vỡ ).
- Chức năng xử liệu : VB được SD để ghi lại những sự kiện lịcvh sử của những thời đại
đã qua. Khi nghiên cứu về lịch sử thông tin có giá trị nhất, độ tin cậy cao nhất là TT
chứa đựng trong VB, có tiếp cận với VB mới là TT. Ngoài ra, còn chức năng : thống kê
và chức năng XHH.
Cu 3. Hãy trình bày chức năng văn hoá – xã hội của VB QLNN và cho biết tại sao
có thể khẳng định rằng : “VB là 1 trong các thước đo trình độ văn minh quản lý
của mỗi thời kỳ lịch sử ”?
Văn hoá : Là tổng thể giá trị vật chất và tinh thần do con người lao động sáng tạo ra để
phục vụ cho con người và loài người.
- VB cũng là sản phẩm của LĐ quản lý, nó được sản sinh ra để phục vụ cho đời sống
quản lý để đáp ứng nhu cầu của XH trong 1 XH văn minh có NN-> VB là sản phẩm của
XH.
- VB là 1 tấm gương để phản ánh trình độ văn minh của quản lý trong sáng tạo ra VB và
SD VB qua các thời kỳ khác nhau của 1 NN ( 1 chính thể ).
- Đến lượt mình khi sáng tạo ra VB ban đầu làm chức năng VH và thực hiện chức năng
VH, tức là nó buộc các chủ thể phải hướng về giá trị của TC, nghiêm túc trong quá trình
LĐ soạn thảo VB và nghiêm túc trong soạn thảo VB. ( VD : VH trong sự thể hiện sự
trang trọng khi trình ký VB ), chính là trình độ nhận thức của con người đ/v thế giới
khách quan.
VB là 1 trong các thước đo trình độ văn minh quản lý của mỗi thời kỳ lịch sử vì :
VB là một trong những phương tiện cơ bản của hoạt động quản lý, VB QLNN góp phần
quan trọng ghi lại và truyền báo cho mọi người và cho thế hệ mai sau những truyền
7



thống VH quý báu của dân tộc được tích luỹ từ cuộc sống của nhiều thế hệ. Như vậy,
VB là nguồn tư liệu quý giá giúp cho chúng ta hình dung được toàn cảnh bức tranh và
trình độ văn minh QLNN của mỗi thời kỳ lịch sử cụ thể ở mỗi QG. Có thể tìm thấy trong
các VB đó những chế định cơ bản của nếp sống, của VH trongt ừng thời kỳ lịch sử khác
nhau của sự phát triển XH, phát triển đất nước.
Những VB được soạn thảo đúng yêu cầu về nội dung và thể thức có thể được xem như là
một biểu mẫu VH không chỉ có ý nghĩa đ/v cuộc sống hiện nay mà còn cho tưong lai. Có
thể học tập được rất nhiều qua các VB như thế để nâng cao trình độ VH của mình. Nhiều
mô thức VH truyền thống có giá trị đã được XD chính trên cơ sở nghiên cứu các tài
liệu, văn bản hình thành trong hoạt động của các CQ quản lý hiễn còn lưu giữ tại các
kho lưu trữ NN.
Cu 4. Tại sao nói việc ban hành VB QLNN thuộc phạm trù các biện pháp QLNN.
Qua các ví dụ thực tế cụ thể, hãy làm nổi bật chức năng quản lý của VB QLNN?
- Văn bản QLNN là những quyết định và thông tin quản lý thành văn ( được văn bản hoá
) do các cơ quan QLNN ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình thức nhất định
và được NN bảo đảm thi hành bằng những biện pháp khác nhau nhằm điều chỉnh các
mối quan hệ quản lý nội bộ NN hoặc giữa cơ quan NN với các tổ chức, công dân.
Ngoài vai trò của VB QLNN là bảo đảm thông tin cho hoạt động QLNN, là phương tiện
truyền đạt các quyết định quản lý …VB QLNN với các thuộc tính và chức năng cơ bản
của nó, trong đó có chức năng : Chức năng pháp lý và Chức năng quản lý như sau:
1. Chức năng pháp lý :
- Đây là chức năng riêng có của VB QLHCNN và chứa đựng cụ thể trong VB QPPL.
- Chức năng này thể hiện tính chất quản lý XH của NN hoặc NN quản lý XH bằng PL
nhưng PL cần phải được thể hiện ( hoặc vật chất hoá ) bằng các hình thức VB nhất định
mới trở thành 1 công cụ quản lý sắc bén.
- Chức năng pháp lý của VB về phương diện chung nhất là sự biểu hiện về hệ quả pháp
lý : nó làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt 1 quan hệ PL hiện hành hoặc nó sửa đổi, bổ
sung, bãi bỏ, huỷ bỏ 1 quan hệ PL VD : Trước đây CD có nhu cầu cấp GP lái xe -> liên
hệ CA. Sau này NN ban hành VB giao cho Bộ GTVT là CQ cấp GPLX -> làm chấm dứt
quan hệ PL hiện hành của CQ CA.

- Về mặt chi tiết, chức năng pháp lý thể hiện dưới 2 góc độ :
8


+ Nó là CS pháp lý quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của 1 TC và quy định
trình tự giải quyết công vụ cho CB CC ( Pháp lệnh CC ). Mặt khác nó ràng buộc trách
nhiệm CQNN trong giải quyết các vấn đề XH mà CQ ấy với tư cách là chủ thể quản lý.
+ Nó quy định quyền và lợi ích hợp pháp của công dân đồng thời cũng quy định thủ tục
để CD được hưởng những quyền ấy. VD : 1- Quyền nhân thân, quyền sở hữu, quyền
thừa kế …
KL : Chức năng PL là chức năng CB và chủ yếu cho hoạt động QLNN.
2. Chức năng quản lý :
- Đây là chức năng có ở tất cả của chủ thể quản lý.
+ Quản lý : là 1 quá trình bao gồm nhiều khâu từ hoạch định đến TC BM, nhân sự, ra
QĐ -> kiểm tra, đánh giá. Trong tất cả các khâu nói trên đều có sự tham gia của VB. Đó
chính là chức năng quản lý củaVB.
Qua 2 chức năng trên cho thấy VB QLNN thuộc phạm trù các biện pháp QLNN. Trong
XH quản trị XH hiện đại ( quản trị NN tốt ) thì mọi vấn đề quan trọng đều được thực
hiện bằng VB và công khai.
Cu 5. Hãy cho biết thực tiễn xây dựng và ban hành VB hiện nay trong các CQ
HCNN đã phát huy những vai trò của VB QLHC như thế nào? Anh, chị có thể kiến
nghị những gì về vấn đề này ?
Trên thực tiễn XD và ban hành VB hiện nay trong các CQHCNN đã phát huy các vai trò
của VB HC như sau :
+ Vai trò bảo đảm thông tin cho hoạt động quản lý :
- Lao động quản lý là lao động với thông tin, nếu không có TT thì các chủ thể quản lý
không thể nắm bắt được tình hình các đối tượng quản lý. Như vậy TT rất cần cho môi
trường quản lý. Bởi vì, để ra một QĐ , để ra 1 chính sách, để ra 1 quy phạm … thì cần
phải có thông tin.
- Xét về mặt bản chất, TT vừa đối tượng của lao động Vừa là sản phẩm của lao động

quản lý. VD : CP cần ra 1 NĐ thì những TT, những sự kiện mà CP hướng đến để lựa
chọn, xử lý , đó là đối tượng lao động, các căn cứ trong NĐ là đối tượng LĐ.
- Để quản lý, các nhà quản lý, CQ QL rất cần TT và họ cũng có rất nhiều TT thu đựoc
qua các kênh khác nhau và rất nhiều kênh : truyền miệng, qua báo, đài phát thanh, VB,
9


internet … Trong tất cả các kênh ấy , TT chứa đựng trong VB là TT có độ chính xác
nhất, tin cậy nhất, kinh tế nhất, dễ sử dụng nhất .Như vậy, VB trên thực tế nó là 1 công
cụ QL nhưng đồng thời lại là phương tiện để bảo đảm TT cho hoạt động QL. Nếu :
- Cần những TT về chủ trương, chính sách của Đảng - > ta tìm được nó trong các văn
kiện.
- Cần TT về pháp lý -> trong hệ thống VB QPPL do CQ NN có thẩm quyền ban hành.
- Cần TT về thực tiễn -> thông qua VB BC của các cơ quan chuyên môn.
KL : Để VB đảm đương được vai trò này thì TT cung cấp cho VB phải đầy đủ, chính
xác, kịp thời.
+ VB hoá các QĐ quản lý :
- CP thể hiện ý chí của NN bằng QĐ, CT …. Các QĐ, CT đó là hình thức thể hiện ý chí
của NN.
- Điều khác biệt căn bản giữa chủ thể QL và khách thể bị quản lý là trong quá trình quản
lý, chủ thể phải luôn luôn ban hành ra QĐ từ mệnh đề này để khẳng định ở đâu có quản
lý thì ở đó phải có QĐ và ngược lại, ở đâu có QĐ thể hiện, ở đó có quản lý. Như vậy,
QĐ là ý chí của chủ thể.Ý chí này cần được VB hoá.
- Như vậy, các hình thức VB ( tên ) là hình thức biểu thị của QĐ QL. Điều cần chú ý
trong hoạt động QL khi VB hoá các QĐ QL, đó là phải phù hợp giữa nội dung của ý chí
và hình thức VB đúng thẩm quyền.
VD : UBND là CQ HCNN ở địa phương QĐ những vấn đề liên quan đến yêu cầu quản
lý của địa phương bằng các QĐ, CT nhưng lại ban hành bằng CV -> sai. Vì CV không
mang tính bắt buộc, không mang tín cưỡng chế mà chỉ mang tính trao đổicông tác, cho
thấy sử dụng hình thức sai se không mang lại hiệu quả trong quản lý.

+ VB là phương tiện để kiểm tra và theo dõi hoạt động của các đối tượng bị quản lý :
Kiểm tra : là một hoạt động bình thường và thường xuyên của bất cứ ai với tư cách là
chủ thể. Ở đâu có kiểm tra, ở đó có quản lý và ngược lại.
- Nhưng khi thực hiện kiểm tra thì phải có tiêu chuẩn . Tiêu chuẩn để thực hiện kiểm tra
phải cụ thễ và tiêu chuẩn phải được ghi trong VB. Như vậy, khi kiểm tra phải dựa vào
VB.

10


KL : Để làm tốt chức năng và vai trò kiểm tra của VB, hoạt động kiểm tra phải được tiến
hành thường xuyên và vận động trong 1 quá trình : tiền kiểm, trong quá trình thực hiện
và hậu kiểm.
+ VB là công cụ để XD hệ thống PL :
VB QLNN đặc biệt là VB QPPL là nguồn hình thành hệ thống PL.

VBQL
VB QLNN
VB QLHCNN

Chứng minh văn bản QLNN là một hệ thống
Cu 6. Hệ thống VB QLNN là gì? Hệ thống đó bao gồm những loại VB chủ yếu nào?
Theo anh, chị cần làm gì để VB QLNN được XD và ban hành thành một hệ thống
chặt chẽ?
VB QLNN: là một hệ thống những VB được hình thành trong hoạt động quản lý XH
của NN và sự tham gia vàohoạt động QLNN của các tổ chức CT-XH mà bản chất của nó
là chứa đựng ý chí chung hoặc những thông tin mang tính NN được ban hành trong thực
hiện thẩm quyền của từng cơ quan trong bộ máy.
Hệ thống ấy bao gồm : VB QPPL, VB HC, VB chuyên môn và kỷ thuật.
Khái niệm về hệ thống :

Là một tập hợp các phần tử theo một phương diện nhất định ( chung 1 tiêu chí )
Các tiêu chí để xác định hệ thống :
- Phải là 1 tập hợp các phần tử
- Các phần tử có khả năng chia nhỏ nhưng chi phối và phụ thuộc lẫn nhau
- Có cùng môi trường tồn tại và phát triển.
11


VB QLNN là hệ thống :
- Là tập hợp các VB do cơ quan trong bộ máy NN ban hành để quản lý XH.
- Các VB dù nằm trong trật tự nào ( quy phạm/ HC/ chuyên ngành ) đều có mối quan hệ
và chi phối lẫn nhau. Trong đó VB luật chi phối toàn bộ hệ thống . Ngược lại các VB
khác không được trái với luật.
KL : Vậy VB QLNN là một hệ thống.
Ý nghĩa của việc phân loại :
Đ/v cơ quan và người nghiên cứu VB : Giúp cho họ có một cách nhìn tổng quát về hệ
thống VB QLNN hiện hành, đồng thời biết nhìn nhận giá trị chi phối của từng loại trong
hệ thống.
Đ/v cơ quan và người có nhiệm vụ soạn thảo VB : Qua phân loại giúp cho việc lựa chọn
các quy tắc pháp lý và kỷ thuật soạn thảo cho từng loại hệ thống.
Đ/v cơ quan và người tổ chức, hướng dẫn, thực thi VB :
+ Không nhầm lẫn giữa các loại hình VB. VD : Không nhầm lẫn giữa VB QPPL với CV
HC. ( QPPL : mang tính bắt buộc chung và mang tính cưỡng chế , còn CV HC chỉ mang
tính trao đổi CV ).
+ Không nhầm lẫn giữa VB QPPL – HC CB vì : QPPL mang quy tắc xử sự chung. HC :
riêng.
+ Không nhầm lẫn giữa VB TTư và CT vì: chúng khác nhau về mục đích soan thảo. TT :
HD – CT : chỉ dẫn, đôn đốc, nhắc nhỡ ).
+ Không nhầm lẫn giữa VB UBND và VB của CT.UBND vì : chúng khác nhau về hiệu
lực pháp lý ( CT thấp hơn UBND ).

+ Đ/v công tác lưu trữ : Qua phân loại để lựa chọn những VB, TL có giá trị đưa vào bảo
quản, lưu trữ để sử dụng lâu dài.
Phân loại hệ thống VB QPPL : Được phân loại theo 3 cấp pháp lý gồm :
- VB luật : HP, các đạo luật.
- VB dưới luật mang tính luật : PL, Lệnh và QĐ của TC nước, NQ của QH và UB.TVQH
- VB dưới luật : NQ,NĐ, QĐ, CT,TT …
Tiêu chí phân loại hệ thống VB QLNN :
Chúng ta có thể sử dụng nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại hệ thống VB QLNN như : theo tác giả,
theo tên gọi, theo tính chất pháp lý, theo kỷ thuật chế tác.

12


KL : Mỗi một tiêu chí khi lựa chọn và được thực hiện sẽ cho ra một hệ thống VB QLNN. VD :
Theo tên tác giả

QH
-

VB QLNN
Theo tên loại VB

CP
-

UB
-

NQ




LUẬT

Nếu chúng ta chọn tiêu chí phân loại VB theo kỹ thuật chế tác tức là sẽ xác định các loại chất liệu để
hoàn thành ra một hệ thống :
- Trúc giản văn; - Thạch cổ văn; - Chung điển văn và Giáp cốt văn.
KL : Mỗi một tiêu chí khi lựa chọn sẽ cho ra 1 hệ thống VB.
Đương nhiên trong XD, ban hành và quản lý VB ít khi AD thuần chất một cách phân loại nào đó, mà
thông thường tuỳ theo mục đích và nội dung công việc mà AD kết hợp , xen kẽ các cách phân loại với
một cách được coi là cách chính. Trong quá trình hoạt động QLNN cách phân loại theo hiệu lực pháp
lý kết hợp với tên loại VB hoặc loại hình quản lý chuyên môn được AD thường xuyên và hữu hiệu hơn
cả.

VĂN BẢN QLNN

QPPL

HC

CM - KT

Luật
Dưới Luật

VB HC CB

TB

VB HC TT


BC

CV HC

VB có
tên loại

BB
TT

HỆ THỐNG VĂN BẢN QLNN

13


Cu 7. VB QPPL khỏc bit vi VB cỏ bit nh th no? c trng CB phõn bit
quy tc x s chung vi x s riờng l gỡ? Cho VD minh ho?
a. Văn bản quy phạm pháp lut : là văn bản do cơ quan nhà nớc c thm quyn ban hành theo th
tc, trình t lut định, trong đ c các quy tắc x s chung, đc Nhà nớc bảo đảm thc hin nhằm
điu chnh các quan h xã hi theo định hớng xã hi ch ngha.

c im nhn dng :
c im 1 : Ch th ban hnh : CQ NN cú thm quyn :
1. QH ;

2. UBTVQH;

7. VT VKSNDTC;


3. CT nc;

4. CP;

5. TTg CP;

8. CA. TANDTC; 9. H.TP TANDTC;

6. B

10. HND;

11. UBND.
( Nhng VB cú du hiu ging nhng khụng do 11 CQ ny BH thỡ khụng phi l VB
QPPL, CT UBND k ban hnh VB QPPL, cỏc Q do CQ trờn BH u l VB CB). Ch l
VB QPPL khi cú du hiu sau :
c im 2 : Ni dung : Phi cha ng quy tc x s chung ( hoc cha ng QPPL)
QPPL cú 3 phn :
- Gi nh : mụi trng, hon cnh, t chc no.
- Quy nh : cụng thc hoỏ hnhvi do CQNN quy nh ( tng ng vi gi nh c
lm gỡ, khụng c lm gỡ ).
- Ch ti : Núi lờn hu qu bt li khi khụng tuõn th phn quy nh.
Quy tc x s chung :
+ L quy tc, quy nh, ch , tiờu chun do cỏc CQ NN co 1thm quyn ban hnh
qun lý XH chung hoc ngnh /lnhvc / a phng.
VD : QH, UBTVQH cú giỏ tr -> iu chnh ton quc.
B cú giỏ tr -> iu chnh ngnh, lnh vc.
+ c s dng nhiu ln, cho nhiu i tng khi SD hiu lc phỏplý khụng mt i
( VB QPPL khụng cú tui, khi cha cú VB khỏc thay th nú ).
+ Khụng ch ớch danh i tng thi hnh.

+ Khụng mang tớnh bt buc thc hin bng phng phỏp NN ( tớnh cng ch ).
c im 3 : Quy trỡnh ban hnh v tờn loi VB do lut nh, gm 9 loi : HP, L,PL,L,
NQ,N, CT, TT.
1- Văn bản do Quc hi ban hành: Hin pháp, lut, nghị quyt ;

14


Văn bản do U ban thng v Quc hi ban hành: pháp lnh, nghị quyt;
2- Văn bản do các cơ quan nhà nớc c thm quyn khác trung ơng ban hành đ thi hành văn bản
quy phạm pháp lut ca Quc hi, U ban thng v Quc hi:
a) Lnh, quyt định ca Ch tịch nớc;
b) Nghị quyt, nghị định ca Chính ph; quyt định, ch thị ca Th tớng Chính ph;
c) Quyt định, ch thị, thông t ca B trng, Th trng cơ quan ngang B, Th trng cơ quan thuc
Chính ph;
d) Nghị quyt ca Hi đng Thm phán Toà án nhân dân ti cao; quyt định, ch thị, thông t ca
Vin trng Vin kim sát nhân dân ti cao;
đ) Nghị quyt, thông t liên tịch giữa các cơ quan nhà nớc c thm quyn, giữa cơ quan nhà nớc c
thm quyn với t chc chính trị - xã hi;
3- Văn bản do Hi đng nhân dân, U ban nhân dân ban hành đ thi hành văn bản quy phạm
pháp lut ca Quc hi, U ban thng v Quc hi và văn bản ca cơ quan nhà nớc cp trên; văn bản do
U ban nhân dân ban hành còn đ thi hành nghị quyt ca Hi đng nhân dân cng cp:
a) Nghị quyt ca Hi đng nhân dân;
b) Quyt định, ch thị ca U ban nhân dân.

VD : Q s 114/2006/Q-TTg ngy 25/5/2006 ca TTg CP Quyt nh ban hnh Quy
nh ch hp trong hot ng ca cỏc c quan HCNN.
b. Vn bn hnh chớnh cỏ bit :Cũn gi l VB cỏ bit/ VB AD VB QPPL.
L VB ca CQ NN v cỏ nhõn co 1thm quyn c ban hnh trong quỏ trỡnh cỏ bit
hoỏ cỏc QPPL gii quyt cỏc v/ c th. ( Bn cht ca VB NN l cha ng ý chớ

chung , nu ý chớ chung cha ng trong QPPL khi hỡnh thnh ra VB -> Gi l VB
QPPL, nhng nu ý chớ chung ny cha ng hnh chớnh ( mnh lnh g/q v/ c th, cú
hiu lc 1 ln tng ng vi 1 hnh vi, tỡnh hung xy ra ).
c im nhn dng : ( Phõn bit vi VB QPPL )
- Khụng cha ng QPPL.
- Ch ớch danh i tng thi hnh.
- Ch s dng 1 ln cho 1 i tng.
VD : Quyt nh s 2088/Q-UBND ngy 08/6/2006 ca UBND Qun 5 quyt nh v
vic chp thun cho b Thỏi T. H.N thuờ cn nh s .
15


Cu 8. VB HC thông thường là gì? Tại sao không được dùng những VB loại này
thay thế cho các VB QPPL và thực tiễn ban hành VB hiện nay có đảm bảo được
yêu cầu này không?
- Bên cạnh VB QPPL, VB HC CB, các CQ NN còn sử dụng những hình thức VB khác
để thực hiện chức năng quản lý của mình.
- Trong thực tế vận động VB HC thông thường chia là 2 nhánh : CV HC và VB có tên
loại. Đặc điểm của loại hìnhVB này là nó không chứa đựng các quy phạm. Tuy nhiên
chúng có vai trò rất lớn trong hoạt động quản lý, điều hành. Chính đặc điểm là không
chứa đựng các quy phạm, tức không đưa ra các quyết định quản lý nên không thể dùng
nó thay thế cho các VBQPPL được.
a. Công văn : Là hình thức thư công được sử dụng để trao đổi và giao dịch công tác
giữa các CQ NN với nhau, giữa CQ NN với các TC CT-XH, giữa CQ NN với CD.
Hình thức thể hiện <=> tên gọi :
Khi tham gia giải quyết CV nào trong lĩnh vực ấy thì tên gọi ấy:
1. Nếu CV dùng để mời họp -> gọi CV mời họp ( khác thư mời )
2. Nếu CV yêu cầu, kiến nghị -> gọi CV yêu cầu, đề nghị.
3. Nếu CV đôn đốc, nhắc nhỡ -> CV đôn đốc, nhắc nhỡ.
Lưu ý :

-TM : loại nào mời cũng được nhưng CV thư mời : cấp trên -> cấp dưới
- CV yêu cầu : trên -> dưới.
- CV đề nghị : dưới -> trên.
- CV trả lời giải thích : Không xác định. Cấp nào được hỏi -> phải trả lời, giải thích.
b. Văn bản có tên loại : TB, BC, BB, TT .
Chú ý : không nhầm VB HC với VB QPPL.
Phân biệt : QPPL = mang tính cưỡng cưỡng chế, còn VBHC = mang tính thông tin.
- Không SD VB HC thông thường để sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ, huỷ bỏ một VB QPPL(mà
chỉ được bãi bỏ bởi 1VB QPPL khác ) / ban hành ra quy phạm .
Cu 9. Tại sao công văn là VB không có tên loại ? Có những loại CV nào và công
dụng chính của từng loại ra sao? Những khó khăn trong việc phân biệt CV với một
16


số loại VB QPPL hoặc hành chính thông thường khác đã dẫn đến thực tế thế nào
trong công tác XD và ban hành VB QLNN hiện nay ?
Công văn là VB không có tên loại vì : công văn chỉ là hình thức thư công được sử dụng
để trao đổi và giao dịch công tác giữa các CQ NN với nhau, giữa CQ NN với các TC
CT-XH, giữa CQ NN với CD.
Các loại công văn :
1. Công văn mời họp : là VB để các CQ NN triệu tập chính thức các CQ, TC, các cá
nhân đến dự họp, hội nghị, thảo luận … về các vấn đề có liên quan, dùng cho Hội nghị
quan trọng .
2. Công văn yêu cầu, đề nghị : Là VB của CQ cấp dưới gửi cho các CQ cấptrên/ các CQ
ngang cấp, ngang quyền với nhau để đề nghị, yêu cầu giải quyết những CV nào đó có
liên quan đến chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan chức năng đó.
3. Công văn trả lời, giải thích : Dùng để cụ thể hoá, chi tiết hoá nội dung của các VB
như : NQ, CT … v/v thực hiện CV nào đó mà CQ/ cá nhân nhận được chưa rõ, có thể
hiểu sai, thực hiện không đúng hoặc không thống nhất. CV loại này luôn được viết theo
yêu cầu của các nơi nhận CV.

4. CV đôn đốc, nhắc nhỡ : Là VB của CQ cấp trên gửi cho các CQ cấp dưới nhằm nhắc
nhỡ, chấn chỉnh hoạt động hoặc thi hành các chủ trương, biện pháp hay QĐ nào đó.
5. CV hướng dẫn : Dùng để giải thích , HD thực hiện chủ trương , chính sách, QĐ. CV
này được viết theo ý chí chủ quan của CQ ban hành.
6. CV phúc đáp : Là VB dùng để trả lời những v/đ mà các CQ, TC, cá nhân có yêu cầu
liên quan đến chức năng nhiệm vụ của CQ ban hành VB này.
7. CV hỏi ý kiến : Thường dùng của CQ cấp trên cần có ý kiến đóng góp của CQ cấp
dưới/TC /cá nhân hữu quan về 1 v/đ quan trọng; hoặc để CQ cấp dưới trong quá trình
thực hiện các chủ trương , chính sách của CQ cấp trên, nếu phát hiện những khó khăn,
vướng mắc, những điểm chưa rõ thì cần có Cv xin ý kiến chỉ đạo của CQ cấp trên.
8. CV giao dịch : Là Vb của CQ/TC dùng để thông tin, TB cho nhau biết về các v/đ có
liên quan đến yêu cầu thực hiện nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn của mình.
Những khó khăn gặp phải trong việc phân biệt CV với một số VB QPPL hoặc hành
chính thông thường khác :
17


Trong thực tế khi ban hành VB người ta thường có sự nhầm lẫn giữa : CV đề nghị, yêu
cầu với tờ trình; CV đôn đốc, nhắc nhỡ với chỉ thị; CV mang tính chất TB với TB; CV
hướng dẫn với thông tư … co 1nhiều VB khác thiếu sự phù hợp giữa tên gọi và yêu cầu
sử dụng chung. Để tránh sự nhầm lẫn nói trên, mỗi CQ, đơn vị, cá nhân khi ban hành
VB phải nắm vững công dụng, cách thức,thể thức soạn thảo VB của từng loại VB; tích
cực học hỏi, tiếp thu kiến thức về soạn thảo VB, thường xuyên hệ thống hoá, rà soát tìm
các VB ban hành chưa hợp lý, chồng chéo, không đúng thẩm quyền, sai thể thức, chưa
thực sự phù hợp với tên gọi; loại bỏ những công văn giấy tờ đã hết hiệu lực.
Cu 10. VB QLNN cần được XD và ban hành đảm bảo những yêu cầu chung nào và
cho biết thực tiễn hiện nay của công tác này đã đảm bảo thực hiện các yêu cầu đó
ra sao? Có thể có những khuyến nghị gì để đảm bảo những yêu cầu đó?
Yêu cầu chung của việc soạn thảo VB :
Để cĩ được một văn bản quản lý nh nước ( QLNN ) chuẩn, người soạn thảo văn bản phải

đáp ứng được cc yu cầu cơ bản sau :
Một văn bản khi ban hành trước hết cần chú ý đến tính hợp pháp của văn bản. Văn
bản hợp php l văn bản bảo đảm đủ cc điều kiện sau :
- Ban hnh đúng căn cứ php lý : cĩ nghĩa l căn cứ php lý cho việc ban hnh, đang cĩ hiệu
lực php luật vo thời điểm ban hnh, cơ quan, thủ trưởng đơn vị trình dự thảo văn bản cĩ
thẩm quyền trình theo quy định php luật v những đề nghị để ban hnh văn bản l hợp php.
- Được ban hnh đng thẩm quyền : bao gồm thẩm quyền về hình thức v thẩm quyền về
nội dung
- Nội dung của văn bản ph hợp với quy định php luật : Trước hết phải ph hợp với nội
dung, mục đích của PL, thứ hai ph với những nguyn tắc cơ bản về tổ chức v hoạt động
của Nh nước CHXHCNVN v những nguyn t8c cơ bản của php luật VN v ph hợp với cc
điều ước quốc tế m CHXHCNVN ký kết hoặc gia nhập.
Trong qu trình soạn thảo nội dung của văn bản cần đảm bảo thực hiện cc yu cầu sau :
1. Yu cầu về nội dung
Tính mục đích : của cc cơ quan QLNN khi ban hnh văn bản để quản lý đều cĩ 1 mong
muốn l chuyển ý chí của mình đến với x hội.
V mục đích cơ bản nhất của việc ban hnh văn bản QLNN l :
+ thể chế hố đường lối, chủ trương, chính sch của Đảng thnh mệnh lệnh php luật
18


+ Để đặt ra cc quy phạm, những quy định, hồn thnh ra những thơng tin định hướng cho
hnh động của tồn dn.
- Mục đích cĩ thể l cao cả nhưng khả năng để cho nĩ đúng, điều ấy lệ thuộc vo rất nhiều
yếu tố như : ý thức chấp hnh PL của x hội, khả năng diễn đạt QPPL của cơ quan nh nước
v trình độ tổ chức thực hiện.
Tính khoa học : Văn bản khi ban hnh phải cĩ đầy đủ thơng tin cần thiết cho qu trình ban
hnh. Khi đ được ban hnh thì thơng tin trong văn bản ấy phải cĩ khả năng mở đường cho
sản xuất, đời sống pht triển.
- Cc biện php cụ thể do cc cơ quan trong hệ thống đưa ra để thực hiện văn bản phải

thống nhất v hợp lý.
Về mặt nội dung được thể hiện ở cc quy tắc điều chỉnh thì cc quy tắc ny phải hồn thnh
được nhiệm vụ hiện tại v cĩ khả năng dự bo cho tương lai
Tính dn chủ : Văn bản QLNN luơn luơn l cơng cụ mang ý chí của nh nước nhưng ý chí
ny l ý chí phục vụ nhn dn , ý chí ny phải cĩ sự thuận tiện v lợi ích cho nhn dn. Khi ban
hnh ra phải biết nhìn nhận v đáp ứng được nhu cầu của đối tượng sử dụng.
Tính dn chủ của văn bản cịn l 1 tiu chuẩn để địi hỏi cc cơ quan ban hnh văn bản phải
biết lực chọn cc biện php, cc quy phạm, kỷ thuật thể hiện ph hợp vớicc đối tượng chung
của XH.
Tính cơng quyền : NN l 1 tổ chức quyền lực cơng khai, cho nn cơng cụ QLNN cũng
phải cơng khai. Tính cơng khai của Văn bản QLNN khơng chỉ dừng ở lại ở việc cơng bố
v cơng khai trn cc phương tiện thơng tin đại chng v nội dung của nĩ địi hỏi tính minh
bạch của cc quy định, cc chế độ, ccc chính sch m NN ban hnh ra để quản lý XH.
L VB QLNN thì tính cơng quyền của nĩ phải chứa đựng v thẻy hiện trong cc QPPL m
QPPL l ý chí của nhn dn đề ln thnh luật.
Tính khả thi : Tức cc yu cầu, cc điều kiện đưa ra phải cĩ điều kiện thực hiện.
Ý chí quản lý phải ph hợp với quy luật khơng đựoc cao hơn điều kiện KT- XH.
2. Yu cầu về thống nhất thể thức :
Văn bản QLHCNN phải được xy dựng v ban hnh bảo đảm những yu cầu về thể thức. Th
thức của văn bản l những yếu tố hình thức cơ cấu nội dung đ được thể chế hố. Cc yếu tố
thể thức, tuỳ theo tính chất của mỗi loại văn bản m cĩ thể được bố trí theo những mơ
hình kết cấu khc nhau tạo thnh cơ cấu văn bản. Thể thức văn bản gồm cc yếu tố gồm :
19


tiu đề, tn cơ quan, số- kí hiệu văn bản, địa danh, tn loại – trích yếu, nội dung văn bản,
chữ ký – đóng dấu, nơi nhận . Tất cả cc yếu tố trn được p dụng một cch triệt để theo tinh
thần của Thơng tư 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngy 06/5/2005.
3. Yêu cầu về xây dựng, bố cục văn bản
Xy dựng bố cục văn bản theo cấu trc 3 phần : mở đầu, nội dung v kết thc

- Một văn bản thơng thường được mở đầu cĩ 2 cch : nu cơ sở php lý v nu mục đích ký
do.
- Nội dung văn bản được thể hiện dưới hai dạng văn : văn điều khiển v văn xuơi php
luật.
- Phần kết thc : Khơng cĩ cch kết thc chung cho cc loại văn bản m tuỳ thuộc từng loại
văn bản m sử dụng cch kết thc cho ph hợp.
4. Nguyn tắc sử dụng ngơn ngữ .
Phong cch ngơng ngữ được sử dụng để viết văn bản QLNN l phong cch ngơn ngữ hnh
chính cơng vụ ( hnh chính phplý ). Với những đặc điểm :
- Đơn nghĩa
- Tính thống nhất v nghim tc trong sử dụng từ v pht triển nghĩa. của từ.
- Mang tính khch quan, vơ tư v tính lịch sự & văn hố.
Do vậy, để cĩ được văn bản QLNN chuẩn, thì người soạn thảo văn bản cần nắm vững :
- Cĩ trình độ chuyn mơn v kỹ năng soạn thảo văn bản
- Nắm vững quy trình soạn thảo
- Hiểu r cc vấn đề sẽ được nu ra trong văn bản v dự đốn được tầm ảnh hưởng của
nĩ.
Cu 11. Văn bản QLNN cần được xây dựng và ban hành đảm bảo những yêu cầu về
nội dung như thế nào và cho biết thực tiễn hiện nay của công tác này đã đảm bảo
thực hiện các yêu cầu đó ra sao? Có thể có những khuyến nghị gì để đảm bảo
những yêu cầu đó?
Trong qu trình soạn thảo nội dung của văn bản cần đảm bảo thực hiện cc yu cầu sau :
Yu cầu về nội dung
Tính mục đích : của cc cơ quan QLNN khi ban hnh văn bản để quản lý đều cĩ 1 mong
muốn l chuyển ý chí của mình đến với x hội.
20


V mục đích cơ bản nhất của việc ban hnh văn bản QLNN l :
+ thể chế hố đường lối, chủ trương, chính sch của Đảng thnh mệnh lệnh php luật

+ Để đặt ra cc quy phạm, những quy định, hồn thnh ra những thơng tin định hướng cho
hnh động của tồn dn.
- Mục đích cĩ thể l cao cả nhưng khả năng để cho nĩ đúng, điều ấy lệ thuộc vo rất nhiều
yếu tố như : ý thức chấp hnh PL của x hội, khả năng diễn đạt QPPL của cơ quan nh nước
v trình độ tổ chức thực hiện.
Tính khoa học : Văn bản khi ban hnh phải cĩ đầy đủ thơng tin cần thiết cho qu trình ban
hnh. Khi đ được ban hnh thì thơng tin trong văn bản ấy phải cĩ khả năng mở đường cho
sản xuất, đời sống pht triển.
- Cc biện php cụ thể do cc cơ quan trong hệ thống đưa ra để thực hiện văn bản phải
thống nhất v hợp lý.
Về mặt nội dung được thể hiện ở cc quy tắc điều chỉnh thì cc quy tắc ny phải hồn thnh
được nhiệm vụ hiện tại v cĩ khả năng dự bo cho tương lai
Tính dn chủ : Văn bản QLNN luơn luơn l cơng cụ mang ý chí của nh nước nhưng ý chí
ny l ý chí phục vụ nhn dn , ý chí ny phải cĩ sự thuận tiện v lợi ích cho nhn dn. Khi ban
hnh ra phải biết nhìn nhận v đáp ứng được nhu cầu của đối tượng sử dụng.
Tính dn chủ của văn bản cịn l 1 tiu chuẩn để địi hỏi cc cơ quan ban hnh văn bản phải
biết lực chọn cc biện php, cc quy phạm, kỷ thuật thể hiện ph hợp vớicc đối tượng chung
của XH.
Tính cơng quyền : NN l 1 tổ chức quyền lực cơng khai, cho nn cơng cụ QLNN cũng
phải cơng khai. Tính cơng khai của Văn bản QLNN khơng chỉ dừng ở lại ở việc cơng bố
v cơng khai trn cc phương tiện thơng tin đại chng v nội dung của nĩ địi hỏi tính minh
bạch của cc quy định, cc chế độ, ccc chính sch m NN ban hnh ra để quản lý XH.
L VB QLNN thì tính cơng quyền của nĩ phải chứa đựng v thể hiện trong cc QPPL m
QPPL l ý chí của nhn dn đề ln thnh luật.
Tính khả thi : Tức cc yu cầu, cc điều kiện đưa ra phải cĩ điều kiện thực hiện.
Ý chí quản lý phải ph hợp với quy luật khơng đựoc cao hơn điều kiện KT- XH.
Do vậy, để cĩ được văn bản QLNN chuẩn, thì người soạn thảo văn bản cần nắm vững :
- Cĩ trình độ chuyn mơn v kỹ năng soạn thảo văn bản
- Nắm vững quy trình soạn thảo
21



- Hiểu r cc vấn đề sẽ được nu ra trong văn bản v dự đốn được tầm ảnh hưởng của
nĩ.
Cu 12. VB QLNN cần được XD và ban hành đảm bảo những yêu cầu về thể thức
như thế nào và cho biết thực tiễn hiện nay của công tác này đã đảm bảo thực hiện
các yêu cầu đó ra sao? Có thể có những khuyến nghị gì để đảm bảo những yêu cầu
đó?
Yu cầu về thống nhất thể thức :
Văn bản QLHCNN phải được xy dựng v ban hnh bảo đảm những yu cầu về thể thức. Th
thức của văn bản l những yếu tố hình thức cơ cấu nội dung đ được thể chế hố. Cc yếu tố
thể thức, tuỳ theo tính chất của mỗi loại văn bản m cĩ thể được bố trí theo những mơ
hình kết cấu khc nhau tạo thnh cơ cấu văn bản. Thể thức văn bản gồm cc yếu tố gồm :
tiu đề, tn cơ quan, số- kí hiệu văn bản, địa danh, tn loại – trích yếu, nội dung văn bản,
chữ ký – đóng dấu, nơi nhận . Tất cả cc yếu tố trn được p dụng một cch triệt để theo tinh
thần của Thơng tư 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngy 06/5/2005.
1.Tiêu đề văn bản :
- Quốc hiệu: l tn nước : In hoa - đứng đậm – 13
- Tiu ngữ : l mục đích đấu tranh của NN : thường - đứng đậm – 13
- Cĩ 1 đường kẻ bn dưới
2. Tên cơ quan : ( tác giả ban hành VB )
- Ghi tn CQ ban hnh : In hoa - đứng đậm – 13.
- Nếu CQ trực thuộc 1 cấp trn trực tiếp thì ghi tn CQ trực thuộc ln trn : in hoa – khơng
đậm.
- Đặt gĩc tri tiu đề.
- Dịng kẻ 2/3 giữa.
3. Số ký hiệu của VB :
Số : thứ tự của từng loại VB được tính kể từ ngy 1/1-> 31/12 của từng năm.
Ký hiệu :
- Với VB QPPL sẽ hiện năm ban hnh. ( mới )

VD : Số : ___/ 2006/QĐ-UBND (Đ/v VB của CT.UBND thì vẫn dng UBND ,do khơng
cĩ dấu ring m dng chung cho UB )
22


- Với VB HC CB : -> Số : ___/QĐ- UBND -> khơng cĩ năm
- Với VB HC thơng thường : -> Số : ____/ UBND –VP -> khơng cĩ CV.
- Với VB cĩ tn loại -> Số KH được đặt dưới tn tc giả ( khơng cĩ đường kẻ ).
4. Địa danh :
- In thường – nghing – 13 ( sau địa danh luơn cĩ dấu phẩy ).
a. Đ/v cấp Thnh phố : ghi theo cấp HC. VD : TP.HCM
- Cc sở ngnh thuộc UB : cũng ghi TP.HCM ( bất kể S,N nằm ở đâu ).
- CQ TW đóng trn địa bn TP. HCM v cc đơn vị kinh tế . VD : HV.HCQG đóng ở Q10
-> vẫn ghi TP.HCM .
b. Đ/v cấp huyện : cũng ghi cấp của mình.
VD : cc phịng ban chức năng tại H.BC -> H.BC
c. Đ/v cc ban của x -> Phường, X.
d. Những địa danh no được thiết lập bằng tn người / số/ địa danh đặc biệt -> thì đằng
trước dứt khốt phải cĩ cấp hnh chính .
VD : TP. HCM - Quận số 1,2,3,4,5 … ( Cấp HC )

( cấp HC )

Phường 1,2,3 …
( cấp HC )

- Ngy thng năm : l thời gian VB được ban hnh
Lưu ý : - Từ 1-> 10 : trước thm số 0 (ngy ).
- Từ 3 trở đi : thm số 0 ( thng )
- Được tính cho những ngy cĩ lao động.

- Được đặt dưới tiêu đề của VB.
5. Tn loại v trích yếu :
+ VB cĩ tn : tn : In hoa - đứng - đậm ( 14 )
+ CV HC : Kg : thường - đứng ( 14 )
VD : Kg : - __________;
- __________;
- _________.
- Trích yếu : l cu ghi tĩm tắt nội dung chính của VB . Với :
+ VB cĩ tn : trích yếu nằm dưới tn gọi VB ấy ( mới )
VD : V/v bổ nhiệm … -> thường, đứng đậm – 14
23


+ CV HC thơng thường : ( mở đầu bằng 2 chữ Kg ) thì từ TY được đưa ra bn ngồi dưới
số ký hiệu : thường, đứng – 12.
* Cĩ TY thì khơng cĩ v/v.
6. Nội dung VB :
Được thể hiện dưới 2 dạng văn : văn điều khiển v văn xuơi PL. Về mặt cấu trc thì từng
lạoi hình VB cĩ cch thiết lập như sau :
+ Nếu là QĐ : thì điều thứ I phải tuyn bố l QĐ về v/đ gì. Cịn cc điều tiếp theo nhằm lm
cho Điều 1 được thực hiện
Lưu ý : Nếu l QĐ bổ nhiệm nhn sự ( bổ nhiệm, nng lương, khen thưởng …) thì điều tiếp
theo sẽ quy định về quyền lợi / trch nhiệm m c nhn đuợc hưởng/ phải thực hiện.
Nếu l QĐ về TC thì điều tiếp theo quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của TC
ấy.
+ Nếu l viết Chỉ thị : ( văn thường )
Ngay mục thứ nhất phải tuyn bố mệnh lệnh của CT l gì ( cũng đưa cả trích yếu xuống).
Cịn cc mục tiếp theo chỉ nhằm để thực hiện nhiệm vụ đặt ra ở mục 1. Cĩ bao nhiu mục
thì lin quan bấy nhiu CQ.
+ Nếu l CV mời họp :

Phần mở đầu của CV MH phải thể hiện được thnh phần, thời gian, địa điểm v yu cầu
khc ( khi D0B nhớ mang theo thư mời/ BC để trình by.
+ Nếu l bo co :
1. Đánh gi : Phải tổng hợp được cơng việc đ lm, so với cng kỳ năm trước.
2. Khuyết điểm : chỉ nu những khuyết điểm chưa lm được.
3. Khi qut chung : lấy 1- 2 = kết quả khả quan.
+ Nếu l tờ trình :
L lời đề nghị -> đôi khi nội dung của nĩ rất bình thường. Khi viết tờ trình phải nhớ :
Do vậy, để cĩ được văn bản QLNN chuẩn, thì người soạn thảo văn bản cần nắm vững :
- Cĩ trình độ chuyn mơn v kỹ năng soạn thảo văn bản
- Nắm vững quy trình soạn thảo
- Hiểu r cc vấn đề sẽ được nu ra trong văn bản v dự đốn được tầm ảnh hưởng của
nĩ.
- Phần kết thc :
24


Khơng cĩ cch kết thc chung cho cc loại VB m tuỳ thuộc từng loại VB m sử dụng cch kết
thc cho ph hợp
7. Chữ ký v đóng dấu :
- Chữ ký : nằm phải.
- Nếu cĩ nhiều chữ ký ( TTLT ) thì : chữ ký thứ I nằm ở bn phải tuần tự sang tri = tương
đương với tiu đề ở dịng trn cng.
Thnh phần chữ ký :
a. Thẩm quyền :
- Người ký phải l người cĩ chức vụ v đ được đăng ký + họ tn : in thường - đứng – đậm
-14.
+ CQ thẩm quyền chung : TM -> chế độ bầu cử/ bầu cử/ -> khơng viết tn CQ chủ quản..
VD : UBND .
->Chức vụ : chức danh cao nhất . VD : Chủ tịch.

-> Chữ ký : -> Họ tn.
+ CQ thẩm quyền ring : cĩ thẩm quyền l một Gim đốc, khơng nn cĩ thay mặt
-> chức vụ.
-> Chữ ký : -> Họ tn
b. Hình thức ký :
1. Ký chứng thực : l chữ ký của người nhn danh CQ quyền lực ký chứng thực.
Điều 29, khoản 3 Luật HĐND-UBND ban hnh VB ký chứng thực NQ ( khơng ký thay
mặt ).
2. Ký thay mặt : ( TM. )
3. Ký trực tiếp : CT nước, TTg CP.
4. Ký thay : 2 tình huống :
- Vì lý do no đó/ lý ra VB do TTrưởng CQ ký/ lĩnh vực ny đ được phn cơng cho người
phĩ trực tiếp -> KT.
VD : TM. UBND P7/
KT. CHỦ TỊCH
PHĨ CHỦ TỊCH

KT. GIM ĐỐC
PHĨ GIM ĐỐC
( Nếu khơng cĩ KT.GĐ thì xem như CQ ny
chức vụ cao nhất l P.GĐ)

5. Quyền :
25


×