Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

slide thuyết trình đề tài TÌNH cảm và ý CHÍ của học SINH tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.9 KB, 18 trang )

TÌNH CẢM & Ý CHÍ CỦA
HỌC SINH TIỂU HỌC


I. Khái niệm
II.Khảo sát
III.Đặc điểm tình cảm và ý chí của học sinh tiểu học
IV.Kết luận sư phạm


I.Khái niệm
Tình cảm là thái độ thể hiện sự rung cảm của con người
với những sự vật , hiện tượng có liên quan đến nhu cầu và
động cơ của con người

Ý chí là mặt năng động của ý thức, biểu hiện ở năng lực
thực hiện những hành động có mục đích, đòi hỏi phải có sự
nỗ lực, khắc phục khó khăn bên ngoài và bên trong


I. Khảo sát
Họ và tên

Lớp

Trường

Nguyễn Hữu Minh Trí

lớp 1/1


trường Tiểu học Đào Sơn Tây

VŨ KHÁNH ĐĂNG

LỚP 3/5 TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN
ĐÌNH CHÍNH

Nguyễn Đăng Châu

lớp 5/2

Trường tiểu học Bình Giả


Trong lớp, em thích chơi với
bạn nào nhất? Vì sao? Có bao
giờ em giận bạn chưa? Nếu
có thì bao lâu làm hòa?
Lớp 1

Lớp 3

Lớp 5

 Bạn Thiện. Vì bạn Thiện  Nhật Anh. Vì bạn ấy hay  Bạn Uyên , vì bạn chơi
viết đẹp và hiền.
cho con bánh, mua nước, tốt và cho dù có chuyện
 Chưa giận bạn bao giờ
học giỏi, không đánh
gì, cũng không bao giờ

bạn, tốt bụng.
bỏ rơi bạn bè
 Giận vì bị bạn ấy làm đổ  Rồi, không nhớ giận
nước lên đầu, lên người
chuyện gì
 1 ngày làm hòa vì sợ bạn  1 tuần
buồn, nhớ bạn


Lớp 1

Lớp 3

Lớp 5

Lần đầuEm
hỏi có
trảmột
lời ngườiNghỉ
bạn không
Vẫn
bạnchơi
thân.với
Nhưng
lâutiếp
sau,tục
cóchơi với
không biết.
hỏi thường
thân đểlạichơi

bạn vớibạn
vì bạn Uyên
một Sau
bạn đó
khác
nói với
chuyện
em,Uyên
cho em
lại thì trảbánh
lời vẫn
Vì bạn
tốtem.Vậy
với mình
kẹo chơi
và còn mới.
học giỏi
hơn mới
bạn cho
thân của
emnhất. Cho
tiếp tụclàchơi với
người
bạnhơn
thânvàkhông dù
haycó
nghỉ
với bạn có
vì Thiện
nhiều

bánh
bạnchơi
khác đến
bạn
thân để chơi
bạnnước
mới?nhỏ
Vì sao? chơi với mình , học
bạn thânvới
của
mình.
muavới
1 ly
hơn Nhật Anh
giỏi hơn Uyên cũng
không bỏ bạn Uyên
mà chơi thân với bạn
kia hơn


Khi bạn bên cạnh được điểm cao còn e bị điểm
thấp và phê bình thì em cảm thấy như thế nào ?
Lớp 1

Lớp 3

Lớp 5

Buồn nhưng sẽ cố
gắng hơn


Rất buồn và mắc cỡ.
Vì vậy con sẽ cố
gắng để lần sau
được điểm cao

Mắc cỡ và buồn nản,
sẽ không nói chuyện
với các bạn đã nói
xấu và phê bình
mình trong 1 thời
gian rồi từ từ sẽ nói
chuyện lại


• Lớp1

• Lớp 3

• Lớp 5

• Cảm
• Thương mẹ nhiều.
• Thương mẹ. Nếu có chuyện
Sauthấy
khithương
xem clip trên
mẹem
và cảm
khôngthấy

đượcnhư •thếSau này mẹ già và
gì giận mẹ quá sẽ tự nhốt
bất hiếu, cãi lời mẹ.
bệnh nặng, sẽ kiếm
mình trong phòng . Khi hỗn
nào? Nếu như sau này
tiền mua thuốc cho
với mẹ, coi clip này sẽ thấy
• Vẫn thương mẹ và
ba mẹ
già mẹ
đi, xấu xí,mẹ, nấu cháo cho mẹ
chăm
sóc cho
xấu hổ. Hứa là ngoan ngoãn
bệnh nặng thì em cònăn và cho mẹ uống
dù mẹ có mắng mình hoặc
• Khóc
thương yêu ba mẹnước.
mình giận mẹ biết mấy thì
không?
mẹ cũng là người sinh ra
• Cảm động khóc
mình. Tránh trường hợp lớn
tiếng với mẹ khi tức giận
• Phải chăm sóc mẹ khi mẹ về
già , không được đối xử với
mẹ như người trong clip
• Khóc



Nhận xét:
Tình cảm của học sinh tiểu học nhìn chung còn chưa bền vững. Đầu tiểu
học, tình cảm chưa sâu sắc nhưng với học sinh cuối tiểu học tình cảm các
em dần hoàn thiện và bền vững hơn. Ở lứa tuổi đầu tiểu học các em dễ giận
nhưng cũng dễ quên, vui vẻ hơn so với các em cuối tiểu học.
Các em dễ buồn nản xấu hổ khi bị điểm xấu và các bạn phê bình nhưng có
hướng suy nghĩ tích cực.
Các em dễ xúc động
Tình cảm gia đình và bạn bè ảnh hưởng nhiều nhất đối với học sinh tiểu
học.


Em rất thích học võ vì vậy ba mẹ cho em đi học. Sau ngày
học đầu tiên, em thấy tay chân đau nhức, thầy giáo lại
nghiêm khắc.Thế em có muốn đi học nữa không? Vì sao?

Lớp 1

Lớp 3

Không. Vì em đang Không. Vì sợ thầy
đau tay sao em có giáo la và té dập
thể đi học được.
mặt.

Lớp 5
Nếu đam mê sẽ
tiếp tục học không
thì sẽ xin ba mẹ

cho nghỉ. Nếu đau
quá không chịu
được nữa thì sẽ
nghỉ


Giả sử có 1 bài toán em không hiểu, mặc dù đã hỏi
thầy cô và được thầy cô giảng lại nhưng em vẫn
không hiểu, các bạn em ai cũng hiểu, em có nhờ
bạn mình giảng lại không, hay em cho qua luôn ?

Lớp 1
Nhờ bạn giảng
lại để hiểu.

Lớp 3
Hỏi lại và cố
gắng nhanh trí
để làm được bài
đó.

Lớp 5
Sẽ nhờ các bạn
trong lớp giảng
lại. Vì nếu không
hiểu cái nào, thi
sẽ không làm bài
được, bị điểm
kém sẽ xấu hổ
hơn.



Giờ ra về của em là lúc 11h nhưng cô giáo vẫn chưa dạy hết bài
và muốn dạy thêm cho xong. Em có muốn ở lại học tiếp không
hay là muốn về đúng giờ?

Lớp 1

Lớp 3

Lớp 5

Về đúng giờ. Tại
nhà trường có quy
định là về đúng
giờ.

Ra về đúng giờ vì
có việc quan trọng
phải làm: tưới cây,
phơi đồ, lau nhà,
quét nhà.

Phải ở lại tiếp
nhưng vẫn muốn
về đúng giờ.
Nhưng vẫn tập
trung nghe cô
giảng bài để hiểu
bài



Nhận xét
• Đầu tiểu học, ý chí của các em không cao, khả
năng kiềm chế còn kém, tính hiếu động còn khá
cao.
• Cuối tiểu học, khả năng kiềm chế cao hơn đầu
tiểu học


II. Đặc điểm
1. Tình cảm của học sinh tiểu học
.Tình cảm của học sinh tiểu học mang tính cụ thể trực tiếp và luôn gắn liền
với các sự vật hiện tượng sinh động, rực rỡ,...Lúc này khả năng kiềm chế cảm
xúc của trẻ còn non nớt, trẻ dễ xúc động và cũng dễ nổi giận, biểu hiện cụ thể là
trẻ dễ khóc mà cũng nhanh cười, rất hồn nhiên vô tư...
.Tình cảm của trẻ chưa bền vững, dễ thay đổi
.Các em có thể hiểu được các khái niệm đạo đức, cách đánh giá các hành vi
nào đúng sai, ngoan hay không ngoan.
.Các em rất thích tìm tòi, kích thích những cái mới lạ, hay thắc mắc nhiều
vấn đề muốn tìm hiểu sâu sắc hơn.


2. Ý chí học sinh tiểu học
Ở đầu tuổi tiểu học hành vi mà trẻ thực hiện còn phụ thuộc nhiều vào yêu
cầu của người lớn. Khi đó, sự điều chỉnh ý chí đối với việc thực thi hành vi
ở các em còn yếu. Đặc biệt các em chưa đủ ý chí để thực hiện đến cùng
mục đích đã đề ra nếu gặp khó khăn.
Đến cuối tuổi tiểu học các em đã có khả năng biến yêu cầu của người lớn
thành mục đích hành động của mình, tuy vậy năng lực ý chí còn thiếu bền

vững, chưa thể trở thành nét tính cách của các em. Việc thực hiện hành vi
vẫn chủ yếu phụ thuộc vào hứng thú nhất thời.


III. Kết luận sư phạm
• Giáo viên cần khéo léo, tế nhị khi tác động đến các em trong giáo
dục tình cảm, vừa thương vừa nghiêm, nên dẫn dắt các em đi từ
hình ảnh trực quan sinh động, hấp dẫn và đặc biệt phải luôn chú ý
củng cố tình cảm cho các em thông qua các hoạt động cụ thể như
trò chơi nhập vai, đóng các tình huống cụ thể, các hoạt động tập
thể ở trường lớp, khu dân cư,...
• Trao đổi, trò chuyện với các em về các vấn đề học tập, những mâu
thuẫn chăm chú lắng nghe khi các em nói, trở thành người bạn lớn
của chúng.


• Để bồi dưỡng năng lực ý chí cho học sinh tiểu học đòi hỏi ở nhà
giáo dục sự kiên trì bền bỉ trong công tác giáo dục, muốn vậy thì
trước hết mỗi bậc cha mẹ, thầy cô phải trở thành tấm gương về nghị
lực trong mắt trẻ.
• Trong khi dạy học tạo không khí thoải mái hứng thú cho trẻ, tránh
không khí căng thẳng nặng nề. Không ép các em học quá nhiều,
quá lâu, không phê bình thiếu tế nhị hoặc thô bạo. Cần lắng nghe
cảm thông chia sẻ đừng nóng vội hoặc độc đoán và áp dụng các
hình thức cưỡng chế dọa nạt các em.


Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!!!




×